1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di tích khảo cổ học gò cây tung (tịnh biên an giang) 60 22 60

240 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 27,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ NGỌC CHIẾN DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC GỊ CÂY TUNG (TỊNH BIÊN - AN GIANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ NGỌC CHIẾN DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC GÒ CÂY TUNG (TỊNH BIÊN - AN GIANG) Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 60.22.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM ĐỨC MẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tổng hợp nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS TS Phạm Đức Mạnh Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực Những ý kiến khoa học chưa cơng bố cơng trình tương tự Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng12 năm 2009 Tác giả Luận văn Đỗ Ngọc Chiến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Đề tài Luận văn cao học chuyên ngành khảo cổ học nhan đề “Di tích khảo cổ học Gò Cây Tung (Tịnh Biên - An Giang)”, tác giả xin bày tỏ tri ân sâu sắc quan, cá nhân hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả suốt q trình học tập thực cơng trình Trước hết, xin tri ân lịng ơng bà, cha mẹ người thân gia đình ni dưỡng động viên tác giả bước đường đời Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, cô giáo định hướng đường học vấn suốt trình học phổ thơng; Q Thầy, giáo giảng dạy cho tác giả bậc Đại học, Sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thầy, Bộ mơn Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Phòng ban chức thuộc Trường Tác giả chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện phối hợp Lãnh đạo Sở Văn hóa - Thể thao & Du lịch, cán Bảo tàng An Giang, Phịng Văn hóa, Ủy ban nhân dân cấp huyện Tịnh Biên, nhân dân xã Thới Sơn, Ban trị Chùa Phước Điền thời gian Đoàn khảo sát, thám sát đây; Cảm ơn cá nhân quan phối hợp điền dã, khảo sát giám định Hà Nội (Bộ môn khảo cổ học, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội; cán giám định mẫu vật bào tử phấn hoa, kim loại, cổ nhân chủng,… thuộc Viện Khảo cổ học, Viện Địa chất - Khoáng sản Việt Nam,…) thành phố Hồ Chí Minh (các phịng phân tích, giám định mẫu vật (đá, gốm) thuộc Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam; phịng thí nghiệm C14 Trung tâm Kỹ thuật Hạt nhân thành phố Hồ Chí Minh,…) Chân thành cảm ơn anh chị, bạn hữu niên khóa I II ngành khảo cổ học (Sau đại học), đồng nghiệp Bảo tàng Lịch sử - Văn hóa thuộc Trường động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, lời cảm ơn trân trọng tác giả xin gửi tới Thầy, Giảng viên hướng dẫn - PGS TS Phạm Đức Mạnh, người tận tình bảo, theo sát định hướng phương pháp nghiên cứu khoa học tác giả, cách nhìn nhận, luận giải vấn đề đưa giả thiết khoa học Một lần nữa, tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến tất người giúp đỡ trực tiếp gián tiếp cho hồn thành cơng trình Nhân đây, tác giả xin trình bày rằng, di tích khảo cổ học Gị Cây Tung (xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) hàm chứa giá trị khoa học thực có ý nghĩa, phức tạp Việc thực đề tài khơng tránh khỏi khiếm khuyết định Trên tinh thần học hỏi, tác giả xin đón nhận tiếp thu ý kiến nhận xét, đóng góp q Thầy cơ, đồng nghiệp nghiên cứu hoàn thiện Đây khởi đầu cho công tiếp cận với tri thức khoa học lĩnh vực lịch sử, khảo cổ học tác giả khu vực phía