Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
391,38 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HOÀNG TẤN CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 38 01 04 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN ĐỘ Phản biện 1: GS.TS Hồ Trọng Ngũ Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn Phản biện 3: TS Lại Viết Quang Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại: Học Viện Khoa học Xã hội vào lúc: giờ, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện học viện khoa học xã hội Thư viện quốc gia việt nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước bảo vệ quan hệ xã hội pháp luật, quan hệ xã hội tảng gia đình ln trọng nhằm bảo đảm điều kiện để phát triển đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tế bào xã hội, muốn xây dựng xã hội phát triển tất yếu phải trọng đến phát triển lành mạnh tế bào quan tâm đến việc bảo vệ quan hệ hôn nhân tiến Từ xa xưa pháp luật đạo đức, tập quán truyền thống có quy định việc thiết lập hành vi xử vấn đề liên quan đến mối quan hệ nhân gia đình Trong cơng cải cách tư pháp nước ta, Đảng Nhà nước quan tâm đề cao sách hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật, nhiều nghị đời để đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ trị giai đoạn như: Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ”[55, 56, 57] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định Điều 36 nhằm bảo hộ chế độ nhân gia đình theo ngun tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn Nhà nước bảo hộ hôn nhân gia đình, bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em [106, Điều 36] Chế độ hôn nhân gia đình giữ vai trị quan trọng đời sống xã hội, nên bảo vệ nhiều phương tiện khác nhau, có phương tiện pháp luật mà vai trị quan trọng thuộc pháp luật hình Pháp luật hình ln dành quan tâm cho việc bảo vệ chế độ nhân gia đình thông qua việc quy định hành vi cụ thể cho xã hội tội phạm xâm phạm chế độ nhân gia đình biện pháp xử lý hình người thực hành vi nguy hiểm Bộ luật Hình năm 2015 quy định hành vi vi phạm chế độ hôn nhân gia đình bị xem tội phạm quy định hình phạt hành vi từ Điều 181 đến Điều 187 Chương XVII Phần tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình [16] Bộ luật Hình điều chỉnh hành vi xâm phạm đến chế độ hôn nhân gia đình mang tính chất nghiêm trọng dẫn đến thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản thành viên gia đình, người khác, gây ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội, phát triển lành mạnh xã hội, nhằm bảo vệ tồn xã hội nói chung, có mục đích bảo vệ giá trị tốt đẹp gia đình, quyền lợi ích hợp pháp thành viên gia đình Hành vi loại tội phạm không trực tiếp xâm phạm đến chế độ nhân gia đình theo luật định mà gây nhiều hệ ảnh hưởng đến mối quan hệ xã hội cần bảo vệ khác tài sản, tính mạng, danh dự, uy tín người mà gây an ninh, trật tự, an toàn xã hội v.v Các hành vi xâm phạm chế độ nhân gia đình có diễn đơn giản, có lúc diễn phức tạp, đa dạng, chí xác định để xử lý khó khăn ranh giới đạo đức, hành tội phạm hình Từ thực tế sinh động sống cần thiết phải có nhận thức sâu sắc, khoa học nhóm tội phạm phải có quy định cần thiết, kịp thời pháp luật để đưa vào áp dụng phù hợp thực tiễn Mặc dù vậy, mặt lý luận nhiều vấn đề chưa nghiên cứu đầy đủ có chiều sâu, chưa tiếp cận nhiều cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau, cách tiếp cận xã hội học pháp luật nói chung xã hội học luật hình nói riêng Hiện có nhiều ấn phẩm, tài liệu, cơng trình nghiên cứu nhóm tội phạm này, nhiên số lượng chưa nhiều nhiều đề tài chưa mang tính chuyên sâu chưa đầy đủ dạng tội phạm khác nhau, hành vi vi phạm chế độ nhân gia đình lại diễn ngày, có âm ỉ bí mật, nhiều lúc lại có biểu cơng khai với nhiều hậu mà dư luận xã hội có phản ứng mạnh mẽ Thực trạng nhận thức nghiên cứu lý luận làm ảnh hưởng đáng kể đến thực trạng điều chỉnh quy định xây dựng pháp luật, nhiều quy định pháp luật không đáp ứng với đời sống thực tế xã hội, thực tiển áp dụng gặp nhiều khó khăn, bất cập quy định pháp luật hạn chế nhiều yếu tố khác tác động Mặt khác, thực tế áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình cịn nhiều vấn đề bật cập, xác định tội danh, áp dụng điều luật định hình phạt vấn đề liên quan khác cịn tồn hạn chế, khơng đầy đủ tính chất, mức độ phạm tội nên dẫn đến việc định tội khơng xác, mức hình phạt chưa đúng, góp phần cho việc án bị hủy, bị sửa, làm oan, để lọt tội phạm, điều làm giới hạn tính hữu hiệu phương pháp xử lý, giáo dục, răn đe phòng ngừa chung Trước yêu cầu bảo vệ công lý, quyền người, cải cách tư pháp hình theo hướng tăng cường tính chất hướng thiện xử lý tội phạm, đặt nhu cầu cần thiết để hoàn thiện pháp luật xây dựng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hình tội nói Để thực nhu cầu đó, cần nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ khía cạnh lý luận, điều chỉnh pháp luật thực tiển xây dựng áp dụng pháp luật hình tội xâm phạm chế độ nhân gia đình Với ý nghĩa tác giả luận án chọn đề tài: “Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận án tiến sĩ luật học, nhằm tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật hình tội xâm phạm chế độ nhân gia đình, đưa giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật đúng, góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống loại tội phạm trên, thực thiết thực nhiệm vụ cải cách tư pháp Đảng Nhà nước đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án 5.1 Những điểm luận án Đề tài cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống, tồn diện tội xâm phạm chế độ nhân gia đình theo pháp luật hình Việt Nam mà cụ thể từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2005 đến năm 2019 5.1.1 Về quan điểm tiếp cận Với quan điểm tiếp cận tổng thể, toàn diện đa chiều nhận thức quy định pháp luật hình tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình, việc xây dựng pháp luật phải từ ý nghĩa bảo vệ quan hệ xã hội hôn nhân gia đình, bảo vệ chế độ nhân gia đình hay cụ thể bảo vệ tế bào xã hội Luận án làm sáng tỏ trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, quan tổ chức hữu quan, cá nhân, việc nâng cao vai trò lực đấu tranh bảo vệ chế độ hôn nhân gia đình cách hiệu quả, thiết thực đáp ứng nhu cầu ngày cao phát triển xã hội 5.1.2 Về phương pháp tiếp cận Sử dụng phương pháp nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận, pháp luật tội xâm phạm chế độ nhân gia đình với cách thức tiếp cận vừa mang tính chất độc lập vừa có chất bổ trợ cho nhằm đánh giá, phân tích quy định pháp luật hình tội phạm thực tiễn áp dụng pháp luật, qua làm sở cho việc đưa kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng quy định pháp luật hiệu áp dụng pháp luật tội phạm nêu 5.1.3 Những điểm mang tính tổng quát luận án Luận án cơng trình nghiên cứu chun sâu tội xâm phạm chế độ nhân gia đình theo pháp luật hình Việt Nam, sở quy định pháp luật hình Việt Nam qua nghiên cứu thực tiễn để làm sáng tỏ, sâu sắc hơn, đầy đủ tội xâm phạm chế độ nhân gia đình, qua phát nguyên nhân hạn chế, bất cập xây dựng pháp luật nhóm tội phạm thực tiễn áp dụng, đưa biện pháp bảo đảm áp dụng đắn quy định nhóm tội phạm sở khoa học mang tính hiệu cao Ý nghĩa luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận án : Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận lịch sử lập pháp hình tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Chương 3: Thực tiển áp dụng quy định pháp luật tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Thành phố Hồ Chí Minh Chương 4: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Tp.HCM Ngồi cịn có phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, cơng trình nghiên cứu, có ý nghĩa đóng góp vào q trình nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật nói chung, pháp luật hình tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình nói riêng, đồng thời góp phần tích cực cơng đấu tranh phịng chống tội phạm, tác giả luận án có lựa chọn số cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi để tham khảo tình hình nghiên cứu sau : 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu vấn đề nhận thức lý luận, quy định chung tội xâm phạm chế độ nhân gia đình nước 