1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Chuyển tải nét đặc trưng của kiến trúc dân gian vào thiết kế kiến trúc khu nhà ở cao tầng tại thành phố Hồ Chí Minh

32 81 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm tìm hiểu và phân tích những yếu tố có thể ảnh hưởng của kiến trúc dân gian truyền thống lên kiến trúc các khu ở cao tầng hiện nay tại Tp. HCM. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH BÙI HUY TỊNH CHUYỂN TẢI ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA KIẾN TRÚC DÂN GIAN VÀO THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH BÙI HUY TỊNH CHUYỂN TẢI ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA KIẾN TRÚC DÂN GIAN VÀO THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Kiến trúc Mã số: 8580101 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.KTS GIANG NGỌC HUẤN TP HỒ CHÍ MINH – 2020 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Giải thích thuật ngữ 2.2 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu , đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG CỦA NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ NHÀ Ở DÂN GIAN HIỆN NAY 1.1 Tổng quan trạng thiết kế vấn đề nhà cao tầng Thành phố Hồ chí Minh 1.1.1 Tổng quan trạng thiết kế nhà cao tầng 1.1.2 Những vấn đề nhà cao tầng Thành phố Hồ Chí Minh 1.1.2.1 Góc nhìn tổng quan 1.1.2.2 Góc nhìn chi tiết 1.1.3 Kết luận 1.2 Hiện trạng nhà dân gian Việt Nam 1.2.1 Góc nhìn tổng quan 1.2.2 Góc nhìn chi tiết 1.2.3 Kết luận CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ CHO NGHIÊN CỨU 2.1 Cở sở pháp lý 2.2 Cơ sở khoa học 10 2.2.1 Cơ sở khoa học nhà dân gian 10 2.2.2 Cơ sở khoa học nhà cao tầng 13 2.2.3 Cơ sở khoa học đặc trưng tự nhiên, khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh 13 2.2.4 Kết luận 13 2.3 Cơ sở thực tiễn 13 2.3.1 Các kinh nghiệm nước 13 2.3.2 Các kinh nghiệm nước 13 2.3.3 Kết luận 13 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH PHÙ HỢP VỚI ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA BẢN ĐỊA 14 3.1 Các giải pháp mặt quy hoạch 14 3.1.1 Nguyên tắc quy hoạch tổ chức không gian 14 3.1.2 Phương pháp bố trí tổng mặt 14 3.1.3 Kết luận 15 3.2 Các giải pháp mặt kiến trúc 15 3.2.1 Giải pháp bố cục đơn nguyên 15 3.2.2 Giải pháp hình khối mặt đứng 15 3.2.3 Các giải pháp không gian chức công cộng 15 3.2.4 Các giải pháp không gian chức hộ 15 3.2.5 Kết luận 16 3.3 Vật liệu cấu tạo 16 3.3.1 Vật liệu sử dụng 16 3.3.2 Cấu tạo 16 3.3.3 Kết luận 16 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 Kết luận 17 Kiến nghị 18 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam nay, nhà vấn đề xúc cư dân thị, minh chứng sống động mức sống, lối sống, tập quán, thói quen trình độ nhận thức thẩm mỹ người dân Từ 1986 đến Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, song song với việc nhà nước ban hành chủ trương sách lĩnh vực nhà tăng nhanh mức sống người dân, kéo theo nhịp độ xây dựng nhà tăng nhanh, làm thay đổi mặt đô thị lượng lẫn chất cách đáng kể Theo thống kê Bộ Xây dựng, nước có 3.000 tịa chung cư cao tầng xây dựng, phần lớn tập trung TP HCM Thủ đô Hà Nội Căn hộ chung cư cao tầng tương ứng chiếm 90% 87% tổng nguồn cung ứng nhà thị trường bất động sản từ 2017 hai đô thị xếp loại đặc biệt Bên cạnh bắt đầu xuất kiểu kiên trúc nhà tìm tính dân tộc thể qua việc đưa số yếu tố hình thức kiến trúc truyền thống đầu đao, mái ngói, hàng song tiện gỗ vào nhà đại Xu hướng thường mang tính chất hình thức chủ nghĩa, đơi sa đà vào việc thể nhiêu yếu tố mặt tiền nhìn chung chưa tạo thành sóng thiết kế phong cách kiến trúc rõ nét Đồng thời, cần phải thấy hầu hết người dân đô thị có nguồn gốc ban đầu dân nông thôn, rời bỏ quê hương thành phố sinh sống họ mang theo phần cách sinh hoạt tập quán cũ hay nói cách khác chất dân gian vào ngơi nhà thành thị Chính vậy, ngơi nhà người dân ln có xu hướng muốn tạo không gian sinh hoạt quen thuộc, gần gũi, phù hợp với cá nhân, gia đình với lối sống truyền thống người Việt Nam Qua tình hình đó, nhận thấy thiết kế kiến trúc khu nhà cao tầng Tp HCM mang xu hướng quốc tế hóa (hình thức kiến trúc thường thấy đô thị lớn giới), mà khơng mang tính kiến trúc địa (tức mang nét truyền thống riêng quốc gia, vùng lãnh thổ), gây cho người sử dụng cảm thấy khơng thân thiện, đánh dần tính văn hóa truyền thống mà vào hịa tan với văn hóa quốc tế, luận văn tìm nét kiến trúc dân gian truyền thống tích hợp vào thiết kế khu cao tầng, nhằm lưu giữ nét văn hóa có, thơng qua hình thức kiến trúc Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Giải thích thuật ngữ Kiến trúc chung cư nhiều tầng: Các chung cư nhiều tầng loại nhà phục vụ nhiều gia đình với số tầng từ bốn đến bảy tầng (với phương tiện liên hệ theo chiều đứng thang bộ) Ngôi nhà tập hợp từ vài chục đến vài trăm hộ , gia đình sống biệt lập 10 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Cơ sở khoa học nhà dân gian Nhà dân gian nước ta đa dạng, tùy theo vùng miền, văn hóa dân tộc khác mà hình thành nên kiểu dáng, hình thức nhà khác Trong giới hạn luận văn này, tác giả đề cập đến số dạng thức nhà dân gian số vùng miền tiêu biểu, có ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa kiến trúc dân gian, mà từ rút học kinh nghiệm, nét văn hóa truyền thống đặc trưng riêng 2.2.1.1 Nhà dân gian vùng Bắc Bộ Vị trí điều kiện tự nhiên Tập qn văn hóa Tổ chức khơng gian quy mơ làng Mơ hình tổ chức khơng gian cư trú cộng đồng, Hình thái phân bố dân cư vùng Đồng Bắc Bộ, Làng nông, Làng phi nông nghiệp, Làng kết hợp nông nghiệp phi nông nghiệp: Tổ chức khơng gian hộ gia đình Khuôn viên ở, Ngôi nhà, Mặt nhà, Hàng hiên 2.2.1.2 Nhà dân gian vùng Trung Bộ 11 Vị trí điều kiện tự nhiên Tập qn văn hóa Xã hội, Phương thức sản xuất, Tại khu vực đồng bằng, Tại khu vực đầm phá, Tại khu vực miền núỉ, Văn hóa tín ngưỡng Tổ chức khơng gian quy mô làng Tổ chức không gian hộ gia đình Bố cục khơng gian ở, Nhà truyền thống, Nhà chữ Đinh (丁), Nhà lịng lẫm, Nhà xóc nách, Nhà hồi văn: Về bố trí mặt bằng, Về đặc trưng mặt cắt nhà, Về chiều cao, Về cấu tạo: Cột, Đàng hạ, Mái nhà, Hiên nhà Khu vực phía Nam vùng Bắc Trung Bộ 2.2.1.3 Nhà dân gian vùng Nam Bộ Vị trí điều kiện tự nhiên Tập qn văn hóa Tổ chức khơng gian quy mô làng Các nhà quần tụ ven rừng vùng ngập nước: Quy hoạch dân cư khu vực Tây Nam Bộ lại có kiểu cách khác sau: 12 Tổ chức không gian hộ gia đình Về hình dáng, Về cấu tạo, Về bố trí khơng gian, Nhà gian: Nhà mái nối, Nhà chữ Đinh, Nhà tứ trụ 2.2.1.4 Kết luận: giá trị kiến trúc truyền thống Việt Nam Hệ thống “Mơ đun hóa” “di động” Cấu trúc nhà nông thôn gian - chái Tính thống hóa - định hình hóa biến đối không gian nhà Kiến trúc di động tháo lắp Nền kiến trúc bền vững Ngôi nhà nông thôn truyền thống đơn vị cân sinh thái: Kiến trúc truyển thống Việt Nam mang tính tâm thức riêng biệt: Kiến trúc truyền thống Việt Nam kiến trúc nhân văn Hướng nội chất nhà nông thôn truyền thống Việt Nam, Tư người nhà truyền thống, Công việc mơ ước suốt đời người nơng dân xây dựng cho ngơi nhà 13 Kiến trúc tự nhiên dân dã 2.2.2 Cơ sở khoa học nhà cao tầng 2.2.2.1 Quy hoạch nhà cao tầng 2.2.2.2 Thiết kế đơn nguyên 2.2.2.3 Thiết kế hộ nguyên tắc chung 2.2.3 Cơ sở khoa học đặc trưng tự nhiên, khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh 2.2.3.1 Địa chất 2.2.3.2 Thủy văn 2.2.3.3 Khí hậu thời tiết 2.2.4 Kết luận 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Các kinh nghiệm ngồi nước 2.3.1.1 Tịa nhà Repulse Bay, Hong kong 2.3.1.2 SkyTerrace-Dawson, Singapore 2.3.2 Các kinh nghiệm nước 2.3.2.1 Dolphin Plaza, số Nguyễn Hoàng - Hà Nội 2.3.2.2 Grand View, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh 2.3.3 Kết luận 14 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH PHÙ HỢP VỚI ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA BẢN ĐỊA 3.1 Các giải pháp mặt quy hoạch 3.1.1 Nguyên tắc quy hoạch tổ chức không gian 3.1.1.1 Nguyên tắc bố cục tổng thể đảm bảo khai thác tốt yếu tố tự nhiên Tuyệt đối tôn trọng trạng, Cần ý điều kiện khí hậu khu vực, Dựa vào trạng vận dụng quy luật thiết kế kiến trúc cảnh quan, tạo tầm nhìn đẹp mỹ thuật 3.1.1.2 Nguyên tắc ý giải mối quan hệ cơng trình với cơng trình Tổ chức lắp ghép đơn ngun, hợp khối cơng trình với theo nhóm, Cần ý đến khoảng cách khối nhà với nhau: 3.1.1.3 Tổ chức tốt sống cho cộng đồng dân cư Đặt người làm trung tâm, Quan tâm đến khả hịa nhập, Tạo khơng gian hoạt động đa dạng, Lựa chọn mơ hình hướng nội hộ: 3.1.2 Phương pháp bố trí tổng mặt 3.1.2.1 Lựa chọn vị trí xây dựng chung cư 3.1.2.2 Hướng cơng trình theo điều kiện tự nhiên 15 Hướng cơng trình tối ưu, Khai thác tối đa hướng nhìn tới cảnh quan xung quanh, Lợi dụng tối đa điều kiện tự nhiên địa phương, Thơng gió tự nhiên, Ánh sáng tự nhiên: Sử dụng lượng mặt trời: 3.1.2.3 Bố cục không gian Bố cục cụm, Bố cục song song, Bố cục theo dải, chuỗi: 3.1.3 Kết luận 3.2 Các giải pháp mặt kiến trúc 3.2.1 Giải pháp bố cục đơn nguyên 3.2.2 Giải pháp hình khối mặt đứng 3.2.2.1 Lựa chọn hình khối cơng trình Kết cấu bao che khơng đảm bảo độ kín khít, Hình dạng cơng trình khơng phù hợp: 3.2.2.2 Lựa chọn giải pháp mặt đứng cơng trình 3.2.2.3 Hình thức bao che 3.2.3 Các giải pháp khơng gian chức công cộng 3.2.3.1 Các không gian công cộng ngồi trời 3.2.3.1 Các khơng gian cơng cộng nhà 3.2.4 Các giải pháp không gian chức hộ 3.2.4.1 Tiền phòng 3.2.4.2 Nhà bếp 16 3.2.4.3 Phòng khách 3.2.4.4 Phòng ăn 3.2.4.5 Phòng sinh hoạt chung 3.2.4.6 Phòng làm việc 3.2.4.7 Phòng vệ sinh 3.2.4.8 Phòng ngủ 3.2.4.9 Ban công, Lô-gia 3.2.5 Kết luận 3.3 Vật liệu cấu tạo 3.3.1 Vật liệu sử dụng Sử dụng vật liệu truyền thống, vật liệu địa phương, vật liệu “xanh” Khai thác đặc điểm tự nhiên, khí hậu TP.HCM, ứng dụng lượng thông minh vật liệu xanh xây dựng chung cư sinh thái 3.3.2 Cấu tạo Mặt đứng chuyển động nhờ gió, Giải pháp kết cấu che nắng linh hoạt, Sử dụng cấu trúc che chắn nắng: 3.3.3 Kết luận 17 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Như đặt vấn đề phần mở đầu, mục tiêu luận văn “Chuyển tải nét đặc trưng kiến trúc dân gian vào thiết kế kiến trúc khu nhà cao tầng thành phố Hồ Chí Minh” để lấy sở cho đề xuất thiết kế có tính văn hóa dân tộc nhà cao tầng Cấu trúc luận văn bao gồm ba phần, theo trình tự nội dung xuyên suốt, từ việc nghiên cứu sở pháp lý, sở khoa học từ học thiết kế kiến trúc dân gian truyền thống Qua nghiên cứu trình bày chương trên, nội dung luận văn đúc kết thành kết luận sau: Kiến trúc truyền thống dân gian Việt Nam kiến trúc thích ứng với khí hậu tự nhiên, nương theo tự nhiên mà có đặc trưng sắc riêng Tuy kiến trúc “bất thành vẽ” (không lưu truyền vẽ) đúc rút từ kinh nghiệm sống cha ông ta từ hàng ngàn năm qua Do đó, tính địa tính khai thác tốt điều kiện tự nhiên xung quanh học hỏi Với tốc độ thị hóa nay, khu chung cư cao tầng xây dựng hàng loạt cách đối phó với bùng nổ dân số nơi đô thị Tuy chiếm số lượng lớn lĩnh vực xây dựng vậy, chưa thực có thiết kế quan tâm đến tính văn hóa địa hay khai thác tối đa điều kiện tự nhiên để cải thiện vi khí hậu nơi kiến trúc truyền thống dân gian làm 18 Với mục tiêu đề ban đầu, luận văn tìm nét đặc trưng kiến trúc truyền thống dân gian, từ rút học kinh nghiệm để ứng dụng vào thiết kế khu cao tầng đại, đưa mơ típ khả dĩ, ứng dụng vào thiết kế đại như: bố cục không gian ở, hay thiết kế không gian bên phòng sử dụng cách đa năng, từ thể tính văn hóa địa cơng trình Kiến nghị Các liệu kiến trúc truyền thống dân gian thời điểm khan hiếm, chưa có tính khoa học chưa có hệ thống hồn chỉnh để người nghiên cứu tiếp cận, ứng dụng cách thực tiễn Do đó, kiến nghị cần bổ sung thêm hệ thống hoàn chỉnh sở liệu nhà dân gian Với mục đích giữ gìn phát huy tính truyền thống yếu tố văn hóa, cần nghiên cứu việc khuyến khích áp dụng bắt buộc bước, từ khâu quy hoạch đến thiết kế tổng mặt sâu vào chi tiết cơng trình kiến trúc xây dựng nói chung cơng trình kiến trúc nhà cao tầng nói riêng, phải bù lại không gian hệ thống thảm thực vật mà công trình chiếm để xây dựng giải pháp phát triển hệ thống xanh, mặt nước không gian cơng trình kiến trúc, kiến trúc nhà truyền thống dân gian làm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chu Quang Trứ, Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam,NXB Mỹ thuật [2] Đặng Thái Hoàng, Kiến trúc nhà ở, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1996 [3] Đỗ Long, Trần Hiệp, Tâm lý cộng đồng làng di sản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 [4] Hồ Đình Chiêu, Kiến trúc nhà môi trường xã hội Tp.HCM, Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc-Quy hoạch, Tp.HCM,1999 [5] Hoàng Huy Thắng, Thiết kế kiến trúc mơi trường khí hậu nóng ẩm, NXB ĐH-GD chuyên nghiệp [6] Hoàng Ngọc Hoa, Yếu tố nước tổ chức không gian kiến trúc Việt Nam đại, Luận án Tiến sĩ Kiến trúc, Hà Nội,2004 [7] Hoàng Thanh Thủy, Tâm thức người việt nhà vườn xứ Huế, Thạc sĩ Kiến trúc-Quy hoạch, Tp.HCM,1999 [8] Lê Thanh Sơn, Hiện tượng cộng sinh văn hóa tính truyền thống tính đại kiến trúc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kiến trúc, Tp.HCM, 2000 [9] Lê Thị Minh Tâm, Quá trình hình thành phát triển nhà phố đô thị Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc-Quy hoạch, Tp.HCM,1999 [10] Lê Thị Thu Hương, Mã dân gian nhà đô thị nay, Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc-Quy hoạch, Tp.HCM,2001 [11] Lương Anh Dũng, Nhà đô thị sau năm 2000, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000 [12] Ngơ Huy Quỳnh, Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, NXB Xây dựng, 2000, [A] Tính truyền thống dân tộc đại kiến trúc khu dân cư thị, Tc Sài Gịn Đầu tư Xây dựng số 8/1996,[B] [13] Nguyễn Bá Đang, Nhà nông thôn truyền thống cải tiến, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1995, [A] Căn hộ chung cư đô thị Việt Nam, Tc KTVN số 1/1998, [B] [14] Nguyễn Cao Luyện, Từ mái nhà tranh cổ truyền, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1997 [15] Nguyễn Đức Thiềm, Kiến trúc nhà ở, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2010 [16] Nguyễn Khắc Tụng, Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam, tập I-II, NXB Xây dựng, 1994-1996 [17] Nguyễn Khởi, Kiến trúc Việt Nam dòng tiêu biểu, Trường ĐH Kiến trúc Tp.HCM,1991 [18] Nguyễn Song Hồn Ngun, Kiến trúc nhà thành phố Hồ Chí Minh tác động văn hóa truyền thống, Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc, Tp.HCM,2007 [A] Đặc trưng khai thác văn hóa truyền thống kiến trúc nhà đô thị lớn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kiến trúc, Tp.HCM,2016 [B] [19] Nguyễn Sỹ Quế, Lịch sử kiến trúc truyền thống Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, 1995 [20] Giang Ngọc Huấn, Giải pháp thiết kế nhà cao tầng thành phố Hồ Chí Minh theo hướng đảm bảo tiện nghi vi khí hậu & sử dụng lượng có hiệu quả, Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc, Tp.HCM,2007 [A] Hệ thống tiêu chí kiến trúc bền vững áp dụng cho thiết kế nhà cao tầng thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Kiến trúc, Tp.HCM,2016 [B] [21] Phạm Đức Nguyên, Kiến trúc sinh khí hậu, thiết kế sinh khí hậu kiến trúc Việt Nam, NXB Xây dựng, 1999 [A] Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000 [B] [22] Tạ Trường Xuân, Nguyên lý thiết kế kiến trúc, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2012 [23] Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp.HCM, 1997 [24] Trần Xuân Diễm, Thiết kế nhà sinh lợi thấp tầng cho người nghèo đô thị Hà Nội, LA, PTS, KHKT, Thư viện KTTH Tp.HCM [25] Trịnh Duy Luận, Nơi sống cư dân Hà Nội, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 3/2000 [26] Trương Quang Thao, Đô thị hôm qua- hôm ngày mai, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1998, [A] Nhận dạng vài khía cạnh khoa học Kiến trúc học Đô thị học, ĐH Xây dựng Hà Nội, 1995, [B] Xã hội học vấn đề ở, ĐH Kiến trúc Tp.HCM, 1995, [C] Tài liệu giảng dạy môn Ký hiệu học- Lớp Cao học khóa V trường ĐH Kiến trúc Tp.HCM, 1999, [D] [27] Võ Đình Diệp, Nguyễn Văn Tất, Nguyễn Hữu Thái, Nhà nông thôn Nam Bộ, NXB Tp.HCM 1984 [28] Võ Đình Trần Trân, Kiến trúc nhà thấp tầng kiểu Pháp Sài Gòn ảnh hưởng khí hậu địa phương, Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc-Quy hoạch, Tp.HCM,1999 [29] Vũ Tam Lang, Kiến trúc nhà truyền thống dân tộc Việt Nam, Đề tài NCKH, Trung tâm nghiên cứu kiến trúc Bộ XD, [A] Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1999, [B] [30] TT NC Kiến trúc- Đh Kiến trúc Hà Nội, Bàn vấn đề dân tộc đại kiến trúc Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1999 [31] TT nghiên cứu tư vấn phát triển, Văn hóa, lối sống với mơi trường, NXB Văn hóa thơng tin [32] TT nghiên cứu tâm lí dân tộc, Tâm lý người Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ, NXB Tp.HCM, 2000 [33] Viện NC Kiến trúc, Kiến trúc khí hậu nhiệt đới Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1997, [A] Phát triển kiến trúc nhà đô thị Việt Nam đến năm 2000, Đề tài NCKH 1996-1998, [B] Bàn vấn đề dân tộc đại kiến trúc Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1999, [C] Tuyển tập cơng trình nghiên cứu năm 1998, [D] TIẾNG ANH [34] G.Z Brown, Mark Dekay, Sun, Wind & Light John Wiley & Son, Inc, 2001 [35] Joseph De Chiara, Julius Panero, Martin Zelnik, Housing and Residential Development-Second Edition McGraw-Hill Internaltional Editions.1995 WEBSITES [36] http://www.CNN.com [37] http://www.scdaarchitects.com [38] http://www.skyscrapercenter.com ... ? ?Chuyển tải nét đặc trưng kiến trúc dân gian vào thiết kế kiến trúc khu nhà cao tầng thành phố Hồ Chí Minh? ?? để lấy sở cho đề xuất thiết kế có tính văn hóa dân tộc nhà cao tầng Cấu trúc luận văn. .. HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH BÙI HUY TỊNH CHUYỂN TẢI ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA KIẾN TRÚC DÂN GIAN VÀO THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8580101 TÓM TẮT LUẬN... ? ?Chuyển tải nét đặc trưng kiến trúc dân gian vào thiết kế kiến trúc khu nhà cao tầng thành phố Hồ Chí Minh? ??, tìm hiểu phân tích yếu tố ảnh hưởng kiến trúc dân gian truyền thống lên kiến trúc khu

Ngày đăng: 06/06/2021, 16:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w