ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ ĐÌNH LANG GIÁ TRỊ VĂN HOÁ, NGHỆ THUẬT HIỆN VẬT VÀNG TẠI KHU DI TÍCH GÒ THÁP ĐỒNG THÁP (ĐIỂN CỨU CÁC HIỆN VẬT VÀNG V[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ ĐÌNH LANG GIÁ TRỊ VĂN HỐ, NGHỆ THUẬT HIỆN VẬT VÀNG TẠI KHU DI TÍCH GỊ THÁP - ĐỒNG THÁP (ĐIỂN CỨU CÁC HIỆN VẬT VÀNG VĂN HÓA ÓC EO) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ ĐÌNH LANG GIÁ TRỊ VĂN HOÁ, NGHỆ THUẬT HIỆN VẬT VÀNG TẠI KHU DI TÍCH GỊ THÁP - ĐỒNG THÁP (ĐIỂN CỨU CÁC HIỆN VẬT VÀNG VĂN HÓA ÓC EO) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 Người hướng dẫn khoa học PGS TS ĐẶNG VĂN THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Văn Thắng Tác giả Lê Đình Lang LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Đặng Văn Thắng tận tâm hướng dẫn nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn, trang bị cho tơi có nhiều kiến thức quan trọng cần thiết để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tất quý thầy, cô giảng dạy cho thời gian qua mái trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; gửi lời cảm ơn đến quý thầy, khoa Văn hóa học, khoa Sau đại học, Phịng, ban chun mơn tạo điều kiện cho tơi học tốt hồn thành luận văn Cảm ơn tất bạn bè, anh, chị, em động viên, khuyến khích để giúp tơi q trình học tập; cảm ơn lãnh đạo Ban Quản lý Khu di tích Gị Tháp Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp cho phép tạo tạo điều kiện thuận lợi để tơi tiếp cận tài liệu di tích, di vật có liên quan để sử dụng vào luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn tập thể lớp cao học Văn hóa học Đợt khóa 2019-2021 (K20A) giúp đỡ, động viên học tập làm luận văn Tác giả Lê Đình Lang MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu & nguồn tư liệu 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm giá trị 1.1.2 Khái niệm văn hóa 11 1.1.3 Khái niệm nghệ thuật 12 1.1.4 Mối quan hệ văn hóa nghệ thuật 13 1.1.5 Mối quan hệ ngành khảo cổ văn hóa học 15 1.1.6 Về văn hóa Ĩc Eo 16 1.1.7 Khái niệm di sản văn hóa 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Quá trình hình thành, phát triển suy tàn văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam Nam Bộ 17 1.2.2 Tổng quan Khu di tích Gị Tháp 25 1.2.3 Q trình phát nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo Gị Tháp 27 1.2.4 Vai trị, vị trí văn hóa Ĩc Eo Gị Tháp bối cảnh văn hóa Ĩc Eo Nam 31 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC HIỆN VẬT VÀNG VĂN HOÁ ÓC EO ĐÃ ĐƯỢC THU THẬP TẠI KHU DI TÍCH GÒ THÁP 37 2.1 Nguồn gốc vật vàng 37 2.1.1 Năm 1984: 39 2.1.2 Năm 1993: 39 2.1.3 Năm 1996: 42 2.1.4 Năm 2009: 43 2.1.5 Năm 2010: 43 2.1.6 Năm 2013: 44 2.2 Phân loại vật vàng 45 2.2.1 Đồ trang sức: 46 2.2.2 Vàng lá: 47 2.3 Kỹ thuật chế tác 56 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC HIỆN VẬT VÀNG VĂN HÓA ÓC EO PHÁT HIỆN TẠI KHU DI TÍCH GỊ THÁP 61 3.1 Phản ánh đời sống văn hóa cư dân Ĩc Eo 61 3.1.1 Đời sống văn hóa vật chất 61 3.1.2 Đời sống văn hóa tinh thần 68 3.2 Giá trị nghệ thuật vàng văn hố Ĩc Eo Khu di tích Gị Tháp 83 3.3 Các giải pháp bảo tồn phát huy vật vàng văn hóa Ĩc Eo Khu di tích Gị Tháp 89 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ HIỆN VẬT VÀNG VĂN HĨA ĨC EO ĐƯỢC PHÁT HIỆN TẠI KHU DI TÍCH GÒ THÁP 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc BC Trước công nguyên AD Công nguyên DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Văn hóa Óc Eo văn hóa thuộc vương quốc Phù Nam, phân bố rộng khắp khu vực vùng đất Nam Bộ ngày nay, văn hóa đa dạng, phong phú, phát triển rực rỡ bật so với văn hóa khác Đơng Nam Á thời cổ Văn hóa Ĩc Eo hình thành tồn thời gian dài, cách 1500 năm Văn hóa Ĩc Eo để lại tài sản di sản văn hóa vơ quý báu nằm rải rác khắp vùng đất Nam như: An Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc trăng, Bạc Liêu, Bến Tre, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, giá trị văn hóa lớn lao văn hóa Óc Eo đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học Nền văn hóa có nội hàm vơ phong phú, có quan hệ gắn kết tương hỗ hai thành tố văn hóa địa (nội sinh) ngoại nhập (ngoại sinh) Văn hóa Ĩc Eo xem thực thể vật chất vương quốc Phù Nam – quốc gia cổ đại hình thành sớm khu vực Đông Nam Á (Đặng Văn Thắng, 2019, tr.27) Vương quốc Phù Nam trải qua ba giai đoạn phát triển, gồm: giai đoạn hình thành (thế kỷ I-II), giai đoạn phát triển (thế kỷ thứ III-VI) giai đoạn suy tàn (thế kỷ VI-VII) Riêng văn hóa Ĩc Eo cịn kéo dài đến kỷ XII gọi giai đoạn Hậu Óc Eo (Đặng Văn Thắng, Võ Thị Huỳnh Như, 2012, tr.88) Từ kỷ XX nay, khắp tỉnh Nam bộ, có Đồng Tháp, nhà khảo cổ học phát số lượng lớn di tích, di vật thuộc văn hóa Ĩc Eo như: kiến trúc đền, di tích cư trú, di tích Ao thần, Giếng thần … nhiều vật chế tác từ nhiều chất liệu như: vàng, bạc, đồng, đá, gốm, thủy tinh, gỗ, Các di tích, di vật chứa đựng giá trị văn hóa sâu đậm Trong đó, bật vật vàng vàng loại hình vật độc đáo văn hóa Ĩc Eo, loại vật khơng có giá trị kim loại q mà cịn có giá trị đặc biệt mặt văn hóa, mỹ thuật, lịch sử khảo cổ Qua đợt nghiên cứu thăm dị, khai quật sưu tầm nay, thu giữ khoảng 400 vật vàng loại Khu di tích Gị Tháp, có 49 vật vàng nguyên vẹn, có chạm khắc hình ảnh, chế tác tinh xảo, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục “Bộ sưu tập vàng Văn hóa Ĩc Eo - Gị Tháp nhiều Việt Nam” Dưới góc nhìn văn hóa học, tác giả nhận thấy cần nên nghiên cứu chuyên sâu vật này, cụ thể vật vàng phát Khu di tích Gị Tháp (Đồng Tháp), để góp phần làm rõ thêm giá trị văn hóa, nghệ thuật đặc biệt Đề tài nghiên cứu khơng giúp tìm hiểu văn hóa Ĩc Eo mà làm phong phú làm sâu sắc thêm giá trị vật vàng, đồng thời, qua làm sở giúp cho quan chức đề giải pháp bảo tồn, phát huy di vật quý góp phần góp thêm tư liệu cho việc xây dựng hồ sơ khoa học đệ trình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa Ĩc Eo An Giang, Kiên Giang Đồng Tháp di sản văn hóa giới Với lý nên tác giả chọn đề tài “Giá trị văn hóa, nghệ thuật vật vàng Khu di tích Gị Tháp - Đồng Tháp (Điển cứu vật vàng văn hóa Ĩc Eo)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, học viên mong muốn đạt mục đích sau: Trên sở phân tích, đánh giá, phân loại vật bằng kim loại vàng thuộc văn hóa Ĩc Eo nhà khảo cổ học phát trình khai quật sưu tầm Khu di tích Gị Tháp (Đồng Tháp) từ năm qua, qua đó, nhằm làm rõ giá trị văn hóa, nghệ thuật vật vàng thể hiện, đồng thời, đề xuất biện pháp nhằm phát huy tối đa giá trị Lịch sử nghiên cứu Trong lịch sử nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo Gò Tháp (Đồng Tháp), vào năm 1869 – 1878, ông Silvestre - tra người Pháp, công bố việc phát bánh xe bằng đá dấu tích phần móng ngơi tháp cổ Gị Tháp Từ đó, nhà Khảo cổ học người Pháp bắt đầu ý tới lịch sử, văn hóa vùng đất qua việc nghiên cứu minh văn bia ký tìm thấy nơi Từ sau 1975 đến nay, nhà khảo cổ học Việt Nam khởi chương trình điền dã - nghiên cứu lịch sử văn hóa vật chất vùng đất Nam Bộ, có Khu di tích Gò Tháp Đồng Tháp Qua nhiều đợt thăm dò, khai quật Khu di tích Gị Tháp, nay, phát hàng trăm vật vàng Các vật vàng vừa nhiều số lượng,vừa phong phú hình dáng nội dung nghệ thuật chạm khắc… phản ánh đậm nét đời sống văn hóa vật chất tinh thần, tín ngưỡng, tơn giáo cư dân Văn hóa Ĩc Eo thời Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ toàn diện giá trị văn hóa, lịch sử khoa học vật Qua nghiên cứu tư liệu, ấn phẩm, học viên nhận thấy sau: Trước tiên cơng trình nghiên cứu Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải – 1995) “Văn hóa Ĩc Eo khám phá mới” Các tác giả thu thập thống kê di tích di vật văn hóa Óc Eo từ 1975 – 1993, riêng vật vàng, tác giả chủ yếu thống kê mô tả sơ lược, khơng sâu phân tích giá trị văn hóa chúng cách tồn diện Các cơng trình nghiên cứu chun sâu văn hóa công bố như: “Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam” (Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ - 1997, 2004, 2008, 2011), “Khảo cổ học Long An kỷ đầu Công nguyên” (Bảo tàng Long An – 2001), Khảo cổ học lịch sử Việt Nam, tập II (Hà Văn Tấn (chủ biên) – 2002), “Văn hóa đồng Nam – di tích kiến trúc cổ” (Võ Sĩ Khải – 2002), “Vương quốc Phù Nam – lịch sử văn hóa” (Lương Ninh – 2005), “Nghệ thuật Phật giáo Hindu giáo đồng sông Cửu Long trước kỷ thứ X” (Lê Thị Liên – 2006), “Lịch sử hình thành phát triển Vùng đất Nam (từ khởi thủy đến năm 1945)” (Trần Đức Cường (chủ biên) – 2016), “Vùng đất Nam Bộ trình hình thành phát triển” (Phan Huy Lê (chủ biên) – 2018); “Vùng đất Nam Bộ (tập II – Từ cội nguồn đến kỷ thứ VII” (Vũ Minh Giang – Nguyễn Việt - 2017)… Những ấn phẩm đa phần cung cấp cách nhìn khái qt văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam sở kết điền dã, khai quật khảo cổ thực địa nghiên cứu thư tịch cổ Trung Quốc,… Những công bố kết tổng hợp tư liệu có dạng trình bày khám phá từ kết khảo cổ học; phục vụ đánh giá tính chất di tích kiến trúc xây bằng gạch văn hóa Ĩc Eo, đồng thời cơng trình có nêu lên kết luận dựa nghiên vật bằng vàng chưa phản ánh đầy đủ, toàn diện đời sống cư dân Ĩc Eo Cơng trình “Các văn hóa cổ Việt Nam (từ thời nguyên thủy đến kỷ 19” (Hoàng Xuân Chinh - 2009) Trong phần thứ năm, chương mười tám “Hệ thống văn hóa Ĩc Eo”, tác giả có thống kê vật vàng văn hóa Ĩc Eo đồ trang 103 75 Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch-2002) Lịch sử văn minh Ấn Độ Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 76 Tài liệu Internet: - Cảnh Tồn (2012) Di tích khảo cổ kiến trúc nghệ thuật Óc Eo - Ba Thê Truy xuất từ: http://dsvh.gov.vn - Nguyễn Thị Hậu (2009) Văn hóa Ĩc Eo, văn hóa cổ Nam Bộ Truy xuất từ: http://www.vanhoahoc.vn - Nguyễn Thị Song Thương (2015) Đời sống văn hóa cư dân Ĩc Eo Tây Nam (qua tư liệu khảo cổ học) Truy xuất từ: http://huc.edu.vn - Trần Thị Vĩnh Tường, Nguyễn Đức Hiệp (2011) Nghệ thuật điêu khắc Phật giáo từ thuở bình minh Truy xuất từ: http://www.vanhoahoc.vn 104 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ HIỆN VẬT VÀNG VĂN HÓA ÓC EO ĐƯỢC PHÁT HIỆN TẠI KHU DI TÍCH GỊ THÁP Số TT Tên vật Năm 1984 Ký hiệu Hình dạng Kích thước (cm) Nội dung 107 vật Mảnh vàng 119 Khơng rõ Nhỏ Hình bị khắc Mảnh vàng 121 Khơng rõ Nhỏ Hình chuột Mảnh vàng 122 Khơng rõ Nhỏ Hình bơng sen ốc Sankha Mảnh vàng 126 Khơng rõ Nhỏ Hình trâu Mảnh vàng 107 – 118; 120; 124-125 không rõ không đo 103 mảnh vàng có kích thước nhỏ, khơng có chạm khắc Năm 1993: 228 vật Vàng 93GT.M1.1 Tứ giác 2,2 x 0,9 Hình người đứng nhìn nghiêng, có đầu gần trịn, chân tay thể bằng đường vạch đơn giản Vàng 93GT.M1.2 Tứ giác 2,1 x 0,7 Hình người tư nhìn nghiêng Vàng 93GT.M1.3 Tứ giác 1,3 x 1,2 Hình Lợn đực Varaha – hóa thân thần Vishnu Vàng 93GT.M1.4 không rõ 1,7 x 1,3 Hình Lợn đực – hố thân thần Vishnu Vàng 93GT.M1.5 Tứ giác 1,5 x 1,2 Hình rùa Kurma – hố thân thần Vishnu Vàng 93GT.M1.6 Tứ giác 1,4 x 1,2 Hình rùa Kurma – hoá thân thần Vishnu Vàng 93GT.M1.7 Tứ giác 1,3 x 1,1 Hình rùa Kurma – hoá thân thần Vishnu 105 Vàng 93GT.M1.8 Hình thang 1,6 x 1,3 Hình người chạy, hình người có đầu trịn, có chân tay Vàng 93GT.M1.9 Tứ giác 1,3 x 1,1 Hình cá Matcha – hóa thân thần Vishnu 10 Vàng 93GT.M1.10 Tứ giác 1,2 x 1,1 Hình cá Matcha – hố thần thần Vishnu 11 Vàng 93GT.M1.11 Chữ nhật 2,4 x Hình cá Matcha – hố thân thần Vishnu 12 Vàng 93GT.M1.12 Chữ nhật 1,4 x Hình đinh ba Vajra biểu tượng thần Shiva 13 Vàng 93GT.M1.13 Tứ giác 1,4 x 1,2 Hình nhà sàn có nhọn, có cột xiên bên cạnh có thân đọt dừa 14 Vàng 93GT.M1.14 Tam giác 1,4 x Hình cá Matcha – hố thân thần Vishnu 15 Vàng 93GT.M1.15 Hình vng 1,4 x 1,4 Hình Chim thần Garuda bay, xung quanh hình có đường vạch ngắn tỏa ánh hào quang 16 Vàng 93GT.M1.16 Tứ giác 1,2 x 1,1 Hình bánh xe Chakra Biểu tượng thần Vishnu 17 Vàng 93GT.M1.17 Tứ giác 1,2 x Hình bánh xe Chakra Biểu tượng thần Vishnu 18 Vàng 93GT.M1.18 Chữ nhật 5,3 x 2,5 Có đường cong khơng rõ nét 19 Vàng 93GT.M1.19 Hình thang 1,6 x 1,3 Hình thảo mộc, loại hoa có cuống búp giống hoa lan 20 Vàng 93GT.M1.20 Tứ giác 1,3 x 1,1 Hình bơng hoa nở, có cuống dài 106 21 Vàng 93GT.M1.21 Hình thang 1,5 x 1,1 Hình búp hoa có cuống dài nở 22 Vàng 93GT.M1.22 Hình thang 1,8 x 1,3 Hình hoa sen (Padma) – biểu tượng nữ thần Lakshmi 23 Vàng 93GT.M1.23 Tứ giác Khơng rõ hình dáng 24 Vàng 93GT.M1.24 Tứ giác Khơng rõ hình dáng 25 Vàng 93GT.M1.25 Tứ giác 1,5x1,4 Chữ tượng hình 26 Vàng 93GT.M1.26 Tứ giác 1,5x1,4 Chữ tượng hình 27 Vàng 93GT.M1.27 Tứ giác 28 Vàng 93GT.M1.28 Tứ giác 1,4x1,4 Khơng rõ hình dáng 29 Vàng 93GT.M1.29 Tứ giác 1,2x1,2 Khơng rõ hình dáng 30 Vàng 93GT.M1.30 Tam giác 1,3x1,1 Hình đầu bị 31 Vàng 93GT.M1.31 Bình hành 2,2 x 1,2 Hình cành 32 Vàng 93GT.M1.32 Tam giác 1,2 x 0,5 Có đường cong khơng rõ nét 33 Vàng 93GT.M1.33 Hình thang 1,8 x 0,9 Hình bánh xe Chakra – biểu tượng thần Vishnu 34 Vàng 93GT.M1.34 93GT.M1.49 35 Vàng 93GT.M2.1-2 Cánh quạt 2,5 x 2,4 Hình đống lửa 36 Vàng 93GT.M2.3-4 Tứ giác Hình bơng hoa cánh nhọn 37 Vàng 93GT.M2.5-6 Cánh quạt 2,7 x 2,3 Khơng rõ hình dạng 38 Vàng 93GT.M2.7-8 Tứ giác Hình bơng hoa hay bụi cỏ 39 Vàng 93GT.M2.9-10 Tứ giác 40 Vàng 93GT.M2.11 Cánh quạt 2,4x2 Chữ tượng hình 16 mảnh, khơng có hình chạm (trong có vàng hình chữ nhật lớn 5,6 x 3,4) 2,6 x 2,5 2,3x2,1 Khơng rõ hình dạng Khơng rõ hình dạng 107 41 Vàng 93GT.M2.12 Tứ giác 2,2x1,4 Khơng rõ hình dạng 42 Vàng 93GT.M3.1 Chữ nhật 1,4 x 0,8 Hình đinh ba Vajra – biểu tượng thần Shiva 43 Vàng 93GT.M3.2 Hình vng 1x1 Hình Darpana (cái gương) vật cầm tay nữ thần Parvati 44 Vàng 93GT.M3.3 Hình trịn ĐK 1,5 Có thể loại tiền vàng nhỏ, mặt dập người ngồi thiền 45 Vàng 93GT.M3.4 Hình trịn ĐK 1,5 Có thể tiền vàng hình dập khơng rõ 46 Vàng 93GT.M3.5 Hình trịn ĐK 1,5 Tiền vàng hình dập khơng rõ 47 Vàng 93GT.M3.6 Hình trịn ĐK 1,4 Tiền vàng hình dập khơng rõ 48 Vàng 93GT.M3.7 Hình trịn ĐK 1,6 Tiền vàng mặt có dập mặt người 49 Vàng 93GT.M3.8 Tứ giác 1,1 x 0,6 Hình bánh xe Chakra – biểu tượng thần Vishnu 50 Vàng 93GT.M3.9 Chữ nhật 1,1 x Bề mặt có hình tứ giác dấu hiệu kim (Sukira - ngày thứ tuần) 51 Vàng 93GT.M3.10 Tứ giác 2x1 Hình bánh xe Chakra, hình ốc Sankha – biểu tượng thần Vishnu; hình bơng sen – biểu tượng thần Lakshmi 52 Vàng 93GT.M3.11 Tứ giác x 1,2 Hình bơng hoa có cánh nhọn 53 Vàng 93GT.M3.12 Tứ giác 1,5 x 1,3 Không rõ hình dạng 54 Vàng 93GT.M3.13 Chữ U 1,6x1,5 Khơng rõ hình dạng 108 55 Vàng 93GT.M3.14 Tứ giác 2,1 x 1,6 Hình rắn Shesha – vật cưỡi thần Vishnu 56 Vàng 93GT.M3.15 Chữ nhật 1,6x1,3 Không rõ hình dạng 57 Vàng 93GT.M3.16 Tứ giác 1,8 x 1,8 Một mặt chạm hình chữ cổ, mặt hình thảo mộc 58 Vàng 93GT.M3.17 Chữ nhật 2,7x1,7 Khơng rõ hình dạng 59 Vàng 93GT.M3.18 Tứ giác 1,7x1,1 Khơng rõ hình dạng 60 Vàng 93GT.M3.19 Tứ giác 1,5x1,2 Khơng rõ hình dạng 61 Vàng 93GT.M3.20 Chữ nhật 1,6x1,3 Khơng rõ hình dạng 62 Vàng 93GT.M3.21 Tứ giác 1,9x1,6 Hình bơng hồng 63 Vàng 93GT.M3.22 Tứ giác x 1,7 Khơng rõ hình dạng 64 Vàng 93GT.M3.23 Chữ nhật 2,2 x 1,6 Hình lợn rừng Vahara 65 Vàng 93GT.M3.24 Tứ giác 1,5x1,4 Khơng rõ hình dạng 66 Vàng 93GT.M3.25 Tứ giác 2,1x1,6 Khơng rõ hình dạng 67 Vàng 93GT.M3.26 H vng 1,7x1,7 Khơng rõ hình dạng 68 Vàng 93GT.M3.27 Bình hành 1,6 x 1,2 Một mặt chạm hình bơng hoa cuống dài 69 Vàng 93GT.M3.28 Tứ giác 1,3 Hình tứ giác 70 Vàng 93GT.M3.29 H.vng 0,8x0.8 Khơng rõ hình dạng 71 Vàng 93GT.M3.30 Tam giác 0,8x ,6 Khơng rõ hình dạng 72 Vàng 93GT.M3.31 Tứ giác x 0,6 Khơng rõ hình dạng 73 Vàng 93GT.M3.32 khơng rõ 1,5x0,9 Hình thảo mộc 74 Vàng 93GT.M3.33 Tam giác 0,7x0,7 Hình thảo mộc 75 Vàng 93GT.M3.34 khơng rõ 0,6x0,3 Khơng rõ hình dạng 76 Vàng 93GT.M4.1 Chữ nhật 3,4 x Hình thần Vishnu tư đứng, đầu đội mũ hình trụ, mặt hình bầu, mũi to, cổ cao có đeo đồ trang sức, có tay: tay cầm vật tuỳ thân bánh xe Chakra 109 ốc Sankha, hai tay cầm gậy vật hình cầu 77 Vàng 93GT.M4.2 Gần nửa tròn 3,5 x 2,1 Hình thần Vishnu tư đứng thẳng, đầu đội mũ hình trụ, mặt gần trịn, tai lớn có đeo đồ trang sức, cổ có đeo vịng; có tay: hai tay cầm bánh xe Chakra ốc Sankha, hai tay cầm gậy vật hình trịn 78 Vàng 93GT.M4.3 Gần trịn 3,8 x 2,6 Hình bánh xe căm bình 79 Vàng 93GT.M4.4 Tứ giác x 2,5 Hình đinh ba Vajra – biểu tượng thần Shiva; bánh xe bánh xe Chakra – biểu tượng thần Vishnu 80 Vàng 93GT.M4.5 Chữ nhật 2,2 x 1,3 Hình bánh xe bánh xe Chakra – biểu tượng thần Vishnu 81 Vàng 93GT.M4.6 Chữ nhật 2,3 x 1,3 Hình bánh xe bánh xe Chakra – biểu tượng thần Vishnu 82 Vàng 93GT.M4.7 Chữ nhật 2,3 x 1,4 Hình bơng hoa có cánh nhỏ dài, cuống cong có dạng giống bơng súng nở 83 Vàng 93GT.M4.8 Chữ nhật 2,2 x 1,3 Hình Linga – biểu tượng thần Shiva 84 Vàng 93GT.M4.9 Chữ nhật 2,4x1,8 Hình lửa 85 Vàng 93GT.M4.10 Chữ nhật 2,4 x 1,6 Hình bánh xe Chakra – biểu tượng thần Vishnu 86 Vàng 93GT.M4.11 Chữ nhật 2,3 x 2,1 Hình bơng hoa búp hoa có cuống 110 dài mọc thẳng từ lên giống hình sen mọc từ nước lên 87 Vàng 93GT.M4.12 Chữ nhật Hình người đứng thẳng bệ có vải trùm kín từ đầu xuống chân 88 Vàng 93GT.M4.13 Chữ nhật 2,5 x 1,7 Hình Linga – biểu tượng thần Shiva 89 Vàng 93GT.M4.14 Tứ giác 2,3 x 2,1 Hình ốc Sankha – biểu tượng thần Vishnu 90 Vàng 93GT.M4.15 Chữ nhật 2,4 x 1,9 Khơng rõ hình dạng 91 Vàng 93GT.M4.16 Tứ giác 2,4 x 2,1 Hình gà trống vỗ cánh biểu tượng bình minh biểu cờ thần Skanda Thần cai quản thiên binh trời 92 Vàng 93GT.M4.17 Hình vng 2,4 x 2,4 Hình chim thần Garuda – vật cưỡi thần Vishnu 93 Vàng 93GT.M4.18 Chữ nhật 2,5 x 1,2 Hình người có đầu to giống đầu rùa, ngang thân có vật trịn giống bánh xe - hình chạm Vishnu kurma 94 Vàng 93GT.M4.19 Tứ giác 2,2 x Hình đinh ba Vajra – biểu tượng thần Shiva; bánh xe bánh xe Chakra – biểu tượng thần Vishnu 95 Vàng 93GT.M4.20 Hình chóp 2,7 x 1,2 Hình bãna (mũi tên) dấu hiệu thần Vayu 96 Vàng 93GT.M4.21 Tứ giác 2,4 x Hình bơng hoa Có thể hình Padma – biểu 111 tượng nữ thần Lakshmi 97 Vàng 93GT.M4.22 Tứ giác 2,4 x 1,8 Hình vịi bình 98 Vàng 93GT.M4.23 khơng rõ 2,2 x 1,9 Hình đinh ba Vajra – biểu tượng thần Shiva 99 Vàng 93GT.M4.24 Chữ D 3,7 x 2,3 Nhiều hình nhỏ có hình bánh xe Chakra – biểu tượng thần Vishnu, hình giống lọ, nhiều hình khơng rõ dạng loại thảo mộc 100 Vàng 93GT.M4.25 Chữ nhật 3,3 x 1,6 Hình trăng khuyết dấu hiệu Chandra (hay Sơma) - thần mặt trăng; hình đĩa - dấu hiệu Ravi (thần mặt trời); hình tam giác - dấu hiệu Mangala (sao hỏa); hình bánh xe Chakra – biểu tượng thần Vishnu 101 Vàng 93GT.M4.26 Gần trịn ĐK 2,2 Hình vịng trịn, đĩa - dấu hiệu Ravi (mặt trời) 102 Vàng 93GT.M4.27 không rõ 2,6 x Hình bánh xe Chakra – biểu tượng thần Vishnu, hình búp hoa có cánh nhọn, hình giống chữ viết cổ 103 Vàng 93GT.M4.28 Hình ovan 3,3 x 2,5 Hình ốc Sankha – biểu tượng thần Vishnu 104 Vàng 93GT.M4.29 khơng rõ 2,9 x 2,8 Khơng rõ hình dạng 112 105 Vàng 93GT.M4.30 không rõ x 2,8 Hình có dập – chạm nhiều đường nét nối khơng xác định chỗ có hình vịng trịn nhỏ bên có vạch đường giống chữ “Vạn” 106 Vàng 93GT.M4.31 không rõ 3,2 x 2,8 Hình chạm giống trái có cuống tua tủa giống cuống dừa 107 Vàng 93GT.M4.32 không rõ 3,1 x 2,5 Hình hoa sen – biểu tượng nữ thần Lakshmi 108 Vàng 93GT.M4.33 không rõ 3,4 x 2,8 Hình người đội mũ; có mắt, mũi, miệng thể dấu lõm 109 Vàng 93GT.M4.34 không rõ 3x3 Hình bánh xe Chakra – biểu tượng thần Vishnu 110 Vàng 93GT.M4.35 Không rõ từ 1cm -> 2cm 12 mảnh nhỏ, khơng có hình chạm 111 Vàng 93GT.M4.47 Không rõ 112 Vàng 93GT.M5.1 Gần trịn ĐK 3,3 Hình bánh xe Chakra – biểu tượng thần Vishnu 112 Vàng 93GT.M5.2 Gần tròn ĐK 2,4 Hình bánh xe có căm hình phần ốc 113 Vàng 93GT.M5.3 Hình trịn ĐK 2,1 Hình bánh xe Chakra – biểu tượng thần Vishnu 114 Vàng 93GT.M5.4 Gần trịn ĐK Hình bánh xe Chakra – biểu tượng thần Vishnu 10 mảnh nhỏ, khơng có hình chạm 113 115 Vàng 93GT.M5.5 nửa trịn 2,9 x Hình bánh xe Chakra – biểu tượng thần Vishnu 116 Vàng 93GT.M5.6 Bầu dục x 2,5 Hình bánh xe Chakra – biểu tượng thần Vishnu 117 Vàng 93GT.M5.7 nửa trịn x 1,9 Hình bánh xe căm bên cạnh có hình phần thân ốc 118 Vàng 93GT.M5.8 Tứ giác 2, x 1,6 Hình bánh xe Chakra – biểu tượng thần Vishnu 119 Vàng 93GT.M5.9 Tứ giác 3,4 x 2,7 Hình bánh xe căm; hình ốc; vật trịn có cán Sruk vật cần thần Brahma 120 Vàng 93GT.M5.10 Bầu dục x 2,3 Hình bánh xe căm; hình Vajra - vũ khí thần Shiva 121 Vàng 93GT.M5.11 Bầu dục 2,4 x Hình bánh xe Chakra – biểu tượng thần Vishnu 122 Vàng 93GT.M5.12 Tứ giác 2,8 x Hình ốc Sankha – biểu tượng thần Vishnu 123 Vàng 93GT.M5.13 Tứ giác 2,8 x 2,1 Hình ốc Sankha – biểu tượng thần Vishnu 124 Vàng 93GT.M5.14 Tứ giác 2,2 x Hình ốc Sankha – biểu tượng thần Vishnu 125 Vàng 93GT.M5.15 Chữ nhật 2,8 x 2,1 Hình ốc Sankha – biểu tượng thần Vishnu 126 Vàng 93GT.M5.16 Chữ nhật 1,6 x 1,2 Hình ốc Sankha – biểu tượng thần Vishnu 114 127 Vàng 93GT.M5.17 Gần trịn ĐK 3,3 Hình ốc Sankha – biểu tượng thần Vishnu; hình bơng sen - biểu tượng nữ thần Lakshmi 128 Vàng 93GT.M5.18 Bầu dục 3,4 x 2,8 Hình bơng sen - biểu tượng nữ thần Lakshmi 129 Vàng 93GT.M5.19 Gần tròn ĐK 3,7 Hình bơng sen - biểu tượng nữ thần Lakshmi 130 Vàng 93GT.M5.20 Hình trịn ĐK 3,2 Hình bơng sen - biểu tượng nữ thần Lakshmi 131 Vàng 93GT.M5.21 Bầu dục 3,4 x 3,1 Hình sen - biểu tượng nữ thần Lakshmi 132 Vàng 93GT.M5.22 Gần trịn 2,7 x 2,4 Hình bơng sen - biểu tượng nữ thần Lakshmi 133 Vàng 93GT.M5.23 Chữ D 2,9 x 2,4 Hình chim thần Garuda đầu đội mũ chóp nhọn, mặt trịn, hai cánh giang rộng, chân có móng dài – vật cưỡi thần Vishnu 134 Vàng 93GT.M5.24 Bầu dục 2,5 x Hình ốc Sankha – biểu tượng thần Vishnu 135 Vàng 93GT.M5.25 Bình hành 2,4 x 0,9 Hình bị thần Nandin – vật cưỡi thần Shiva 136 Vàng 93GT.M5.26 Bình hành 2,3 x Hình rùa Kurma – hoá thân thần Vishnu 137 Vàng 93GT.M5.27 Chữ nhật Hình rắn Shesha – vật cưỡi thần Vishnu 2,2 x 115 138 Vàng 93GT.M5.28 Chữ nhật 2,4 x Hình cá Matcha – hoá thân thần Vishnu 139 Vàng 93GT.M5.29 Chữ nhật 2,3 x 0,9 Hình bơng hoa có cánh 140 Vàng 93GT.M5.30 Chữ nhật 2,4 x 1,1 Hình Asvattha thiêng Hindu giáo 141 Vàng 93GT.M5.31 Chữ nhật 2,3 x 0,9 Hình sen (Padma) – biểu tượng nữ thần Lakshmi 142 Vàng 93GT.M5.32 Chữ nhật 2,3 x 1,1 Hình đinh ba Vajra – biểu tượng thần Shiva 143 Vàng 93GT.M5.33 Chữ nhật 2,2x0,8 Hình tứ giác 144 Vàng 93GT.M5.34 Chữ nhật 2,9 x1,9 Hình ốc Sankha – biểu tượng thần Vishnu 145 Vàng 93GT.M5.35 -> 93 GT.M5.70 dài từ 0,8-3,7 cm rộng từ 0,2-2,8 cm khơng có chạm hình hình chạm khơng rõ hình dáng 146 Nhẫn vàng 93GT.M5.71 Hình trịn ĐK 1,7cm Đồ trang sức 147 Nhẫn vàng 93GT.M5.75 Hình tròn ĐK: 1,5cm Đồ trang sức Năm 1996 13 vật khơng đo 13 mảnh vàng nhỏ, khơng có hình chạm Năm 2009 10 vật TL 5,8 Có hình ốc Sankha – biểu tượng thần Vishnu TL Có chốt bấm dùng làm đồ trang sức 148 Nhẫn vàng 149 Khuyên tai vàng Hình trịn 116 150 Mảnh vàng Năm 2010 khơng đo Có 08 mảnh vàng nhỏ, có 01 mảnh chạm hình voi 07 vật 151 Mảnh vàng Chữ nhật x 2,5 Hình tia mặt trời 152 Mảnh vàng Chữ nhật 3,3 x Hình mặt trời có tia 153 Mảnh vàng Hình trịn ĐK 1,1 cm Khơng có hoa văn 154 Mảnh vàng Tứ giác 1,4 x Khơng có hoa văn 155 Mảnh vàng Tứ giác 1,3 x Khơng có hoa văn 156 Mảnh vàng Chữ nhật 1,3x0,7 Khơng có hoa văn 157 Vàng sợi 1-2mm Khơng có hoa văn Năm 2013 40 vật 158 Sợi dây vàng 13GTH10L3 TL 3,1 Dài 11,7cm Sợi dây làm từ khoen hình số ghép lại với nhau, lồng qua khoen khác Đường kính khoen 0,45cm Tổng cộng đoạn dây có 23 khoen số vịng lẻ bị đứt hai đầu Hiện vật bị đứt từ dây chuyền vàng Cách thức làm giống với dây chuyền vàng 159 Nhẫn vàng 13GTH10MR BL2 Hình trịn ĐK 1,29cm Nhẫn trịn, nhỏ, Nhẫn trơn, tiết diện trịn, kích thước nhỏ so với bàn tay thông thường người (có thể sử dụng cho trẻ em) Mặt ngồi vật mịn, láng bong Mặt thô Hiện vật nguyên vẹn 117 160 Vàng 13GTH10TTLm 6,2 x 2,05 Mảnh vàng chạm hình hai bị tư Con lớn phía trước, nhỏ phía sau Hình chạm khắc rõ chi tiết mắt, miệng, thân, bị 161 Vàng 13GTH10TTLm 3,6 x 2,2 Hình bị thần Nandin – vật cưỡi thần Vishnu 162 Vàng 13GTH10TTLm Chữ nhật 1,71 x 2,13 Khơng rõ hình dạng 163 Vàng 13GTH10TTLm Gần trịn 0,6 x 0,08 Khơng rõ hình dạng 164 Vàng 13GTH10TTLm Gần trịn 2,1 x 1,9 Hình bơng hoa 165 Vàng 13GTH10TTLm Chữ D 1,59 x 1,12 Khơng có hoa văn 166 Vàng 1mm 18mm 25 mảnh, không rõ hoa văn chạm khắc 167 Sợi dây vàng 13GTH10TTLm Dài 0,7 cm Không có hoa văn 168 Sợi dây vàng 13GTH10TTLm Dài 0,9 cm Khơng có hoa văn 169 Sợi dây vàng 13GTH10TTLm Dài 2,1 cm Khơng có hoa văn 170 Vàng 13GTH10TTL1 Chữ D 0,3 x 0,8 Khơng có hoa văn 171 Vàng 13GT.H8 Chữ nhật 0,5 x 0,8 Không có hoa văn 172 Vàng 13GMS H7 Hình trịn ĐK 2,7 Hình cánh sen 173 Mảnh vàng 13ĐPTS1 Tổng cộng 405 vật Khơng có hoa văn