Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nghiên cứu tổng quan thực trạng và nhu cầu về kiến trúc DVCC đời sống trong các KĐTM tại quận Hà Đông. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kiến trúc DVCC đời sống trong các khu đô thị mới. Đề xuất một số nguyên tắc khắc phục những khuyết điểm nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các công trình DVCC đời sống trong các KĐTM.
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG HOÀNG VĂN TUẤN – KHÓA 2014 - 2016, CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI HỒNG VĂN TUẤN KHĨA 2014 - 2016 ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐỜI SỐNG TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI HOÀNG VĂN TUẤN KHÓA 2014 - 2016 ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐỜI SỐNG TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.KTS NGUYỄN TIẾN THUẬN HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo Sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà khoa học quản lí trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội Đặc biệt chân thành cảm ơn TS.KTS NGUYỄN TIẾN THUẬN tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Khoa đào tạo sau đại học, bạn đồng nghiệp tận tình giáo, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn HỒNG VĂN TUẤN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác (trừ số liệu, kết có trích nguồn) Tác giả luận văn HOÀNG VĂN TUẤN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU * Sự cần thiết đề tài * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa việc nghiên cứu luận văn * Câu trúc luận văn * Sơ đồ cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐỜI SỐNG TRONG CÁC ĐÔ THỊ 1.1 Tổng quan kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống đô thị giới 1.1.1 Khái niệm nhận diện loại hình kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống đô thị 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống khu đô thị giới 1.2 Tổng quan kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống khu đô thị Việt Nam 15 1.2.1 Lịch sử hình thành khơng gian kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống Việt Nam 15 1.2.2 Một số kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống khu đô thị thành phố Hà Nội 18 1.3 Tổng quan kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống khu đô thị quận Hà Đông, Hà Nội 22 1.3.1 Giới thiệu số khu đô thị quận Hà Đông, Hà Nội 22 1.3.2 Các thành phần không gian kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống khu đô thị quận Hà Đông 28 1.3.3 Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống khu đô thị quận Hà Đông 29 1.4 Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài 31 1.5 Những vấn đề quan tâm đề tài 34 CHƯƠNG 2: CỞ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐỜI SỐNG TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI 35 2.1 Cơ sở lý thuyết sở pháp lý 35 2.1.1 Cở sở lý thuyết 35 2.1.2 Lý thuyết nhu cầu Maslow 40 2.1.3 Mối quan hệ nhu cầu dân cư quỹ thời gian nhân 41 2.1.4 Các thành phần không gian chức sở tính tốn dịch vụ cơng cộng thị 44 2.1.5 Cơ sở pháp lý 46 2.2 Kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống xu hướng phát triển 53 2.2.1 Những nội dung kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống đô thị đại 53 2.2.2 Một số xu hướng phát triển kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống khu đô thị 53 2.3 Nhu cầu khả đáp ứng hệ thống dịch vụ công cộng đời sống khu đô thị 55 2.4 Cấu trúc chung hệ thống dịch vụ công cộng đô thị 56 2.4.1 Cơ sở xây dựng cấu trúc chung hệ thống dịch vụ công cộng đô thị 56 2.4.2 Cấu trúc hệ thống dịch vụ công cộng đô thị 57 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian dịch vụ công cộng đời sống quận Hà Đông, Hà Nội 61 2.5.1 Yếu tố tự nhiên 61 2.5.2 Yếu tố kinh tế - xã hội 63 2.5.3 Yếu tố - văn hóa – xã hội 64 2.5.4 Yếu tố khoa học kỹ thuật công nghệ xây dựng 67 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐỜI SỐNG TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI 68 3.1 Đề xuất sở đánh giá loại hình kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống khu đô thị 68 3.1.1 Tổng hợp kết điều tra xã hội học 68 3.1.2 Thiết lập vấn đề để xây dựng nhóm tiêu chí đánh giá kiến trúc dịch vụ cơng cộng đời sống khu đô thị quận Hà Đông 74 3.1.3 Đề xuất nhóm tiêu chí đánh giá kiến trúc dịch vụ cơng cộng đời sống khu đô thị quận Hà Đông, Hà Nội 75 3.2 Đánh giá kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống trong khu đô thị quận Hà Đông, Hà Nội 76 3.2.1 Đánh giá cấu trúc thành phần không gian chức 77 3.2.2 Đánh giá quy mô, công suất đối tượng phục vụ 80 3.2.3 Đánh giá cự ly khoảng cách 84 3.2.4 Đánh giá giải pháp tổ chức không gian 87 3.2.5 Đánh giá thời gian phục vụ, quy luật vận hành 90 3.3 Tổng hợp kết đánh giá hệ thống dịch vụ công cộng đời sống Hà Đông, Hà Nội 92 PHẦN BÀN LUẬN 104 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Kiến nghị 108 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá ĐTXHH Điều tra xã hội học KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế - xã hội VH-XH Văn hóa - xã hội PCCC TCXDVN Phịng cháy chữa cháy Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam DVCC Dịch vụ công cộng KĐTM Khu đô thị TTTM Trung tâm thương mại CLB Câu lạc CCCT Chung cư cao tầng KĐT Khu thị DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Một khu nhà lớn Mỹ Hình 1.2 Một số tổ hợp khu nhà lớn Anh - Hình 1.3 Một số mơ hình tổ hợp Cộng hồ Liên bang Nga Hình 1.4 Một số khơng gian cơng cộng khu singapo Hình 1.5 Khu nhà hỗn hợp The StarCity – Korea Hình 1.6 Mặt Vincom Mega Mall KĐTM Royal City Hình 1.7 Mặt tổng thể KĐTM Times City, Hà Nội Hình 1.8 Mặt tầng dịch vụ công cộng- KĐTM Times City, Hà Nội Hình 1.9 Vị Trí mặt KĐTM Mỗ Lao, Hà Đơng Hình 1.10 Mặt phối cảnh tổng thể KĐTM Xa La, Hà Đơng Hình 1.11 Khu đô thị Văn Phú - Mặt tổng thể khu thị Hình 1.12 Một số ảnh thực trạng hệ thống DVCC đời sống KĐTM, Hà Đơng Hình 2.1 Các lý thuyết đơn vị tiểu khu nhà Hình 2.2 Bán kính phục vụ không gian chức đơn vị Hình 2.3 Dạng tổ hợp nén giảm nhu cầu lại tạo khu bền vững sống động Hình 2.4 Tháp nhu cầu Maslow Hình 2.5 Tương lai phân bố thời gian sử dụng dịch vụ công cộng - Nguồn I.Avramov - hệ thống dịch vụ cơng cộng đại Hình 2.6 Ảnh hưởng quỹ thời gian lên việc phân bố nhóm dịch vụ - hệ thống dịch vụ công cộng đại Hình 2.7 Sơ đồ khả kết hợp DVCC với không gian khác khu PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Quốc Thắng (2013), Kiến trúc tổ hợp dịch vụ công cộng đời sống khu vực đô thị trung tâm Hà Nội, Luận án tiến sĩ kiến trúc Vương Tuệ Minh ( 2015), Đánh giá giải pháp tổ chức không gian kiến trúc dịch vụ công cộng phức hợp royal city Hà Nội, Luận án thạc sỹ kiến trúc Phạm Việt Anh (2007), Ảnh hưởng yếu tố trang thiết bị kỹ thuật cơng trình kiến trúc nhà cao tầng Việt Nam giai đoạn 2000-2020, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kiến trúc Đỗ Hoàng Ân (2007), “Hà Nội phát triển toàn diện bền vững”, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, (số 27–2007), tr 10-11 Bộ Xây Dựng (1997) , Tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Chính phủ (1999), Quy chế quản lý đầu tư xây dựng, Nghị định 52/1999/NĐ-CP, tr.5 Phạm Hùng Cường (2000), “Đơn vị cộng đồng việc áp dụng cấu trúc đơn vị có ranh giới khơng gian mở”, Tạp chí Kiến trúc - Hội Kiến trúc sư Việt Nam, (số 2/80), tr 38-40 Nguyễn Trung Dũng (2004), Các vấn đề kỹ thuật liên quan đến thiết kế kiến trúc nhà cao tầng thủ đô Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Kiến trúc, trường Đại học Xây dựng, tr 15-17, 37-39 Tô Xuân Dân, TS Vũ Trọng Lâm (2003), Cơ chế sách đặc thù phát triển thủ Hà Nội, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 7-11, 13, 20-22, 27,32 10 Phạm Ngọc Đăng, Phạm Hải Hà (2002), Nhiệt khí hậu kiến trúc, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 11 Đặng Thu Hằng (2002), Tổ hợp nhà lớn có hệ thống dịch vụ tổng hợp đồng bộ, Luận văn thạc sĩ Kiến trúc, trường Đại học Xây dựng, tr 16-18, 63-76, 91-94 12 Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Những vấn đề bất cập quản lý dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật thị”, Tạp chí kiến trúc - Hội Kiến trúc sư Việt Nam, (số 6), tr 26-27 13 Trần Quốc Hùng (2007), Nghiên cứu phát triển hoạt động kinh doanh bất động sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tr 64-65, 73-78 14 Trịnh Hồng Khánh (2006), Mơ hình gara tơ thích ứng cho thành phố Hà Nội 2006 - 2020, Luận văn thạc sĩ Kiến trúc, trường Đại học Xây dựng, tr 67-68 15 Lê Kiều (2007), “Cọc nhồi tường vây”, Tạp chí Người thị, (số 14), tr 34 16 Vương Hải Long (2009), Tổ hợp không gian kiến trúc khu đô thị Hà Nội nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, Luận án tiến sĩ Kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, tr 22-26,33-36 17 Laurent Pandolfi (2003), “Dự án quy hoạch Hà Nội: bất ổn việc chuyển sang quy hoạch theo chế thị trường”, Hà Nội chu kỳ đổi thay hình thái kiến trúc đô thị, Mạc Thu Hương, Trơng Quốc Toàn dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 36-38 18 Phạm Đức Nguyên, Kiến trúc sinh khí hậu 19 Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hòa, Trần Quốc Bảo (2000), Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học & Kĩ thuật Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Sơn, “Phú Mỹ Hưng - Một thành phố thành phố”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 10/2006 21 Lê Thanh Sơn (2002) , Một số xu hướng kiến trúc đương đại nước ngoài, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 22 Steffen Lehmann (2007), “Chủ nghĩa thị xanh – Green Urbanism”, Thanh Bích dịch, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, (số 27), tr 28, 37 23 Trần Quốc Thái (2006), Kiến trúc bền vững từ cách tiếp cận thích ứng điều kiện khí hậu địa phương (lấy vùng Hà Nội làm địa bàn nghiên cứu), Luận án tiến sĩ Kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, tr 73-76 24 Đặng Trường Thành (2003), Nghiên cứu đánh giá đề suất giải pháp nâng cao hiệu kiến trúc thành phố Hà Nội q trình thị hố, đề tài nghiên cứu cấp thành phố Hà Nội, tr 36-41 25 Nguyễn Đức Thiềm (2003), “Các thách thức cho đời thị sinh thái tương lai”, Tạp chí Kiến trúc - Hội Kiến trúc sư Việt Nam, (số 99), tr 63-65 26 Nguyễn Đức Thiềm (2006), Kiến trúc nhà công cộng, Nhà xuất Xây dựng, tr 65, 70, 27 Phạm Trọng Thuật (2002), Tổ chức không gian công cộng đơn vị đô thị Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, tr 40, 45-47 28 Nguyễn Hồng Thục (2007), “Sức ép thị hố”, Tạp chí Kiến trúc Hội Kiến trúc sư Việt Nam, 141(số 01), tr 54-57 29 Một số hình ảnh trang web trang thơng tin thức chủ đầu tư xây dựng KĐTM 30 Lý thuyết nhu cầu Maslow 31 Lý thuyết chủ nghĩa đô thị 32 Lý thuyết chủ nghĩa đô thị xanh Tiếng Anh 33 Brian Edwards (2001), Green ARoyal Cityhitect, ARoyal Cityhitect Design, Vol 7, No.4, London 34 Francis Duffy (1990), The end or the future of the Office building 35 Manuel Gausa, Vicente Guallart, Willy Muller, Federico Soriano, Fernando Porras and Jose Morales (2003), The Metapolis Dictionary of Advanced ARoyal Cityhitecture, ACTAR, BaRoyal Cityelona, pp.60 36 MC Grawill (1995), ARoyal Cityhitecture of tall building 37 Richard Roger & Philip Gumuchdjian (1997), City for a Small Planet, Faber and Faber, Great Britian, pp 39,70 PHẦN PHỤC LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu kết điều tra xã hội học nhu cầu nguyện vọng người dân sống khu đô thị Hà Đông PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU VÀ NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI DÂN SỐNG TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI HÀ ĐÔNG Hà nội , ngày tháng năm 2016 Khu đô thị : Ký hiệu tồ nhà: Loại hình nhà ở: Biệt thự Nhà vườn Chung cư nhiều tầng NƠCT Nhà chia lô NƠCT kết hợp dịch vụ Số tầng toàn nhà: .Số tầng dịch vụ (nếu có): Vị trí garage xe (Phần điều tra viên ghi) I CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ: Nam Nữ Địa chỉ: Nghề nghiệp: Tổng số người sống nhà : Nguồn thu nhập gia đình từ: Cán nhà nước : Nơng nghiệp: Công nghiệp: Kinh doanh, dịch vụ: Tiểu thủ cơng nghiệp: Hưu trí: Ngành nghề khác: Diện tích đất hộ sử dụng: .Tổng diện tích hộ (m2) Tổng diện tích đất (m2): Tổng diện tích sàn nhà (m2) II HỆ THỐNG DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐỜI SỐNG TRONG KHU ĐÔ THỊ MỚI 2.1 Gia đình ơng (bà) có thường xun tổ chức ăn vào dịp lễ tết, sinh nhật không? Thường xuyên: Chưa bao giờ: Thỉnh thoảng: Ý kiến khác: 2.2 Gia đình ông (bà) tổ chức ăn vào dịp lễ tết, sinh nhật đâu? Trong KĐTM gần nhà: Khu vực lân cận: Xa nhà: Ý kiến khác: 2.3 Theo ông (bà) dịch vụ nhà hàng ăn uống nên bố trí đâu?: Tầng chung cư: Gần nhà: Không quan tâm: Ý kiến khác: 2.4 Theo ông (bà) dịch vụ cà phê, giải khát bố trí đâu?: Tầng chung cư: Gần nhà: Không quan tâm: Ý kiến khác: 2.5 Ông (bà) đánh giá hoạt động dịch vụ nhà hàng ăn uống, cà phê, giải khát khu đô thị mới: Tốt: Bình thường: Kém: Quá kém: Ý kiến khác: 2.6 Hiện ông (bà) sử dụng dịch vụ cắt tóc, gội đầu, làm đẹp đâu: Gần nhà: Cách xa nhà: Không quan tâm: Ý kiến khác: 2.7 Các dụng cụ sinh hoạt gia đình ơng(bà) thường mua đâu? Trong siêu thị: Trong chợ: Các cửa hàng bên ngoài: Ý kiến khác: 2.8 Theo ơng (bà) có nên trập trung khu dịch vụ mua sắm, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe lại thành khu vực riêng khơng Nên Không nên Ý kiến khác: 2.9 Khoảng cách từ nhà ông (bà) đến nhà trẻ nào: Quá xa : Hợp lý: Không quan tâm: Ý kiến khác: 2.10 Ông (bà) đánh giá khoảng cách từ nhà ông (bà) đến trường học con? Quá xa : Hợp lý: Không quan tâm: Ý kiến khác: III PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VÀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG TRONG KHU ĐÔ THỊ MỚI 3.1 Ơng (bà) để tơ gia đình bãi xe nào: Bãi xe có mái: Bãi xe ngồi trời: Để ngồi đường thị : Ý kiến khác: 3.2 Ông (bà) đánh giá khoảng cách bãi trông giữ xe đến nhà ông (bà)?: Quá xa : Quá gần: Hợp lý: Không quan tâm: Ý kiến khác: 3.3 Hiện ông (bà) đổ xăng cho phương tiện giao thông đâu? Gần nhà: Cách xa nhà: Không quan tâm: 3.4 Theo ông (bà) xăng nên bố trí đâu?: Trong khu thị: Ngồi khu thị: Khơng quan tâm: 3.5 Ơng (bà) đánh giá chỗ để xe cho khách hoạt động dịch vụ nhà hàng, cà phê, giải khát thị? Tốt: Bình thường: Chưa có chỗ để xe: Quá kém: 3.6 Theo ông (bà) chỗ để xe cho khách hoạt động dịch vụ nhà hàng, cà phê, giải khát đô thị có lấn chiếm vườn hoa hay sân chơi chung khu thị khơng? Có: IV Khơng: Khơng quan tâm: SÂN VƯỜN, CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG KHU ĐƠ THỊ MỚI 4.1 Gia đình ơng (bà) có thường xuyên sử dụng sân chơi, vườn hoa chung khu đô thị không? Thường xuyên: Thỉnh thoảng: Chưa bao giờ: Ý kiến khác: 4.2 Ông (bà) đánh giá hệ thống sân chơi, vườn hoa chung đô thị? Tốt: Bình thường: Kém: Quá kém: Xin cho biết nguyên nhân: 4.3 Ông (bà) đánh giá khoảng cách vườn hoa, sân chơi đến nhà ông (bà)?: Quá xa : Quá gần: Hợp lý: Không quan tâm: Ý kiến khác: 4.4 Theo ông (bà) hệ thống vườn hoa, sân chơi có nên bố trí tịa nhà chung cư (các tầng mái chung cư) không ? Có: Khơng: Ý kiến khác: 4.5 Ơng (bà) có nhu cầu chơi mơn thể thao khơng? Có: Khơng: Là mơn thể thao có: 4.6 Theo ông (bà) đô thị nên có nhà thi đấu tập luyện thể dục thể thao khơng ? Có: Khơng: Ý kiến khác: 4.7 Theo ông (bà) đô thị nên có quảng trường, nơi trập trung đơng người dân vào dịp lễ tết hay khơng ? Có: Khơng: Ý kiến khác: V NHỮNG KIẾN NGHỊ KHÁC Người điều tra Ký ghi rõ họ tên Người cung cấp thông tin Ký ghi rõ họ tên Phụ lục 2: Một số nghiên cứu siêu thị đại Thạc sĩ: Nguyễn Thị Nguyệt Quế 2.1 Khái niệm siêu thị đại - Ở Mỹ: Siêu thị cửa hàng bán lẻ kinh doanh theo phương thức tự phục vụ, có quy mơ tương đối lớn, có mức chi phí thấp, tỷ suất lợi nhuận thấp khối lượng hàng hoá bán lớn, nhằm phục vụ nhu cầu người tiêu dùng hàng thực phẩm loại hình tiêu dùng thơng thường - Ở Pháp: Siêu thị cửa hàng bán lẻ kinh doanh theo phương thức tự phục vụ có diện tích từ 400 – 2.500 m2 chủ yếu bán hàng thực phẩm - Ở Việt Nam: Siêu thị cửa hàng bán lẻ kinh doanh theo phương thức tự phục vụ, trang bị sở vật chất tương đối đại, bày bán nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày thực phẩm, hoá mỹ phẩm, đồ gia dụng, thời trang, đồ chơi trẻ em loại vật phẩm khác 2.2 Quy mô siêu thị - Siêu thị loại I: diện tích kinh doanh 5.000 m2, vốn đầu tư 10 tỷ đồng, cấu mặt hàng kinh doanh có từ 10.000 mặt hàng trở lên - Siêu thị loại II: diện tích kinh doanh từ 2.000 – 5.000 m2, vốn đầu tư từ đến 10 tỷ đồng, cấu mặt hàng kinh doanh có từ 6.000 mặt hàng trở lên - Siêu thị loại III: diện tích kinh doanh từ 1.000 – 2.000 m2, vốn đầu tư từ đến tỷ đồng, cấu mặt hàng kinh doanh có từ 4.000 mặt hàng trở lên Hàng hố kinh doanh siêu thị: - Hàng hoá phải phù hợp với ngành nghề đăng ký kinh doanh đơn vị kinh doanh siêu thị - Hàng nhập vào siêu thị phải có nguồn gốc hợp pháp, thơng qua hợp đồng mua bán hàng hoá toán qua ngân hàng - Hàng hoá phải xếp khoa học, trật tự, thơng thống lối đi, khách hàng đến quan sát nhận biết - Siêu thị phải niêm yết giá hàng hoá cập nhật thường xuyên - Một số mặt hàng máy móc, điện tử phải có hướng dẫn sử dụng, bảo hành bảo quản 2.3 Chất lượng hàng hoá - Hàng hoá bày bán phải sản phẩm có mang nhãn hiệu hàng hoá (nội địa nhập khẩu) phải đăng ký chất lượng quan quản lý nhà nước tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm quy định danh mục nhà nước bắt buộc phải đăng ký - Thịt rau bày bán siêu thị phải có nguồn gốc từ địa sản xuất phải qua giai đoạn xử lý, kiểm phẩm vệ sinh thực phẩm - Khơng bán mặt hàng ngoại có chất lượng thấp, hàng ế, hàng giảm giá, hàng bị người nước ngồi cấm lưu thơng, sử dụng có ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng - Hàng hoá bày bán siêu thị phải phép lưu thông thị trường - Không bày bán hàng hoá thực phẩm thực phẩm chế biến thời hạn sử dụng Hàng hoá hết hạn phải thu hồi xử lý tiêu huỷ - Ban điều hành nhân viên phải đào tạo nghiệp vụ siêu thị 2.4 Quan điểm phát triển Thứ nhất, phát triển siêu thị cần thiết để thúc đẩy thương mại bán lẻ phát triển theo xu hướng tiến bộ, văn minh góp phần thúc đẩy sản xuất tăng trưởng nâng cao đời sống người dân - Thứ hai: phát triển siêu thị phải có tổ chức, ổn định vững - Thứ ba: đầu tư phát triển siêu thị phải đảm bảo hiệu kinh tế - Thứ tư: phát triển siêu thị phải phù hợp với kinh tế – xã hội thủ đô 2.5 Một số giải pháp - Thứ nhất: muốn phát triển siêu thị cần xác định thị trường mục tiêu Thị trường mục tiêu siêu thị thích hợp phân khúc thị trường xác định theo khu vực địa lý nên giới hạn bán kính phục vụ hợp lý khoảng - km Với khoảng cách này, người dân cần khoảng 15 - 20 phút 10 phút xe máy tới mua sắm siêu thị Theo quy hoạch chung thành phố, khoảng đến phường nên có siêu thị quy mô vừa (1.000 – 2.000 m2) Ở thị trường mục tiêu xác định theo khu vực địa lý, siêu thị phục vụ tất đối tượng, khách hàng mà khơng phân biệt tuổi tác, giới tính hay mức thu nhập, nghề nghiệp, hàng hố bán siêu thị hàng tiêu dùng thông dụng hàng ngày cần thiết cho đối tượng - Thứ hai: doanh nghiệp cần vào thực lực đơn vị để hoạch định chiến lược sách kinh doanh phù hợp với điều kiện thực tế thủ đô Hà Nội Trước hết, đơn vị cần xác định quy mô siêu thị phù hợp giai đoạn 2000 - 2005, mơ hình chung cho siêu thị thành phố là: quy mơ vừa phải, hàng hố kinh doanh hàng tiêu dùng thông thường, giá hợp lý, bán hàng theo phương thức tự phục vụ kết hợp với số dịch vụ khác - Thứ ba: vấn đề nhân lực, siêu thị cần có sách cụ thể, quán rõ ràng tuyển chọn, đào tạo, sử dụng phát triển nghề nghiệp cho nhà quản lý nhân viên - Thứ tư: cần tiếp tục đảm bảo nâng cao chất lượng hàng hóa Chất lượng hàng hóa yếu tố quan trọng khách hàng, siêu thị phải ý đến vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hóa bán ra, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ thời hạn sử dụng Các siêu thị khơng nên lợi ích trước mắt mà đưa hàng không rõ nguồn gốc, chất lượng không đảm bảo, không nhãn hiệu, gần hết hết hạn sử dụng tiêu thụ Hơn nữa, hàng thực phẩm, mặt hàng nhạy cảm khách hàng quan tâm nhiều nhất, siêu thị phải ý thường xuyên quan tâm đến việc kiểm duyệt chất lượng khai thác nguồn hàng - Thứ năm:cần thường xuyên khai thác nguồn hàng làm phong phú hàng hóa, tạo khác biệt sản phẩm - Thứ sáu: giá cần xây dựng hợp lý, linh hoạt ngày cạnh tranh Đồng thời, cần phát triển thêm hình thức tốn đa dạng tiện dụng - Thứ bảy: Đảm bảo thoải mái khách hàng dịch vụ - Thứ tám, cần thường xuyên có biện pháp thu hút khách hàng Phụ lục 3: Định hướng phát triển cơng trình dịch vụ thương mại KĐTM 3.1 Định hướng phát triển chợ KĐTM đến năm 2020 Chợ khu đô thị Hà Nội phải phù hợp với dự án quy hoạch cải tạo phát triển mạng lưới chợ Hà Nội đến năm 2020, Uỷ ban Nhân dân thành phố phê duyệt Quyết định 5624/QĐ-UB ngày 29/12/1998 Mục tiêu định hướng chợ đô thị mới: Phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới chợ Hà Nội, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, nhu cầu mua bán giao lưu hàng hoá địa bàn thành phố tỉnh Đưa hệ thống chợ khu đô thị vào trật tự, nề nếp, có quy hoạch; góp phần tích cực vào tổ chức, quản lý đô thị, phục vụ thuận tiện cho người tiêu dùng; tăng cường quản lý Nhà nước kinh doanh thương mại dịch vụ theo pháp luật Khơng có chợ “xanh”, chợ “cóc”, chợ tạm Mạng lưới chợ khu đô thị phải khai thác khả sử dụng chợ có, xây dựng thêm số chợ tạo thành hệ thống chung cơng trình thương mại - dịch vụ Thủ đô, phù hợp với quy hoạch chung quy hoạch chi tiết quận huyện Theo qui hoạch phát triển chợ, đến năm 2020 số chợ Hà Nội 175 chợ chia thành khu vực gồm : Khu vực hạn chế phát triển (gồm quận nội thành cũ phần quận Tây Hồ) : Quy mô dân số mức 80 vạn, tỷ lệ dân dùng chợ 100% Tổng số chợ 28 (04 chợ loại 1, 04 chợ chuyên doanh, 05 chợ loại 2, 15 chợ loại 3) Khu vực phát triển phía hữu ngạn sơng Hồng : quy mô dân số mức 70 vạn Tỷ lệ dân dùng chợ 80% Tổng số chợ 37 (02 chợ loại 1, 07 chợ chuyên doanh, 07 chợ loại 2, 21 chợ loại 3) Khu vực chợ phát triển tả ngạn sông Hồng : quy mô dân số mức 70 vạn Tỷ lệ dân dùng chợ 60% Tổng số chợ 24 (02 chợ loại 1, 04 chợ chuyên doanh, 05 chợ loại 2, 13 chợ loại 3) Khu vực Gia Lâm, Sài Đồng : quy mô dân số mức 30 vạn Tỷ lệ dân dùng chợ 70% Tổng số chợ 11 (2 chợ chuyên doanh, chợ loại 2, chợ loại 3) Khu vực ngoại thành mở rộng : tổng số chợ 75 (03 chợ loại 1, 02 chợ loại 2, 70 chợ loại 3) 3.2 Định hướng phát triển trung tâm thương mại KĐTM - Xu hướng phát triển thương mại giới quốc tế hóa tự hóa thương mại, hình thành khối thị trường khu vực, tăng cường bn bán qua cửa Vị trí, vai trị Thủ phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô định vị trí, vai trị, phạm vi hoạt động, quy mô tốc độ phát triển thương mại thành phố Phát triển hệ thống cơng trình thương mại nhằm thực phương hướng phát triển thương mại tiêu lưu chuyển hàng hóa, xuất nhập hàng hóa Do việc hình thành phát triển mạng lưới trung tâm thương mại cần phải tạo thành động lực thúc đẩy hoạt động thương mại Hà Nội, vùng Bắc Bộ nước hòa nhập vào thị trường khu vực giới - Định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập thương mại Hà Nội với khu vực giới địi hỏi quy hoạch thương mại cơng trình thương mại phải nhìn xa trơng rộng, phản ánh tiến khoa học công nghệ vào quy hoạch loại hình thương mại Hà Nội để không bị tụt hậu so với nước khu vực, đủ khả hội nhập với thương mại khu vực giới Các trung tâm thương mại Hà Nội phải kết hợp chặt chẽ với nhau, tương trợ lẫn tạo nên thể thống hoạt động thương mại cung cấp dịch vụ thương mại nhằm mục đích hỗ trợ cao cho doanh nghiệp nước - Mỗi loại hình thương mại có chức cơng dụng riêng Có nhiều loại hình thương mại, chức hay phần chức thay cho Xu hướng chung phát triển cơng trình đa năng, trung tâm thương mại loại hình đa chức bao quát nhiều loai hình kinh doanh thương mại khác - Phát triển trung tâm thương mại cần ý đến khuynh hướng : thương mại điện tử trở thành phương thức giao dịch mua bán cung cấp dịch vụ chủ yếu trung tâm thương mại Sự phát triển thương mại điện tử đòi hỏi phải có điều kiện đầu tư lớn hệ thống sở công nghệ thông tin phát triển, trình độ nhân lực cao Trong tương lai, loại hình thương mại truyền thống tồn phát triển thương mại điện tử - Phát triển mạng lưới trung tâm thương mại phải kết hợp chặt chẽ với quy hoạch phát triển đô thị thành phố Hà Nội đảm bảo giữ gìn cảnh quan môi trường sinh thái chung khu vực xây dựng Phụ lục 4: Giải pháp tổ chức quản lý mạng lưới cơng trình dịch vụ thương mại KĐTM Hà Nội Theo Nghị định 02/2003/NĐ-CP, hình thức Ban Quản lý chợ dần xóa bỏ, thay vào hình thức lựa chọn Doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ Trong tình hình tại, hình thức Ban Quản lý chợ Doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ tồn song song Ban Quản lý chợ thực chức quản lý hoạt động chợ tổ chức kinh doanh dịch vụ chợ theo quy định pháp luật Ban Quản lý chợ đơn vị nghiệp có thu, tự trang trải chi phí, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng Kho bạc Nhà nước Ban Quản lý chợ có trách nhiệm quản lý tài sản Nhà nước hoạt động phạm vi chợ chợ; phê duyệt phương án sử dụng điểm kinh doanh bố trí, xếp ngành nghề kinh doanh chợ; thực ký hợp đồng với thương nhân thuê, sử dụng điểm kinh doanh; quy định cụ thể việc sử dụng, thuê, thời hạn biện pháp quản lý điểm kinh doanh chợ; tổ chức kinh doanh, phát triển dịch vụ hỗ trợ chợ : trơng giữ phương tiện vận chuyển, bốc xếp hàng hóa, cung cấp thông tin thị trường, cho thuê kho bảo quản cất giữ hàng hóa, kiểm định số lượng, chất lượng hàng hóa, vệ sinh mơi trường, ăn uống, vui chơi, giải trí hoạt động khác phạm vi chợ phù hợp với quy định pháp luật; tổ chức bảo đảm cơng tác phịng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự an toàn thực phẩm phạm vi chợ; xây dựng Nội quy chợ để trình Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phân cấp quản lý chợ; tổ chức thực Nội quy chợ xử lý vi phạm Nội quy chợ; điều hành chợ hoạt động tổ chức phát triển hoạt động chợ; chịu trách nhiệm quản lý tài sản kết tài Ban Quản lý chợ theo quy định pháp luật; tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh chợ báo cáo định kỳ cho quan quản lý Nhà nước; trình Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch sửa chữa lớn, nâng cấp sở vật chất phát triển hoạt động chợ có nhu cầu Doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ doanh nghiệp thành lập, đăng ký kinh doanh hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật, xây dựng Nội quy chợ để trình Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phân cấp quản lý chợ; tổ chức thực hiện; bố trí, xếp khu vực kinh doanh bảo đảm yêu cầu trật tự, vệ sinh, văn minh thương mại phù hợp với yêu cầu thương nhân kinh doanh chợ; ký hợp đồng với thương nhân việc thuê, sử dụng điểm kinh doanh chợ dịch vụ khác theo quy định pháp luật; tổ chức thông tin kinh tế, phổ biến sách, quy định pháp luật nghĩa vụ Nhà nước thương nhân kinh doanh chợ theo hướng dẫn quan chức năng; tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh chợ báo cáo quan quản lý Nhà nước Bảng : Các trung tâm thương mại xây dựng thời kỳ 2000 - 2010 Vốn (Tr.USD ) 100 120 Tên trung tâm Địa điểm thương mại Quy mô (m2 sàn) TTTM quốc gia quốc tế Giảng Võ TTTM quốc gia quốc tế Nam Thăng Long TTTM Sài Đồng (Gia Lâm) TTTM Pháp Vân - Yên Sở TTTM Sóc Sơn 100.000 120.000 - 2000 - 2010 Thăng 200.000 300.000 - 2011 - 2020 200 300 Sài Đông 100.000 Gia Lâm 120.000 Pháp Vân - Yên 50.000 Sở 100.000 Nội Bài 80.000 100.000 Đông Đông Anh 80.000 100.000 - 2000 - 2005 80 - 96 - 2006 - 2010 40 - 80 - 2011 - 2020 64 - 80 - 2011 - 2020 64 - 80 TTTM Anh Giảng Võ Nam Long Thời gian - ... tiêu chí đánh giá kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống khu đô thị quận Hà Đông 74 3.1.3 Đề xuất nhóm tiêu chí đánh giá kiến trúc dịch vụ công cộng đời sống khu đô thị quận Hà Đông, Hà Nội ... trúc dịch vụ công cộng đời sống khu đô thị quận Hà Đông, Hà Nội 22 1.3.1 Giới thiệu số khu đô thị quận Hà Đông, Hà Nội 22 1.3.2 Các thành phần không gian kiến trúc dịch vụ công cộng đời. .. để đánh giá tổ chức không gian dịch vụ công cộng đời sống khu đô thị (gồm 32 trang, 15 bảng biểu hình vẽ) Chương 3: Đánh giá giải pháp tổ chức không gian dịch vụ công cộng đời sống khu đô thị quận