Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
5,22 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH KHOA XHH - CTXH - ĐNAH HỒ THỊ TRÚC PHƯƠNG MSSV: 0855010068 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP VĂN HỐ ĨC EO QUA DI VẬT KHẢO CỎ HỌC TRÊN ĐỊA PHẬN TỈNH LONG AN Giáo viên hướng dẫn )inh Kim Phúc Tp HCM, tháng năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XHH - CTXH - ĐNAH HƠ THỊ TRÚC PHƯƠNG MSSV: 0855010068 KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP VĂN HỐ ĨC EO QUA DI VẬT KHẢO CỎ HỌC TRÊN ĐỊA PHẬN TỈNH LONG AN Giáo viên hướng dẫn TS Đinh Kim Phúc Tp HCM, tháng năm 2012 NHẬN XÉT CỦA GIẢO NHẬN XÉT CỦA GIẢO VIÊN PHẢN BIỆN L Ờ I C ẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đinh Kim Phủc Trong suốt q trình em hồn thành đề tài này, thầy tận tình nêu thiếu sót làm em, góp ý hướng dẫn em hoàn thành tốt đề tài Sau nữa, em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Lan, cô Lê Thị Ngọc Lệ, cô Nguyễn Thị Hồng Đào công tác Thư viện tỉnh Long An, số 26, đường Trương Công Xưởng, Phường 1, thành phố Tân An, Long An Cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ em em đến thư viện mượn tài liệu tham khảo Đồng gửi lời cảm ơn đến anh chị công tác Bảo tàng Long An, số 400, quốc lộ 1A, phường 4, thành phố Tân An, Long An, tận tình thuyết minh cho em vật trưng bày Bảo tàng Với thời gian thực đề tài tháng, có nhiều cố gắng bước đầu cịn bỡ ngỡ khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý q thầy nhầm giúp em củng cố kiến thức Qua em rút kinh nghiệm để sau có làm luận văn tốt nghiệp em hồn thiện làm Sau cùng, em xin kính chúc q thầy dồi giàu sức khoẻ, công tác tốt nhầm tiếp tục truyền đạt kiến thức cho chúng em hệ mai sau Xin chân thành cảm ơn Sinh viên: Hồ Thị Trúc Phương Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ Đ Ầ U Lý chọn đề tà i Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Lịch sử nghiên u .5 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DƯNG Chương Khái quát chung 10 1.1 Lịch sử hình thành vùng đất Long A n 10 1.2 Giải thích thuật ngữ 11 1.2.1 Văn hoá 11 1.2.2 Văn hố Ĩc E o 13 1.2.3 Vương quốc Phù N am 15 1.3 Đặc điểm phân bố di tích thuộc văn hố Ĩc Eo 16 địa phận tỉnh Long An 1.3.1 Di tích vùng đất xám phù sa cổ Đức Hoà - Đức Huệ 16 1.3.2 Di tích vùng trũng thấp Đồng Tháp M ười 22 1.3.3 Các di tích ven biền 25 Chương Di vật thuộc văn hố Ĩc Eo tiêu biểu Long An 27 2.1 Tượng thờ 27 2.1.1 Tượng Phật 27 2.1.2 Tượng th ần 30 2.1.3 Linh vật 34 2.2 Di vật liên quan đến cư trú sản xuất 40 2.2.1 Đồ đ 40 2.2.2 ĐỒ g ỗ 42 T rang 2.2.3 Đồ gốm 43 2.3 Một số di vật khác 46 2.3.1 Tiền tệ 46 2.3.2 Hiện vật vàng 47 • 2.3.3 Các đồ trang sức bàng nhiều chất liệu 48 Chương Đặc trưng văn hố Ĩc Eo địa phận tỉnh Long A n 51 3.1 Tỉnh Long An khơng gian văn hố Ĩc E o 51 3.1.1 Giai đoạn tiền Óc E o 51 3.1.2 Giai đoạn Óc E o 53 3.1.3 Giai đoạn hậu Óc E o 56 3.2 Yếu tố địa ảnh hưởng luồng văn hoá bên ngồi 57 đến văn hố Ĩc Eo 3.2.1 Con đường giao lưu văn h o 57 3.2.2 Yếu tố địa 58 3.2.3 Sự ảnh hưởng luồng văn hố bên ngồi tới văn hố Óc E o 61 3.3 Thực trạng quản lý di chỉ, di vật thuộc văn hố Ĩc E o 64 địa phận tỉnh Long An 3.3.1 Thực trạn g .64 3.3.2 Một vài kiến n g h ị 65 PHÀN KẾT LU Ậ N 67 T rang PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam có văn hố phong phú đa dạng Sự khác biệt cấu trúc địa hình, khí hậu phân bố dân tộc, dân cư tạo vùng văn hố có nhiều nét đặc trưng riêng Việt Nam Từ nôi văn hố Việt vùng đồng Sơng Hồng, chủ đạo với văn hoá làng xã văn minh lúa nước miền Bắc, miền Nam với đồng bàng sơng Cửu Long có “dịng chảy văn hoa’' mang sắc thái đặc trưng nơi Trước kia, người ta thường nghiên cứu văn hoá Việt với văn hố Đơng Sơn miền Bắc hay văn hố Sa Huỳnh miền Trung hai văn hoá địa mang đậm sắc thái Việt Một thời gian dài, văn hố Ĩc Eo đề cập đến nét văn hố “Án Độ hố” Việt Nam, so với văn hố Đơng Sơn văn hố Sa Huỳnh, văn hố Ĩc Eo lúc đầu tư nghiên cứu sâu Ngoài ra, từ phát quật cố vật thuộc văn hố óc Eo Malleret năm 1944, miền Nam Việt Nam sau phải đối mặt kháng chiến chống Pháp chống Mỹ; việc nghiên cứu, tìm hiểu văn hố Ĩc Eo bị gián đoạn thời gian dài Từ năm 1975 trở sau, học giả nước có điều kiện quan tâm, tìm hiểu văn hố óc Eo nhiều Đề tài văn hoá ó c Eo lúc trở nên nóng bỏng nhà nghiên cứu đốn định có khả văn hố Ĩc Eo khu vực Đông Nam Bộ văn hoá thuộc vương quốc cổ Phù Nam, bao hàm vùng rộng lớn trải dài từ Ân Độ, Myanmar, Thái Lan, Campuchia Đông Nam Bộ Việt Nam ngày Thực tiễn cho thấy, khứ - - tương lai có mối quan hệ với Và nhiều trường hợp quan hệ trị quo quan hệ quốc gia với quốc gia khác đời sống đương đại diễn biến theo chiều hướng tích cực tiêu cực có lý xuất phát từ nhận thức lịch sử thái độ ứng xử với lịch sử Do đó, việc nghiên cứu văn hố Ĩc Eo khơng giúp hiểu thêm văn hố này, mà cịn góp phần làm sáng tỏ lịch sử T rang vùng đất Nam Bộ Từ đấy, có nhận thức đắn, củng cố tình đồn kết dân tộc ba miền đất nước Để hiểu rõ văn hố Ĩc Eo, văn hố cổ thuộc khu vực Đông Nam Bộ Việt Nam chọn nghiên cứu Văn hố Ĩc Eo qua di vật khảo * cổ học tìm thấy địa phận tỉnh Long An Mặc dù di tích di vật thuộc văn hố Ĩc Eo tìm thấy địa phận tỉnh Long An chưa nhiều phổ biến khu vực Óc Eo (Ba Thê, An Giang), cổ vật nơi mang nhiều nét chung vùng đặc trưng riêng nơi xa cảng thị Óc Eo có MỤC TÊU VÀ NHIỆM v ụ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu tồng quan di vật khảo cồ học lịch sử đoán định thuộc thời kỳ văn hố Ĩc Eo địa phận tỉnh Long An - Dựa vào di vật nghiên cứu được, đưa nhìn khái qt văn hố Ĩc Eo - Từ thực tiễn khai quật quản lý di tích khảo cổ lịch sử, đề kiến nghị cho việc quản lý, bảo vệ di tích, di vật khảo cổ học thuộc Văn hố Ĩc Eo Long An 2.2 Nhiêm • vu• đề tài - Tìm hiểu thu thập thơng tin xác đầy đủ để phục vụ cho việc trình bày làm sáng tỏ đề tài - Sau thu thập thông tin đầy đủ tiến hành tổng hợp phân tích tài liệu để hồn thành đề tài ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các di vật khảo cồ học tìm thấy Long An có niên đại đốn định thuộc văn hố Ĩc Eo T rang 3.2 Phạm vi nghiên cứu không gian: Trên địa phận tỉnh Long An thời gian: Các di vật có niên đại lịch sử thuộc giai đoạn tiền Óc Eo giai đoạn hậu Óc Eo LỊCH SỬ NGHIÊN c ứ u VĂN HOÁ Ó c EO Quá trình phát nghiên cứu văn hố Ĩc Eo triển khai người ta vơ tình tìm cổ vật khảo cổ học thuộc văn hoá khu vực Nam Bộ Việt Nam Ở giai đoạn đầu phát hiện, học giả nước ngồi tốn khơng thời gian, công sức giấy mực nhầm khám phá thêm cụm di tích mới, khai quật hàng loạt di vật khảo cổ học thuộc tầng văn hoá đào sâu nghiên cứu chúng Lúc này, vấn đề nghiên cứu di tích khảo cổ lịch sử Việt Nam chưa đầu tư kỹ càng, di tích, di vật khảo cổ học thuộc văn hố Ĩc Eo chưa học giả nước trọng nét văn hoá dân tộc ngang tầm với Văn hố Đơng Sơn (miền Bấc), Sa Huỳnh (miền Trung), hai văn hoá gần thời kỳ với Ĩc Eo Việt Nam Vì nói nút thắt nghi vấn Văn hố Ĩc Eo học giả phương Tây nghiên cứu mở đầu Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, việc nghiên cứu, khai quật di tích, di vật thuộc văn hố Ĩc Eo tạm gián đoạn Sau năm 1975, chiến tranh kết thúc, miền Nam Việt Nam hồn tồn giải phóng, lúc giờ, văn hố Ĩc Eo mở diện mạo mới, tiếp nối bổ sung nghiên cứu trước Thời gian này, Ban Khảo cổ học, Bảo tàng Việt Nam Bảo tàng tỉnh thành tổ chức nhiều đợt kiểm tra, khảo sát, đào thám sát, khai quật, nghiên cứu văn hố Ĩc Eo địa bàn khác từ miền Trung, Tây Nguyên đến vùng đồng Nam Bộ Ở đây, xin trình bày tóm lược số kiện qua trọng trình phát nghiên cứu văn hố Ĩc Eo sau: 4.1 Những phát trước năm 1975 Theo tài liệu mà chúng tơi tìm hiểu, di vật khảo cồ học thuộc văn hố Ĩc Eo phát vào năm 1816 Trong đào đất để trùng tu Trang 69 TÀI LIỆU THAM KHAO Huỳnh Công Bá (2004), Lịch sử Việt Nam, Nxb Thuận Hoá, Huế 62 ltr Hồng Xn Chinh (1996), “về loại hình mộ táng văn hố Ĩc Eo”, Hà Nội, NPHMVKCH, tr.657-658 Bùi Phát Diệm - Vương Thu Hồng (2001), Khảo cồ học Long An kỷ đầu công nguyên, Nxb Sở Văn hố Thơng tin Long An, Long An, 31 Otr Lê Xuân Diệm - Đào Linh Côn - Võ Sĩ Khải (1995), Văn hố Ĩc Eo khám phá mới, Nxb KHXH, Hà Nội, 472tr Phạm Đức Dương (1994), “Tiếp xúc, giao lưu phát triển văn hoá - quan hệ văn hoá Việt Nam giới”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, tr -2 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hoả Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia thành phố HCM, 343tr Phạm Văn Đấu - Phạm Võ Thanh Hà (2006), Những văn hoá khảo cổ Việt Nam, Hà Nội, 2006, Nxb Văn hố thơng tin , 291 tr Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thơng chí, dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Sài Gịn Võ Sĩ Khải (2002), Văn hố đồng Nam Bộ, Nxb KHXH, TP HCM, 426tr 10 Vương Thu Hồng (1990), Niên đại C14 di tích Gị Sao, Gị Sáu Huấn, Bàu Cơng, Lập Điền (Đức Hồ, Long An), NPHM KCH, tr.245-247, Hà Nội l.Phan Huy Lê - Vũ Văn Quân - Đoàn Minh Huấn (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội,423tr 12 Nguyễn Đức Lưu - Bùi Phát Diệm (1989), “Thám sát số di tích thuộc văn hố Ĩc Eo Đồng Tháp Mười (Long An)”, Hà Nội, NPHMVKCH, tr 200-204 Trang 70 13 Vũ Dương Minh (2007), Đông Nam Á truyền thống hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội, 535tr 14 Lương Ninh (2005), Vương quốc Phù Nam - lịch sử vân hoả, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 302tr 15 Lương Ninh (1996), “Những bơng sen vàng giao lưu văn hố Đơng Nam Á”, Hà Nội, KCH, số 2, tr 67-74 16 Thạch Phương - Lưu Quang Tuyến (1989), “Địa Chí Long An”, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 765 17 Hà Văn Tấn(chủ biên) (2002), Khảo cổ học Việt Nam(tập III), Nxb KHXH, Hà Nội, 342tr 18 Chữ Văn Tần (1988), “Vấn đề nông nghiệp sớm Việt Nam Đông Nam Á”, Khảo cổ học, số 3, tr 29 - 41 19 Nguyễn Văn Thành - Vương Thu Hồng (1995), “Kết khảo sát số di tích khảo cổ học tỉnh Long An”, Hà Nội, NPHMVKCH, 1994, tr.422424 20 Đặng Văn Thắng - Nguyễn Thị Hậu - Vũ Quốc Hiền - Nguyễn Kim Dung (1994), Khai quật di tích Giồng Cá v ”, Hà Nội, NPHMVKCH, tr.134 135 21 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp HCM, 334tr 22 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 218tr 23 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Văn hố Ĩc Eo vương quốc Phù Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 418tr 24 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2008), Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, Nxb KHXH, Tp HCM, 490tr 25 Những phát khảo cổ học tỉnh Long An, sở VHTT Long An, 6tr., Tân An 1987 Trang 71 Tài liệu internet h t t p : / / w w w v v a t t p a d c o m / 14 - k h a i - n i e m - v a n - h o a - c u a - u n e s c o 27 h ttp ://h in h a n h v n /v u o n g -q u o c -p h u -n a m 28 h ttp ://h in h a n h v n /c o n -d u o n g -h u o n g -lie u 29 h ttp ://h in h a n h v n /b a n -d o -lo n g -a n 30 h ttp ://g o o g le v n /v u o n g -q u o c -p h u -n a m 31 h ttp ://g o o g le v n /v a n -h o a -o c -e o Trang 72 PHỤ LỤC BẢN ĐÔ Bản đồ Vương quốc cổ Phù Nam Nguồn: http://hinhanh.vn/vuong-quoc-phu-nam (10/7/2012) Bản đồ Con đường hương liệu kỷ đầu SCN Nguồn: http://hinhanh.vn/con-duong-huong-lieu (10/7/2012) Trang 73 TAV NIKM Nguồn: http://hinhanh.vn/ban-do-long-an (10/7/2012) PHỤ LỤC ẢNH DI TÍCH - DI VẬT Nguồn: Tư liệu ảnh Bảo tàng Long An Trang 74 Hố khai quật Gò Ơ Chùa Gị Xồi Nguồn: Tư liệu ảnh Bảo tàng Long An Bản văn Phật giáo Gị Xồi 10 Lá vàng chạm hình voi Gị Xồi 11 Lá vàng Gị Xồi 12 Hoa sen vàng Gị Xồi Nguồn: Tư liệu ảnh Bảo tàng Long An Trang 75 Trang 76 • 18 Tượng Ganesa đá Lộc Giang 19 Tượng nữ thần đá Gò Phật 20 Tượng Phật đá Mỹ Thạnh Đông 21 Tượng Phật đá Tân Mỹ Nguồn: Tư liệu ảnh Bảo tàng Long An Trang 77 Ngối diềm vật gốm thuộc văn hố Ĩc Eo tìm thấy địa phận tỉnh Long An Nguồn: Hồ Thị Trúc Phưomg Chụp tháng 3/2012 sv t Trang 78 Nồi chậu gốm thuộc vãn hố Ĩc Eo tìm thấy địa phận tỉnh Long An Nguồn: Hồ Thị Trúc Phưomg Chụp tháng 3/2012 sv Trang 79 Các bệ tượng linga yoni thuộc văn hố Ĩc Eo tìm thấy địa phận tỉnh Long An Nguồn: Hồ Thị Trúc Phưcmg Chụp tháng 3/2012 sv Trang 80 Linga bàng đá Đức Hoà Nguồn: Hồ Thị Trúc Phương Chụp tháng 3/2012 sv Trang 81 Cột đả tìm thấy Gị Đồn - Bình Tả, huyện Đức Hồ tỉnh Long An Cối gỗ cột gỗ Nguồn sv Hồ Thị Trúc Phưomg Chụp tháng năm 2012 Trang 82 ♦ » Đầu tượng cánh tay tượng đá thuộc văn hố Ĩc Eo tìm thấy địa phận tỉnh Long An Nguồn: Hồ Thị Trúc Phương Chụp tháng 3/2012 sv ... hố Ĩc Eo, văn hố cổ thuộc khu vực Đơng Nam Bộ Việt Nam chúng tơi chọn nghiên cứu Văn hố Óc Eo qua di vật khảo * cổ học tìm thấy địa phận tỉnh Long An Mặc dù di tích di vật thuộc văn hố Ĩc Eo tìm... sử khảo cô học vùng Chương Di vật thuộc văn hố Ĩc Eo tiêu biểu Long An Phần này, nội chung chủ yếu xoay quanh di vật thuộc văn hố Ĩc Eo tìm thấy địa bàn tỉnh Nơi phát di vật, đặc điểm di vật. .. cứu - Các di vật khảo cồ học tìm thấy Long An có niên đại đốn định thuộc văn hố Ĩc Eo T rang 3.2 Phạm vi nghiên cứu không gian: Trên địa phận tỉnh Long An thời gian: Các di vật có niên đại lịch