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu vấn đề thực tiển áp dụng pháp luật, giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật tội xâm phạm chế độ nhân gia đình nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trên giới có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tội xâm phạm chế độ nhân gia đình sau: 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận quy định chung tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình nước ngồi 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu vấn đề thực tiển áp dụng pháp luật tội xâm phạm chế độ nhân gia đình nước ngồi 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cần nghiên cứu luận án : Qua nghiên cứu cơng trình khoa học tội xâm chế độ nhân gia đình nước số quốc gia giới, tác giả luận án ghi nhận, tiếp thu, chọn lọc có đánh giá, nhận xét sau: 1.3.1 Những vấn đề thống 1.3.2 Những vấn đề tranh luận Qua nghiên cứu tác giả nhận thấy có khác quan điểm cách tiếp cận nghiên cứu vấn đề cụ thể đề tài, nội dung nghiên cứu, giới hạn nghiên cứu, chiều sâu nghiên cứu Các nhà nghiên cứu có nhận thức khác vấn đề mà họ quan tâm nghiên cứu, nên việc nhìn nhận vấn đề có luận điểm khơng thống có hướng nghiên cứu khơng giống mà tác giả luận án nhận thấy sau: Các cơng trình chưa thống nhiều tranh luận sở việc quy định tội xâm phạm chế độ nhân gia đình Bộ luật hình Việt Nam qua thời kỳ, có cơng trình nghiên cứu xác định sở việc quy định tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Bộ luật hình Việt Nam xuất phát chủ yếu từ nguyên nhân kinh tế, có cơng trình nghiên cứu xác định sở việc quy định tội xuất phát chủ yếu từ truyền thống, đạo đức, tập quán từ thể chế trị v.v… Những phân tích, đối chiếu, so sánh pháp luật hình nhiều cơng trình ý kiến khác đối tượng, chủ thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan v.v…, có quan điểm nghiên cứu cho hành vi người có vợ có chồng quan hệ với người khác vợ chồng vi phạm pháp luật, có quan điểm nghiên cứu cho người khác vừa nêu người đồng giới người khác giới, thực tế xã hội có khơng người đồng giới có quan hệ chung sống với vợ chồng, việc hệ thống tồn cảnh quy định tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam chưa đầy đủ chuẩn xác Chưa có cơng trình nghiên cứu tội xâm phạm chế độ nhân gia đình theo pháp luật Việt nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh địa phương dân số đơng, đa dạng, trung tâm nước kinh tế, văn hóa nơi có số lượng vụ án xét xử cao Việt Nam, để từ có kiến nghị hồn thiện pháp luật mang tính chất rộng rãi Các cơng trình khoa học nghiên cứu nêu đưa kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình, nhiều giải pháp, kiến nghị cịn mang tính thời, khập khiễng, thiếu hệ thống, khơng tập trung, chí cịn mâu thuẫn, trái ngược nhau, chưa có thống việc xây dựng mơ hình pháp lý cho tội xâm phạm chế độ nhân gia đình 1.3.3 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu luận án : Một mặt luận án tiếp thu ưu điểm cơng trình nghiên cứu nêu, mặt khác làm rõ vấn đề chưa nghiên cứu nghiên cứu mức độ chưa đầy đủ, sở xác định đề tài luận án thuộc chuyên ngành Luật hình tố tụng hình sự, sở kết tổng quan tình hình nghiên cứu, sở điểm thống cịn tranh luận cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, sở mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, tác giả luận án xác định vấn đề kế thừa tiếp tục nghiên cứu sau: Qua tổng hợp, tiếp thu vấn đề lý luận pháp luật hình sự, quan hệ nhân gia đình, tác giả luận án hệ thống vấn đề mang tính lý luận khoa học tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình, làm rõ ảnh hưởng điều kiện kinh tế, văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ LẬP PHÁP HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2.1 Khái niệm, dấu hiệu pháp lý, sở ý nghĩa việc quy định tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình 2.1.1 Khái niệm tội xâm phạm chế độ nhân gia đình 2.1.2 Các dấu hiệu pháp lý tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình theo Bộ luật Hình Việt Nam 2.1.2.1 Khách thể tội xâm phạm chế độ nhân gia đình 2.1.2.2 Mặt khách quan