1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di tích khảo cổ học cái vạn nhơn trạch đồng nai

142 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG ÂN DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC CÁI VẠN (NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHẢO CỔ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG ÂN DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC CÁI VẠN (NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI) Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 60.22.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHẢO CỔ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ NGUYỄN GIANG HẢI Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2009 LỜI CẢM ƠN Luận văn học viên cơng trình mang tính tập thể, có đóng góp nhiều người Học viên có nhiều nỗ lực, cố gắng cao nhằm hệ thống cách khoa học nguồn tư liệu biết đến - Đó kết trình điền dã, điều tra, thám sát, khai quật nghiên cứu nhiều nhà khoa học tập thể cán làm công tác bảo tàng thời gian dài Trên sở tìm nét đặc trưng di tích Cái Vạn vùng đất ngập mặn ven biển cổ Thị Vải với kinh tế nông nghiệp khai thác ven biển tồn phát triển Qua đó, phục dựng lại cảnh quan, môi trường sinh thái; đặc trưng văn hóa; vấn đề chủ nhân di tích; đặc điểm kinh tế - xã hội; q trình giao lưu hội tụ văn hóa cư dân cổ Đồng Nai di tích khảo cổ học Cái Vạn vào thời đại kim khí - thời đại có ý nghĩa quan trọng tiến trình lịch sử tiến đến văn minh lồi người Được kế thừa nhiều nguồn tư liệu quý báu nhà nghiên cứu đồng nghiệp, học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến người Xin bày tỏ lòng biết ơn nhân dân xã Long Thọ (Nhơn Trạch - Đồng Nai), đặc biệt gia đình hai cụ Lưu Văn Cịn Võ Thị Nhục tận tình giúp đỡ học viên Đồn khai quật ngày cơng tác điền dã, khai quật chuyến khảo sát sau di tích Cái Vạn di tích khu vực Xin chân thành cám ơn cố Giáo sư Trần Quốc Vượng; Tiến sĩ Nguyễn Giang Hải - Phó viện trưởng Viện Khảo cổ học Việt Nam, thầy hướng dẫn khoa học cho học viên; Phó giáo sư Tiến sĩ Phạm Đức Mạnh - Trưởng môn Bảo tàng Di sản, Khoa sử, Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Văn hóa Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh; Tiến sĩ Lâm Thị Mỹ Dung - Giám đốc Bảo tàng Nhân học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tận tình giáo hướng dẫn học viên ngày điền dã, khai quật, chỉnh lý vật di tích khảo cổ học Cái Vạn (năm 1996), thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng nhớ ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh thầy giáo truyền dạy kiến thức phương pháp nghiên cứu cho học viên trình học tập nhà trường; đặc biệt là: Tiến sĩ Đặng Văn Thắng - Trưởng môn Khảo cổ học, Khoa sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh; Tiến sĩ Bùi Chí Hồng - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ, Viện Phát triển bền vững Nam Bộ; Tiến sĩ Nguyễn Thị Hậu - Phó giám đốc Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh; Phó giáo sư Lê Xuân Diệm, Tiến sĩ Đào Linh Côn - nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ Viện Phát triển bền vững Nam Bộ; Tiến sĩ Phạm Quang Sơn, Tiến sĩ Nguyễn Văn Long - cán Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ Viện Phát triển bền vững Nam Xin tri ân tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Ban giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Lãnh đạo Văn phòng Sở; Ban giám đốc Bảo tàng Đồng Nai; đặc biệt ông Đỗ Bá Nghiệp - nguyên Giám đốc Bảo tàng Xin cảm ơn giúp đỡ, chia sẻ công việc động viên đồng nghiệp Văn phòng Sở Bảo tàng Đồng Nai Nhất đồng nghiệp Phòng Kiểm kê bảo quản nhiệt tình giúp đỡ tơi nhiều ngày làm tư liệu, đo vẽ, chụp ảnh vật Xin cảm ơn hai em Nguyễn Công Chuyên Đỗ Ngọc Chiến - cán Bảo tàng Lịch sử Văn hóa Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh em sinh viên lớp Khảo cổ học (khóa 2005-2008) giúp đỡ tơi hồn thành vẽ phụ lục Xin cảm ơn chia sẻ, động viên thường xuyên thành viên gia đình; đặc biệt vợ hai gái thân yêu - nguồn động lực mạnh mẽ để tơi hồn thành khóa học luận văn Với trình độ nhận thức khoa học cịn nhiều hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót; kính mong nhận ý kiến đóng góp, nhận xét quý báu Hội đồng Khoa học, nhà nghiên cứu bạn đồng mơn Một lần nữa, xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc! DẪN LUẬN Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Khảo cổ học học viên đề tài nghiên cứu khoa học có tên gọi: “Di tích khảo cổ học Cái Vạn (Nhơn Trạch Đồng Nai)” Đề tài với cố gắng cao nhằm hệ thống cách khoa học nguồn tư liệu biết đến: Đó kết trình điền dã, điều tra, thám sát, khai quật nghiên cứu nhiều nhà khoa học tập thể cán làm công tác bảo tàng thời gian dài Tìm đặc trưng văn hóa thời đại kim khí vùng đất ngập mặn ven biển cổ Thị Vải với kinh tế khai thác ven biển tồn phát triển Nhận diện rõ ràng sắc thái riêng loại hình di tích, góp phần tơ đậm thêm “tính địa phương”, hiểu biết sâu lịch sử văn hóa cộng đồng cư dân cổ Qua đó, phục dựng lại cảnh quan, môi trường sinh thái; đặc trưng văn hóa; vấn đề chủ nhân của di tích; đặc điểm kinh tế - xã hội; q trình giao lưu hội tụ văn hóa cư dân cổ Đồng Nai di tích khảo cổ học Cái Vạn vào thời đại kim khí - thời đại có ý nghĩa quan trọng tiến trình lịch sử tiến đến văn minh lồi người Sự cần thiết mở rộng cơng tìm kiếm, nghiên cứu văn hóa tiền - sơ sử vùng ven biển - hải đảo nói chung vùng ngập mặn Đơng Nam nói riêng quan tâm nhiều nhà khoa học quan quản lý nhà nước văn hoá địa phương Bởi lẽ, địa bàn “cửa ngõ” vào châu thổ sơng Đồng Nai phía bắc châu thổ sơng Cửu Long, hai châu thổ liên quan đến hai giai đọan lớn trình hình thành phát triển văn hóa kim khí Đồng Nai, tảng quan trọng cho văn hóa Ĩc Eo phát triển sau với nở rộ mạnh mẽ mối giao lưu hội nhập văn hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài cịn thể tính cấp bách (cấp cứu) phải nghiên cứu, thu thập thông tin sưu tầm vật di tích khảo cổ học vùng ngập mặn Nhơn Trạch - Đồng Nai, mà khuyết tật kinh tế thị trường ngày bộc lộ rõ nét Vì lợi ích kinh tế từ đào ao ni tơm thương phẩm, người dân phá hủy hàng loạt di tích khảo cổ Cá biệt, di tích khảo cổ học Cái Vạn xem bị xóa sổ hồn tồn Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đồng Nai nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh có nhiều tiềm động phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Tháng 5/1996, Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt quy hoạch tổng thể đô thị Nhơn Trạch đến năm 2020, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh đánh giá "Thành phố tương lai, khơng bó hẹp phạm vi Việt Nam mà có giao lưu với nước" Đây động lực thúc đẩy Nhơn Trạch tiến nhanh đường cơng nghiệp hóa, đại hóa Chình mà tốc độ triển mở khu công nghiệp, khu đô thị đại, kho tàng, bến cảng, cơng trình giao thơng vấn nạn nhiễm mơi trường nhà máy, xí nghiệp, khu chế xuất đem lại ảnh hưởng lớn đến việc bảo tồn phát huy giá trị di tích khảo cổ học nói riêng di tích lịch sử - văn hóa nói chung Thực tế cho thấy, việc xả nước thải (chưa qua xử lý) nhà máy Vedan sông Thị Vải biến sông trở thành “sông chết”, việc nghiên cứu di tích khảo cổ lưu vực sơng Thị Vải trở nên khó khăn, việc thí nghiệm phân tích bào tử phấn hoa phân tích lý - hóa khác phục vụ cơng tác khoa học Do đó, việc triển khai đề tài nghiên cứu di tích khảo cổ học Cái Vạn di tích khu vực đòi hỏi cấp thiết (nếu khơng muốn nói cấp bách), nhằm kịp thời cứu vãn di tích, di vật; sưu tầm, thu thập xử lý thông tin khoa học, xây dựng đồ khảo cổ học hoàn chỉnh; đồng thời tham mưu cho quan quản lý nhà nước văn hóa, thể thao du lịch kinh tế họach định vùng bảo tồn, chủ động khai quật phát huy giá trị di sản văn hóa di tích khảo cổ học quan trọng vùng, thu hút khách tham quan, phát triển kinh tế thông qua du lịch Đề tài việc làm cụ thể nhằm thực Luật Di sản văn hóa, Nghị Trung ương (khóa VIII), kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX) Chương trình hành động Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đồng Nai (khóa VIII) "Giữ gìn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Luận văn tài liệu khoa học hữu ích để sinh viên, học viên cao học, nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu sâu lịch sử vùng đất, người cổ Đồng Nai đặc trưng văn hóa họ Đồng thời, giúp cho quan công quyền nhà quản lý văn hóa, thể thao du lịch địa phương có nhìn tổng quan, thấu đáo lịch sử, đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa tinh thần cư dân cổ vùng ngập mặn; sở đó, họach định sách phát triển kinh tế - xã hội địa bàn cách hợp lý, nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa mà tiền nhân dày công xây dựng lưu truyền Trong tương lai gần, Nhơn Trạch thành phố công nghiệp trẻ, động xây dựng sở hạ tầng, phát triển công nghiệp, dịch vụ kinh tế đối ngoại với thương cảng lớn, giao lưu buôn bán với quốc gia giới Thành tựu ngày hôm muốn phát triển bền vững cần nghiên cứu xây dựng tảng văn hóa tinh thần truyền thống mà cư dân cổ dày công tạo dựng phát triển suốt 1.500 năm trước Công nguyên Sự vận động, giao lưu, hội nhập kinh tế - văn hóa thời đại kim khí biến vùng đất sình lầy hoang vu ngập mặn trở thành vùng kinh tế sôi động, đưa xã hội nguyên thủy bước vào thời kỳ văn minh sơ khởi Vị trí địa lý, vị lịch sử điểm tựa vững hành trang quí báu để thực thành công việc “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà Đảng ta đề Lịch sử nghiên cứu đề tài Di tích khảo cổ học Cái Vạn biết đến sớm miền Đơng Nam Năm 1897, di tích Cái Vạn vùng ngập mặn thuộc huyện Nhơn Trạch Đồng Nai ngày giới khoa học nước biết đến với tên gọi “Xóm Cai Vàng” (E.T.Hanry, 1897) Thơng tin ban đầu di tích mơ hồ không đồng tên gọi nên bị lãng quên suốt thời gian dài Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, việc nghiên cứu di tích khảo cổ học Cái Vạn tiếp tục việc nhân dân địa phương chuyển giao cho Bảo tàng Đồng Nai 100 đồ đá loại đồ gốm đồ sành sứ mà họ thu gom từ lịng đất di tích Cái Vạn Ngay sau (năm 1977), hai khảo sát di tích Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Bảo tàng Đồng Nai tiến hành (tháng tháng 6) Cũng năm này, khảo cổ học tiếp tục phát tiến hành đào thám sát vùng đất ngập mặn châu thổ sông Thị Vải di tích khác, đặt tên di tích Cái Lăng Tháng 9/1995, thông báo ngắn đào thám sát nói cơng bố Tháng 4/1978, lần di tích Cái Vạn khai quật với diện tích 100m2 Từ đó, hình ảnh di tích cổ xưa tái sau nhiều ngàn năm bị chôn vùi lòng đất Tháng 5/1996, khai quật lần thứ hai có quy mơ lớn hơn, với tổng diện tích 118m2 Kết nghiên cứu sau hai đợt khai quật nguồn tư liệu đề tài nghiên cứu Sau hai khai quật này, hướng nghiên cứu hệ thống hố theo lịch đại tranh tồn cảnh văn minh sông Đồng Nai nhà khoa học quan tâm Đặc biệt cơng trình PGS.TS Phạm Đức Mạnh “Di tích khảo cổ học Bưng Bạc, Bà Rịa - Vũng Tàu” (NXB Khoa học Xã hội, 1996) từ Bưng Bạc phát thảo đôi nét tranh kinh tế tiền sử - sơ sử Đông Nam (Việt Nam) thiên niên kỷ II-I trước Công nguyên Từ đây, khảo cổ học thời đại kim khí vùng đất ngập mặn Đồng Nai quan tâm nghiên cứu nhiều hơn, sau có khám phá quan trọng văn hóa Giồng Phệt Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh, với hàng loạt khai quật Giồng Am (1992), Giồng Phệt (1993) Giồng Cá Vồ (1994) Đề tài khoa học “Văn hố khảo cổ thời đại kim khí vùng đất ngập mặn Đồng Nai” Ths Trần Quang Toại, Giám đốc Bảo tàng Đồng Nai làm chủ nhiệm, triển khai thực hai năm, nghiệm thu vào tháng 7/2005 Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai xuất vào tháng 9/2006 Hướng tiếp cận tư liệu để thực đề tài Cơ sở lý luận đề tài Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đề tài quán triệt phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Hướng tiếp cận tư liệu để thực là: - Nghiên cứu hệ thống tài liệu; - Điều tra, khảo sát nghiên cứu di tích; - Khai quật khảo cổ học khảo cổ dân tộc học; - Ứng dụng khoa học công nghệ; - Nghiên cứu liên ngành, đa ngành, xuyên ngành; trọng thành nghiên cứu Địa chất học, Dân tộc học, Cổ sinh vật học môi trường Khảo cổ học không dừng lại mô tả trạng di tích, di vật Các di tích khảo cổ học hàm chứa nhiều nội dung thông tin truyền thống, văn hoá xã hội; nhiều hướng nghiên cứu cần đề để thực với chúng, hướng nghiên cứu liên ngành có nhiều khả đưa đến nhận định, kết luận xác khoa học, làm sáng tỏ sinh hoạt người xã hội khứ Những phương hướng tiếp cận nghiên cứu liên ngành, đa ngành, xuyên ngành khảo cổ học đại xúc tiến việc phân lập mơ hình kinh tế - xã hội nhỏ sở lý giải đặc thù sinh cảnh tiểu vùng kinh tế - văn hố tồn phức hệ kim khí Đơng Nam bộ, lẽ hiệu trực tiếp mà chúng đem lại khôi phục hệ điều kiện môi trường sinh thái cụ thể cho di tích cụm di tích hồn cảnh môi trường cụ thể không đồng để thực thi phù hợp phân công xã hội, để người trực tiếp sống, thích ứng sáng tạo văn hố Chỉ nhận thức đầy đủ tầm vóc lựa chọn sinh tụ cần thiết thông thái cư dân cổ Cái Vạn vùng đất ngập mặn, đặt tầm quan sát khoa học biện chứng logic tồn diễn trình hình thành - triển nở phức hệ văn hố riêng biệt đặt tên dòng chảy huyết mạch lưu vực sông Đồng Nai Lý giải thoả đáng chung, riêng tượng lịch sử vận động không gian thời gian Khi khảo cứu tồn diện hình thái kinh tế - xã hội cư dân cổ di tích Cái Vạn nên đặt mối quan hệ với di tích vùng ngập mặn, với di tích vùng cao di tích cận biển xem vùng, miền văn hoá cụ thể thời đại kim khí tồn vùng Đơng Nam [46] Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn kết cấu gồm ba chương phần phụ lục, tài liệu tham khảo Cụ thể sau: Chương Môi trường sinh thái trình phát hiện, nghiên cứu khảo cổ học 1.1 Điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái; 1.2 Quá trình phát hiện, nghiên cứu khảo cổ học Chương Di tích di vật 2.1 Di tích; 2.2 Di vật Chương Nhận thức chung 3.1 Đặc trưng văn hóa, niên đại chủ nhân; 3.2 Đời sống kinh tế - xã hội; 3.3 Mối quan hệ, giao lưu văn hóa FG 126 xuất nhiều vật đồng khuôn đúc sa thạch (24 vật đồng gồm rìu, lục lạc, vịng tay, xỉ đồng; 39 khn đúc định hình 167 mảnh khn khơng định hình) tầng văn hóa Ngồi ra, cư dân Cái Vạn hẳn cịn có nhiều mối quan hệ gần gũi với chủ nhân di tích có lối cư trú nhà sàn dựng cọc gỗ ND11 (thành phố Hồ Chí Minh), Gị Rạch Rừng (Long An)… Riêng với với di tích đồng đại nơi hạ lưu sơng Vàm Cỏ, có quan hệ trao đổi sản phẩm thể tương đồng đồ gốm, công cụ mà đường giao lưu đáng ý ven biển - Với nhóm di tích vùng cận biển Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh): Cư dân Cái Vạn có quan hệ giao lưu văn hoá với cư dân Giồng Cá Vồ, Giồng Phệt thể rõ rệt số loại hình đồ gốm miệng cong vào loại chum, số mơtíp hoa văn trang trí đồ gốm đồ trang sức hạt chuỗi đá, vịng tay đá rìu đồng Tuy nhiên, nhóm di tích vùng cận biển Cần Giờ có niên đại muộn (khoảng 2.000 năm cách ngày nay) Vì vậy, tính chất di tích có nét khác biệt Đó dạng di tích vừa cư trú vừa mộ táng Sưu tập vật có khác biệt đáng kể, sưu tập khuyên tai hai đầu thú đá thủy tinh; hạt chuỗi mã não, đá ngọc, thủy tinh, xương võ nhuyễn thể; vật vàng; loại vòng tay mã não, đá ngọc, thủy tinh nhiều loại hình đồ gốm lạ sưu tập mộ vò, nồi thể táng thức cộng đồng cư dân sống giồng đất vùng ngập mặn ven biển [20, 21, 23, 24] - Với nhóm di tích tiền sử vùng cao ven sông Đồng Nai: Từ tích tụ văn hóa di tích Cái Vạn mang đậm nét đặc trưng giai đoạn Dốc Chùa muộn (khn đúc rìu rìu đồng đặc trưng lưỡi cong hình hypecpơn, họng trang trí đường song song; loại đồ đá, cách chế tác đồ gốm từ chất liệu, đến hoa văn có nét tương đồng), cho thấy từ khoảng 3.500 năm trước, cư dân Dốc Chùa đặt bước chân khai phá xuống vùng trũng thấp cận biển - lúc xuất cồn, gò nước biển rút Hành trang cư dân tiên phong mở cõi, khơng thể thiếu tảng văn hóa đồ sộ mà cha ơng họ dày cơng vun đắp Chính tảng văn hóa (vật thể phi vật 127 thể) vững giúp họ nhanh chóng thích nghi với điều kiện mơi sinh vùng đất mới, bước chinh phục, làm chủ dần phát triển mạnh mẽ, tạo nên vùng đất ngập trũng, sình lầy cộng đồng cư dân mang đậm nét đặc trưng truyền thống văn hóa tiền sử Đơng Nam thời đại kim khí; đồng thời hình thành nên vùng văn hóa mang đặc trưng riêng phong phú Ghi nhận thực khảo cổ học khai đào từ Cái Vạn, nơi có môi trường sinh thái khác so với Dốc Chùa di thuộc Phân vùng văn hóa khác với lối cư trú sườn gò đồi mép sông suối nơi đồng kiểu cư trú trên đồi cao, rừng sâu thung lũng kẹp vịng cung đồi núi, mơ hình cư trú kiểu Cái Vạn hồn tồn thích hợp với điều kiện môi sinh đầm lầy cận biển chứng nhận trưởng thành sức mạnh lực người cổ nơi Mặc khác, hình thành làng cổ Cái Vạn lan tỏa bình đồ mơ hình sinh tụ kiểu Cái Vạn hẳn phải trải có thời gian lâu dài để người thể ý chí tiền sử, liên tục lao động sáng tạo để chế ngự cư trú dài ngày đầm lầy hoang lạ Với người cổ Đồng Nai, cách thức lĩnh chế ngự để tụ cư nơi đầm lầy thời điểm Cái Vạn - Bưng Bạc lĩnh hội sáng tạo từ kinh nghiệm truyền thụ tiền nhận - người chiếm lĩnh bồn trũng đầm lầy thung lũng núi kiểu lòng hồ Trị An ngàn năm trước Vì người rời lìa vùng cao truyền thống để chọn lựa tụ cư đầm lầy ven biển này, đầm lầy nhà sàn mình, khơng lùi sâu vào dải đồi gị, dựa lưng gần vào hệ làng cổ huyết tộc cổ truyền? Câu trả lời ngẫu nhiên không đơn thỏa mãn sức ép tăng trưởng dân số vào giai đoạn hậu kỳ đồng - sơ kỳ sắt Đơng Nam bộ, mà điểm tựa người trực tiếp triển khai hoạt động khai thác nguồn lợi đầm lầy, cửa sông, biển, thực hành loại hình kinh tế kiếm sống thông thương sở hỗ trợ hệ làng làm nông, thủ công đồng huyết tộc sau lưng, với nhịp điệu, chất lượng tầm lan tỏa ngày rộng lớn Với đặc trưng văn hóa thể mối quan hệ đa dạng mình, di tích Cái Vạn có vị trí quan trọng q trình phát triển văn hóa thời đại 128 kim khí vùng đất Đơng Nam Đó bảo lưu truyền thống đặc trưng văn hóa địa giữ vai trò cầu nối “bước chuyển” văn hóa từ vùng cao xuống vùng thấp Đơng Nam Cái Vạn mắt xích quan trọng nối liền hai giai đoạn Dốc Chùa muộn Bưng Bạc, di tích vùng cao ven sơng Đồng Nai vùng thấp Ngồi ra, Cái Vạn bàn đạp để từ cư dân cổ tiến xa phía biển, khai phá, chinh phục vùng trũng thấp cận biển Và với suy luận logich dịng chảy văn hóa thường từ núi xuống đồng tiến biển, cư dân Cái Vạn có mối quan hệ nguồn cội với cư dân nhóm di tích vùng cận biển Cần Giờ - Với văn hóa Sa Huỳnh: Cư dân Cái Vạn nói riêng Đơng Nam nói chung có mối quan hệ với văn hoá Sa Huỳnh, thể việc cung ứng cho cộng đồng người cổ thuộc cương vực phía nam Phức hệ văn hóa Sa Huỳnh gần tồn cơng cụ - vũ khí trang sức đồng thau, mà vài kỷ sau tiếp tục chuyển giao đồ sắt Bởi khn đúc đặc trưng Đồng Nai hồn tồn vắng bóng lãnh địa Sa Huỳnh tồn dun hải Nam Trung Có thể lý giải tất sưu tập đồng thau biết đến di tích Sa Huỳnh chủ nhân văn hóa duyên hải tiếp nhận trực tiếp dạng thành phẩm từ người thợ Đông Sơn (cương vực bắc) Đồng Nai (cương vực nam) Ngược lại, văn hóa Sa Huỳnh cung cấp cho Đồng Nai hình thức mai táng mộ chum (nhóm di tích Giồng Cá Vồ, Giồng Phệt, Phú Hịa), nhiều vật mang tính đặc trưng khuyên tai hai đầu thú, khuyên tai ba mấu, hạt chuỗi mã não… Con đường giao lưu với văn hoá Sa Huỳnh đường biển Điều phù hợp với cư dân Cái Vạn cư dân di tích vùng ngập mặn ven biển, họ dùng thuyền xuôi sông Đồng Nai cửa biển Cần Giờ để đến với cư dân văn hóa Sa Huỳnh - Với di tích ven sơng Mê Kơng: Cư dân Cái Vạn cịn giao lưu văn hóa với vùng miền xa vùng hạ lưu trung lưu sông Mê Kông Sự giao lưu thể trao đổi nguyên liệu đúc đồng Trong khung cảnh tiền - sơ sử Đông Nam Á, từ Thiên 129 niên kỷ II trước Công nguyên, trung tâm “Phong cách Đông Sơn” miền Bắc Việt Nam Đông Bắc Thái Lan nhiều tiềm thành lò sản xuất khởi nguyên luyện kim đồng thau toàn khu vực Dưới ảnh hưởng lò trung tâm xây dựng tảng nguyên liệu nhập từ Đông Sơn Thái Lan, phát sinh phát triển nghề chế tác kim loại đồng thau Đông Nam Những nghệ nhân cổ Cái Vạn miền Đông Nam Việt Nam - chủ nhân trung tâm luyện kim đúc đồng thành tạo - nhận nguyên liệu đồng hợp kim thích hợp, kim loại dạng thỏi (phôi) từ Đông Sơn Thái Lan qua phương thức trao đổi giao lưu thơng thương bình đẳng định kỳ chủ yếu nhờ dòng chảy huyết mạch Mê kơng Đồng Nai [17, 46] Ngồi mối giao lưu trao đổi ngun liệu, cịn có mối giao lưu kỹ thuật, mà kỹ thuật đúc đồng, tạo khn có nét trùng hợp suốt dải sơng Mê Kơng Thậm chí có loại rìu đồng đặc trưng hình hypepơn, gần họng có trang trí gân song song, lại có mặt Cái Vạn, di tích vùng ngập mặn Đơng Nam bộ, Dốc Chùa (Bình Dương), di tích Ban Chiang (Đơng Bắc Thái Lan) Với xuất gốm vẽ màu di tích Cái Vạn, Bưng Bạc, Dốc Chùa có giá trị như dấu ấn văn hóa hiến lạ gia nhập vào kho tàng gốm cổ truyền thống Đơng Nam với tín hiệu văn hóa - kỹ thuật - nghệ thuật - tín ngưỡng tân kỳ khác, chúng góp phần ghi nhận mối quan hệ giao lưu thông thương đan xen tương hỗ cư dân tiền sử Đồng Nai với chủ nhân văn hóa đồng đại Việt Nam (Sa Huỳnh, Đông Sơn) Nam Đông Dương (Somrong Sen, Long Prao, Mimot, Mlu Prei - Campuchia; Non Nok Tha, Ban Chiang, Ban Nadi, Lop Buri, Ban Dontaphet, Khok Phlap - Thái Lan) Đó khơng gian giao lưu văn hóa phần lục địa Đơng Nam Á - phương thức lan truyền hội nhập văn hóa - tạo hình văn minh với tiến độ nhịp sống sơ sắt nhiều khả trở thành tượng lịch sử đồng Nam kỷ khơi dậy tiền cội nguồn phát sinh sáng tạo mạnh ngoại sinh biến diễn sôi tiến kế cận Công nguyên [46] 130 KẾT LUẬN Năm 1897, tức cách 100 năm, di tích Cái Vạn vùng ngập mặn (Nhơn Trạch - Đồng Nai) bắt đầu giới khoa học nước biết đến điểm vào đồ khảo cổ thời đại kim khí vùng hạ lưu sông Đồng Nai 80 năm sau (năm 1977), lần di tích Cái Vạn khai quật nhìn nhận số di tích tiêu biểu cho giai đoạn quan trọng trình hình thành phát triển trung tâm kim khí Đơng Nam - ba trung tâm văn hố lớn Việt Nam là: Đơng Sơn, Sa Huỳnh Đồng Nai Năm 1996, tức gần 20 năm sau, di tích Cái Vạn khai quật lần thứ hai với nhiều khám phá mới, hình thành nên đặc trưng văn hóa tiêu biểu Các nhà khảo cổ học nhận định: “Đây di - xưởng hình thành ban đầu thời đại đồng thau, khởi cho công lấn biển ngàn năm sau khu định cư lớn rộng gị cao mép sơng rạch nhà sàn” [47] Thơng qua di tồn văn hóa thu từ khai quật kết phân tích C14 mẫu gỗ xác định niên đại cho di tích khoảng 3.500-2.500 năm cách ngày Những nhân thức di tích Cái Vạn - di tích quan trọng vùng ngập mặn Nhơn Trạch - Đồng Nai là: Ngồi cơng cụ đá loại - mang dấu ấn văn hóa vùng cao Đơng Nam bộ, nhà khảo cổ học tìm thấy công cụ gỗi, nhiều cọc, ván nhà sàn mang nét riêng khu vực ngập mặn Đồ gốm có khác biệt từ chất liệu loại gốm xốp loại hình bát bồng chân cao, chum, vị có kích thước lớn dùng chứa nước ngọt, lương thực Đặc biệt, cịn có vật gốm vẽ màu - biệt lệ thấy so với vùng cao Trong khu định cư lớn rộng Cái Vạn, hoạt động kinh tế chủ đạo làm nông (trồng lúa rau củ); chài lưới sông, rạch biển; làm nhiều nghề thủ công truyền thống (sản xuất công cụ, trang sức đá); làm gốm; dệt vải; nghề mộc làm nhà sàn, sáng chế thuyền ghe; chế tạo cơng cụ, vũ khí, dụng cụ, đồ dùng thường nhật gỗ khai chế tác khuôn sa thạch - luyện đúc đồ đồng Các hoạt động thông thương dễ nhận dạng từ vị "bàn đạp" Cái Vạn điểm đỉnh 131 tứ giác Rừng Sác Đông Nam từ lượng chứa phong phú dấu tích văn hố xưa, thị mô thức sống “nông - chài - thương” “chài - nông thương” từ tiền sử "vùng mơi sinh ngập mặn thường nhật đón nhận thủy triều" Di tích Cái Vạn có khơng gian văn hố mở rộng vị trí địa lý đặc thù, nơi giao thoa dịng chảy sơng Đồng Nai với biển Đơng, thuận lợi để giao lưu tiếp biến văn hóa, đón nhận có chọn lọc sắc thái văn hóa mới, tiến kỷ thuật để xây dựng phát triển văn hóa truyền thống Đó mối quan hệ giao lưu thông thương đan xen tương hỗ cư dân tiền sử Đồng Nai với chủ nhân văn hóa đồng đại Việt Nam Nam Đơng Dương Đó phương thức lan truyền hội nhập văn hóa - tạo hình văn minh với tiến độ nhịp sống sơ sắt nhiều khả trở thành tượng lịch sử đồng Nam Bộ kỷ khơi dậy tiền cội nguồn phát sinh sáng tạo mạnh ngoại sinh biến diễn sôi tiến kế cận Công nguyên Với kết nghiên cứu khảo cổ học đáng ghi nhận nêu trên, từ di tích Cái Vạn gắn với di tích vùng ngập mặn (Nhơn Trạch - Đồng Nai) vùng Đông Nam bộ; tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất vấn đề khoa học cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ, là: - Nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều vấn đề khoa học trường khảo cổ, từ liệu khoa học, từ sưu tập di vật đồ sộ, phân tích kỹ để hướng tới mục tiêu có ý nghĩa văn hoá - lịch sử phục dựng “chuẩn xác” hình ảnh sống lớp cư dân cổ tụ cư đông đảo vùng đất ngập mặn (Nhơn Trạch - Đồng Nai), việc khai quật quy mô rộng để nghiên cứu hệ thống cọc - ván gỗ nhà sàn di tích, nhằm phục dựng mức độ cho phép hình hài ngơi nhà sàn, dãy nhà sàn di tích (được gọi làng cổ) - Nghiên cứu mang tính phục dựng, mang tính nhận thức đầy đủ trình phát triển vùng đất, cộng đồng cư dân với sinh hoạt văn hóa (vật thể phi vật thể) Hệ thống di tích di vật, đặc trưng văn hóa chung, riêng, trật tự phát triển gắn với định niên đại cho di tích, quần thể di tích, tiến đến xác 132 lập trật tự niên đại cho vùng văn hố Q trình giao lưu văn hóa khu vực khác triển vọng hình thành tiểu vùng văn hóa cổ bối cảnh nghiên cứu thời sơ sử Đông Nam - Để có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu theo vấn đề nêu trên, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Đồng Nai cần sớm tham mưu cho UBND tỉnh ban hành thị quy định việc bắt buộc điều tra, khảo sát giá trị văn hóa cổ dự án trước triển khai xây dựng, nhằm kịp thời phát hiện, xử lý bảo tồn giá trị văn hóa cổ xưa Đồng thời đạo cho Bảo tàng, Ban Quản lý di tích danh thắng phối hợp với Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện, thị, thành phố đẩy mạnh công tác điều tra, xác lập hồ sơ khoa học di tích khảo cổ học, di tích vùng ngập mặn, để trình UBND tỉnh ban hành định cơng nhận di tích, nhằm bảo tồn ngun vẹn khu vực cịn tiếp tục khai quật nghiên cứu lâu dài sau - có đủ điều kiện thuận lợi kinh phí, ứng dụng khoa học công nghệ, đội ngũ chuyên gia đủ tầm có nhận thức văn hóa - Đối với di tích vùng ngập mặn, khai quật cần thiết xây dựng đề án bảo tồn hố đào để phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu học sinh, sinh viên lĩnh vực lịch sử - văn hóa gắn với việc quảng bá sắc văn hóa truyền thống Đồng Nai thông qua du lịch Thiết nghĩ kiến nghị nêu hợp lý định hướng phát triển bền vững văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đủ sức hội nhập giao lưu văn hóa với khu vực quốc tế Hội nhập khơng hịa tan 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Ân, Lưu Văn Du (2000), "Nhóm vật đồng Phú Túc (Đồng Nai)", Những phát khảo cổ học năm 2000, Khoa học Xã hội, Hà Nội Trương Hoàng Châu, Vũ Quốc Hiền, Đặng Văn Thắng, Nguyễn Thị Hậu, Nguyễn Kim Dung (1994), "Khai quật Giồng Phệt (huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh)", Những phát khảo cổ học năm 1994, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 137-140 Hoàng Xuân Chinh (1984), "Đơng Nam - trung tâm văn hố thời đại kim khí", Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ đồng sơng Cửu Long, tr 93-98 Đào Linh Côn, Nguyễn Duy Tỳ (1993), Địa điểm khảo cổ học Dốc Chùa, Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Xuân Diệm (1997), "Dữ liệu khảo cổ học liên hệ đến cổ địa hình vùng châu thổ Đồng Nai - Cửu Long", Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 23-32 Lê Xuân Diệm, Phạm Quang Sơn, Bùi Chí Hồng (1991), Khảo cổ Đồng Nai, Đồng Nai Bùi Phát Diệm, Đào Linh Côn, Vương Thu Hồng (2001), Khảo cổ học Long An kỷ đầu Cơng ngun, Sở Văn hóa Thơng tin Long An - Bảo tàng Long An Lưu Văn Du (2004), "Những di tích khảo cổ học vùng ngập mặn Đồng Nai", Thông tin khoa học (1), Bảo tàng Đồng Nai, tr 30-32 Lưu Văn Du, Nguyễn Giang Hải (1990), "Trở lại Đồng Nai - mùa điền dã 1990", Những phát khảo cổ học năm 1990, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 19-21 10 Lưu Văn Du, Nguyễn Đăng Hiệp Phố (1997), "Đồ gốm di Cái Vạn (qua tài liệu khai quật lần II năm 1996)", Khảo cổ học (4), tr 41-51 134 11 Nguyễn Kim Dung, Vũ Quốc Hiền (1994), "Kết phân tích quang phổ mẫu thủy tinh đá Giồng Cá Vồ (1994)", Những phát khảo cổ học năm 1994, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 154-156 12 Nguyễn Kim Dung, Trịnh Sinh, Vũ Quốc Hiền (1994), "Kết phân tích quang phổ mẫu đồng di Giồng Cá Vồ (Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh)", Những phát khảo cổ học năm 1994, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 184-185 13 Nguyễn Kim Dung, Đặng Văn Thắng (1995), "Những chứng nghề chế tạo thủy tinh địa phương Cần Giờ", Những phát khảo cổ học năm 1995, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 242-243 14 Nguyễn Giang Hải (1987), "Từ khuôn đúc đồng Bưng Bạc suy nghĩ khuôn đúc đồng thời cổ Việt Nam", Những phát khảo cổ học năm 1987, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 103-105 15 Nguyễn Giang Hải (1996b), "Di Cái Lăng (Đồng Nai)", Những phát khảo cổ học năm 1996, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 232 16 Nguyễn Giang Hải (1996c), "Di khảo cổ học Rạch Lá (Đồng Nai)", Những phát khảo cổ học năm 1996, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 233 17 Nguyễn Giang Hải (2001), Nghề luyện kim cổ miền Đông Nam Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Giang Hải, Phạm Đức Mạnh (1986), "Từ khuôn đúc đồ đồng Bưng Bạc (Đồng Nai), suy nghĩ khuôn đúc đồng thời cổ Việt Nam", Những phát khảo cổ học năm 1986, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 103105 19 Nguyễn Giang Hải, Phạm Đức Mạnh (1996), "Phân tích quang phổ số đồ đồng Đông Nam bộ", Những phát khảo cổ học năm 1996, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 260-261 20 Nguyễn Thị Hậu (1995), "Mộ chum Giồng Cá Vồ", Khảo cổ học, (2), tr 4750 135 21 Nguyễn Thị Hậu (1996a), "Một vài nhận xét loại hình đồ gốm tùy tán di tích mộ chum Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh)", Những phát khảo cổ học năm 1996, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 264-266 22 Nguyễn Thị Hậu (1997), Di tích mộ chum miền Đơng Nam - Những phát Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ, Phịng Tư liệu Viện Khảo cổ học, (521) 23 Nguyễn Thị Hậu (2004), "Tiền sử vùng đất TP Hồ Chí Minh bối cảnh Nam Bộ - Việt Nam", Thông báo khoa học (5), Bảo tàng Lịch sử Việt Nam TP Hồ Chí Minh, tr 91-100 24 Nguyễn Thị Hậu, Đặng Văn Thắng (1995), "Về yếu tố Sa Huỳnh văn hóa Giồng Phệt", Hội nghị văn hóa Sa Huỳnh Hội An (11/1995) 25 Nguyễn Thị Hậu, Đặng Văn Thắng (2000), "Văn hố Giồng Phệt văn hố Sa Huỳnh", Thơng báo khoa học (2), Bảo tàng Lịch sử Việt Nam TP Hồ Chí Minh, tr 102-108 26 Vũ Quốc Hiền (1978), "Khai quật di Cái Vạn (Đồng Nai)", Những phát khảo cổ học năm 1978, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 206-208 27 Vũ Quốc Hiền (1991), "Di Cái Vạn (Đồng Nai)", Thông báo khoa học Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam năm 1991, tr 61-79 28 Vũ Quốc Hiền, Đỗ Bá Nghiệp, Nguyễn Văn Long (1978), "Khai quật di tích khảo cổ học Cái Vạn (Long Thành, Đồng Nai)", Những phát khảo cổ học miền Nam năm 1978, tr 155-165 29 Vũ Quốc Hiền, Đặng Văn Thắng, Nguyễn Kim Dung, Nguyễn Thị Hậu (1995), "Di Giồng Phệt (TP Hồ Chí Minh)", Thơng báo khoa học Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam năm 1995, tr 53-75 30 Bùi Chí Hồng (2000), "Điều tra khai quật di tích vùng cận biển (Bà Rịa - Vũng Tàu)", Khảo cổ học (1), tr 35-53 31 Bùi Chí Hồng (2002), "Những nét phác thảo khảo cổ học tiền sử Bà Rịa Vũng Tàu", Trung tâm Khảo cổ học - Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ 136 32 Bùi Chí Hồng (2008), “Hệ thống di tích vùng ngập mặn Đơng Nam bộ”, Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 176-204 33 Bùi Chí Hồng, Phạm Quang Sơn, Phạm Đức Mạnh (1997), "Khai quật lần I di tích Bưng Bạc (Bà Rịa - Vũng Tàu)", Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, Khoa học Xã hội, tr 27-50 34 Lê Thanh Hùng, Phạm Văn Nhỏ, Nguyễn Phú Hịa, Lê Thị Bình, Đặng Thị Thanh Hịa (2001), Báo cáo kết điều tra phân tích điều kiện tự nhiên nguồn lợi thủy sản tỉnh Đồng Nai, Khoa Thủy sản - Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh 35 Phạm Văn Kỉnh (1977), "Khảo sát Cái Vạn (Đồng Nai)", Những phát khảo cổ học năm 1977, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 80-82 36 Nguyễn Văn Long, Lưu Văn Du, Nguyễn Quốc Mạnh, Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2003), Báo cáo khai quật di tích Cái Lăng năm 2003, Bảo tàng Đồng Nai 37 Nguyễn Văn Long, Đỗ Bá Nghiệp (1977), "Di Cái Vạn (Đồng Nai)", Những phát khảo cổ học năm 1977, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 79-80 38 Phạm Đức Mạnh (1985a), "Thử bàn phân công lao động chuyên môn hóa ngành thủ cơng giai đoạn đồng phát triển Đông Nam bộ", Những phát khảo cổ học năm 1985, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 92-97 39 Phạm Đức Mạnh (1985b), "Thám sát địa điểm Bưng Bạc huyện Châu Thành", Những phát khảo cổ học năm 1985, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 118-119 40 Phạm Đức Mạnh (1985c), "Bưng Bạc - di tích khảo cổ học lạ vừa phát Châu Thành", Thông tin khoa học kỹ thuật Đồng Nai (2), tr 29-32 137 41 Phạm Đức Mạnh (1991), Những di tích khảo cổ học nguyên thủy Đông Nam (Việt Nam) thiên niên kỷ II-I trước Công nguyên, (dịch từ chữ Nga), Luận án Tiến sĩ 42 Phạm Đức Mạnh (1992), "Gốm tô màu Đông Nam bộ", Khoa học Xã hội, (14), tr 71-77 43 Phạm Đức Mạnh (1993), "Gốm màu văn hóa tiền sử Đồng Nai (Việt Nam) bình diện rộng hơn", Nghiên cứu Đông Nam Á, (3), tr 34-42 44 Phạm Đức Mạnh (1994), "Giao lưu hội tụ - thành tố sắc văn hoá cổ Việt Nam thời đại kim khí", Khảo cổ học, (4), tr 17-27 45 Phạm Đức Mạnh (1995), "Sự triển nở phức hệ văn hóa cổ Đơng Nam thời gian không gian", Khoa học Xã hội (24), tr 109-116 46 Phạm Đức Mạnh (1996a) Di tích khảo cổ học Bưng Bạc (Bà Rịa - Vũng Tàu), Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Phạm Đức Mạnh (1996b), Báo cáo khai quật di tích khảo cổ học Cái Vạn (ấp 3, xã Long Thọ, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai), Bảo tàng Đồng Nai 48 Phạm Đức Mạnh (1998), “Some recent discoveries about the pre - and protohistory” of the southeastern part of Vietnam”, Southeast Asian archaeolory, tr 139-148 49 Phạm Đức Mạnh (2007), “Kết phân tích thạch học đồ đá sơ sử vùng ngập mặn Nhơn Trạch (Đồng Nai)”, Khảo cổ học (6), tr 17-36 50 Phạm Đức Mạnh, Nguyễn Hồng Ân (2000), "Phát khảo cổ học Thái Hòa, Phú Túc, Định Quán, Đồng Nai", Những phát khảo cổ học năm 2000, Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Phạm Đức Mạnh, Nguyễn Hồng Ân, Trần Thị Diêm (1994), "Những di vật tiền sử phát Đồng Nai", Những phát khảo cổ học năm 1994, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 205 52 Phạm Đức Mạnh, Nguyễn Giang Hải (1996), "Di khảo cổ học Bưng Bạc - nhận thức mới", Khảo cổ học, (3), tr 10-20 138 53 Phạm Đức Mạnh, Nguyễn Giang Hải, Nguyễn Hồng Ân (1996), "Ghi đồ đá đồ đồng thu thập Đồng Nai mùa điền dã 1995-1996", Những phát khảo cổ học năm 1996, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 243-245 54 Phạm Đức Mạnh, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Tuyết Hồng, Trần Minh Trí, Nguyễn Hồng Ân, Phan Thị Thịnh, Nguyễn Hữu Lộc (1993), "Tiếp tục khai quật Bình Đa (Đồng Nai)", Những phát khảo cổ học năm 1993, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 104-106 55 Phạm Đức Mạnh, Trần Quang Toại, Nguyễn Hồng Ân (2006), “Các sưu tập cơng cụ vũ khí đồng vừa phát Đồng Nai”, Thông tin khoa học Bảo tàng Đồng Nai, tr 12-20 56 Trịnh Sinh (1999), Báo cáo điều tra Đồng Nai, Phòng Tư liệu Viện Khảo cổ học, (416) 57 Trịnh Sinh (2000), "Vài nhận xét khn đúc tìm di Cái Lăng (Đồng Nai) năm 2000", Những phát khảo cổ học năm 2000, Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Trịnh Sinh Đoàn khai quật Cái Lăng (2000), "Khai quật di Cái Lăng, Đồng Nai lần thứ năm 2000", Những phát khảo cổ học năm 2000, Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Trịnh Sinh, Nguyễn Giang Hải (1996), "Vài nhận xét hợp kim đồng thau Dốc Chùa", Những phát khảo cổ học năm 1996, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 258-260 60 Trịnh Sinh, Nguyễn Giang Hải, Trần Quang Toại, Lưu Văn Du, Nguyễn Hữu Lộc, Nguyễn Đăng Hiệp Phố, Nguyễn Sơn Ka (2002), Báo cáo khai quật di khảo cổ học Rạch Lá, ấp Quới Thạnh, xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai lần thứ nhất, năm 2002, Viện Khảo cổ học Bảo tàng Đồng Nai 61 Phạm Quang Sơn (2004), Báo cáo điều tra di tích khảo cổ học hai huyện Long Thành, Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai Bảo tàng Đồng Nai 139 62 Phạm Quang Sơn, Nguyễn Văn Long, Lưu Văn Du, Nguyễn Quốc Mạnh, Trần Thị Tuyết (2004), Báo cáo khai quật Gò Me - Vĩnh Thanh, Nhơn Trạch, Đồng Nai, Bảo tàng Đồng Nai 63 Đặng Văn Thắng, Nguyễn Thị Hậu, Vũ Quốc Hiền, Nguyễn Kim Dung (1995), "Điều tra khảo cổ học Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh)", Những phát khảo cổ học năm 1994, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 130-133 64 Đặng Văn Thắng, Vũ Quốc Hiền (1995), "Khai quật di Giồng Cá Vồ (Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh)", Khảo cổ học, (2), tr 18 65 Đặng Văn Thắng, Vũ Quốc Hiền, Nguyễn Thị Hậu, Ngô Thế Phong, Nguyễn Kim Dung, Nguyễn Lân Cường (1998), Khảo cổ học tiền sử sơ sử TP Hồ Chí Minh, Trẻ, TP Hồ Chí Minh 66 Trần Quý Thịnh (2000), "Những dao đá tìm di Cái Vạn (Đồng Nai)", Những phát khảo cổ học năm 2000, Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Trần Quý Thịnh Đồn khai quật Cái Lăng (2000), "Những cơng cụ gỗ tìm di Cái Lăng (Đồng Nai)", Những phát khảo cổ học năm 2000, Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Trần Quang Toại (chủ nhiệm) (2006), Văn hóa khảo cổ thời đại kim khí vùng đất ngập mặn Đồng Nai, Tổng hợp Đồng Nai 69 Lê Khánh Vinh (2001) "Chương VI: Thực vật, động vật", Địa chí Đồng Nai, (tập II: Địa lý), Tổng hợp Đồng Nai, tr.185-232 70 Vũ Văn Vĩnh (2001), "Chương I: Địa chất khoáng sản; Chương II: Địa mạo", Địa chí Đồng Nai, (tập II: Địa lý), Tổng hợp Đồng Nai, tr 7-70 71 Trần Quốc Vượng, Lâm Mỹ Dung, Phạm Đức Mạnh, Nguyễn Giang Hải, Lưu Văn Du, Nguyễn Đăng Hiệp Phố (1996), "Trở lại Cái Vạn (Long Thành - Đồng Nai)", Những phát khảo cổ học năm 1996, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 228-229 321 MỤC LỤC Lời cảm ơn Dẫn luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Hướng tiếp cận tư liệu để thực đề tài Kết cấu luận văn Chương Môi trường sinh thái q trình phát hiện, nghiên cứu khảo cổ học 1.1.Mơi trường sinh thái 1.2 Quá trình phát hiện, nghiên cứu khảo cổ học Chương Di tích di vật 9 13 14 2.1 Di tích 14 2.2 Di vật 25 Chương Nhận thức chung 101 3.1 Đặc trưng văn hóa, niên đại chủ nhân 101 3.2 Đời sống kinh tế - xã hội 104 3.3 Mối quan hệ, giao lưu văn hóa 125 Kết luận 132 Tài liệu tham khảo 134 Phụ lục ảnh 141 Phụ lục vẽ, dập 216 Phụ lục bảng thống kê 295 Mục lục 321

Ngày đăng: 02/07/2023, 08:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w