Giáo án Đại số lớp 8: Chương 3 - Phương trình bậc nhất một ẩn

43 6 0
Giáo án Đại số lớp 8: Chương 3 - Phương trình bậc nhất một ẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết khái niệm phương trình thuật ngữ: vế phải, vế trái, nghiệm phương trình, tập nghiệm phương trình; khái niệm giải phương trình, hai phương trình tương đương Kĩ năng: HS có kĩ kiểm tra giá trị ẩn có phải nghiệm phương trình hay khơng, Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận nghiêm túc học tập Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn - Năng lực chun biệt: Kiểm tra giá trị ẩn có phải nghiệm phương trình hay khơng, tìm nghiệm phương trình II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK Học sinh : Đọc trước học - bảng nhóm Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M1) (M2) (M3) (M4) Mở đầu - Biết khái - Cách kiểm tra Tìm nghiệm phương niệm phương giá trị ẩn phương trình trình trình, hai có phải nghiệm phương trình phương trình tương đương hay khơng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề (3 phút): - Mục tiêu: Kích thích tị mị mối quan hệ tốn tìm x tốn thực tế - Phương pháp kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: mối quan hệ tốn tìm x toán thực tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Đọc phần mở đầu chương III SGK/4 - Đọc sgk ? Em tìm xem phương pháp ? - Tìm hiểu sgk, tìm phương pháp giải Sau GV chốt lại giới thiệu nội dung chương III - Nghe GV giới thiệu nội dung chương III + Khái niệm chung phương trình + Pt bậc ẩn số dạng pt khác + Giải toán cách lập pt * Vậy tốn tìm x giải phương trình mà hơm ta tìm hiểu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS HOẠT ĐỘNG 2: Phương trình ẩn (18 phút) - Mục tiêu: HS biết khái niệm phương trình, nghiệm phương trình - Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, NỘI DUNG - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Lấy ví dụ phương trình trả lời câu hỏi vận dụng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phương trình ẩn: + Có nhận xét hệ thức Ta gọi hệ thức : 2x + = 3(x - 1) + 2x + = 3(x - 1) + 2x + = x + phương trình với ẩn số x (hay ẩn x) 2x = x + x Một phương trình với ẩn x có - GV: Giới thiệu: Mỗi hệ thức có dạng A(x) = dạng A(x) = B(x), vế B(x) ta gọi hệ thức phương trình trái A(x) vế phải B(x) hai với ẩn x biểu thức biến +Theo em phương trình với ẩn x x + 1HS làm miệng ?1 ghi bảng ?2 + HS làm ?2 Cho phương trình: - GV giới thiệu : số thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương trình gọi (hay x = 6) 2x + = (x - 1) + Với x = 6, ta có : nghiệm phương trình VT : 2x + = 2.6 + = 17 + HS làm ?3 (x - 1) + = 3(6 - 1)+2 = + Cả lớp thực thay x = -2 x = để VP : 17 tính giá trị hai vế pt trả lời : Ta noùi 6(hay x = 6) - GV giới thiệu ý nghiệm phương trình ? Một phương trình có nghiệm ? HS trả lời GV chốt lại kiến thức ghi bảng Chú ý : (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Giải phương trình (7 phút) - Mục tiêu: Biết cách giải pt, tập nghiệm pt - Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Nhóm – cặp đơi - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Tìm nghiệm pt Giải phương trình : GV chuyển giao nhiệm vụ học GV cho HS đọc mục giải phương trình a/ Tập hợp tất nghiệm +HS đọc mục giải phương trình phương trình gọi tập hợp nghiệm phương +Tập hợp nghiệm phương trình ? trình thường ký + HS thực ?4 hiệu chữ S + Giải phương trình ? Ví dụ : HS trả lời - Tập hợp nghiệm pt GV chốt lại kiến thức ghi bảng x = S = {2} - Tập hợp nghiệm pt x = -1 S = Ỉ b/ Giải phương trình tìm tất nghiệm phương trình HOẠT ĐỘNG 4: Phương trình tương đương (8 phút) - Mục tiêu: Biết khái niệm phương trình tương đương, kí hiệu tương đương - Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: định nghĩa hai pt tương đương GV chuyển giao nhiệm vụ học Phương trình tương đương : + Có nhận xét tập hợp nghiệm cặp - Định nghĩa: SGK phương trình sau : - Để hai phương trình tương a/ x = -1 x + = đương với nhau, ta dùng ký b/ x = x - = hieäu “Û” c/ x = 5x = Ví dụ : - GV giới thiệu cặp phương trình gọi a/ x = -1 Û x + = hai phương trình tương đương b/ x = Û x - = + Thế hai phương trình tương đương? c/ x = Ûø 5x = HS trả lời GV nhận xét chốt lại kiến thức: Để hai phương trình tương đương với nhau, ta dùng ký hiệu “Û” C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập (8 phút) - Mục tiêu: Củng cố cách tìm nghiệm PT - Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Tìm nghiệm phương trình HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV chuyển giao nhiệm vụ học Làm tập 2; /6 sgk HS thay giá trị t vào PT kiểm tra HS lên bảng thực HS kiểm tra chỗ trả lời GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức NỘI DUNG Bài tr SGK: t = -1 t = hai nghiệm pt : (t + 2)2 = 3t + Bài tr SGK : (a) nối với (2) ; (b) nối với (3) (c) nối với (-1) (3) D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) - Học khái niệm : phương trình ẩn, tập hợp nghiệm ký hiệu, phương trình tương đương ký hiệu - Giải tập tr SGK, 6, 7, 8, SBT tr - Xem trước “phương trình bậc ẩn cách giải” * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Nêu khái niệm phương trình ẩn, tập hợp nghiệm ,phương trình tương đương (M1) Câu 2: Bài tr SGK: (M2) Câu 3: Bài tr SGK : (M3) Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: §ââ2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nêu + Khái niệm phương trình bậc nhất (một ẩn) + Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân Kĩ năng: Giải thành thạo phương trình bậc ẩn Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận nghiêm túc học tập Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính tốn - Năng lực chun biệt: Vận dụng các quy chuyển vế, quy tắc nhân để giải phương trình bậc ẩn II CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước thẳng, phấn màu HS: Ôn tập quy tắc chuyển vế quy tắc nhân đảng thức số Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp (M1) (M2) (M3) Xác định Thuộc quy tắc Giải PT bậc PT bậc chuyển vế quy ẩn ẩn tắc nhân Phương trình bậc ẩn cách giải III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kểm tra bài cũ Câu hỏi - HS1: + Tập hợp nghiệm của một phương trình là gì ? Cho biết ký hiệu ? + Giải bài tập tr SGK - HS2: + Thế nào là hai phương trình tương đương? và cho biết ký hiệu ? + Hai phương trình y = và y (y - 1) = có tương đương không vì ? Cấp độ cao (M4) Đưa PT chưa có dạng PT bậc ẩn dạng ax = b giải PT Đáp án - HS1: + Tập nghiệm của một PT là tập hợp tất cả các nghiệm của PT đó và thường kí hiệu là S……4đ + Làm bài tập đúng (t = -1 và t = là nghiệm của PT)…………………6 đ - HS2: + Hai PT tương đương là hai PT có cùng một tập nghiệm Kí hiệu 5đ + Hai PT y = và y (y - 1) = không tương đương vì PT y = có S1 = {0}; PT y(y- 1) = có S2 = {0; 1} 5đ A KHỞI ĐỘNG: HOAÏT ĐỘNG1: Tình xuất phát - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu PT bậc ẩn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Lấy ví dụ PT bậc ẩn HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hãy lấy ví dụ PT ẩn HS lấy ví dụ, thực yêu cầu GV - Chỉ PT mà số mũ ẩn GV PT bậc ẩn mà hôm ta tìm hiểu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG2: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn - Mục tiêu: Nhận biết khái niệm phương trình bậc ẩn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học : SGK - Sản phẩm: Dạng tổng quát ví dụ phương trình bậc ẩn GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn GV chocác PT sau: a Định nghĩa:(SGK) b Ví dụ : a/ 2x - = ; b/ 2x - = và - 5y = là những pt bậc nhất một ẩn c/ x = ; d/ 0,4x - = +Mỗi PT có chứa ẩn? Bậc ẩn bậc mấy? + Nêu dạng tổng quát PT trên? + Thế PT bậc nhất ẩn ? HS trình bày GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Hai quy tắc biến đởi phương trình - Mục tiêu: Nhớ quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân kết hợp cặp đôi - Phương tiện dạy học : SGK - Sản phẩm: vận dụng hai quy tắc giải PT GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hai quy tắc biến đởi phương trình: Bài tốn: Tìm x, biết 2x – = 0, yêu cầu HS: a) Quy tắc chuyển vế : ( SGK) + Nêu cách làm ?1 + Giải toán a) x - = +Trong trình tìm x ta vận dụng quy Û x = + (chuyển vế) tắc nào? Ûx=4 +Nhắc lại quy tắc chuyển vế đẳng thức số + Quy tắc chuyển vế đẳng thức số có đối b) + x = với PT không? Hãy phát biểu quy tắc Û x = - (chuyển vế) + Làm ?1 SGK + Trong tốn tìm x trên, từ đẳng thức 2x = ta có Ûx=x = 6: hay x = , phát biểu quy tắc vận b) Quy tắc nhân với số : (SGK) dụng +Làm ?2 SGK ?2 a) HS trình bày x = -2 GV chốt kiến thức b) 0,1x = 1,5 Û x = 15 C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn: - Mục tiêu: vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải phương trình ẩn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cặp đôi - Phương tiện dạy học : SGK - Sản phẩm: giải phương trình bậc ẩn HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV Giới thiệu: Từ PT dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân ta nhận PT tương đương với PT cho - GV yêu cầu HS: +Cả lớp đọc ví dụ và ví dụ tr SGK phút +Lên bảng trình bày lại ví dụ 1, ví dụ +Mỗi Phương trình có mấy nghiệm? +Nêu cách giải pt : ax + b = (a ¹ 0)và trả lời câu hỏi: PT bậc nhất ax + b = có nghiệm ? - Làm bài ?3 SGK - HS trình bày - GV chốt kiến thức: Trong thực hành ta thường trình bày giải PT ví dụ NỘI DUNG Các giải phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ :Giải pt 3x - = Giải : 3x - = Û 3x = (chuyển - sang vế phải và đổi dấu) Û x = (chia cả vế cho 3) Vậy PT có một nghiệm nhất x = ví dụ : Giải PT : 1Giải : 1- x=0 Û - Û x = (-1) : (Vậy : x=0 x = -1 )Ûx= S= *Tổng quát: PT ax + b = (với a ¹ 0) được giải sau : ax + b = Û ax = - b Û x = Vậy pt bậc nhất ax + b = có một nghiệm nhất x = - D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, nắm vững định nghĩa, số nghiệm, cách giải PT bậc ẩn - Chuẩn bị mới: PT đưa dạng ax + b = * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: PT bậc ẩn có dạng nào? (M1) Câu 2: Để giải PT bậc ẩn ta vận dụng quy tắc nào? (M2) Câu 3: Giải PT 4x – 20 = (M3) Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: §3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kĩ biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân Nhớ phương pháp giải các phương trình có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất Kĩ năng: Giải thành thạo phương trình đưa dạng ax + b = Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận nghiêm túc học tập Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn - Năng lực chun biệt: Biến đổi phương trình II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu Học sinh: SGK, bảng nhóm Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu (M1) (M2) Phương trình Nêu Giải PT đưa đưa bước giải PT dạng ax + dạng ax + b đưa b = dạng đơn = dạng ax + b = giản III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kểm tra bài cũ Câu hỏi - Nêu định nghĩa PT bậc ẩn? Cho ví dụ - Giải PT: 2x – = Cấp độ thấp (M3) Giải PT đưa dạng ax + b = dạng có chứa mẫu Cấp độ cao (M4) Giải PT đưa dạng ax + b = dạng có chứa mẫu, vế trái đưa dạng tích Đáp án - Nêu định nghĩa PT bậc ẩn (SGK/7) (3 đ) - Cho ví dụ PT bậc ẩn (2 đ) - Giải PT có tập nghiệm S = {2,5} (5đ) A KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG1: Tình xuất phát - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu PT bậc ẩn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Nhận dạng phương trình HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Xét xem PT 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) có phải PT PT 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) PT bậc bậc ẩn không ? ẩn - Làm để giải PT ? Suy nghĩ trả lời Bài học hôm ta tìm cách giải PT C HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách giải - Mục tiêu: HS nêu bước giải PT đưa dạng ax + b = - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải PT đưa dạng ax + b = HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG - GV Trong bài này ta chỉ xét các phương trình là hai Cách giải : vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa * Ví dụ : Giải pt : ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax + b = hay 2x - (3 - 5x) = (x + 3) ax = - b Û 2x - + 5x = 4x + 12 GV: Cho PT : 2x - (3 - 5x) = (x + 3) Û 2x + 5x - 4x = 12 + GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Û x =15 Û x = + Có nhận xét hai vế PT? Vậy phương trình có tập nghiệm là S= {5} + Làm để áp dụng cách giải PT bậc ẩn Ví dụ 2: đề giải PT này? + Tìm hiểu SGK nêu bước để giải PT HS tìm hiểu, trình bày Û GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - GV ghi VD 2, GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Û 10x - + 6x = + 15 - 9x +PT ở ví dụ so với PT ở VD1 có gì khác? Û10x + 6x + 9x = + 15 + +Để giải PT trước tiên ta phải làm gì? Û 25x = 25 Û x = + Tìm hiểu SGK nêu bước giải PT Vd Vậy phương trình có tập nghiệm là S= {1} HS tìm hiểu, trình bày * Tóm tắt bước giải: GV nhận xét, đánh giá, chớt kiến thức - Thực phép tính bỏ dấu ngoặc quy ? Qua ví dụ, nêu tóm tắt bước giải PT đưa đồng, khử mẫu (nếu có) dạng ax + b = - Chuyển vế, thu gọn vế HS trả lời - Tìm nghiệm GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức C LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng - Mục tiêu: Rèn kỹ giải PT đưa dạng ax + b = dạng có chứa mẫu - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải PT đưa dạng ax + b = dạng có chứa mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG - GV ghi ví dụ Áp dụng: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ví dụ 3: Giải PT x + Nêu cách giải PT + Lên bảng trình bày làm Giải: - HS trình bày, GV chốt kiến thức x- 12x – 10x – = 21 – 9x 11x = 25 x = Vậy PT có tập nghiệm S = { D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Chú ý : (SGK) } HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu cách giải số PT đặc biệt - Mục tiêu: Biết cách giải PT đưa dạng ax + b = dạng đặc biệt - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải PT đưa dạng ax + b = dạng đặc biệt HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG - Gv ghi ví dụ 4, ví dụ 5, ví dụ phiếu học tập Ví dụ : Giải pt : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: = +Có nhận xét PT ví dụ +Ngồi cách giải thơng thường ta giải theo Û (x - 2) =2 cách khác? - Hoạt động nhóm +Nhóm 1, làm VD Û (x-2) = +Nhóm 3, 4, làm VD Ûx-2=3Ûx=5 +Nhóm 6, 7, làm VD Phương trình có tập hợp nghiệm S = {5} - Các nhóm trình bày kết Ví dụ : Giải Phương trình: Gv nhận xét, chốt lại ý SGK/ 12 x+3 = x-3 Û x - x = -3-3 Û (1-1)x= -6 Û 0x = -6 PT vô nghiệm Tập nghiệm cảu PT S = ví dụ : Giải pt 2x+ = 1+ 2x Û2 x -2x = 1-1 Û ( 2-2)x = Û 0x = Vậy pt nghiệm đúng với mọi x Tập nghiệm cảu PT S = R E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kỹ các bước chủ yếu giải phương trình và áp dụng một cách hợp lí - Xem lại các ví dụ và các bài đã giải - Bài tập về nhà : Bài 11 các câu còn lại, 12, 13 tr 13 SGK Tiết sau luyện tập * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (6 phút) Câu 1: Nêu bước giải PT đưa dạng ax + b = ví dụ 1, 2? (M1) Câu 2: Giải PT: 3x – = 2x – (M2) Câu 3: Ví dụ 2, (M3) Câu 4: Ví dụ (M4) Tuần Tiết LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cách giải các phương trình đưa PT bậc nhất ẩn, Viết PT từ tốn có nội dung thực tế Kĩ năng: Giải thành thạo phương trình đưa dạng ax + b = Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận nghiêm túc học tập Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ, tính toán - Năng lực chuyên biệt: Biến đổi phương trình II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu Học sinh: : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M4) (M1) (M2) (M3) Luyện tập Nêu Giải PT đưa Giải PT đưa Viết PT từ toán bước giải PT dạng ax + dạng ax có nội dung thực tế đưa b = dạng đơn + b = dạng có dạng ax + b = giản chứa mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - HS1: Chữa bài tập 11d trang 13 SGK - HS1: Bài 11d/13 - HS2: Chữa bài tập 12b trang 13 SGK - 6(1,5 – 2x) = (-15 + 2x) - GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành, giải -9 + 12x = -45 + 6x thích việc áp dụng hai qui tắc biến đổi phương 6x = -36 trình thế nào? x = -6 Vậy PT có tập nghiệm S = { -6} (10 đ) - HS2: Bài 12 b: Giải PT: Kết quả: S = {x = } (10 đ) A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: HS nhận biết nhiệm vụ học tập - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm:: Nêu nội dung tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Để củng cố cách giải rèn kỹ biến đổi - Luyện tập giải phương trình giải phương trình ta phải làm ? - Hơm ta thực điều

Ngày đăng: 02/07/2023, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan