Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
13,93 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN OOO NGUYỄN KHẢI QUỲNH DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC MỸ LỘC (TÂN UYÊN – BÌNH DƯƠNG) LUẬN VĂN THẠC SỸ SỬ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN OOO NGUYỄN KHẢI QUỲNH DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC MỸ LỘC (TÂN UYÊN – BÌNH DƯƠNG) Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 60.22.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SỸ BÙI CHÍ HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tiến sỹ Bùi Chí Hồng hướng dẫn Những số liệu, tư liệu sử dụng Luận văn trung thực có nguồn gốc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04/10/2008 Tác giả Nguyễn Khải Quỳnh MỤC LỤC DẪN LUẬN Trang Chương 1: HỒN CẢNH TỰ NHIÊN KHƠNG GIAN PHÂN BỐ 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Đông Nam Bộ Trang Trang Trang 1.1.1.1 Địa hình Trang 1.1.1.2 Các bậc thềm sơng, thềm biển Trang 1.1.1.3 Khí hậu – Thủy văn – hệ thống sông suối Trang 1.1.1.4 Thực vật – Động vật Trang 1.1.2 Sơ lược điều kiện tự nhiên Bình Dương Trang 1.1.3 Vài nét sơ lược di tích Mỹ Lộc Trang 10 1.2 Không gian phân bố Chương 2: DI TÍCH – DI VẬT 2.1 Di tích Trang 12 Trang 13 Trang 13 2.1.1 Quá trình khai quật Trang 13 2.1.2 Đặc điểm di tích Trang 19 2.1.2.1 Phân bố vật Trang 19 2.1.2.2 Tầng văn hóa Trang 27 2.2 Di vật 2.2.1 Đồ Đá Trang 29 Trang 29 2.2.1.1 Nhóm cơng cụ sản xuất Trang 29 2.2.1.2 Nhóm cộng cụ chế biến gia công Trang 52 2.2.1.3 Đồ trang sức Trang 56 2.2.1.4 Đàn đá Trang 60 2.2.1.5 Cuội có vết sử dụng Trang 65 2.2.1.6 Hiện vật đặc biệt Trang 67 2.2.2 Đồ gốm Trang 67 CHỮ VIẾT TẮT BA: Bản ảnh BV: Bản vẽ DTH: Dân tộc học ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐH: Đại học KCH: Khảo cổ học KHXH: Khoa học xã hội KHLS: Khoa học lịch sử NXB: Nhà xuất NPHMVKCH: Những phát khảo cổ học MSVĐKCHMNVN: Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam TS: Tiến sỹ TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh VHOE: Văn hóa Ĩc Eo VHTT: Văn hóa thơng tin Xin gửi lòng tri ân tới TS Bùi Chí Hồng, người thầy giáo viên hướng dẫn tận tình giảng dạy bảo tơi từ chập chững bước vào nghề hoàn thành luận văn này, quý thầy cô môn Khảo cổ học khoa Lịch Sử trường Đại học KHXH NV Tp HCM; Chú anh em đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ, TS Nguyễn Kim Dung – Viện Khảo cổ học Việt Nam, Bảo tàng tổng hợp Bình Dương, Ban Quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Bình Dương Đặc biệt, xin chân thành biết ơn động viên gia đình, động lực mạnh mẽ để tơi hồn thành luận văn DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Di tích Mỹ Lộc di tích khảo cổ học phát sớm Đông Nam Bộ học giả người Pháp T.V.Holbe Sau năm 1975, di tích nhận ý giới khảo cổ học ngồi nước Từ đó, nhiều điều tra tiến hành để đánh giá lại giá trị khoa học di tích Đây di tích khảo cổ nhà khảo cổ nước đến tham quan đồn Yamagata Mariko, Eji Nitta (Nhật Bản), H.LoofsWissowa xem di tích đá quan trọng bậc Đơng Nam Á Q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa tiến hành phạm vi tồn quốc nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng thúc đẩy phát triển mạnh mẽ mặt đời sống kinh tế – xã hội Tuy nhiên, q trình góp phần làm cho nhiều di sản lịch sử – văn hóa bị xâm hại nghiêm trọng Chính lẽ đó, việc nghiên cứu nhận thức đắn giá trị văn hóa – lịch sử di tích khảo cổ góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ di sản lịch sử - văn hóa khu vực cụ thể phạm vi nước Mỹ Lộc nằm khu vực có mật độ phân bố di tích khảo cổ học quan trọng Bình Dương Dốc Chùa, Cù Lao Rùa, Tân Ba, Vườn Dũ… Tuy nhiên, trước khai quật 2004 cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống di tích Cuộc khai quật di tích Mỹ Lộc năm 2004 khai quật lớn với việc tuân thủ nghiêm ngặt kỹ thuật khai quật khảo cổ học mà thân học viên tham gia từ ngày đầu đến chỉnh lý vật hoàn thiện hồ sơ báo cáo Kết khai quật di tích Mỹ Lộc phát nhiều tư liệu quan trọng so sánh, đối chiếu với di tích khảo cổ khác vùng nhằm có nhận thức rõ ràng đầy đủ hệ thống di tích khảo cổ học Bình Dương, mối quan hệ nhóm di tích với di tích khu vực hạ lưu sông Đồng Nai di tích vùng đồi gị basalt thuộc Đơng Nam Bộ Ngoài ra, việc nghiên cứu cách đầy đủ di tích Mỹ Lộc góp phần định hướng cho người dân giáo dục cho hệ trẻ trình hình thành phát triển rực rỡ văn hóa cổ địa bàn tỉnh Bình Dương Học viên muốn qua luận văn phần hệ thống toàn tư liệu di tích Mỹ Lộc từ phát đến năm 2005 Đồng thời, từ kết thống kê, phân loại nêu lên đặc trưng văn hóa di tích - di vật phát hố khai quật di tích Mỹ Lộc so sánh, đối chiếu để nhận thức vị trí di tích Mỹ Lộc hệ thống phát triển thời đại kim khí miền Đơng Nam Bộ Đó lý mà học viên chọn đề tài “ Di tích khảo cổ học Mỹ Lộc ( Tân Uyên - Bình Dương)” để làm luận văn tốt nghiệp Cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vào năm 1889, T.V.Holbé phát di tích Mỹ Lộc xem cột mốc nghiên cứu di tích khảo cổ học tiền – sơ sử Đông Nam Bộ Trải qua thời gian dài, năm 1977, cán Viện Khoa học–Xã hội TP.HCM có hội trở lại di tích tiến hành điều tra, thám sát Trong lần điều tra tiến hành đào 04 hố thám sát, thu nhiều vật cơng bố tạp chí khảo cổ học với tên gọi di tích Gị Đá [47, tr 84-86; 51, tr 22-28] Vào năm 1998 2000, chương trình phối hợp với Bảo tàng Bình Dương, cán Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ thuộc Viện Khoa học – Xã hội Tp HCM trở lại địa điểm Hai điều tra thu sưu tập gồm: rìu vai, đục, rìu tứ giác, 13 bàn mài, chi rìu vỡ mảnh đá có màu gan gà 355 mảnh gốm loại [42] Năm 2004, Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ thuộc Viện KH-XH vùng Nam Bộ kết hợp với Sở VH-TT tỉnh Bình Dương, Bảo tàng tỉnh Bình Dương tiến hành khai quật di tích Mỹ Lộc với diện tích 400m2 Cuộc khai quật năm 2004, học viên trực tiếp tham gia từ trình khai quật đến chỉnh lý tư liệu phân công lập hồ sơ khoa học di tích Cấu trúc Cấu trúc luận văn phần phụ lục với mục: tài liệu tham khảo, thống kê, đồ, ảnh – vẽ phần văn gồm ba chương Chương 1: HỒN CẢNH TỰ NHIÊN VÀ KHƠNG GIAN PHÂN BỐ Chương 2: DI TÍCH – DI VẬT Chương 3: NHẬN THỨC VỀ DI TÍCH MỸ LỘC Hướng tiếp cận tư liệu Trong trình thực đề tài, tác giả chủ yếu sử dụng ba nguồn tư liệu: - Các tài liệu thư tịch, kết khảo sát nghiên cứu số nhà khoa học trước công bố - Những tư liệu điều tra điền dã, thám sát, khai quật di tích Mỹ Lộc mà thân học viên đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ thuộc Viện Khoa học – Xã hội TP HCM tiến hành khai quật di tích Mỹ Lộc vào năm 2004 2005 - Tư liệu phát di tích khảo cổ học thuộc Bình Dương lưu trữ Bảo tàng Bình Dương Phạm vi nghiên cứu đề tài toàn tài liệu thu di tích Mỹ Lộc tài liệu thu thập điều tra, thám sát khai quật từ trước đến Về thời gian, đề tài nằm khung thời đại kim khí Đông Nam Bộ Về không gian, đề tài nghiên cứu di tích Mỹ Lộc có so sánh với tài liệu phát địa bàn tỉnh Bình Dương Khi thực đề tài học viên sử dụng phương pháp truyền thống khảo cổ học điều tra, khai quật, phương pháp thống kê, phân loại rút đặc trưng văn hóa di tích Mỹ Lộc Từ góp phần làm sáng tỏ vấn đề riêng Mỹ Lộc bối cảnh chung khảo cổ học Bình Dương Đơng Nam Bộ 10 Bên cạnh đó, tác giả luận văn sử dụng phương pháp liên ngành – đa ngành trình nghiên cứu di tích Sử học, Dân tộc học, Địa chất, Mơi trường, Nhân học… để đưa kiến giải khoa học cách hợp lý vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội 163 BV 2.2.1.1 (24) BV 2.2.1.1 (28) BV 2.2.1.1 (32) BV 2.2.1.1 (25) BV 2.2.1.1 (29) BV 2.2.1.1 (33) BV 2.2.1.1 (26) BV 2.2.1.1 (30) BV 2.2.1.1 (27) BV 2.2.1.1 (31) BV 2.2.1.1 (34) 164 BV 2.2.1.1 (35) BV 2.2.1.1 (40) BV 2.2.1.2 (1) BV 2.2.1.1 (36) BV 2.2.1.1 (37) BV 2.2.1.1 (39) BV 2.2.1.2 (2) BV 2.2.1.1 (38) BV 2.2.1.1 (41) BV 2.2.1.2 (3) BV 2.2.1.2 (4) 165 BV 2.2.1.2 (5) BV 2.2.1.3 (1) BV 2.2.1.2 (6) BV 2.2.1.2 (7) BV 2.2.1.3 (2) BV 2.2.1.6 (1) BV 2.2.1.2 (8) BV 2.2.1.3 (3) 166 Loại hình chân đế gốm Loại hình vai gốm (1,2,3,4) 111111 Loại hình miệng gốm 167 BA 2.2.1.4 (3) BA 2.2.1.4 (5) BA 2.1.4 (7) BA 2.2.1.4 (4) BA 2.2.1.4 (6) BA 2.2.1.4 (8) 168 BA 2.2.1.4 (1) BA 2.2.1.3 (4) BA 2.2.1.3 (5) BV 2.2.1.1 (42) BA 2.2.1.4 (2) Cuốc đá có vai Rìu đá có vai 169 Rìu tứ giác lưỡi xịe BA 2.2.3 (1) Rìu tứ giác 170 Cuốc tứ giác Dao đá Đục tứ giác 171 Hình ảnh trường khai quật hố H1 172 Hình ảnh trường hố khai quật H2 173 Hình ảnh trường khai quật hố H3 174 Hình ảnh trường khai quật hố H4 175 176 177 ...2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN OOO NGUYỄN KHẢI QUỲNH DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC MỸ LỘC (TÂN UYÊN – BÌNH DƯƠNG) Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã... quật di tích Mỹ Lộc phát nhiều tư liệu quan trọng so sánh, đối chiếu với di tích khảo cổ khác vùng nhằm có nhận thức rõ ràng đầy đủ hệ thống di tích khảo cổ học Bình Dương, mối quan hệ nhóm di tích. .. quật di tích Mỹ Lộc so sánh, đối chiếu để nhận thức vị trí di tích Mỹ Lộc hệ thống phát triển thời đại kim khí miền Đơng Nam Bộ Đó lý mà học viên chọn đề tài “ Di tích khảo cổ học Mỹ Lộc ( Tân Uyên