(Ebookhay net) thực phẩm chức năng Trần Đăng p1 45 87

43 1 0
(Ebookhay net)  thực phẩm chức năng  Trần Đăng p1 45 87

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Ebookhay net) thực phẩm chức năng Trần Đăng p1 45 87 (Ebookhay net) thực phẩm chức năng Trần Đăng p1 45 87 (Ebookhay net) thực phẩm chức năng Trần Đăng p1 45 87 (Ebookhay net) thực phẩm chức năng Trần Đăng p1 45 87 (Ebookhay net) thực phẩm chức năng Trần Đăng p1 45 87 (Ebookhay net) thực phẩm chức năng Trần Đăng p1 45 87 (Ebookhay net) thực phẩm chức năng Trần Đăng p1 45 87 (Ebookhay net) thực phẩm chức năng Trần Đăng p1 45 87 (Ebookhay net) thực phẩm chức năng Trần Đăng p1 45 87 (Ebookhay net) thực phẩm chức năng Trần Đăng p1 45 87 (Ebookhay net) thực phẩm chức năng Trần Đăng p1 45 87 (Ebookhay net) thực phẩm chức năng Trần Đăng p1 45 87

Chương 44 Định nghĩa, công bố, phân loại, phân biệt lịch sử phát triển thực phẩm chức Ghitong4 ĐỊNH NGHĨA, CÔNG BỐ, PHÂN LOẠI, PHÂN BIỆT VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG I ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN Định nghĩa + Thuc phdm chirc nang (Functional Food): 1a san pham hỗ trợ chức phận thể, có khơng có tác dụng đinh dưỡng, tạo cho thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm nguy tác hại bệnh tật + Một thực phẩm gọi TPCN có tác động có lợi tới hay nhiều chức năng, cầu trúc quan đích ngồi tác dụng dinh dưỡng theo cách trì tỉnh trạng khỏe mạnh thể giảm thiểu nguy tác hại bệnh tật (Lién châu Âu, 1998) + Một thực phẩm coi TPCN nễu có chứa thành phần (có khơng có giá trị dinh đưỡng) mà có lợi cho chức hữu hạn thé theo cach có mục tiêu tri trang thái khỏe mạnh thoải mái thể giảm thiểu nguy bệnh tật có tác động sinh lý tác động dinh dưỡng truyén théng (Bellisle R Diplock et al va Clydesdale FA —1998) Tiêu chuẩn va thành phần TPCN 2.1 Tiêu chuẩn TPCN: 10 tiêu chuẩn TPCN (1) (2) Là giao thoa thực phẩm thuốc, giống thực phẩm chất khác hình thức, giống thuốc hình thức khác chất Sản xuất chế biến theo công thức, bổ sung vi chất đinh dưỡng, thành phần làm giàu, tăng thành phân thông thường đề tạo lợi ích _ Sức khỏe (3) Có thể loại bỏ chất bất lợi bổ sung chất có lợi, có tác dụng tăng cường (4) băng chứng lam sang tài liệu khoa học chứng minh Có tác dụng tới hay nhiều chức thé Loi ich với sức khỏe nhiều lợi ích dinh dưỡng SỨC khỏe, dự phòng giảm thiêu nguy tác hại bệnh tật với () Được sử dụng qua đường tiêu hóa đưới dạng viên nang, viên nén, viên nhộng, vién phim, dung dịch, bột, trà, cao (6) Có nguồn gốc tự nhiên (thực vật, động vật, khoáng vật) (7) Tác dụng lan tỏa, hiệu tỏa lan, tai biến tác dụng phụ (8) Được đánh giá đầy đủ tính chất lượng, tính an tồn tính hiệu (9) Ghi nhãn sản phẩm theo quy định ghi nhãn TPCN 47 THUC PHAM CHUC NANG - Functional Food (10) Là phần người, bô sung vào thông tăng cường sức khỏe liên tục cung bữa ăn truyền ăn giảm gánh cấp sản phẩm cho tiêu thụ thông, không thay thê bữa ăn truyền nhât chê độ ăn, nhằm trì sơng, nặng bệnh tật 2.2 Thành phần TPCN 2.2.1 Đại chất dinh dưỡng -Œ)_ (2) (3) Protein (acid amm) Glucid (Polysaccharid) Lipid (Axit béo không no) 2.2.2 Vi chất dinh dưỡng (1) Vitamin (2) Chất khoáng 2.2.3 Phi chất dinh dưỡng (1) Chat xo (2) (3) (4) Probiotics Prebiotics Phytochemical Thuật ngữ liên quan 3.1 Thực phẩm: (Food) SP dùng cho việc ăn uống người dạng nguyên liệu tươi sông qua chê biên chât sử dụng cho SX CB TP nhăm cung câp lượng, tăng trưởng, phát triên trì sơng người 3.2 Chất dinh dưỡng: (Nutrient) chất đùng thành phần TP nhằm: (1) (2) (3) Cung cấp lượng, Cần thiết cho tăng trưởng, phát triển đuy trì sống, Thiếu chất gây thay đổi đặc trưng sinh lý 3.3 Vị chất dinh dưỡng: (Micronutrient) bao gồm số lượng nhỏ (vải micro gram hay milligram ngày) phân tử i ion co TP co thé can thiét cho dam bảo hoạt động chức cấu trúc thể Vi chất dinh đưỡng bao gồm chủ yếu Vitamin chât khoáng 3.4 Đại chất dinh dưỡng (Macronutrient: thành phần thực phẩm nhằm cung câp chủ yêu lượng cho thê tôn phát triên, gọi chât dinh dưỡng đa lượng, chât dinh dưỡng vĩ mô, thê hap thu với số lượng nhiêu nhật, bao gôm chât là: Carbohydrate, Proteine va Lipide (mỗi gram Carbohydrate Proteine cung cập Keal, moi gram Lipide cung cap Kcal) 3.5 Thực phẩm tăng cuéng: [Fortification Food] (1) (2) 48 Là TP cộng thêm chất dinh đưỡng vào TP ăn truyền thống (thông thường) TP ăn truyền thống phương tiện (vehicle) đem thêm vi chất đinh đưỡng Có thể tăng cường (cho thêm) một nhóm chất đinh đưỡng (chất tăng cường — The Fortificant) vao TP mang (TP dem — Vehicle) Chuong Định nghĩa, công bố, phân loại, phân biệt lịch sử phát triển thực phẩm chức (3) (4) Sau tăng cường thêm vào, trình chế biến làm đồng hóa chất tăng cường trở thành phần vơ hình TP Chiến lược tăng cường vi chất điều kiện tốt với hiệu cao để bổ sung vi chất đinh đưỡng cách rộng rãi cộng đồng Ví dụ: — Tăng cường 1ode vào muôi ăn Tăng cường sắt vào bánh mỳ Tăng cường kẽm vào ngũ cốc, sữa Tăng cường acid Folic vào sản phẩm bột ngũ cốc Để thực chương trình tăng cường vi chất cần có điều kiện: Tăng cường cần phải có hiệu Có tính tiện lợi, dễ sử dụng Phù hợp với quy định pháp luật thực tiễn địa phương 3.6 Thực phẩm bổ sung: (Dietary Supplement, Vitamin and Mineral Food Supplements) q) Nguồn gốc: dạng cô đặc vitamin chất khoáng (2) (3) (4) (5) (6) Thành phần: loại nhiều loại Dạng 5P: viên phim, viên nén, viên nang, cao, bột, dung dịch, trà SXCB: thành đơn vị số lượng nhỏ tương đương liều sinh ly (Physical Forms) Mục đích: Bổ sung vitamin muối khống với chế độ ăn bình thường hàng ngày, Hàm lượng vitamin muối khống: Giới hạn tơi thiểu (The minimum level): vitamin chất khống có TP bơ sung cho khâu phân ăn moi toi thiéu phai bang 15%RNI cua FAO/WHO Giới hạn tối đa (Maximum Amounts): vitamin chất khoáng theo phân ăn hàng ngày qua khuyên cáo liêu dùng nhà sản xuât thiệt lập theo cách tính sau: e _ Dựa sở đánh giá nguy vào liệu khoa học, có cân nhắc tới tính thực tiễn, tính nhạy cảm nhóm tiêu dùng khác để thiết lập mức đa vitamin chât khoáng e Từ nguồn khác quy định liều vitamin chất khoáng ăn vào hàng ngày Khi giới hạn tơi đa thiệt lập tính liêu lượng vitamin chât khoáng bồ sưng cho dân sơ Tuy nhiên, tính tốn khơng phải nhât đê thiệt lập RNI 3.7 Thực phẩm đặc biệt (Foods for Special Dietary Uses) (1) Có cơng thức q trình chế biến đặc biệt để đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng (2) (3) (4) Đáp ứng điều kiện sinh học, sinh lý tình trạng rối loạn chức bệnh tật đặc biệt Thành phần khác so với TP thông thường tự nhiên Được đánh gia tính an tồn, tính chất lượng, tính hiệu phê chuẩn quan thẩm quyền 49 THUC PHAM CHUC NANG - Functional Food 3.8 Thực phẩm dùng cho strc khée dac biét: [Foods for Special Health Use] (1) Chứa chất có ảnh hưởng tới cấu trúc sinh lý chức sinh học thể người (2) TP có cơng bố sử đụng hàng ngày đem lại lợi ích sức khỏe cụ thé: cải thiện sức khỏe giảm thiểu tác hại nguy bệnh tật - Khẳng định tác dụng cải thiện sức khỏe giảm thiểu nguy bệnh liên quan tới thiếu hụt chất đinh đưỡng thể người, bố sung tạo nên cân chất dinh đưỡng — Tác động vào cấu trúc sinh lý chức sinh học phận thê, khả phục hơi, tăng cường trì chức chât dinh dưỡng thành phân xác định TPCN (Ví dụ: chức tiêu hóa, tim mạch, HA, mỡ máu) (3) —_ Các lợi ích chung sử đụng TPCN TP phải đánh giá với chứng minh bằng chứng khoa học 3.9 Thực phẩm dùng cho mục dich y học đặc biệt [Foods for Special Medical Purposes]: (1) (2) Là loại TP sử dụng cho chế độ ăn đặc biệt, đùng điều trị bệnh nhân Có cơng thức q trình chế biến đặc biệt nhằm mục đích kiểm sốt bệnh tật người bệnh (3) Sản xuất riêng biệt dùng nuôi dưỡng đặc biệt cho: -_ Bệnh nhân suy giảm chức ăn uống, tiêu hóa hấp thu -_ Rối loạn q trình chuyển hóa - Thiếu hụt chất đinh dưỡng - _ Yêu cầu bắt buộc phải bỗ sung chất đinh dưỡng mà chế độ ăn bình thường khơng đáp ứng được, bat buộc phải thay đôi chê độ ăn chê độ ăn đặc biệt khác phôi hợp hai (4) Sử dụng giám sát y tế Trên nhãn bắt buộc ghi dong chit “Use Under Medical Supervision” (st dụng theo dõi cán y tê) 3.10 Công bố cấu trúc/chức (Structure/Function Claim): Miêu ta vai trò chất thành phân thực phẩm có tác động đên câu trúc chức người Hay nói cách khác, công bố phương pháp mà nhờ chất đỉnh đưỡng, thành phần thực phẩm tác động để trì cấu trúc hay chức có thê diễn tả khỏe mạnh nói chưng từ việc tiêu thụ chất đinh đưỡng thành phần thực phẩm 3.11 Sức khỏe (Health): khỏe mạnh hoàn toàn thể chất, tinh thần xã hội không đơn bệnh tật hay ơm u Tiêu chí sức khỏe gơm: (1) Tình trạng lành lặn cấu trúc chức tế bảo, tổ chức thé (2) Giữ vững cân nội mơi (3) Thích nghỉ với thay đổi môi trường 50 Chương Định nghĩa, công bố, phân loại, phân biệt lịch sử phát triển thực phẩm chức 3.12 Bệnh tật (Disease) + Bao gồm bất kế thương tổn, đau ốm hay tình trạng bất Ổn thể tinh thần Liên quan đến chế độ ăn uống, bệnh mạn tính khơng lây (Chronic, nonCommunicable Diseases - NCDs) bao gồm: béo phì, đái tháo đường, bệnh tim mạch, huyết áp cao, đột quy ung thư nguyên nhân đáng kể làm tăng dau ốm bệnh tật chết sớm tồn giới (WHO-2003) Tiêu chí bệnh tật bao gồm: (1) Tên thương cấu trúc chức tế bào, tổ chức thể (2) Rối loạn cân nội mơi (3) Suy giảm khả thích nghỉ thể với môi trường + Định nghĩa khác: Bệnh tật phá hủy cấu trúc hay chức phận, quan hay hệ thống thể dẫn tới khơng cịn thực chức chúng tình trạng sức khỏe dẫn tới hoạt động khác thường (Ví dụ: chứng tăng huyết áp) 3.13 Công bố dinh dưỡng (Nutrition claim) + Bất kỳ miêu tả mang tinh chất tuyên bố răng, đù gợi ý hay hàm ý, thực phâm có chứa ngồi giá trị lượng, cịn có protein, lipid, carbohydrate vitamin chât khống + Cơng bố dinh dưỡng phải phủ hợp với sách dinh dưỡng quốc gia khun khích cho sách đó, cơng bơ dinh đưỡng phù hợp với sách dinh dưỡng qc gia phép thực Có loại: (1) Céng bỗ hàm lượng chất dinh dưỡng (Nutrient confenf claim): loại công bô dinh dưỡng mô tả vê mức độ chât dinh dưỡng TP Ví dụ: ` @)_ e Ngudn géc canxi e Cao xo, thấp mỡ Công bố so sánh chất dinh dưỡng (Nutrient comparative claim): cong bố so sánh mức độ chất đinh đưỡng giá trị lượng hai hay nhiều thực phẩm trở lên Vị dụ: e e Giảm Thấp e Tang hon ‹ Íthơn _ (3) ‹© Nhiều Cơng bỗ không bỗ sung (Non—Addition Claims): la sy cong bố thành phần khơng bổ sung vào thực phẩm kê trực tiếp gián tiếp 3.14 Công bố sức khỏe (Health claim): Bắt kỳ miêu tả mang tính chất tuyên bố rang, dù hàm ý hay ngụ ý, liên quan thực phẩm thành phần thực phẩm với sức khỏe 51 THUC PHAM CHUC NANG - Functional Food Công bỗ sức khỏe bao gầm: (1) Công bố chức dinh dwéng (Nutrient functional claims): Là công bố đỉnh dưỡng mô tả vai tré sinh lý chất dinh đưỡng trưởng thành, phát triển chức bình thường thé Ví dụ: chất đinh đưỡng A có vai trị sinh lý bảo vệ, đuy trì hỗ trợ phát triển bình thường CƠ thể Thực phẩm X có hàm lượng cao nguồn cung cấp chất đinh đưỡng A (2) Các công bố chức khác (Other functional claim): Những công bỗ liên quan tới lợi ích việc tiêu thụ thực phẩm thành phần chúng tổng thé chế độ ăn chức bình thường tác dụng sinh học thể Những cơng bố có liên quan tới tính tích cực, có tác dụng cải thiện sức khỏe trì sức khỏe _ Ví dụ: Chất A có tác dụng hỗ trợ chức sinh lý tác dụng sinh học với (3) thể Thực phẩm Y chứa: X gram chất A Công bố giảm nguy co bénh tat (Reduction of disease risk claims): Những công bố liên quan tới tiêu thụ thực phẩm thành phần chúng tổng thể chế độ ăn có tác đụng làm giảm nguy gây bệnh tật điều kiện ảnh hưởng tới sức khỏe Giảm nguy bệnh tật làm thay đổi yếu tố chủ yếu gây nên bệnh tật điều kiện ảnh hướng tới sức khỏe Bệnh tật có nhiều yếu tố nguy cơ, làm thay đổi yếu tố khơng có tác dụng Sự cơng bố giảm nguy gây bệnh phải chắn, từ ngữ dùng phải đễ hiểu, thích hợp giúp người tiêu ding có thê áp đụng để phịng tránh Ví dụ: ‹ _ Chế độ ăn nghèo đinh dưỡng chất A làm giảm nguy bệnh D Thực phẩm chức X TP nghẻo đinh đưỡng có chứa chất A ‹_ Chế độ ăn giàu dinh đưỡng chất A làm giảm nguy bệnh D TPCN X TP giàu đinh dưỡng có chứa chất A Cjư/ ý: Công bố sức khỏe (Health laim) phải phù hợp với sách chăm SĨC, bảo vệ sức khỏe quốc gia khuyến khích cho sách ay â Công bố sức khỏe hỗ trợ cho sức khỏe khỏe mạnh cần có chứng minh bằng chứng khoa học, xác, giúp người tiêu dùng lựa chọn chế độ ăn đắn, tránh lừa dối khách hàng phải quan có thẩm quyền giám sát 3.15 Tác dụng chăm sóc sức khỏe TPCN Một tác dụng khoa học chứng minh có khả cải thiện sức khỏe, làm giảm thiêu nguy tác hại bệnh tật Nó khơng phải trị liệu y học nhằm mục đích điều trị hay cứu chữa bệnh tật người Tác dụng chăm sóc sức khỏe TPCN thể hiện: (1) Khang dinh tac dụng ngăn ngừa giảm bệnh tật liên quan tới dinh dưỡng xảy thiếu hụt thể người hấp thụ TPCN cung cấp đầy đủ chất đỉnh đưỡng nói 52 Chirong Dinh nghia, cong bé, phan loai, phan biét va lịch sử phát triển thực phẩm chức (2) Khẳng định tác động vào cấu trúc sinh lý người chức chất đinh đưỡng xác định thành phần định bao gôm TPCN (3) (4) Cung cấp chứng khoa học để hỗ trợ khẳng định TPCN trì tác dụng cấu trúc sinh lý chức thể Diễn tả lợi ích chung việc sử dụng TPCN 3.16 Công bố thực phẩm: Một miêu tả Đợi ý hàm ý thực phẩm có đặc tính đặc trưng liên quan đến nguồn gơc, thuộc tính định dưỡng, tính chất tự nhiên, quy trình sản xuất, chế biến, thành phần phẩm chất khác 3.17 Cơng bố TPCN: nói tới tác dụng có lợi việc tiêu thụ TPCN với việc cung cấp chất đinh dưỡng, tăng cường cầu trúc cải thiện, tăng cường chức tổ chức quan, nhằm trì tăng cường sức khỏe, giảm nguỷ liên quan tới điều kiện sức khỏe bệnh tật Công bố TPCN bao gồm công bố đinh đưỡng công bố sức khỏe 3.18.Lợi ích sức khỏe: khả tác động có lợi tới sức khỏe khả làm giảm tác động bắt lợi đến sức khỏe cho thể, cụm dân cư cộng đồng 3.19 Giá trị dinh dưỡng tham khảo (Nutrient Reference Values - NRVs): Cung cấp chất dinh dưỡng Nutrients EEE Hình 8: Thực phẩm chất dinh dưỡng 53 THUC PHAM CHUC NANG - Functional Food + Giá trị đinh đưỡng tham khảo (NRV) tập hợp giá trị số dựa đữ liệu khoa học cho mục đích việc ghi nhãn đinh dưỡng cơng bố có liên quan + Giá trị dinh đưỡng tham khảo gồm 2loại: (1) (2) _ ˆ Giá trị dinh dưỡng tham khảo — Nhu cầu (Nutrient Reference Values — Requirements (NRVs-R): dựa mức độ chất dinh dưỡng kết hợp với nhu cầu dinh dưỡng Giá trị dinh dưỡng tham khảo — Bệnh không lây (Nutrient Reference Values — Noncommunicable Disease (NRVs—NCD): Được dựa mức độ chất đỉnh đưỡng có liên quan tới việc giảm nguy bệnh không lây liên quan tới chế độ ăn uống, không bao gồm bệnh thiếu rối loạn đỉnh dưỡng II CÔNG BỐ CỦA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Những công bố bị cấm , 1.1 Những công bố tuyên bố loại thực phẩm cung cấp đầy đủ dưỡng chất thiết yếu, ngoại trừ trường hợp sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Codex quan chức phê chuẩn rang thực phẩm cung cấp đầy đủ dưỡng chất thiết yếu 1.2 Những công bố hàm ý chễ độ ăn uống cân thực phẩm thông thường không thé cung cap đủ lượng dưỡng chất 1.3 Những cơng bố khơng có để chứng minh 1.4 Những cơng bố thích hợp việc sử dụng loại thực phẩm để ngăn chặn, làm thuyên giảm điều trị số loại bệnh, rối loạn chứng bệnh đó, trừ cơng bố này: (1) Thỏa mãn điều khoản tiêu chuẩn Codex định sử dụng thực phẩm nghiên cứu Ủy ban đinh đưỡng thực phầm đành cho chế độ ăn ng đặc biệt (2) Khơng có quy định tiêu chuẩn Codex hành, cho phép Luật pháp qc gia mà thực phẩm lưu hành 1.5 Những cơng bố gây nên nghỉ ngờ tính an tồn ng gthực phẩm loại làm lên tâm lý lo sợ người tiêu ding 1.6 Những công bố không đủ ý nghĩa bao hàm so sánh không đầy đủ phóng đại gây hiểu lầm 1.7 Những cơng bố sức khỏe đinh dưỡng thực phẩm dành cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, ngoại trừ điều đặc biệt liên quan đến tiêu chuẩn Quốc tế luật pháp quôc gia 1.8 Các công bố thực phẩm mà chữa chất đỉnh đưỡng thành phần hàm lượng làm tăng nguy bệnh gây bât lợi cho sức khỏe 1.9 Công bố làm khuyến khích từ bỏ sử dụng thực phẩm cách thái phá vỡ việc tuân thủ chế độ đinh đưỡng hợp lý 54 | Chương Định nghĩa, công bố, phan loại, phân biệt lịch sử phát triển thực phẩm chức Phân loại công bố 2.1 Sơ đồ phân loại cơng bố thực phẩm (xem Hình 9) Cơng bố thực phẩm (claim) “Food claim) Hình 9: Phân loại công bố 2.2 Phân loại công bố TPCN 2.2.1 Công bố dinh dưỡng (Nutrition claim) + Bất kỳ miêu tả mang tính chất tuyên bố rằng, dù gợi ý hay hhàm ý, thực phẩm có chứa ngồi giá trị lượng, cịn có protein, lipid, carbohydrate vitamin chất khoáng + Công bố dinh dưỡng phải phù hợp với sách đinh dưỡng quốc gia khuyến khích cho sách đó, cơng bố đinh đưỡng phù hợp với sách định dưỡng quốc gia phép thực + (1) Có loại: Cong bé vé ham lượng chất dinh dwong (Nutrient content claim): la m9t loai công bố đinh dưỡng mô tả mức độ chất dinh đưỡng thực phẩm Ví dụ: © e Nguồn gốc canxi Cao xo, thấp mỡ 55 THUC PHAM CHUC NANG - Functional Food (2) Céng bé so sénh chat dinh dwéng (Nutrient comparative claim): cong bố so sánh mức độ chất đinh đưỡng giá trị lượng hai hay nhiều thực phẩm trở lên Ví dụ: e ‹ Giam hon Íthơn ‹ Thấp e Tăng ‹ Nhiều _Công bỗ so sánh phải đáp ứng điều kiện sau: — Thực phẩm so sánh phải dạng khác loại thực phẩm hay loại thực phẩm tương tự - Thực phẩm so sánh phải đễ dàng nhận dạng | * - Mức độ khác biệt biểu thị phần trăm, phân số mức độ xác thực, đưa cách so sánh đầy đủ toàn diện -_ Thực phẩm cần miêu tá dé dễ dàng nhận dạng người tiêu dùng - Đối VỚI so sánh lượng đại chất đinh dưỡng (Macronutrients) va muoi Natri, su so sanh phai dựa khác biệt nhật 25% — Đối với công bố so sánh vi chất đinh đưỡng khác (Micronutrients) Natri, so sánh phải khác biệt 10% giá trị đỉnh dưỡng tham khảo thực phẩm so sánh (3) Công bố không bỗ sung (Non—Addition Claims): Bat kỳ công bố VỚI SỰ tun bố thành phần khơng bổ sung vào thực phẩm kế trực tiếp gián tiếp Một thành phần có sẵn bố sung vào t hực phẩm, người tiêu dùng tìm thấy thực phẩm Vídu ‹_ ‹ _ Không bổ sung đường đạng (đường mía, Glucose, mật ong ) Khơng bổ sung muối Natri 2.2.2 Công bố sức khỏe (Health claim): + Bất kỳ miêu tả nao mang tính chat tuyén bố rằng, đù hàm ý hay ngụ ý, liên quan thực phâm thành phân thực pham với sức khỏe + Công bố sức khỏe bao gồm: (1) Công bố chức dinh dwéng(Nutrient functional claims): La công bỗ dinh dưỡng mơ tả vai trị sinh lý chât dinh đưỡng đôi với trưởng thành, phát triên chức bình thường thê Ví dụ: chất đỉnh đưỡng A có vai trị sinh lý bảo vệ, trì hỗ trợ phát triển bình thường thể Thực phẩm X có hàm lượng cao nguồn cung cấp chất đinh đưỡng A (2) Các công bỗ chức khác (Other functional claim): Nhitng cong bố liên quan tới lợi ích việc tiêu thụ thực phẩm thành phần 56 Chuwong Dinh nghia, cong bd, phan loai, phan biét va lich sử phát triển thực phẩm chức 4.1.4 Dạng trà 4.1.5 Dạng rượu 4.1.6 Dạng cao 4.1.7 Dạng kẹo 4.1.8 Dạng thực phẩm cho mục đích đặc biệt (cho người không ăn uống qua đường miệng được) 4.2 Dạng thức ăn - thuốc (thức ăn bổ dưỡng, ăn thuốc, ăn chữa bệnh ) 4.2.1 Cháo thuốc 4.2.2 Món ăn thuốc 4.2.3 Món ăn bổ dưỡng 4.2.4 Canh thuốc 4.2.5 Nước uống thuốc Phân loại theo chức tác dụng 5.1 TPCN hỗ trợ chống lão hóa 5.2 TPCN hỗ trợ tiêu hóa 5.3 TPCN hỗ trợ giảm huyết áp 5.4 TPCN hỗ trợ giảm đái tháo đường 5.5 TPCN tăng cường sinh lực 5.6 5.7 5.8 5.9 TPCN TPCN TPCN TPCN bổ sung chất xơ phịng ngừa rối loạn tuần hồn não hỗ trợ thần kinh bổ dưỡng 5.10 TPCN tăng cường miễn dịch 5.11 TPCN giảm béo 5.12 TPCN bổ sung calci, chống lỗng xương 5.13 TPCN phịng, chống thối hóa khớp 5.14 TPCN làm đẹp 5.15 TPCN bổ mắt 5.16 TPCN giảm cholesterol 5.17 5.18 5.19 5.20 5.21 5.22 5.23 TPCN hỗ trợ điều trị ung thư TPCN phòng chống bệnh gút Giảm mệt mỏi, chống stress Hỗ trợ phòng chống độc Hỗ trợ an thần chống ngủ Hỗ trợ phòng chống bệnh miệng Hỗ trợ phòng chống bệnh nội tiết 75 THUC PHAM CHUC NANG - Functional Food 5.24 Hỗ trợ tăng cường trí nhớ khả tư 5.25 Hỗ trợ phòng chống bệnh TMH 5.26 Hỗ trợ phòng chống bệnh da Phân loại theo phương thức quản lý 6.1 Thực phẩm chức phải đăng ký, chứng nhận cục ATTP Ở nước, TPCN thuộc loại phải đăng ký, chứng nhận quan quản lý thực phẩmở Trung ương chịu trách nhiệm 6.2 TPCN đăng ký chứng nhận mà công bố nhà sản xuất sản xuất theo tiêu chuẩn đo quan quản lý thực phẩm ban hành Thuộc loại phần lớn TPCN bồ sung vitamin khoáng chất 6.3 TPCN sử dụng cho mục đích đặc biệt cần có định, giám sát cán y tễ Thuộc loại thực phẩm choäăn qua sonde, cho đối tượng đặc biệt nằm bệnh viện, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, nhai nuốt khó Phân loại theo Nhật Bản Theo Nhat Ban, TPCN chia làm nhóm: 7.1 Các thực phẩm cơng bố sức khỏe: gồm loại 7.1.1 Hệ thống FOSHU (Food for Specific Health Use) - Thực phẩm dùng cho mục đích đặc biệt + Định nghĩa: - Là thực phẩm có chứa chất có ảnh hưởng đến chức sinh lý hoạt tính sinh học thé nguoi - Thực phẩm có cơng bố rằng, sử dụng hàng ngày, mang lại lợi ích cụ thê đôi với sức khỏe — Được đánh giá phù hợp với chứng khoa học tính an tồn, tính hiệu chât lượng phê chuân Chính phủ + Phạm vị sử dụng thích hợp: — Thích hợp cho người có tình trạng ốm đau phát triển, người có nguyên nhân bệnh tật liên quan đến thói quen ăn uống - Hỗ trợ cải thiện thói quen ăn uống giữ gìn sức khỏe + Điều kiện để chứng nhận FOSHU: — Tinh hiéu qua thể người chứng minh rõ ràng - Không thể thiếu chứng minh tính an tồn (thử nghiệm độc tính động vật, xác nhận khơng có tác dụng phụ, khơng có biến chứng) — Lịch sử sử dụng an toàn — Việc sử dụng thành phần đinh dưỡng thích hợp (ví dụ: khơng dùng q nhiễu mi ) - Sự đảm bảo tính tương hợp với đặc tính kỹ thuật sản phẩm theo thời gian tiêu dùng - 76 Thiết lập phương pháp kiểm sốt chất lượng, ví dụ đặc tính kỹ thuật sản phẩm, thành phân, trình phương pháp phân tích Chwong Dinh nghia, cing bé, phan loai, phan biét lịch sử phát triển thực phẩm chức + Thủ tục chứng nhận FOSHU: - (1) Hội đồng chuyên gia tiến hành đánh giá: - Hội đồng vấn đề dược phẩm vấn đề vệ sinh thực phẩm đánh giá tính hiệu - Hội đồng an tồn thực phẩm đánh giá tính an toàn Bộ Y tế — Lao động Phúc lợi (MHLW) chấp nhận phê chuẩn cho sản phẩm theo FOSHU Hội đồng vấn đề a x LA cog Mia hk pham va vệ sinh thực phẩm - Hình 13: Quy trình chứng nhận FOSHU + Hệ thống phân loại FOSHU số sản phẩm cắp chứng nhận (bảng 7) Bảng 7: Hệ thống phân loại FOSHU (Theo báo cáo Kazuo Sueki đến 30/11/2006) TT Chỉ tiết khuyến cáo sức khỏe Thành phần (chất dinh dưỡng) chủ yếu bao gồm | Duy trì (cân bằng) | Nhiều loại oligodendroglia, lactulose, tình trạng dày, | Bifidobacteria, nhiều loại vi khuẩn lactic cấu Tỷ lệ so với 617 SP chứng 269 43,6% 76 12,3% 70 11,3% phep Ạ nhận cải thiện nhu động | khác nhau, xơ chế độ ăn (dextrin khơng tiêu hóa được, polydextrose, ruột gơm Cyamoposis, vỏ hạt Psyllium) | Liên quan đến đường máu | Liên quan đến huyết áp Dextrin khơng tiêu hóa được, albumin | hạt mì, polyphenol ổi, Larabinose Lactotori peptide, caseindodecapeptid, acid geniposidic 77 THUC PHAM CHUC NANG - Functional Food TT Chỉ tiết khuyến cáo sức khỏe Thành phần (chất dinh dưỡng) yếu bao gồm Chitosan, Protein dau tương, Low~ molecular alginate natri nitrate | Liên quan đến Palatinose, maltose, erythritol Tỷ lệ so với 617 SP phép nhận _ 4_ | Liên quan đến cholesterol Số lươn c áo P | chứng _63 10,2% 35 5,7% | Tình trạng Low-—molecular alginate natri nitrate, xo cholesterol _| chế độ ăn từ vỏ hạt Psyllium dày, liên quan đến : cholesterol chất béo 34 5,6% Isoflavone đậu tương, MPM 25 4,1% Diacylglycerol, globin hóa 34 5,5% 1,5% 617 100% | Liên quan đến xương | Liên quan đến chất béo (protein sữa) | Liên quan đến Muối calci acid citric acid malic, khả hấp thu_ | casein phospho peptid, heme iron, khoáng fructooligosaccharid Céng _ , 7.1.2 Thực phẩm có khuyến cáo chức dinh dưỡng (FNFC) + Các loại thực phẩm có khuyến cáo chức năng: đinh dưỡng (ENEC) nhằm cung cấp chất đỉnh đưỡng (vitamin, khoáng chất) cần thiết cho tăng trưởng lành mạnh phát triển, trì sức khỏe FNEC đành cho người có lượng dinh dưỡng ăn vào khơng đầy đủ già hóa chế độ ăn bị thiếu hụt vi chất đinh dưỡng + Các loại ghi nhãn chức thành phần đinh đưỡng quy định Bộ Y tế— Lao động Phúc lợi + Những sản phẩm tự sản xuất phân phối, không cần cho phép quan có thắm quyên + Đến 4/2004 thiết lập tiêu chuẩn quy định kỹ thuật dẫn chức dinh đưỡng cho 17 thành phần (12 vitamin khoáng chất) Bảng 8: Quy định 12 loại vitamin TT Tên gọi | Niacin Tác dụng Hỗ trợ trì da niêm mạc khỏe mạnh | Acid Panthotenic | Hỗ trợ trì da niêm mạc khỏe mạnh | Biotin Hỗ trợ trì da niêm mạc khỏe mạnh 4, | Vitamin A Hỗ trợ trì thị lực bóng tối hỗ trợ da niêm mạc khỏe mạnh 78 Chwong Dinh nghia, cong bố, phân loại, phân biệt lịch sử phát triển thực phẩm chức TT Tên gọi Tác dụng | Vitamin B, Hỗ trợ sản sinh lượng từ carbonhydrat trì da niêm mac khỏe mạnh | Vitamin B, Hỗ trợ trì da, niêm mạc khỏe mạnh | Vitamin B, | Hỗ trợ sản sinh lượng từ protein trì da niêm mạc khỏe mạnh |VitaminB, Giúp tạo hồng cầu | Vitamin C Giúp da, niêm mạc khỏe mạnh có tác dụng chống oxy hóa 10 | Vitamin D Tăng hấp thu Ca ruột, giúp xương phát triển 11 | Vitamin E Giúp thể khỏi bị oxy hóa bảo vệ tế bào 12 | Acid folic (B,) Giúp tạo hồng cầu phát triển bình thường bào thai Bảng 9: Quy định loại khoáng chất TT Tên gọi Tác dụng | Calci (Ca) - | Cần cho phát triển xương, | Sat (Fe) |Kẽm(Zn) Cần cho hình thành hồng cau | Cần cho trì vị giác bình thường, giúp da màng niêm dịch khỏe mạnh, tham gia vào chuyển hóa protein, acid nucleic, có lợi cho sức khỏe | Đồng (Cu) | Giúp tạo hồng cầu, men thể hoạt động tốt, tạo xương | Magiê (Mg) | Cần cho răng, xương phát triển; trì tuần hồn máu tốt, giúp men thể hoạt động tốt sinh lượng 7.2 Bốn loại thực phẩm đặc biệt + Thực phẩm cho người ốm + Sữa bột trẻ em + Sữa bột cho phụ nữ có thai cho bú + Thực phẩm cho người già nhai nuốt khó IV PHÂN BIỆT THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Phân biệt TPCN thực phẩm truyền thống Bảng 10: Phân biệt TPCN thực phẩm truyền thống TT ne Tiêu chí | Chtfc nang TP truyền thống TP chức (Conventional Food) (Functional Food) - Cung cấp chất dinh dưỡng | Giống chức Thỏa mãn nhu cầu cảm quan | Chức thứ 3: lợi ích sức khỏe, giảm nguy tác hại bệnh tật 79- THUC PHAM CHUC NANG - Functional Food TT ts Tiêu chí as TP truyén théng TP chức (Conventional Food) (Functional Food) | Chébién Chế biến theo công thức thô dựa | Chế biến theo công thức tinh (bổ vào kinh nghiệm kiến thức _| sung thành phần có lợi, loại bỏ đầu bếp thành phần bất lợi) dựa vào chứng khoa học |Tácdụngtạo | Tạo lượng cao Ít tạo lượng : lượng 4_ | Liều dùng Số lượng lớn (g—kg) |Đối tượng sử | Mọi đối tượng dung | Nguồn gốc nguyên liệu | Thời gian& Số lượng nhỏ (m, mg) + Mọi đối tượng; + Có định hướng cho đối tượng đặc biệt: người già, trẻ em, phụ nữ có thai, người có nguy sức khỏe, người ốm , Nguyên liệu thô từ thực vật, động _| Hoạt chất, dịch chiết từ thực vật, | vật (rau, củ, quả, thịt, cá, trứng ) có | động vật (nguồn gốc nguồn gốc tự nhiên) tự nhiên |+ Thường xuyên, suốt đời + Thường xuyên, suốt đời phương thức | + Khó sử dụng cho người ốm, già, | + Có sản phẩm cho đối tượng dùng |Mucdichst dụng bệnh lý đặc biệt đặc biệt | Cung cấp lượng, tăng trưởng | Bổ sung vào phần ăn hàng phát triển, trì sống ngày, khơng đại diện cho thực phẩm truyền thống người chế độ ăn hàng ngày Phân biệt TPCN thuốc Bảng 11: Phân biệt TPCN thuốc TT Tiêu chí | Dinh nghia TP chức (Functional Food) : Là sản phẩm dùng để hỗ trợ (phục | hồi, tăng cường trì) | chức phận _| thể, có tác dụng dinh dưỡng khơng, tạo cho thể tình trạng thoải mái, tăng cường đề Thuốc (Drug) Là chất hỗn hợp chất dùng cho người nhằm mục đích phịng bệnh, chữa bệnh, chẩn đốn bệnh điều chỉnh chức sinh lý thể, bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, vaccine, sinh kháng giảm bớt nguy tác | phẩm y tế, trừ TPCN |Công bốtrên nhẫn công nghệ sản xuất hại bệnh tật |s Là TPCN (sản xuất theo luật TP) e _ Công nghệ: chiết, nghiền Tiêu chuẩn nghiêm ngặt e _ Thời gian NC SP nhanh 80 |s La thuốc (SX theo luật dược) e _ Công nghệ: chiết, tách, tổng hợp e _ Tiêu chuẩn nghiêm ngặt e _ Thời gian nghiên cứu sản phẩm qua nhiều năm phẩm chức Chương Định nghĩa, công bố, phân loại, phân biệt lịch sử phát triển thực TP chức ¬ TT Tiêu chí |Thành phẩn, hàm lượng hiệu (Functional Food) Hỗn hợp nhiều chất, hoạt chất tự nhiên có chuỗi cung cấp thực phẩm Xấp xỉ nhu cầu sinh lý hàng |s e Thuốc (Drug) |s Thường hóa chất tổng hợp tạo thành phân tử e - Hàm lượng cao e _ Hiệu ứng mạnh mẽ nhanh chóng thể ngày thê e _ Hiệu ứng sinh lý đến chậm bền vững 4_ |Ghi nhãn + Là TPCN |Điểukiệnsử |s dụng - | Đối tượng dùng | Điều kiện phân phối |Cách dùng + Là thuốc + Hỗ trợ chức |+ Có định, liều dùng, chống phận thể, tăng cường sức khỏe, | định giảm nguy tác hại bệnh tật Người tiêu dùng tự mua siêu thị, hiệu thuốc, cửa hàng Sử dụng theo hướng dẫn ø nhà sản xuất + Người khỏe + Người bệnh Bán lẻ, siêu thị, trực tiếp, đa cấp + Thường xuyên, liên tục bổ sung Phải đến khám bệnh |s bác sĩ ‹ _ Sử dụng theo đơn bác sĩ + Người bệnh + Tại hiệu thuốc có dược sĩ + Cấm bán hàng đa cấp |+ Từng đợt thêm vào phần ăn hàng ngày | + Nguy biến chứng, tai biến, tác + Sử dụng an toàn, tai biến,tác _ | dụng phụ 9_ 10 11 |Nguồn gốc, nguyên liệu |Tác dụng dụng phụ | Nguồn gốc tự nhiên + Tác dụng lan tỏa, hiệu tỏa lan + Tác dụng chuẩn hóa (Khơng có tác dụng âm tính) |Sựgiaothoa | Giống e Prohormone e Prosteroid e Hoatchat dugc thao Khác e An toàn e _ Liều dùng sinh lý + Nguồn gốc tự nhiên + Nguồn gốc tổng hợp + Tác dụng chữa chứng bệnh, bệnh cụ thể | + Có tác dụng âm tính Céng thức hóa học Cơ chế tác dụng sinh học (VD: chất ức chế COX-2) e _ Ítan tồn (tác dụng phụ) øe _ Liều dùng cao 8i THUC PHAM CHUC NANG - Functional Food Phân biệt TPCN, TP truyền thống TP tăng cường Bảng 12: Phân biệt TPCN, TP truyền thống TP tăng cường Tiêu chí Mục đích Conventional Food Functional Food Cung cấp lượng, Tăng cường vi chất Bổ sung vi chất trì sống người thiếu hụt, chế biến, xử | hàng ngày bị thiếu lý lưu trữ hụt nhiều nguyên nhân tăng trưởng, phát triển | vào TP truyền thống bị | vào phần ăn Hàm lượng | Hàm lượng tự nhiênvốn vi chất Food Fortification |e Phục hồi (làm giàu) _ | Bố sung vi chất cho có (thường bị thiếu hụU | s _ Tăng cường mức | tổng thể thể bình thường | phần ăn hàng TP truyền thống vốn có |ngày Hình dáng | Trang thái tự nhiên Hình dáng cấu trúc Viên nang, viên nén, cấu trúc nguyên liệu tươi sống sản phẩm TP truyền _ | viên phim, dạng dung qua chế biến | thống dịch, dạng trà sản phẩm động vật, thực vật Ghi nhãn Thực phẩm Thực phẩm tăng cường 5.Công nghệ chế biến vai trị |e Khơng sửa đổităng cường bổ sung vi chất je phần se Khẩuphẩnănhàng |e ngày | Thực phẩm chức Cho thêm vi chấtvào TP thường trình chế biến |s Khẩuphẩnănhàng je ngày TP thường Tạo phần sinh lý dạng viên, dung dịch Khẩu phần bổ sung V LỊCH SỬ PHÁT TRIẾN THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Từ vải thập kỷ qua, TPCN phát triển nhanh chóng tồn giới Chúng ta biết, phát tác đụng sinh lượng vai trò thành phân đỉnh dưỡng thiết yêu giúp loài người bước hiểu bí mật thức ăn kiểm sốt nhiều bệnh tật đề sức khỏe liên quan Cho đến nay, người sử dụng thực phẩm hang ngày chưa hiểu biết đầy đủ thành phần chất dinh dưỡng thực phẩm, tác động thực phẩm tới chức sinh lý người Các đại danh y Hypocrates, Tuệ Tĩnh quan niệm “Thức ăn thuốc, thuốc thức ăn” Loài người ngày phát triển, mơ hình bệnh tật thay đổi với phát triển xã hội loài người, đặc biệt từ kỷ XX đến Cùng với gia hóa dan số, tuổi thọ trung bình tăng, lối sống thay đỗi, bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng thực phẩm, lỗi sống ngày tăng Việc chăm sóc, kiểm sốt bệnh đặt nhiều đề lớn cho y học, y tế phúc lợi xã hội Người ta thấy rằng, chế độ ăn có vai trị quan trọng việc phịng ngừa xử lý với nhiều chứng, bệnh mạn tính Đó hướng nghiên cứu phát triển cho ngành khoa học mới, khoa học Thực phẩm chức Ở nude co nén y hoc cé truyén nhu: Trung Quéc, Nhat Ban, Viét Nam TPCN phát triển sở “Biện chứng luận âm dương hịa hợp”, “Hệ thơng luận 82 Chương Định nghĩa, công bố, phân loại, phân biệt lịch sử phát triển thực phẩm chức ngũ hành sinh khắc” sở yếu tổ Quan tam bảo: Tỉnh— thần— khí sở triết học thiên nhân hợp đưới soi sáng y học đại Các tập đoàn lớn như: Tiens Group, Merro International Biology, Tianjin Jinyao Group kế thừa truyền thống y học cổ truyền, áp dụng kỹ thuật sản xuất sản phẩm TPCN Đối với nước khơng có y học truyền phương Đông, doanh nhân, nhà khoa học, người đam mê với y học Phương đông, sâu nghiên cứu, học hỏi phát triển sản phẩm TPCN nước Ví dụ tap doan Forever Living Products, Amway Mỹ tập đoàn đầu tư lớn cho việc nghiên cứu sản xuất sản phẩm TPCN để cung cap cho người Việc sử dụng thực phẩm để bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh trị bệnh khám phá từ hàng ngàn năm trước Công nguyên Trung Quốc, Ấn Độ Việt Nam Ở Phương Tây, Hypocrates tuyên bố từ 2500 năm trước đây: “Hãy để thực phẩm thuốc bạn, thuốc thực phẩm bạn” Có thể nói, lý luận đơng y phát triển giới Trung Quốc, nước nghiên cứu nhiều loại thực phẩm chức Trung Quốc sản xuất, chế biến 10.000 loại thực phẩm chức Có sở xuất hàng hóa thực phẩm chức tới 100 nước giới, đem lại lợi nhuận lớn Các nước nghiên cứu nhiều Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Anh, Úc nhiều nước châu Á, châu Âu khác Do khoa học công nghệ chế biến thực phẩm ngày phát triển, người ta có khả nghiên cứu sản xuất nhiều loại thực phẩm chức phục vụ cho công việc cải thiện sức khỏe, nâng cao tuổi thọ, phòng ngừa bệnh mạn tính, tăng cường chức sinh lý quan thể suy yÊu Bằng cách bổ sung thêm “các thành phần có lợi” lấy bớt “các thành phần bất lợi”, người ta tạo nhiều loại thực phẩm chức theo cơng thức định phục vụ cho mục đích người Nhờ có khoa học cơng nghệ, người ta khoa học hóa lý luận công nghệ chế biến thực phẩm chức Các đạng thực phẩm chức phong phú Phần lớn dạng sản phẩm đạng viên, thuận lợi cho đóng gói, lưu thơng, bảo quản sử dụng TPCN mà thực phẩm bổ sung (Vitamin and Mineral Food Supplement) thực phẩm bố sung hoạt chất từ thảo (Botanical Herbal Dietary Supplement) phát triển sớm Nhật, Mỹ, Trung Quốc, Canada Nước Nhật nước ban hành Luật TPCN năm 1991 Mỹ ban hành Luật TPCN năm 1994 Đài Loan, Trung Quốc ban hành Luật TPCN năm 1999 Các nước khác đa số ban hành luật TPCN giai đoạn 2000-2004 Thị trường TPCN thị trường tăng trưởng nhiều nhanh nhất, nhiều quốc gia tăng 20_—30%/năm Tại Nhật Bản, năm 2004 sản phẩm TPCN FOSHU đạt 5,5 tỷ USD, sản phẩm sức khỏe đạt 12,5 tỷ USD Tại Mỹ, năm 2006, tính 20 loại TPCN từ thảo bán kênh FDM (Food, Drug of Market Retail Siores) đạt 249.425.000 USD, nguyên liệu thô đạt 388.000.000 U5D Năm 2007, thực phẩm bé sung vitamin dat 1,8 tỷ USD Toản TPCN Mỹ chiếm 32% TPCN toàn giới Thị trường TPCN giới năm 2007 đạt 70 tỷ USD, năm 2010 tăng lên 110 tỷ USD, năm 2012 đạt gần 180 tỷ USD, sản phẩm vitamin đạt 82 tỷ USD, sản phẩm giảm cân đạt 13 tỷ USD sản phẩm cho thể thao đạt tỷ USD Tăng trưởng bình quân 7,4% năm 83 THUC PHAM CHUC NANG - Functional Food Đối với ASEAN, năm 2010, thị trường TPCN đạt 4,8 tỷ USD, tang 10% so voi năm trước đó, tạo thu nhập cho 10.000.000 người Các nước đạt cao Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Singapore, Philippine Việt Nam Đối với châu Âu khối EU có 27 nước với 400.000.000 dân Những năm 1990, 100% sản phẩm TPCN tiêu thụ EU nhập từ Mỹ, đến năm 2012, TPCN tiêu thụở EU có 60% sản xuất EU, tỷ lệ tăng lên hàng năm rõ rệt Năm 2007, thị tường TPCNở EU đạt 1Š tỷ USD, tăng trưởng bình quân năm 16%/ năm Số người sử đụng TPCN ngày tăng lên Tại Nhật Bản bình quân đầu người sử dụng 126 USD TPCN năm, Mỹ 70 USD, châu Âu 61 USD Những người trưởng thành Mỹ năm 2006 có 40% sử dụng TPCN, năm 2007 tăng lên 52% năm 2010 tăng lên 72% Ở Nhật Bản tỷ lệ 80% Năm 2004, giới thành lập Hiệp hội TPCN quốc tế (International Alliance of Dietary/Supplement Association— [ADSA) với 60 thành viên Các nước ASEAN thành lập Hiệp hội TPCN ASEAN năm 2004 (ASEAN— Alliance of Health Supplements Association- AAHSA) với nước thành viên Hiệp hội TPCN Việt Nam thành lập tháng 12/2007 thành viên Hiệp hội TPCN quốc ‹tế ASEAN Cũng năm 2004, Hội nghị quốc tế TPCN họp Mỹ với chủ đề: “TPCN cho dự phòng điều tri” Đến hết năm 2012, thé giới tổ chức 13 hội nghị quốc tế TPCN, ASEAN tổ chức 16 hội nghị TPCN thuốc y học cô truyền Từ năm 1999, TPCN từ nước bắt đầu nhập khâu thức vào Việt Nam Đồng thời, có sẵn nguồn nguyên liệu, có lịch sử lâu đời y học cỗ truyền, có sẵn dây truyền sản xuất thuốc đội ngũ công nhân chuyên nghiệp trào lưu phát triển TPCN giới, công ty được, sở sản xuất thuốc y học cổ truyền bắt đầu chuyển sang sản xuất TPCN Số người sử dụng TPCN ngày tăng Chỉ tính người sử dung TPCN qua kênh bán hàng đa cấp cho thấy: Năm 2005 có khoảng triệu người.ở 23 tỉnh (1,1% dân số) sử đụng TPCN Năm 2010 tăng lên 5.700.000 người khắp 63 tỉnh, thành phố (chiếm 6,6% dân số) sử dụng TPCN Cục An toàn thực phẩm điều tra (năm 2011) cho thấy Tp Hồ Chí Minh có 43% số người trưởng thành Hà Nội có 63% số người trưởng thành sử dụng TPCN TPCN giúp nhiều người tăng cường sức khỏe, tăng cường đẹp, giảm nguy tác hại nhiều bệnh tật tim mạch, đái tháo đường, viêm thoái hóa khớp, ung thư Tình hình sản xuất, kinh doanh TPCN Việt Nam thể bảng 13 hình 14 15 Bảng 13: Số liệu thị trường TPCN Việt Nam (2000 - 2015) - Vietnam market of functional food (2000 - 2015) Năm (Year) Tổng số sở SXKD (Total of company sản phẩm TPCN (Total Products) SP Nhập 13 63 63 (100,00) enterprise) 2000 84 Tổng số Trong (Import) | SP SXtrong nước (Domestic) Chicong Dinh nghia, công bố, phân loại, phân biệt va lich sử phát triển thực phẩm chức Tổng số Năm (Year) sở SXKD (Total of company Tổngsổ _ sản phẩmTPCN | (Total Products) Trong SPNhậpkhẩu | SPSX nước (Import) (Domestic) enterprise) 2005 143 361 284 (78,67) 77 (21,33) 2006 214 602 417 (69,27) 185 (30,73) 2007 483 778 503 (64,65) 275 (35,35) 2008 674 1.162 530 (45,61) 632 (54,39) 2009 1.114 1.861 832 (44,71) 1.029 (55,29) 2010 1.626 3.721 1.632 (43,86) * 2.089 (56,19) 2011 1.512 3.560 1.836 (51,57) 1.724 (48,43) 2012 1.552 5.514 3.198 (58,00) 2.316 (42,00) 2013 3.512 6.851 5.518 (80,55) 1.333 (19,45) 2014 1.078 3.374 812 (24,07) 2.562 (75,93) 2015 1.780 3.380 1408 (41,66) 1972 (58,34) 3512 4000 + 3500 + 3000 2500 2000 ; 1.626 1512 >} 1500 1000 500 T 2006 2007 T 2008 2009 T : 2010 201 2012 2013 2014 a 2015 Năm Hình 14: Số sở KDSX TPCN (2000 - 2015) (Total of enterprise, business) 85 THUC PHAM CHUC NANG - Functional Food 80001 7000" 60001 50003 40003 3.374 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 3.380 2015 Hình 15: Sản phẩm TPCN (2000 - 2015) Product of functional food (2000 — 2015) ae Gis Á Ga 1626-104-122 tràng 2T A ean enna gsnt Pe: ni wg *x** 5ï 86 Chwong Tac dung cia thuc pham chtic nang Chuong TÁC DỤNG CỦA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG | TAC DUNG CHONG LAO HOA, KEO DAI TUỔI THỌ TT Khái niệm Con người từ sinh ln ln có ước vọng muốn sống lâu, trẻ lâu Chính vậy, lồi người qua giai đoạn ln tìm kiếm, nghiên cứu sản phẩm “7rường sinh bất lão” mà vua chúa gọi Kim Đan Tần Thủy Hoang (259— 210 trước công nguyên), người xưng Hoàng Đề lịch sử Trung Quốc, để trường sinh bất lão phái phương sĩ Từ Phúc đem theo 3000 đồng nam 3000 đồng nữ thuyền lầu biển đến núi Bong Lai, Phuong _Trượng, Doanh Châu để tìm thuốc Các triều đại sau nảy ngày đêm tìm kiếm khắp giang sơn, nghiên cứu luyện Kim Đan để dùng cho vua chúa, Hoàng Hậu, Thái Hậu Đời Minh (1368 — 1644) cho xây điện Khâm An để hàng ngày luyện đan làm thuốc “7i tường sinh bất lão” Minh Thế Tông (1522) tuyển chọn 300 thiếu nữ hậu cung để lấy nước kinh trộn lẫn với khống vật luyện đan hồn đùng cho việc kéo đài tuổi thọ vua Ở Việt Nam nước giới qua thời đại có nghiên cứu, tìm tịi, phát sản phẩm nhằm mục đích chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ Những thành cơng góp phần với phát triển kinh tế, xã hội, cải tạo mơi trường, phịng chống bệnh tật, lam cho tuổi thọ người ngày tăng lên Trước hết cần phải hiểu: Lão hóa gì? Lão hóa (già): tình trạng thối hóa quan, tổ chức dẫn tới suy giảm chức thê sống cuối tử vong Biểu lão hóa 2.1 Biểu bên ngồi + Yếu đuối + Di lai cham chap + Da dé nhan nheo + Mo mat, duc nhan mat (chân chậm, mắt mờ) +_ Trí nhớ giảm, hay quên + Phan xa cham chap 2.2 Biéu hién bén + Khối lượng não giảm + Các tuyến nội tiết nhỏ dần, giảm tiết hormon + Các chức sinh lý giảm: - Chức tiêu hóa 87 THUC PHAM CHUC NANG - Functional Food | Chức hô hấp Chức Chức Chức Chức năng năng tuần hoàn bải tiết thần kinh sinh dục + Khả nhiễm bệnh tăng: - Bệnh nhiễm trùng -_ Bệnh không nhiễm trùng: tim mạch, xương khớp, chuyển hóa, thần kinh 2.3 Các mức độ thay đổi lão hóa 2.3.1 Thay đổi mức toàn thân + + + + Ngoại hình: đáng dấp, cử Thể lực: giảm sút Tăng tỷ lệ mỡ (các thuốc tan mỡ tồn lưu lâu chậm hấp tu) Giảm tỷ lệ nước (các thuốc tan nước nhanh bị đào thải) o 2.3.2 Thay đổi mức quan hệ thống 2.3.2.1 Hệ thần kinh + Giảm số lượng tế bào thần kinh + Trong thân tế bao than kinh tích tụ sắc tố: Lipofuchsin (chat đặc trưng trình lão hóa) Giảm sản xt chat dan truyền thân kính đầu mút thân kinh Do gây tắng ngưỡng giảm tôc độ dẫn truyện + Giảm sản xuất Cathecholamin giảm hưng phấn Nếu đến mức trầm cảm bệnh + Giảm sản xuất Dopamin khiến đáng cứng đờ Nếu đến mức run rấy (Parkinson) bệnh + Giảm trí nhớ - + Chức vùng đưới đồi giữ én định đễ mắt cân 2.3.2.2 Hệ nội tiết + Giảm sản xuất hormon + Giảm mức nhạy cảm quan đích với thay đổi rõ rệt là: — Suy giảm hoạt động tuyến sinh dục — Suy giảm hoạt động tuyến yên - Suy giảm hoạt động tuyến thượng thận - Suy giảm hoạt động tuyến giáp (ảnh hưởng thân nhiệt - khó trì nóng — lạnh) — Tuyến tụy: thiểu tẾ bao Beta (đo già sau thời gian dài tăng tiết), giảm cảm thụ với Insulin, dân tới RLCH glucid —> nguy đái đường - Tuyến ức: giảm kích thước chức nắng thể cịn trẻ, đến trung niên thối hóa hắn, góp phân làm suy giảm miền dịch người già Chương Tác dụng thực phẩm chức 2.3.2.3 Hệ miễn dịch lão hóa + Giảm hiệu giá đáp ứng tạo kháng thé + Tăng sản xuất tự kháng thể (gặp 10 — 15% người già): kháng thể chống hồng cau ban than, khang thé chéng AND, khang thé chéng Thyroglubin, khang thé chéng tế bào viền đạ dày, yêu tố dạng thấp + Giảm đáp ứng miễn dịch tế bào + Giảm khả chống đỡ không đặc hiệu 2.3.2.4 Mô liên kết lão hóa + Phát triển mức số lượng + + + xương Giảm chất lượng chức hay thấy gan, tim, phối, than, da Xơ hóa (Sclerose) quan, tổ chức: vách mạch, gan, phổi, quan vận động Hệ xương người già bị xơ, giảm lắng đọng Ca, đễ thối hóa khớp, lỗng Sự thay đổi lượng chất tổ chức liên kết đặc trưng lão hóal 2.3.2.5 Hệ tuần hồn q trình lão hóa + HA ting theo tuổi + Xơ hóa tim mạch + Cung lượng lưu lượng tim giảm: năm tăng lên gây giảm 1% thé tích/phút 1% lực bóp tim + Giảm mật độ mao mạch mô liên kết, dẫn tới tưới máu cho tổ chức, đồng thời mảng mao mạch đày lên, dẫn tới trao đôi chất qua mao mạch + Hệ tuần hoàn đáp ứng nhạy cảm với điều hòa nội tiết thần kinh 2.3.2.6 Hệ hô hấp + Phát triển mô xơ phổi, mô liên kết phát triển làm vách trao đổi day + Nhu mô phổi đản hồi + Mật độ mao mạch quanh phế nang giảm + Dung tích sống giảm dần theo tuổi già 2.3.2.7 Hệ tạo máu quan khác + Su tao mau tủy xương giảm rõ rệt + Ống tiêu hóa tiết dich + Khối lực co giảm 2.3.3 Thay đổi mức tế bào + Giảm số lượng tế bào (tế bào gốc) + Giảm khả phan chia + Kéo dài giai đoạn phân bảo +Ở tế bào phân chia không thay (biệt hóa cao), tồn suốt đời cá thể (tế bao tim, vân, tế bảo tháp thủy trán ): Ở người già: tế bào đáp ứng với tăng tải chức năng, cấu trúc tế bào thay đổi, thu hẹp máy sản xuất protein (ribosom), tang số lượng kích thước thể tiêu (Iysosom), giảm chuyển hóa lượng, giảm dẫn truyền, giám đáp ứng kích thích 89

Ngày đăng: 02/07/2023, 08:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan