1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiến Trúc Và Hiện Vật Khảo Cổ Ở Khu Di Tích Gò Tháp (Đồng Tháp)

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 556,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ SƯƠNG KIẾN TRÚC VÀ HIỆN VẬT KHẢO CỔ Ở KHU DI TÍCH GỊ THÁP (ĐỒNG THÁP) Ngành: Khảo cổ học Mã số: 9229017 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Thắng TS Phí Ngọc Tuyến Phản biện độc lập 1: PGS.TS Lâm Nhân Phản biện độc lập 2: PGS.TS Bùi Văn Liêm Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Hậu Phản biện 2: PGS.TS Lâm Nhân Phản biện 3: TS Lâm Quang Thùy Nhiên Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp tại: Phòng D201 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHCM, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh vào hồi 08 30 phút ngày 17 tháng 06 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện ĐHQG TpHCM Thư viện Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TpHCM Thư viện Tổng hợp TpHCM MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Khu di tích Gị Tháp khu vực phát nhiều di tích, di vật khảo cổ có giá trị - tiềm lớn việc nghiên cứu tổng thể di tích thuộc văn hóa Ĩc Eo, di tích cấp quốc gia Tuy nhiên, tư liệu khoa học báo cáo, hồ sơ khai quật, ảnh, vẽ khai quật Đồng Tháp chưa nghiên cứu đầy đủ kết nối với Nhiều tư liệu khai quật năm 1980-1990 bị thất lạc, tọa độ điểm khai quật giai đoạn chưa đánh dấu rõ ràng với tọa độ cụ thể, xác Các di tích khai quật chưa đặt đồ khảo cổ học tổng thể từ khó khăn cho việc đánh giá xác vai trị, chức di tích cụm di tích lịch sử phát triển toàn khu Hệ thống di vật khai quật sưu tầm lưu giữ Bảo tàng Đồng Tháp chưa có kết nối với di tích vị trí phát Nhiều vật chưa đánh giá giá trị có so sánh với di vật khác khu vực giới Các khai quật diễn khu vực nhiều năm, với tham gia khai quật chỉnh lý nhiều nhóm nghiên cứu nên lý giải khoa học di tích, di vật đưa chưa thống Nhiều phức hợp kiến trúc khai quật nhiều thời kỳ chưa tổng hợp lại nghiên cứu đầy đủ dẫn đến diễn giải chưa đủ chứng cớ thuyết phục Trong năm gần đây, nhu cầu tâm linh phát triển du lịch, Khu di tích Gị Tháp xây dựng nhiều cơng trình mới, cải tạo sửa sang nhiều cơng trình cũ như: xây dựng Đền thờ Thiên Hộ Dương, xây dựng lại đền Bà Chúa Xứ, xây mái che bảo vệ đền thần gò cao, xây dựng bãi xe tập trung, cổng chào, gần khởi công xây dựng cơng trình Thiền viện Trúc lâm Gị Tháp với diện tích 10 hecta, Tuy cơng trình trước xây dựng có khảo sát mặt khảo cổ học, có tác động lớn đến cảnh quan di tích khảo cổ học Là người trực tiếp tham gia nhiều điều tra, thám sát, khai quật chỉnh lý khối vật Khu di tích Gị Tháp từ năm 2009 nên nghiên cứu sinh nhận thấy vấn đề cấp thiết khơng tập hợp đầy đủ, có hệ thống toàn khối tư liệu phát Gò Tháp mà hệ thống lại quan điểm khoa học nhà khoa học vấn đề xung quanh Khu di tích Gị Tháp Từ sở đó, kết phân tích dựa phương pháp so sánh, để góp phần làm sáng tỏ vấn đề đặt Khu di tích Gị Tháp việc xác định tính chất, vai trị, chức di tích kiến trúc; chủ nhân đời sống vật chất, đời sống tinh thần họ; hình thức cư trú, sản xuất hoạt động tơn giáo tín ngưỡng mối liên hệ di tích Gị Tháp loại hình di tích tồn khu vực,… Qua góp phần tìm hiểu tranh tồn cảnh xứ xa xưa cư dân Gị Tháp, vị trí văn hóa Ĩc Eo tiến trình lịch sử dài Nam Bộ từ kỷ II trước Công nguyên đến kỷ XII Những điều trình bày lý để nghiên cứu sinh chọn đề tài “Kiến trúc vật Khu di tích Gị Tháp (Đồng Tháp)” để làm đề tài cho luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Khảo cổ học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong phạm vi tư liệu tiếp cận bao quát được, nghiên cứu sinh phân chia tài liệu tham khảo thành mảng, gồm: (1) Các cơng trình nghiên cứu chung Văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam (2) Các cơng trình riêng Khu di tích Gị Tháp (Đồng Tháp) 2.1 Về văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam Trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu quan trọng học giả người Pháp nhà nghiên cứu như: Aymonier Etienne với “Le Fou-nan” (xứ Phù Nam); George E Coedès với “The Indinanized states of South East Asia” (Lịch sử cổ đại quốc gia Ân Độ hóa Viễn Đơng); L.Malleret với “L’archéologie du Delta du Mékong” (Khảo cổ học đồng sông Mê Kông); James Khoo với chuyên khảo “Art & archaeology of Fu Nan: pre-Khmer Kingdom of the Lower Mekong Valley” (Nghệ thuật & khảo cổ học Fu Nan: Vương quốc tiền Khmer Thung lũng hạ lưu sơng Mekong),… Các cơng trình tổng hợp lại phát nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam qua nguồn tư liệu từ bi kí, sử liệu Trung Hoa đến di vật, di tích phát đồng sơng Mê Kơng Ở Việt Nam, từ sau ngày giải phóng miền Nam đến nay, nhà khảo cổ học xuất nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Óc Eo Vương quốc Phù Nam như: “Văn hóa Óc Eo khám phá mới” Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn & Võ Sĩ Khải; “Nghệ thuật Phật giáo Hinđu giáo đồng sông Cửu Long” tác giả Lê Thị Liên; “Văn hóa Đồng Bằng Nam Bộ (Di tích kiến trúc cổ)” tác giả Võ Sĩ Khải; “Nam thời sơ sử” tác giả Bùi Chí Hồng (chủ biên); “Các trung tâm tơn giáo thuộc văn hóa Ĩc Eo Nam Bộ”; “Các tiểu quốc thuộc vương quốc Phù Nam Nam Bộ” Đặng Văn Thắng cộng biên soạn, Cùng nhiều luận văn, luận án, đề tài bảo vệ thành công như: luận án “Đời sống văn hóa cư dân Ĩc Eo Tây Nam Bộ (Qua tư liệu khảo cổ học)”; đề tài khoa học cấp Bộ “Giá trị văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ”,… Các cơng trình dành dung lượng lớn để công bố nghiên cứu Khu di tích Gị Tháp, khẳng định trung tâm trị, kinh tế, tôn giáo lớn vùng thấp trũng Đồng Tháp Mười 2.2 Về khu di tích Gị Tháp Những cơng bố Khu di tích Gị Tháp phải kể đến gồm: sách chun khảo “Gị Tháp di tích Quốc gia đặc biệt”, nhà xuất Văn hóa – Văn nghệ xuất bản; luận văn chuyên ngành Văn hóa học Nguyễn Hữu Lý “Văn hóa tín ngưỡng thời Ĩc Eo Gị Tháp - Đồng Tháp”; luận văn chuyên ngành khảo cổ học Nguyễn Quốc Mạnh “Đồ gốm Óc Eo di cư trú khu di tích Gị Tháp (Huyện Tháp Mười - Tỉnh Đồng Tháp)” nhiều báo, viết đăng tải tạp chí, sách, kỷ yếu hội thảo khác Những phát hiện, khảo sát, khai quật nghiên cứu khảo cổ học nguồn tài liệu vô quý giá, sở để nghiên cứu khu di tích Gị Tháp Những di tích, di vật, vật phát công bố sở cho nhận định, nghiên cứu đời sống vật chất, tinh thần cư dân Óc Eo Gò Tháp mối quan hệ Khu di tích Gị Tháp (Đồng Tháp) với di tích văn hóa Ĩc Eo Nam Bộ, Nam Đơng Dương, văn hóa Ấn Độ, văn hóa Trung Hoa Trên sở tổng quan trình phát hiện, nghiên cứu đề tài Khu di tích khảo cổ Gị Tháp (Đồng Tháp), cho thấy: Các tài liệu có chủ yếu nằm phạm vi báo, báo cáo khảo cổ, mang tính khai mở, nhỏ lẻ, chưa mang tính hệ thống nghiên cứu Tuy nhiên, thành nghiên cứu cơng trình trước viên gạch đặt móng cho cơng trình nghiên cứu tiếp theo, có tác dụng định hướng, gợi mở hướng nghiên cứu mới, nguồn tư liệu bổ ích quý giá để thực luận án Mục tiêu, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu luận án Mục tiêu luận án: Mục tiêu chung: Góp phần khẳng định vị trí phác họa diện mạo Khu di tích Gị Tháp “tiểu quốc Chinh phục đầm lầy” vương quốc Phù Nam – quốc gia cổ đại ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Đơng Nam Á Tái hình thành, phát triển, thành tựu, nét đặc trưng đặc sắc văn hóa Ĩc Eo Khu di tích Gị Tháp Mục tiêu cụ thể: luận án nhằm làm rõ nội dung sau: Xác định đặc trưng văn hóa di tích, vật vật khảo cổ Khu di tích Gị Tháp Nhận thức nguồn gốc, đặc điểm phát triển vai trò di tích, di vật văn hóa Ĩc Eo Gị Tháp q trình hình thành văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ * Nhiệm vụ luận án Hệ thống toàn tư liệu Khảo cổ học, bi ký, sử liệu Khu di tích Gị Tháp So sánh để xác định đặc trưng văn hóa, đặc điểm quan hệ văn hóa, niên đại phân kỳ giai đoạn phát triển Khu di tích Gò Tháp Các phương pháp khung lý thuyết nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Là luận án chuyên ngành Khảo cổ học nên nghiên cứu sinh sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu chuyên ngành khảo cổ học phương pháp liên ngành như: Phương pháp điều tra, thăm dò, khai quật khảo cổ; Phương pháp phân tích liệu ngành khảo cổ (Data analyzed method in Archaeology); Phương pháp lịch sử phương pháp logic (Historical and logical method); Phương pháp nguyên cứu trường hợp (Case study method); Phương pháp nghiên cứu so sánh (Comparative research method); Phương pháp nghiên cứu KCH đô thị; Phương pháp nghiên cứu lịch sử nghệ thuật (Art historical method); Hướng tiếp cận liên ngành (Interdisciplinary approach) 4.3 Khung lý thuyết Luận án triển khai sở áp dụng lý thuyết như: khảo cổ học môi trường; hình thành phát triển thị cổ; Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa để lý giải vấn đề lịch sử, văn hóa Khu di tích Gị Tháp (Đồng Tháp) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài toàn di tích, di vật thuộc Khu di tích Gị Tháp thu qua khai quật, khảo sát Trong tập trung phân tích kỹ trường, di vật khảo sát, khai quật có tham gia nghiên cứu sinh Đồng thời, tư liệu sử dụng có chọn lọc từ phát khác Khu di tích Gị Tháp, kể tư liệu sưu tầm không gắn với địa tầng khảo cổ học lưu giữ kho vật bảo tàng 5.2 Phạm vi Luận án tập trung nghiên cứu loại hình di tích đặc biệt kiến trúc, di vật Gò Tháp qua thăm dò, khảo sát, thu thập, khai quật Đồng thời chừng mực định, luận án có so sánh di tích, di vật Gị Tháp với số di tích, di vật văn hóa Ĩc Eo Nam Bộ, Đông Nam Á, văn hóa lớn khu vực Ấn Độ, Trung Hoa 5.2.1 Không gian Không gian nghiên cứu trực tiếp Khu di tích Gị Tháp Bên cạnh đó, đồng Nam Bộ không gian rộng khu vực nằm phạm vi nghiên cứu so sánh đề tài 5.2.2 Thời gian Để hoàn thành mục tiêu đề tài, luận án xác định khung thời gian tồn khung niên đại từ hình thành, phát triển suy tàn văn hóa Ĩc Eo Khu di tích Gị Tháp từ kỷ II BC tới kỷ XII AD Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu Đặc trưng cảnh quan môi trường tự nhiên khảo cổ Khu di tích Gị Tháp (Đồng Tháp)? Đặc trưng loại hình di tích Khu di tích Gị Tháp (Đồng Tháp)? Trong đặc biệt chức năng, lịch sử xây dựng đặc trưng kiến trúc Khu di tích Gị Tháp (Đồng Tháp)? Đặc trưng loại hình di vật phát Khu di tích Gị Tháp (Đồng Tháp)? Niên đại, tiến trình phát triển, đời sống cư dân mối liên hệ vùng Khu di tích Gị Tháp (Đồng Tháp)? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu Gò Tháp nằm trung tâm vùng Đồng Tháp Mười, khu vực có đặc điểm mơi trường địa chất đặc biệt có vị trí quan trọng tuyến đường giao thơng nội vùng với giới bên ngồi Gị Tháp nơi phát đa dạng loại hình di tích Các kiến trúc phát phức tạp quy mơ, tính chất giai đoạn xây dựng Số lượng vật phát lớn, gồm nhiều loại hình nhiều vật mang nét đặc trưng riêng dễ nhận biết khu vực Khu Gị Tháp có niên đại hình thành phát triển kéo dài, có kinh tế đa dạng giàu mạnh, xã hội phát triển có mối quan hệ chặt chẽ với khu vực giới Đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình thực việc hệ thống hóa tồn tư liệu nghiên cứu chun sâu Khu di tích Gị Tháp (Tháp Mười, Đồng Tháp) từ tiền Óc Eo, Óc Eo sớm đến Óc Eo phát triển thời kỳ Óc Eo muộn với tư liệu, phát biết thời điểm Phân tích tư liệu môi trường tự nhiên cổ khu vực Đồng Tháp Mười để làm rõ dấu ấn môi trường di tồn văn hóa Khu di tích Gị Tháp – di tích nằm trung tâm vùng trũng Đồng Tháp Mười Hệ thống tư liệu, làm rõ đặc trưng loại hình di tích - di vật văn hóa Ĩc Eo Gị Tháp Phân tích đặc điểm văn hóa Ĩc Eo Gị Tháp để làm rõ vị trí, vai trị di tích Đồng Tháp tổng thể hình thành phát triển văn hóa Ĩc Eo Dùng tư liệu di tích, di vật Gò Tháp để làm khoa học chứng minh tảng địa yếu tố giao lưu văn hóa Gị Tháp, góp phần tạo nên văn hóa Ĩc Eo phát triển rực rỡ mà nhiều người quan tâm, nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học : Tư liệu tổng hợp, phân tích đề tài góp phần đem lại nguồn tư liệu đầy đủ việc tìm hiểu, làm rõ vấn đề nguồn gốc hình thành văn hóa Ĩc Eo vùng trung tâm Đồng Tháp Mười Góp phần vào việc nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam, lịch sử Nam Bộ lịch sử Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn : Kết nghiên cứu đề tài góp phần tái trung tâm kinh tế, văn hóa, tơn giáo, trị quan trọng hàng đầu buổi đầu hình thành phát triển đồng châu thổ sông Cửu Long, giai đoạn lịch sử quan trọng vùng đất Nam Bộ, cụ thể đặc điểm trình hình thành diện mạo văn hóa thị xuất sớm vùng đất Nam Bộ Luận án tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh cho quan tâm đến văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam Kết cấu luận án Luận án gồm ba phần mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung chia thành bốn chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Đặc trưng kiến trúc; Chương 3: Đặc trưng vật; Chương 4: Niên đại, đời sống cư dân giao lưu văn hóa Ngồi ra, luận án cịn có hệ thống tài liệu tham khảo phụ lục gồm 26 bảng thống kê, 179 mục hình minh họa (gồm đồ, vẽ, ảnh) 15 dập hoa văn CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm Văn hố Ĩc Eo hiểu góc độ văn hóa khảo cổ, văn hóa vật chất vương quốc Phù Nam Văn hóa Ĩc Eo Gị Tháp chia làm bốn giai đoạn gồm: tiền Óc Eo (pre-Oc Eo), kỷ II – I BC; Giai đoạn Óc Eo sớm (Early-Oc Eo): giai đoạn đầu văn hóa Ĩc Eo có khung niên đại khoảng kỷ I-III AD; Giai đoạn Óc Eo phát triển (Develop-Oc Eo): giai đoạn phát triển đỉnh cao văn hóa Ĩc Eo, có niên đại vào khoảng kỷ IV-VII AD; Giai đoạn Óc Eo muộn (LateOc Eo): kỷ VIII-XII AD Còn giai đoạn từ sau kỷ XII gọi hậu Óc Eo (post – Oc Eo) Đền Ấn Độ giáo: đền nơi trú ngụ thần (The temple is the abode of God), thần thần linh vốn có mặt khắp nơi vũ trụ (the spirit immanent in the universe) (Krishna Deva, 2002, tr.1), vị thần diện nơi thơng qua hình thức biểu tượng Ý tưởng đền bắt nguồn từ quan niệm cho thần thánh có yếu tố siêu việt nội Đấng Siêu Việt ngự nơi thiêng liêng ngài, biểu qua hóa thân (avatar), qua biểu tượng thiêng liêng Một hình thức địi hỏi thần linh cần phải có nơi cư ngụ, nơi để tín đồ gặp gỡ vị thần họ, thể lịng thành nguyện cầu Nhu cầu dẫn đến việc đời đền Trong đạo Hinđu, thần không diện biểu tượng khả giác đặt đền mà cịn tổng thể ngơi đền, đền thân thể thần Có mối quan hệ tách rời đền vị thần cư ngụ thân thể linh hồn Do đó, đền mặc lấy thân thể vị thần với phần khác: bàn chân chân pābhāga, bắp đùi jahghā, ngực uras, cổ kantha hay grivā đầu sikhara Đền miêu tả cơng trình biểu lộ thần linh tất phần đồ án đền thông phần việc thể chất Nó kết hợp trục cột trụ giới, bàn thờ hiến tế hình thể đền tương ứng với hình ảnh thần linh, vũ trụ luận Hindu giáo thể quần áo mang tính thẩm mỹ nghệ thuật (Sangram Singh, 2009, tr 32 – 33) Mandapa (cũng đánh vần mantapa Mandapam) kiến trúc Ấn Độ , đặc biệt kiến trúc đền Hindu, dạng hội trường không gian cho nghi lễ công cộng, thường nằm trước đền thần (Bindia Thapar, 2004, tr 69) Mandala biểu tượng tinh thần Ấn Độ giáo Phật giáo, hình vẽ biểu thị vũ trụ nhìn bậc giác ngộ Đây họa tiết phổ biến mỹ thuật với mẫu hình trịn Hố thiêng số nhà nghiên cứu khác gọi “kho thiêng” (Võ Văn Thắng, 2020), “hố thờ” (Võ Sĩ Khải, 2002),“huyệt mộ” (Đào Linh Côn, 1995), “trụ gạch thiêng” (Lê Thị Liên, 2005, tr.862), tiếng Ấn gọi Garbha-nyāsa Chữ Garbha tiếng Sanskrit có nghĩa “nơi chứa đựng bào thai”, có nghĩa “phịng sâu kín trung tâm nơi thờ tự” Nyāsa có nghĩa đặt, để, ký thác Hố thiêng hiểu kiến trúc xây dựng lòng đền để chứa đựng vật ký gửi dâng cúng gửi cho thần linh nhằm mục đích cầu xin bảo trợ, ban phước từ thần linh Kiến trúc hố thiêng liên quan đến hai nghi thức tâm linh xây dựng đền thờ Ấn giáo nghi thức đặt viên gạch Prathamestaka nghi thức đặt ký cúng Garbhanyasa Đây nơi giữ sinh khí ngơi đền, thần linh khơng ngự lại khơng có kho ký cúng (Anna A Slaczka, 2007, tr.26) Ao thần (Temple tanks hay stepwells) chức gắn với đền thần, chúng sử dụng để ngâm tượng thần Ganesha lễ Ganesha Chaturthi (từ điển bách khoa Wikipedia) sử dụng để chứa nước phục vụ nghi lễ tôn giáo nghi lễ tắm Linga diễn ngày đền thần Hindu Ao thần thường xây dựng với diện tích nhỏ, dạng bậc thang (steps), cách xây dựng vừa giúp dễ trình di chuyển xuống lấy nước vừa giúp tạo vững kết cấu kiến trúc Trong tổng thể kiến trúc khu đền ao thường xây dựng nằm phía đơng, đền nằm phía tây Somasūtra đường (hệ thống) dẫn nước từ Śiva-liṅga Là vật tiếp nhận nguồn nước tắm thần Shiva để chuyển bên nghi lễ tế thần Shiva hoạt động tắm thần ngày (Wisdomlib, 2020) 1.2 Đặc điểm địa lý, môi trường Khu di tích Gị Tháp (Đồng Tháp) Vùng Đồng Tháp Mười vùng đất trũng thấp nằm phía bắc – tây bắc miền Tây Nam Bộ (Việt Nam), phạm vi phân bố khoảng 8.000 km (dài 130km, rộng từ 60 km – 70 km), ½ vùng trũng ngập nước chiếm 4.560km2, độ cao tuyệt đối từ 0,5m – 0,3m Không gian phân bố Đồng Tháp Mười nằm phạm vi hành tỉnh Long An, Tiền Giang Đồng Tháp, thuộc vùng đồng tích tụ - xâm thực nằm vùng thượng lưu châu thổ sông Cửu Long Phía đơng tiếp giáp Thành phố Hồ Chí Minh với đường ranh Chợ Lớn – Bến Lức – Tân An, giới hạn phía tây nam tả ngạn sơng Tiền, phía bắc dải đất chuyển tiếp hai vùng phù sa cổ phù sa Vùng Đồng Tháp Mười, khảo cổ học phát nhiều di tích khác thuộc giai đoạn văn hóa Ĩc Eo di tích di tích Đìa Tháp, Gị Tám Ấu, Gị Tàu, Gị Chùa, Gị Chùa Phước Thiện, Gị Cơn Éc, Phú Long, Mỹ Tây số di tích thuộc giai đoạn tiền Ĩc Eo di tích Gò Hàng, Gò Dung, Gò Đế, Gò Vĩnh Châu A, Trấp Gáo Miễu Các di văn hóa Ĩc Eo thường phát vùng trũng thấp ven đường nước cổ chảy từ Gò Dung đến Gò Hàng qua Gò Tháp chẻ hai hướng Một hướng chảy phía đơng qua Gị Bảy Liếp đến Đìa Tháp , hướng phía tây đến Phong Mỹ Trong khoảng khơng gian Khu di tích Gị Tháp (ấp 1, xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, Tỉnh Đồng Tháp) khu vực gần giữ vị trí trung tâm Đồng Tháp Mười Trên đồ hành nay, Gị Tháp nằm phía đơng bắc tỉnh Đồng Tháp, cách thị xã Sa Đéc 34km phía bắc (lệch đơng 100) Khu di tích nằm cách dịng chảy sơng Vàm Cỏ Tây phía bắc 20km sơng Tiền phía nam 25km; cách khu di tích Angkor Borei khoảng 100m phía tây nam; cách khu Ba Thê – Ĩc Eo khoảng 80km phía tây đơng bắc Gò nằm vùng phát triển rừng tràm trước đây, mạng lưới kênh rạch chằng chịt Khu di tích quy hoạch khoảng 6km2, Gị Tháp Mười (theo khơng ảnh vệ tinh) có độ cao nhất, 7,92m so với mực nước biển, nơi lấy làm toạ độ xác định chính, 100 36’ 17.44” vĩ độ Bắc, 1050 49’ 41.28” kinh độ Đơng; Gị Minh Sư cao 7,01m so với mực nước biển, có tọa độ 100 36’ 22.55” vĩ độ Bắc, 1050 49’ 48.32” kinh độ Đông Gò Bà Chúa Xứ cao 3,96m so với mực nước biển, có tọa độ 100 36’ 29.61” vĩ độ Bắc, 1050 49’ 49.61” kinh độ Đơng Khu di tích Gò Tháp khu gò đất pha cát gồm nhiều gò nhỏ đất cao thấp uốn lượn có chiều dài khoảng 1km chiều rộng phần lớn phía nam khu gị khoảng 300m, nằm theo hướng đông bắc – tây nam Điều kiện tự nhiên khu di tích mang đặc điểm đặc trưng điều kiện tự nhiên vùng Đồng Tháp Mười, với hệ thống kênh rạch chằng chịt (giáp kênh An Phong, kênh K27) thuộc hệ sinh thái rừng tràm phát triển mạnh Mùa khô, nước rút đi, đất đai khô cằn với cánh đồng rộng lớn mọc toàn loại cỏ năng, lác, đế bụi thấp Ở Gị Tháp ngồi khu vực Đìa Phật, Đìa Vàng vùng trũng, phần lớn hố đào khảo cổ cho thấy dấu vết cư trú, hoạt động người bắt đầu độ cao tương đương phía bề mặt tầng sét màu xám xanh Các cấu trúc chứng tỏ khu gị hình thành cao lên dần với trình định cư, cải tạo đắp đất gia cố nâng – móng, xây dựng kiến trúc giai đoạn khác hệ cư dân Gò Tháp 1.3 Lược sử trình phát hiện, thăm dị khai quật 1.3.1 Những ghi nhận từ trước năm 1975 Khu di tích Gị Tháp biết tới lần ông Jules Silvestre Pierre, tra người Pháp làm việc vào năm 1869-1878 phát bánh xe đá dấu tích móng ngơi đền cổ (Gò Tháp Mười nay) Nhiều chục năm sau đó, nhà khảo cổ học Pháp thuộc Trường Viễn Đông Bác Cổ Henri Parmentier, J.Y Claeys, L Malleret đến khảo sát, đào thám sát Kết cho thấy Gị Tháp khu di tích khảo cổ phong phú mặt di tích di vật, nhiều vết tích kiến trúc gạch, cấu kiện kiến trúc đá, nhiều tượng thờ đá, gỗ, linh vật thờ phát Cho đến năm 1940, phát minh văn với hàng chục cấu kiện kiến trúc đá cỡ lớn, hàng chục vết tích kiến trúc gạch xuất lộ mặt gị 14 tượng đá, gần nguyên vẹn mảnh vỡ lớn ráp nối nhận diện đầy đủ kích thước trung bình tượng nhỏ Những tượng vật thờ tìm thấy phản ánh tính đa dạng tín ngưỡng cổ đại địa phương: tục thờ thần mặt trời thần Surya, tục thờ Shiva gắn liền với tục thờ linga, phổ biến tục thờ thần Vishnu đạo Phật Những tượng tạc theo nhiều mẫu nhân dạng khác với nhiều loại trang phục khác có thấy dịng giao lưu văn hóa cổ để lại nơi dấu ấn sâu đậm từ kỷ đầu Công nguyên 1.3.2 Những khảo sát, khai quật nghiên cứu sau năm 1975 Từ sau giải phóng miền Nam, thống đất nước năm 1975, khảo cổ học Nam Bộ bước qua thời kỳ với vai trị nhà khảo cổ học Việt Nam Công tác nghiên cứu Khu di tích Gị Tháp có bước tiến đáng kể với tham gia khảo sát, thăm dò, khai quật nhiều quan như: Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ học - Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ (năm 1983 – 1984, 1993, 1996, 1998 2009), Viện Khảo cổ học – Hà Nội (năm 2001 – 2003, 2011), Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (năm 2010) Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (năm 2009 - 2016) tiến hành nhiều đợt điều tra, khai quật, nghiên cứu khu di tích 11 có ký hiệu 93GT.M1, 93GT.M3, 93GT.M4, 93GT.M5, 10GT.H10; kiến trúc đền thần Vishnu kiến trúc 93GT.M2 Ở khu vực đồng thời khu cư trú cư dân cổ Gò Tháp Tại hố thám sát GT84.TS1, GT84.TS2, hố thám sát thực năm 1993 hố khai quật 13GT.H1, 13GT.H2, 13GT.H6 13GT.H9, sau bóc hết lớp đất đắp tạo thành gò, phát tầng văn hóa cư trú có chứa nhiều di vật liên quan đến sinh hoạt người xưa vế tích bếp lửa với củi cháy dở, than tro, mảnh nồi cịn bám muội khói đen, nhiều mảnh vỡ đồ đựng làm gốm mịn có tơ màu nâu, màu đỏ phần thân trên, xương lợn, trâu bị nhà, trái cây, vỏ dừa, gỗ có dấu vết gia công… Các di cư trú nằm gần kiến trúc, xen kiến trúc Nhưng di cư trú cạnh độ dày tầng văn hóa khác Ngay hố 13GT.H6 cho thấy phía Nam hố tầng văn hóa dày khoảng 60cm phía Bắc hố tầng văn hóa sâu tới 2m Điều cho ta thấy ngun khu gị phía tây Gò Minh Sư gò đất đắp bề mặt tự nhiên trước lúc cư dân cổ Óc Eo đến đắp gị, sinh sống (sinh thổ) hồn tồn khơng phải tầng phẳng Và cư dân cổ đắp đất lên thành mặt định xây dựng cơng trình kiến trúc hay cư trú 2.2 Kiến trúc xây dựng gò cao trung tâm Khu di tích Gị Tháp Kiến trúc Linh Miếu Bà (N 10036’30.443”; E 105049’49.861”) Kết khai quật làm xuất lộ kiến trúc xây gạch dài 20,9m theo hướng Đông Tây (lệch Nam 100), rộng 13.4m theo hướng Bắc Nam (lệch Đông 100), thuộc loại kiến trúc có cạnh bẻ góc, cân xứng hai phần Bắc Nam Ở phần Đơng Bắc, đường móng bẻ góc bốn lần đối xứng với phần Đơng Nam Ở phần Tây Nam, bẻ góc ba lần đối xứng với phần Tây Bắc Những đường bẻ góc tạo thành bình đồ kiến trúc có 14 góc vng 24 cạnh dài ngắn khác Trong hai cạnh Bắc Nam dài 12m, cạnh phía Đơng dài 5.6m, phía tây dài 8.5m Bề mặt phần kiến trúc xây thành ô vuông bàn cờ Trung tâm gạch có xếp hình tám cánh biểu tượng hình tia Mặt Trời, xếp tám viên gạch, theo bốn hướng bốn hướng phụ Vịng theo biên móng kiến trúc có gờ hàng cột giả, cho phép đốn định phần kiến trúc bên có cột cột giả xây áp theo vách (Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn & Võ Sĩ Khải, 1995, tr.182) Kiến trúc Tháp Linh Tây (N 10036’18.888”; E 105049’41.571”) Kiến trúc xây ba loại gạch chính: gạch đỏ, sét thuần, kích thước lớn; gạch trắng, sét pha cát có kích thước lớn gạch đỏ, sét pha cát, kích thước nhỏ Chiều dài 20,8m theo hướng đơng tây (lệch bắc 90), rộng 13.9m theo hướng bắc nam Kiến trúc có cạnh bẻ góc, cân xứng hai phần bắc nam theo trục đông – tây, cửa kiến trúc mở hướng đơng Ở phần tây bắc, đường móng bẻ góc lần đối xứng với phần tây nam Ở phần đơng nam, bẻ góc lần đối xứng với phần đơng bắc Những đường bẻ góc tạo thành bình đồ kiến trúc có 20 góc vng 36 cạnh dài ngắn khác Trong hai cạnh bắc nam dài 9.75m, cạnh phía đơng dài 8.82m, phía tây dài 9.28m Vị trí 2/3 chiều dài đơng tây, ½ theo chiều 12 nam bắc kiến trúc giếng nước cổ xem giếng thần trung tâm kiến trúc Kiến trúc đền có Giếng thần (Step well) nằm bên trong, giống kiến trúc đền thần Shiva Gò Đồn (Long An) (Võ Thị Huỳnh Như, 2013, tr.298-307) Từ đó, nhận định có khả đền thần Shiva Kiến trúc 13GT.H10 (N 100 36’ 280”; E 1050 49’ 649”) Gồm kiến trúc đền trung tâm 03 kiến trúc bờ bao phía đơng, nam tây di tích Đền trung tâm phát độ sâu 0,25m so với mặt tại, kiến trúc hình gần vng, xây thẳng đứng với hàng gạch Có cạnh bắc – nam 3,08m cạnh Đơng – Tây 2,93m (tính theo mép đường gạch) Đường gạch xây từ hàng (có vách có hàng) Giữa viên gạch có lớp sét pha cát mịn, mỏng, kết dính chặt Các viên gạch xếp thẳng hàng, khơng có tượng giật cấp Tại đây, năm 2009, phát mảnh vàng cất giữ viên đất nung dạng hình cầu, xếp hình hoa sen (một giữa, sáu xung quanh) Trong mảnh vàng này, mảnh vàng viên đất trung tâm lớn nhất, có khắc hình hoa sen Các mảnh vàng đặt xung quanh khơng có hoa văn Phức hợp kiến trúc Gò Minh Sư Phức hợp kiến trúc Gò Minh Sư biết gồm kiến trúc Gò Minh Sư nằm đỉnh gò, kiến trúc Gị Minh Sư B kiến trúc đền phụ khu đền nằm phía nam kiến trúc Gị Minh Sư ao thần nằm hướng đơng trước đền Gị Minh Sư Trong kiến trúc trung tâm có dạng ngơi đền, cấu tạo gồm hai hình khối vng xây nối tiếp nằm theo hướng đơng tây (đơng lệch nam 200) Trong đó, hình khối vng phía tây đền cạnh rộng 14,95m, khối vng phía đơng xây gá vào kiến trúc có cạnh rộng từ 4m – 4,2m, tạo tổng thể kiến trúc trung tâm có dạng bẻ góc lần cân xứng hai phần bắc nam qua trục đông – tây Cụm kiến trúc đền Gò Tháp Mười Theo kết điều tra, khảo sát, thăm dò khai quật khảo cổ từ trước đến Khu di tích Gị Tháp cho thấy mặt bố cục, tổ hợp kiến trúc đền Gò Tháp Mười kiến trúc xung quanh gồm: Nằm trung tâm đỉnh gị đền thờ – đền Gị Tháp Mười, khai quật phần với chiều đơng tây khoảng 17.3m, chiều bắc nam 12m Chính phía đơng kiến trúc đền đường lớn (rộng 5m) dẫn vào đền (phần lại đường vào đền nằm đường D2 ngày nay) Bao quanh mặt nam đông đền đường gạch nhỏ (rộng 1,5m) Nơi giao hai đường gạch, sân hành lễ phía trước đền, dạng “mandapa” sơ khai Phía bắc kiến trúc phụ đường nhỏ ngắn chạy theo hướng bắc nam song song với đường rộng 1,5m, chưa xác định chức Ở vị trí khoảng 50m phía đơng bắc đền, gần đường lớn dẫn vào đền ao thần Gị Tháp Mười có kích thước 24m x 24m Cách khoảng 38m phía tây đền Gị Tháp Mười kiến trúc ao thần lớn, loại hình ao chứa nước phục vụ tôn giáo, sinh hoạt cư dân với chiều dài cạnh: cạnh bắc dài 98m, cạnh nam dài 88m, cạnh đông 113m cạnh tây 122m Cách đền Gị Tháp Mười 30m phía bắc đền đền Hindu (ký hiệu 10GT.H10) 13 Một số kiến trúc khác Ngoài kiến trúc đền phát tiến hành khai quật thăm dò, khai quật Gò Tháp phát số loại hình kiến trúc khác ao nước, đường di tích, số kiến trúc chưa rõ chức Trong đó, Kiến trúc ao nước Gò Tháp phát năm 2010, kiến trúc có hình thang cân có cạnh lớn phía bắc cạnh dài cạnh tây, kích thước sau: cạnh bắc dài 98m, cạnh nam dài 88m, cạnh đông dài 113m cạnh tây dài 122m (Đặng Văn Thắng, Nguyễn Hữu Lý, Quảng Văn Sơn & Lê Thị Hậu, 2010, tr.43) Tường gạch xếp lớp, tuỳ hố mà có lớp gạch khác nhau, kỹ thuật xây gạch khác Trên bề mặt quan sát thấy số nơi gạch xếp theo kiểu xây ống khói (có người gọi gạch xây theo kiểu chữ vạn) có hai hay ba lần gia cố tường gạch Điều chứng tỏ Ao nước Gị Tháp đươc sử dụng lâu dài Các điểm cư trú quanh chân gò cao thăm dò, khai quật Gò Tháp bao gồm: khu vực chân Gò Minh Sư, khu vực phía đơng Gị Tháp Mười, khu vực xung quanh đền thờ Võ Duy Dương, Đốc Binh Kiều Các điểm xuất lộ lớp cư trú dày đặc với phong phú loại hình vật chiếm số lượng lớn mảnh gốm Ở phía Đơng Miếu Bà Chúa Xứ, cách đường D2 40m, phát hai mảnh gỗ lớn chế tác phần be thuyền Hai vật nằm nối hướng đông tây lệch bắc 26 Hiện vật gỗ thứ phía tây nằm dưới, vật gỗ phía đơng nằm kê phía phát độ sâu theo độ dốc thỗi dần phía tây từ 1,2m – 1,8m Việc tìm thấy hai vật gỗ địa tầng dày đặc mạt cưa dăm gỗ nhỏ, lỗ mộng đục chưa gắn chốt gắn tiếp với gỗ khác, nên đốn định xưởng chế tác gỗ vật trình chế tác Ở trong tầng văn hóa hố đào phát nhiều phế tích q trình sinh hoạt người đồ gốm nên địa điểm vừa nơi cư trú xưởng chế tác cư dân cổ Ĩc Eo Gị Tháp 2.3 Kiến trúc xây dựng cánh đồng thấp trũng Tại địa điểm Đìa Phật – Đìa Vàng năm 1994, 1999 năm 2002 tiến hành đào số hố thám sát làm phát lộ dấu tích cư trú rải rác khu vực rộng lớn thuộc vùng trũng phía bắc Khu di tích Gị Tháp Những di phát có tầng văn hóa dày 1m kể từ lớp mặt hữu Tầng văn hóa chủ yếu gồm hai lớp: Lớp màu nâu đen dày 0,2-0,4m, chủ yếu lớp đất mùn, lẫn nhiều cây, rễ tràm bụi, vật khảo cổ Lớp thuộc loại sét có màu vàng xám, chứa nhiều di vật gốm đồ đất nung, đồ đá, hàng nghìn mảnh gốm có nhiều vật phục nguyên, với nhiều di vật độc đáo tượng Phật gỗ, gỗ có dấu chế tác, hạt chuỗi (tại địa điểm Đìa Phật), hay nhiều mảnh vàng mỏng, mạt vàng, vàng trứng đồ trang sức vàng (tại địa điểm Đìa Vàng) Vì vậy, khu vực có loại hình cư trú – xưởng Cư dân Ĩc Eo sinh sống từ giai đoạn sớm từ trước kỷ II AD (bằng chứng C14 tượng Phật gỗ) khu vực hình thành công xưởng chế tác tượng gỗ đồ kim hoàn Từ đợt khảo sát, đào thám sát di cư trú khu vực Gò Tháp bước đầu cho phép xác định dấu tích cư trú thời văn hóa Ĩc Eo phân bố diện rộng, ước tính chiều dài bắc nam khoảng 3km, rộng đông tây 2km Việc phát dấu vết 14 cọc gỗ nhà sàn chôn xuyên qua lớp đất cát màu xám xuống đến lớp đất sét dẻo màu xám xanh trầm tích phù sa chứng tỏ cư dân văn hóa Ĩc Eo lớp người chiếm lĩnh vùng Đồng Tháp Mười biển vừa rút Tại vùng đất này, họ có hai hình thức cư trú khác cư trú nhà sàn nhà có đắp đất Tiểu kết chương Gò Tháp khu vực mật độ kiến trúc dày đặc, tính chất chồng chéo, xuất lộ nhiều loại ngói cho thấy kiến trúc Gò Tháp xây dựng nhiều thời gian dài, với quy mô, kiểu thức khác Các loại hình di tích hội tụ đặc thù cộng đồng cư dân cổ thuộc VHOE sống vùng đất thấp sống vùng trũng thấp ven đường nước, đắp đất tạo thành gị cao để xây dựng ngơi đền Do tính chất lớp đất tự nhiên vùng Gò Tháp lớp đất cát mềm, dễ sụp lún nên hầu hết kiến trúc gia cố móng lớp gỗ chắn Trên lớp gỗ gia cố móng kiến trúc gạch xây dựng Từ khai quật khảo cổ học nhận thức khoa học nghiên cứu di tích kiến trúc Gò Tháp cho thấy, đền thần cư dân cổ xây dựng từ sớm, tồn sử dụng dài Có thể, giai đoạn sớm, ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ, cư dân cổ thể lịng sùng tín với thần linh cách xây dựng kiến trúc thờ Hindu giáo quy mơ nhỏ khu vực phía tây Gò Tháp Các đền xây dựng gần nhau, đơi có hố thiêng để thờ Họ xây dựng kiến trúc đền thần Shiva, Vishnu, Krishna, Brahma Devi thông qua biểu tượng thiêng liêng chạm mảnh vàng để dâng lên thần bày tỏ thần hỗ trợ sống tốt đẹp Đến giai đoạn kỷ V – VII AD, quyền Trung ương cử Thái tử Gunavarman đến cai quản vùng Gò Tháp giai đoạn phát triển cực thịnh tôn giáo Gị Tháp với nhiều di tích đền thần quy mơ xây dựng gị đất đắp cao Gị Tháp trở thành trung tâm tơn giáo cư dân khu vực Đồng Tháp Mười Qua nghiên cứu địa tầng học, loại hình học vật mà chủ yếu vật gốm có thêm sở tư liệu thấy niên đại KDTGT từ II BC – XII AD 15 CHƯƠNG III ĐẶC TRƯNG CỦA HIỆN VẬT Những kết phát hiện, nghiên cứu Gò Tháp sau gần 150 năm thu số lượng lớn vật bao gồm công cụ lao động, tượng thờ, đồ thờ, đồ trang sức, công cụ lao động, công cụ thương mại, với chất liệu như; đồ đá, đồ gốm, đồ đất nung, đồ gỗ, đồ thủy tinh, kim loại đồ xương Những di vật vừa mang đặc trưng văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ vừa mang đặc điểm riêng văn hóa vùng trũng Đồng Tháp Mười Dựa vào chất liệu vật, phân thành loại sau: 3.1 Đồ đá Nhóm vật đá phát phong phú gồm 168 vật tìm thấy qua khảo sát khai quật khảo cổ, thu gom khu di tích Gị Tháp kỷ qua, có có 51 vật cịn lưu giữ khu di tích Gị Tháp, 115 vật chuyển bảo tàng Đồng Tháp, Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Mỹ Thuật, số bị thất lạc Gồm: bi ký cấu kiện kiến trúc Gò Tháp Mười (08 phát công bố nhà nghiên cứu người Pháp, 01 tìm thấy hố khai quật ký hiệu 15GTM.H11, độ sâu khoảng 140cm đợt khai quật Di tích Gị Tháp Mười năm 2015, chưa dịch); 22 tượng mảnh vỡ tượng thờ gồm tượng Phật 20 tượng, mảnh vỡ tượng thần Ấn Độ giáo; 15 linh vật thờ gồm loại Linga, linga – yoni, bệ thờ yoni, máng nước thiêng, bánh xe; 45 khối đá kiến trúc Gò Tháp Mười kho tạm thuộc Ban quản lý khu di tích Gị Tháp; 23 cơng cụ lao động sản xuất gồm rìu khn đúc; 39 đồ dùng sinh hoạt gồm loại bàn nghiền, chày nghiền, cối, chày, bàn mài viên đá quý Đa số vật có niên đại từ kỷ V – VIII 3.2 Đồ kim loại thủy tinh 3.2.1 Đồ kim loại Với 386 mảnh vàng phát từ năm 1984 – 2020, cung cấp sưu tập di vật độc đáo có giá trị quan trọng nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo nhiều phương diện như: kỹ thuật luyện kim, tự dạng cổ, đời sống tơn giáo tín ngưỡng, đặc điểm cảnh quan mơi trường tự nhiên khu vực, 3.2.2 Đồ thủy tinh Nhóm vật thủy tinh Khu di tích Gị Tháp tìm thấy khơng nhiều Chúng hạt chuỗi phổ biến, tìm thấy nhiều di tích văn hóa Ĩc Eo Các hạt chuỗi thủy tinh thuộc loại hạt chuỗi nhiều màu đơn sắc (multisalam), chế tác kỹ thuật kéo lada ép khn 3.3 Đồ gỗ Gị Tháp nơi phát nhiều tượng Phật gỗ Nam Dựa vào tư liệu, hình ảnh công bố số vật phát thời gian gần đến thống kê Gị Tháp có 32 tượng Phật gỗ, gồm loại hình như: tượng Phật thuyết pháp, thiền định Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, tượng bị thất lạc hư hỏng nặng nên nghiên cứu đầy đủ Hiện nay, Bảo tàng Đồng Tháp lưu giữ 13 tượng Phật gỗ 01 tượng lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Những tượng có niên đại từ sớm từ khoảng kỷ II – VIII AD, chúng mang giá trị 16 lớn việc nghiên cứu lịch sử nghệ thuật lịch sử truyền bá Phật giáo tới vùng đồng sông Mê Kông 3.4 Đồ gốm Ở Khu di tích Gị Tháp phát số lượng vật gốm phong phú loại hình, chất liệu, hoa văn, địa tầng ổn định Đây nguồn tư liệu quan trọng việc xác định khung niên đại, nguồn gốc, đặc trưng, giai đoạn phát triển khu di tích mối quan hệ di tích trung tâm vùng trũng Đồng Tháp Mười với khu vực giới Đồ gốm Gị Tháp phân thành 03 nhóm: Nhóm gốm sớm tiền Ĩc Eo, Nhóm gốm Ĩc Eo Nhóm gốm muộn Nhóm gốm sớm tiền Ĩc Eo: Loại hình gốm sớm phát lớp khu phía tây Gị Tháp, Gò Minh Sư lớp (từ 60 – 80cm) khu vực vị trí xây dựng cổng phụ vào khu di tích (16GT.TD8); lớp (120 – 140cm) khu vực thăm dò xung quanh sân lễ hội đa (16GT.TD13A); Phía Đơng miếu Bà Chúa Xứ (16GT.TD15); lớp (từ 140cm) khu vực Phía Đơng đền thờ Thiên Hộ Dương – Đốc Binh Kiều (16GT.TD17); từ lớp 10 (200cm) phía tây đền thờ Thiên Hộ Dương (16GT.TD28) lớp từ 15cm – 30cm vị trí phía bắc Miếu Bà Chúa Xứ (16GT.TD30) Gốm sớm chủ yếu gồm loại: Loại 1: Gốm tô màu vàng nhạt, hồng nhạt Áo gốm màu trắng, hồng nhạt vàng nhạt, xương gốm Chủ yếu loại hoa văn thừng, văn chải văn khắc vạch Loại 2: Áo đen xám đen, xương gốm đen, số mảnh tơ màu đen láng bóng, xương gốm Chủ yếu có trang trí hoa văn thừng, văn chải, văn khắc vạch ô trám Nhiều mảnh gốm khắc vạch phần nồi, bình phần vành miệng Độ dày gốm từ 0,3cm – 1cm, phần lớn thân gốm dày 0,6cm Nhóm gốm Ĩc Eo Gị Tháp dựa theo thành phần chất liệu, chia nhóm gốm Ĩc Eo thành loại bản: Loại 1: Gốm mịn, chất liệu đất sét sàn lọc kỹ, không lẫn tạp chất, phần xương gốm kết chặt, mặt gốm nhẵn Loại 2: Gốm pha cát mịn, tương tự gốm loại thành phần có pha thêm hạt cát nhỏ, hạt cát có kích thước tương đối đồng đều, sờ vào thấy nhám tay Loại 3: Gốm thô pha bã thực vật, ngồi thành phần đất sét, cịn pha thêm thực vật nghiền nhỏ, vỏ trấu Loại 4: Đất sét pha thực vật cát, giống với gốm loại – gốm thô pha thực vật, nhiên thành phần có pha thêm cát Loại 5: Đất sét pha cát thơ, chất liệu đất sét pha với cát hạt to Cát dùng để pha gốm thường to, thấy rõ hạt cát, sạn Nhóm đồ gốm muộn gồm mảnh sành, sứ, ngói đại có niên đại từ khoảng kỷ XVIII đến Trong đó, xuất nhiều bề mặt khu di tích lớp mảnh vỡ đồ gốm Trung Quốc, gốm sành Nam bộ, sành Khmer Ở Khu di tích Gị Tháp phát khối lượng phong phú đồ đất nung gồm loại: tượng phù điêu, khuôn làm nắp gốm, gạch, ngói, dấu, đồ chơi đồ trang sức 3.5 Đồ xương sừng 3.5.1 Di cốt người Tại di tích Gị Tháp, nhà khảo cổ học phát số di cốt người cổ Trong đó, sọ kí hiệu ĐT.84.TS.X.03 hộp sọ đào thấy năm 17 1976 lớp bùn dẻo quánh màu xám đen độ sâu 1,3m với mẫu than đước Hai sọ bị đạp vỡ vứt đi, riêng sọ ĐT.84.TS.X.03 chôn lại Sọ có dạng giống sọ Cạnh Đền thuộc thời kì văn hóa Ĩc Eo hay sớm muộn đơi chút, có nhiều nét tương tự sọ nữ cổ An Sơn Samrongsen mang đặc điểm người Thượng, nhóm người xếp vào tiểu chủng hay loại hình nhân chủng Indonesien Di duệ lớp người cịn Đơng Nam Á lục địa hải đảo Chủ nhân sọ ĐT.84.TS.X.03 cá thể nữ khoảng 40 – 50 tuổi 3.5.2 Xương động vật Khá nhiều xương động vật tìm thấy khảo sát, thăm dị khai quật Gò Tháp Theo kết nghiên cứu nhà nghiên cứu cổ động vật học Lê Trung Khá, Vũ Thế Long cho thấy thành phần động vật Gị Tháp gồm có: Bộ Linh Trưởng (Primates), Họ Người (Hominidae), Người đại (Homo sapiens), Bộ có guốc ngón chẵn (Artiodactyla), Họ trâu bị (Bovidae), Trâu nhà (Bubalus bubalis L.), Bò nhà (Bos dom.), Họ Hươu (Cervidae), Hươu giống loài chưa xác định (Cervidae gen & sp Indet), Họ lợn (Suidae), Lợn nhà (Sus crofa L.), Bộ ăn thịt (Carnivora), Họ mèo (Felidae), Mèo?, Họ chồn (Mustelidae), Rái cá (Lutra lutra?), Rùa (Chaelonia gen.&sp Indet), Cá, giống loài chưa xác định., Gà? (Gallus ?), Căn vào xương ống lớn bị đập vỡ, thấy phần lớn di cốt thu thập phế tích thải bỏ sau bữa ăn Tiểu kết chương Gò Tháp khu di tích có số lượng vật đồ sộ, đa dạng phong phú mặt loại hình, chất liệu Phần lớn vật tìm thấy địa tầng cụ thể, có giá trị khoa học xác, góp phần quan trọng việc nghiên cứu, đánh giá niên đại, giá trị khu vực Đa số vật có niên đại từ kỷ V – VIII Chúng phù hợp với thông tin khắc văn khắc phát việc “vua Phù Nam Jayavarman cử thái tử Gunavarman đến cai quản xứ sở sùng đạo chinh phục từ đầm lầy”, bi ký nói phát triển đạo Hindu giai đoạn Tại Gò Tháp phát số lượng vật gốm phong phú loại hình, chất liệu, hoa văn, địa tầng ổn định Đây nguồn tư liệu quan trọng việc xác định khung niên đại, nguồn gốc, đặc trưng, giai đoạn phát triển khu di tích mối quan hệ di tích trung tâm vùng trũng Đồng Tháp Mười với khu vực giới Gò Tháp nơi phát nhiều tượng Phật gỗ Nam Bộ Những tượng có niên đại từ sớm từ khoảng kỷ II – VIII AD, chúng mang giá trị lớn việc nghiên cứu lịch sử nghệ thuật lịch sử truyền bá Phật giáo tới vùng đồng sông Mê Kông Với gần 400 mảnh vàng phát từ năm 1984 – 2020, cung cấp sưu tập di vật độc đáo có giá trị quan trọng nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo nhiều phương diện như: kỹ thuật luyện kim, tự dạng cổ, đời sống tơn giáo tín ngưỡng, đặc điểm cảnh quan môi trường tự nhiên khu vực, 18 CHƯƠNG NIÊN ĐẠI, ĐỜI SỐNG CƯ DÂN VÀ GIAO LƯU VĂN HĨA 4.1 Niên đại Q trình phát triển Khu di tích Gị Tháp dần làm rõ dựa nghiên cứu địa tầng hố khai quật kết hợp với nhiều kết xác định niên đại tương đối niên đại tuyệt đối di tích, di vật như: Niên đại phương pháp đồng vị cacbon C14 cho kết từ kỷ II BC – VII AD; niên đại đo nhiệt huỳnh quang cho kết từ kỷ II BC – I AD; Minh văn bi ký niên đại kỷ V- VIII AD; minh văn mảnh vàng niên đại kỷ I-II AD; minh văn gốm niên đại kỷ IV-VI AD; niên đại qua so sánh tượng thần Vishnu kỷ VIVIII; kiến trúc xây dựng từ kỷ II-VIII AD; niên đại gạch kỷ II – VIII AD; niên đại đồ gốm khoảng kỷ II BC – XII AD 4.2 Tiến trình phát triển Kết phân tích niên đại C14 kết hợp với địa tầng di vật phát Gò Tháp cho thấy khu di tích trải qua trình sau: Từ kỷ II BC – I AD: Cư dân Khu di tích Gị Tháp chủ yếu sống khu vực vị trí xây dựng cổng phụ vào khu di tích, Phía đơng miếu Bà Chúa Xứ, Phía đơng đền thờ Thiên Hộ Dương – Đốc Binh Kiều, Phía tây đền thờ Thiên Hộ Dương, vị trí phía bắc Miếu Bà Chúa Xứ Trong đó, khu vực phía bắc miếu Bà Chúa Xứ gần khu vực Đìa Phật – Đìa Vàng, cư dân sống giai đoạn ngắn vào thời kỳ sớm, tầng văn hóa khơng dày khơng có diễn biến lên giai đoạn văn hóa Ĩc Eo Cịn khu vực khác có q trình phát triển liên tục từ giai đoạn tiền Ĩc Eo lên văn hóa Óc Eo Trong giai đoạn này, cư dân cổ Gò Tháp xây dựng Ao thần; xây dựng đền với phần trung tâm đá xếp hình trịn sâu xuống dạng phễu; xây dựng đền Ấn Độ giáo di tích 13GT.H10 cụm di tích gần miếu Bà Chúa Xứ đánh ký hiệu 93GT.M1, 93GT.M2, 93GT.M4, 93GTM5…, với phần trung tâm hố thiêng, gạch xây hình chữ Vạn, bên thường có nhiều mảnh vàng dát mỏng có chạm hình thần, biểu tượng thần, vật cưỡi thần, hóa thân thần, vợ thần mà nhiều thuộc thần Vishnu Ngoài ra, chưa xác định kiến trúc Phật giáo theo kết nghiên cứu tiếu tượng học kết C14 từ kỷ II số tượng Phật gỗ điêu khắc Từ kỷ II – VI AD: cư dân cổ sống rải rác khắp Khu di tích Gị Tháp, đó, đặc biệt tập trung sống kéo dài hướng chân Gò Minh Sư,; khu phía đơng Miếu Bà Chúa Xứ, phía bắc Ban quản lý cũ Trong ngun triền phía đơng đường D2 từ phía bắc Ban quản lý đến tận đê bao triền cư trú dày đặc thời Óc Eo khu di tích Ngồi ra, khu vực đê bao khu dân cư Gò Tháp đất thuộc Ban quản lý Gò Tháp đường ranh giới tạm thời Trước bờ kênh bao quanh khu vực kênh nhỏ Quá trình đào kênh đắp đường đê bao phát lộ triền cư trú rộng lớn, chí cịn có kiến trúc chưa khảo sát dọc bờ kênh Nên phạm vi cư trú cổ xác giai đoạn cịn cần có thêm khảo sát để nghiên cứu rõ Trong giai đoạn này, cư dân cổ Gị Tháp trùng tu tơn tạo Ao thần; xây dựng đền thần Bà Chúa Xứ; xây dựng đền thần Vishnu Gò Tháp Mười với phần trung tâm đặt tượng thần Vishnu; xây dựng đền Gò Minh Sư với phần trung tâm đặt tượng linga, có máng nước thiêng Somasutra phục vụ lễ cúng Linga, bên xây thêm đền phụ (đền đường nằm phía Nam đền chính) 19 Từ kỷ VII – XII: Gốm Ĩc Eo tiếp tục phát triển khơng có nhiều khác biệt kỷ XII di chỉ phát số mảnh gốm Trung Quốc Trong giai đoạn này, cư dân cổ Gị Tháp trùng tu tơn tạo ao nước; trùng tu đền Bà Chúa Xứ; trùng tu đền thần Vishnu Gò Tháp Mười với phần trung tâm đặt tượng thần Vishnu, đặt thêm tượng thần Vishnu to hơn, xây thêm phần cổng đền đá; trùng tu nâng cao đền thần Gò Minh Sư với phần trung tâm đặt tượng linga, có máng nước thiêng Somasutra phục vụ lễ cúng nhiều lần ngày Tới giai đoạn này, Phật giáo vai trị quan trọng Khơng có nhiều chứng dấu vết đạo Phật giai đoạn 4.3 Đời sống cư dân cổ Gò Tháp Những phát khảo cổ học Gò Tháp phác họa cách đầy đủ rõ nét xã hội phát triển thịnh đạt, trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội lớn đế chế Phù Nam kỷ đầu Cơng ngun 4.3.1 Kinh tế Nơng nghiệp Ở Gị Tháp hoạt động nơng nghiệp ngành sản xuất chính, cư dân sống vùng có truyền thống làm nơng nghiệp với chứng khảo cổ tìm thấy Đìa Phật, Đìa Vàng, Gị Minh Sư,… Các truyền thống hẳn trì với trình tồn cư dân nơi Thủ cơng nghiệp: Gị Tháp khu di tích đặc trưng văn hóa Ĩc Eo có nguồn tư liệu phong phú hoạt động nghề thủ cơng, có nhiều nghề phát triển thành hoạt động kinh tế trọng yếu như: nghề gốm, nghề sản xuất đồ trang sức kim loại, nghề mộc Dấu vết khu chế tác có quy mô lớn, tập trung như: khu chế tác tượng Phật gỗ Đìa Phật, khu kim hồn đìa Vàng cho thấy hoạt động sản xuất thủ cơng chun mơn hóa cao, sản phẩm cao cấp trở thành mặt hàng thương mại với cư dân khu vực khác Nam Bộ giới 4.3.2 Văn hóa - Xã hội Ở Gị Tháp Ấn Độ giáo tơn giáo đóng vai trị chủ đạo đời sống tơn giáo người nơi Dựa vào di vật thu thập bây giờ, nói đạo Hindu khu vực có giáo phái Shiva giáo Vishnu giáo Trong việc thờ thần Vishnu có lẽ phổ biến Ngồi Shiva Vishnu, người dân nơi cịn dành tơn sùng thành kính cho thần Mặt Trời, vị thần có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất họ Bên cạnh việc thờ phụng thần chủ Ấn Độ giáo, người dân nơi tin theo đạo Phật Trong số dấu tích kiến trúc phát hiện, chưa thể xác định kiến trúc tín đồ Phật giáo xây dựng Tuy nhiên, số lượng lớn tượng Phật tìm thấy chứng tỏ có thời bên cạnh đền đài Hindu giáo, có cơng trình kiến trúc Phật giáo đứng uy nghi tiếp nhận tín đồ đến hành lễ Bằng chứng vật khảo cổ Gị Tháp cho biết cư dân cổ Ĩc Eo có trị chơi phổ biến chơi cờ, xúc xắc (xí ngầu),… Trẻ chơi bắn bi, đánh đáo Điều chúng minh chứng cho đời sống vật chất, tinh thần phong phú cư dân cổ, đặc biệt trẻ em Họ không sử dụng vật dụng hữu 20 đồ có sẵn tự nhiên để làm đồ chơi mà biết ghè đẽo, chế tạo đồ chơi với từ phế phẩm nguồn nguyên liệu sẵn có 4.4 Mối quan hệ khu di tích Gị Tháp với khu vực giới Gị Tháp phát nhiều loại hình di vật như: tượng thờ, vật thờ đá, gỗ, nhiều mảnh vàng, đồ gốm, đồ đất nung, mang nét đặc trưng giống với vật thuộc phạm trù văn hóa Ĩc Eo Những giống cho phép khẳng định cư dân cổ Gị Tháp cư dân Ĩc Eo có nguồn gốc có phát triển giai đoạn lịch sử Ngoài ra, có mặt rải rác cơng cụ rìu đá mang đặc trưng công cụ đá Đơng Nam Bộ thuộc thời đại kim khí, có niên đại khoảng 2.700 – 2.500 BP cách ngày nhiều thể mối quan hệ cư dân cổ Gị Tháp với truyền thống văn hóa địa thời tiền sử Bên cạnh đó, nhiều di tích, di vật Gò Tháp mang dấu ấn văn minh Ấn Độ có mặt đồ gốm Trung Quốc có niên đại thời Đơng Hán tới Nam Tống cho thấy trình giao lưu với văn hóa Trung Hoa cư dân cổ Ĩc Eo Gò Tháp diễn thường xuyên Tiểu kết chương Chương tổng hợp kết phân tích niên đại di tích, di vật khảo cổ để xác định phân kỳ giai đoạn phát triển văn hóa Ĩc Eo Gị Tháp Từ đó, phác họa nên đời sống cư dân cổ Gò Tháp khía cạnh cư trú, kinh tế, văn hóa, xã hội, đồng thời làm rõ chứng việc giao lưu văn hóa vùng Gị Tháp với khu vực quốc tế Những công cụ lao động đá, di vật đồ gốm sớm cho thấy mối quan hệ truyền thống chặt chẽ văn hóa Ĩc Eo Gị Tháp với văn hóa tiền sử miền Đơng Nam Bộ Trên bình diện chung Nam Bộ, thời kỳ tiền Ĩc Eo Gị Tháp nằm khơng gian văn hóa chung miền Tây Nam Bộ với vùng Tứ giác Long Xuyên Nó có nguồn gốc từ phát triển văn hóa tiền sử miền Đơng Nam Bộ Trong đó, Khu di tích Gị Tháp tồn địa bàn cư trú ổn định khơng gian văn hóa, xã hội đặc thù vùng châu thổ sông Cửu Long - vùng đồng trũng hay gọi vùng đất chinh phục từ đầm lầy Điều rõ văn hóa Ĩc Eo Nam Bộ khơng giới hạn miền Tây sông Hậu, không tồn phận văn hóa Phù Nam biển mà cịn có phận văn hóa Phù Nam sơng hay gọi văn hóa Phù Nam nội địa văn hóa Ĩc Eo ngồi cảnh thị cịn phát triển cảng sơng Từ tầng địa , văn hóa Ĩc Eo Đồng Tháp hình thành phát triển đến trình độ tiếp thu dễ dàng dịng văn hóa Đó giao lưu văn hóa khu vực giới giao lưu với văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa 21 KẾT LUẬN KDTGT điểm tụ cư sớm người từ vài kỷ trước Cơng ngun q trình khai phá chinh phục vùng đất đầm lầy trung tâm Đồng Tháp Mười Qua phát khảo cổ cho thấy khu di tích quy mơ lớn, quy hoạch hồn chỉnh với nhiều phân khu như: khu kiến trúc xây dựng gị nhỏ phía tây Gị Tháp, khu kiến trúc xây dựng gò cao trung tâm, khu kiến trúc xây dựng cánh đồng thấp trũng bao quanh khu di tích Khu đền thần xây dựng gị nhỏ phía tây bắc giồng Tháp Mười gồm 11 kiến trúc phát xây dựng gạch đất đắp với đặc điểm chung cấu trúc kiến trúc xây dạng hố thiêng hình vng, có khơng có phần khn viên bên ngồi hình chữ nhật, hình chữ nhật bẻ góc Trong hố thiêng phát nhiều đồ vật ký cúng đá quý, mảnh vàng có khắc – vạch, đồ trang sức vàng Dựa vào niên đại minh văn đặc điểm loại hình kiến trúc cho thấy kiến trúc đền thần Hindu giai đoạn sớm xây dựng vào kỷ đầu Cơng ngun, có kiến trúc hố thiêng giống đền phát Tây Nam Bộ, văn hóa Champa văn hóa cổ chịu ảnh hưởng Ấn Độ giáo Đông Nam Á Khu đền thần xây dựng địa hình cao giồng Tháp Mười kiến trúc gạch, gạch kết hợp với đá (Gò Tháp Mười) với gia cố móng gỗ gạch, xây dựng vách tường vững Hiện trạng sửa chữa, chồng lấp sử dụng lại nhiều phế tích móng cho thấy chúng xây dựng, tái sử dụng nhiều giai đoạn khác Ngay bên kiến trúc xung quanh khu vực đền phát nhiều tượng thần Hindu, linh vật thờ, đồ dùng phục vụ nghi lễ tôn giáo, cho thấy trung tâm tôn giáo lớn, chốn linh thiêng cư dân khu vực rộng lớn thời Phù Nam hậu Phù Nam Những chứng phong phú kiến trúc di vật hoàn toàn phù hợp với nội dung văn khắc phát trước khắc vùng đất phân phong việc dâng cúng bàn chân thần Vishnu (K.5), dựng tượng thờ hay đền thờ Puskaraksa (K.7), dâng lễ vật thần Sri Amratakesvara, hình thái thần Shiva (K.8), việc dựng đền thờ thần CriVizesvara (K.9) Một số di vật gỗ cấu kiện gỗ chạm, chấn song gỗ tiện tròn, xuất nhiều loại ngói gợi mở cho cho thấy có kiến trúc gỗ hoa lệ xây dựng móng gạch Mật độ dày đặc, tính chất chồng chéo cho thấy kiến trúc Gò Tháp xây dựng nhiều thời gian dài, với quy mô, kiểu thức khác Khu vực cánh đồng thấp trũng ven chân gò cao nơi phát kiến trúc nhà kiểu nhà sàn dựng cọc gỗ nhà xây dựng đất đắp Tại đây, cư trú họ cịn hình thành xưởng thủ cơng chun mơn hóa nhằm sản xuất mặt hàng chun biệt Tại khu vực đồng trũng phía bắc - khu Đìa Phật khu chế tác tượng Phật gỗ với hàng chục tượng Phật, khúc gỗ 22 có dấu chế tác phát Bên cạnh Đìa Phật Đìa Vàng, nơi chuyên sản xuất đồ vàng với nhiều mảnh vàng mỏng, vàng hình trứng cá, vàng sợi, nhũ vàng, mạt vàng, Phía đơng Đền Bà Chúa Xứ tồn xưởng chế tác gỗ (đóng thuyền?) thời VHOE với phát hai cấu kiện kiến trúc gỗ lớn (be thuyền?) trình chế tác địa tầng lẫn nhiều mùn cưa, mạt cưa, dăm gỗ, mảnh gỗ nhỏ, Khu vực Gị Tháp Mười có tượng nhiều mảnh đá có dấu vết chế tác dở nơi xưởng chế tác phục vụ xây dựng cơng trình đền Gị Tháp Mười Khu làm đồ gốm, gạch, ngói nằm khu vực chân Gò Minh Sư với phát nguồn nguyên liệu đất sét làm gốm khu vực phía đơng Gị Tháp nhiều phế phẩm đồ gốm, khn ép làm nắp gốm hình hoa sen, mẫu mangan dùng để trang trí gốm, dấu vết mảnh thùng lọc đất gỗ mảng sét trắng dẻo, lọc mịn Khu di tích Gị Tháp nơi có loại hình di vật phong phú, độc đáo, đặc biệt Tạo dấu ấn lớn cho nhà nghiên cứu lịch sử Đơng Nam Á tồn giới 08 cấu kiện kiến trúc có khắc chữ Sanskrit, chữ Khmer cổ kết hợp hai hệ chữ bia đá niên đại kỷ V – VIII mang nhiều tư liệu lịch sử quan trọng hai quốc gia cổ xuất nhiều sử liệu Trung Quốc vương quốc Phù Nam Chân Lạp; Gần 400 mảnh vàng phát cung cấp sưu tập di vật độc đáo có giá trị quan trọng nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo nhiều phương diện như: kỹ thuật luyện kim, tự dạng cổ, đời sống tơn giáo tín ngưỡng, đặc điểm cảnh quan môi trường tự nhiên khu vực, ; Số lượng lớn tượng Phật gỗ với niên đại C14 xác định từ kỷ II – VI AD mang phong cách đặc trưng, dấu ấn riêng nghệ thuật Phật giáo Đồng sông Mê Kông; số lượng vượt trội tượng thần Vishnu nhiều tượng phát tầng văn hóa kiến trúc đền thần với tượng thần Shiva, Surya, linh vật thờ khai quật, sưu tầm khu vực có phác vật niên đại từ kỷ IV – VIII, minh chứng đời sống tơn giáo tín ngưỡng phong phú thân thiện cư dân Gò Tháp Với số lượng lớn đồ gốm mịn sản xuất với trình độ kỹ thuật cao, hoa văn trang trí tinh tế xuất vật đặc biệt đồ trang sức, quân cờ vua đất nung, xúc xắc, mảnh gốm ghè tròn di cư trú cho thấy Gò Tháp khu có đời sống xã hội văn minh đời sống tinh thần phong phú Khu di tích Gị Tháp khu có kinh tế đa dạng, đại diện cho giàu có văn minh Óc Eo Từ đặc điểm tự nhiên chứng khảo cổ học cho thấy có nông nghiệp vừa trồng tỉa vừa gieo sạ phù hợp vùng đồng trũng Đồng Tháp Mười để phục vụ nhu cầu lương thực cho cư dân cổ hỗ trợ cho thương mại hàng hóa bảo đảm liên kết khu định cư khắp đồng châu thổ sông Mê Kông phụ lưu Bên cạnh ngành nơng nghiệp trồng trọt, chăn nuôi hẳn phát triển, với hàng chục 23 kg xương động vật (trong chủ yếu động vật chủng) phát Gị Minh Sư di tích khác Gị Tháp Sự có mặt rải rác tầng văn hóa hố đào cơng cụ rìu đá mang đặc trưng công cụ lao động thời tiền sử có đặc điểm gần gũi với cơng cụ đá thời kỳ kim khí vùng Đơng Nam Bộ cho thấy sợi dây liên kết lịch sử Khu di tích Gị Tháp với truyền thống văn hóa địa thời tiền sử Nằm vị trí trung tâm Đồng Tháp Mười với địa hình gồm nhiều gò cát cổ tự nhiên cao, Gò Tháp trung tâm quan trọng tuyến đường giao thông nội vùng nối kết với vùng ven biển theo hệ thống sơng Vàm cỏ Vào thời kì bờ biển nằm sâu đất liền, với đất cao lên vùng, Gò Tháp nơi chọn để xây dựng cơng trình kiến trúc tôn giáo quan trọng cho vùng có mối quan hệ mật thiết quần thể di tích sớm thời, kế cận như: Gò Hàng, Gò Đế, Gò Dung, Gò Vĩnh Châu A, Trấp Gáo Miễu Và việc phát nhiều loại hình di vật gần gũi với di vật văn hóa Ĩc Eo Nam Bộ như: đồ gốm, xương, động vật, hạt chuỗi thủy tinh, mẩu đồng, hạt gạo hóa than số hạt quả, vỏ dừa, xơ dừa,… Điều cho thấy mối quan hệ cư dân tiểu quốc vương quốc Phù Nam Tuy nhiên, loại hình vật phát cho thấy tính chất riêng, địa phương khu vực – vùng, phản ánh đa dạng, đa chiều, đa tuyến cấu trúc kinh tế - văn hóa – xã hội tín ngưỡng cư dân cổ văn hóa Ĩc Eo Nam Bộ Những chứng vật chất thu thập Gò Tháp chứng minh tranh hoạt động thương mại sôi động, diễn thường xuyên trung tâm Gò Tháp với nhiều khu vực giới Cùng với phát nhà nghiên cứu người Pháp văn bia khắc chữ Brahmi/Sanskrit cổ, hệ thống tượng thần, vật thờ kiến trúc tôn giáo ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ,… phát gần đồ gốm, đồ đất nung kiểu Ấn Độ sản xuất Óc Eo vật phẩm đồ đất nung, đồ gốm mang trực tiếp từ Ấn Độ đến Gò Tháp chứng minh văn hóa Ĩc Eo Gị Tháp văn hóa lớn, hội tụ nhiều yếu tố văn hóa nước Do gần gũi mặt địa lý, lại nằm đường giao lưu thương mại, văn hóa Đơng Tây, văn hóa Ĩc Eo nói chung văn hóa Ĩc Eo Gị Tháp nói riêng từ lâu đón nhận nhiều ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa điều tất yếu Sự phát tượng nhỏ đất nung kiểu Hán đồ gốm Trung Quốc có niên đại từ thời Đơng Hán (2 – AD), Đông Tấn (317-420 AD), thời Tống (960–1279 AD) tới thời Nam Tống (1127–1279 AD) tầng văn hóa hố khai quật phạm vi Khu di tích Gị Tháp cho thấy q trình giao lưu với văn hóa Trung Hoa cư dân cổ Ĩc Eo Gị Tháp diễn thường xun suốt lịch sử từ thời văn hóa Ĩc Eo từ Óc Eo sớm đến Óc Eo muộn Qua phân tích kết nghiên cứu địa tầng hố khai quật, kết hợp kết phân tích niên đại phương pháp đồng vị cabon C14 đồ gỗ than tầng văn hóa; kết đo nhiệt huỳnh quang mảnh gốm gạch; niên đại 24 thể qua tư liệu văn tự khắc mảnh vàng lá, đồ gốm bia đá; niên đại qua phân tích loại hình học di tích di vật phương pháp nghiên cứu so sánh, cho thấy Khu di tích Gị Tháp có trình phát triển liên tục từ kỷ II BC đến khoảng kỷ XII AD với giai đoạn: Tiền Óc Eo (từ kỷ II BC – I BC): Kết phân tích C14 dấu tích gốm cho thấy bắt đầu có cư dân cổ tới sinh sống vùng đất Óc Eo sớm (từ kỷ I – III AD): Kết phân tích C14, vật gốm tầng sâu địa tầng hố khai quật, chữ viết mảnh vàng biểu tượng tơn giáo sớm cho thấy cư dân Gị Tháp chủ yếu sống khu phía đơng bắc tây bắc khu di tích Họ xây dựng Ao thần, đền với phần trung tâm đá xếp hình trịn sâu xuống dạng phễu đền sơ khai nghệ thuật Ấn giáo di tích 13GT.H10, 93GT.M1, 93GT.M2, 93GT.M4, 93GTM5…, với phần trung tâm hố thiêng, gạch xây hình chữ Vạn (Swastika), bên thường có nhiều mảnh vàng dát mỏng, có chạm hình thần, biểu tượng thần, vật cưỡi thần, hóa thân thần, vợ thần Giai đoạn Ĩc Eo phát triển (từ kỷ IV – VI AD): Căn kết C14, địa tầng khai quật, loại hình gốm Ĩc Eo điển hình, kiến trúc, văn khắc gốm, đá, điêu khắc gỗ, đá cho thấy cư dân cổ sống rải rác khắp khu di tích Trong giai đoạn này, cư dân cổ Gị Tháp trùng tu tôn tạo Ao thần; xây dựng đền thần Bà Chúa Xứ; xây dựng đền Gò Tháp Mười với phần trung tâm đặt tượng thần Vishnu; xây dựng đền Gò Minh Sư với phần trung tâm đặt tượng linga, có máng nước thiêng Somasutra phục vụ lễ cúng Linga, bên xây thêm đền phụ (đền đường nằm phía Nam đền chính) Giai đoạn Ĩc Eo muộn (từ kỷ VII – XII): Căn tư liệu bi ký, cơng trình kiến trúc cải tạo xây mới, vật điêu khắc đá, gốm sứ cho thấy cư dân Gò Tháp tiếp tục cư trú vùng quanh chân gò cao Họ trùng tu tôn tạo ao nước; trùng tu đền Bà Chúa Xứ; trùng tu đền Gò Tháp Mười với phần trung tâm đặt tượng thần Vishnu, đặt thêm tượng thần Vishnu to hơn, xây thêm phần cổng đền đá; trùng tu nâng cao đền Gò Minh Sư với phần trung tâm đặt tượng linga, có máng nước thiêng Somasutra phục vụ lễ cúng nhiều lần ngày Với chứng khảo cổ học sử liệu trên, khẳng định Gị Tháp trung tâm cư dân, tơn giáo, kinh tế, trị, khu thị cổ quan trọng có ảnh hưởng lớn q trình hình thành phát triển lịch sử vùng đất Nam Bộ Là thành tố quan trọng chứng minh cho trình hội nhập, giao lưu phát triển văn hóa, hình thành nên văn minh Ĩc Eo miền Nam Việt Nam góp phần hình thành Vương Quốc Phù Nam – quốc gia cổ đại sớm Đơng Nam Á DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN “KIẾN TRÚC VÀ HIỆN VẬT KHẢO CỔ Ở KHU DI TÍCH GỊ THÁP (ĐỒNG THÁP)” Hà Thị Sương (2021) Đồ gốm nước văn hóa Ĩc Eo qua tư liệu khảo cổ Khu di tích Gị Tháp (Đồng Tháp, Việt Nam) Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(2):1008-1018 Hà Thị Sương (2020) Gị Tháp – Khu thị cổ vương quốc Phù Nam Tạp chí Khảo cổ học (số 5), ISSN 0866-742, tr.36-46 Hà Thị Sương (2021) Hoa văn hoa thị cánh đồ gốm Óc Eo Gò Tháp (Đồng Tháp) NPHMVKCH năm 2020 Hà Nội: NXB KHXH, ISBN 978-604308-648-5, tr 838-842 Hà Thị Sương (2020) Dấu ấn Ấn Độ sản xuất thủ công Nam Bộ Việt Nam – Thời kỳ văn hóa Ĩc Eo Ấn Độ Học miền nam Việt Nam 20 năm nhìn lại, Kỷ niệm 20 năm thành lập ngành Ấn Độ học: 2000 – 2020 TP HCM: NXB ĐHQG-HCM, ISBN: 978-604-73-7763-3, tr.241-257 Hà Thị Sương (2020) Đơ Thị Gị Tháp vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị đô thị cổ thời đại công nghệ 4.0 Kỷ yếu hội thảo khoa học Di sản thị Thành phố Hồ Chí Minh Nam Bộ q trình đại hóa: Bảo tồn để phát triển bền vững TP HCM: NXB ĐHQG-HCM, ISBN: 978-604-73-7862-3, 449-466 Hà Thị Sương (2020) Gò Tháp (Đồng Tháp) – trung tâm Phật giáo thời Vương quốc Phù Nam Phật giáo Nam hình thành phát triển NXB Hồng Đức, ISBN: 978-604-318-474-7, tr.397-421 Hà Thị Sương (2018) Sự giao lưu tiếp biến văn hóa văn hóa thời Gupta Ấn Độ văn hóa Óc Eo đồng sông Mê Kông Nam Đất Người tập XIII NXB ĐHQG-HCM ... hình di tích Khu di tích Gị Tháp (Đồng Tháp) ? Trong đặc biệt chức năng, lịch sử xây dựng đặc trưng kiến trúc Khu di tích Gị Tháp (Đồng Tháp) ? Đặc trưng loại hình di vật phát Khu di tích Gị Tháp (Đồng... vật đá, bàn nghiền, khu? ?n đúc, khu? ?n ép nắp gốm, mạt vàng, vàng trứng,… Đến nay, kết khảo sát, khai quật Gò Tháp phát lộ ba loại hình di tích di tích kiến trúc, di cư trú di tích cư trú - xưởng... hợp TpHCM MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Khu di tích Gị Tháp khu vực phát nhiều di tích, di vật khảo cổ có giá trị - tiềm lớn việc nghiên cứu tổng thể di tích thuộc văn hóa Ĩc Eo, di tích cấp quốc

Ngày đăng: 28/10/2022, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN