Tạp chí KH&CN Trường Đại học Bình Dương, ỀM NĂNG DU LỊ – Ở Đỗ ị Trường Đạ Ngày nhận № 1/2022 ọ ề ọc Bình Dương, Vi Biên tập xong: 10/3/2022 Duyệt đăng: 19/3/2022 TĨM TẮT ịch văn hóa “sả ẩm” nổ ậ ủ ạt độ ị Di sản văn hóa Ĩc Eo – Ba Thê nguồn tài nguyên du lịch văn hóa quan trọng Di sản văn hóa khảo c Ĩc Eo có m i quan hệ đặc biệt đ i với lịch sử văn hóa vùng Nam Bộ, đặc biệt bu i đ u khai ph ế ữ ỉ ả ổở ại Sơn, An Giang) mộ ữ ồn tài nguyên đặ ắc để ỉ ể ịch văn hóa dự ữ ề du lị ổ ậ ả ổ đặ ắ ữ ế ệ ậ độc đáo ủ ền văn hóa cổ ềm năng, du lị An Giang n i tiếng với văn hóa đa dạng phong phú, với bề dày lịch sử hàng nghìn năm, qu n cư cộng đồng c c tộc người (Kinh, Hoa, Chăm Khmer) với nhiều sắc th i văn hóa đặc trưng tạo dựng cho nơi nhiều di tích lịch sử, văn hóa gắn liền với qu trình hình thành ph t triển vùng đ t Những gi trị độc đ o n i bật văn hóa; với hệ sinh th i tự nhiên nhân văn “hữu tình”, đa dạng tạo điều kiện cho An Giang ph t triển mạnh ngành du lịch – nh tế mũi nhọn tỉnh nhà, với hệ th ng tài nguyên du lịch đa dạng h p dẫn, An Giang trở thành tỉnh đ ng đ u đồng sông Cửu Long thu hút kh ch du lịch nội địa (t ng lượt kh ch du lịch nội địa đến An Giang năm 2017 7,300,000 lượt lịch An Giang đặc trưng với điểm đến n i tiếng như: Miếu Bà Nguồn: S liệu th ng kê c c Sở VHTT&DL, Sở DL c c tỉnh ĐBSCL 2017 Giới thiệu Chúa X Núi Sam Châu Đ c, lưu niệm Chủ tịch Tôn Đ c Thắng thành ph Long Xuyên, đồi T c Dụp Tri Tôn, rừng tràm Trà Sư Tịnh Biên, khu Du lịch Núi C m Tịnh Biên, khu Di tích Văn – Ba Thê Thoại Sơn,….; với đa dạng, phong phú m thực: đặc sản mắm Châu Đ c, b nh canh Vĩnh Trung Tịnh Biên, tung l m (tên gọi kh c lạp xưởng b ) đồng bào người Chăm An Giang, bún c lóc Châu Đ c, l u mắm An Giang,… An Giang c n tỉnh phong phú c c di tích lịch sử – văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật Theo s liệu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang, tính đến năm 2014 An Giang có 77 di tích lịch sử – văn hóa xếp hạng (gồm di tích qu c gia đặc biệt 27 di tích qu c gia 48 di tích c p tỉnh) Như vậy, An Giang vinh dự tỉnh khu vực đồng sơng № 1/2022 Cửu Long có di tích qu c gia đặc biệt, di tích qu c gia đặc biệt điểm tham quan không nhắc tới đến với du lịch An Giang, lưu niệm Chủ tịch Tơn Đ c Thắng Khu di tích khảo c kiến trúc nghệ thuật Óc Eo – Khi đến với du lịch An Giang, kh ch du lịch mu n tham quan, tìm hiểu, kh m ph văn hóa c ph t triển từ đ u nguyên đến kỷ VII truyền th ng c n kéo dài đến kỷ X, – huyện Thoại Sơn điểm đến mà du kh ch khơng thể bỏ qua Khu di tích khảo c kiến trúc nghệ thuật Óc Eo – Ba Thê nằm địa bàn thị tr n Óc Eo, thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, có t ng diện tích quy hoạch bảo tồn khoảng 433,1ha Được coi trung tâm văn hóa Ĩc Eo Nam bộ, khu di tích Ĩc Eo – gồm di tích Óc Eo nằm c nh đồng Óc Eo tiếp gi p phía đơng đơng di tích Ba Thê nằm sườn – chân núi phía bắc, phía đông nam núi Ba Thê, tiếp gi p với c nh đồng Ĩc Eo phía đơng thuộc xã Vọng Thê, huyện Thoại Sơn Trên tảng yếu t nội sinh ngoại sinh, văn hóa Ĩc Eo hình thành ph t triển mạnh khu vực đồng Nam Bộ khoảng 10 kỷ đ u Công nguyên Năm 1879, c vật đ u tiên văn hóa này, c vật đ u tiên núi Ba Thê b c sĩ A Corre thông b o tập san Những khảo s t sau cho th y núi Ba Thê qu n thể di tích kiến trúc r t lớn với nhiều phế Đỗ Thị Ngọc Bích Tuyền Em tích gạch, đ , mi cửa, tượng Phật, tượng Th n, linh vật,… Từ năm 1937, nhà khảo c học người Ph p L Malleret tiến hành khảo s t, nghiên c u nhiều di tích kiến trúc c di vật có liên quan tới nhiều điểm rải r c tồn Nam Bộ, từ miền Đơng đến miền Tây, năm 1944 khai quật khu di tích Óc Eo – Thê Trong khai quật này, L Malleret tiến hành đào th m s t để tìm hiểu t ng văn hóa, khai quật xử l s di tích, qua ơng ghi nhận hàng loạt di tích phân b c c g th p, hệ th ng kênh đào c , nhiều vật hạt cườm, mảnh vàng, đồ trang s c chế t c tinh xảo, Qua nghiên c u không ảnh khai quật khảo c , L Malleret x c định v ng thành c nhận định, đô thị c , hay c n gọi thị cảng Óc Eo Tên gọi văn hóa Ĩc Eo đặt theo tên địa điểm g Óc Eo, ph t công b năm 1942 Tiềm du lịch Khu di tích – – Ba Thê khu di tích có tiềm ph t triển du lịch lớn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Nằm thị tr n Óc Eo (một ba huyện lỵ Thoại Sơn), khu di tích nơi tập trung c c di tích khảo c đặc sắc kiến trúc nghệ thuật n i tiếng văn hóa xu t nước ta từ đ u Cơng ngun – văn hóa c mang tên Óc Eo; với yếu t văn hóa riêng biệt mình, khu di tích c n mang yếu t tự nhiên đặc trưng vùng đ t có địa hình đa dạng Khu di tích Ĩc Eo – Ba Thê có nguồn tài nguyên quan trọng cho việc ph t triển kinh tế – xã hội № 1/2022 nhờ khai th c từ nguồn thu nhập du lịch du kh ch đến tham quan An Giang tìm c ch quảng b thương hiệu để tạo nhiều thu nhập, nguồn công ă việc làm cho người dân nơi đây; với cơng t c bảo tồn ph t huy gi trị để khu di tích trở thành trọng điểm du lịch tỉnh giai đoạn – – ịch Khu di tích Khái niệm tài nguyên du lịch Theo Khoản 4, Điều 3, Chương I Luật Du lịch năm 2017, thuật ngữ Tài nguyên du lịch giải thích sau: “ ịch ảnh quan thi ếu t tự nhi ị văn óa làm sở để h ản ph m du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đ ng nhu c u du lịch T ịch bao gồm t ịch tự ịch văn hóa.” Và theo Khoản Khoản 2, Điều 15, Mục I, Chương III Luật Du lịch 2017, tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa quy định cụ thể sau: “Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, c c yếu t địa ch t, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh th i c c yếu t tự nhiên kh c sử dụng cho mục đích du lịch Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử văn hóa, di tích c ch mạng, khảo c , kiến trúc; gi trị văn hóa truyền th ng, l hội, văn nghệ dân gian c c gi trị văn hóa kh c; cơng trình lao động s ng tạo người sử dụng cho mục đích du lịch.” khu di tích Ĩc Eo ịch tự nhi Tài Nguyên, Tiềm Năng… Vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển du lịch Vị trí địa l t c động đến khả ph t triển du lịch c c góc độ: điều kiện khả tiếp cận đến nguồn cung du lịch c c loại phương tiện kh c nhau; khoảng c ch từ điểm du lịch đến c c nguồn gửi kh ch du lịch Khoảng c ch có nghĩa quan trọng đ i với nơi nhận kh ch du lịch Có vị trí c ch trung tâm thành ph Long Xuyên khoảng 38 km, – đ nh gi khu du lịch quan trọng có điều kiện thuận lợi để kết n i với c c điểm du lịch kh c tỉnh tạo tuyến du lịch đặc trưng n i bật An , ch ng hạn tuyến du lịch Óc Eo – – Châu Đ c – Tịnh Biên – Tôn Đây vị đắc địa để du kh ch “hồ mình” với cảnh sơng nước hữu tình, khung cảnh núi rừng hùng vĩ, với di văn hóa Ĩc Eo Qu kh ch có giây phúc đ y thư giản thoải m i, với việc tham quan tìm hiểu ba văn hóa lớn Việt Nam đến với khu di tích Nguồn tài nguyên nước dồi C c nguồn tài nguyên nước mặt ao, hồ, sông ng i, kênh rạch, vừa tạo điều kiện để điều h a khơng khí, ph t triển mạng lưới giao thông vận tải đường thủy, vừa nguồn cung c p thủy sản dồi cho ngành du lịch địa phương với đặc sản vùng sông nước, vừa tạo điều kiện để ph t triển nhiều loại hình du lịch du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao, du lịch câu № 1/2022 Mang đặc trưng chung vùng đồng sông Cửu Long với hệ th ng kênh rạch chằng chịt, khu di – Ba Thê thị tr n Óc Eo có điều kiện thuận lợi để ph t triển du lịch nhờ hệ th ng giao thông vận tải đa dạng, bên cạnh c c phương th c giao thông vận tải đường c c phương th c giao thơng vận tải đường hủy khai th c Bên cạnh đó, điều kiện kh t t thuận lợi cho việc ph t triển loại hình du lịch gắn với vùng sông nước du lịch câu c ; du lịch chèo xuồng; c c mơ hình du lịch sinh th i gắn với ao, hồ hồ sen, c u khỉ, vườn ăn tr i,….;… Mặt kh c, với hệ th ng sông ng i, kênh rạch chằng chịt, nhiều ao, hồ nguồn cung c p dồi sản vật nước, loại thủy sản tự nhiên sông, đồng ruộng tạo nên ăn ngon, h p dẫn an tồn lịch, góp ph n tạo đặc sản m thực khu di tích Khơng thế, su i từ núi Ba Thê nhân t quan trọng góp ph n ph t triển du lịch Ĩc Eo – Ba Thê chúng khai th c c ch hợp l để đưa vào phục vụ du lịch Địa hình khu di tích đa dạng với núi Ba Thê (thuộc thị tr n Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) c c địa điểm du lịch n i tiếng thu hút nhiều du kh ch đến tham quan, thưởng ngoạn, dã ngoại Theo s ch “Đại Nam Nh t Th ng Chí”, tên g c núi Ba Thê “Hoa Thê sơn” Vào thời Vua Minh Mạng, “kỵ húy” tên bà Hoàng hậu Hồ Thị Hoa nên Đỗ Thị Ngọc Bích Tuyền Em “Hoa Thê sơn” đ i thành “Ba Thê sơn” Núi Ba Thê có ba đỉnh, đỉnh phía bắc cao 221m, đỉnh phía nam cao 16 đỉnh cao nh t 226m, với chu vi khoảng 4.220m, núi Ba Thê nằm sừng sững c nh đồng lúa rộng lớn thị tr n Ĩc Eo Về phía tây bắc có núi th p (chỉ cao 42m) gọi núi Nhỏ, liền mạch với núi Ba Thê Về phía nam, mạch đ ng m chân núi Ba Thê ph t triển hướng nam, tây nam trồi lên cao mặt đ t khoảng 3,6m địa điểm Giồng Xồi nhơ lên khoảng 0,4m địa điểm Đ N i Ba Thê dãy núi rộng lớn nh t, cao nh t đồ sộ nh t nằm vị trí trung tâm “T gi c Long Xuyên” Nơi tạo nên cảnh sắc thiên nhiên với núi non hùng vĩ, với rừng dày đặc màu xanh biếc, phong cảnh sơn thủy hữu tình, khí hậu m t mẻ quanh năm Thê có địa hình cao tho ng, có nguồn nước c c mạch từ núi đ chảy róc r ch quanh năm, tạo nguồn s ng cho vạn vật nơi Vì mà người ta cho rằng, Ba Thê nơi có vị trí địa l tự nhiên, có nguồn lợi thiên nhiên phong phú th y vùng Đây địa du lịch tiêu biểu, đặc trưng tỉnh – ịch văn h Nhà trưng bày văn hóa Ĩc Nhà trưng bày văn hóa Ĩc Eo nằm trung tâm thị tr n Ĩc Eo có khoảng 200 vật tiêu biểu đặc trưng nh t văn ho Óc Eo, c c tài liệu phụ trợ mô hình, đồ, sơ đồ, hình ảnh C c vật có nhiều ch t liệu đồ đ , đồ g m, thủy t № 1/2022 chì,… đa dạng loại bình, v , lọ, mảnh ngói, mảnh phù điêu, đồ dùng sinh hoạt sản xu t, đồ dùng thờ cúng dùng nghi l tôn gi o,… Những vật văn hóa Ĩc Eo trưng bày nhà trưng bày văn hóa Ĩc Eo c n hàm ch a thành t văn minh địa giao thoa với c c văn hóa kh c Ấn Độ, Trung Hoa, đó, n i bật nghệ thuật khai th c đ qu , chế t c vàng làm đồ thờ cúng Việc tham quan, tìm hiểu nghiên c u văn hóa Ĩc Eo nhà trưng bày nói riêng tham quan c c di tích, di chỉ, di vật văn hóa Ĩc Eo nói chung giúp du kh ch hiểu rõ văn hóa c tồn vùng đ t Nam bộ, hiểu qu trình khai ph mở mang vùng đ t cương vực qu c gia Linh Sơn cổ tự 100 năm tuổi Chùa Linh Sơn hay c n gọi “Chùa Phật tay” chùa c nh t huyện Thoại Sơn, nằm chân núi Ba Thê, thuộc địa phận p Trung Sơn, thị tr n Óc Eo Chùa xây dựng năm 1912 sư trụ trì Như Ch nh, ban đ u g lợp l Đến năm 1913 đem tượng th n b n tay đặt hai t m bia đ (bia có trước đó), chùa xây gạch kh vững trùng tu nhiều l n để có hình dạng ngày Chùa thể kiểu d ng đặc trưng Nam Bộ, xây kiến trúc c , cao tho ng m t, có nhiều c thụ rợp bóng quanh năm Hiện chùa lưu giữ hai loại hình vật kh độc đ o văn hóa Óc Eo tượng th n Vishnu (người dân thường gọi tượng Phật b n tay) Tài Nguyên, Tiềm Năng… hai bia đ có khắc minh văn Sanskrit c Theo c c nhà nghiên c u x c định tượng th n Vishnu b n tay chùa Linh Sơn có niên đại với tượng Bà Chúa X Núi Sam, hai tượng thuộc văn hóa Ĩc Eo Tượng Phật b n tay đ sa thạch tư đ ng nằm, cao (dài) khoảng 3,3 mét, mũ hình trụ tr n, ngực nở đ y đặn,… 1988, tượng Phật b n tay hai bia đ Bộ Văn hóa – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) định cơng nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật ngơi chùa xếp hạng Di tích lịch sử c p Qu c gia, nằm qu n thể cụm Di h Văn hóa Qu c gia đặc biệt Ĩc Eo – Dù khơng uy nghi, đồ sộ nhiều c tự kh c, chùa Linh Sơn có gi trị r t lớn văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng tâm linh, đặc biệt chùa lưu giữ hai bảo vật Với h a quyện vào b u khơng khí lành, cảnh quan thiên nhiên tho ng đãng, lãng mạn hữu tình, pha chút huyền bí miền sơn cước, với có mặt vật văn hóa Ĩc Eo độc đ o, chùa Linh Sơn đã, trở thành điểm đến n tượng người dân địa phương, du kh ch nước đến thưởng ngoạn, nh t mục sở thị hai bảo vật qu c gia có khơng Di tích Nam Linh Sơn tự Cũng nằm qu n thể cụm Di tích Văn hóa Qu c gia đặc biệt Óc Eo – Sơn tự nằm phía nam chùa Linh Sơn Năm 1998 1999, c c khai quật kiến trúc di tích làm xu t lộ tồn ph n № 1/2022 kiến trúc rộng g n 400m Kiến trúc có mặt quay hướng đơng, bình đồ kiến trúc gồm 36 đường tường móng đ gạch, vỉa phân chia bên thành 22 c u trúc lớn nhỏ kh c gồm sàn nền, sân, hành lang, c c c ng dẫn nước chạy từ trung tâm bên ngoài, cho th y cơng trình kiến trúc đền đài mang nghĩa tôn gi o Tại kiến trúc Nam Linh Sơn tự, l n đ u tiên c c nhà khảo c ph t mộ chum di Óc Eo l n đ u tiên mộ hỏa t ng kiểu Ĩc Eo tìm th y đ t cao sườn núi Được nhận định kiến trúc lớn thể kỹ thuật xây dựng đ gạch vào thời đại Ĩc Eo hậu Ĩc Eo, di tích Nam Linh Sơn tự với đường c ng tho t nước ng m bên thể trình độ kỹ thuật độc đ o, phản nh văn minh kh cao c c cư dân c vùng châu th sông Cửu Long từ mười kỷ trước Sơn tự có niên đại từ kỷ th I sau công nguyên tiếp tục tồn kỷ th IX, loại kiến trúc cung đình mang tính tơn gi o Di tích đã, trở thành điểm đến đặc trưng, quan trọng khu di tích Óc Eo – u hút nhiều kh ch du lịch đến tham quan, tìm hiểu nghiên c u khoa học c ch toàn diện để làm s ng tỏ thêm hình th i tính ch t đặc thù loại hình kiến trúc độc đ o khu thị Ĩc Eo xưa Di tích Gị Cây Thị Khi nhắc đến c c điểm di tích thuộc văn hóa Ĩc Eo thị tr n Óc Eo, huyện Thoại Sơn, đa s du kh ch nghĩ đến G Cây Thị Di tích nằm Đỗ Thị Ngọc Bích Tuyền Em g cao thuộc p Trung Sơn thị tr n Óc Eo G Cây Thị Malleret ph t năm 1942 khai quật năm 1944 Do đỉnh g c thị r t to nên đặt tên cho di tích G Cây Thị Những năm 1983, 1984 di tích c c nhà khảo c Việt Nam đào th m s t lại tiến hành khai quật lộ thiên kiến trúc c vào năm 1999 Khu vực di tích có hai kiến trúc riêng biệt ph t nên c c nhà khảo c đặt tên G Cây Thị A G Cây Thị B theo th tự thời gian ph t Tồn kiến trúc di tích G Cây Thị A xu t lộ bình đồ g n vng với diện tích g n 500m Với ph n: ph n tiền điện kiến trúc nằm phía ph n điện nằm phía tây có nhiều ngăn lớn nhỏ cho nơi thờ Th n, Phật nơi c c vị tu sĩ, người phục dịch kiến trúc; mặt kiến trúc quay hướng đông Khi khai quật kiến trúc, c c nhà khảo c ph t tượng Th n Mặt trời Surya đạo Bàlamôn gi o người Ấn Độ hai tượng Phật đồng mang phong c ch Bắc Ngụy Trung Hoa Kiến trúc G Cây Thị B g đ t hình b u dục, diện tích khoảng , c ch G Cây Thị A khoảng 22m phía bắc Trên bình đồ, qua khai quật x c định loại hình kiến trúc xây gạch – đ , c u tạo gồm hai v ng tường xây bọc quanh hình chữ nhật đắp đ t c t Bên kiến trúc ph ng, nện chặt nhiều đ t màu sắc kh c hau, khai quật ph t ch t hữu bị ch y bên lớp đ t nện chặt Cũng № 1/2022 mà có nhận định kiến trúc mộ hỏa t ng xây gạch đ mang tính ch t thờ phụng cư G Cây Thị có niên đại từ kỷ I đến kỷ V sau công nguyên kiến trúc quan trọng nh t c n lại c nh đồng Óc Eo Với gi trị lịch sử, văn hóa mang nghĩa khoa học r t cao, di tích G Cây Thị Bộ Bộ Văn hóa, Văn hóa – Thể thao Du lịch) xếp hạng di tích khảo c c p qu c gia D Thị trở thành điểm đến tiêu biểu thị tr n Óc Eo, huyện Thoại Sơn Nơi nói riêng khu di – thu hút c c nhà khoa học, nhà khảo c đến nghiên c u văn hóa, lịch sử mà c n h p dẫn r t nhiều du kh ch ngồi nước đến tham quan, tìm hiểu Văn hóa ẩm thực Ngày nay, văn hóa m thực trở thành yếu t quan trọng ph t triển du lịch Mặc dù c c nguyên liệu để chế biến ăn khơng có kh c đ ng kể, c c loại gia vị sử dụng, c ch th c chế biến, c ch th c ăn u ng c c nguyên liệu phụ trợ kèm có kh c biệt kh rõ c c vùng miền hay kh c địa phương Chính vậy, chuyến du lịch, kh ch du lịch có nhu c u thưởng th c c c ăn, th c u ng đặc sản từn nơi đến, lẽ mà m thực khơng đóng vai tr yếu t kèm phục vụ cho nhu c u kh ch, đơi c n trở thành mục đích c c chuyến Đến với khu di tích Ĩc Eo – du kh ch có hội thưởng th c Tài Nguyên, Tiềm Năng… đặc sản mà riêng nơi có hương vị đặc trưng Đ u , điểm h p dẫn ăn đơi khơng phải hương vị, mà dĩa rau ăn kèm Ăn b nh xèo vùng núi Ba Thê với rau rừng “đúng bài” thưởng th c trọn cảm gi c đến với vùng núi Những loại rau mọc hoang, quanh năm xanh t t thiên nhiên ưu đãi cho người dân vùng núi, chúng có mặt r t nhiều ăn Rau ăn kèm có 10 loại, như: l sung, c t lồi, đọt b a, kim th t, soi nh y, l c ch, l l t, Đến với Ĩc Eo – kh ch có hội thưởng th c qua ăn vừa quen, vừa lạ Một điểm du kh ch c n có hội thưởng th c ăn người dân địa, v n gắn với c c loại măng, thịt b Mùa mưa có măng luộc ch m nước mắm trong, măng chua n u canh, hay xào ếch, xào gà, xào thịt b ,.… Riêng thịt b , đ i với đồng bào dân tộc Khmer thị tr n Óc Eo chế biến thành hàng chục đặc sản lạ miệng cơm b , ch o b , b xào, c c nướng từ thịt b ,… Và nói đến m thực vùng núi này, khơng thể khơng kể đến gỏi sầu đâu, kết hợp từ vị đắng dìu dịu s u đâu vị mặn, ngọt, dai dai khô (hay c sặc b i) quyện với làm tăng thêm kh u vị nhờ mùi vị lạ miệng, hồn tồn khơng gi ng với b t c loại gỏi để người “sành ăn” tìm kiếm c c đặc sản c c địa phương, chí nhà hàng, qu n ăn Tuy nhiên, đến tận nơi, th y, nếm, cảm nhận mùi lẫn vị từ № 1/2022 dân dã địa lôi cu n kh ch du lịch Khai th c t t tiềm từ m thực địa phương góp ph n thu hút kh ch du lịch đến với khu di tích Ĩc Eo – nhiều Kết luận – ê với gi trị đặc trưng tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa mình, nơi khơng h p dẫn c c nhà nghiên c u văn hóa, khảo c ngồi nước, mà c n điểm đến có s c thu hút lớn ngành du lịch An Giang – Ba Thê cu n hút du kh ch phong phú c c loại hình độc đ o ch t liệu làm nên c c vật, với độc đ o di tích khảo c kiến trúc nghệ thuật văn Đỗ Thị Ngọc Bích Tuyền Em Bên cạnh di tích, di khai quật, bảo tồn đưa vào phục vụ cho du lịch; di tích, di khai quật giai đoạn bảo tồn đưa vào phục vụ cho nhu c u tham quan kh ch tương lai Đến với Óc Eo – Ba Thê, du kh ch có dịp k nét kiến trúc đặc sắc văn hóa thị c xưa c ch khoảng 2.000, bên cạnh tận mắt nhìn th y vật đặc trưng, tiêu biểu văn hóa Song song đó, điều kiện thuận lợi hệ th ng sở hạ t ng giao thông, yếu t cảnh quan thiên nhiên đa dạng, sơng nước hữu tình gi trị văn hóa m thực đặc sắc địa phương, t t góp ph n tạo cho khu di tích Ĩc Eo – Ba Thê s c cu n hút khó cưỡng đ i với du kh ch g n xa./ ÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Quản l Di tích Văn hóa Ĩc Eo tỉnh An Giang, Một s di tích văn hóa Ĩc Eo tiêu biểu An Giang, 2017 [2] Đào Linh Côn, Một s di tiêu biểu Văn hóa Ĩc Eo đ t Nam / Đào Linh Côn // Văn hóa Ĩc Eo Vương qu c Phù Nam: Kỷ yếu hội thảo khoa học nhân 60 năm ph t văn hóa Ĩc Eo (1994 2004), Nxb Thế giới, 2008 [3] Đào Linh Côn, Niên đại khu di tích Ĩc Eo – Thê / Đào Linh Cơn // Di sản văn hóa Ĩc Eo – Ba Thê tỉnh An Giang, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2016 [4] Võ Sĩ Khải, Văn hóa Ĩc Eo s u mươi năm nhìn lại / Võ Sĩ Khải // Văn hóa Ĩc Eo Vương qu c Phù Nam: Kỷ yếu hội thảo khoa học nhân 60 năm ph t vă 2004), Nxb Thế giới, 2008 № 1/2022 Liên h Đỗ Thị Bích Tuyền Em Trường Đại học Bình Dương Tài Nguyên, Tiềm Năng… ... hay c n gọi thị cảng Óc Eo Tên gọi văn hóa Ĩc Eo đặt theo tên địa điểm g Ĩc Eo, ph t cơng b năm 1942 Tiềm du lịch Khu di tích – – Ba Thê khu di tích có tiềm ph t triển du lịch lớn huyện Thoại... Ĩc Eo Nam bộ, khu di tích Ĩc Eo – gồm di tích Ĩc Eo nằm c nh đồng Óc Eo tiếp gi p phía đơng đơng di tích Ba Thê nằm sườn – chân núi phía bắc, phía đơng nam núi Ba Thê, tiếp gi p với c nh đồng Óc. .. khu di tích trở thành trọng điểm du lịch tỉnh giai đoạn – – ịch Khu di tích Khái niệm tài nguyên du lịch Theo Khoản 4, Điều 3, Chương I Luật Du lịch năm 2017, thuật ngữ Tài nguyên du lịch giải thích