Nam Tổ quốc tương lai Trân trọng cảm ơn! Tác giả Đỗ Ngọc Chiến CÁC CHỮ VIẾT TẮT AD : Anno Domini (sau Công nguyên) BC : Before Christ (trước Công nguyên) BP : Before Present (cách ngày nay) BTLS-VH : Bảo tàng Lịch sử - Văn hóa BMKCH : Bộ mơn Khảo cổ học ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ĐHQG : Đại học Quốc gia KCH : Khảo cổ học KHXH : Khoa học xã hội KHXH-NV : Khoa học xã hội - Nhân văn LĐBĐĐCMN : Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam MSVĐKCHOMNVN : Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam NB, Đ&N : Nam Bộ, Đất Và Người Nnk : Những người khác NPHMVKCH : Những phát khảo cổ học Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Tr : Trang TT : Thứ tự VHOE&CVHCOĐBCL : Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ Đồng Cửu Long VKCH : Viện Khảo cổ học MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Các chữ viết tắt Mục lục DẪN LUẬN 1.Lý chọn đề tài mục tiêu nghiên cứu 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 4.Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 14 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn, đóng góp luận văn 15 6.Bố cục Luận văn 16 Chương 1: DI TÍCH GỊ CÂY TUNG TRÊN NỀN CẢNH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ TỈNH AN GIANG 18 1.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.1.1 Vị trí địa lý - hành tỉnh An Giang 18 1.1.2 Đặc điểm địa chất - địa hình 18 1.1.3 Khí hậu - Thủy văn - Sơng rạch 24 1.1.4 Quần thể thực vật - động vật 26 1.2 Đặc điểm dân cư 29 Chương 2: DI TÍCH VÀ DI VẬT KHẢO CỔ HỌC GỊ CÂY TUNG 31 2.1 Di tích địa tầng hố thám sát, khai quật 31 2.1.1 Phế tích kiến trúc 32 2.1.2 Di tồn mộ táng 32 2.1.3 Địa tầng di cư trú 35 2.2 Di vật 39 2.2.1 Tình hình tư liệu qua đợt nghiên cứu 39 2.2.1.1 Tư liệu qua đợt thám sát, khai quật lần năm 1993 - 1994 39 2.2.1.2 Tư liệu qua đợt thám sát, khai quật lần năm 1995 40 2.2.1.3 Tư liệu qua đợt điều tra, thám sát lần năm 2007 41 2.2.2 Tổng hợp tư liệu di vật Gò Cây Tung qua đợt nghiên cứu (1993 - 2007) 42 2.2.2.1 Di vật mang đặc điểm thời kỳ Tiền sử - Sơ sử 43 a Đồ đá 43 b Đồ gốm đất nung 50 c Đồ xương - sừng 59 2.2.2.2 Di vật mang đặc điểm thời Cổ sử 61 a Đồ đá 61 b Đồ gốm - đồ đất nung 63 c Đồ kim loại 70 2.3 Kết giám định số mẫu vật di tích Gị Cây Tung 70 2.3.1 Phân tích thạch học qua kính hiển vi phân cực 70 2.3.2 Phân tích niên đại tuyệt đối carbon phóng xạ C14 77 2.3.3 Phân tích bào tử phấn hoa 78 2.3.4 Phân tích chất liệu gốm phương pháp quang phổ 81 2.3.5 Phân tích mẫu kim loại phương pháp hóa - quang phổ 82 2.3.6 Giám định cổ nhân chủng qua phân tích hình thái 83 Chương 3: NHẬN THỨC CHUNG 86 3.1 Đặc điểm văn hóa khảo cổ đặc trưng di vật 86 3.1.1 Di tích Gị Cây Tung - Tính chất đặc điểm 86 3.1.2 Đặc trưng di vật 94 3.2 Niên đại chủ nhân di tích 101 3.3 Đôi nét phác họa đời sống kinh tế - xã hội 107 3.4 Di tích Gị Cây Tung mối liên hệ với di tích Tiền sử - Sơ sử, Cổ sử An Giang, Nam Bộ Việt Nam rộng 110 KẾT LUẬN 119 Tài liệu trích dẫn tham khảo 125 PHỤ LỤC MINH HỌA 132 I Chú dẫn bảng thống kê 132 II Chú dẫn đồ - sơ đồ - vẽ - rập hoa văn 134 III Chú dẫn ảnh 141 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục tiêu nghiên cứu Văn hoá Óc Eo văn hoá khảo cổ tiếng thuộc giai đoạn Cổ sử Miền Nam Việt Nam Hơn 65 năm kể từ phát công bố gây kinh ngạc giới nghiên cứu Louis Malleret, nhiều di tích khảo cổ mang nội hàm đặc trưng “văn hố Ĩc Eo” học giả nước (đặc biệt lúc ban đầu người Pháp) nước nghiên cứu với nhiều hoạt động điều tra, thám sát, khai quật toàn khu vực Đồng châu thổ sông Cửu Long Không vậy, văn hóa cổ cịn xem xét mở rộng không gian phân bố lên vùng chuyển tiếp Đông Nam Bộ với Nam Tây Nguyên rộng lớn Có thể nói rằng, cố gắng nhà khảo cổ học Việt Nam sau ngày đất nước thống (30/4/1975) đem lại nhìn bao quát văn hố Ĩc Eo, hiểu thấy tiềm to lớn di tồn văn hố cịn ẩn chứa lịng “Đất Mẹ” ngày bồi đắp phù sa “sông Cái” Cửu Long - Mê kông Mặc dù đạt thành nghiên cứu to lớn, đến văn hóa Ĩc Eo cịn khơng vấn đề khoa học đặt chưa lý giải thấu đáo chưa đến nhận thức chung Chẳng hạn như: Nền văn hóa hình thành phát triển từ sở nào? Nguồn gốc từ đâu? Vấn đề Tiền Óc Eo - hậu Óc Eo nào? Các đường loại hình văn hóa Ĩc Eo? Vấn đề chủ nhân niên đại? Phạm vi phân bố văn hóa này.v.v Những vấn đề khoa học giới khảo cổ học Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng thảo luận nhiều, song để giải cặn kẽ vấn đề đơn giản Việc nghiên cứu 223 42 43 44 45 46 47 BA 42-47: Mặt cắt vách Nam, vách Đông vách Tây địa tầng hố 07GCT-TS4 224 48 49 50 51 52 53 54 55 BA 48- 55: Hố thám sát 07GCT-TS5 225 56 57 58 59 60 61 62 63 BA 56- 58: Rìu tứ giác phế vật cuốc thân hình trụ; BA 59- 63: Đá nguyên liệu, bàn mài động vật hố 07GCT-TS5 226 64 65 66 67 BA 64-67: Di cốt người cổ mộ đất 07GCT-TS5-M1 68a 69a BA 68a-68-69a-69: Di cốt người mộ đất 07GCT-TS5-M2 227 BA 70-71: Nhà khảo cổ Nguyễn Chiều xem xét dấu hiệu xuất lộ mộ đất 07GCT-TS5-M3 với tùy táng phẩm cuốc thân hình trụ nguyên vẹn đặt nơi bụng 72 73 BA 72-75: Răng người cổ mộ đất 07GCT-TS5-M3 tùy táng phẩm mộ 228 BA 76-77: Mặt cắt địa tầng vách Đông vách Bắc hố thám sát 07GCT-TS5 BA 78-79: Mặt cắt địa tầng vách Nam hố thám sát 07GCT-TS5 BA 80-81: Hố thám sát 07GCT-TS5 di cư trú Gò Cây Tung năm 2007 229 82 83 BA 82-83:Phác - phế vật rìu - cuốc mảnh vòng di cư trú - mộ táng GCT 2007 BA 84-85: Cuốc thân hình trụ trịn tùy táng mảnh phế vật loại hình hố thám sát Gò Cây Tung năm 2007 86 87 BA 86-87: Đục mảnh vòng sưu tầm Gò Cây Tung năm 2007 (BA 86) mảnh vòng thu thập hố thám sát năm 2007 (BA 87) 230 BA 88-89: Mảnh vỡ công cụ thu thập hố thám sát Gò Cây Tung năm 2007 BA 90-91: Mảnh vỡ đá nguyên liệu hố thám sát Gò Cây Tung năm 2007 BA 92-93: Bàn nghiền (Pesani) dụng cụ làm gốm sưu tầm Gò Cây Tung 2006- 2007 231 BA 94-95: Bi gốm hố thám sát Gò Cây Tung năm 2007 BA 96-97: Các thỏi đất nung định hình khơng định hình Gị Cây Tung năm 2007 98 99 100 101 232 103 102 BA 98-103: Các mẫu gốm Gò Cây Tung năm 2007 chọn để phân tích quang phổ (BA 98-99: mẫu 1; 100-101: mẫu 2; 102-103: mẫu 3) BA 104-105: Mảnh lục lạc, dọi se sợi vòng gốm Gò Cây Tung - 2007 106 107 BA 106-107: Nắp đồ đựng gốm di tích Gị Cây Tung hố thám sát (BA 106) bề mặt (BA 107) 233 BA 108-109: Một số loại hình vịi ấm - vịi bình gốm di tích Gị Cây Tung -2007 BA 110-111: Mảnh kim loại khuyên tai hố thám sát Gò Cây Tung - 2007 BA112-113: Răng động vật hố thám sát Gò Cây Tung năm 2007 234 BA114-116: Mộ đất hố khai quật 93GCT-HI (Tư liệu trưng bày Bảo tàng An Giang - 2007) 117 118 235 119 120 121 BA117-121: Hình chụp lát mỏng mẫu đá kính hiển vi phân cực từ kết phân tích thạch học di tích Gị Cây Tung - 2007 (BA117: 07GCT-HTS4(6)3; 118: 07GCTHTS4(6)8; 119: 07GCT-HTS5(3)16; 120: 07GCT-HTS5(4); 121: 07GCT-HTS5(5)-M3) 236 BA122-123: Cổng tam quan chánh điện chùa Phước Điền (xã Thới Sơn - Tịnh Biên - An Giang, 2007) 237

Ngày đăng: 02/07/2023, 08:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN