1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an lop 4 mon tieng viet t1 13

280 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu: Đọc thành tiếng Đọc tiếng , từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Phía bắc (PB) : cánh bướm non , , năm trước , lương ăn , - Phía nam (PN) : cỏ xước , tỉ tê , tảng đá , bé nhỏ , thui thủi , kẻ yếu , … Đọc trôi chảy toàn , ngắt , nghỉ sau dấu câu , cụm từ , nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm Đọc diễn cảm toàn , thể giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc - Hiểu Hiểu từ ngữ khó : cỏ xước , Nhà Trò , bự , lương ăn , ăn hiếp , mai phục , Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi lòng hào hiệp , thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu Dế Mèn II Đồ dùng dạy học Tranh minh họa tập đọc trang , SGK Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc Tập truyện Dế Mèn Phiêu Lưu Kí - Tô Hoài III Hoạt động lớp : Hoạt động thầy Mở đầu -GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn tập đọc học kì I lớp - Yêu cầu HS mở mục lục SGK đọc tên chủ điểm sách Hoạt động trò - HS lớp đọc thầm , HS đọc thành tiếng tên chủ điểm : Thương người thể thương thân , Măng mọc thẳng , Trên đôi cánh ước mơ , Có chí nên , Cánh sáo diều -GV : Từ xa xưa ông cha ta có câu : Thương người thể thương thân , truyềng thống cao đẹp dân tộc VN Các học môn tiếng việt tuần , , giúp em hiểu thêm tự hào truyền thống cao đẹp - HS trả lời Bài a) Giới thiệu - Treo tranh minh họa tập đọc hỏi HS : Em có biết nhân vật tranh ai, tác phẩm không ? Tranh vẽ Dế Mèn chị Nhà Trò Dế Mèn nhân vật tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tô Hoài -GV đưa tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tô Hoài giới thiệu : Tác phẩm kể phiêu lưu Dế Mèn Nhà văn Tô Hoài viết truyện từ năm 1941 in lại nhiều lần đông đảo bạn đọc thiếu nhi nước quốc tế yêu thích Gìơ học hôm tìm hiểu Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Đây đoạn trích tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc - HS đọc theo thứ tự : - Yêu cầu HS mở SGK trang – + Một hôm …bay xa sau gọi HS tiếp nối đọc + Tôi đến gần …ăn thịt em trước lớp + Tôi xoè hai tay …của ( lượt ) bọn nhện - HS đọc thành tiếng trước - Gọi HS khác đọc lại toàn lớp , HS lớp theo dõi SGK - Yêu cầu HS tìm hiểu nghóa - HS đọc phần Chú giải từ khó giới thiệu trước lớp HS lớp theo dõi nghóa phần giải SGK - Đọc mẫu lần Chú ýgiọng đọc - Theo dõi GV đọc mẫu sau: Lời kể Dế Mèn đọc với giọng chậm , thể ngại , thương xót Nhà Trò Lời Dế Mèn nói với Nhà Trò đọc với giọng mạnh mẽ , dứt khoát , thể bất bình , thái độ kiên Lời Nhà Trò kể gia cảnh đọc với giọng kể lể , đáng thương kẻ yếu ớt gặp hoạn nạn Nhấn giọng từ ngữ : tỉ tê , ngồi gục đầu , bé nhỏ , gầy yếu , bự phấn , thâm dài, chấm điểm vàng , mỏng cánh bướm non , ngắn , , thui thủi , ốm yếu , chẳng đủ , nghèo túng , đánh em , bắt em , vặt chân , vặt cánh , ăn thịt em , xòe , đừng sợ , với , độc ác , cậy khoẻ ăn hiếp * Tìm hiểu hướng dẫn đọc diễn cảm - Dế Mèn , chị Nhà Trò , bọn - Truyện có nhân vật nhện ? - Là chị Nhà Trò - Kẻ yếu Dế Mèn bênh vực ? - Vì Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà Trò ? Chúng ta tìm hiểu câu - HS đọc SGK chuyện để biết điều ? - Nhà Trò gục đầu ngồi * Đoạn : khóc tỉ tê bên tảng đá - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuội - Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò - Hoàn cảnh Dế Mèn gặp hoàn cảnh ? Nhà Trò - Đoạn ý nói ? - Ghi ý đoạn - Vì chị Nhà Trò lại gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội ? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn - HS đọc thành tiếng , HS * Đoạn : lớp theo dõi SGK - Gọi HS lên đọc đoạn - HS lớp đọc thầm tìm theo yêu cầu, - Hãy đọc thầm lại đoạn dùng bút chì vừa đọc tìm chi tiết cho thấy chị vừa tìm Sau , vài HS Nhà Trò yếu ớt nêu ý kiến trước lớp cho đủ chi tiết : Chị Nhà Trò có thân hình bé nhỏ , gầy yếu , người bự cánh lột Cánh mỏng cánh bướm non , ngắn , lại yếu chưa quen mở Vì ốm yếu nên chị Nhà - Sự yếu ớt chị Nhà Trò Trò lâm vào cảnh nghèo nhìn thấy qua mắt túng , kiếm bữa chẳng đủ nhân vật ? - Của Dế Mèn - Dế Mèn thể tình cảm nhìn Nhà Trò ? - Thể ngại , thông - Vậy đọc câu văn tả cảm hình dáng, tình cảnh chị Nhà Trò , cần đọc với giọng - Đọc chậm thể yếu ? ớt chị Nhà Trò qua - Gọi HS lên đọc đoạn , sau mắt ngại , thông cảm nhận xét giọng đọc Dế Mèn HS - HS đọc - Đoạn nói lên điều ? - Đoạn cho thấy hình dáng -GV ghi bảng ý đoạn yếu ớt đến tội nghiệp nhờ HS nhắc lại chị Nhà Trò - Yêu cầu HS đọc thầm tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò bị nhện ức hiếp đe dọa ? - HS đọc thầm dùng bút chì để tìm Sau , vài HS nêu ý kiến trước lớp cho đủ chi tiết : Trước mẹ Nhà Trò có vay lương ăn bọn nhện chưa trả chết Nhà Trò ốm - Đoạn lời ? yếu , kiếm ăn không đủ - Qua lời kể Nhà Trò , Bọn nhện đánh Nhà Trò, thấy điều ? hôm tơ ngang đường - Khi đọc đoạn dọa vặt chân , vặt cánh ăn nên đọc để phù thịt hợp với tình cảnh Nhà Trò ? - Lời chị Nhà Trò - Gọi HS đọc lại đoạn văn , - Tình cảnh Nhà Trò bị ý để sữa lỗi , ngắt giọng nhện ức hiếp cho HS - Đọc với giọng kể lể , đáng * Đoạn : thương - Trước tình cảnh đáng thương Nhà Trò , Dế Mèn làm - HS đọc , lớp nhận xét ? Chúng ta tìm hiểu đoạn tìm cách đọc , đọc hay + Lời nói việc làm cho em biết Dế Mèn người ? + Đoạn cuối ca ngợi ? Ca ngợi điều ? -GV ghi ý đoạn - Trong đoạn có lời nói Dế Mèn , theo em nên đọc với giọng thể thái độ Dế Mèn - Gọi HS đọc trước lớp đoạn - HS đọc thầm đoạn , sau trả lời : Dế Mèn xòe nói với Nhà Trò : Em đừng sợ Hãy trở với Đứa độc ác cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu + Là người có lòng nghóa hiệp , dũng cảm , không đồng tình với kẻ độc ác cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu + Tấm lòng nghóa hiệp Dế Mèn - Qua câu chuyện tác giả muốn nói với điều ? - Giọng mạnh mẽ , dứt khoát , thể bất bình - Đó nội dung - HS đọc to trước lớp , - Gọi HS nhắc lại ghi bảng lớp nhận xét tìm cách - Trong truyện có nhiều hình ảnh đọc hay nhân hóa em thích hình ảnh - Ca ngợi Dế Mèn có ? Vì ? lòng nghóa hiệp sẵn sàng bênh vực kẻ yếu , xóa bỏ bất công - HS nhắc lại - Nhiều HS trả lời , ví dụ : * Thi đọc diễn cảm + Hình ảnh Dế Mèn xòe Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân động viên Nhà Trò đoạn , cho Hình ảnh cho thấy Dế nhóm thi đọc theo vai Mèn thật dũng cảm khỏe mạnh , đứng bênh vực kẻ yếu + Hình ảnh Dế Mèn dắt Nhà Trò cho thấy Dế Mèn thật anh hùng Củng cố, dặn dò: - Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích Cho biết em thích ? -Em học nhân vật Dế Mèn ? -GV kết luận : Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có lòng nghóa hiệp , bênh vực kẻ yếu Các em tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tô Hoài , tập truyện cho em thấy nhiều điều thú vị Dế Mèn giới loài vật -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS tích cực học tập , nhắc nhở HS chưa ý CHÍNH TẢ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu: Nghe – viết xác , đẹp đoạn văn từ : “Một hôm khóc” Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Viết , đẹp tên riêng : Dế Mèn , Nhà Trò Làm tập tả phân biệt l / n an / ang tìm tên vật chứa tiếng bắt đầu l / n có vần an / ang II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết lần tập a b III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Giới thiệu: Ở lớp , tuần em học tiết tả Mỗi tả có độ dài 80 đến 90 tiếng trích từ tập đọc văn khác để em vừa luyện tả , vừa có thêm hiểu biết sống , người Việc làm tập làm cho em tư , kỹ sử dụng Tiếng Việt Bài mới: a) Giới thiệu : - Bài tập đọc em vừa học có tên gọi ? - Tiết tả em nghe cô đọc để viết lại đoạn “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ”và làm tập tả b) Hướng dẫn nghe – viết tả * Trao đổi nội dung đoạn trích - Gọi HS đọc đoạn từ : hôm …vẫn khóc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Đoạn trích cho em biết điều ? * Hướng dẫn viết từ khó Hoạt động trò -Dế Mèn bên vực kẻ yếu -HS lắng nghe - HS đọc trước lớp , HS lớp lắng nghe - Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò ; Hình dáng đáng thương , yếu ớt Nhà Trò - PB : Cỏ xước xanh dài , tỉ tê , , - PN : Cỏ xước , tỉ tê , chỗ chấm điểm vàng, khỏe , - HS lên bảng viết , HS lớp viết vào nháp - Nghe GV đọc viết -Yêu cầu HS nêu từ khó , dễ lẫn viết tả - Yêu cầu HS đọc , viết từ - Dùng bút chì , đổi cho vừa tìm để soát lỗi , chữa * Viết tả - Đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ / 15 phút ) Mỗi câu cụm từ đọc đến lần : đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe , đọc nhắc lại lần cho HS kịp viết với tốc độ - HS đọc quy định - HS lên bảng làm * Soát lỗi chấm - Nhận xét , chữa - Đọc toàn cho HS soát lỗi bảng bạn - Thu chấm 10 - Chữa vào SGK - Nhận xét viết HS - Lời giải : lẫn – nở nang – c) Hướng dẫn làm tập béo lẳn , nịch , lông tả mày , lòa xòa , làm cho Bài - Lời giải : -GV lựa chọn phần a + Mấy ngan dàn phần b tập GV hàng ngang lạch bạch kiếm tự soạn nhằm giúp HS địa mồi phương sữa lỗi tả + Lá bàng đỏ a) - Gọi HS đọc yêu cầu Sếu giang mang lạnh bay - Yêu cầu HS tự làm ngang trời SGK - Gọi HS nhận xét , chữa - HS đọc yêu cầu SGK - Nhận xét , chốt lại lời giải - Lời giải : la bàn b) Tiến hành tương tự phần a - Lời giải : hoa ban Bài a) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự giải câu đố viết vào nháp , giơ tay báo hiệu xong để GV chấm - Gọi HS đọc câu đố lời giải - Nhận xét lời giải -GV giới thiệu qua la bàn b) Tiến hành tương tự phần a Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại tập 2a 2b vào HS viết xấu , sai lỗi tả trở lên phải viết lại chuẩn bị sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu: Biết cấu tạo tiếng gồm phận : âm đầu , vần , Biết nhận diện phận tiếng Biết tiếng phải có vần Biết phận vần tiếng bắt vần với thơ II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng , có ví dụ : Tiếng bầu Âm đầu b Vần âu huyền Các thẻ có ghi chữ dấu (GV sử dụng chữ viết nhiều màu sắc cho hấp dẫn : âm đầu - màu đỏ , vần – màu xanh , – màu vàng ) III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy 1.Giới thiệu bài: Những tiết luyện từ câu giúp em mở rộng vốn từ , biết cách dùng từ nói , viết thành câu hay Bài học hôm giúp em hiểu cấu trúc tạo tiếng Bài mới: a) Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc thầm đếm xem câu tục ngữ có tiếng GV ghi bảng câu thơ : Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn - Yêu cầu HS đếm thành tiếng dòng ( vừa đọc vừa dùng tay đập nhẹ lên cạnh bàn ) Hoạt động trò - HS đọc thầm đếm số tiếng Sau HS trả lời : có 14 tiếng - HS đếm Câu đầu có : tiếng Câu sau có : tiếng + Cả câu có 14 tiếng + bờ âu bâu huyền bầu + HS lên bảng ghi , đến HS đọc + Gọi HS nói lại kết làm việc + HS quan sát + Yêu cầu HS đánh vần thầm ghi lại cách đánh vần tiếng bầu + Yêu cầu HS lên bảng ghi - Có phận cách đánh vần HS lớp ghi cách đánh vần thành tiếng + Dùng phấn màu ghi vào sơ + HS trả lời , HS lên bảng đồ : vừa trả lời , vừa trực tiếp vào sơ đồ phận Tiếng Âm đầu + HS lắng nghe Vần Thanh - HS phân tích bầu b âu Huyền + HS lên chữa - Yêu cầu HS quan sát thảo luận cặp đôi câu hỏi : Tiếng bầu gồm có phận ? Đó phận ? + Gọi HS trả lời + Kết luận : Tiếng bầu gồm có phận : âm đầu , vần , - Yêu cầu HS phân tích tiếng lại câu thơ cách kẻ bảng GV chia bàn HS phân tích đến tiếng +GV kẻ bảng lớp , sau gọi HS lên chữa Tiếng Âm đầu Vần Thanh ơi ngang thương th ương ngang lấy l ây sắc bí b i sắc c ung huyền t uy ngang r ăng huyền khác kh ac sắc giống gi ông sắc nh ưng ngang chung ch ung ngang m ôt nặng giàn gi an huyền + Tiếng phận + Trả lời : tạo thành ? Cho ví dụ  Tiếng phận : âm đầu , vần , Ví dụ : tiếng thương  Tiếng phận : Vần , dấu tạo thành Ví dụ : tiếng + Vần dấu thiếu , âm đầu thiếu - HS nghe + Trong tiếng phận thiếu ? Bộ phận thiếu ? - Kết luận : Trong tiếng bắt buộc phải có vần dấu Thanh ngang không đánh dấu viết b) Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ SGK - HS đọc thầm + Yêu cầu HS lên bảng vào sơ đồ nói lại phần ghi + HS lên bảng vừa vừa nhớ nêu phần ghi nhớ Mỗi tiếng thường có phận Thanh + Kết luận : Các dấu tiếng đánh dấu phía phía âm vần c ) Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu bàn HS phân tích tiếng - Gọi bàn lên chữa - Nhận xét làm HS Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghó giải câu đố - Gọi HS trả lời giải thích - Nhận xét đáp án Âm đầu Vần Tiếng phải có vần Có tiếng âm đầu + HS nghe - HS đọc - HS phân tích vào nháp - HS lên chữa - HS đọc yêu cầu - HS suy nghó - HS trả lời đến có câu trả lời : Đó Củng cố, dặn dò: chữ Để nguyên ông -Tiếng phận trời Bỏ âm đầu s tạo thành ? Cho ví dụ? thành chữ ao chỗ bơi cá - Đánh x vào ô trống trước ý hàng ngày : Tiếng phải có vần Có tiếng âm đầu Không có tiếng có vần - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ làm tập , chuẩn bị sau KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I Mục tiêu: Dựa vào tranh minh họa lời kể củaGV kể lại đoạn toàn câu chuyện Thể lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu , nét mặt , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện Biết theo dõi , nhận xét , đánh giá lời bạn kể Hiểu ý nghóa câu chuyện : Giải thích hình thành hồ Ba Bể Qua ca ngợi người giàu lòng nhân khẳng định người giàu lòng nhân đền đáp xứng đáng II Đồ dùng dạy học: Các tranh minh hoạ câu chuyện SGK Các tranh cảnh hồ Ba Bể III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: - Trong chương trình TV lớp , phân môn kể chuyện giúp em có kó kể lại câu chuyện đọc , nghe Những câu chuyện bổ ích lý thú giúp em thêm hiểu biết sống người , vật , tượng quanh thấy mối quan hệ tốt đẹp người với người , người với thiên nhiên Bài mới: a) Giới thiệu - Trong tiết kể chuyện hôm , em kể lại câu chuyên ? - Tên câu chuyện cho em biết điều ? -GV cho HS xem tranh ( ảnh ) hồ Ba Bể giới thiệu : Hồ Ba Bể làmột cảnh đẹp tỉnh Bắc Cạn Khung cảnh nên thơ sinh động Vậy hồ có từ ? Do đâu mà có ? Các em theo dõi câu chuyện “sự tích hồ Ba Bể ” b) GV kể chuyện -GV kể lần : giọng kể thong Hoạt động trò - Câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể ” - … giải thích hình thành hồ Ba Bể - HS lắng nghe

Ngày đăng: 17/04/2023, 08:21

Xem thêm:

w