1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 4 mon tieng viet kntt

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỖI NGƯỜI MỘT VẺ BÀI 1: ĐIỀU KÌ DIỆU Đọc: Điều kì diệu I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Đọc từ ngữ, câu, đoạn tồn văn “Điều kì diệu” - Hiểu nghĩa từ ngữ, hình ảnh giàu cảm xúc - Nhận xét ý thơ - Cảm nhận tình cảm, cảm xúc tác giả Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm 2.2 Năng lực đặc thù Hình thành, phát triển lực ngôn ngữ lực văn học (biết cảm nhận câu thơ hay đọc) 2.3 Phẩm chất - Biết tôn trọng nét đẹp riêng người, từ hình thành tập thể thống - Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi, giữ trật tự, học tập nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học 2.1 Đối với giáo viên - Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt - Tranh ảnh minh họa đọc - Máy tính, máy chiếu (nếu có) 2.2 Đối với học sinh - SHS Tiếng Việt - Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - HS thực trò chơi theo tổ chức a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú GV cho HS bước làm quen - HS lắng nghe học b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, tổ chức thực trị chơi: Đốn tên bạn bè qua giọng nói: + Bịt mắt bạn HS, bạn cất tiếng nói + Bạn HS dựa vào tiếng nói để đốn tên - GV mời đại diện – nhóm lên thực trị chơi Các HS khác theo dõi - GV nhận xét, đánh giá khích lệ HS - GV dẫn dắt vào Mỗi người sinh sống mang vẻ đẹp riêng Chính vẻ đẹp riêng tạo nên vẻ đẹp kì diệu sống Bài đọc “Điều kì diệu” giúp hiểu rõ điều B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Đọc văn a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Đọc thơ Điều kì diệu với - HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc giọng đọc diễn cảm, thể tình thầm theo cảm, cảm xúc tác giả - Hiểu từ ngữ bài; đọc từ dễ phát âm sai; biết ngắt giọng câu dài; nhấn giọng từ ngữ thể cảm xúc tác giả - Luyện đọc cá nhân, theo cặp b Cách tiến hành - GV đọc mẫu thơ Điều kì diệu: giọng đọc linh hoạt hồn nhiên, hào hứng, tình cảm, thiết tha - GV HS giải nghĩa số từ ngữ khó: - HS GV giải nghĩa từ khó + Ngân nga: Kéo dài tiếng rung hát hay ngâm thơ + Hòa quyện: Hòa lẫn vào nhau, quyện lại làm + Dàn đồng ca: Nhiều người hát chung bài, bè hay nhiều bè - GV tổ chức hướng dẫn cho HS luyện đọc: Đọc nối tiếp khổ thơ - HS luyện đọc theo hướng dẫn trước lớp + GV gọi HS đọc bài, - HS đọc nối tiếp thơ trước lớp em đứng lên đọc tiếp nối đến hết + GV sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư đọc cho HS Nhắc HS nghỉ dài khổ thơ, giọng đọc thể hồn nhiên, niềm hào hứng tình cảm tha thiết bạn nhỏ - GV tổ chức HS đọc theo nhóm - HS đọc theo nhóm người: đọc nối tiếp khổ thơ - GV mời đại diện nhóm đọc (ít nhóm), sau cho HS khác - Đại diện nhóm đọc trước lớp, HS khác lắng nghe nhận xét nhận xét - HS đọc đồng thơ - GV mời HS lớp đọc đồng - HS phân biệt âm, vần, dễ (giọng vừa phải, khơng đọc lẫn, sửa phát âm sai (nếu có) viết to) tả - GV nhấn mạnh vào từ ngữ khó đọc từ ngữ dễ mắc lỗi tả: giận dỗi, hịa quyện Hoạt động 2: Đọc hiểu a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Trả lời câu hỏi đọc - Hiểu nội dung, thông điệp thơ Điều kì diệu b Cách tiến hành - GV mời HS đọc nối tiếp câu hỏi Những chi tiết thơ cho thấy bạn nhận “mỗi đứa khác”? Bạn nhỏ lo lắng điều khác biệt đó? Bạn nhỏ phát điều ngắm nhìn vườn hoa mẹ? Hình ảnh dàn đồng ca cuối thơ thể điều gì? Tìm câu trả lời - HS đọc tiếp nối câu hỏi; HS khác lắng nghe, đọc thầm theo - HS đọc câu hỏi A Một tập thể thích hát B Một tập thể thống C Một tập thể đầy sức mạnh D Một tập thể đông người Theo em, thơ muốn nói đến điều kì diệu gì? Điều kì diệu thể lớp em? - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi - Dự kiến câu trả lời: 1. Những chi tiết thơ cho thấy bạn nhận “mỗi đứa khác”: - Giọng hát - Có bạn thích đứng đầu - Có bạn hay giận dỗi - Có bạn thích thay đổi - Có bạn nhiều ước mơ 2. Sự lo lắng bạn nhỏ khác biệt là: Liệu có cách xa? 3. Khi ngắm nhìn vườn hoa mẹ, bạn nhỏ phát ra: Vườn hoa chúng mình, người vẻ tươi xinh đáng mến Khi người hòa giọng trở thành dàn đồng ca vang lừng 4. B Một tập thể thống 5. Bài thơ muốn nói lên điều kì diệu: Mỗi cá nhân tập thể có nét khác biệt riêng nét khác biệt lại tạo - GV mời – HS trả lời HS khác nên chỉnh thể thống nhận xét, nêu ý kiến (nếu có) Điều kì diệu lớp em: có bạn - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi học giỏi mơn Tốn, có bạn học giỏi động viên HS nhóm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, môn Tiếng Việt, bạn khác lại giỏi mơn Tiếng Anh,… Từ tạo nên lớp học tiên tiến - HS thi đọc - HS lắng nghe HS biết đọc diễn cảm khổ thơ với - HS thảo luận nhóm đơi thực giọng đọc phù hợp với tình cảm nhiệm vụ thể khổ thơ - HS trình bày suy nghĩ b Cách tiến hành: trước lớp - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS lắng nghe, tiếp thu thơ với giọng diễn cảm; ngắt nghỉ - HS suy nghĩ, trả lời chỗ; biết nhấn mạnh vào - HS lắng nghe, tiếp thu từ ngữ quan trọng - HS lắng nghe, thực - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét cho điểm HS Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS rèn luyện cách trao đổi, thảo luận với người khác Đồng thời, tiếp tục phát triển kĩ nêu ý kiến b Cách tiến hành - GV nêu câu hỏi thảo luận: Em rút thơng điệp qua thơ? - GV mời đại diện - HS trình bày suy nghĩ trước lớp - GV nhận xét, khích lệ suy nghĩ tích cực HS D HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Củng cố: + GV đặt câu hỏi: Điều kì diệu thơ gì? + GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương HS tốt - Dặn dò: GV nhắc HS + Học thuộc lòng thơ + Xem chuẩn bị BÀI 19: THANH ÂM CỦA NÚI (3 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học này, HS sẽ: Đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn bài Thanh âm núi Biết đọc diễn cảm, phù hợp với lời kể, tả giàu hình ảnh, giàu cảm xúc Hiểu nghĩa từ ngữ, hình ảnh miêu tả khèn, tiếng khèn, người thổi khèn cảnh vật miền núi Tây Bắc qua lời văn miêu tả, biểu cảm tác giả Nhận xét ý đoạn Cảm nhận tình cảm, cảm xúc tác giả hay, đẹp nghệ thuật truyền thống, tài nghệ sĩ dân gian Nhận biết vật, tượng nhân hóa, biện pháp nhân hóa nói, viết câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đọc nghe, bước đầu xây dựng chi tiết thể sáng tạo Có ý thức quan sát, khám phá điều kì diệu, thể sáng tạo bàn tay, khối óc người Năng lực 2.1 Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống 2.2 Năng lực riêng: Hình thành, phát triển lực ngơn ngữ lực văn học (biết cảm nhận câu văn hay đọc) Phẩm chất Bồi dưỡng tình yêu với hay, đẹp nghệ thuật truyền thống, tài nghệ sĩ dân gian II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học Đối với giáo viên Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt Tranh ảnh minh họa đọc Tranh, ảnh, thơ, văn,…về nhạc cụ dân gian miền đất nước Video tiết mục biểu diễn khèn người Mông Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh SHS Tiếng Việt Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến học (các nhạc cụ dân gian miền đất nước, tiết mục biểu diễn khèn người Mông) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1-2: ĐỌC ÔN BÀI CŨ - HS đọc - GV mời -3 HS đọc nối tiếp bài Đồng cỏ nở hoa - HS lắng nghe câu - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em nhớ vẽ hỏi bạn nhỏ? Vì sao? - HS trả lời - GV mời đại diện – HS trả lời Các HS khác lắng nghe, - HS lắng nghe, tiếp nhận xét, nêu ý kiến (nếu có) thu - GV nhận xét, đánh giá - HS quan sát hình A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ảnh a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen - HS làm việc nhóm đơi với học b Cách tiến hành - GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh số nhạc cụ - HS trình bày ý kiến dân tộc: Khèn trước lớp Đàn bầu - HS lắng nghe - HS quan sát, lắng Đàn T’rưng Đàn đá - GV yêu HS làm việc theo nhóm đơi thảo luận: Trao đổi với bạn điều em biết nhạc cụ dân tộc - GV mời đại diện – nhóm đơi trình bày ý kiến trước lớp Các HS khác lắng nghe, nêu câu hỏi (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá khích lệ HS - GV trình chiếu giới thiệu cho HS khèn người Mông: + Cuộc sống người Mông: nghe, tiếp thu - HS quan sát tranh minh họa, lắng nghe tiếp thu - HS đọc SGK - HS lắng nghe GV đọc bài, đọc thầm theo - HS đọc bài, HS khác lắng nghe, đọc ● Chủ yếu sinh sống vùng núi cao, khó khăn, thiếu thốn thầm theo ● Ngày nay, nhiều hộ gia đình làm giàu cho làng - HS luyện đọc + Cây khèn người Mông: - HS đọc trước lớp, ● Được làm từ loại tre, nứa, trúc; chế tác chỗ, sáng tạo HS khác lắng nghe, đọc thầm theo người sử dụng ● Nhạc cụ góp phần làm giàu có thêm sắc văn hóa đa - HS luyện đọc theo dạng độc đáo đồng bào Mông Tây Bắc cặp, cá nhân + Tiếng khèn người Mông: - HS đọc trước lớp, ● Người Mông thổ lộ tâm tình qua điệu nhạc du dương, trầm bổng ● Là đạo cụ sinh động, giàu tạo hình động tác điêu luyện ● Thể tinh thần thượng võ, ý chí kiên cường người HS khác lắng nghe, đọc thầm theo - HS lắng nghe, tiếp thu - HS đọc phần giải nghĩa Từ ngữ đàn ông miền sơn cước - HS đọc câu hỏi - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa SHS tr85, dẫn dắt - HS lắng nghe, thực giới thiệu đọc: Bài đọc Thanh âm của núi cảm nhận tác giả đến - HS trả lời với miền núi Tây Bắc, thưởng thức tiếng khèn người - HS lắng nghe, tiếp Mông đỉnh núi cao, khơng gian khống đạt rừng thu núi - HS đọc câu hỏi B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - HS đóng vai Hoạt động 1: Đọc văn - HS lắng nghe, tiếp a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: thu - Đọc bài Thanh âm núi với giọng đọc diễn cảm, thể tình cảm, cảm xúc tác giả - Hiểu từ ngữ bài; đọc từ dễ phát âm sai; biết ngắt giọng câu dài; nhấn giọng từ ngữ thể cảm xúc tác giả - Luyện đọc cá nhân, theo cặp b Cách tiến hành - GV hướng dẫn HS đọc mục Từ ngữ SHS tr.86: + Tây Bắc: vùng núi phía tây miền Bắc nước ta + Vấn vương (như vương vấn): thường phải nghĩ đến, nhớ đến, không dứt + Huyền diệu: kì lạ, khơng thể hiểu hết - GV đọc bài: đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ thể tình cảm, cảm xúc tác giả lên Tây Bắc - GV mời HS đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn HS đọc: - HS đọc câu hỏi - HS thảo luận nhóm - HS trả lời - HS lắng nghe, tiếp thu - HS đọc câu hỏi - HS lắng nghe, tiếp thu - HS trả lời - HS lắng nghe, tiếp thu - HS đọc câu hỏi - HS lắng nghe, tiếp thu - HS trả lời - HS lắng nghe, tiếp + Đọc từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai: vấn vương thu lòng, xếp, khéo léo, - HS làm việc theo + Cách ngắt giọng câu dài: hướng dẫn ● Đến Tây Bắc./ bạn gặp nghệ nhân người - HS đọc Mông/ thổi khèn nơi đỉnh núi - HS lắng nghe, tiếp ● Núi vút ngàn cao,/ rừng bao la rộng/ chẳng thể làm thu chìm khuất tiếng khèn/ đầy khát khao, dạt sức sống - HS lắng nghe, tiếp + Nhấn giọng số từ ngữ thể cảm xúc tác giả thu nghe tiếng khèn người Mông: Ai lần lên Tây Bắc, - HS lắng nghe tiếng khèn người Mông, thấy nhớ, thấy thương, thấy vấn vương lòng - GV mời HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, HS đọc tiếp nối đoạn - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc toàn lượt - GV mời HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - GV nhận xét, đánh giá khích lệ HS đọc diễn cảm trước lớp Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Hiểu từ ngữ giải nghĩa SGK từ ngữ chưa hiểu - Trả lời câu hỏi có liên quan đến đọc - Hiểu nội dung, chủ đề đọc Thanh âm núi b Cách tiến hành - GV hướng dẫn HS đọc lại lần từ ngữ giải nghĩa phần Từ ngữ - GV hướng dẫn HS giải nghĩa thêm số từ ngữ khác - GV mời HS đọc câu hỏi 1: Đến Tây Bắc, du khách thường có cảm nhận tiếng khèn người Mông? + GV hướng dẫn HS đọc lướt đoạn mở đầu tìm câu trả lời + GV mời đại diện – HS trả lời câu hỏi Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) + GV nhận xét, đánh giá chốt đáp án: Đến Tây Bắc, du khách thường có cảm nhận tiếng khèn người Mơng: nhớ, thương, vấn vương, đắm say - GV mời HS đọc câu hỏi 2: Đóng vai người Mơng, giới thiệu khèn (vật liệu làm khen; liên tưởng, tưởng tượng gợi từ hình dáng khèn) + GV mời – HS đóng vai người Mơng (mặc trang phục người Mơng); lớp đóng vai du khách, nêu câu hỏi nhận xét + GV nhận xét, đánh giá khen ngợi HS + GV nêu ví dụ cho HS: Người Mơng chúng tơi tự hào khèn người xưa tạo Khèn người Mông chế tác gỗ sáu ống trúc lớn, nhỏ, dài, ngắn khác Với chúng tơi, sáu ống trúc tượng trưng cho tình anh em tụ họp Chúng xếp khéo léo, song song thân khẻn Các bạn nhìn tưởng tượng thêm chút, thấy chúng dòng nước trồi Đúng dịng âm chứa đựng tình cảm, cảm xúc người Mơng chúng tơi qua chặng đường sống - GV mời HS đọc câu hỏi 3: Theo em, tiếng khèn trở thành báu vật người Mông? + GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm ( HS) + GV mời đại diện – nhóm trả lời Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) + GV tổng hợp ý kiến HS nhận xét: Mỗi nhạc cụ truyền thống sản phẩm sáng tạo người qua chặng đường Sản phẩm khơng thể tài năng, óc sáng tạo người mà cịn chứa đựng cảm xúc, tình yêu sống người xưa Với người Mông, tiếng khèn “báu vật” tinh thần người xưa đề lại Bởi khơng thể thiếu vắng sống tâm hồn, tình cảm người Mông Tiếng khèn vang lên làng độ xuân về, tiếng khèn người Mông lên nương, lúc xuống chợ, Tiếng khèn phần quý báu đời sống tinh thần người Mông - GV mời HS đọc câu hỏi 4: Đoạn cuối đọc muốn nói điều tiếng khèn người thổi khèn? + GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý đoạn: ● Đoạn 1: Ấn tượng khái quát tiếng khèn người Mông ● Đoạn 2: Giới thiệu đặc điểm khèn (cấu tạo, vật liệu làm khèn) ● Đoạn 3: Ý nghĩa tiếng khèn người Mông ● Đoạn 4: Vẻ đẹp nghệ nhân thổi khèn sức sống tiếng khèn người Mông rừng núi Tây Bắc + GV mời đại diện – HS trả lời câu hỏi Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) + GV nêu cảm nhận đoạn kết: Đoạn kết vẽ tranh gợi bao cảm xúc Hình ảnh nghệ nhân dân gian thổi khèn tác vào không gian núi rừng, trời mây tiếng khèn vang lên thể âm núi, âm rừng, âm tiếng lịng người Mơng qua bao hệ - GV mời HS đọc câu hỏi 5: Xác định chủ đề đọc Thanh âm núi + GV giải thích cho HS hiểu “chủ đề” vấn đề chính, điều tác giả muốn nói + GV mời đại diện – HS trả lời + GV nhận xét, đánh giá chốt đáp án: Đáp án C Hoạt động 3: Luyện đọc lại a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tự đọc diễn cảm bài Thanh âm núi b Cách tiến hành - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đọc: + Làm việc lớp: GV mời đại diện – HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp GV lớp góp ý cách đọc diễn cảm + Làm việc cá nhân: tự đọc - GV mời đại diện HS đọc diễn cảm toàn trước lớp * CỦNG CỐ - GV nhận xét, tóm tắt lại nội dung học - GV nhận xét, đánh giá tham gia HS học, khen ngợi HS tích cực; nhắc nhở, động viên HS cịn chưa tích cực, nhút nhát * DẶN DÒ - GV nhắc nhở HS: + Đọc lại bài Thanh âm núi, hiểu ý nghĩa đọc + Chia sẻ với người thân đọc + Đọc trước Tiết 24: Luyện từ câu SGK tr.87

Ngày đăng: 02/07/2023, 17:47

w