ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC CÙ LAO RÙA TRONG BỐI CẢNH TIỀN SỬ ĐÔNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHẢO CỔ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC CÙ LAO RÙA TRONG BỐI CẢNH TIỀN SỬ ĐÔNG NAM BỘ CHUYÊN NGÀNH: KHẢO CỔ HỌC MÃ SỐ: 602260 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHẢO CỔ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ BÙI CHÍ HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn thân tơi thực với hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Bùi Chí Hồng dựa sở kế thừa tư liệu số nhận định hệ học giả trước Nền tảng nhận thức luận văn dựa số liệu, tư liệu khảo cổ thu thập đợt khai quật di tích Cù Lao Rùa vào năm 2003 Tiến sỹ Bùi Chí Hồng chủ trì khai quật tơi người giao nhiệm vụ thực đề tài khoa học Các bảng số liệu thống kê, biểu đồ xử lý hệ thống lại phù hợp với cấu trúc, nội dung luận văn dựa sở liệu thu trình chỉnh lý Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2009 NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nỗ lực thân học viên cịn có giúp đỡ nhiều người khác Xin cảm ơn Thầy, Cô truyền đạt, hướng dẫn chia sẻ kiến thức chuyên ngành suốt trình đào tạo đại học sau đại học Đặc biệt, xin cảm ơn Thầy hướng dẫn – Tiến sỹ Bùi Chí Hồng, người tận tình bảo kiến thức, kinh nghiệm từ ngày bước chân vào công tác nghiên cứu, người dành cho điều kiện thuận lợi, hướng dẫn động viên tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Bạn đồng nghiệp hỗ trợ, góp ý điểm chưa hồn thiện luận văn trình thực Cảm ơn Anh, Chị Bảo tàng Bình Dương cộng tác suốt trình chỉnh lý xử lý số liệu Sau hết, xin cảm ơn gia đình ln bên cạnh động viên, hỗ trợ cần thiết cho việc học hành, nghiên cứu đến ngày hôm Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 08 năm 2008 NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN MỤC LỤC DẪN LUẬN trang - Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hướng tiếp cận tư liệu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM trang - 17 CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC MIỀN ĐƠNG NAM BỘ 1.1 Điều kiện tự nhiên Đơng Nam Bộ trang - 11 1.1.1 Địa hình 1.1.2 Các bậc thềm sơng, thềm biển 1.1.3 Khí hậu - thủy văn 1.1.4 Thực vật - động vật 1.2 Đôi nét tự nhiên tỉnh Bình Dương trang 11 - 12 1.3 Đặc điểm phân bố di tích khảo cổ học Đông Nam Bộ trang 12 - 13 1.4 Đôi nét khái quát Cù Lao Rùa trang 14 - 17 CHƯƠNG DI TÍCH - DI VẬT CÙ LAO RÙA trang 18 - 86 2.1 Di tích trang 18 - 35 2.1.1 Di tích cư trú 2.1.1.1 Tầng văn hóa di tích Cù Lao Rùa 2.1.1.2 Hai giai đoạn cư trú di tích 2.1.2 Di tích mộ táng 2.2 Di vật trang 35 - 86 2.2.1 Di vật đá 2.2.2 Di vật gốm CHƯƠNG DI TÍCH CÙ LAO RÙA TRONG BỐI CẢNH trang 87 - 109 TIỀN SỬ ĐÔNG NAM BỘ 3.1 Đặc trưng di tích, di vật Cù Lao Rùa trang 87 - 101 3.1.1 Đặc trưng di tích 3.1.1.1 Di tích cư trú 3.1.1.2 Di tích mộ táng 3.1.2 Đặc trưng di vật 3.1.2.1 Di vật đá 3.1.2.2 Di vật gốm 3.2 Niên đại di tích Cù Lao Rùa trang 101 - 104 3.3 Cù Lao Rùa bối cảnh tiền sử Đông Nam Bộ trang 105 - 107 KẾT LUẬN trang 108 - 109 Tài liệu tham khảo trang 110 - 115 PHỤ LỤC Khảo tả di vật gốm - 129 Bảng thống kê – Biểu đồ Bản vẽ Bản ảnh trang 116 trang 130 - 155 trang 156 - 209 trang 210 - 225 DẪN LUẬN Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Di tích Cù Lao Rùa phát từ năm 1888 nhà khảo cổ học người Pháp E Cartailhac Từ phát hiện, di tích nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước với nhiều nhận thức khác đặc trưng niên đại Sau phát đó, có nhiều điều tra, thám sát khai quật nhỏ diễn đây, khai quật năm 2003 có quy mô lớn nhất, triển khai khu vực địa hình khác thu nhiều tư liệu khoa học quan trọng Đặc biệt phát loại hình di tích mộ táng bên cạnh loại hình di tích cư trú, tầng văn hóa với hai giai đoạn sớm – muộn gián cách lớp đất vô sinh Từ sở tư liệu trên, người viết chọn nghiên cứu di tích Cù Lao Rùa với mục đích thơng qua đề tài hệ thống tư liệu di tích từ phát khai quật năm 2003 Bên cạnh đó, việc làm sáng tỏ vị trí di tích Cù Lao Rùa phức hệ văn hóa miền Đơng Nam Bộ mục tiêu mà đề tài hướng tới Tỉnh Bình Dương tỉnh có tốc độ phát triển cơng nghiệp hóa nhanh nên việc xác định giá trị di tích khảo cổ học có Cù Lao Rùa cấp thiết để giúp quan quản lý địa phương có giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa cổ phân bố địa bàn tỉnh Với lượng lớn vật gốm (còn nguyên phục chế), công cụ sản xuất đá với nhiều loại hình độc đáo tìm thấy di tích Cù Lao Rùa giúp giới nghiên cứu có thêm nguồn sở liệu để so sánh, đồng thời giúp cho công tác trưng bày phục vụ cơng chúng Bảo tàng Bình Dương thêm phần sinh động Hướng tiếp cận tư liệu Đề tài tập trung nghiên cứu vào di tích Cù Lao Rùa thông qua tư liệu người Pháp công bố trước đây, qua đợt điều tra, khảo sát sau năm 1975 (tham khảo số liệu) đặc biệt dựa kết khai quật khảo cổ học năm 2003 hai mảng di tích cư trú mộ táng, đồng thời thông qua vật tìm thấy hai loại hình di tích phác họa lại số mặt đời sống vật chất, đời sống tinh thần cư dân cổ nơi Qua nhận thức di tích, tác giả luận văn đặt Cù Lao Rùa cảnh văn hóa rộng – miền Đơng Nam Bộ Việt Nam – để qua xác lập phần mối quan hệ, giao lưu văn hóa khu vực Tác giả luận văn có điều kiện thuận lợi thành viên tham gia đợt khai quật vào tháng năm 2003, chỉnh lý, xử lý tư liệu hoàn thiện hồ sơ khoa học cho di tích khoảng thời gian từ năm 2003 đến 2008 Nhờ đó, người viết có hội tiếp cận với trường di tích sưu tập di vật thu đợt điều tra, thám sát khai quật di tích Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù ngành khảo cổ học, phương pháp lịch sử, phương pháp logic áp dụng xuyên suốt đề tài Ngoài ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp phân tíchhệ thống, phương pháp so sánh-đối chiếu, phương pháp thống kê,… để thu thập sở liệu mang tính thuyết phục cho nhận định khoa học đưa đề tài Lịch sử nghiên cứu Di tích khảo cổ học Cù Lao Rùa ghi nhận lần đầu phát E Cartaillac vào năm 1888 [63] Đến năm 1889, E T Hamy công bố tư liệu Tạp chí Bảo Tàng Lịch sử Tự nhiên Paris, có đề cập đến Cù Lao Rùa [62] Nhưng thông tin ban đầu sưu tập di vật khảo cổ phát Biên Hòa Một thời gian dài sau đó, vào năm 1902, Grossin đào khu vực bờ thành mỏ đá phía tây di tích, cơng việc đào bới bị đình trệ chết bất ngờ đứa trẻ làng bị dân làng quy kết việc đào bới gây ra, vị trưởng làng cho chôn lại tất viên đá Kết thu 13 công cụ đá, bàn mài với nhiều kích cỡ khác [61] Tuy nhiên chưa phải khai quật khảo cổ học nghĩa Hiện vật di tích Cù Lao Rùa Grossin chuyển giao cho Bảo tàng Saint Germain en Laye (Pháp) Trường Viễn Đông Bác Cổ (Hà Nội), gồm đa số rìu có vai số rìu tứ giác [63] Tám năm sau (1910) A Jodin khai quật di tích Cù Lao Rùa ba năm sau công bố kết khai quật với nhiều đồ đá đồ gốm rìu đá, bàn mài, đồ đựng, dọi se chỉ,… [55, dẫn lại] Năm 1911, F Barthere công bố viết đăng Kỷ yếu Hội Khảo cổ học Provance (Marseille) nhiều di vật Cù Lao Rùa kèm theo ảnh chụp, có đồ gốm bình, bát, đĩa, chân nồi, chì lưới, bi gốm [55, dẫn lại] Hai mươi bảy năm sau (1937), hai nhà khảo cổ học L Malleret O Jansé đến Cù Lao Rùa nhằm nghiên cứu kỹ di tích Họ khai quật ba điểm khu vực đỉnh gò hai điểm mức cao độ lớp đất màu đỏ cấu tạo laterite phong hóa Cuộc khảo sát thu hai lưỡi rìu vai nhiều mảnh gốm trang trí hoa văn làm bàn xoay Tại đây, Malleret người dân địa phương cho xem rìu đồng đào đất ông [63] Năm 1961, E Saurin có đến nghiên cứu di tích nhận định: hai gò Gò Rùa hai dãy hành lang trầm tích phù sa cổ từ đá ong laterite, đạt chiều cao 17m tính đến đỉnh Gị Rùa kéo dài theo hữu ngạn sông Đồng Nai với cao trình 20m, phía tây Gị Rùa nơi hình thành bờ nước sơng Đồng Nai có vỉa đất sét đỏ điểm xuyết vết sắt