tội xâm phạm chế độ nhân gia đình 2.1.2.3 Chủ thể tội xâm phạm chế độ nhân gia đình 2.1.2.4 Mặt chủ quan tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình 2.1.2.5 So sánh số tội xâm phạm chế độ nhân gia đình với tội phạm khác có liên quan 2.1.2.6 Chế tài hình phạt tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình theo Bộ luật hình năm 2015 Chế tài hình phạt nhóm tội xâm phạm chế độ hôn nhân 2.1.3 Cơ sở việc quy định tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình theo pháp luật hình Việt Nam 2.1.3.1 Cơ sơ lý luận 2.1.3.2 Cơ sở thực tiển 2.1.3.3 Cơ sở Chính trị - Pháp lý 2.1.3.4 Cơ sở Kinh tế 2.1.3.5 Cơ sở Đạo đức 2.1.3.6 Cơ sở Tâm lý, Văn hóa, Truyền thống 2.1.4 Ý nghĩa việc quy định tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình theo pháp luật hình Việt Nam 11 2.2 Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội xâm phạm chế độ nhân gia đình từ trước ban hành Bộ luật Hình năm 2015 2.2.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng tám năm 1945 Thời kỳ xã hội phong kiến Thời kỳ Pháp thuộc 2.2.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước Bộ luật hình năm 1985 có hiệu lực 2.2.3 Giai đoạn Bộ luật hình năm 1985 có hiệu lực đến Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực 2.3 Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình theo pháp luật hình số quốc gia giới: 2.3.1 Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình theo Bộ luật hình Cộng hịa Liên bang Nga 2.3.2 Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình theo Bộ luật hình Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 2.3.3 Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình theo Bộ luật hình Cộng hịa Liên bang Đức 2.3.4 Những điểm tương đồng, điểm khác vấn đề rút từ kinh nghiệm xây dựng pháp luật hình nước ngoài, đặt cho việc hoàn thiện tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình theo pháp luật hình Việt Nam 2.3.4.1 Những điểm tương đồng so với BLHS Việt Nam 2.3.4.2 Những điểm khác so với BLHS Việt Nam 2.3.4.3 Những vấn đề rút từ kinh nghiệm xây dựng pháp luật hình nước ngồi, đặt cho việc hồn thiện tội xâm phạm chế độ nhân gia đình theo pháp luật hình Việt Nam 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG Vấn đề HN&GĐ phạm trù triết học có nguồn gốc từ tự nhiên xã hội, q trình phát triển xã hội, thơng qua thực tiễn lao động, sáng tạo tư duy, lực người ngày hồn thiện, tính chất tự nhiên tồn lịch sử phát triển loài người với tư cách động lực phát triển xã hội [18] Khi xã hội phân chia giai cấp, thông qua nhà nước giai cấp thống trị dùng sách pháp luật để điều chỉnh, can thiệp vào trình phát triển quan hệ nhân gia đình theo hướng tiến bộ, phù hợp với quy luật tự nhiên bảo đảm lợi ích giai cấp thống trị biện pháp cưỡng chế, chế độ hôn nhân gia đình đời từ [156] Chế độ HN&GĐ có vai trị tái sản xuất đời sống thể chất tinh thần người, sở tảng quốc gia, tế bào xã hội giúp cho cơng dân hình thành, sinh trưởng phát triển, yếu tố quan trọng định chất lượng công dân, đồng thời bảo đảm phát triển bền vững cho xã hội [33] Trên sở dấu hiệu pháp lý tội xâm phạm chế độ HN&GĐ tội xâm phạm chế độ HN&GĐ định nghĩa hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người khơng tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý, xâm phạm đến toàn quy định pháp luật chế độ kết hôn, ly hôn, quyền nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ con, thành viên khác gia đình, cấp dưỡng, xác định cha, mẹ, con, ni, giám hộ, quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước vấn đề khác liên quan đến HN&GĐ Lịch sử hình thành phát triển quy định tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Việt Nam qua thời kỳ thể từ thực tế sống xã hội, sách pháp luật hình tội hoạch định làm sở cho việc ban hành quy định Bộ luật hình nhằm bảo vệ quan hệ xã hội tránh bị xâm hại 13 Mỗi quốc gia giới có khác điều kiện địa lý, vị trí, dân số, kinh tế, tập quán, truyền thống, nên việc quy định tội xâm phạm chế độ nhân gia đình khác nhau, dựa sở trị, xã hội, kinh tế, đạo đức, tình cảm, văn hóa, truyền thống quốc gia để ban hành quy định pháp luật, Bộ luật hình quốc gia ln có tương đồng khác biệt nhau, mang lại số kinh nghiệm lập pháp để điều chỉnh, bảo chế độ HN&GĐ Việt Nam Nội dung chương đề cập đến vấn đề lý luận tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, nhằm tạo tiền đề cho việc phân tích dấu hiệu pháp lý chung phân loại nhóm tội phạm theo quy định BLHS, đánh giá mặt lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm chế độ HN&GĐ CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Từ điều chỉnh sách hình giai đoạn này, Bộ luật hình năm 2015 quy định tội danh chương tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, với sách hình phù hợp, việc ban hành BLHS năm 2015 giúp cho quy định luật sớm vào sống, phát huy vai trị cơng cụ hữu hiệu Nhà nước việc bảo vệ an ninh quốc gia, đấu tranh phòng, chống tội phạm, góp phần bảo vệ an tồn, trật tự xã hội, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ thúc đẩy kinh tế thị trường tăng cường hội nhập quốc tế 3.1 Những điểm kế thừa điểm khác quy định Bộ luật Hình năm 2015 so với Bộ luật hình năm 1999 3.1.1 Khái quát chung 14 3.1.2 Những điểm kế thừa Bộ luật Hình năm 2015 từ Bộ luật Hình năm 1999 theo dấu hiệu cấu thành tội phạm Khách thể tội phạm : Mặt khách quan tội phạm ; Chủ thể tội phạm ; Mặt chủ quan tội phạm 3.1.3 Những điểm khác quy định Bộ luật Hình năm 2015 so với Bộ luật Hình năm 1999 3.1.4 Tình hình xét xử tội xâm phạm chế độ nhân gia đình Thành phố Hồ chí Minh Qua thống kê thời gian 15 năm, từ năm 2005 đến năm 2019 số liệu vụ án đưa xét xử tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Tòa án nhân dân hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh, sau : Xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp quận, huyện số lượng 34 vụ án, với 44 bị cáo; Xét xử sơ thẩm Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh số lượng vụ án, với bị cáo; Xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh số lượng 11 vụ án, với 11 bị cáo; Theo số liệu thống kê nêu trên, qua nghiên cứu thấy số lượng vụ án xâm phạm chế độ HN&GĐ Thành phố Hồ Chí Minh hàng năm không nhiều không nhau, cụ thể sau: 3.1.4.1 Đối với “Tội cưỡng ép kết hôn cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộ” theo Điều 146 BLHS năm 1999 “Tội cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, cản trở ly hôn tự nguyện” theo Điều 181 BLHS năm 2015 3.1.4.2 Đối với “Tội vi phạm chế độ vợ, chồng” theo Điều 147 BLHS năm 1999 “Tội vi phạm chế độ vợ chồng” theo Điều 182 BLHS năm 2015 3.1.4.3 Đối với “Tội tổ chức tảo hôn, tảo hôn” theo Điều 148 BLHS năm 1999 “Tội tổ chức tảo hôn” theo Điều 183 BLHS năm 2015 3.1.4.4 Đối với “Đăng ký kết hôn trái pháp luật” theo Điều 149 BLHS năm 1999 chuyển hóa thành “Tội đăng ký hộ tịch trái pháp luật” theo Điều 15 336 chương: XXII “Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính” BLHS năm 2015 3.1.4.5 Đối với “Tội loạn luân” theo điều 150 BLHS năm 1999 “Tội loạn luân” theo Điều 184 BLHS năm 2015: 3.1.4.6 Đối với “Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu” theo điều 151 BLHS năm 1999 “Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng mình” theo điều 185 BLHS năm 2015 3.1.4.7 Đối với “Tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng” theo Điều 152 BLHS năm 1999 “Tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng” theo Điều 186 BLHS năm 2015 3.1.4.8 Đối với “Tội tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại” theo Điều 187 BLHS năm 2015: 3.2 Thực tiễn định tội danh tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Thực tiễn định tội danh “Tội cưỡng ép kết hôn cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộ” theo Điều 146 BLHS năm 1999 “Tội cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, cản trở ly hôn tự nguyện” theo Điều 181 BLHS năm 2015 3.2.2 Định tội danh, “Tội vi phạm chế độ vợ, chồng” theo Điều 147 BLHS năm 1999 Điều 182 BLHS năm 2015 3.2.3 Đối với “Tội tổ chức tảo hôn, tội tảo hơn” theo Điều 148 Bộ luật hình năm 1999 “Tội tổ chức tảo hôn” theo Điều 183 Bộ luật hình năm 2015 3.2.4 Đối với “Tội đăng ký kết hôn trái pháp luật” theo Điều 149 BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 chuyển hóa thành “Tội đăng ký hộ tịch trái pháp luật” theo Điều 336 chương: “Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính” 3.2.5 Đối với “Tội loạn luân” theo Điều 150 BLHS năm 1999 theo Điều 184 BLHS năm 2015 16 3.2.6 Đối với “Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình” theo Điều 151 BLHS năm 1999 “Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng mình” theo Điều 185 BLHS năm 2015 3.2.7 Đối với “Tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng” theo Điều 152 BLHS năm 1999 theo Điều 186 BLHS năm 2015 3.2.8 Đối với tội “Tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại” theo Điều 187 BLHS năm 2015 Đây tội danh bổ sung vào Bộ luật Hình năm 2015, đến chưa có điều tra, truy tố, xét xử vụ Thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Thực tiễn áp dụng hình phạt tội xâm phạm chế độ nhân gia đình Thành phố Hồ Chí Minh Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định BLHS, hình phạt khơng trừng trị người phạm tội mà giáo dục họ ý thức tuân thủ pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới, giáo dục tôn trọng pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm [9, Điều 30] Quyết định hình phạt biện pháp để đưa BLHS vào sống xã hội, cịn góp phần vào việc thực đường lối, sách hình Đảng Nhà nước ta, định hình phạt giai đoạn trình áp dụng hình phạt [9, Điều 31] Chính sách hình nhà nước tội phạm chủ yếu nhằm giáo dục, thuyết phục, đồng thời có phân hóa trách nhiệm hình tương đối rõ với loại hành vi cụ thể, tội danh Chương xâm phạm chế độ HN&GĐ có tội phạm nghiêm trọng, mức cao khung hình phạt đến năm tù, tội danh lại Tội loạn luân, Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng mình, Tội tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại có mức cao khung hình phạt lên đến năm tù Vì 17 việc áp dụng người phạm tội đa số biện pháp không tước tự tước tự khơng q năm 3.4 Những vướng mắc, sai sót thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội xâm phạm chế độ nhân gia đình Thành phố Hồ Chí Minh Số lượng vụ án hình tội xâm phạm chế độ nhân gia đình có tính chất bạo lực xét xử hình cịn hạn chế, khơng phù hợp với thực trạng thống kê xã hội học bạo lực gia đình Có tội danh suốt thời gian dài khơng có xét xử Tội tổ chức tảo hôn, Tội tảo hôn theo Điều 148 BLHS năm 1999, mặt dù hành vi diễn hàng ngày nhiều địa phương, vùng dân tộc người vùng nông thôn, làng xa xôi 3.5 Nguyên nhân vướng mắc, sai sót thực tiễn xét xử tội xâm phạm chế độ nhân gia đình 3.5.1 Về ngun nhân khách quan: 3.5.2 Về nguyên nhân chủ quan KẾT LUẠN CHƯƠNG Thực tế, qua trường hợp án nên cho thấy hoạt động truy tố cịn bộc lộ nhiều thiếu sót nhận thức quy định pháp luật, nhận thức hành vi gây nguy hiểm cho xã hội nhận thức trình định tội danh, từ ảnh hưởng đến kết truy tố, kết việc ban hành Cáo trạng theo luật định Đối với hoạt động xét xử Tòa án nhân dân: Xét xử vụ án hình giai đoạn tố tụng độc lập quan trọng hoạt động tố tụng hình sự, mà Tịa án có thẩm quyền vào quy định pháp luật tố tụng hình tiến hành: 1) áp dụng biện pháp chuẩn bị cho việc xét xử, 2) Đưa vụ án hình xét xử theo thủ tục sơ thẩm để xem xét thực chất vụ án, đồng thời sở kết tranh tụng công khai dân chủ hai bên (buộc tội bào chữa) phán xét vấn đề tính chất tội 18 phạm (hay khơng) hành vi, có tội (hay khơng) bị cáo (hoặc xét xử vụ án theo thủ tục phúc thẩm - án hay định sơ thẩm tuyên chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị kiểm tra tính hợp pháp có án hay định có hiệu lực pháp luật theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm - án hay định bị kháng nghị) cuối cùng, tuyên án (quyết định) Tịa án có hiệu lực pháp luật nhằm giải vấn đề trách nhiệm hình cách cơng minh pháp luật, có đảm bảo sức thuyết phục Thời điểm giai đoạn Tòa án nhận hồ sơ vụ án hình Viện kiểm sát chuyển sang kết thúc án định có hiệu lực pháp luật Tòa án Tuy nhiên, trường hợp án nên cho thấy hoạt động xét xử cịn bộc lộ nhiều thiếu sót nhận thức quy định pháp luật, nhận thức hành vi gây nguy hiểm cho xã hội nhận thức trình định tội danh định hình phạt, từ ảnh hưởng đến kết xét xử, kết việc ban hành Bản án, Quyết định theo luật định 19 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Những u cầu việc hoàn thiện pháp luật áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình 4.1.1 Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội: 4.1.2 Yêu cầu sách hình tội xâm phạm chế độ nhân gia đình 4.1.3 u cầu việc thể chế hóa quy định Hiến pháp năm 2013 4.1.4 Yêu cầu việc thực cam kết quốc tế 4.2 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình tội xâm phạm chế độ nhân gia đình 4.2.1 Hồn thiện sách pháp luật hình hành vi xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình 4.2.2 Hồn thiện Bộ luật Hình tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình 4.2.3 Hồn thiện việc ban hành văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Hình 4.2.4 Hồn thiện cơng bố áp dụng án lệ Án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án vụ việc cụ thể Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Toà án nhân dân tối cao cơng bố án lệ để Tồ án nghiên cứu, áp dụng xét xử Do kiến nghị thời gian tới, hệ thống Tòa án cần tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu án, định phát triển thành án lệ, 20 nâng cao chất lượng án, định Tòa án, tạo nguồn để phát triển án lệ, cần nâng cao nhận thức, kiến thức giá trị pháp lý ý nghĩa án lệ việc giải vụ án hình sự, dân sự, hành Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án 4.3 Các giải pháp áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm chế độ nhân gia đình 4.3.1 Tăng cường cơng tác tổng kết thực tiễn 4.3.2 Hồn thiện quan tiến hành tố tụng theo quy định pháp luật hình hoạt động điều tra, truy tố, xét xử nhóm tội phạm 4.3.3 Nâng cao trình độ, lực Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, điều tra viên 4.3.4 Đổi công tác trao đổi nghiệp vụ tập huấn nghiệp vụ 4.3.5 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân KẾT LUẬN CHƯƠNG Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng khơng nhiều, tính chất phức tạp, đa dạng, có tầm quan trọng đời sống xã hội nên địi hỏi cấp, ngành tồn xã hội phải chung tay nhằm phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn phòng ngừa loại tội phạm hệ lụy đem lại Khi áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình cần phải có quy định phù hợp, khoa học, phương pháp cách thức bảo đảm đắn, xác, khơng để oan sai người vô tội, không để lọt tội phạm, đáp ứng u cầu nghiêm minh, có tính vừa răn đe, vừa phòng ngừa đặc biệt phải đáp ứng yêu cầu nhân văn phán nhóm tội phạm Thực tiễn giải vụ án liên quan đến tội danh xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Tịa án nhân dân cấp Thành phố Hồ Chí 21 Minh cịn gặp nhiều khó khăn, tồn tại, vướng mắc định, tác động ảnh hưởng đến cơng tác đấu tranh phịng, chống loại tội phạm nói chung Chương tiếp cận, khái quát, đưa yêu cầu xuất phát từ điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, sách pháp luật nhà nước, có trọng việc thể chế hóa Hiến pháp năm 2013, yêu cầu hội nhập với quốc tế Qua đưa giải pháp để nâng cao chất lượng áp dụng quy định pháp luật hình các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình, xác định cơng việc phịng, chống loại tội phạm khơng phải cơng việc riêng Tịa án nhân dân dân quan tiến hành tố tụng nói chung mà cơng việc tồn xã hội, cơng tác phịng, chống tội phạm nhiệm vụ toàn dân Khi cấp, ngành toàn xã hội chung tay phối hợp đồng giải pháp nêu phát huy hiệu tối đa KẾT LUẬN Quan hệ nhân gia đình có vai trị quan trọng đời sống xã hội, tảng để tồn phát triển quốc gia, cá thể thành viên gia đình thành viên xã hội, hay nói cách khác gia đình tế bào xã hội, thành viên gia đình phần tế bào, quốc gia giới trọng đến việc bảo vệ chế độ nhân gia đình cách đặt quy định nhiều hình thức mức độ khác nhau, giáo dục, thuyết phục, xử lý hành chính, hình sự, quy định phổ biến hiệu hành vi gây nguy hiểm cho quan hệ xã hội hình thức xử lý hình Chế độ nhân gia đình có vai trị tạo đời sống thể chất tinh thần người, sở tảng quốc gia, tế bào xã hội giúp cho cơng dân hình thành, sinh trưởng phát triển yếu tố quan trọng định chất lượng công dân, 22 đồng thời bảo đảm phát triển bền vững cho xã hội Mỗi quốc gia giới có khác điều kiện địa lý, vị trí, dân số, kinh tế, tập quán, truyền thống, nên việc quy định tội xâm phạm chế độ nhân gia đình khác nhau, dựa sở trị, xã hội, kinh tế, đạo đức, tình cảm, văn hóa, truyền thống quốc gia để ban hành quy định pháp luật, BLHS quốc gia ln có tương đồng khác biệt Qua việc nghiên cứu quy định Bộ luật hình số quốc gia giới tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình mang lại số kinh nghiệm lập pháp đáng tham khảo việc dùng Bộ luật hình để điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình Việt Nam Ở Việt Nam quan hệ nhân gia đình ln quan tâm bảo vệ từ giai đoạn lịch sử xa xưa, giai đoạn phong kiến nhận thức quy định áp dụng pháp luật xử lý tội xâm phạm chế độ nhân gia đình mang tính chất đàn áp để bảo vệ lợi ích cho giai cấp phong kiến, thể mối quan hệ mang tính bất bình đẳng thời kỳ đại ngày việc nhận thức, quy định áp dụng pháp luật xử lý tội xâm phạm chế độ nhân gia đình mang ý nghĩa tiến bộ, nhân đạo, trừng trị kết hợp với giáo dục, thuyết phục Thành phố Hồ Chí Minh thị lớn tập trung nhiều mối quan hệ xã hội hoạt động liên quan đến kinh tế, văn hóa v.v nước Các loại tội phạm thường chọn làm nơi hoạt động lý tưởng, Thành phố Hồ Chí Minh nơi dễ phát sinh nhiều loại tội phạm đa dạng, phức tạp, tội xâm phạm chế độ nhân gia đình bị ảnh hưởng theo tỉ lệ chung Do thực tiễn giải vụ án liên quan đến tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh gặp khơng khó khăn, tồn tại, vướng mắc định, tác động, ảnh hưởng đến công tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm 23 Thực tiễn giải vụ án liên quan đến tội xâm phạm chế độ nhân gia đình Tịa án nhân dân cấp Thành phố Hồ Chí Minh cịn gặp nhiều khó khăn, tồn tại, vướng mắc định, nguyên nhân chủ yếu thiếu sót quy định pháp luật hình nhóm tội này, nhiều quy định chưa thật rõ ràng dẫn đến cách hiểu khác quan tiến hành tố tụng, nên việc áp dụng quy định pháp luật hình thiếu tính thống Ngồi ra, cịn số quy định pháp luật chưa thật phù hợp với thay đổi đời sống xã hội BLHS 2015 ban hành phần khắc phục số hạn chế BLHS năm 1999, chưa hoàn tồn đầy đủ phù hợp, q trình nghiên cứu thấy bộc lộ nhiều nhiều hạn chế, vướng mắc quy định nhóm tội xâm phạm chế độ nhân gia đình, số quy định, hướng dẫn chồng chéo, mâu thuẩn Qua nghiên cứu vấn đề lý luận nhóm tội xâm phạm chế độ nhân gia đình, nghiên cứu số vụ án cụ thể cá tội phạm để đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hình nhóm tội xâm phạm chế độ nhân gia đình, luận án đưa số kiến nghị góp phần bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội này, kiến nghị hồn thiện pháp luật hình sự, kiến nghị hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sự, kiến nghị tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình số giải pháp khác nâng cao trình độ, lực cán áp dụng pháp luật nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, hy vọng vấn đề nghiên cứu sớm ứng dụng để đạt hiệu tốt 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Hồng Tấn (2018), Chính sách hình quan hệ nhân gia đình điều kiện hội nhập quốc tế, Tạp chí Cơng thương Việt Nam, số 13, phát hành tháng 10/2018 Lê Hồng Tấn (2018), Quan hệ nhân gia đình với vấn đề sách đấu tranh phịng, chống tội phạm, Tạp chí Cơng thương Việt Nam, số 13, phát hành tháng 10/2018 25 ... theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh? ?? làm luận án tiến sĩ luật học, nhằm tiếp tục nghiên cứu hồn thiện pháp luật hình tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình, đưa giải pháp. .. tội xâm phạm chế độ nhân gia đình 2.1.2.5 So sánh số tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình với tội phạm khác có liên quan 2.1.2.6 Chế tài hình phạt tội xâm phạm chế độ nhân gia đình theo Bộ luật. .. phạm chế độ hôn nhân gia đình theo pháp luật hình số quốc gia giới: 2.3.1 Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình theo Bộ luật hình Cộng hịa Liên bang Nga 2.3.2 Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia