1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khu di tích khảo cổ học nền chùa (kiên giang) trong nền cảnh văn hóa óc eo ở nam bộ việt nam

25 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

KHU DI TÍCH KHẢO CƠ HỌC NÊN CHÙA (KIÊN GIANG) TRONG NÈN CẢNH VĂN HÓA Óc EO Ở NAM Bộ VỆT NAM _ LẠI VÀN TỚI, BÙI MINH TRÍ * Mở đầu Kiên Giang tỉnh ven biển thuộc vùng Đồng sơng Cửu Long Trong tồn tỉnh, phát 12 địa điểm văn hóa Ĩc Eo, Nền Chùa di tích có quy mơ lớn, với 10 địa điểm khảo cổ học thuộc nhiều loại hình, tồn thời gian dài, từ kỷ thứ II - VIII AD, nên cho nôi văn hóa Ĩc Eo thuộc vương quốc Phù Nam1 Trong tổng thể di tích văn hóa Ĩc Eo vùng tứ giác Long Xuyên, Nền Chùa nằm vùng đồng trũng thấp, noi gặp hai dòng nước cổ: kênh 16 (kênh Giếng Đá hay Lung Lớn) kênh 18 (kênh Nền Chùa) (Malleret 1959: 150 - 153) Hiện nay, Lung Lớn kênh Nền Chùa bao bọc phía Đơng Tây Nam khu di tích, thuộc ấp Tràm Dưỡng, xã Mỹ Phước, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang Dòng Lung Lớn chảy xuyên qua khu thị cổ Ĩc Eo, theo hướng Tây Bắc - Đông Nam khoảng 12km đến địa điểm Nen Chùa tiếp tục xuôi cảng biển Rạch Giá, dài khoảng 15km Di tích Nen Chùa người Pháp phát hiện, định danh vào năm 1930 - 1940 sau L Malleret cộng thực nhiều khảo sát vào năm 1944 - 1953 Kết phát nhiều di tích, di vật mang đặc trưng văn hóa Ĩc Eo, nên ơng cho rằng, Nền Chùa điếm cư dân cổ cuối Lung Lớn gần bờ biển cổ di tích cảng ngoại vi di tích - tức di tích Ĩc Eo2 Tuy nhiên, theo L Malleret, Nền Chùa bị phá hoại nghiêm trọng xem hẳn khoa học (Malleret 1959) Sau ngày thống đất nước, Nền Chùa khảo sát vào năm 1978, 1981, khai quật 02 lần vào năm 1982 - 1983, phát di tích kiến trúc - mộ táng liên quan đến tục thờ phụng người chết, thờ đá tục hỏa táng Gò Nền Chùa, Gò Bà Chúa Xứ A Gò Bà Chúa Xứ B (Võ Sĩ Khải 1984) Cùng với di tích kiến trúc, giai đoạn phát di cư trú với tầng văn hóa dày chứa gốm cột gỗ kiến trúc cư trú dạng nhà sàn phía Đơng Gị Nền Chùa Hiện tượng cịn xuất lộ rác nhiều khu vực đất trũng ven gò đất hay ven nguồn nước (Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải 1995) Từ phát này, nhà khảo cổ học cho rằng, Nen Chùa di tích lớn, cịn nhiều tiềm khảo cổ học tiến hành khai quật kế hoạch nghiên cứu dài hạn văn hóa Ĩc Eo (Võ Sĩ Khải 1981) Nền Chùa xác định khung niên đại diễn tiến từ năm 270 - 530AD3, tập trung từ năm 420 - 480 AD, tức khoảng kỷ V AD (Lê Xuân Diện, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải 1995: 430 - 431) Tiếp đó, khảo sát vào tháng 9/2009, với việc ghi nhận phát trước đây, có phát di vật mang đặc trưng đồ gốm giai đoạn sớm văn hóa Ĩc Eo (Bùi Chí Hồng 2018: 79) * Viện Nghiên cứu Kinh thành Lại Văn Tới, Bùi Minh Trí - Khu di tích khảo cổ học Nền Chùa (Kiên Giang) 75 Với phát Nen Chùa nêu trên, cịn có ý kiến khác tính chất, chức di tích L.Malleret cho Nen Chùa điểm cư trú cổ cảng ngoại vi; nhà khảo cổ học Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ (cũ) cho rằng, Nền Chùa khu di tích kiến trúc - mộ táng, dấu vết cư trú rải rác không rõ ràng Đặc biệt gần có ý kiến cho rằng, “kiến trúc - mộ táng” phát Gò Nền Chùa, Gò Bà Chúa Xứ A B, Gò Phật Nổi, khu đền Hindu, thuộc loại đền gồi trời khơng có mái che có niên đại sớm văn hóa Ĩc Eo, thường xây đền mặt đất (Đặng Văn Thắng 2019b: 378 - 386) Hoạt động bật gần khảo cổ học Nền Chùa khai quật quy mô lớn vào năm 2018 - 2020 thuộc Đe án: "Nghiên cứu khu di tích khảo cổ học Ĩc Eo - Ba Thê, Nen Chùa (văn hóa Ĩc Eo Nam 5ộ/’do Viện Hàn lâm KHXH VN tổ chức thực Nền Chùa ba hợp phần Đe án, khai quật với diện tích 8.000m2 Ket khai quật phát nhiều di tích, di vật thuộc văn hóa Ĩc Eo, mang lại nhận thức quan trọng khu di tích Bài viết dựa vào tư liệu di tích, di vật phát Nền Chùa từ trước đến nay, đặc biệt kết khai quật lần thứ ba (2018 - 2020), để xác định đặc trưng, tính chất vai ưị di tích Nen Chùa cảnh văn hóa Ĩc Eo - vương quốc Phù Nam mối quan hệ với giới bên thông qua đường giao thương biển Kết khai quật nghiên cứu Tiến hành khai quật Nen Chùa thứ ba (2018 - 2020) với mục đích: Tái điều tra, khai quật nhằm kiểm định kết khai quật năm 1982 1983, phát di tích, di vật, góp phần làm sáng rõ tính chất, niên đại lịch sử hình thành phát triển di tích Nền Chùa lịch sử văn hóa Ĩc Eo Nam Bộ; Nghiên cứu, đánh giá giá trị, xác định vị trí, vai trị mối quan hệ khu di tích Nền Chùa thị cổ Ĩc Eo - Ba Thê lịch sử văn hóa Ĩc Eo Nam Bộ Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất phương án bảo tồn, phát huy giá trị di tích; Cung cấp tư liệu cho việc xây dựng Hồ sơ khoa học đề nghị UNESCO cơng nhận Văn hóa Ĩc Eo di sản văn hóa giới Trong tổng diện tích quy hoạch Đe án 24.900m2, sau điều tra, khảo sát, phân chia thành 05 khu vực khai quật, ký hiệu ABCDG, với tổng diện tích 8.024,6m2, khu A Gị Nen Chùa mở 01 hố diện tích 2.098,9m2, khu B ven Lung Lớn mở 03 hố tống diện tích 1.206,3m2, khu c ven kênh Nen Chùa phía Tây Nam, mở 01 hố diện tích 3.510m2, khu D khu vườn cao, mở 01 hố diện tích 682m2 khu G ven Lung Lớn - phía Bắc khu B, mở 03 hố tổng diện tích 527,4m2 Ket khai quật có nhiều phát quan trọng lần Nen Chùa di tích di vật, giúp cho việc xác định nội dung vãn hóa vai trị Nền Chùa văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam Ị Địa tầng tầng văn hóa Địa tầng khu di tích Nền Chùa gồm 03 lớp chính: Đất mặt, đất văn hóa sinh thổ Lớp mặt có khác khu vực gò cao ruộng thấp Đất sinh thổ có xu hướng dốc xi từ phía Tây (đất cao) phía Đơng (đất thấp), bề mặt có nhiều cột gỗ Tầng văn hóa cỏ 02 mức, phân biệt rõ ràng có tính chất khác nhau: Khu vực có 02 lớp văn hóa, lớp văn hóa kiến trúc trên, lớp văn hóa cư trú dưới, tiêu biểu khu A - Gò Nền Chùa Lớp cư trú dày đỉnh gò, từ 40 - 50cm phát triển rộng xung 76 Khảo cổ học, số - 2022 quanh phía Đơng Đơng Nam sát Lung Lớn Cuối lóp văn hóa - sát sinh thổ phát di tích kiến trúc nhà sàn Lớp kiến trúc bị phá hoại, xáo trộn, đá phủ kín mặt gị, chủ yếu đá hoa cưooig Nen đất xây xếp đá dày từ 10 - 15cm, khơng Ở trung tâm phía Đơng Bắc xuất lộ dất vết di tích kiến trúc xây đá gạch (Hình 1) Khu vực có 01 tầng văn hóa mang tính chất cư trú điển hình, phân bố ven Lung Lớn nay, thuộc hố khai quật khu B khu G Tầng văn hóa dày trung bình 66,6cm (khu G) 109,1cm (khu B), có xu hướng chung dốc thấp từ Tây (cao) phía Đơng (thấp) Độ dày lớp văn hóa, màu sắc đất, di vật di tích thay đổi theo xu hướng (Hình 2) Hình Xuất lộ dấu vết di tích kiến trúc xây đá gạch VẢCH TÂY Chú thích vẽ: (1) Lóp mặt: Đất màu nâu xám bạc, lẫn cỏ rác, gạch, mảnh gốm vỡ nhỏ (2) Lóp văn hóa 2.2: Đất có màu nâu xám, lẫn bã thực vật, than tro, gạch, đá, mảnh gốm nhỏ (3) Lớp văn hóa 2.1: Đất màu xám nâu tươi, lẫn vùng cát, gạch, gốm, than fro, xuất cọc gỗ (4) Lóp sinh thổ: Đất sét vàng xám nâu vàng, mặt mấp mơ, gốm đá (5) Tầng trầm tích I: Đất sét màu xám trắng, mềm dẻo (6) Tầng trầm tích II: Đất màu nâu sẫm, chứa bã thực vật, rễ cây, thân cây, hạt (7) Tầng trầm tích III: Đất trắng pha cát mịn, chứa đoạn san hơ Hình Độ dày lóp văn hóa, màu sắc đất (Nguồn: Nhóm tác giả) Bên cạnh khu vực có tầng văn hóa ổn định, cịn 02 khu/hố c D, tầng văn hóa bị phá hủy gây xáo trộn khó phân định rõ ràng Ở hố c xác định tồn dấu vết cư trú với có mặt đồ gốm cột gỗ nhà sàn xuất lộ bờ lòng hồ Ớ hố D, tầng văn hóa cư trú cịn lại khoảng 100m2 dọc vách Đông Bắc (khu I) Đông Nam (khu II) Lại Văn Tới, Bùi Minh Trí - Khu di tích khảo cổ học Nền Chùa (Kiên Giang) 77 Như vậy, kết nối địa tầng khu khai quật thấy rằng: Lớp văn hóa cư trú bao trùm tồn diện tích khai quật, khu có 02 lớp văn hóa lớp kiến trúc lóp cư trú Lớp văn hóa cư trú cịn bảo tồn tốt, lớp kiến trúc bị phá hoại nghiêm trọng (Lại Văn Tới, Lê Đình Ngọc 2020: 39-61) 1.2 Di tích Kết khai quật phát 23 di tích, thuộc hai loại hình: 10 di tích kiến trúc, 13 di tích cư trú4 Các di tích thuộc hai loại hình, sử dụng vật liệu, kỳ thuật xây dựng, có chức năng, tính chất niên đại khác 1.2.1 Khu A Khu Gò Nền Chùa, phát dấu vết 08 di tích, có 05 di tích kiến trúc 03 di tích cư trú Các di tích kiến trúc phân bố phía Bắc gị, di tích cư trú phân bố phía Nam Đơng Nam Gị Nền Chùa a Di tích kiến trúc Nền móng kiến trúc đền thờ Hindu giáo xuất lộ trung tâm Gò Nền Chùa, khu vực cao dày đặc tảng đá, nằm cao độ 100cm so với mực nước biển Di tích gồm dấu vết 03 móng kiến trúc (NC18.A.KT01.1; NC18.A.KT1.2, NC18.A.KT1.3), bó kè đá bốn phía, đắp đá có chỗ lẫn đất Các móng có hình chữ nhật, hướng Bắc lệch Đơng 20°, nhiều đoạn bó bị đào phá bị sạt lở (Hình 3) Đá xây dựng viên đá tảng với nhiều hình dáng kích cỡ to nhỏ khác nhau, xếp kín mặt gị, diện tích khoảng 1.840m2 (46 X 40)m Đá gồm có 03 loại đá hoa cưong, đá gạo đá cát kết, chủ yếu đá hoa cương, khơng có kết dính Do bị xáo trộn nên việc nghiên cứu xác định móng kiến trúc Gị Nền Chùa xưa vơ khó khăn, khơng thể xác định xác diện mạo quy mô kiến trúc đền tháp vốn tồn lịch sử Hình Nền móng kiến trúc đền thờ Hindu giáo xuất lộ trung tâm Gị Nền Chùa Hình Linga lớn đá niên đại khoảng kỷ V AD (Nguồn: Nhóm tác giả) Dựa vào kết điều tra Louis Malleret năm 1942 - 1944 khai quật năm 1982 - 1983, thi Gò Nền Chùa dấu tích móng cơng trinh kiến trúc đền thờ, có quy mơ lớn, xây dựng đá hoa cương tìm thấy chạm chân tượng hình người đặt bệ có mộng, Linga lớn đá có niên đại khoảng kỷ V AD (Hình 4) Đây chứng tin cậy, khẳng định tồn đền thờ Hindu giáo Gò Nen Chùa lịch sử (Đào Linh Côn 1983, 1884) 78 Khảo cổ học, số - 2022 Dựa vào vật phát Gò Nền Chùa, gốm Trung Quốc thời Đơng Hán (thế kỷ II - III) (Hình 5), gốm Ấn Độ (thế kỷ I - VI) (Hình 6), Linga đá (thế kỷ V) (Hình 4), tượng Phật đứng (Buddhapad) niên đại kỷ VI, kết hợp với niên đại tuyệt đối 14c khoảng 420 AD - 530 AD xác định niên đại dấu vết móng kiến trúc đền thờ khoảng kỷ rv - VI AD (Lê Xuân Diện, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải 1995: 430 - 438; Lương Ninh 2006:118 - 133) Hình Gốm Trung Quốc thịi Đơng Hán (thế kỷ II - III) Hình Gốm Án Độ (thế kỷ I - VI) Hình Giếng nước NC18.A.GĨ06 (Nguồn: Nhóm tác giả) Giếng nước NC18.A.GĨ06 phát đáng lưu ý Khu A, xuất lộ phía Đơng Bắc Gị Nen Chùa, cạnh di tích đền thờ Giếng có mặt hình chữ nhật, xây đá có nhiều kích cỡ theo kỹ thuật giật cấp nhỏ dần xuống đáy, tạo lịng hình thang ngược Trên thành giếng có 20 cột gỗ gia cố xung quanh chắn để chống sạt lở Đáy giếng lớp đất sét, không gia cố Giếng có kích thước dài 16,4m, rộng 6,6m, diện tích 108,2m2 (Hỉnh 7) Di tích nằm ưong khơng gian khu kiến trúc đền thờ Hindu giáo, nên có niên đại, khoảng thể kỷ IV - VIAD Trong văn hóa Ĩc Eo, phát nhiều di tích giếng xây đá GÍ06 Nghiên cứu so sánh cho thấy, giếng thuộc loại “ao thần” hay “giếng thiêng”, chuyên cung cấp nước để phục vụ cho sinh hoạt nghi lễ tôn giáo diễn đền Hindu giáo nói đến Lại Văn Tới, Bùi Minh Trí - Khu di tích khảo cổ học Nền Chùa (Kiên Giang) 79 Trên Gò Nen Chùa cịn phát dấu vết móng kiến trúc NC18.A.NK02 NC18.A.NK03 phía Bắc móng tường bao NC18.KXĐ.07 phía Nam Hai móng kiến trúc xây dựng gạch lại phần nhỏ, khơng thể xác định hình dáng quy mơ kiến trúc Móng tường bao xuất lộ dạng rãnh đào vào đất sét nằm rãnh gốm (RN08) theo hướng Đơng Tây, lịng rãnh chứa đất vàng sậm pha cát, lẫn gạch, đá Dựa vào vật liệu kỹ thuật xây dựng, thi 03 di tích có khả loại di tích hay thành phần di tích liên quan đến kiến trúc đền thờ Gị Nền Chùa Các di tích có niên đại với kiến trúc đền thờ Hindu giáo giếng nước, thuộc thời kỳ phát triển văn hóa Óc Eo, khoảng kỷ IV - VI AD b Di tích cư trú Bên lớp đá xây đền thờ chân gò, xung quanh gò tìm thấy dấu tích cư trú nhà sàn có niên đại kỷ II - III AD, sớm kiến trúc đền thờ Điều phản ánh rằng, khu vực nơi cư trú, sau xây dựng đền thờ chồng xếp lên Trong 03 di tích cư trú, có 02 di tích nhà sàn 01 di tích rãnh gốm (Nguồn: Nhóm tác giả) Kiến trúc nhà sàn NC18.A.KT04 nhận biết qua hệ thống cột gỗ dựng kiến trúc nhà sàn khác, điều độc đáo cách khắc phục sụt lún, nghiêng ngả cột cách sáng tạo gỗ xuyên ngang cột qua lỗ mộng nằm mặt sinh thổ Trong mặt kiến trúc hình chữ nhật, diện tích 42,29m2 (7,42 X 5,7)m xác định 22 cột gỗ 03 hố chơn cột, có 06 cột cịn lại dấu vết lỗ mộng gỗ xuyên ngang qua Các gỗ không tạo thành hệ thống khung liên kết hàng cột, mà có chức chống lún, nghiêng cho cột gỗ (Hình 8) Kiến trúc gỗ NC18.A.KT05 sử dụng “dầm” gỗ kê chân cột dạng “móng bè” (móng gỗ) Các móng gỗ đào hố chơn sâu xuống lịng đất gốc cột gồ dựng vng góc móng gỗ này, hình thành khung chịu lực cho cơng trình kiến trúc bên Kiến trúc có diện tích 62,15m2 (11,3 X 5,5)m xác định móng gỗ 33 vị trí dựng cột, có cột dựng vng góc với móng gỗ (Hình 9) Hai di tích KT04 KT05 xuất lộ lớp văn hóa cư trú, có phương vị (Bắc lệch Đơng 13°), nên có niên đại, khoảng kỷ II - III AD Rãnh gốm NC18.A.RN08 xuất lộ phía Nam Gò Nền Chùa, dạng rãnh dài, lòng mặt rãnh dày đặc mảnh gốm Óc Eo than tro Thực trạng xuất lộ cho thấy, dấu vết rãnh nước cố lấp đầy vật Óc Eo, niên đại khoảng kỷ II - III 80 Khảo cổ học, số - 2022 1.2.2 Khu B Kết khai quật Khu B xác định triền lung nước cổ nằm sâu lòng đất hướng với Lung Lớn Từ phát quan trọng này, nhà khảo cổ nghiên cứu xác định vị trí, vai trị Lung Lớn lịch sử hình thành phát triển khu di tích Nền Chùa Trong đó, đặc biệt lưu ý đến mối quan hệ dịng chảy với di tích q trình tụ cư, xây dựng nhà cửa, lập đền thờ tham gia hoạt động kinh tế, ván hóa, tơn giáo Đáng lưu ý 03 hố khai quật tìm thấy nhiều dấu tích cột/cọc gỗ đóng sâu xuống đất Tổng số tìm thấy 615 cột Các cột gỗ phân bố dày đặc mặt thềm lung nước cổ, có đường kính to nhỏ khác nhau, trung bình khoảng từ - 25cm Đây loại cột gỗ loại hình nhà sàn nằm ven lung nước cổ Tuy nhiên, phần lớn cột gỗ không nằm theo phương vị quy chuẩn nên việc xác định mặt kiến trúc vơ khó khăn Sau dày công nghiên cứu quy luật phân bố mối quan hệ cột gỗ, nhà khảo cổ xác định có 04 kiến trúc nhà sàn a Di tích kiến trúc nhà sàn Cả di tích kiến trúc nhà sàn xuất lộ phần hố khai quật có đặc điểm chung sử dụng hệ thống cột/cọc gỗ chịu lực đóng trực tiếp xuống đất gốc theo quy luật thành hàng bắt vng góc, có chức đỡ cho kiến trúc bên Các kiến trúc hố B2 ký hiệu: NC18.B2.KT01, NC18.B2.KT02 hố B3 lừ' NC18.B3KT01, NC18B3KT02 Các di tích xuất lộ hên mặt sinh thổ, mặt kiến trúc hình chữ nhật, có diện tích số lượng cột gỗ mặt kiến trúc khác nhau, đặc biệt là, di tích có hướng, Bắc lệch Đơng 20° Kiến trúc NC18.B2.KT01 có diện tích 124,2m2 (14 X 8,87)m xuất lộ 83 cột/cọc gỗ Kiến trúc NC18.B2.KT02 xác định cột gỗ góc, diện tích 4,02m2 (2,4 X l,7)m Kiến trúc Hình 10 Kiến trúc NC18.B2JCT01, NC18.B3.KT02 NC18.B3.KT01 có diện tích 40,31m2 (6,6 (Nguồn: Nhóm tác giả) X 6,08)m, xác định 83 cột/cọc gỗ Kiến trúc NC18.B3.KT02 xác định 31 cột diện tích 40,13m2(8,43 X 4,76)m (Hình 10) Cùng với di tích kiến trúc trên, Khu B phát kiến trúc nhà sàn sử dụng hệ thống cột gỗ phân bố theo khu vực Hố BI có 02 di tích: khu thứ gồm 32 cột/cọc gỗ phân bố diện tích 13,5m2 (4,1 X 3,3)m khu thứ hai có 130 cột/cọc gỗ phân bố diện tích 327,8m2 (28,5 X ll,5)m Hố B3 có 313 cột/cọc phân bố ưong diện tích 149,94m2 (12,6 X ll,9)m Mỗi khu vực này, kiến trúc nhà sàn Để nghiên cứu kỹ thuật dựng gia cố cột gỗ kiến trúc nhà sàn Khu B, đào rãnh hàng cột theo chiều vng góc Kết cho thấy, trạng cột, Lại Vàn Tới, Bùi Minh Trí - Khu di tích khảo cổ học Nền Chùa (Kiên Giang) 81 kỹ thuật gia công dựng cột kiến trúc hoàn toàn giống Các cột gỗ lớn thường gia công đêo gọt nhẵn bề mặt, đầu xuất lộ có vết gẫy tự nhiên, đầu đẽo nhọn đóng trực tiếp xuống đất gốc Các cọc nhỏ không gia công Các cụm cọc thường xuất lộ nơi đất trũng thấp Đây tượng gia cố thay cột bị hỏng, số lượng cột di tích kiến trúc phản ánh cách chọn vị trí dựng nhà, thường chỗ đất cao sử dụng cột, chỗ đất thấp nhiều cột/cụm cột (trường hợp NC18.B3.KT01 NC18.B3.KT02) Điều cho thấy, cư dân cổ Ĩc Eo có ứng xử thích hợp với điều kiện mơi trường khí hậu để sáng tạo kỹ thuật xây dựng hình thức cư trú mơi trường khắc nghiệt, nhằm trì sống ổn định, lâu dài qua nhiều hệ b Di tích hố đất đen Tổng số phát 18 di tích hố đất đen, hố BI: 02 hố, B2: 08 hố B2: 06 hố Kết xử lý hố đất đen xác định 08 hố đại 08 hố thuộc lớp văn hóa cư trú Các hố xuất lộ lớp văn hóa, khơng có hình dạng xác định, kích thước khác nhau, có đặc điểm chung chứa gốm than tro Đây hố rác thải sinh hoạt thường ngày c Dấu vết Lung Lớn cổ Đoạn Lung Lớn chảy qua khu di tích Nền Chùa dài khoảng gần 300m, từ năm 1944, L Malleret xác định đoạn cuối tiền cảng cảng thị Óc Eo Tuy nhiên, tư liệu chứng minh cho nhận định hạn chế Trong hố khai quật Khu B xuất lộ mặt đất gốc/sinh thổ, cịn nhiều cột/cọc gỗ, mà theo nghiên cứu từ trước đến cho có liên quan đến kiến trúc nhà sàn dựng ven Lung Lớn cư dân cổ Óc Eo Nghiên cứu kiến trúc nhà sàn tượng mặt lớp sinh thổ, giúp xác định triền bờ lung cổ Theo đó, triền lung cổ khơng có bờ cao cách xa bờ lung phía Tây Bắc Những ghi nhận dấu vết lung cổ Khu B hạn chế việc xác định triền trạng bờ lung, chưa thể thực phép đo kích thước dấu tích Tuy nhiên, phát gợi ý nhiều hướng nghiên cứu dòng chảy cổ trình hình thành phát triển cộng đồng cư dân Nền Chùa nói riêng, văn hóa Ĩc Eo nói chung 1.2.3 Khu c Kết khai quật Khu c phát 07 di tích, gồm 04 di tích kiến trúc (di tích 02 hồ nước, di tích giếng nước, sân gạch) 03 di tích cư trú (2 kiến trúc nhà sành 01 hố đất đen) Trong đó, phát quan trọng di tích Hồ nước Giếng nước a Di tích kiến trúc Hai hồ nước hình chữ nhật (kí hiệu NC18.C.AH01, NC18.C.AH02), nằm liền kề song song Hai hồ nước phân bố phạm vi rộng lớn 1.962m2 (dài 54,5m, rộng 36m) Nằm hai hồ bờ chung rộng 15m, mặt có dấu tích sân gạch có phương vị với 02 hồ nước, Bắc lệch Đơng 20° (Hình 11) 82 Khảo cổ học, số - 2022 Hồ NC18.C.AH01 hình chữ nhật, với bờ lớn nối liền vng góc với Mặt hồ rộng 613,8m2 (33 X 18,6)m, lịng hồ có diện tích hẹp hơn: 515m2 (28m X 18,4m), độ sâu trung bình lịng hồ so với bờ từ 1,15m đến 1,25m Hồ AH01 có cấu tạo gồm hai phận: Bờ hồ lòng hồ giới hạn xung quanh 04 bờ đá Mặt đáy hồ lớp đất sét màu nâu thuần, mịn lẫn dải cát nhỏ đáy lõm lịng chảo, nằm ngấn sét phân cách mặt lòng hồ với lớp trầm tích phía Trong phạm vi hồ phát 03 di tích, di tích nhà sàn, hố đen lịng hồ di tích đường gạch bên ưên bờ chung hai hồ Hình 11 Hai hồ nước (kí hiệu NC18.C.AH01, NC18.C.AH02) (Nguồn: Nhóm tác giả) Đá xây bờ hồ gồm đá cát kết/đá gạo, đá hoa cương, cuội to, đá vơi, có hình dạng, kích thước khác nhau, chủ yếu đá khai thác có góc cạnh sắc Một số vị trí, đá xếp dốc xi từ xuống lịng hồ, tạo lòng hồ hẹp Đá xếp cách tự nhiên theo lớp, so le xen kẽ viên to nhỏ lên đất sét vàng nâu để tạo thành bờ hồ có bề mặt Dựa vào tương đồng loại hình, chất liệu, kỹ thuật loại di vật, kết hợp với kết nghiên cứu so sánh với di tích Nền Chùa cho thấy, hồ nước có niên đại khoảng kỷ IV - VI AD Hồ NCI 8.C.AH02 xuất lộ liền kề với hồ nước AH01 phía Đơng, bình diện xuất lộ, hình dáng, cấu trúc phương vị với hồ AH01 Hồ AH02 có trạng, cấu tạo, vật liệu kỹ thuật xây dựng tương tự ho AH01, quy mô lớn chút so với hồ AH01 Hồ AH02 có diện tích mặt hồ 752,4m2 (33 X 22,8)m; diện tích lịng hồ 456,4m2 (28 X 16,3)m lịng hồ sâu từ l,2m - l,3m Ho AH02 ho AH01 xây dựng thời điểm, nằm chồng đè lên lóp văn hóa cư trú, có niên đại khoảng kỷ n - n AD hồ nước có niên đại muộn hơn, vào khoảng kỷ IV - VIAD Hồ AH01 hồ AH02 xây dựng có quy mơ lớn, quy chuẩn, kiên cố, nước hồ Với môi trường sông nước vùng miền Tây Nam Bộ, hai hồ nước chắn không để chứa nước sinh hoạt thường ngày Trong di tích văn hóa Ĩc Eo phát số hồ nước di tích Gị Tháp (Đồng Tháp) Các hồ nước cho để lấy nước tinh khiết phục vụ nghi lễ tôn giáo (Đặng Văn Thắng 2019: 47-84; Nguyễn Khánh Trung Kiên 2019: 26-44) Ở Khu c cịn tìm thấy giếng nước NC18.C.GÍ03 phía Nam, số di vật liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo nêu Đây tư liệu minh chứng tính chất hồ nước Khu c “hồ nước thiêng”, liên quan đến di tích kiến trúc đền thờ Gị Nền Chùa (Khu A) Di tích sân gạch SG05 xây dựng bờ chung, có hướng niên đại với hồ nước Di tích cịn vỉa gạch cách 6,7m số mảng gạch lát mặt đường, mảng lớn xuất lộ đầu phía Bắc, hình chữ nhật, diện tích 49,3m2 (8,5 X 5,8)m Từ hàng gạch vỉa phía Lại Văn Tới, Bùi Minh Trí - Khu di tích khảo cổ học Nền Chùa (Kiên Giang) 83 Tây Bắc mảng gạch phía Đơng Bắc, xác định kích thước cịn lại sân gạch Sân cịn dài 19m, rộng 12,5m Di tích giếng nước GĨ03 xây dựng hoàn toàn bàng gạch, phát sát vách Tây Nam hố khai quật, phía Tây Nam 02 hồ nước AH01 AH02 Giếng xuất lộ mặt đất sinh thổ, có mặt hình chữ nhật, thân giếng hình phễu nằm sâu lịng đất Hiện trạng xuất lộ, di tích bị sụt lún sạt lở Cạnh phía Đơng Bắc lún sâu, cong võng tràn vào lòng giếng Thân giếng kết cấu tường gạch bắt vng góc giật cấp nhỏ dần từ miệng xuống đáy với 28 lớp gạch Gạch chữ nhật có kích thước, màu sắc khác nhau, khoảng cách lớp viên gạch lớp đặn Đáy giếng gia cố đá hộc, sâu 2,2m so với miệng, bên ln có nước Giếng có kích thước: diện tích miệng 22,6m2 (5,07 X 4,46)m, giếng sâu 2,2m, đáy rộng l,6m Dựa vào vật liệu, kỹ thuật xây dựng, vật (đồ gốm) phát lòng giếng so sánh với di tích giếng văn hóa Ĩc Eo, giếng nước Khu c có niên đại khoảng kỷ IV - VIAD (Hình 12, 13) 1: Hổ dểo chôn múng cột V* cột gS.ĐỂt xâm dan Un ad< bang lổ xanh xầm Smh thố đát sét vơng —1 ĩ Hình 12 Hình 13 Giếng nước Khu c có niên đại khoảng kỷ IV - VI AD (Nguồn: Nhóm tác giả) Nghiên cứu so sánh loại giếng hình phễu với giếng cổ Ấn Độ cho thấy, loại giếng phổ biển khu vực đền thờ Hindu hay đền thờ Vishnu, gọi “Giếng bậc” (Step Well) hay “Giếng thiêng”, chứa đựng nguồn nước sạch, tinh khiết chuyên để phục vụ cho nghi lễ tôn giáo Từ xác định chức giếng nước Khu c thuộc loại Giếng thiêng liên quan đến tín ngưỡng Ấn Độ giáo (Bùi Minh Trí 2020: 43-62) b Dì tích cư trú Cùng với hồ nước giếng nước, Khu c phát mặt kiến trúc nhà sàn hố đất đen nằm lòng hồ nước Hai kiến trúc nhà sàn NC18.C.AH01.KT06 NC18.C.AH02.KT07 xuất lộ gần góc Tây Nam lịng hồ nước, có mặt kiến trúc hình chữ nhật xác định hệ thống cột/cọc gỗ đóng trực tiếp xuống đất gốc theo quy luật thành hàng bắt vng góc Di tích KT06 xác định 15 cột gỗ diện tích 39,4m2 (7,3 X 5,4)m diện tích 42,7m2 (9,1 X 4,7)m KT07 có 20 cột gỗ (Hình 14) Hình 14 Hai kiến trúc nhà sàn NC18.GAH01.KT06 C18.C.AH02.KT07 (Nguồn: Nhóm tác già) 84 Khảo cổ học, số - 2022 Hai kiến trúc KT06 K.T07 thuộc lớp văn hóa cư trú, nên có tính chất niên đại lớp văn hóa tồn trước di tích hồ nước xây dựng, khoảng kỷ II - III AD Di tích hố đất đen NC18.C.AH01.HĐ08 xuất lộ đáy lịng hồ AH01, hình dạng khơng xác định, có diện tích 71,9m2 (8,56 X 8,40)m Lịng hố hình lịng chảo, sâu 85cm so với mặt đáy hồ 205cm so với mặt hố khai quật Trong hổ đen tìm 85 vật, bao gồm 79 vật gỗ chất hữu đồ gốm Hiện vật tiêu biểu cột gỗ, cán dao, chày, then cửa, gáo sọ dừa vật gốm nguyên đủ dáng Hố đen HĐ08 thuộc lớp văn hóa cư trú cịn lại xây dựng hồ nước AH01, có niên đại khoảng kỷ II - III AD 1.2.4 Khu D Ket khai quật phát lớp văn hóa cư trú nằm lớp đá xếp đặt ngẫu hứng, không phát di tích kiến trúc Mặc dù diện tích phân bố lớp đất cư trú không rộng nhung phát di tích hố đất đen, cột gỗ, nhiều di vật (chủ yếu đồ gốm), điển hình cho truyền thống cư trú cộng đồng cư dân văn hóa Ĩc Eo khu vực Nền Chùa Khu D phát loại hình với 21 di tích loại, gồm cụm/đống đá, rãnh nước, hố đất đen mộ táng Các di tích xuất lộ bình diện khác nhau, chủ yếu di tích đại, có hố đen NC18.D.HĐ06 thuộc lớp văn hóa cư trú văn hóa Ĩc Eo Hố đen HĐ06 xuất lộ mặt sinh thổ, phía Đơng Nam cụm đá C2 khu II Hố xác định khu vực đất sét lẫn than, màu xám sẫm so với xung quanh có chứa mảnh gốm vụn Hố có hình gần chữ nhật, dài 4,8m, rộng l,8m - 2,5m, sâu từ 58 - 79cm Thành hố lồi lõm, cao thấp, có chỗ đứng, chỗ khác dốc thoải, quanh thành hố miệng hố có cọc gỗ nhỏ đóng sâu xuống đáy Trong lịng hố tìm đồ gốm, cột gỗ, xương động vật, mảnh sọ dừa, cục đá nhiễm sắt Nghiên cứu trạng cho thấy, hố đen hố trũng tự nhiên hình thành trước chủ nhân đồ gốm, đồ gỗ đến cư trú 1.2.5 Khu G Tại khai quật hố nối tiếp GI - G2 - G3, có tổng diện tích 520m2 Cũng Khu B, Khu G tim thấy dấu tích thềm Lung Lớn cổ 252 cọc gỗ đóng sâu xuống thềm lung nước Phát quan trọng có giá trị Khu G dấu vết kiến trúc nhà sàn nằm dọc ven lung nước cổ di tích “cột thiêng” mang ý nghĩa tơn giáo nằm phía Đơng Gị Nền Chùa a Kiến trúc nhà sàn Tại hố GI phát di tích kiến trúc nhà sàn xác định qua hệ thống cọc gỗ đóng sâu xuống thềm lung nước cổ Khu B, ký hiệu NC18.G.KT01 NC18.G.KT02 Trong phạm vi kiến trúc NC18.G.KT01 có 129 cột/cọc gỗ Dựa vào phân bố cột gỗ, dấu tích kiến trúc KT01 xác định có mặt hình chữ nhật, có diện tích xuất lộ 123m2 (13,7 X 9,2)m, nằm phương vị Bắc lệch Đông 19° Kiến trúc thứ hai NC18.G.KT02 xuất lộ phần, nằm phía Bắc KT01 Trong phạm vi kiến trúc có 22 cột gỗ, hình thành mặt hình tam giác vng, có diện tích 34m2 (11 X 6,2)m, có phương vị Bắc lệch Đơng 28° Ngồi việc xác định mặt kiến trúc nhà sàn nói trên, hố khai quật G2 G3 cịn tìm thấy nhiều cọc gỗ đầu phía Bắc phía Nam, G2 có 15 cột, G3 có 27 cột Do phạm vi hố khai quật nhỏ, nên cột/cọc gỗ chưa làm rõ mặt tổng thể, Lại Văn Tới, Bùi Minh Trí - Khu tích khảo cổ học Nền Chùa (Kiên Giang) 85 nghiên cứu kỳ thuật quy luật phân bố cột/cọc gỗ liên quan đến hệ thống kiến trúc nhà sàn nằm dọc ven Lung nước lớn khu vực b Di tích “cột thiêng ” Di tích ky hiệu NC18.G1.C0113, xuất lộ góc Tây Bắc hố GI (Hình 15) Di tích xác định cột âm cao 60cm, đường kính cột 20cm, xây dựng theo kỹ thuật đào hố móng chơn cột lịng đất hình chữ nhật, diện tích 3,16m2 (1,8 X l,6)m, bên chân cột đặt gỗ ngắn nằm ngang dài 105cm nhằm kê đỡ chống lún cột Kỹ thuật gọi cột âm hay cột chơn Vì tìm thấy cột, Hình 15 Di tích ký hiệu NC18.G1.CO113 (Nguồn: Nhóm tác giả) đứng độc lập, nằm vị trí phía trước (phía Đơng), cùng phương vị với di tích đền thờ Hindu giáo Gị Nền Chùa, nên nhà khai quật suy đốn ràng, loại hình cột đặc biệt, liên quan đến nghi lễ tơn giáo, "mang tính chất biểu trưng/biểu tượng, chứa đựng yếu tố tôn giáo nằm khuôn viên cơng trình hay tổ họp cơng trinh kiến trúc tôn giáo đương thời biểu tượng để tôn vinh vị thần Hindu, Vishnu, giống tính phổ biến đền thờ Ấn Độ Tạm gọi “Cột thiêng” (Scred Column) hay “Cột biểu tượng” (Symbol Column)" (Bùi Minh Trí 2020: 43 - 62) Có thể nói, việc tìm thấy hệ thống cọc gỗ nằm dọc ven Lung Lớn, từ Khu B đến Khu G, cho thấy rõ đặc điểm cư trú truyền thống cư dân Óc Eo cư trú tập trung ven dịng nước lớn, thích ứng với mơi trường sơng nước Đây phát quan trọng, góp phần hóa giải tồn nghi lâu tồn dấu vét cư trú vốn phát rời rạc lẻ tẻ, không đủ chứng để khẳng định quy mô kết cấu kiến trúc nhà sàn 1.3 Di vật Tổng số thu 415.760 vật, bao gồm chất liệu có số lượng sau: 263.956 gốm đất nung, 489 đồ sành, 918 đồ gốm sứ, 141.709 vật liệu kiến trúc, 1.131 cột gỗ, 1.314 xương/nhuyễn thể, 6.192 đồ trang sức, 46 đồ đá, 02 đồ thủy tinh, 01 nhạc cụ 02 vật chưa xác định Trong đó, chủ yếu vật địa (hiện vật văn hóa Ĩc Eo), có 1.407 vật nước (489 đồ sành 918 đồ gốm sứ) Kết phân loại sơ di vật cụ thể sau: 1.3.1 Đồ gốm a Đồ gốm địa (đồ gốm Óc Eo) Đồ gốm Óc Eo thu 263.956 gốm đất nung, chủ yếu mảnh vỡ, có 75 vật đủ dáng 37 mảnh gốm ghè tròn to đồng xu, đồ chơi dân gian trẻ em gọi đáo gốm Hiện vật gốm ngun gồm vị, bình, nồi nấu kim loại, chày nghiền, bàn đập/bàn xoa, dọi xe chỉ, chì lưới bi Đồ gốm vỡ mảnh có hai nhóm chất liệu gốm thơ gốm mịn, ưong gốm thơ có 168.026 mảnh, chiếm 63,66%, gốm mịn có 95.893 mảnh, chiếm 36,34% Loại hình gốm Nền Chùa có khoảng 20 loại hình với kích thước, kiểu dáng hoa văn trang trí khác Trong gốm thơ 86 Khảo cổ học, số - 2022 phổ biến cà ràng, nồi nấu kim loại, chậu, nắp đậy, bình vị kích thước lớn, chai gốm Gốm mịn chủ yếu loại đồ đựng cao cấp bình, kendi, vị, ly/cốc có chân, nắp đậy, lọ-hũ kích thước nhỏ, chân đèn, (Hình 16, 17) Bản vẽ mảnh gốm (Nguồn: Nhóm tác giả) Đồ gốm Ĩc Eo tiêu biểu phát đợt khai quật Nền Chùa, trước hết phải kể đến loại bình kendi thu số lượng lớn, gốm thô gốm mịn, chủ yếu gốm mịn (Hình 18) Bình kendi đặc biệt phát Nền Chùa có vịi hình đầu ngỗng (Hamsa) (19); Thứ hai bệ Yoni hình vng (Hình 20), nhiều mảnh đồ thờ mặt trang trí hoa văn đắp hình đầu rắn (Hình 21)-, Thứ ba bàn in/đập dáng hình nấm, mặt in khắc chim hình chim tư đứng, mỏ cắp mồi hình cá (Hình 17); Thứ tư đồ dùng sinh hoạt, gồm 02 lọ nhỏ thân trang trí hình cánh cúc thân hình bí đỏ (Hình 22), 01 mảnh bình gốm mịn, màu hồng nhạt trang trí văn khắc vạch hình cá hóa rồng bơng hoa (Hình 23), 01 cà ràng cịn đủ dáng (Hình 24), 02 đĩa gốm lịng trang trí văn in hoa cánh sen (dưới) cánh cúc (trên) (Hình 25), 01 mảnh đế đèn dầu gốm mịn có tay cầm (Hình 26) Thứ năm đồ nguyên đủ dáng hình khối cân đối, trang trí hoa văn tơ màu tinh mỹ (Hình 16, 27, 24, 28, 18) Lại Văn Tới, Bùi Minh Trí - Khu di tích khảo cổ học Nền Chùa (Kiên Giang) NC18G3L3 (NCIMtCS - Qm ôã) NC1B.B3.L2

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN