Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
776,36 KB
Nội dung
VỊ TRÍ KHU DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC 18 HỒNG DIỆU TRONG CẤU TRÚC THÀNH THĂNG LONG - HÀ NỘI QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ[1] GS Phan Huy Lê Bài viết giới hạn nghiên cứu cấu trúc thành Thăng LongHà Nội qua thời kỳ lịch sử để góp phần xác định vị trí khu di tích Hồng thành Thăng Long giới khảo cổ học phát 18 Hoàng Diệu (Ba Đình) hút quan tâm tìm hiểu nhà khoa học xã hội Cho đến nay, nhiều vấn đề thành Thăng Long đặt ý kiến cụ thể nhiều vấn đề khác Nhưng giới hạn quan niệm quy mô, cấu trúc vị trí thành Thăng Long - Hà Nội có đến bốn kiến giải khác nhau: Trần Huy Bá cho “khu vực nội thành Thăng Long” (khơng nói rõ Hồng thành hay Cấm thành) đời Lý, Trần, Lê không thay đổi nằm giới hạn phía bắc chỗ rẽ xuống đường trường đua ngựa đền Quan Thánh, phía Đơng từ đền Quan Thánh đến gần Văn Miếu, phía Nam từ Văn Miếu đến chỗ rẻ tránh đường tàu điện Cầu Giấy, phía Tây từ chỗ rẽ tránh đường xe lửa Cầu Giấy đến trường đua ngựa Như thành hình gần chữ nhật nằm phía Tây thành Hà Nội thời Nguyễn thành Hà Nội theo tác giả “đã thiên hẳn phía Đơng thành Thăng Long cũ”[2] (H.1, đồ tác giả) H.1: Thành Thăng Long thời Lý - Trần nằm phía Tây Thành Hà Nội thời Nguyễn chuyển hẳn sang phía Đơng Trần Huy Liệu cộng phân biệt rõ cấu trúc gồm Kinh Thành, Hoàng thành, Cấm thành xác định Hoàng thành đời Lý, Trần phía bắc giáp Hồ Tây, phía Tây giáp sơng Tơ Lịch, phía Nam giáp đường Cầu Giấy, phía Đông giáp thành Hà Nội đời Nguyễn, khoảng đường Hùng Vương[3] Như tác giả gần tán đồng quan điểm Trần Huy Bá cho Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần phía Tây thành Hà Nội thời Nguyễn (H.2: đồ tác giả), giới hạn phía Tây Hồng thành đến giáp sông Tô Lịch Điều khác biệt quan trọng so với Trần Huy Bá Trần Huy Liệu nhìn nhận chuyển dịch kinh thành từ Lý, Trần sang Lê sơ Theo nhóm tác giả này, Hồng thành Đông Kinh kỷ XV bao gồm thành Thăng Long đời Lý, Trần thành Hà Nội thời Nguyễn, tức mở rộng phía Đơng[4] H.2: Hồng thành Thăng Long thời Lý, Trần nằm phía Đơng thành Hà Nội thời Nguyễn Trần Quốc Vượng - Vũ Tuấn Sán phân biệt rõ Hoàng thành, Cấm thành cho Long Thành, Phượng Thành hay Long Phượng Thành Hồng thành, mở bốn cửa: cửa Tường Phù phía Đơng mở trước Chợ Đơng đền Bạch Mã, cửa Đại Hưng phía Nam khoảng vườn hoa chợ Cửa Nam, cửa Quảng Phúc phía Tây mở trước chùa Một Cột, cửa Diệu Đức phía bắc mở trước sơng Tơ Lịch khoảng phố Phan Đình Phùng[5] Hai tác giả nhấn mạnh trải qua vương triều, cung điện xây dựng, tu sửa nhiều lần phạm vi Hoàng thành Cấm thành với tâm điểm điện Kính Thiên núi Nùng không thay đổi Phạm Hân quan điểm Hoàng thành, lại cho Long Thành/Phượng Thành/Long Phượng Thành Cấm thành[6] Hoàng thành quan niệm tác giả biểu thị đồ sau (H.3) H.3: Vị trí Hồng thành Thăng Long Lý, Trần, Lê Philippe Papin tác giả nước ngồi có hai cơng trình nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội thời gian gần luận án Tiến sĩ Des "villages dans la ville” aux “villages urbains” sách Histoire de Hà Nội Nhận thức thành Thăng Long tác giả thể tập trung đồ sau[7] Theo tác giả, vòng thành theo sông Tô Lịch đến Cầu Giấy theo đường Giảng Võ nối lên phía Đơng Bắc với An Nam La Thành (806) Đại La thành (866) đời Đường Hai lớp thành phía bắc tương ứng với đường Hồng Hoa Thám Thuỵ Khuê, tác giả giải thích mở rộng thành Đại La cũ Vòng thành mở bốn cửa: Tường Phù, Đại Hưng, Quảng Phúc Diệu Đức Vịng thành ngồi đắp năm 1014, tác giả cho bao bọc Hồ Tây có lần mở rộng phía Nam vào năm 1230 Có thể hiểu vịng thành ngồi thành Đại La hay La Thành, vịng thành Hồng thành theo cách dùng phổ biến cấu trúc kinh thành Thăng Long H.4: Thành Thăng Long kỷ XI-XIV Với tình trạng tư liệu có, rõ ràng nhiều vấn đề đặt thành Thăng Long - Hà Nội chưa dễ thống nhất, sở thu thập phân tích đối chiếu kỹ tư liệu thư tịch kết hợp với điều tra thực địa, khảo sát đền chùa, di tích lịch sử - văn hóa liên quan đến đoạn thành cửa thành xưa[8] kết khai quật khảo cổ học gần Viện Khảo cổ học, đưa số nhận xét nhận thức cấu trúc thành Thăng Long - Hà Nội qua thời kỳ lịch sử từ đó, xác định vị trí Khu di tích khảo cổ học phát lộ Ba Đình hệ thống cấu trúc Thành Thăng Long thời Lý - Trần - Minh thuộc Trước hết, vào sử biên niên, chủ yếu Đại Việt sử lược, Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử ký tiền biên, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, điểm lại kiện lớn trình kiến tạo đổi thay lớn, tên gọi cung điện trung tâm, vòng thành lần đầu xuất kinh thành Thăng Long: § Năm 1010 (mùa thu) vua Lý Thái Tổ dời đô thành Đại La đổi tên thành Thăng Long Trong năm xây dựng điện cung, trung tâm điện Càn Nguyên, “đắp thành đào hào”, bốn mặt thành mở bốn cửa: phía Đơng cửa Tường Phù, phía Tây cửa Quảng Phúc, phía bắc cửa Diệu Đức, phía Nam cửa Đại Hưng § Năm 1014 “đắp thành đất bốn mặt kinh thành Thăng Long” § Năm 1028, loạn “ba Vương”, ba Vương “đem quân phủ vào phục sẵn Cấm thành, Đơng Chinh Vương phục Long Thành” § Năm 1029, xây dựng lại điện Càn Nguyên đổi tên điện Thiên An, xây dựng thêm số cung điện “bên ngồi đắp thành gọi Long Thành” § Năm 1049, “đào ngịi ngự phía ngồi Phượng Thành” § Năm 1078, “sửa lại thành Đại La Thành đắp từ năm Thuận Thiên thứ (1014), đến sửa lại” § Năm 1243, “đắp thành nội gọi thành Long Phượng” § Năm 1397, sau xây dựng kinh Tây Đơ (Thanh Hố), Thăng Long đổi thành Đơng Đơ § Thời thuộc Minh (1407-1427) thành Đơng Đô gọi Phủ thành Giao Chỉ hay Phủ thành Giao Châu thường gọi thành Đông Quan Từ kiện sở tư liệu có, đặt xác định vấn đề sau cấu trúc vị trí kinh thành Thăng Long: 1.1 Về tên thành, năm 1010 đặt tên thành Thăng Long, năm 1397 đổi Đông Đô thời thuộc Minh Đông Quan 1.2 Về cấu trúc, thời Lý từ năm 1010 đến 1028, hình thành ba vịng thành 1.3 Vịng thành ngồi đắp đất năm 1014, năm 1078 sửa đắp gọi thành Đại La Trong sử biên niên, tên thành Đại La xuất nhiều lần vào năm: 1078, 1154, 1165, 1170, 1230, 1243 Tên thành có tài liệu gọi La Thành hay thích thành Đại La tức La Thành phân biệt với thành Đại La thời thuộc Đường Nói chung nhà khoa học khơng có nhiều bất đồng vòng thành thống cho vịng thành dựa theo bờ sơng Tơ Lịch mặt bắc, mặt tây, sông Kim Ngưu mặt nam sơng Nhị (sơng Hồng) mặt đơng Các dịng sông tự nhiên sử dụng lớp hào bên ngồi hệ thống giao thơng đường thủy, hệ thống tiêu thoát nước tiện lợi Thành Đại La giữ vai trò vừa luỹ phòng vệ vừa đê ngăn lũ lụt Vòng thành qua nhiều lần bồi trúc sửa đắp, nhiều xê dịch theo bồi lấp hay xói mịn dịng sơng Dịng sơng Tơ Lịch Kim Ngưu cịn thể rõ đồ cổ từ đồ Hồng Đức thời Lê đến đồ thời Nguyễn kỷ XIX, nói chung bị bồi lấp thu hẹp dần Hiện dịng sơng Tơ Lịch phía Tây cịn rõ gần cải tạo, kè bê tơng hệ thống nước Hà Nội Cịn dịng phía bắc vào đầu kỷ XIX nhà Nguyễn xây dựng thành Hà Nội, dịng sơng nối với hào phía Tây Bắc đổ sông Nhị khoảng phố Nguyễn Siêu - Chợ Gạo Cửa sông Tô hay Giang Khẩu xưa ỏ khoảng Trên đồ kỷ XIX, đoạn sông Tô thể rõ Sau thành Hà Nội bị phá hủy san bằng, đoạn sông Tô từ Thụy Khê đến Giang Khẩu bị lấp dần Hiện dịng sơng Tơ phía bắc cịn lại đoạn phía Tây dịng nước hẹp dọc theo phía Nam đường Thụy Khê đốc Tam Đa Sơng Kim Ngưu cịn thể rõ đồ cổ thời Lê thời Nguyễn, bị lấp hoàn toàn Thành Đại La thời Lý - Trần đại thể, mặt bắc chạy dọc theo bờ nam sông Tô Lịch khoảng đường Hồng Hoa Thám nay, mặt tây theo bờ đơng sông Tô Lịch tức đường Bưởi từ Yên Thái đến ô Cầu Giấy mặt nam theo bờ bắc sông Kim Ngưu khoảng đường La Thành - Đê La Thành - Đại Cồ Việt - Trần Khát Chân từ Cầu Giấy đến ô Đống Mác Thành Đại La phía Đơng đê sơng Nhị chịu ảnh hưởng bồi lở bờ sông theo xu hướng chung trình bồi tụ bờ hữu ngạn làm cho dịng sơng bị chuyển dịch dần phía Đơng Ví năm 1165, thành Đại La cửa Triều Đông phải đắp lùi vào 75 thước (khoảng 24 m) xây gạch đá xói lở nước sông Nhị Hay năm 1230, nhà Trần “mở rộng phía ngồi thành Đại La”, “xây đắp thêm bốn cửa thành phía ngồi thành Đại La” Thật khó xác định vị trí đoạn phía Đơng thành Đại La thời Lý Trần, chắn cịn nằm sâu vào phía Tây so với đê sông Hồng Cho đến cuối kỷ XVIII, Hải Thượng Lê Hữu Trác chuyến lên Kinh chữa bệnh cho tử Trịnh Cán năm 1782, lúc trở xuống thuyền bến đị chùa Tràng Tín[9] Chùa Tràng Tín cịn dấu tích phố Hàng Chuối mà vào kỷ XVIII cịn bến đị, điều chứng tỏ lúc sơng Nhị cịn ăn sâu vào phía Tây so với dịng sơng Theo sử liệu còn, thành Đại La thời Lý, Trần mở cửa: Triều Đơng (khoảng dốc Hịe Nhai xuống), Tây Dương (ô Cầu Giấy), Trường Quảng (ô Chợ Dừa), Cửa Nam (ô Cầu Dền), cửa Vạn Xuân (ô Đống Mác) Mặt đơng thành Đại La giáp bờ sơng Nhị, có hai bến sơng giữ vai trị hai bến cảng quan trọng kinh thành: Giang Khẩu tức cửa sông Tô Lịch cửa Triều Đông hay Đông Bộ Đầu hay Bến Đơng (dốc Hịe Nhai xuống) 1.4 Vịng thành cịn có nhiều ý kiến xác định khác Một số nhà khoa học dùng tên Hoàng thành sử dụng thời Lê - Nguyễn làm tên gọi khái quát vòng thành thứ hai cấu trúc “tam trùng thành quách”, tên gọi chưa xuất thời Lý - Trần Một số tác giả khác cho thời Lê, vòng thành thứ hai từ thời Lý gọi thành Thăng Long Tên “thành Thăng Long” xuất sử biên niên vào năm: 1010, 1024, 1028, 1078, 1156 Nhưng vấn đề cần xác định xác định vị trí Long Thành, Phượng Thành hay Long Phượng Thành, tên gọi sử dụng nhiều thời Lý - Trần Có người cho vịng thành tức Hồng thành hay thành Thăng Long, có người lại cho vịng thành tức Cấm thành Những người cho Long Thành/Phượng Thành/Long Phượng Thành Cấm thành dựa kiện năm 1029, nhà Lý xây điện Thiên An số cung điện “bên đắp thành gọi Long Thành”[10] Vòng thành bao quanh cung điện Cấm thành Như Long Thành/Phượng Thành/Long Phượng Thành tức Cấm thành hay nói cách khác Long Thành/Phượng Thành/Long Phượng Thành Cấm thành tên gọi khác tòa thành Cấm thành Phân tích số tư liệu, tơi thấy có chứng đáng tin cậy để phân biệt Long Thành/Phượng Thành/Long Phượng Thành với Cấm thành hay nói cách khác tên gọi thời Lý - Trần hai tòa thành khác nhau: - Trong “loạn ba vương” năm 1028, sử phân biệt Cấm thành Long Thành: “Ba Vương Đông Chinh, Dực Thánh Vũ Đức nghe tin đem quân phủ vào phục sẵn Cấm thành, Đông Chinh Vương phục Long Thành ”[11] - Trong tranh chấp cuối đời Lý, năm 1212, Đại Việt sử lược phân biệt Long Thành Cấm thành: ‘Tự Khánh giận phát binh đến Long Thành, sai điện tiền huy sứ Nguyễn Ngạnh đem quan chức đô vào Cấm thành”[12] - Một chứng quan trọng năm 1024, sửa sang kinh thành Thăng Long Khâm định Việt sử thơng giám cương mục ghi rõ “Thành Thăng Long khởi đắp từ năm Thuận Thiên thứ (1010) đến sửa lại”[13] Tòa thành xây đắp năm 1010 miêu tả sau: “Lại xây dựng cung điện kinh thành Thăng Long, phía trước dựng điện Càn Nguyên làm chỗ coi chầu, bên tả làm điện Tập Hiền, bên hữu dựng điện Giảng Võ Sau điện Càn Nguyên dựng hai điện Long An, Long Thụy làm nơi vua nghỉ Bên tả xây điện Nhật Quang, bên hữu xây điện Nhật Minh, phía sau dựng hai cung Thúy Hoa, Long Thụy làm chỗ cho cung nữ Dựng kho tàng, đắp thành, đào hào Bốn mặt mở bốn cửa: phía Đơng gọi cửa Tường Phù, phía Tây gọi cửa Quảng Phúc, phía Nam gọi cửa Đại Hưng, phía bắc gọi cửa Diệu Đức” Rõ ràng điện Càn Nguyên nơi thiết triều điện Long An, Long Thụy nơi vua nghỉ, cung Thúy Hoa, Long Thụy chỗ cung nữ , nguyên tắc cấu trúc kinh thành gồm ba vịng thành, phải nằm vịng thành tức Cấm thành Chính điều làm cho nhiều nhà nghiên cứu coi tòa thành xây đắp với kiến trúc cung đình Cấm thành Nhưng phân tích kỹ liệu ngồi cung điện cịn “dựng kho tàng, đắp thành, đào hào” tòa thành mở bốn cửa, có cửa Đại Hưng phía Nam từ thời Lý, Trần đến đời Lê cửa phía Nam vịng thành tức Hồng thành thời Lê Chính mà Khâm định Việt sử thông giám cương mục gọi thành Thăng Long Như Long Thành/Phượng Thành/Long Phượng Thành vòng thành thứ hai hay vòng thành để thống tên gọi vịng thành này, tơi tán đồng quan niệm nhiều nhà khoa học, tạm dùng tên gọi quen thuộc sử dụng từ thời Lê Hoàng thành Trong nghiên cứu lịch sử Thăng Long - Hà Nội, trước tán đồng quan điểm Trần Quốc Vượng - Vũ Tuấn Sán, sau Phạm Hân bổ sung củng cố thêm, cho Hoàng thành Thăng Long từ Lý - Trần đến Lê - Mạc - Lê Trung hưng không thay đổi khơng có chuyển dịch từ tây sang đơng Nhưng với kết nghiên cứu gần đây, thấy cần đính điều quan trọng Long Thành/Phượng Thành/Long Phượng Thành thời Lý, Trần Cấm thành mà Hồng thành đó, phải phân biệt rõ tư liệu liên quan đến hai tòa thành sử dụng Xác định lại tên gọi dĩ nhiên ảnh hưởng đến việc xác định phạm vi, vị trí Hồng thành Cấm thành nhìn nhận thay đổi hay khơng thay đổi hai tịa thành H.5: Thành Đơng Kinh theo Bản đồ Hồng Đức, A 2499 H.6: Cấm thành theo Hồng Đức đồ A 2499 Năm 1588, “đắp thêm ba lớp lũy phía ngồi thành Đại La Thăng Long, phường Nhật Chiêu, vượt qua Hồ Tây, qua Cầu Dừa đến Cầu Dền suốt đến Thanh Trì, giáp phía Tây Bắc sơng Nhị, cao thành Thăng Long đến vài trượng, rộng 25 trượng, đào ba lớp hào, trồng tre, dài đến mươi dặm để bọc lấy phía ngồi thành”[53] Thành Đại La mở rộng lên mặt bắc, bao quanh Hồ Tây phía ngồi có ba lớp lũy bảo vệ Đây lần mở rộng quy mô thành Đại La lớn hoàn toàn nhu cầu chiến tranh tồn thời gian ngắn Đầu năm 1592, quân Trịnh tiến công, chiếm thành Thăng Long cho “san phẳng lũy đất đắp thành Đại La dài đến ngàn trượng, phá hết bụi rậm gai góc, cào lấp hào rãnh, phá hết thành đất”2 Thành Đại La hệ thống hào lũy phịng vệ bên ngồi bị phá hủy từ kinh thành Thăng Long cịn lại Hồng thành Cấm thành Trong thời Lê Trung hưng tức thời vua Lê - chúa Trịnh, mặt cấu trúc kinh thành Thăng Long có số thay đổi lớn Chúa Trịnh chuyển trị sở quyền khỏi Hồng thành xây dựng Vương Phủ khu đất phía Tây hồ Hồn Kiếm phía Nam tháp Báo Thiên (khoảng Nhà thờ lớn) Tại mọc lên quần thể kiến trúc gồm nhiều cung điện nguy nga, phía ngồi có tường thành bao bọc Phủ chúa thể nhiều đồ Hồng Đức, thành hình vng, mở hai cửa: Chính Mơn phía Nam cửa Tun Vũ phía Đơng, nhìn hồ Hồn Kiếm Trong thời Lê Trung hưng, Phủ chúa trung tâm quyền lực nhà nước quân chủ Sự chuyển dịch trung tâm trị kéo theo loạt thay đổi quy hoạch kinh thành Thăng Long Khu vực phía Tây tây nam Hồng thành để hoang phế dần Cấm thành giành cho vua Lê không thực quyền nơi cử hành nghi lễ vương triều, tiếp đón sứ thần nước ngồi Năm 1749, trước mối đe doạ khởi nghĩa nông dân, chúa Trịnh Doanh cho sửa đắp thành Đại La thu nhỏ lại, loại bỏ Hồ Tây khu vực phía Tây khỏi phạm vi kinh thành Đó thành Đại Đô, mở tám cửa, cửa đặt hai ô tả hữu[54] Trên đồ Hà Nội nay, thành Đại Đơ phía bắc n Phụ (n Hoa) qua đường Thanh Niên, tiếp đường Hoàng Hoa Thám, vịng theo đường Ngọc Hà ơm lấy vườn Bách Thảo, theo phố Giảng Võ, đường La Thành qua ô Chợ Dừa, đường Đại Cồ Việt qua ô Cầu Dền đến ô Đống Mác theo đê sông Hồng nối với Yên Phụ Đoạn đê sông Hồng lúc cịn nằm sâu vào phía so với đê sơng Hồng Tây Long (khoảng Nhà hát lớn), chùa Tràng Tín (Hàng Chuối) cịn bến đị Qui mơ tịa thành Đại Đơ cịn thể rõ đồ Hà Nội kỷ XIX đồ năm 1831, năm 1873 với 16 cửa Bên ngồi thành Đại Đơ, đoạn Hồng thành thành Đại La xưa cịn di tích khơng tu bổ Cả khu vực rộng lớn phía Tây tây nam Hồng thành bị nơng thơn nơng nghiệp hóa Chính bối cảnh đó, khu Thập tam trại đời Trong phạm vi thành Đại Đơ, phần cịn lại Hồng thành Cấm thành khơng chăm sóc tu bổ nên bị xuống cấp sạt lở nhiều, cửa Bắc bị lở xuống sông Tô Lịch, cửa Đại Hưng cửa Đông Hoa bị hư hỏng nhiều Năm 1786, quân Tây Sơn đắp lại Hoàng thành từ cửa Đại Hưng đến cửa Đông Hoa Tuy nhiên vị trí quy mơ Cấm thành khơng thay đổi Đoan Mơn điện Kính Thiên tồn qua biến thiên cố lịch sử cuối thời Lê Trung hưng Năm 1786, vua Lê Hiển Tông tiếp Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ điện Kính Thiên Nguyễn Huệ tướng lĩnh Tây Sơn theo cửa Đoan Môn vào tiếp kiến nhà vua Thành Thăng Long - Hà Nội kỷ XIX Từ năm 1788, Quang Trung Nguyễn Huệ đóng Phú Xuân Sau thành lập, triều Nguyễn (1802 - 1945) đóng Phú Xn - Huế Thăng Long trở thành trị sở trấn Bắc Thành Năm 1803 - 1805 vua Gia Long cho xây dựng lại thành Thăng Long theo kiểu Vauban Năm 1805, tên Thăng Long, chữ Long rồng đổi thành chữ Long thịnh vượng Năm 1831 vua Minh Mệnh thực cải cách hành lớn, lập tỉnh có tỉnh Hà Nội Tên Hà Nội xuất từ thành Hà Nội trị sở tỉnh Hà Nội Quy mô cấu trúc thành Thăng Long - Hà Nội đời Nguyễn xác định cụ thể qua tư liệu thư tịch Hán Nôm tư liệu Pháp, qua đồ kỷ XIX ta Pháp Bản đồ người Việt Nam vẽ gồm đồ vẽ theo lối cổ truyền, khơng có tỷ lệ số đo xác (như đồ Hà Nội đời Nguyễn lưu giữ Thư viện quốc gia Paris, đồ Đồng Khánh 1886-1888) đồ vẽ theo phương pháp đồ phương Tây đồ năm 1831, 1866, 1873 (H.7, 8) Bản đồ Hà Nội người Pháp vẽ phong phú, có đến khoảng 200 đồ lưu giữ Trung tâm lưu trữ hải ngoại (CAOM), Thư viện Quốc gia Paris, thư viện sở lưu trữ Pháp Việt Nam (như đồ 1883, H.9; đồ 1890, H.10) Những đồ có giá trị tuyển chọn công bố Hanoi en plans 1873-1945 Hanoi, le cycle des métamorphoses Theo nguồn tư liệu đồ trên, nhiều người xác định giới hạn thành Hà Nội vng phố Hùng Vương, Phan Đình Phùng, Phùng Hưng, Trần Phú Nhưng thành xây theo kiểu Vauban nên pháo đài bố trí bốn góc bốn mặt thành lớp hào bên ngồi lan rộng ngồi nhiều Thành mở năm cửa: ba cửa Đông, Bắc, Tây hai cửa mặt nam Đơng Nam, Tây Nam Phía ngồi cửa thành có luỹ bảo vệ nhơ hình tháp tù (ta quen gọi mang cá), phía ngồi có hào Trong tài liệu ta, số đo thành Hà Nội khác Theo tài liệu Pháp tường thành cao khoảng 5m, mặt xây gạch, hào rộng từ 15 đến 18m, sâu khoảng 5m, ngập nước độ 1,2 đến 1,3m, hào thành có thềm đất rộng 6-7m[55] Theo sử triều Nguyễn thành cao trượng thước, năm 1835 vua Minh Mệnh giảm trượng thước tấc[56] Bác sĩ Hocquard có mặt Việt Nam 26 tháng từ tháng 2-1884 đến tháng 4-1886, có 10 tháng Hà Nội, cung cấp nhiều miêu tả cụ thể số ảnh, vẽ quý Hà Nội, có ảnh thành Hà Nội[57] Tơi thử dùng phương pháp chồng áp đồ cổ Hà Nội lên đồ Hà Nội để hình dung cụ thể quy mô thành Hà Nội Tôi chọn đồ thành Hà Nội năm 1890 đồ Hà Nội (tạm dùng đồ du lịch độ xác khơng cao, thể rõ đường phố số di tích lịch sử để tiện đối chiếu), quy tỷ lệ để chồng áp lên có kết H.11 Theo kết tường thành bên Hà Nội hình vng gần khớp với vng, phía bắc lan xuống mép nam phố Phan Đình Phùng (Cửa Bắc nay), phía Tây khoảng đường Hùng Vương (Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh nằm cửa Tây), phía Nam đến mép nam phố Trần Phú, phía Đơng khoảng phố Lý Nam Đế Mỗi cạnh khoảng 1km diện tích bên khoảng 100ha Nhưng mặt ngồi thành Hà Nội gồm pháo đài hào, lan rơng, góc tây bắc đến mép đường Thụy Khê, góc đơng bắc đến đầu phố Hàng Đậu, góc đơng nam đến mép phố Hàng Bơng, góc tây nam đến mép phố Nguyễn Thái Học Vì diện tích tồn thành Hà Nội, theo số liệu quyền Pháp, 160ha H.11: Bản đồ thành Hà Nội 1890 chồng áp đồ Hà Nội Vị trí giá trị lịch sử Khu di tích Hồng thành 18 Hồng Diệu (Ba Đình) 4.1 Thành Thăng Long từ Lý Thái Tổ định đô đầu kỷ XI đến hết thời Lê Trung hưng cuối kỷ XVIII, trải qua khơng thay đổi Thành Đại La không thay đổi thời Lý, Trần, Lê sơ, qua thời Mạc Lê Trung hưng, có số thay đổi lớn Năm 1588 nhà Mạc mở rộng thành Đại La lên đến Nhật Chiêu, ơm tồn Hồ Tây, hồ Trúc Bạch vào thành phía ngồi đắp thêm lũy phịng vệ Năm 1592, thành Đại La bị quân Trịnh phá hủy năm 1749 quyền Trịnh xây lại theo quy mô thu hẹp, loại bỏ Hồ Tây khu vực phía Tây ngồi, đổi tên thành Đại Đơ Hồng thành từ thời Lý, Trần sang thời Lê sơ, mở rộng thêm phía Tây Nam năm 1490 Đây quy mơ lớn Hồng thành không kể lần mở rộng năm 1516 chưa xác định rõ Nhưng thời Lê - Trịnh, khu vực phía Tây Hồng thành bị hoang phế trở lại q trình nơng thơn hóa, năm 1749 bị đưa khỏi thành Đại Đô, tức bị gạt bỏ khỏi phạm vi Hồng thành Nhưng khu vực phía Đơng Hồng thành, có Cấm thành gần khơng thay đổi Khu vực giữ vai trị trung tâm trị vương triều Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc từ đầu kỷ XI đến cuối kỷ XVI Sang thời Lê-Trịnh, quyền lực thực tập trung vào tay chúa Trịnh trung tâm trị chuyển sang Phủ chúa thiết lập ngồi Hoàng thành Cấm thành mà trung tâm điện Càn Nguyên điện Thiên An, điện Kính Thiên núi Nùng, qui mơ vị trí khơng thay đổi qua vương triều thời kỳ lịch sử từ Lý đến hết Lê Trung hưng Tất nhiên qua biến thiên lịch sử, số phận Cấm thành trải qua nhiều bước thăng trầm, có lúc hưng thịnh, có lúc bị phá hoại nghiêm trọng cung điện qua nhiều tu sửa, xây dựng Thành Hà Nội thời Nguyễn khơng cịn giữ vai trò kinh thành, trung tâm kinh tế, văn hóa tiêu biểu đất nước Thành Hà Nội nhà Nguyễn xây dựng sở Cấm thành mở rộng thêm trục trung tâm lấy điện Kính Thiên làm tâm điểm khơng thay đổi 4.2 Khu di tích khảo cổ học phát lộ 18 Hồng Diệu thuộc quận Ba Đình nay, nằm khu vực phố Hồng Diệu phía Đơng, Hồng Văn Thụ phía bắc, Độc Lập phía Tây Bắc Sơn phía Nam, mặt đơng cách điện Kính Thiên chưa đầy 100 m Căn vào vị trí đặt cấu trúc thành Thăng Long thời Lý, Trần Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng, nhà khảo cổ học sử học sau phát hiện, xác định khu di tích nằm Hồng thành lấy điện Kính Thiên làm tâm điểm nằm phía Tây Theo tơi, xác định hồn tồn có sở khoa học hiểu Hồng thành tên gọi khái qt vịng thành cấu trúc ba vòng thành kinh thành Thăng Long, tên Hồng thành xuất thức vào thời Lê sơ Nhưng kết nghiên cứu gần tiến thêm bước, xác định khu di tích Ba Đình nằm phạm vi Cấm thành hay Cung thành tức nằm khu vực trung tâm Hoàng thành Trải qua thời kỳ lịch sử, cung điện qua nhiều lần xây dựng, tu bổ, Cấm thành khu trung tâm trị cao kinh thành nơi tập trung kiến trúc cung đình tiêu biểu vương triều (trừ thời Lê-Trịnh, trung tâm trị chuyển sang Phủ chúa) Trong Cấm thành có cung điện, lầu gác dành cho nơi vua hoàng gia kiến trúc cử hành buổi thiết triều nghi lễ vương triều 4.3 Từ vua Lý Thái Tổ định đô Thăng Long nay, Thăng Long Hà Nội gần liên tục giữ vị trí kinh thành đất nước trừ vài gián đoạn ngắn Thời gian gián đoạn thời Tây Sơn Quang Trung đóng đô Phú Xuân (1788 - 1802) thời Nguyễn (1802-1945) Gia Long tiếp tục đóng Phú Xuân Huế Trước đó, năm cuối triều Trần từ 1397 đến 1400, Hồ Quý Ly dời đô vào thành Tây Đô, Thăng Long mang tên Đông Đô Thời Minh thuộc với tên thành Đông Quan, thành Thăng Long thủ phủ quyền hộ, thời Pháp thuộc Hà Nội thủ phủ Đông Dương thuộc Pháp Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, Hà Nội khơi phục vị trí thủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đấy đặc điểm bật lịch sử Thăng Long - Hà Nội mà Hà Nội nước chuẩn bị hướng tới kỷ niệm 1000 năm Hiếm có thủ nước giới có bề dày lịch sử - văn hố liên tục với vai trị kinh lâu dài Khu di tích Ba Đình phát lộ chiều sâu lịch sử - văn hoá Thăng Long - Hà Nội từ Thăng Long thời Lý, Trần, Đông Đô thời cuối Trần Hồ đến Đông Kinh thời Lê sơ Lê Trung hưng với tiến trình liên tục từ kỷ XI đến cuối kỷ XVIII, thành Hà Nội thời Nguyễn kỷ XIX ngược lên thời Tiền Thăng Long thành An Nam đô hộ phủ thời thuộc Đường Các di tích, di vật tầng văn hố chồng xếp lên nhau, dày mỏng khác liên tục qua thời kỳ lịch sử Thật có khu di tích lịch sử - văn hoá trải dài qua nhiều thời kỳ lịch sử vùng đất trung tâm thủ đô thật thấy thủ nước có lịch sử lâu đời lại phát quần thể di tích chảy dài suốt bề dày lịch sử lòng đất Đây giá trị đặc biệt khu di tích phát lộ Các di tích kiến trúc khối lượng lớn di vật cho thấy phần qui mô diện mạo Cấm thành đời sống cung đình vua quan, quý tộc qua thời kỳ lịch sử Tầng tầng lớp lớp di tích - di vật lên sử nghìn năm văn hiến Thăng Long - Hà Nội, phản chiếu trình độ sắc dân tộc trung tâm văn hóa lớn lâu đời đất nước, kết tinh tiêu biểu văn hóa dân tộc Phát cịn cung cấp thơng tin cho biết lịng đất Cấm thành Hồng thành Thăng Long xưa cịn bảo tồn nhiều di tích di vật quý Những khai quật thăm dị khảo cổ học Đoan Mơn, Hậu Lâu, Cửa Bắc số địa điểm khác chứng minh thêm nhận định Từ đưa khả mở rộng diện điều tra, xây dựng quy hoạch bảo tồn khu vực di tích lịch sử - văn hoá kinh thành Thăng Long, thành Hà Nội từ thời tiền Thăng Long đến thời Thăng Long, thời Hà Nội mở rộng qua di tích thời cận đại đến di tích thời đại tức thời cách mạng kháng chiến Hội trường Ba Đình, Lăng Nhà sàn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng hành dinh Quân đội nhân dân Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ thành Hà Nội khu phố cổ Hà Nội, kéo dài từ kỷ thứ VII - IX đến kỷ XX Một di sản văn hoá tăng thêm vị thủ đô Hà Nội, phát huy tác dụng sâu sắc giáo dục truyền thống dân tộc hoạt động giao lưu văn hoá du lịch Với nhận thức giá trị lịch sử, văn hố khu di tích khảo cổ học Ba Đình vậy, tán đồng quan niệm coi di sản văn hố vơ giá thủ dân tộc, cần bảo tồn toàn có kế hoạch nghiên cứu, bảo tồn lâu dài quy hoạch tổng thể, đồng thời có bước triển khai giai đoạn cụ thể với giải pháp bảo tồn hiệu quả, phù hợp với điều kiện tự nhiên đặc điểm lịch sử - văn hố khu di tích [1] Bài in Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001-2006), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006, tr.327-363 [2] Trần Huy Bá, Thử bàn vị trí thành Thăng Long đời Lý, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, 8/1959, tr.79 [3] Trần Huy Liệu (chủ biên), Lịch sử thủ đô Hà Nội, Nxb Hà Nội, 1960, tái Nxb Hà Nội, 2000, tr.39 [4] Trần Huy Liệu (chủ biên), Lịch sử thủ đô Hà Nội, Sđd, tr.113 [5] Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán, Hà Nội nghìn xưa, Hà Nội, 1975, tr.150-151 [6] Phạm Hân, Tìm lại dấu vết thành Thăng Long, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2003, tr.81 [7] Philippe Papin, Histoire de Hanoi, Nxb Fayard, Paris, 2001, tr.69 [8] Đây kết điều tra, khảo sát thân tác giả nhiều năm kết hợp với kết làm việc Tổ điều tra khảo sát số nhà khoa học trẻ gồm Nguyễn Ngọc Phúc, Phạm Đức Anh, Tống Văn Lợi, Vũ Đường Luân, Nguyễn Thị Bình, Hà Huy Biển PGS, TS Nguyễn Quang Ngọc phụ trách năm 2004 [9] Hải Thượng Lãn Ông, Ký lên kinh, Nxb Hà Nội, 1977, tr.176 [10] Đại Việt sử lược, Q.2, 5b, dịch Việt sử lược, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1960, tr.79 Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, T.I, tr.254 Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, T.I, tr.276 [11] Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, T.I, tr.248 [12] Đại Việt sử lược, Q.3, 24b, dịch Sđd, tr.189 [13] Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Sđd, T.I, tr.298 [14] Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1960, tr.86 [15] Tuyển tập văn bia Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, T.I, tr.41, dịch “sơng Nhị Hà chầu phía trước , thành Long Biên ẩn phía sau” chưa chuẩn xác Long Thành tên thành thời Lý, khơng phải thành Long Biên [16] Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (Các tổng trấn xã danh bị lãm), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981, tr.14 Tham khảo thêm: Bắc Thành địa dư chí lược, Đại Việt địa dư tồn biên hay Phương Đình dư địa chí Nguyễn Văn Siêu [17] Đồng Khánh địa dư chí lược, tỉnh Hà Nội, xem Đồng Khánh địa dư chí, chữ Hán dịch tiếng Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2003, T.I, tr.11, 52 [18] Phan Huy Lê (chủ biên), Địa bạ cổ Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2005, T.I, tr.350352, tr.341-342, 380 [19] Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd Q.2, 25b; Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997, tr.217; Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971, T.III, tr.200 [20] Dẫn theo Nguyễn Vinh Phúc, Từ văn liệu biết đơi điều cụ thể tòa thành Thăng Long đời Lê, báo cáo Tiểu ban I nghiên cứu vị trí giá trị khu di tích Hồng thành Thăng Long 18 Hoàng Diệu Viện Khoa học xã hội tổ chức, Hà Nội, 2004 [21] Nguyễn gia phả ký (Liễu Ngạn-Bắc Ninh), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004, tr.186 [22] Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971, T.III, tr.165 [23] Lê Quý Đôn, Đại Việt thơng sử, Lê Q Đơn tồn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, T.III, tr.67 [24] Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán, Hà Nội nghìn xưa, Sđd, tr.151 [25] Phạm Hân, Tìm lại dấu vết thành Thăng Long, Sđd, tr.79 [26] Trần Huy Liệu (chủ biên), Lịch sử thủ đô Hà Nội, Sđd, tr.38-39; Nguyễn Quang Ngọc, Góp thêm ý kiến vấn đề Hồng thành Thăng Long thời Lý, Trần lịch sử “Thập tam trại”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1/1986, tr.25-33 [27] Thơ văn Lý Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, T.I, tr.391; Văn khắc Hán Nôm Việt Nam/Epigraphie en Chinois du Vietnam, Paris, 1998, T.I, tr.137 [28] Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, Q 5, tr.15b-16a, dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, T.II, tr.21 [29] Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, Q.II, tr.9b, dịch, Sđd, T.I, tr.247 [30] Văn bia Lý Trần, Sđd, t.I, tr.405 [31] Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Văn Chính, Khu Thập tam trại: nguồn gốc dân cư, tín ngưỡng Thành hồng đặc điểm kinh tế, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 1-1986; Nguyễn Quang Ngọc, Góp thêm ý kiến vấn đề Hoàng thành Thăng Long thời Lý, Trần lịch sử “Thập tam trại”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1-1986, tr.25-33 [32] Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Dư địa chí, Nxb Sử học, Hà Nội, 1960, T.I, tr.93 [33] Trần Quốc Vương, Vũ Tuấn Sán, Hà Nội nghìn xưa, Sđd, tr.152 [34] Phạm Hân, Tìm lại dấu vết thành Thăng Long, Sđd, tr.95 [35] Tống Trung Tín, Trần Anh Dũng, Hà Văn Cẩn, Nguyễn Đăng Cường, Nguyễn Thị Dơn, Nguyễn Anh Hùng, Khai quật địa điểm Đoan Môn (Hà Nội) năm 1999, Báo cáo Tiểu ban II nghiên cứu vị trí, quy hoạch dấu tích kiến trúc Hồng thành Thăng Long, Hà Nội, 2004 [36] Tham khảo: Hồng Việt địa dư chí, Đại Nam thống chí (tỉnh Hà Nội), Thăng Long cổ tích khảo, La Thành cổ tích vịnh, Tây Hồ chí [37] Đại Nam thống chí, tỉnh Hà Nội, Sđd, T.III, tr.170; Thăng Long cổ tích khảo [38] Vũ Quốc Hiền, Nguyễn Văn Đồn, Nguyễn Ngọc Chất, Di tích Ủng Thành Đồi Mơn qua kết thám sát khảo cổ học năm 2003, Báo cáo Tiểu ban II nghiên cứu vị trí, quy hoạch dấu tích kiến trúc Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, 2004 [39] Cao Hùng Trưng, An Nam chí nguyên, mục Quân vệ, EFEO, Hà Nội, 1932 Sách mang tên An Nam chí, bị in nhầm thành An Nam chí nguyên Gần học giả Trung Quốc xác minh lại tên sách An Nam chí Trong thư tịch Việt Nam Khâm định Việt sử thông giám hay Đại Nam thống chí dẫn tên sách An Nam chí [40] Đại Việt sử ký tồn thư, Q.IV, tr.15a [41] Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1991, tr.50-64 [42] Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, T.II, tr.508 [43] Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, T.III, tr.74 [44] Hồng Đức đồ, A.2499, VHt.41 An Nam hình thắng đồ, A.3034 Thiên tải nhàn đàm, A.2006, A.30, A.2716, A.1174 Thiên Nam tứ chí lộ đồ, A.73 Toàn tập Thiên Nam lộ đồ, A.1081 Thiên hạ đồ, A.1362 An Nam quốc Trung Đô tịnh thập tam thừa tuyên, A.2513 [45] Phan Huy Lê (chủ biên), Địa bạ cổ Hà Nội, Sđd, tr.582-583 [46] Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Hình luật chí, Nxb Sử học, Hà Nội, 1961, t.III, tr.114 [47] Nguyễn Văn Siêu, Đại Việt địa dư toàn biên, Hà Nội, 1997, tr.178; tham khảo Phương Đình dư địa chí, Sài Gịn 1960, tr.104, có chỉnh lý theo chữ Hán [48] Văn bia Trùng tu Huy Văn điện Dục Khánh tự Dương Bá Cung soạn năm 1864 chùa Huy Văn, xem Tuyển tập văn bia Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, Q.II, tr.10 [49] Nguyễn Văn Siêu, Đại Việt địa dư toàn biên, Sđd, tr.178 [50] Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Hình luật chí, Sđd, T.III, tr.114 [51] Đại Việt sử ký toàn thư, Q.XVII, tr.16a, Bản dịch, Sđd, t.III, tr.162 [52] Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Q.XXIX, tr.17a, Bản dịch, Sđd, t.II, tr.179 [53], Đại Việt sử ký toàn thư, Q.XVII, tr.18b, Bản dịch, Sđd, t.III, tr.164, 173 [54] Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Q.XL, tr.33b, Bản dịch, Sđd, t.II, tr.601; Đại Việt sử ký tục biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991, tr.217, chép mở cửa là: An Hoa, Vạn Bảo, Vạn Xuân, Thịnh Quang, Thọ Khang; Đại Nam thống chí, Sđd, t.III, tr.183 lại chép mở 12 cửa ô [55] André Masson, Hanoi pendant la période héroique (1873-1888), Paris, 1939 [56] Đại Nam thực lục, Sđd, t.XVI, tr.126 [57] Docteur Hocquard, Une campagne au Tonkin, Paris, 1892, in lại 1999 ... đoạn thành cửa thành xưa[8] kết khai quật khảo cổ học gần Viện Khảo cổ học, đưa số nhận xét nhận thức cấu trúc thành Thăng Long - Hà Nội qua thời kỳ lịch sử từ đó, xác định vị trí Khu di tích khảo. .. rộng di? ??n điều tra, xây dựng quy hoạch bảo tồn khu vực di tích lịch sử - văn hoá kinh thành Thăng Long, thành Hà Nội từ thời tiền Thăng Long đến thời Thăng Long, thời Hà Nội mở rộng qua di tích thời. .. Học Vì di? ??n tích tồn thành Hà Nội, theo số liệu quyền Pháp, 160ha H.11: Bản đồ thành Hà Nội 189 0 chồng áp đồ Hà Nội Vị trí giá trị lịch sử Khu di tích Hồng thành 18 Hồng Di? ??u (Ba Đình) 4.1 Thành