Hợp tác phát triển du lịch trung quốc việt nam, vấn đề thu hút khách du lịch trung quốc vào việt nam

195 4 0
Hợp tác phát triển du lịch trung quốc   việt nam, vấn đề thu hút khách du lịch trung quốc vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KHANG Đề tài HỢP TÁC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRUNG QUỐC – VIỆT NAM, VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 603150 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập miệt mài trường, chúng em bước vào viết đề tài luận văn Thạc sỹ, trước rời mái trường thân yêu kết thúc khóa học 2009 – 2011 Sau hai năm học tập chúng em đạt thành ngày hôm nhờ cơng ơn dậy bảo, dìu dắt Thầy/ Thành sau năm cố gắng, chúng em có hội thử sức thân làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Sau năm tìm hiểu, nghiên cứu, viết hoàn thành luận văn, nỗ lực thân cịn có dậy tận tình, chu đáo giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp Nhân em xin gửi lời chân thành nhất, trân trọng đến:  Ban Giám hiệu trường Đại học khoa học xã hội & Nhân văn  Trưởng, phó khoa Đơng Phương học  Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp  Cùng toàn thể đội ngũ giáo viên cán nhân viên trường Lời cảm ơn lời chúc sức khoẻ chân thành nhất, em xin chúc Quý Thầy/ Cô thành công công việc giảng dạy sống Trải qua thời gian viết luận văn Thạc sỹ dẫn dắt tận tình, chu đáo giáo viên hướng dẫn, luận văn em hồn thành Nhưng thời gian có hạn nên q trình làm khơng tránh khỏi sai sót Vì em mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy/Cơ để luận văn Thạc sỹ em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô! MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 12 Bố cục 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN VÀ TIỀM NĂNG DU LỊCH HAI NƯỚC TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM 14 1.1 Các khái niệm thuật ngữ liên quan 14 1.1.1 Khái niệm du lịch loại hình du lịch giới 14 1.1.2 Tài nguyên du lịch loại tài nguyên du lịch 17 1.1.3 Khái niệm hội nhập 17 1.2 Tài nguyên tiềm du lịch hai nước 19 1.2.1 Trung Quốc 19 1.2.2 Việt Nam 35 1.2.3 Trang thiết bị ngành du lịch hai nước 67 1.2.4 Chất lượng quản lý phục vụ hai nước 74 1.2.5 Thống kê lượng khách du lịch hai nước đóng góp ngành du lịch vào kinh tế quốc dân 82 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ TƯƠNG LAI HỢP TÁC DU LỊCH HAI NƯỚC TRUNG QUỐC – VIỆT NAM 89 2.1 Lịch sử hợp tác Du lịch Trung Quốc – Việt Nam 89 2.2 Tình hình hợp tác du lịch Trung Quốc - Việt Nam 90 2.2.1 Kết hợp tác du lịch hai nước 91 2.2.2 Các dự án đầu tư hợp tác Du lịch hai nước 96 2.3 Những nhân tố tác động đến hợp tác du lịch hai nước 99 2.3.1 Quan niệm phát triển du lịch hai nước 99 2.3.2 Chính sách hội nhập hai nước .101 2.3.3 Mối quan hệ hai nước 102 2.4 Triển vọng hợp tác du lịch hai nước 106 2.4.1 Tác động tồn cầu hóa vào phát triển hợp tác du lịch hai nước 106 2.4.2 Hợp tác tiểu vùng, hai hành lang vành đai kinh tế hai nước 111 2.4.3 Tác động kinh tế tới phát triển ngành du lịch hai nước 114 2.4.4 Triển vọng hợp tác du lịch vùng biên hai nước 116 2.5 Một số ý kiến đóng góp để phát triển hợp tác du lịch hai nước 119 CHƯƠNG 3: THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM 123 3.1 Tình hình du khách Trung Quốc đến Việt Nam năm gần 123 3.2 Đặc điểm tâm lý, tính cách du khách Trung Quốc đến Việt Nam 126 3.3 Thời thách thức ngành du lịch Việt Nam 134 3.3.1 Thời ngành du lịch Việt Nam .134 3.3.2 Thách thức ngành du lịch Việt Nam 137 3.4 Một số giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam 145 3.4.1 Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ 146 3.4.2 Giải pháp hồn thiện khó khăn 150 3.4.3 Giải pháp nâng cao đa dạng hóa chương trình du lịch .161 3.4.4 Giải pháp giá .162 3.4.5 Giải pháp phối hợp đơn vị 164 3.4.6 Giải pháp cải tiến, trùng tu, bảo vệ điểm du lịch 165 3.4.7 Giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tiêu chuẩn an toàn vệ sinh du lịch .167 KẾT LUẬN 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 PHỤ LỤC 178 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ Chuyến du lịch Tour TỪ VIẾT TẮT WTTC Hiệp hội du lịch giới UNWTO Tổ chức du lịch giới LHQ Liên Hiệp Quốc IUOTO Các tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Oragnization) CNTA Tổng Cục Du Lịch Trung Quốc DTSQ Khu dự trữ sinh VQG Vườn quốc gia ISO Tiêu chuẩn chất lượng Quốc tế GDP Tổng thu nhập quốc dân PATA Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình Dương ASEANTA Hiệp hội du lịch Đông Nam Á APEC Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương WTO Tổ chức thương mại quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng NỘI DUNG TRANG 1.1 Danh sách Di sản giới Trung Quốc 26 1.2 Danh sách 30 vườn quốc gia Việt Nam 64 Thống kê phân tích cơng xuất buồng khách sạn 1.3 1.4 Việt Nam Dự báo phát triển sở lưu trú du lịch đến năm 2015 67 68 Thống kê số lượng, công xuất phòng, tỉ lệ sử dụng khách 1.5 1.6 sạn cấp Trung Quốc năm 2007 Vốn ngân sách TW hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng du lịch 2001-2009 72 77 Số lượng khách du lịch hàng năm ngành Du Lịch 1.7 Việt Nam (1990-2010) 81 1.8 Nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam 84 1.9 Thống kê lượng khách đến Trung Quốc Lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam, giai đoạn 2004 – 2010 85 2.10 91 Xếp hạng nước khu vực có số lượng du khách đến 2.11 Việt Nam đơng (giai đoạn 2004 - 2010) 93 Số lượng du khách Trung Quốc đến Việt Nam, giai đoạn 3.12 2005 - 2010 120 DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ 1.1 1.2 1.3 2.4 2.5 NỘI DUNG Thước đo nhận thức sản phẩm du lịch Cơ cấu trình độ lao động có chun mơn du lịch ngành du lịch Phân bổ lao động ngành du lịch Lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam giai đoạn 19932003 Lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam, giai đoạn 2004 2010 TRANG 75 78 79 91 92 Các tuyến đường du lịch hai nước 2.6 95 Trung Quốc – Việt Nam 2.7 2.8 3.9 3.10 Cơ cấu trình độ lao động gián tiếp ngành du lịch Việt Nam Các danh thắng khu vực biên giới Việt – Trung Số lượng du khách Trung Quốc đến Việt Nam, giai đoạn 2005 - 2010 Bậc thang nhu cầu người Ts.A.Maslow 103 115 121 123 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Ngày hoà phát triển giới, với xu hợp tác phát triển tất lĩnh vực mở chân trời cho tất nước Một quốc gia muốn tồn phát triển khơng thể khép việc hợp tác phát triển không tạo hội cho mà cịn góp phần làm giới phát triển Hòa theo dòng chảy giới Trung Quốc – Việt Nam thay đổi mình, thay đổi sách đối ngoại mở rộng hợp tác với tất nước giới tất lĩnh vực trị, kinh tế, du lịch, văn hoá nghệ thuật…vv Ngành du lịch hai nước Trung Quốc - Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Năm 1978 Trung Quốc bắt đầu tiến hành cải cách, mở cửa có 1,8 triệu lượt người nhập cảnh, có 23 vạn lượt khách nước ngoài, tổng thu nhập đạt 263 triệu usd, đứng thứ 41 giới, tính đến năm 2007 đạt phát triển vượt bậc cụ thể: năm 2007 có 131,8733 triệu lượt người nhập cảnh (theo Hà Quang Nhật: Báo cáo thành tích 50 năm du lịch Trung Quốc, Tổng cục Du lịch Trung Quốc, Bắc Kinh, 2003 báo cáo thống kê du lịch quốc tế năm 2007 Tổng cục Du lịch Trung Quốc)1 Đến năm 2009 lượng khách du lịch quốc tế đến Trung Quốc 50,9 triệu lượt du khách (gấp 73 lần so với năm 1978).Thu nhập ngoại hối du lịch quốc tế đạt 41,919 tỉ usd (gấp 159 lần so với năm 1978) Hiệp hội du lịch giới (WTTC) báo cáo chuyên đề “Ảnh hưởng du lịch Trung Quốc khu hành đặc biệt Hồng Kơng” nhận định: “Đến kỷ 21 Trung Quốc trở thành trung tâm du lịch thu hút giới, ngành du lịch Trung Quốc trở thành ngành có đóng góp quan trọng vào kinh tế quốc dân” Tổ chức du lịch giới (UNWTO) dự đoán đến năm 2020 Trung Quốc trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển giới Những năm gần ngành du lịch Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Năm 1990 số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 250 nghìn lượt người, số lượng du khách nước mức triệu lượt người Nguồn www.cnta.gov.cn http://translate.google.com.vn Năm 2005 3,47 triệu người, du khách nước đạt 16 triệu lượt người Đến năm 2010 số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam lên đến 5,049,855 lượt người, khách du lịch Trung Quốc 90536 lượt người, khách du lịch nước đạt 28 triệu lượt người Trong 20 năm (từ 1990 đến 2010 ), lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng 20,1 lần, lượng khách du lịch nước tăng 28 lần Từ năm 1990 đến lượng khách du lịch ln trì mức tăng trưởng cao số (trung bình năm 20%) Du lịch mang lại thu nhập ngày lớn cho xã hội Tốc độ tăng trưởng nhanh thu nhập Năm 1990 thu nhập xã hội từ du lịch đạt 1.350 tỷ đồng, năm 2005 đạt 30.000 tỷ đồng, đến năm 2010 số 96.000 tỷ đồng tăng gấp 71 lần so với năm 19903 Đảng phủ hai nước nhận thấy rõ tầm quan trọng việc liên kết hợp tác du lịch song phương Qua cụ thể hố động thái hợp tác cụ thể Tính từ năm 1992 hai nước Trung Quốc - Việt Nam bình thường hoá quan hệ ngoại giao ký kết hiệp định hợp tác du lịch ( năm 1994) đến nay, ngành du lịch hai nước có hợp tác ngày bền chặt hiệu Thành tựu rõ : Từ năm 1996 đến nay, Trung Quốc đứng đầu số lượng du khách quốc tế Việt Nam Đối với tỉnh biên giới Trung Quốc với Việt Nam Quảng Tây, Vân Nam Việt Nam nguồn khách quan trọng họ Hai nước có chương trình du lịch chung “Theo dấu chân Bác” (hợp tác Quảng Tây Hà Nội) ; “Tàu Du lịch” nối Bắc Hải Quảng Tây với Hải Phòng, Quảng Ninh Thừa Thiên Huế ); hợp tác khai thác khu du lịch Đức Thiên – Thác Bản Giốc…vv Du lịch phát triển tốt đẹp quan hệ ngoại giao hai nước có điều kiện phát triển sâu rộng, đặc biệt kế hoạch hợp tác “Hai hành lang, vành đai” phủ hai nước thơng qua năm 2004 tạo điều kiện: giao thông, thủ tục xuất nhập cảnh, môi trường đầu tư, hợp tác quảng bá…vv rộng lớn cho du lịch hai nước hợp tác phát triển Trung Quốc – Việt Nam từ lâu du khách biết tới với danh lam thắng cảnh tiếng giới, nói danh lam thắng cảnh hai nước chiếm ngự vị trí hàng đầu giới tuyệt diệu Trong tương lai khơng xa Nguồn theo Tổng cục Du lịch Việt Nam Trung Quốc Việt Nam điểm đến lý thú du khách, tiềm to lớn thuận lợi cho hợp tác lĩnh vực du lịch, đặc biệt hợp tác du lịch vùng biên hai nước Tuy nhiên hai nước chưa phát huy hết tiền vốn có mình, hợp tác chưa mang tính tồn diện, chưa có hành lang pháp lý chung từ thơng tin tìm hiểu hợp tác du lịch hai nước phương tiện truyền thông, cho thấy cịn hạn chế, yếu ảnh hưởng đến hợp tác lâu dài hai nước Vì định lựa chọn đề tài “Hợp tác phát triển du lịch Trung Quốc - Việt Nam, vấn đề thu hút khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam” để tìm hiểu, nghiên cứu cách kỹ sâu rộng lĩnh vực hợp tác hai nước Việc thực luận văn thạc sỹ phân tích mặt ưu khuyết hợp tác du lịch hai nước, đồng thời đưa ý kiến cho việc hợp tác lĩnh vực này, đề xuất giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam nhiều Mục đích nghiên cứu Từ trước đến du lịch đánh giá ngành “Cơng nghiệp khơng khói” du lịch để thoả mãn nhu cầu hưởng thụ, cảm nhận đẹp hoàn thiện thân, tăng thu nhập quốc dân mà trực tiếp gây tình trạng nhiễm ngành cơng nghiệp khác …vv Trong bối cảnh kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ vũ bão nay, thúc đẩy hợp tác quốc tế phát triển lên tầm cao tất lĩnh vực Các khu vực hợp tác khắp nơi giới hình thành, theo phát triển cơng nghệ thơng tin internet kết nối tồn cầu hợp tác du lịch Trung Quốc - Việt Nam tích cực hội nhập với du lịch Quốc tế, hợp tác với để phát triển Có thể nói, quan hệ hợp tác du lịch hai nước tốt đẹp có thành tựu đáng vui mừng Bên cạnh phát sinh vấn đề ảnh hưởng khơng tốt đến hiệu hợp tác du lịch hai nước cần nghiên cứu Nghiên cứu đề tài với mục đích sau:  Tìm hiểu giới thiệu tiềm du lịch hai nước quan hệ hợp tác du lịch hai nước Trung Quốc - Việt Nam 179 DANH LAM THẮNG CẢNH VIỆT NAM Thắng cảnh Sapa (Yên Bái) Nguồn: http://www.vatgia.com Thắng Cảnh Đà Lạt (Lâm Đồng) Nguồn: http://www.thuonghieuviettravel.com Bãi tắm Bãi Cháy (Quảng Ninh) Thắng cảnh Tam Đảo (Vĩnh Phúc) Nguồn: http://www.dulichvn.org.vn Thắng cảnh Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Nguồn: http:/www.baoquangninh.com.vn Bãi tắm Đồ Sơn (Hải Phòng) 180 Nguồn: http://dulichhalong.org Bãi tắm Sầm Sơn (Thanh Hóa) Bãi tắm Cửa Lị (Nghệ An) Nguồn: http://tiin.vn Nguồn: http://baothanhhoa.vn Bãi tắm Non Nước (Đà Nẵng) Nguồn: http://www.tourdanang.org Nguồn:http://www.dongatravel.com Bãi tắm Nha Trang (Khánh Hòa) Nguồn: http://www.tour.dulichvietnam.com.vn Bãi tắm Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) Bãi tắm Phú Quốc 181 Nguồn: http://cafeland.vn Nguồn: http://www.dulichanz.com HÌNH ẢNH DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA CỦA HAI NƯỚC DI SẢN VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC Vạn Lý Trường Thành Trung Quốc Nguồn: http://www.google.com.vn Tử Cấm Thành Trung Quốc Nguồn: http://www.muadulich.com/cam-nang-du-lich Lăng mộ Tần Thủy Hoàng Binh Mã Dũng nằm Thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây- Trung Quốc Nguồn: http://cafeland.vn Cung điện Potala Di Hòa viên Trung Quốc Nguồn: http://www.google.com.vn Thành cổ Lệ Giang 182 Nguồn: http://www.google.com.vn Nguồn: http://www.vietbao.vn DI SẢN VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM Di sản văn hóa Quần thể di tích Cố Huế Nguồn: http://lanviettravel.vn Di sản văn hóa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Di sản văn hóa Đơ thị cổ Hội An Nguồn: http://greentravel.com.vn Di sản văn hóa trung tâm Hồng thành Thăng Long – Hà Nội Nguồn: http://dulich.1ty.vn Văn hóa phi vật thể Nhã Nhạc cung đình Việt Nam Nguồn: http://tintucngaymoi.com.vn Khơng gian văn hóa Cịng chiêng Tây Ngun 183 Nguồn:http://www.vnfyi.com/explore/nha_nh ac_hue Di sản văn hóa phi vật thể ca trù Nguồn: http://violet.vn Di sản văn hóa phi vật thể hát Quan họ (Bắc Ninh) Nguồn: http://violet.vn Nguồn: http://violet.vn HÌNH ẢNH VĂN HÓA PHONG TỤC, LỄ HỘI CỦA HAI NƯỚC Lễ hội chùa Hương (Việt Nam) Lễ hội băng tuyết (Trung Quốc) 184 Nguồn: http://www.tour.dulichvietnam.com.vn Nguồn: http://www.zing.vn 185 HÌNH ẢNH ẨM THỰC HAI NƯỚC TRUNG QUỐC – VIỆT NAM Bánh trì (VN) Nguồn: http://www.camnangdulich.com Bún ốc phủ Hồ Tây(VN) Nguồn: http://www.camnangdulich.com Vịt quay – Quảng Đông Phở Hà Nội(VN) Nguồn: http://www.camnangdulich.com Cá chép chua – Món ăn Sơn Đơng(TQ) Nguồn: http://hanoilive.comnam.html Heo quay – Món ăn Quảng Đơng 186 Nguồn: http://www.amthuc365.vn Vịt hồ lơ – Món ăn An Huy(Trung Quốc) Nguồn: http://www.dulich-trungquoc.com Phấn tửu – Trung Quốc Nguồn: http://fdlserver.wordpress.com Rượu dừa Đại Việt – Việt Nam Nguồn: http://www.amthuc365.vn Rượu Đỗ Khang – Trung Quốc Nguồn: http://fdlserver.wordpress.com Rượu Trúc Diệp Thanh– Trung Quốc Nguồn: http://fdlserver.wordpress.com Rượu Cần Việt Nam 187 Nguồn: http://www.vatgia.com Nguồn: http://www.amthuc365.vn 188 HÌNH ẢNH TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA HAI NƯỚC Áo dài người Việt Nam Nguồn: Ttxtdldongnai.vn Áo xường xám người Trung Quốc Nguồn: http://www.vatgia.com 189 TUYÊN BỐ HỘI AN (bản tiếng Việt) TUYÊN BỐ HỘI AN VỀ THÚC ĐẨY HỢP TÁC DU LỊCH APEC Hội An, Quảng Nam, Việt Nam 17/10/2006 ***** Chúng tôi, Bộ trưởng Du lịch APEC gồm: Australia; Brunei Darussalam; Canada; Chile, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; Hồng Kơng; Cộng hịa Indonesia; Nhật Bản; Hàn Quốc; Malaysia; Mêhicô; Niu Dilân; Papua Niu Ghinê; Pêru; Philipin; Liên bang Nga; Singapore; Đài Loan; Thái Lan; Hoa Kỳ Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC lần thứ 4, tổ chức Hội An, Quảng Nam, Việt Nam từ ngày 15 – 17/10/2006 khuôn khổ Năm APEC Việt Nam 2006, chủ trì Bà Võ Thị Thắng, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch với chủ đề “Thúc đẩy hợp tác du lịch APEC Thịnh vượng chung” Tham dự Hội nghị cịn có Giám đốc Điều hành Ban Thư ký APEC Tổng Thư ký Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với tư cách quan sát viên Hội nghị vinh dự đón Ngài Phạm Gia Khiêm, Phó Thủ tướng Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến tham dự có phát biểu quan trọng Lễ Khai mạc Hội nghị Hội nghị diễn bầu khơng khí thân thiện, hữu nghị, tinh thần hợp tác hiểu biết lẫn Hội nghị thảo luận vấn đề ưu tiên hợp tác thiết thực đặt nhằm thúc đẩy hợp tác du lịch APEC; Các Bộ trưởng: Hoan nghênh định nhà lãnh đạo APEC coi du lịch lĩnh vực ưu tiên hợp tác khu vực Du lịch ngày đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao nhận thức tầm quan trọng tôn trọng bảo vệ môi trường, tạo 190 việc làm cho cộng đồng địa phương, thúc đẩy tham gia cộng đồng, tăng cường giao lưu văn hóa thu hẹp khoảng cách qua việc xây dựng tình hữu nghị kinh tế thành viên APEC đối tác, phấn đấu hịa bình hài hịa giới Công nhận Hiến chương Du lịch APEC thông qua Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC lần thứ Seoul, Hàn Quốc năm 2000 tảng vững định hướng quan trọng cho hợp tác du lịch khu vực Trong thời gian qua, việc triển khai dự án khuôn khổ mục tiêu sách góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế - xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ tài nguyên du lịch kinh tế thành viên Ghi nhận rằng, tình hình nay, chủ đề lựa chọn Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC lần thứ 4, “Thúc đẩy hợp tác du lịch APEC Thịnh vượng chung”, phù hợp thiết thực, góp phần tăng cường hợp tác song phương đa phương kinh tế thành viên APEC lĩnh vực như: đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, tiêu chuẩn hóa dịch vụ kỹ nghề du lịch, tạo thuận lợi lại cho khách du lịch, với mục đích sớm thực mục tiêu sách Hiến chương Du lịch APEC nói riêng mục tiêu Bogor nói chung, phấn đấu cộng đồng ổn định, an ninh thịnh vượng Đánh giá cao nỗ lực kết làm việc Nhóm Cơng tác Du lịch APEC thời gian qua triển khai thực mục tiêu sách Hiến chương Du lịch APEC Những nỗ lực thể cách sinh động rõ nét qua kết thực dự án triển khai, như: Nghiên cứu trở ngại du lịch – Giai đoạn 3; Nghiên cứu mơ hình tiêu biểu quản lý bền vững ngành du lịch khuôn khổ hợp tác APEC; Nghiên cứu mơ hình tiêu biểu tăng cường an ninh, an toàn, chống khủng bố, phục vụ phát triển bền vững ngành du lịch; Áp dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế thành viên APEC; tài khoản vệ tinh du lịch; tiêu chuẩn nghề du lịch APEC 191 Ghi nhận tiến triển khả quan “Đánh giá Độc lập” Nhóm Cơng tác Du lịch triển khai, tập trung xem xét tính tương thích phù hợp mục tiêu hoạt động Nhóm Cơng tác; xác định chế nhằm tập trung vào ưu tiên chiến lược định hướng tương lai Nhóm Cơng tác Ghi nhận ý kiến phản hồi Nhóm Cơng tác kết “Bản Đánh giá Độc lập” nhằm nâng cao hiệu hoạt động Nhóm 10 Ghi nhận việc Nhóm Cơng tác Du lịch APEC khẳng định vai trò diễn đàn độc lập khuôn khổ hợp tác APEC với mục tiêu trọng tâm nhằm thúc đẩy đưa du lịch trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội 11 Đánh giá cao sáng kiến nhằm triển khai ưu tiên hợp tác du lịch APEC, gồm:  Khuyến khích tổ chức Hội chợ Du lịch APEC nguyên tắc tự nguyện, bên lề kiện quan trọng APEC nhằm xây dựng thương hiệu du lịch riêng, mang tính đặc thù APEC, nhằm khai thác tối đa tiềm tài nguyên du lịch quý báu đa dạng khu vực, góp phần tăng cường du lịch nội khối thu hút nguồn khách khu vực, nâng cao thị phần du lịch APEC giới  Khuyến khích tổ chức nguyên tắc tự nguyện Diễn đàn Du lịch–Đầu tư APEC bên lề Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào sở hạ tầng du lịch kinh tế thành viên APEC, góp phần mang lại lợi ích cho nhà đầu tư cộng đồng  Khuyến khích áp dụng biện pháp tạo điều kiện lại thuận lợi cho khách du lịch, nghiên cứu khả kết nối tour mở đường bay trực tiếp di sản văn hóa kinh tế thành viên APEC nhằm thúc đẩy lượng khách du lịch nhiều khu vực APEC  Tổ chức hoạt động giao lưu niên giao lưu thành phố kết nghĩa, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau, gìn giữ giá 192 trị văn hóa, phong tục truyền thống kinh tế thành viên, tạo tảng tiền đề thúc đẩy du lịch phát triển 12 Khẳng định ý nghĩa tính hiệu việc áp dụng Tài khoản Vệ tinh Du lịch (TSA) đánh giá vai trò du lịch tăng trưởng kinh tế quốc dân Khuyến khích kinh tế thành viên sớm áp dụng TSA, góp phần hài hịa tiêu chuẩn đánh giá chung du lịch APEC, nhằm tạo tranh tổng thể, rõ nét vai trò quan trọng du lịch thịnh vượng chung APEC Đồng thời, nhằm sớm đạt mục tiêu trên, khuyến khích kinh tế thành viên tăng cường trao đổi, cập nhật thông tin quản lý, phát triển du lịch 13 Khuyến khích Nhóm Cơng tác Du lịch xác định trở ngại lữ hành du lịch, xây dựng sách thích hợp nhằm tạo mơi trường kinh doanh tích cực 14 Khuyến khích tăng cường hợp tác khu vực nhà nước khu vực tư nhân phát triển du lịch, đặc biệt lĩnh vực đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng dịch vụ, sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá, bảo vệ tài nguyên du lịch, nhằm đóng góp vào phát triển du lịch bền vững kinh tế thành viên tồn khu vực APEC 15 Khuyến khích quan quản lý du lịch kinh tế thành viên APEC tăng cường chia sẻ thông tin lẫn hợp tác chặt chẽ với quan thông tin đại chúng khu vực quốc tế, đặc biệt cung cấp thông tin kịp thời, xác khách quan cố ảnh hưởng đến du lịch thiên tai, dịch bệnh, khủng bố, v.v xảy kinh tế thành viên để đưa giải pháp hữu hiệu, kịp thời nhằm tránh giảm thiểu tác động tiêu cực đến tâm lý lo ngại du khách, giữ vững hình ảnh thương hiệu du lịch APEC 16 Kêu gọi tăng cường hợp tác chặt chẽ Nhóm Cơng tác Du lịch APEC với Nhóm Cơng tác khác Nhóm Cơng tác Doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhóm Cơng tác Xúc tiến Thương mại, Nhóm Cơng tác Phát triển 193 nguồn nhân lực, Nhóm Cơng tác Giao thơng, Nhóm Cơng tác Hải quan, Nhóm Đặc trách Y tế, Nhóm đặc trách chống khủng bố nhóm cơng tác có liên quan khác, đặc biệt Mạng lưới nhà lãnh đạo nữ APEC, nhằm nâng cao hiệu hợp tác chung góp phần tạo điều kiện cho du lịch phát triển bền vững khu vực 17 Đánh giá cao kết hoạt động Trung tâm Quốc tế APEC Phát triển Du lịch Bền vững (AICST), trung tâm thành lập sau Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC lần thứ Mêhicơ, có nghiên cứu xử lý tình rủi ro du lịch, khuyến khích áp dụng mơ hình quản lý tiêu biểu du lịch bền vững, hình thành chế đối tác với tổ chức du lịch khu vực giới nhằm đạt đến mục tiêu chung quán, phù hợp với Hiến chương Du lịch APEC 18 Ghi nhận đánh giá cao hỗ trợ quý báu tổ chức khu vực quốc tế, đặc biệt tổ chức chuyên ngành du lịch, đồng thời kêu gọi tổ chức tăng cường hỗ trợ kỹ thuật nghiệp phát triển du lịch kinh tế thành viên APEC Chúng ta vui mừng nồng nhiệt hoan nghênh tham gia đóng góp tích cực đại diện tổ chức du lịch khu vực quốc tế Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC lần thứ 4, gồm:  Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO)  Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC)  Hiệp hội Lữ hành châu Á – Thái Bình Dương (PATA)  Trung tâm Quốc tế APEC Du lịch bền vững (AICST) 19 Chúng ta chân thành cảm ơn đánh giá cao nỗ lực to lớn, đón tiếp nồng hậu lịng mến khách Tổng cục Du lịch Việt Nam, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam, Ủy ban Nhân dân thị xã Hội An, đóng góp tích cực nỗ lực Nhóm Cơng tác Du lịch APEC, Ban Thư ký APEC, góp phần quan trọng vào thành cơng Hội nghị

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan