1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 4 mon khoa hoc kntt

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 2: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC VÀ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Sau học này, HS sẽ:  Quan sát làm thí nghiệm đơn giản để phát chuyển thể nước  Vẽ sơ đồ sử dụng thuật ngữ: bay hơi, ngưng tụ, đơng đặc, nóng chảy để mơ tả chuyển thể nước  Vẽ sơ đồ ghi "vịng tuần hồn nước tự nhiên" Năng lực: Năng lực chung:  Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học, biết lắng nghe trả lời nội dung học  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Tham gia tích cực vào trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức  Năng lực giao tiếp hợp tác: Thực tốt nhiệm vụ hoạt động nhóm Năng lực riêng:  Thực hành thí nghiệm đơn giản vẽ sơ đồ chuyển thể nước  Vẽ giải thích sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên 3 Phẩm chất:  Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ  Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt tập  Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: Phương pháp dạy học Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm Nêu vấn đề, giải vấn đề Thiết bị dạy học Đối với giáo viên: Giáo án Máy tính, máy chiếu Dụng cụ để HS làm thí nghiệm hình SGK Có thể chuẩn bị khay nước, khay đá hình 2; tranh ảnh liên quan đến chủ đề; với hình GV chuẩn bị trước giấy A3 để HS hoàn thiện Bảng nhóm, bút dạ, bút chì phấn viết bảng Đối với học sinh: Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS quan sát tượng a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú, kích - HS trả lời: Nước ban đầu thích tị mị HS trước vào có bảng thể lỏng, sau học b Cách thức thực hiện: - GV cho HS quan sát tượng dùng khăn ẩm lau bảng thấy bảng để chuyển sang thể khí (hơi) bay vào khơng khí, bảng khô - HS theo dõi, ghi ướt sau khơ, từ GV đặt câu - HS đọc thông tin SGK hỏi: Vậy nước bảng đâu? trang 9, 10 - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, * HĐ 1.1: khuyến khích HS chia sẻ suy nghĩ chưa cần chốt ý kiến - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào học mới: Bài Sự chuyển thể nước vịng tuần hồn nước tự nhiên B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sự chuyển thể nước a Mục tiêu: - Hiện tượng xảy với nước khay: + Hình a: Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn + Hình b: Các viên nước đá từ thể rắn chuyển sang thể lỏng * HĐ 1.2: - HS quan sát GV làm thí nghiệm - HS có khái niệm ban đầu ba thể - HS thảo luận nhóm viết (rắn, lỏng, khí) cách diễn tả câu trả lời vào bảng nhóm: tượng tương ứng với chuyển thể nước - HS hoạt động để phát thể tượng chuyển thể nước (bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy) qua thí nghiệm khắc + Nước tồn ba thể rắn, lỏng, khí + Sự chuyển thể nước xảy hình là: · Hình 3a: Nước từ thể lỏng sâu kiến thức số tượng chuyển sang thể khí (hơi) xảy tự nhiên · Hình 3b: Nước từ thể khí b Cách thức thực hiện: chuyển sang thể lỏng - GV chia lớp thành nhóm HS, yêu - HS quan sát hình, thảo luận viết câu trả lời vào bảng cầu tất HS đọc thông tin SGK trước vào hoạt động cụ thể nhóm: * HĐ 1.1: + Từ cịn thiếu hình - GV u cầu nhóm HS quan sát ghi thể lỏng chép tượng xảy với nước + Hiện tượng: khay hình (GV chuẩn bị khay (1): nóng chảy; (2): bay nước, khay đá cho HS quan sát) * HĐ 1.2: - GV tiến hành thí nghiệm SGK trang 10 - GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, thảo luận trả lời câu hỏi vào bảng nhóm: (3) ngưng tụ; (4): đơng đặc - Các nhóm quan sát, nhận xét - HS lắng nghe GV chốt kiến thức, ghi chép vào - HS trả lời: + Cho biết nước tồn thể + Hình 5a: Thể rắn sang thể nào? lỏng + Chỉ chuyển thể nước xảy + Hình 5b: Thể lỏng sang hình thể rắn - GV cho - nhóm trả lời câu hỏi + Hình 5c: Thể khí sang thể nhận xét chéo lỏng - GV nhận xét phần trình bày + Hình 5d: Thể lỏng sang nhóm, tuyên dương nhóm có câu trả thể khí lời xác - HS thực theo hướng * HĐ 1.3: dẫn GV - GV hướng dẫn nhóm HS quan sát HĐ 2.1: hình 4, thảo luận trả lời câu hỏi SGK vào bảng nhóm: - HS quan sát hình 6, thảo luận xung phong trình bày + Từ cịn thiếu hình 4b gì? kết quả: + Hiện tượng tương ứng với số + Mây hình thành (1), (2), (3), (4) mô tả chuyển thể nhiệt từ Mặt trời làm nước nước? bề mặt đất, sơng, hồ, - GV cho nhóm nhận xét chéo - GV nhận xét phần trình bày nhóm chốt lại kiến thức: Sự chuyển biển, nóng lên bay vào khơng khí Hơi nước khơng khí lạnh dần ngưng tụ thành từ thể sang thể khác nước giọt nước nhỏ li ti hợp diễn tả tượng tương ứng thành đám mây trắng bảng sau: Sự chuyển thể Những giọt nước tiếp tục Hiện tượng ngưng tụ thành giọt nước lớn tạo thành nước đám mây đen Thể rắn → thể lỏng Thể lỏng → thể rắn Thể lỏng → thể khí Nóng chảy Đơng đặc Bay + Nước mưa tạo từ đám mây đen hạt nước lớn đám mây đen rơi xuống + Có hai chuyển thể Thể khí → thể lỏng Ngưng tụ nước diễn tự nhiên là: thể lỏng thành thể khí - GV yêu cầu HS làm hoạt động trả lời (hơi) thể khí thành thể câu hỏi SGK trang 11 để củng cố kiến lỏng Sự chuyển thể thức: lặp lặp lại Quan sát hình cho biết chuyển + "Vịng tuần hồn nước thể nước xảy hình tự nhiên" quan trọng - GV tuyên dương chuyển sang hoạt động Hoạt động 2: Vịng tuần hồn nước tự nhiên nước Trái Đất không bị đi; nước mặt đất, sơng, hồ, biển, sau chu trình lại trở lại có a Mục tiêu: HS nắm vững chuyển nước cho sinh hoạt, sản thể nước, sở HS hồn xuất thành "vịng tuần hồn nước HĐ 2.2: tự nhiên" b Cách thức thực hiện: - HS hoàn thiện sơ đồ: - Các nhóm quan sát sơ đồ - GV tổ chức cho HS hoạt động thành nhóm bạn, nhận xét chữa nhóm, thực hiện HĐ 2.1 * HĐ 2.1: - GV hướng dẫn nhóm HS quan sát - HS trả lời: Nhiệt từ Mặt trời làm nước bề mặt đất, sơng, hồ, biển, nóng lên bay vào đọc thông tin hình 6, thảo luận khơng khí Hơi nước trả lời câu hỏi: Hãy cho biết: khơng khí lạnh dần ngưng tụ + Mây hình thành nào? + Nước mưa từ đâu ra? + Sự chuyển thể nước diễn thành giọt nước nhỏ li ti hợp thành đám mây trắng Những giọt nước tiếp tục ngưng tụ thành tự nhiên? Sự chuyển thể có lặp giọt nước lớn tạo lặp lại không? thành đám mây đen + Vì "vịng tuần hồn nước Trong đám mây đen chứa tự nhiên" quan trọng chúng ta? - GV nhận xét phần trình bày các giọt nước lớn dần rơi xuống thành mưa trở với đất, sông, hồ, biển nhóm - HS tham gia trị chơi * HĐ 2.2: - Đáp án: - GV yêu cầu nhóm quan sát hình 7, Câu thảo luận trả lời câu hỏi; vẽ sơ đồ theo gợi ý: + Từ từ: nước, mây đen, mây trắng, giọt mưa phù hợp với ô chữ A, B, C, D? + Từ từ in đậm hình phù hợp với số (1), (2), (3), (4), (5) D Câu Câu Câu A B D - HS trả lời: Mục đích sấy tóc để tóc khơ tác động từ nhiệt máy sấy nước thể lỏng chuyển sang thể hình 7? khí bay - GV cho nhóm trả lời câu hỏi, trình - HS theo dõi, nhận xét bày sơ đồ vẽ - GV yêu cầu nhóm nhận xét chéo - GV chữa nhóm, nhận xét khen thưởng nhóm đạt giải cao - GV yêu cầu HS làm hoạt động trả lời câu hỏi SGK trang 12 để củng cố kiến thức: Hãy nói "vịng tuần hồn nước tự nhiên" sau hoàn thành sơ đồ (hình 7) - GV tuyên dương chuyển sang hoạt động luyện tập C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức học chuyển thể nước vịng tuần hồn nước tự nhiên b Cách thức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi trắc nghiệm: Câu 1: Nước tồn dạng thể nào? - HS ý lắng nghe, ghi nhớ - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - HS ý, thực theo yêu cầu GV A Rắn B Lỏng C Khí D Cả đáp án Câu 2: Hiện tượng nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng gọi A Nóng chảy B Đơng đặc C Ngưng tụ D Bay Câu 3: Hiện tượng ngưng tụ mô tả chuyển thể nước từ thể khí chuyển sang dạng thể nào? A Rắn B Lỏng C A B D Không chuyển thể Câu 4: Hiện tượng tự nhiên sau mô tả chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí? A Sự hình thành mây B Băng tan C Sương muối D Đường ướt mưa trở nên khô - GV nhận xét, tuyên dương D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế b Cách thức thực hiện: - GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ, trả lời: Người ta thường sấy tóc sau gội đầu Em cho biết mục đích việc làm giải thích - GV gọi HS đứng lên trả lời, HS lại lắng nghe, nhận xét bổ sung - GV chốt đáp án * CỦNG CỐ - GV nhận xét, tóm tắt lại nội dung học theo nội dung "Em học": + Sự chuyển thể nước + Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - GV nhận xét, đánh giá tham gia HS học, khen ngợi HS tích cực; nhắc nhở, động viên HS cịn chưa tích cực, nhút nhát * DẶN DỊ - Ơn tập kiến thức học - Hồn thành câu hỏi mục "Em có thể" - Đọc chuẩn bị trước sau - Bài 3: Sự ô nhiễm bảo vệ nguồn nước Một số cách làm nước

Ngày đăng: 27/06/2023, 20:46

Xem thêm:

w