Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 487 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
487
Dung lượng
7,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP TRỌNG ĐIỂM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TÊN ĐỀ TÀI: NHỮNG DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC THỜI TIỀN ĨC EO Ở TÂY NAM BỘ Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS ĐẶNG VĂN THẮNG Mã đề tài: B2006 – 18b – 03TĐ Thời gian thực hiện: 2006 – 2008 Tham gia: PGS.TS Đặng Văn Thắng (ĐH KHXH & NV) TS Phí Ngọc Tuyến (như trên) CN Lê Công Tâm (như trên) CN Nguyễn Thị Hà (như trên) CN Võ Thị Ánh Tuyết (như trên) CN Hà Thị Kim Chi (như trên) PGS.TS Nguyễn Lân Cường (Viện Khảo cổ học) Văn Ngọc Bích (Bảo tàng Long An) Nguyễn Phương Thảo (như trên) Trần Thị Kim Quý (như trên) Nguyễn Ngọc Vân (Bảo tàng An Giang) Huỳnh Long Phát (như trên) Nguyễn Kiên Chính (Trung tâm Hạt nhân TP.HCM) Sinh viên chuyên ngành Khảo cổ học niên khóa 2004 – 2008 2005 – 2009 Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 12/ 2009 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TÂY NAM BỘ PHẦN THỨ HAI: 16 CÁC DI TÍCH TIỀN ĨC EO Ở TÂY NAM BỘ 16 Chương 16 QUÁ TRÌNH PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN CỨU 16 Chương 26 DI TÍCH VÀ DI VẬT 26 2.1.Các di tích khai quật trước thực đề tài 26 2.2.Các di tích khai quật từ đề tài 51 Chương 257 DI CỐT NGƯỜI CỔ 257 3.1 Di cốt người cổ An Sơn 257 3.2 Di cốt người cổ Gị Ơ Chùa 325 Chương 415 TIỀN ÓC EO Ở TÂY NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH KHU VỰC 415 4.1 Tiền Óc Eo qua di tích Giồng Cá Vồ, Giồng Phệt (TP Hồ Chí Minh), Giồng Lớn ? 417 4.2 Tiền Óc Eo qua di tích Gị Cao Su, Gị Ơ Chùa (Long An) 418 4.3 Tiền Óc Eo qua di tích Gị Cây Tung (An Giang) 419 4.4 Tiền Óc Eo qua di tích Giồng Nổi (Bến Tre) 420 Phần thứ ba 421 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG 421 Chương 421 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 421 5.1 Hoạt động nông nghiệp 422 5.2 Hoạt động thủ công nghiệp 428 5.3 Hoạt động trao đổi buôn bán 444 Chương 447 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN 447 6.1 Đời sống văn hóa vật chất 447 6.2 Đời sống văn hóa tinh thần 465 KẾT LUẬN 472 TÀI LIỆU THAM KHẢO 476 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined LỜI NÓI ĐẦU Từ kỷ 19, vùng Nam Bộ Việt Nam nhiều người quan tâm tìm hiểu thuộc lĩnh vực chuyên môn khác ngành khoa học xã hội nhân văn Riêng khảo cổ học, từ kỷ 19, giáo sĩ, thương gia, sĩ quan viên chức Pháp thu lượm nhiều cổ vật Sài Gịn, Biên Hịa, Bình Dương, Tây Ninh… Sau nhà địa chất người Pháp Eumanuel Saurin Henri Fontaine có nhiều cơng trình cơng bố vật tìm Nam Bộ Các sưu tập cổ vật trưng bày Hội chợ Quốc tế Paris 1889 lưu giữ nhiều bảo tàng Pháp Việt Nam Riêng khu vực Tây Nam Bộ, công nghiên cứu học giả nước biết đến với khám phá văn hố Ĩc Eo, mà di sản vật chất có quan hệ hữu với văn minh Phù Nam Việt Nam - quốc gia cổ mà có thời kỳ phần đất mở rộng từ vùng châu thổ Mê Kông Mê Nam vùng hải đảo khoảng đầu Công nguyên suy vong sau thời Trinh Quán nhà Đường (627 – 649) Đặc biệt nghiên cứu học giả người Pháp Louis Malleret đem lại hiểu biết quan trọng Từ năm 1937, ông tiến hành khảo sát nhiều di tích di vật Đến năm 1944, khai quật khu di tích Ĩc Eo núi Ba Thê, ông tiến hành đào thám sát khai quật số địa điểm (Gò Cây Thị, Gò Ĩc Eo, Giồng Cát…) để tìm hiểu tầng văn hố Tồn thành nghiên cứu ơng công bố bốn tập: "Khảo cổ học đồng sông Cửu Long" (L' Archéologie du Delta du Mékong) xuất từ năm 1959 đến năm 1963 Những nghiên cứu văn hố Ĩc Eo, vương quốc Phù Nam học giả nước đạt thành tựu đáng ghi nhận, đặc biệt công trình nghiên cứu L Malleret, việc nghiên cứu di tích Tiền Ĩc Eo khơng quan tâm Louis Malleret, cơng trình mình, có giới thiệu đơi nét di tích An Sơn di tích Rạch Núi tỉnh Long An, sau H Fontaine Hồng Thị Thân có đến Rạch Núi năm 1971 Louis Mallret cịn giới thiệu rìu đá, có vai hay tứ giác, tìm thấy Ĩc Eo địa điểm Đá Nổi, Núi Sập… khơng nói rõ vật vật thuộc văn hóa Ĩc Eo hay Tiền Ĩc Eo Gần nhà khảo cổ học người Đức Andreas Reinecke có tiến hành đợt khai quật di tích Gị Ơ Chùa (Long An) vào năm 2005 2006, khai quật cơng bố tạp chí Khảo cổ học Từ sau 1975 đến nay, nhà khảo cổ học người Việt Nam thuộc nhiều quan chuyên môn (Viện Khảo cổ học, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Bảo tàng lịch sử Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh), khởi chương trình điền dã - nghiên cứu lịch sử văn hóa vật chất vùng đất Nam Bộ cịn mẻ Nhiều di tích cũ kiểm tra lại, nhiều di tích phát nghiên cứu Các di tích xếp vào giai đoạn Tiền Óc Eo Tây Nam Bộ di tích tìm Tây Nam Bộ, có số tính chất, đặc điểm cịn tìm thấy di tích thuộc văn hóa Ĩc Eo có niên đại trước văn hóa Ĩc Eo Những di tích thuộc giai đoạn Tiền Ĩc Eo di tích có niên đại từ Cơng ngun trở trước thuộc thời kim khí, trước hội tụ hình thành Văn hóa Ĩc Eo Cho đến nay, tìm di tích Tây Nam Bộ thuộc giai đoạn Tiền Óc Eo như: An Sơn, Lộc Giang, Rạch Núi, Gị Cao Su, Gị Ơ Chùa, Động Canh Nơng (Long An), Gị Tư Trăm, Gị Cây Tung (An Giang), Gị Tháp (Đồng Tháp)… Nhìn chung, tiến hành nghiên cứu 30 năm khai quật 12 địa điểm thời Tiền Óc Eo, địa điểm nhiều nhà khảo cổ học thuộc nhiều quan khác chủ trì khai quật tài liệu gần chưa cơng bố đầy đủ Cần hệ thống hóa tồn tư liệu vật khai quật, thám sát thêm vài di tích, đặc biệt chọn khai quật di tích quan trọng, sở nhận đường tiến lên văn hóa Ĩc Eo (hiện có người nêu đường từ Đồng Nai, từ Cần Giờ, từ Giồng Nổi từ Gị Cây Tung), tìm mối liên hệ khu vực tìm hiểu đời sống kinh tế xã hội cư dân Tiền Óc Eo Triển khai đề tài nghiên cứu khoa học “Những di tích khảo cổ học thời Tiền Óc Eo Tây Nam Bộ” rõ ràng yêu cầu khoa học lớn nhằm tiếp tục nhận biết đầy đủ hơn, sâu sắc, tồn diện xác cội nguồn văn hóa Ĩc Eo – văn hóa Ĩc Eo văn minh Phù Nam tiếng có vị trí quan trọng cơng nghiên cứu khoa học xã hội & nhân văn đất nước Việt Nam khu vực Đông Nam Á, đồng thời cịn có ý nhĩa thực tiễn, niềm tự hào cư dân Nam Bộ nói riêng nước nói chung ABSTRACT This research has been executed for two years from 2006 to 2008 We systemized all documents of the previous excavations and excavated three important archaeological sites: Go O Chua (Long An province), Go Tu Tram and Go Cay Tung (An Giang province) We have issued our results in some bulletins, theses, annual new archaeological discoveries books etc… while executing this programe Up to now, we have finished the summary report of the research including the original text with 359 pages and the appendix with 332 pages The research presented in this paper is divided into three major parts: Part one: Overview of the Southwest of Vietnam Part two: The Pre – Oc Eo culture sites in the Southwest of Vietnam Chapter 1: The process of exploring and researching Chapter 2: Vestiges and artifacts Chapter 3: Human Remains Chapter 4: Pre – Oc Eo in Southwest of Vietnam in the context Part three: The economic activities and organization in life of human beings Chapter 5: The economic activities Chapter 6: Tangible and Intangible culture of people PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TÂY NAM BỘ Tây Nam Bộ bao gồm 13 tỉnh – thành tận phía nam Tổ quốc Việt Nam, có diện tích 40.604,79 km2 Phần đất nằm phía tả ngạn sông Tiền bao gồm tỉnh Long An, Tiền Giang phần đất chủ yếu tỉnh Đông Tháp; phần đất nằm sông Tiền sông Hậu bao gồm tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, phần đất tỉnh Đồng Tháp phần đất tỉnh An Giang; phần đất nằm phía hữu ngạn sông Hậu bao gồm Thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang Kiên Giang Nam Bộ trải qua thời kỳ lịch sử lâu dài với nhiều hoạt động kiến tạo khác Riêng giai đoạn Tân kiến tạo diễn Tân sinh đại, từ 65 triệu năm đến nay, giai đoạn quan trọng Việt Nam giới, đặc điểm tự nhiên hình thành giai đoạn Có thể nhận chu kỳ chính, chu kỳ mở đầu pha nâng mạnh, khiến cho sơng ngịi trẻ lại, chảy xiết, xâm thực, phá hủy bán bình ngun trước kết thúc pha n tĩnh, sơng ngịi mở rộng thung lũng, hạ thấp địa hình, tạo nên bán bình nguyên thấp trẻ tuổi bán bình nguyên cũ Trong sáu chu kỳ tạo sơn Himalaya, chu kỳ có tác động mạnh Nam Bộ chu kỳ V, xảy thời kỳ Pleistocene thuộc thời kỳ sớm – kỷ đệ tứ (QI – II) cách triệu năm, mà khối núi cực Nam Trung Bộ bị lôi hoạt động nâng lên với nâng lên sơn khối Campuchia sụp võng bù trừ hai sơn khối đồng sơng Cửu Long, đồng thời tượng phun trào đất đỏ bazan miền Đông Nam Bộ làm thành thảm dày Các hoạt động nâng sụt kèm theo phun trào bazan, phạm vi tương đối rộng Đắk Lắk Đơng Nam Bộ (Đồng Nai, Bình Phước) rãi rác thành khối nhỏ Lao Bảo, Vĩnh Linh, Tây Hiếu thành cù lao thềm lục địa đảo Cồn Cỏ, đảo Lý Sơn, đảo Phú Quý Các trầm tích QI – II phù sa cổ, phổ biến đồng rìa núi, rộng Đông Nam Bộ, chủ yếu gồm sạn cát lẫn sỏi cuội Một thị điển hình phù sa cổ chu kỳ V hình thành lớp đá ong laterit Chu kỳ VI bắt đầu vào Pleistocene muộn (QIII) kéo dài ngày với cường độ yếu Các trầm tích QIII chủ yếu cát, sạn, màu nâu xám, vàng xám loang lổ Tại châu thổ, trầm tích QIII (tầng Vĩnh Phúc, tầng Mộc Hóa) gồm cát, sét bột sét, nham tướng vũng-vịnh, biển ven, có bồi tích sông đồng bằng, hồ đầm Các bậc thềm QIII cao khoảng 10-20 m Trầm tích Holocene (QIV) có thành phần chủ yếu bột, sét, xen cát, đặc trưng cho biển tiến Flandrian vào thời tan băng băng hà thứ tư, cách khoảng 17 – 10.000 năm Biển tiến mạnh, ạt, rút từ từ Các đợt ngưng nghỉ đánh dấu thềm biển cát trắng QIV1 – cao – 5m (Quảng Ngãi, Cam Ranh ) Trầm tích thành tạo tam giác châu đại (tầng Thái Bình, Tầng Duyên hải Nam Bộ) bao gồm cát, bột bùn sét Ven biển thềm biển QIV3 cao 2m thường có cát vàng1 Đợt biển tiến gần nhất, theo Fotaine Delibrias, xảy vào thời kỳ Holocene, đạt đến cực đại – m cách gần 6000 năm Sau biển rút từ từ xuống 3m, 2m nước biển dừng lại mức suốt thời gian dài cách khoảng 4000 năm2 Theo Lê Bá Thảo, đồng châu thổ sơng Cửu Long thành tạo nhờ q trình bồi đắp phù sa sông Cửu Long Sông Cửu Long dài 4220 Km, sông dài giới Sông Cửu Long bắt nguồn từ đỉnh núi quanh năm phủ đầy băng tuyết cao nguyên Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Campuchia vào Việt Nam chia thành hai sông, sông Tiền sơng Hậu chảy biển chín cửa Xưa sông Cửu Long chảy qua miền Đông Nam Bộ đem phù sa bồi tụ nên vùng đất Chỉ miền Đơng Nam Bộ nâng lên sơng Cửu Long chảy dịch xuống phía Nam Đầu Holocene, cách khoảng 11.170 năm, biển tiến Flandrian tràn vào vùng châu thổ Nam Bộ, đạt đến cực đại – 5m mực nước biển đại, sau lui dần lúc đầu độ cao 3m, dừng lại lâu độ cao 2m có vị trí mực nước Lần thứ nhất, mực nước biển hạ thấp từ độ cao 4m cách chừng 6000 năm, biển để lại dấu vết dạng vỏ sò ốc quan sát Long Xuyên Lần mực nước biển hạ thấp thứ hai từ độ cao 2m Vũ Tự Lập (2006), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.45-51 Fontaine H and Delibrias G (1973), Ancient marine levels of the quaternary in Vietnam, Journal of the Hong Kong, Vol IV, Hong Kong, p 29-33 cách khoảng 4000 năm, cịn nhận thơng qua bãi sò ốc Cai Lậy thành hốc sóng vỗ ven sơng đồi núi Hà Tiên, Kiên Lương Thất Sơn Biển để lại xác sị ốc trầm tích Holocene, lẫn lộn phù sa giồng cát (các cồn cát duyên hải) ven biển Gò Cơng, Bến Tre, Trà Vinh Sóc Trăng1 Theo nhà địa chất học, tính riêng thời kỳ Holocene, Nam Bộ có đợt biển tiến đợt biển thoái Biển tiến Holocene I: từ 4850 đến 1650 BC, với đỉnh cao 4m (năm 3900 BC), 3m (năm 2950 BC), 2m (năm 2350 BC) Biển tràn vào vùng trũng thấp, đem trầm tích biển vào đến tận vùng Đồng Tháp Mười Biển thoái Holocene I: từ 1650 đến 1150 BC, mực nước thấp -0,8m (năm 1400 BC) Đây giai đoạn hệ sinh thái rừng ngập nặm ven biển hình thành lớp trầm tích biển để lại (phù sa – trầm tích Holocene) Biển tiến Holocene II: từ 1150 đến 850 BC, đỉnh cao 0,3m (năm 950 Biển thoái Holocene II: từ 850 đến 200 BC, với mực nước thấp -1m BC) (năm 550 BC) Đây giai đoạn người cổ Đồng Nai bắt đầu tiến xuống chiếm lĩnh vùng đất thấp – ven biển Cái Lăng, Cái Vạn, Bưng Bạc, Bưng Thơm, Giồng Phệt, Gồng Cá Vồ, An Sơn, Rạch Núi… Biển tiến Holocene III: từ 200 đến 50 BC, đỉnh cao 0,4m (năm 50 BC) Biển thoái holocene III: từ 50 BC đến 550 AD, với mực nước thấp khoảng -0,5m (năm 200AD) Biển tiến Holocene IV: từ 550 đến 1.150 AD, với mực nước trung bình 0,8m (năm 650 AD) Đợt biển tiến có lẽ nhân tố ảnh hưởng đến suy vong văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam Từ 1150 đến 1950 AD, mực nước biển ổn định, dao động mức ± 1m Lê Bá Thảo (2003), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, tr.255-258 Các giai đoạn biển thoái để lai nơi bờ biển cổ hàng loạt giồng cát hình cánh cung, tiêu biểu loại giồng: - Động Cát - Gò Tháp – Bắc Bung (niên đại C14 hệ tầng trầm tích biển Holocene sớm khu vực kênh Phước Xuyên thuộc huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, lấy từ vỏ sò độ sâu 3,5m, xác định khoảng 5680 ± 100 năm cách nay) - Cai Lậy – Nhị Quý – Tân Hiệp – Khánh Hậu loạt giồng cát chìm từ Tân An đến Bình Chánh để bắt đầu hình thành cảnh quan đại Đồng Tháp Mười (niên đại C14 trầm tích giồng Cát Cai Lậy tỉnh Tiền Giang, lấy từ vỏ sò độ sâu 0,50m xác định 4540 ± 110 năm cách ngày nay; niên đại C14 trầm tích biển – đầm lầy Khánh Hậu thuộc Tân An, Long An, lấy từ mẫu than bùn cao độ 0,90m so với mực nước biển xác định khoảng 2700 ± 120 năm cách ngày nay)1 Châu thổ sông Cửu long Nam Bộ có diện tích lên đến 39.952km (so với 15.000km châu thổ Bắc Bộ) bao gồm phần thượng châu thổ hạ châu thổ Phần thượng châu thổ nằm nối tiếp ngang với thung lũng phù sa có gờ sơng – quen gọi “giồng”- làm chứng cho lắng đọng vật liệu vào mùa nước lũ vượt bờ Phần lớn bề mặt thượng châu thổ có vùng trũng rộng lớn, nơng khó tháo nước Các vùng trũng thường giới hạn giồng sông Tiền sông Hậu, giồng sông Tiền bậc thềm phù sa cổ phía bắc, giồng sông Hậu phận phù sa bồi “đồng rìa” phía nam Phần lớn vùng trũng trở thành đồng lầy, mùa mưa ngập sâu nước, mùa khơ cịn vụng nước tù phân bố rãi rác, mọc đầy cỏ lác, cỏ năng, chẳng hạn Đồng Tháp Mười Phần hạ châu thổ tính từ nơi hai sông Tiền sông Hậu bắt đầu chia nhánh, bao gồm phần đất nằm tiếp giáp với biển, mà phần châu thổ ngầm Ở đây, giồng hai bờ sơng hạ thấp đến mức khó nhận thấy được, cồn cát duyên hải cao đến 5m Trên bề mặt đồng thấp vào khoảng – 2m, cịn có khu vực trũng sót thấp 1m, ngập nước vào mùa Vương Thu Hồng (2008), Di tích Gị Ơ Chùa (Vĩnh Hưng – Long An), Luận văn Thạc sĩ sử học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.7-9 huyệt thường gia cố gốm vỡ ken dày Người chết đặt trực tiếp vào chum theo tư ngồi co bó gối Có người ta cịn tiến hành lột da đầu người chết, bơi thổ hoàng lên đỉnh trái sọ trường hợp mộ ký hiệu 94GCVH1M5A Đồ trang sức (nếu có) chơn theo người chết giữ ngun vị trí mà người chết cịn sống đeo cổ tay, tai, cổ,… Người ta đặt đồ tùy tàng vào chum, đồ tùy táng gốm đặt miệng chum dọc theo thân chum Một số vũ khí dài kiếm sắt thường bẻ cong trước đặt vào chum Các mộ chơn sát nhau, chí cắt phá Cư dân vùng lưu vực sông Vàm Cỏ phổ biến truyền thống chôn người chết mộ huyệt đất, cịn hình thức chơn vị ít, có giai đoạn sớm thường dùng chơn trẻ em Mộ huyệt đất có vành huyệt hình chữ nhật, dài khỏang 1,8 – 2m, rộng 0,6 – 0,7m, sâu khoảng 0,4 – 0,5m Một số mộ có tượng rải gốm dọc theo biên mộ rải gốm lên mộ sau lấp đất Người chết đặt nằm ngửa dọc theo chiều dài huyệt, phía đầu thường đặt cao chân Tay thường đặt dọc thân, số đặt lên bụng, hai chân thường duỗi thẳng, số trường hợp bàn chân chụm sát lại với Đầu mộ hướng đông lệnh nam 15 – 30 độ Các mộ chơn rải rác, song có tượng mộ cắt phá Cũng tương tự cư dân ven biển Đơng Nam Bộ Đồ, trang sức (nếu có) theo người chết giữ nguyên vị trí mà người chết sống đeo cổ tay, tai, cổ,… Vũ khí đặt dọc theo thân, đồ gốm thường đặt tập trung khu vực bụng chân, phía đầu Đặc biệt cư dân Gị Ơ Chùa thường có tục chôn theo đến hàm lợn gần đầu chân người chết 471 Căn vào vật tùy táng nhận thấy sức sản xuất xã hội cộng đồng cư dân thời tiền tiền Ĩc Eo có bước tiến vượt bậc so với xã hội trước Hầu hết mộ có chứa đồ tùy táng, mà nhiều mộ chôn theo nhiều đồ trang sức quý khuyên tai hai đầu thú, khuyên tai ba mấu, hạt chuỗi vàng, đá quý, thủy tinh,… mà để có sản phẩm hẳn chủ nhân có tiếp xúc, trao đổi thương mại đường biển học hỏi kỹ thuật thường xuyên với cộng đồng cư dân vùng xa Hiện tượng tập trung số lượng lớn vật tùy táng mà nhiều vật số thuộc loại có giá trị kinh tế cao số mộ tình trạng nhiều mộ vật tùy táng nghèo nàn có giá trị kinh tế thấp Giồng Cá Vồ Gị Ơ Chùa phần phản ánh phân hóa xã hội sâu sắc Đây dấu hiệu chuẩn bị tiền đề xã hội cần thiết để xã hội tiền Óc Eo chuyển sang giai đoạn văn hóa phát triển tiến trước Đó đời văn hóa Ĩc Eo đồng sơng Cửu Long Và khơng cịn nghi ngờ có chứng văn hóa Ĩc Eo hội tụ từ phát triển văn hóa đa tuyến Mà đó, nhiều khả nhóm cư dân tiền Ĩc Eo lưu vực sơng Vàm Cỏ nói ngơn ngữ Mon – Khmer, cịn nhóm cư dân tiền Ĩc Eo ven biển Đơng Nam Bộ nói ngơn ngữ Malayo- Polinesien Và tin văn hóa Ĩc Eo có nguồn gốc địa KẾT LUẬN Cho đến tìm nhiều di tích khảo cổ thời tiền Óc Eo Tây Nam Bộ Các di tích nằm vùng lề vùng đất phù sa cũ vùng đất phù sa di tích An Sơn, Lộc Giang, Rạch Núi, Gị Cao Su, Gị Ơ Chùa, Lị Gạch, 472 thuộc tỉnh Long An; vùng đất pha cát theo triền núi di tích Gị Cây Tung, Gị Cây Sung, Gị Cây Trơm, An Phú thuộc tỉnh An Giang Đa số di tích đầu gò đất nhỏ cao xung quanh, sau q trình cư trú sản xuất gốm mà thành gò đất cao ngày Có thể nhận cư dân đến khai phá vùng đất người theo dòng sông Vàm Cỏ thuộc hệ thống sông Đồng Nai – Vàm Cỏ Có thể nói dịng chủ đạo hình thành văn hóa Ĩc Eo sau Các dấu tích ghi nhận có mặt sớm người cổ đến cư trú vùng đất di tích An Sơn, Rạch Núi mà thời gian cư trú kéo dài từ 3.000 năm khoảng 2.500 cách ngày Một số di tích ghi nhận cư trú người cổ dài di tích Lộc Giang, Gị Ơ Chùa, thời gian cư trú từ 3.000 năm kỷ đầu trước cơng ngun (Gị Ơ Chùa) kéo dài sang kỷ sau cơng ngun (Lộc Giang) Lại có di tích thời gian cư trú từ khoảng 2.500 năm cách ngày vài kỷ đầu sau cơng ngun di tích Gị Cao Su Nhóm cư dân theo dịng sơng Mekong xuống cư trú khai phá vùng đất Tây Nam Bộ góp phần vào việc hình thành văn hóa Ĩc Eo sau Các dấu vết cịn để lại di tích Gị Cây Tung, Gị Cây Sung, Gị Tư Trơm, An Phú Thời gian cư trú cư dân thuộc nhóm di tích dài, từ khoảng 3.000 năm kỷ đầu công nguyên Đặc biệt di tích Gị Cây Tung thời gian cịn kéo dài 10 kỷ sau cơng ngun Có thể di tích Giồng Nổi (Bến Tre) thuộc vào nhóm di tích Ngồi cịn phải kể đến nhóm cư dân cư trú ven biển đến khai phá vùng đất Nam Bộ góp phần vào việc hình thành văn hóa Ĩc Eo sau Các dấu vết cịn để lại di tích Khu Bao Đồng, Rạch Gốc Tre Lớn, Giồng Cá Vồ, Giồng Phệt (Thành phố Hồ Chí Minh) 473 Có thể nói nhận đường tiền Óc Eo từ hệ thống sông Đồng Nai – Vàm Cỏ, từ sông Mekong từ ven biển, hội tụ tỏa sáng hình thành văn hóa Ĩc Eo, dịng chủ đạo từ hệ thống Đông Nai – Vàm Cỏ Đặc trưng di tích thời tiền Ĩc Eo Tây Nam Bộ hình thành làng cổ với di sản vật thể phi vật thể phong phú đa dạng Chẳng hạn cư dân cổ An Sơn chuyên sản xuất đồ gốm với nhiều loại sản phẩm nồi, bát, đĩa, bát bồng…phục vụ cho đời sống cư dân cho trao đổi, kể loại gốm tô màu đỏ cam gốm mỏng miệng ấn rô đê chuyên phục vụ cho việc mai táng, người chết chôn theo kiểu táng đổ nhiều mảnh gốm; rìu đá chủ yếu rìu có vai chọn loại đá đen hay tạo thành màu đen…Cư dân Gò Ô Chùa chuyên sản xuất giá đỡ gốm mà có người gọi chạc gốm Mơt số giá đỡ gốm kết gắn lại bị gẫy chứng tỏ chúng cư dân Gị Ơ Chùa sử dụng chỗ; họ chôn người chết theo kiểu táng, ngồi nồi gốm, giá đỡ gốm cịn có hàm lợn chơn theo người chết Cư dân Gị Cây Tung sản xuất gốm đa dạng cư dân An Sơn, khác gốm Gò Tung lại nung nhiệt độ cao, gốm cứng, hoa văn dập, khắc cịn có tơ màu đỏ cam Đồ đá tồn rìu khơng vai vịng tay lại chọn loại đá đen để tạo tác, đặc biệt có loại rìu có mỏ ghi dấu mối quan hệ cư dân với giới Mã Lai đa đảo Có thể tìm thấy mối quan hệ cư dân dây thông qua rìu đá, nồi gốm, bát bồng với hai màu yêu thích màu đen màu đỏ cam Đặc biệt loại vật gần sử dụng phổ biến cư dân cổ Tây Nam Bộ bếp cà ràng với hai loại trịn hình số 8, thích hợp cho việc sử dụng ghe thuyền nhà sàn Cư dân cổ thời tiền Ĩc Eo Tây Nam Bộ ngồi nghề nơng trồng lúa kể việc khai thác lúa ma mà nhận hạt lúa trấu lẫn đồ gốm khai thác thủy hải sản, động vật, khơng để ăn mà cịn tạo cơng cụ rìu, mũi nhọn, lưỡi câu…cịn có nghề khác Cũng cư dân cổ nơi 474 khác vào thời kim khí, cư dân cổ Tây Nam Bộ chủ yếu sản xuất gốm Họ sản xuất nhiều loại đồ gốm khác cư dân An Sơn, Rạch Núi, Gò Cao Su, Gò Cây Tung…Hay chủ yếu loại sản phẩm giá đỡ gốm cư dân Gị Ơ Chùa Riêng cư dân Gị Ơ Chùa, từ vật giá đỡ gốm so với nơi khác giới, có người đề nghị việc sản xuất muối việc nung qua lửa cư dân cổ Ngoài việc sản xuất gốm, cư dân vùng cịn có nghề chế tác, chế tác công cụ xương sừng, nghề dệt vải… Chưa tìm trật tự địa tầng từ tiền Óc Eo lên Óc Eo số người hy vọng tìm thấy trật tự diễn biến Gò Cây Tung, với việc khai quật Gò Tháp (Đồng Tháp) hay Gò Tư Trăm (An Giang) tìm giai đoạn sớm văn hóa Ĩc Eo, khoảng từ kỷ 1-2 trước công nguyên kỷ sau công nguyên Ở Gị Tư Trăm tìm giai đoạn sớm, giai đoạn phát triển giai đoạn muộn/ hậu văn hóa Ĩc Eo Tư liệu chứng minh cho trật tự diễn biến vào mảnh gốm vật ngói tìm thấy tầng văn hóa Và từ việc khai quật Gị Tháp Gị Tư Trăm, nhận văn hóa Ĩc Eo khơng phải tồn từ kỷ đến đầu kỷ 7, mà có giai đoạn sớm trước công nguyên giai đoạn muộn sau kỷ 475 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Long An (2001), Khảo cổ học Long An, Long An Bùi Phát Diệm – Andreas Reinecke – Nguyễn Xuân Mạnh – Văn Ngọc Bích, (2004), Báo cáo khai quật di tích gị Ơ Chùa năm 2003 (Hưng Điền A – Vĩnh Hưng – Long An), Hà Nội Bùi Phát Diệm (1997), Những phát khảo cổ học Long An, Một số vấn đề khảo cổ học miền nam Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bùi Phát Diệm (1998), Mấy suy nghĩ di tích Gị Ơ Chùa từ khai quật năm 1997, NPHMVKCH 1997, Nxb KHXH, Hà Nội Charles Higham (1996), The bronze age of Southeast Asia, Cambridge University press Đặng Văn Thắng (2007), “Di tích Giồng Nổi (Bến Tre) thời gian không gian”, Khảo cổ học số Đặng Văn Thắng (2009), Báo cáo khai quật di tích Gị Cây Tung (Tịnh Biên, An Giang), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Tp HCM Đặng Văn Thắng - Vũ Quốc Hiền - Nguyễn Thị Hậu - Ngô Thế Phong Nguyễn Kim Dung - Nguyễn Lân Cường (1998), Khảo cổ học Tiền sử Sơ sử Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb, Trẻ, TP Hồ Chí Minh Đào Linh Cơn (1986), Mộ táng văn hố Ĩc Eo: phát mới, loại hình mới, Tạp chí Khảo cổ học, số 10 Đào Linh Côn, Nguyễn Duy Tỳ (1993), Địa điểm khảo cổ học Dốc Chùa, Nxb, Khoa học Xã hội 11 Fontaine H and Delibrias G (1973), Ancient marine levels of the quaternary in Vietnam, Journal of the Hong Kong, Vol IV, Hong Kong 476 12 Hà Văn Tấn (1984), Óc Eo- Những yếu tố nội sinh ngoại sinh, Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ đồng sơng Cửu Long, Sở Văn hóa Thơng tin An Giang xuất 13 Hà Văn Tấn cb (1999), Khảo cổ học Việt Nam – Tập 2: Thời đại kim khí, Nxb Khoa học xã hội 14 Henri Fontaine (1971), Enquête sur le néolithique du Bassin inferieur du Đồng Nai, Việt Nam Địa chất khảo lục, Numéro 14, Saigon 15 Henri Fontaine (1972), Deuxième note sur le « Néolithique » du bassin inférieur du Đồng Nai Carbone 14 et préhistoire vietnamienne, Việt Nam Địa chất khảo lục, Numéro 15, Sài Gòn 16 Lâm Thị Mỹ Dung (2007), “Gốm di Giồng Nổi mối tương quan với phức hệ gốm sơ sử Nam Trung Bộ”, Khảo cổ học số 17 Lê Bá Thảo (1986), Địa lý đồng sông Cửu Long, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 18 Lê Bá Thảo (2003), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 19 Lê Trung Khá (1978a), Báo cáo sơ di cốt động vật hai di tích khảo cổ học An Sơn Rạch Núi (Long An), Những phát khảo cổ học miền Nam, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 20 Lê Trung Khá (1978b), Di cốt người cổ An Sơn, Những phát Khảo cổ học miền Nam, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 21 Lê Trung Khá (1984) Về sọ cổ phát An Giang Đồng Tháp, NPHMVKCH, tr 247 – 249 22 Lê Trung Khá (1998), Sài gòn thời tiền sử, Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Tập I: Lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Lê Xuân Diệm (1978a), Khai quật An Sơn (Đức Hoà-Long An), Những phát Khảo cổ học miền Nam, Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh 24 Lê Xuân Diệm (1978b), Phát di khảo cổ Lộc Chánh (Đức HoàLong An), Những phát Khảo cổ học miền Nam, Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh 25 Lê Xuân Diệm (1978c), Phát di tích khảo cổ Lộc Chánh (Đức HoàLong An), Những phát Khảo cổ học miền Nam, Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh 26 Lê Xuân Diệm (1983), Khai quật di tích Ba Thê – Ĩc Eo (An Giang) 477 27 Lê Xuân Diệm (1984), Về văn hóa cổ đồng sơng Cửu Long, Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ đồng sơng Cửu Long, Sở Văn hóa Thơng tin An Giang xuất 28 Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải (1996), Văn hố Ĩc Eo - Những khám phá mới, Nxb KHXH, Hà Nội 29 Lê Xuân Diệm, Phạm Quang Sơn, Bùi Chí Hồng (1991), Khảo cổ Đồng Nai, Nxb Đồng Nai 30 Louis Mallerete (1960), L’Achéologie du delta du Mékong, Tome second: La Civilisation matérielle d’Óc Eo, École Francaise d’Extrême Orient, Paris 31 Louis Mallerete (1963), L’Achéologie du delta du Mékong, Tome quatrième: Le Cisbassac, École Francaise d’Extrême Orient, Paris 32 Marc F Oxenham (2001), Health and Behaviour During the Mid-Holocene and Metal Period of Northern Viet Nam, A thesis submited for the degree of Doctor of Philosophy Anthropology, Northern Territory University 2000 33 Marc F Oxenham, Nguyen Lan Cuong (2001), Oral Health in Northern Viet Nam: Neolithic Through Bronze Period Bulletin for the Indo Pacific Prehistory Association 34 Martin R (1959), Lehrbuch der Anthropologie in systematischer Darstellung Dritte Auflage, vollig umgearbeitete und erweiterte von Karl Saller, Bd 1-2 Stuttgart 35 Ngô Thế Phong – Bùi Phát Diệm (1997), Báo cáo khai quật di gị Ơ Chùa năm 1997 (Hưng Điền A – Vĩnh Hưng – Long An), Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – Bảo tàng Long An 36 Ngơ Thế Phong (2000), Về loại hình bát mâm bồng di tích Gị Ơ Chùa, NPHMVKCH 1999, Nxb KHXH, Hà Nội 37 Ngô Thế Phong, Bùi Phát Diệm (1997), Báo cáo khai quật di Gò Ô Chùa năm 1997, Bảo tàng lịch sử Việt Nam - Bảo tàng Long An 38 Ngô Thế phong, Bùi Phát Diệm (2001), Khai quật di tích Gị Ơ Chùa (Long An), Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thông báo khoa học, Hà Nội 39 Ngô Thế Phong, Bùi Phát Diệm (2005), Di gị Ơ Chùa (Long An) – tiền Óc Eo hay Óc Eo?, Một kỷ khảo cổ học Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 478 40 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hoá cư dân đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Hiệp Phố (1995), Loại hình khuyên tai di tích Giồng Cá Vồ (Cần Giờ - Tp HCM), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Tổng hợp Tp HCM 42 Nguyễn Đình Khoa (1978), Những nhóm loại hình nhân chủng Việt Nam, Dân tộc học, số – 1978 43 Nguyễn Đình Khoa (1979), Xung quanh ý kiến nhóm loại hình Indonésien Nam Á, Tạp chí khảo cổ học, số 44 Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc Việt Nam, Hà Nội 45 Nguyễn Đình Khoa Nguyễn Lân Cường (1973), Những người cổ Việt Nam Hùng Vương dựng nước, tập III 46 Nguyễn Đức Điệng – Chu Văn Vệ - Nguyễn Mạnh Thắng (1998), Gốm chạc di tích Gị Ơ Chùa (Long An), NPHMVKCH 1997, Nxb KHXH, Hà Nội 47 Nguyễn Đức Lưu, Bùi Phát Diệm, Vương Thu Hồng (1992), Phát di khảo cổ học Trà Cột (xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang), Những phát khảo cổ học năm 1991 NXB KHXH, Hà Nội, tr 102 – 103; 48 Nguyễn Kim Dung (2007), “Di Giồng Nổi (Bến Tre) cảnh khảo cổ học tiền sơ sử vùng Nam Bộ Việt Nam”, Khảo cổ học số 49 Nguyễn Kim Dung nnk (1995), “Đồ trang sức mộ chum Cần Giờ Tp HCM”, Khảo cổ học số 50 Nguyễn Kim Thủy, Phạm Vũ Sơn (2001), Di cốt người cổ Gị Ơ Chùa (Long An), Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thông báo khoa học, Hà Nội 51 Nguyễn Lân Cường (1976), Về sọ cổ Núi Nấp (Thanh Hoá), NPHMVKCH 1976 52 Nguyễn Lân Cường (1978), Chỉ tiêu nhân trắc sọ thời đại kim khí phát nước ta, Tạp chí Khảo cổ học, - 1978 53 Nguyễn Lân Cường (1986), Two early Hoabinhian crania from Thanh Hoa province, Vietnam, Zeitschrift fur Morphologie und Anthropologie, No 77 Stuttgard 54 Nguyễn Lân Cường (1987a), An early Hoabinhian skull from Vietnam – Bulletin of the Indo - Pacific Prehistory Association, No7- Canberra, 1986 - 1987 479 55 Nguyễn Lân Cường (1987b), Những di cốt người thuộc văn hố Đơng Sơn (Thanh Hố) Hội thảo khoa học thời đại Hùng Vương dựng nước đất Thanh Hoá 56 Nguyễn Lân Cường (1987), Về đường hình thành loại hình nhân chủng Việt Nam từ cuối Pleistocene sang Holocene Mơi trường, văn hố người bước chuyển Pleistocene - Holocene Việt Nam, Đề tài cấp Hà Nội 1994 57 Nguyễn Lân Cường (1992a), Hai nhóm loại hình nhân chủng địa điểm khảo cổ Núi Nấp (Thanh Hoá), HTH, - 1992 58 Nguyễn Lân Cường (1992b), Xương sọ: biến đổi hình thái bước chuyển từ người Hồ Bình sang dạng kế cận Việt Nam, Tạp chí Khảo cổ học, - 1992 59 Nguyễn Lân Cường (1993), Sọ cổ Mái đá Nước, KCH, số1 - 1993 60 Nguyễn Lân Cường (1994a), Di cốt người cổ Lộc Giang, NPHMVKCH 61 Nguyễn Lân Cường (1994b), Phát hàng loạt di cốt người chôn mộ chum, NPHMVKCH 62 Nguyễn Lân Cường (1994c), Thông báo di cốt người cổ Giồng Phệt, huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh), NPHMVKCH 63 Nguyễn Lân Cường (1995a), Di cốt người văn hoá Đa Bút, KCH, 2003 64 Nguyễn Lân Cường (1995b) Nghiên cứu di cốt người cổ Hồ Diêm Tạp chí Khảo cổ học, số 65 Nguyễn Lân Cường (1995c), Nghiên cứu di cốt người cổ tìm thấy hai địa điểm Giồng Phệt, Giồng Cá Vồ, huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh), KCH, số 66 Nguyễn Lân Cường (1996), Đặc điểm nhân chủng cư dân văn hố Đơng Sơn Việt Nam, Hà Nội 67 Nguyễn Lân Cường (1998a), Di cốt người cổ thuộc văn hố Sa Huỳnh Bình Yên, Quảng Nam NPHMVKCH 68 Nguyễn Lân Cường (1998b), Nghiên cứu di cốt người cổ địa điểm Xóm Ốc (Quảng Ngãi), NPHMVKCH Nguyễn Lân Cường (1998c), Cổ nhân học 30 năm, chặng đường, KCH, số 480 69 Nguyễn Lân Cường (1999a), Những tư liệu cổ nhân học cư dân văn hoá Phùng Nguyên, Hội thảo văn hoá Phùng Nguyên, Phú Thọ 70 Nguyễn Lân Cường (1999b), Về di cốt người cổ Hoà Diêm (Khánh Hoà), NPHMVKCH 71 Nguyễn Lân Cường (1999c), Xung quanh tài liệu cổ nhân học chủ nhân văn hoá Sa Huỳnh, Hội thảo văn hoá Sa Huỳnh, Hà Nội 72 Nguyễn Lân Cường (2000a), Cổ nhân học Việt Nam kỷ XX, Hội thảo quốc tế - Việt Nam kỷ XX Hà Nội 19 – 21 tháng năm 2000 73 Nguyễn Lân Cường (2000b), Lần phát sọ cổ nguyên vẹn trống đồng, NPHMVKCH 74 Nguyễn Lân Cường (2000c), Nghiên cứu di cốt người cổ địa điểm Xóm Ốc, KCH, Số 75 Nguyễn Lân Cường (2000d), Nghiên cứu di cốt người cổ Hoà Diêm KCH, Số 76 Nguyễn Lân Cường (2000e), Thông báo di cốt người cổ địa điểm Mán Bạc (Ninh Bình), NPHMVKCH 77 Nguyễn Lân Cường (2001a) Về di cốt người cổ Châu Can (Hà Tây), qua khai quật lần thứ hai, KCH 78 Nguyễn Lân Cường (2001b), Về di cốt người cổ địa điểm Mán Bạc (Ninh Bình), KCH, Số 79 Nguyễn Lân Cường (2003a), Nghiên cứu đặc điểm hình thái, chủng tộc bệnh lý người cổ thuộc thời đại kim khí miền Bắc Việt nam, Nhà Xuất Khoa học Xã Hội 80 Nguyễn Lân Cường (2003b), Phân bố, thể chất tập tục ngời Việt Nam thời tiền sử qua tài liệu khảo cổ học Nghiên cứu văn hoá, người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Hà Nội 27-28/11/2003 81 Nguyễn Lân Cường, Nguyễn Kim Thuỷ (1995), Về di cốt người cổ Gò Cây Tung (An Giang) NPHMVKCH 82 Nguyễn Lân Cường, Nguyễn Kim Thuỷ (1996), Tư liệu sọ cổ thuộc văn hoá Óc Eo KCH, Số 83 Nguyễn Mạnh Thắng (2005), Báo cáo kết khai quật khảo cổ học di tích Rạch Núi (Cần Giuộc – Long An) – năm 2003, Tư liệu Nguyễn Mạnh Thắng 481 84 Nguyễn Quang Quyền (1991), Báo cáo kết qủa nghiên cứu di cốt người cổ Long An (Mộc Hóa An Sơn), Những phát Khảo cổ học năm 1990, Viện Khảo cổ học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 85 Nguyễn Quang Quyền (1989), Báo cáo kết nghiên cứu sọ mảnh sọ cổ Kiên Giang Viện KHXH T/P Hồ Chí minh 86 Nguyễn Quang Quyền (1990a), Báo cáo kết nghiên cứu di cốt người cổ Long An (Mộc Hoá An Sơn), NPHMVKCH 87 Nguyễn Quang Quyền (1990b), Thông báo sọ cổ thuộc văn hố Ĩc Eo tìm di tích thuộc tỉnh Kiên Giang Hậu Giang Khoa học Xã hội số 88 Nguyễn Thị Hậu (1997), Di tích mộ chum miền Đông Nam Bộ - phát Cần Giờ Tp HCM, Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử 89 Nguyễn Thị Hậu (2006), Vài nét văn hóa Ĩc Eo qua 60 năm phát nghiên cứu (1944-2004), Nam Bộ đất người, Tập IV, Nxb Trẻ 90 Nguyễn Thị Hậu (2007), “Di Giồng Nổi (Bến Tre) mối quan hệ với di tích khảo cổ học tiền sử ven biển Đơng Nam Bộ”, Khảo cổ học số 91 Nguyễn Thị Hậu (2008), Gốm di tích khảo cổ học giai đoạn “tiền Óc Eo” Nam Bộ, Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 92 Nguyễn Trường Kỳ (1996), Đồ thủy tinh cổ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 93 Nguyễn Văn Huyên (2003), Nhập môn nghiên cứu nhà sàn Đông Nam Á, Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb KHXH 94 Nguyễn Xuân Mạnh, Andreas Reinecke, Bùi Phát Diệm (2005), Báo cáo khai quật di tích Gị Ơ Chùa lần thứ III - 2005, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội - Viện KCH văn hoá bên Châu Âu, Viện KCH quốc gia Đức - Bảo tàng Long An 95 Nguyễn Xuân Mạnh, Đặng Hồng Sơn, Andreas Reinecke (2007), Địa điểm Gị Ơ Chùa (Long An) với q trình chuyển tiếp tiền Ĩc Eo lên Óc Eo Nam Bộ, Khảo cổ học, số 6, Nxb KHXH 96 Nhiều tác giả (1984), Văn hố Ĩc Eo văn hố cổ đồng sơng Cửu Long, Long Xun, Sở Văn hóa thơng tin An Giang 482 97 Nishimura Masanari Nguyễn Kim Dung (1999), Kết chỉnh lý vật di tích An Sơn, Những phát Khảo cổ học năm 1998, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 98 Nishimura Masanari, Bùi Phát Diệm, Vương Thu Hồng Nguyễn Kim Dung (1998), Khai quật An Sơn (Đức Hòa, Long An) lần thứ hai (tháng 3-1997), Những phát Khảo cổ học năm 1997, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 99 Nishimura Masanari, Nguyễn Kim Dung (2004), Kết chỉnh lý vật di tích An Sơn, NPHMVKCH 2004 100 Pearson K.; A Lee (1899), On the reconstruction of the stature of prehistoric races “Transactions of the Royal Society.” (series A) 101 Phạm Đức Mạnh (2008), Đồ đá Gò Cây Tung (An Giang – Việt Nam) cổ vật & đôi điều nhận thức Hội thảo “Nghiên cứu đào tạo khảo cổ học Nam Bộ - thực trạng định hướng” 102 Phạm Đức Mạnh, Đỗ Ngọc Chiến (2009), Những vết tích văn hóa ngun thủy Gị Cây Tung (Tịnh Biên – An Giang) qua lần đào thứ Nam Bộ đất người, tập VII, NXB Tổng hợp TP.HCM 103 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1978), Khí hậu Viêt Nam, Nxb.Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 104 Phạm Quang Sơn (1978), Khai quật khảo cổ học di Rạch Núi (cần Giuộc-Long An), ), Những phát Khảo cổ học miền Nam, Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh 105 Phạm Quang Sơn (1978a), Bước đầu tìm hiểu phát triễn văn hóa hậu kỳ đá mới- sơ kỳ đồng lưu vực sông Đồng Nai, Khảo Cổ Học, số – 1978 106 Phạm Quang Sơn (1978b), Khai quật khảo cổ học di tích Rạch Núi (Cần Giuộc-Long An), Những phát Khảo cổ học miền Nam, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 107 Phạm Quang Sơn (1978c), Bước đầu tìm hiểu phát triển văn hóa hậu kỳ đá mới- sơ kỳ đồng lưu vực sông Đồng Nai, Khảo cổ học, số 1-1978 108 Phạm Quang Sơn (1984), “Một số đặc trưng văn hóa đá Nam Bộ”, Văn hóa Ĩc Eo vào văn hóa cổ đồng sơng Cửu Long, Long Xuyên 109 Phạm Quang Sơn (2006), Báo cáo khai quật di tích khảo cổ học An Sơn (xã An Ninh Tây, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) – năm 2004-2005, TP Hồ Chí Minh, Tư liệu Bảo tàng Long An 483 110 Phan Thanh Toàn (2009), Báo cáo kết điều tra khảo cổ học tỉnh An Giang, Viện Khảo cổ học 111 Quang Văn Cậy, Ngô Thế Phong nnk (1994), Hồ sơ khai quật di Lộc Giang, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – Bảo tàng Long An 112 Quang Văn Cậy, Ngô Thế Phong Nguyễn Văn Thành (1997), Di Chỉ Lộc Giang (Long An), Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thông báo khoa học, Hà Nội 113 Thạch Phương – Đoàn Tứ (chủ biên) (2001), Địa chí Bến Tre, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 114 Tống Trung Tín Bùi Minh Trí (1994), Báo cáo khai quật di tích Gị Cây Tung (xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) lần thứ nhất, tháng 12.1993 – tháng 1.1994 Tư liệu Viện Khảo cổ học 115 Tống Trung Tín, Bùi Minh Trí (1997), Báo cáo khai quật di tích Gị Cây Tung (An Giang) lần thứ II (1995) Tư liệu Viện khảo cổ học 116 Tống Trung Tín (2008), Đóng góp vào việc nghiên cứu văn hóa Nam Bộ Văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam – Kỷ yếu hội thảo khoa học nhân 60 năm phát văn hóa Ĩc Eo (1944 – 2004), NXB Thế giới 117 Trần Anh Dũng nnk (2006), Khai quật di khảo cổ học Gò Cao Su (Long An), Những phát khảo cổ học năm 2005, Nxb KHXH 118 Trần Anh Dũng, Bùi Văn Liêm Nguyễn Đăng Cường (1994), Báo cáo khai quật địa điểm Gò Cao Su (ấp Nhơn Hòa I, xã Đức Hòa Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An), Tư liệu Bảo tàng Long An 119 Trần Anh Dũng, Bùi Văn Liêm, Nguyễn Đăng Cường Vương Thu Hồng (1996), Khai quật di tích khảo cổ học Gị Cao Su (Long An), Những phát khảo cổ học năm 1995, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 120 Trần Anh Dũng, Lại Văn Tới (2006), Khai quật di tích Giồng Nổi (Bến Tre) lần thứ nhất- 2004, Khảo cổ học, số 4- 2006 121 Trần Anh Dũng, Lại Văn Tới (2007), “Di Giồng Nổi (Bến Tre) qua lần khai quật”, Khảo cổ học số 122 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định Thành thơng chí, dịch giả Tu Trai Nguyễn Tạo, tập hạ, Nha văn hóa Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất 484 123 Trotter M., G Gleser (1952), Estimation of stature from long bones of American Whites and Negroes “ Am Journal of Phys Anthropology” (new series), Vol.10, No.4 124 Võ Sĩ Khải (2008), Thời kỳ tiền Óc Eo Nam Bộ, Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 125 Vũ Quốc Hiền nnk (2008), “Di tích Giồng Lớn (Bà Rịa – Vũng Tàu) qua hai lần khai quật”, Khảo cổ học số 126 Vũ Thế Long (2007), Di tích người động vật di tích Giồng Nổi (Bến Tre), Khảo cổ học, số - 2007 127 Vũ Tự Lập (2006), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 128 Vương Thu Hồng (1996), Về hai niên đại C14 di Gò Cao Su (Đức Hòa Thượng, Đức Hòa, Long An), Những phát khảo cổ học năm 1995, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 129 Vương Thu Hồng (1997), Niên đại C14 di tích khảo cổ học tiêu biểu Long An, Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 234 - 241 130 Vương Thu Hồng (2008), Di tích Gị Ơ Chùa (Vĩnh Hưng – Long An), Luận văn Thạc sĩ sử học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 485 ... Tre) Trong Những phát Khảo cổ học miền Nam, có viết đề cập đến vấn đề tiền Óc Eo, “Gốm di tích khảo cổ học giai đoạn ? ?tiền Óc Eo? ?? Nam Bộ? ?? TS Nguyễn Thị Hậu ? ?thời kỳ tiền Óc Eo Nam Bộ? ?? Võ Sĩ Khải... đoạn giai đoạn Tiền Óc Eo Tây Nam Bộ Kết khai quật di tích khảo cổ học tiền Óc Eo Tây Nam Bộ cho số niên đại văn hố tiền Ĩc Eo: Một số di tích tỉnh Long An có niên đại C14 di tích An Sơn, mẫu... nhận thức rõ đường tiền Óc Eo tiến lên Óc Eo Kết nghiên cứu tìm hiểu cơng trình đề cập đến di tích Tiền Ĩc Eo Tây Nam Bộ công bố như: Những phát Khảo cổ học miền Nam (1978) ; Khảo cổ Đồng Nai (1991);