1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đánh giá về quy hoạch Kiến trúc một số công trình cao tầng tại những ngã tư có cảnh quan đô thị đặc biệt ở Hà Nội theo quan điểm Kiến trúc xanh

20 36 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 580,07 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá về quy hoạch, kiến trúc, tổ chức không gian một số công trình cao tầng được xây dựng tại những ngã tư có cảnh quan đô thị đặc biệt (xin được gọi tắt là những ngã tư có vị trí đặc biệt) ở Hà Nội theo quan điểm “Kiến trúc xanh”. Nghiên cứu các cơ sở khoa học gồm cơ sở pháp lý, cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn tại các nước tiên tiến. Học hỏi kinh nghiệm của những nước đã và đang phát triển “Kiến trúc xanh” có điều kiện khí hậu tương tự Việt Nam như Trung Quốc, Thái Lan, Singapore.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

-

PHẠM VIỆT LINH

ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CAO TẦNG TẠI NHỮNG NGÃ TƯ

CÓ CẢNH QUAN ĐÔ THỊ ĐẶC BIỆT Ở HÀ NỘI

THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC XANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2016

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

-

PHẠM VIỆT LINH

KHÓA: 2014-2016

ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CAO TẦNG TẠI NHỮNG NGÃ TƯ

CÓ CẢNH QUAN ĐÔ THỊ ĐẶC BIỆT Ở HÀ NỘI

THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC XANH

Chuyên ngành: Kiến trúc

Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS.KTS TRỊNH HỒNG ĐOÀN

Hà Nội - 2016

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa sau đại học - Trường đại học Kiến trúc Hà Nội

đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành xong luận văn của mình

Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới PGS-TS.Trịnh Hồng Đoàn, người

đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn, cùng toàn thể các chuyên gia đã đóng góp những ý kiến quý báu, đưa ra những phương pháp, tìm ra hướng đi, giúp tôi hoàn thành luận văn này

Sau cùng, tôi xin cám ơn cơ quan công tác, bạn bè và gia đình đã giúp đỡ tôi tìm kiếm, thu thập tài liệu và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Phạm Việt Linh

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Việt Linh

Trang 5

MỤC LỤC

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng, biểu

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Mục đích nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

NỘI DUNG

Chương 1 : Thực trạng các công trình cao tầng xây dựng tại những ngã tư ở

Hà Nội và xu hướng “Kiến trúc xanh” 4

1.1 Thực trạng các công trình cao tầng được xây dựng tại các ngã tư ở Hà Nội 4

1.1.1 Thực trang quy hoạch các công trình cao tầng 4

1.1.2 Thực trạng kiến trúc và tổ chức không gian bên trong công trình 6

1.1.3 Thực trạng sử dụng vật liệu xây dựng 7

1.2 Khái niệm về “kiến trúc xanh” 8

1.2.1 Thuật ngữ “Kiến trúc xanh” 8

1.2.2 Sơ lược quá trình phát triển Kiến Trúc xanh 11

1.2.3 Lợi ích của Kiến Trúc xanh 15

1.2.4 Phân biệt “công trình xanh” và “Kiến trúc xanh” 15

1.3 Thực trạng và tình hình phát triển “kiến trúc xanh” hiện nay 18

1.3.1 Khái quát tình hình phát triển kiến trúc xanh trên Thế giới 18

1.3.2 Khái quát tình hình phát triển kiến trúc xanh tại Việt Nam 21

Trang 6

1.4 Các vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết 24

Chương 2 : Cơ sở để đánh giá các công trình cao tầng tại Hà Nội theo quan đểm “Kiến trúc xanh” 27

2.1 Cơ sở pháp lý 27

2.1.1 Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 27

2.1.2 Quy chế về xây dựng công trình cao tầng tại Hà Nội 28

2.2 Cơ sở lý luận 32

2.2.1 Lý thuyết kiến trúc xanh và áp dụng trong thực tế 32

2.2.2 Các công cụ và tiêu chí đánh giá công trình xanh trên thế giới 45

2.2.3 Các công cụ và tiêu chí đánh giá công trình xanh tại Việt Nam 47

2.3 Cơ sở thực tiễn 55

2.3.1 Kinh nghiệm về các giải pháp Kiến trúc xanh trên thế giới 55

2.3.2 Kinh nghiệm về các giải pháp Kiến trúc xanh tại Việt Nam 68

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng kiến trúc xanh tại Hà Nội 78

2.4.1 Yếu tố tự nhiên, khí hậu và môi trường 78

2.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 80

2.4.3 Điều kiện văn hoá 81

Chương 3 : Đánh giá về tổ chức không gian Kiến trúc một số cao tầng được xây dựng tại những ngã tư có vị trí đặc biệt ở Hà Nội theo quan điểm “Kiến trúc xanh” 82

3.1 Đề xuất những quan điểm, nguyên tắc và các tiêu chí đánh giá KTX 82

3.1.1 Nhận xét những nguyên tắc và tiêu chí đánh giá “Kiến trúc xanh” tại Việt Nam hiện nay 82

3.1.2 Đề xuất quan điểm, nguyên tắc và tiêu chí đánh giá 83

3.2 Đánh giá về quy hoạch, kiến trúc một số công trình cao tầng được xây dựng tại những ngã tư có vị trí đặc biệt ở Hà Nội theo các tiêu chí đã đề xuất 85

Trang 7

3.2.1 Địa điểm bền vững 87

3.2.2 Sử dụng tài nguyên năng lượng hiệu quả 98

3.2.3 Chất lượng môi trường trong và ngoài công trình 103

3.2.4 Kiến trúc tiên tiến và bản sắc 110

3.2.5 Tính xã hội nhân văn bền vững 116

3.3 Tổng kết đánh giá 121

3.4 Một số giải pháp thiết kế, xây dựng các công trình cao tầng theo tiêu chí KTX 124

KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 126

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128

Trang 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Tên đầy đủ

Trang 9

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Số hiệu

bảng

Tên bảng Số

trang

Bảng 1 Số lượng công trình xanh đã được công nhận ở một

số nước châu Á tính đến cuối năm 2012

60

Bảng 2 Tổng xạ tại Hà Nội 78

Bảng 3 Thống kê các công trình cao tầng nghiên cứu 86

Bảng 4 Xếp loại các tiêu chí mà các công trình cao tầng đã

đạt được

122

Trang 10

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Số hiệu

hình

Tên bảng Số

trang

Hình 1.1 Một công trình xanh tại Singapore 10

Hình 1.2 Hình ảnh minh hoạ nhà truyền thống Việt Nam 13

Hình 1.3 Minh hoạ lợi ích của kiến trúc xanh 16

Hình 1.4 Một số hệ thống đánh giá “Công trình xanh” của thế

giới và Việt Nam

16

Hình 1.5 Định nghĩa “Công trình xanh” của Hội đồng công

trình xanh Mỹ

17

Hình 1.6 Viện bảo tàng Quai Branly – Pháp 19

Hình 1.7 Trung tâm thể thao Xanh – Hà Lan 20

Hình 1.8 Nhà xanh – Singapore 20

Hình 1.9 Quá trình phát triển công cụ đánh giá “Công trình

xanh” Lotus

23

Hình 2.1 Mức xếp hạng LOTUS 49

Hình 2.2 Trường Đại học Fulda (Đức) 58

Hình 2.3 Thư viện Quốc gia King Fahad, Riad, Arab 59

Hình 2.4 Phối cảnh tòa nhà kim cương (Diamond) Putrajaya –

Malaysia

61

Hình 2.5 Mặt đứng Thư viện Quốc gia Singapore 64

Hình 2.6 Hành lang, giếng trời Thư viện Quốc gia Singapore 66

Hình 2.7 Tòa nhà “Zero năng lượng (ZEB)” thuộc học viện

Kiến trúc và Xây dựng của Singapore (Building and Construction Academy – BCA

67

Trang 11

Hình 2.8 Tòa nhà hành chính Đà Nẵng 69

Hình 2.9 TTTM Diamond plaza - Tp HCM 69

Hình 2.10 Khách sạn Sofitel – Hà Nội 70

Hình 2.11 Tổ hợp nhà cao tầng Lotus Mỹ Đình – Hà Nôi

(KTS Norman Foster)

71

Hình 2.12 Công trình Grand view, Phú Mỹ Hưng – tp Hồ Chí

Minh

72

Hình 2.13 Nhà máy Việt Nam Mộc Bài 73

Hình 2.14 Dự án tòa nhà Xanh One – Liên Hợp Quốc, Hà nội 73

Hình 2.15 Nhà hành chính của Công ty TNHH Chang Shin VN ở

Tỉnh Đồng Nai

74

Hình 2.16 Hệ thống pin năng lượng mặt trời lớn nhất Việt Nam

của Trụ sở Công ty TNHH Intel Products Việt Nam (Tp Hồ Chí Minh)

74

Hình 2.17 Công trình President Palace tại trung tâm Tp Hồ Chí

Minh

75

Hình 2.18 Mặt bằng tầng điển hình của President Palace 75

Hình 2.19 Khu nghỉ mát Ana Mandara Villas Dallat (Resort &

Spa)

76

Hình 2.20 Nhà M.House Thiên An – Tp Huế 77

Hình 2.21 Trường THCS Phan Chu Trinh – Dĩ An – Bình Dương 77

Hình 2.22 Ecopark – Khu đô thị sinh thái Văn Giang – Hưng Yên 77

Hình 3.1 Công trình Discovery complex – 302 Cầu Giấy 89

Hình 3.2 Dự án star City Center 91

Hình 3.3 Dự án công trình tổ hợp trung tâm thương mại, văn 93

Trang 12

phòng và nhà ở cao cấp Discovery III

Hình 3.4 Công trình cao tầng Láng Hạ Tower 95

Hình 3.5 Dự án tổ hợp công trình cao tầng Vinhomes Liễu Giai 97

Hình 3.6 Mặt bằng điển hình khối văn phòng và căn hộ Công

trình Discovery complex - 302 Cầu Giấy

104

Hình 3.7 Mặt bằng điển hình khối văn phòng và căn hộ Dự án

starcity center Trần Duy Hưng

105

Hình 3.8 Mặt bằng điển hình Dự án công trình tổ hợp văn

phòng và căn hộ Discovery III

106

Hình 3.9 Mặt bằng điển hình Công trình cao tầng Láng Hạ

Tower

108

Hình 3.10 Mặt bằng điển hình Dự án tổ hợp công trình cao tầng

Vinhomes Liễu Giai

109

Hình 3.11 Phối cảnh Công trình Discovery complex 111

Hình 3.12 Phối cảnh Dự án starcity center Trần Duy Hưng 112

Hình 3.13 Phối cảnh Dự án công trình tổ hợp trung tâm thương

mại, văn phòng và nhà ở cao cấp Discovery III

113

Hình 3.14 Phối cảnh Công trình cao tầng Láng Hạ Tower 114

Hình 3.15 Phối cảnh Dự án tổ hợp công trình cao tầng Vinhomes

Liễu Giai

115

Trang 13

1

MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, khủng hoảng năng lượng, suy thoái kinh tế, suy thoái tài nguyên thiên nhiên và biến đổi khí hậu tăng cao đã trở thành vấn đề nóng bỏng có tầm quan trọng đặc biệt và cực kỳ cấp bách, cần có sự chung tay góp sức của nhiều quốc gia, của mỗi con người trong mọi lĩnh vực, trong đó có ngành kiến trúc và xây dựng Chính vì vậy sự phát triển của phong trào “Kiến trúc xanh” là xu hướng chung của ngành Kiến trúc và xây dựng trên toàn thế giới

“Kiến trúc xanh” chính là cuộc cách mạng nhằm đáp ứng được các tiêu chí về bảo tồn sinh thái, giảm ô nhiễm môi trường, sử dụng hiệu quả các nguốn tài nguyên thiên nhiên góp phần nâng cao chất lượng sống và làm việc tiện nghi cho con người Mục tiêu của Kiến trúc xanh là giảm thiểu xung đột giữa công trình xây dựng nhân tạo đối với thiên nhiên, môi trường và sức khoẻ con người

Trên thế giới, “Kiến trúc xanh” đã bắt đầu được manh nha và nhìn nhận từ đầu thế

kỷ XX ở các nước phát triển tại châu Âu và châu Mỹ, đến những thập niên 80 “Kiến trúc xanh” đã trở thành xu thế phát triển của kiến trúc hiện đại Tuy nhiên phải đến những năm đầu của thế kỷ XXI, “Kiến trúc xanh” mới được biết đến tại Việt Nam Từ năm 2003 đến nay Hội Kiến trúc sư Việt Nam và Hội đồng Công trình xanh Việt Nam đã tổ chức nhiều hội thảo, chương trình, cuộc thi … nhằm tuyên truyền vận động giới nghề cũng như chủ đầu tư hiểu rõ về khái niệm “Kiến trúc xanh” hướng tới mục tiêu thiết kế, xây dựng được những công trình đạt tiêu chuẩn “Kiến trúc xanh”, thích ứng tốt với các điều kiện vi khí hậu bản địa, sử dụng hiệu quả năng lượng, giảm thiểu chất thải gây ô nhiễm môi trường, giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính góp phần xây dựng và nâng cao chất lượng cuộc sống con người và giúp chống biến đổi khí hậu

Trang 14

Ở nước ta hiện nay, tại các đô thị lớn có mật độ tập trung dân số cao nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng, đã bùng nổ sự phát triển của những công trình cao tầng, những tổ hợp công trình nhà ở, văn phòng … Điển hình là tại những ngã tư có cảnh quan đô thị đặc biệt, đó là ngã tư có mật độ cao về giao thông và có rất nhiều những công trình cao tầng được xây dựng Những công trình này ảnh hưởng lớn đến quy hoạch, cảnh quan và giao thông ở tại các ngã tư đó Việc định hướng quy hoạch, xây dựng các công trình cao tầng có chức năng là tổ hợp của các văn phòng, trung tâm thương mại, dịch vụ, nhà ở sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu sử dụng và làm việc theo xu hướng của tiêu chí “Kiến trúc xanh” và có sự hoà hợp với quy hoạch, cảnh quan khu vực nhất là ở những địa điểm tiêu biểu là thực sự cần thiết

Tóm lại, với sự hình thành càng nhiều những công trình cao tầng tại những vị trí

ngã tư đặc biệt như hiện nay thì đề tài “Đánh giá về quy hoạch Kiến trúc một số

công trình cao tầng tại những ngã tư có cảnh quan đô thị đặc biệt ở Hà Nội theo quan điểm “Kiến trúc xanh” là một đề tài cần thiết, nhằm nhìn nhận về kết quả quá

trình phát triển công trình cao tầng ở Hà Nội, đưa ra những đánh giá, nhận định về thiết kế, quy hoạch, xây dựng và quản lý giúp ích cho việc học tập và phát triển mô hình “Kiến trúc xanh”, đồng thời quan tâm tới việc quy hoạch hòa hợp với cảnh quan khu vực, áp dụng cho các công trình cao tầng tại các ngã tư ở Hà Nội cũng như Việt Nam

Mục đích nghiên cứu

Đánh giá về quy hoạch, kiến trúc, tổ chức không gian một số công trình cao tầng được xây dựng tại những ngã tư có cảnh quan đô thị đặc biệt (xin được gọi tắt là những ngã tư có vị trí đặc biệt) ở Hà Nội theo quan điểm “Kiến trúc xanh”

Nghiên cứu các cơ sở khoa học gồm cơ sở pháp lý, cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn tại các nước tiên tiến Học hỏi kinh nghiệm của những nước đã và đang phát triển “Kiến trúc xanh” có điều kiện khí hậu tương tự Việt Nam như Trung Quốc, Thái Lan, Singapore …

Trang 15

Phân tích từ thực tiễn sử dụng, rút kinh nghiệm những hạn chế, đẩy mạnh những

ưu điểm trong thiết kế và sử dụng góp phần hoàn thiện hơn phương pháp luận nhằm hướng đến những công trình cao tầng theo tiêu chí “Kiến trúc xanh”

Đề xuất một số giải pháp thiết kế, xây dựng và quy hoạch các công trình hướng tới tiêu chí “Kiến trúc xanh”

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung phân tích đánh giá tổ chức không gian Kiến trúc một số công trình cao tầng đã hoặc đang trong quá trình xây dựng nằm tại những ngã tư có vị trí đặc biệt ở Hà Nội theo quan điểm “Kiến trúc xanh”

Những công trình luận văn tập trung đánh giá có các đặc điểm như là công trình cao tầng (cao trên 20 tầng), có hình thức và bố cục kiến trúc đặc biệt, nằm ở những ngã tư có vị trí đặc biệt (được xây dựng tại những ngã tư mà đô thị và cảnh quan xung quanh đã được hình thành khá chặt chẽ, có quy hoạch cảnh quan, giao thông hoàn chỉnh)

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu của một số công tình cao tầng lớn được xây dựng tại những ngã tư có vị trí đặc biệt ở Hà Nội, đánh giá những công trình này theo quan điểm “Kiến trúc xanh” hiện có

Phương pháp tập hợp các tài liệu, cơ sở lý luận, cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn về Kiến trúc xanh trên thế giới và Việt nam

Phương pháp phân tích tổng hợp so sánh các cơ sở lý luận, cơ sở khoa học và cơ

sở thực tiễn về vấn đề nghiên cứu đánh giá và đưa ra các tiêu chí đánh giá “Kiến trúc xanh”

Trang 16

THÔNG BÁO

Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui

lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội

Email: digilib.hau@gmail.com

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Trang 17

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Kiến trúc xanh đã và đang là xu hướng tất yếu của việc phát triển Kiến trúc nói chung và các tòa nhà cao tầng nói riêng

Các công trình cao tầng xây dựng tại Hà Nội hiện nay mới chỉ bước đầu tiếp cận nội dung và tiêu chuẩn của Kiến trúc xanh, các nhà đầu tư và những người thiết kế, kỹ sư cần tăng cường và lưu tâm sâu rộng hơn nữa về lợi ích và tính bền vững của Kiến trúc xanh mang lại

Đối với các công trình cao tầng nằm tại những vị trí có cảnh quan đặc biệt thì đặc biệt cần chú trọng đến hai yếu tố đó là “Địa điểm bền vững” và “Kiến trúc tiên tiến, bản sắc” vì mỗi công trình là một điểm nhấn của cảnh quan khu vực, vị trí

có ảnh hướng lớn đến môi trường và giao thông xung quanh, cần được đầu tư hơn nữa để phù hợp với bộ mặt của thủ đô đang ngày càng phát triển

Luận văn trên cơ sở tìm hiểu và đánh giá một số công trình cao tầng được xây dựng tại những ngã tư như đã đưa ra, đó là có cảnh quan đô thị đặc biệt tại Hà Nội để đưa ra những đánh giá chung về tình hình phát triển những công trình cao tầng mà bản thân nó là một điểm nhấn cảnh quan của khu vực qua đó mong muốn đóng góp thêm cho việc hoàn thiện những quan điểm và tiêu chuẩn về Kiến trúc xanh tại Việt Nam

Những điều luận văn đã làm được: Trong khuôn khổ thời gian có hạn, luận văn chỉ tập trung đánh giá một số công trình cao tầng tiêu biểu nằm tại những ngã tư

có vị trí đặc biệt và đã hoàn chỉnh, nên công trình cao tầng được xây dựng tại những

vị trí này đều đã được tìm hiểu phân tích kỹ lưỡng vì bản thân công trình khi hoàn thiện sẽ ảnh hưởng lớn tới cảnh quan, giao thông cũng như trở thành điểm nhấn của khu vực Luận văn dựa trên các tiêu chí Kiến trúc xanh hiện có, những cơ sở lý luận

Ngày đăng: 26/05/2021, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w