1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di tích khảo cổ học hòa diêm (cam thịnh đông cam ranh khánh hòa)

155 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG NGỌC KÍNH DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC HOÀ DIÊM (CAM THỊNH ĐÔNG – CAM RANH - KHÁNH HOÀ) Luận văn Thạc só Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG NGỌC KÍNH DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC HOÀ DIÊM (CAM THỊNH ĐÔNG – CAM RANH - KHÁNH HOÀ) Luận văn Thạc só chuyên nghành: Khảo cổ học Mã số: 602260 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI CHÍ HOÀNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lyù chọn đề tài, ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạ m vi nghieân cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 11 1.1 Vị trí địa lý 11 1.2 Điều kiện tự nhiên 11 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM DI TÍCH VÀ DI VẬT 19 2.1 Vị trí hố khai quật kết cấu tầng văn hóa 19 2.2 Đặc điểm di tích 22 2.2.1 Di tích cư trú 22 2.2.2 Di tích mộ táng 24 2.2.3 Niên đại mối quan hệ di tích cư trú di tích mộ táng tổng thể di tích Hòa Diêm 37 2.3 Đặc điểm di vật 40 2.3.1 Đồ dùng sinh hoạt mai táng gốm 40 2.3.2 Vũ khí, công cụ sản xuất gia coâng 50 2.3.3 Trang sức 55 2.3.4 Các loại hình vật khaùc 57 CHƯƠNG HÒA DIÊM TRONG BỐI CẢNH TIỀN SƠ SỬ KHÁNH HÒA VÀ KHU VỰC NAM TRUNG BỘ – NAM BỘ VIỆT NAM 58 3.1 Hòa Diêm bối cảnh tiền sơ sử Khánh Hòa 58 3.2 Hòa Diêm bối cảnh tiền sơ sử khu vực Nam Trung Bộ Nam Bộ Vieät Nam 61 3.3 Hòa Diêm bối cảnh rộng hôn 72 3.4 Nhận thức 77 KẾT LUẬN 81 Tài liệu tham khảo 86 Bảng thống kê 92 Phuï luïc 104 Danh mục chữ viết tắt - 02HD.HI.C…: Năm 2007 Hòa Diêm Hố khai quật số I Cụm số… - 07HD.H1.M…: Năm 2007 Hòa Diêm Hố khai quật số Mộ số… - AD: (Anno Domini) năm Công Nguyên - BC: (Before Christ) năm trước Công Nguyên - BP: (Before Present) năm cách ngày (tính từ năm 1950) - BT LSVN: Bảo tàng lịch sử Việt Nam - KCH: Khảo cổ học - KHXH: Khoa học Xã hội - KHXH&NV: Khoa học Xã hội Nhân văn - MSVĐKCHOMNVN: Một số vấn đề khảo cổ học miền nam Việt Nam - NPHMVKCH: Những phát khảo cổ học - Viện PTBV Vùng Nam Bộ: Viện phát triển bền vững Vùng Nam Bộ Danh mục phụ lục Bản vẽ 1: Sơ đồ vị trí hố khai quật 02HD HI 07HD H1 Bản vẽ 2: Bình diện hố khai quật 02HD HI Bản vẽ 3: Bình diện hố khai quật 07HD H1 Bản vẽ 4: Bình diện hố khai quật 07HD H1 Bản vẽ 5: Địa tầng hố khai quật 07HD H1 Bản vẽ 6: Bình diện mộ huyệt đất 02HD HIC1 02HDHIC20 Bản vẽ 7: Bình diện mộ 07HD H1M8 M9 Bản vẽ 8: Bình diện mộ 07HD H1M4, M7 M10 Bản vẽ 9: Bình diện mộ 07HD H1M4, M7, M10, M13 M14 Bản vẽ 10: Bình diện cụm mộ 02HD HIC12-C23 C21 Bản vẽ 11: Các loại chum vò dùng làm quan tài di tích Hòa Diêm Bản vẽ 12: Các loại hình gốm tùy táng di tích Hòa Diêm Bản vẽ 13: Các loại hình gốm tùy táng di tích Hòa Diêm Bản vẽ 14: Các loại hình gốm tùy táng di tích Hòa Diêm Bản vẽ 15: Các loại hình gốm tùy táng di tích Hòa Diêm Bản vẽ 16: Các loại hình gốm cư trú di tích Hòa Diêm Bản vẽ 17: Các loại hình công cụ sắt di tích Hòa Diêm Bản vẽ 18: Các loại hình công cụ sắt di tích Hòa Diêm Bản vẽ 19: Các loại hình công cụ đá di tích Hòa Diêm Bản vẽ 20: Các loại hình vật khác di tích Hòa Diêm Bản vẽ 21: Các loại hình vật đá xương sừng Xóm Cồn Bản vẽ 22: Các loại hình gốm Xóm Cồn Bản vẽ 23: Các loại hình quan tài chum di tích sơ sử Nam Trung Bộ thuộc văn hóa Sa Huỳnh cụm mộ chum Đông Nam Bộ Bản vẽ 24: Các loại gốm tùy táng di tích thuộc văn hóa Sa Huỳnh Bản vẽ 25: Các loại gốm tùy táng di tích Giồng Cá Vồ Bản vẽ 26: Các loại gốm tùy táng di tích Phú Hòa Suối Chồn Bản vẽ 27: Các loại hình công cụ sắt di tích thuộc văn hóa Sa Huỳnh Bản vẽ 28: Các loại hình công cụ sắt di tích Giồng Cá Vồ, Suối Chồn Phú Hòa Bản vẽ 29: Các loại hình gốm Kalanay (Philipphines) Samui (Thái Lan) so sánh với Hòa Diêm Bản ảnh 1: Bản đồ vị trí di tích khảo cổ học Hòa Diêm di tích tiền sơ sử Khánh Hòa Bản ảnh 2: Bản đồ khu di tích Hòa Diêm, không ảnh khu vực khai quật toàn cảnh di tích Hòa Diêm Bản ảnh 3: Hiện trường hố khai quật Bản ảnh 4: Hiện trường hố khai quật Bản ảnh 5: Hiện trường hố khai quật Bản ảnh 6: Hiện trường hố khai quật Bản ảnh 7: Hiện trường hố khai quật Bản ảnh 8: Hiện trường hố khai quật Bản ảnh 9: Hiện trường hố khai quật Bản ảnh 10: Các loại chum vò dùng làm quan tài di tích Hòa Diêm Bản ảnh 11: Các loại hình gốm tùy táng di tích Hòa Diêm Bảnh ảnh 12: Các loại công cụ sắt, trang sức, lục lạc chng đồng di tích Hòa Diêm Bản ảnh 13: Các loại hình gốm có chất liệu sét tinh mịn Angkor Borei Gò Hàng so sánh với Hòa Diêm DẪN LUẬN Lý chọn đề tài, ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài Di tích khảo cổ học Hoà Diêm thuộc thôn Hoà Diêm, xã Cam Thịnh Đông, thị xã Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà, Viện Khảo cổ học Bảo tàng tỉnh Khánh Hòa phát năm 1998 đào thám sát lần đầu năm 1999, sau khai quật bốn lần vào năm 2002, 2007, 2010 2011 Tư liệu qua đợt khai quật thám sát khẳng định Hòa Diêm di tích khảo cổ học quan trọng tỉnh Khánh Hòa nói riêng Nam Trung Bộ nói chung Hòa Diêm di tích cư trú – mộ táng, niên đại khoảng 2.000 năm cách ngày nay, có mối quan hệ văn hóa với di tích khảo cổ học thuộc địa phận tỉnh Khánh Hòa, duyên hải Trung Bộ khu vực Đông Nam Bộ Vài kỷ trước sau Công nguyên giai đoạn mà khu vực Đông Nam Á nói chung, Nam Trung Bộ Nam Bộ Việt Nam nói riêng, có chuyển biến quan trọng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đây thời kỳ gia tăng mạnh mẽ mối quan hệ, giao lưu văn hóa khu vực Đông Nam Á lục địa hải đảo, đánh dấu tiếp xúc văn hóa Trung Hoa Ấn Độ khu vực miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Việt Nam Hệ thống hóa đặc điểm di tích, di vật Hòa Diêm qua nêu bật đặc trưng, yếu tố địa giao lưu góp phần làm rõ giai đoạn chuyển tiếp quan trọng thời kỳ sơ sử miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Việt Nam Thông qua việc hệ thống hóa tư liệu, tác giả mong muốn luận văn làm rõ số vấn đề sau: Đặc điểm di tích di vật di tích khảo cổ học Hòa Diêm, bao gồm: táng thức, loại hình chum - vò dùng để mai táng, loại hình đồ tùy táng, loại hình di vật di tích cư trú, mối quan hệ cư trú mộ táng di tích Từ đặc điểm di tích di vật Hòa Diêm, tiến hành so sánh với di tích đồng đại có tính chất Đông Nam Bộ Nam Trung Bộ thời sơ sử để nhận thấy điểm chung riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Địa điểm khảo cổ học Hòa Diêm Bảo tàng Khánh Hòa Viện Khảo cổ học phát vào năm 1998 đào thám sát vào năm 1999, tìm thấy mộ huyệt đất, mộ nồi loại công cụ đá, đồ nhuyễn thể, kim loại nhiều mảnh gốm vỡ tầng văn hóa di tích cư trú [32, tr.72-80] Tháng năm 2002, Viện Khảo cổ học phối hợp với Bảo tàng Khánh Hòa đào ba hố thám sát với diện tích 15m2, phát vết tích mộ hố thám sát số số Đặc biệt, đồ gốm tùy táng tìm thấy rìu đồng lưỡi xòe cân mộ hố thám sát Di vật thu đợt thám sát gồm 54 vật đá loại, chủ yếu đá nguyên liệu, nghiền, kê, bàn mài lõm, mảnh tước đá thạch anh Ngoài ra, có sưu tập gồm 1.500 mảnh gốm loại [2, tr.5-9] 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147

Ngày đăng: 02/07/2023, 08:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w