DE TAI
"Các tội xâm phạm chế độ
hôn nhân và gia đình - một
số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học"
Trang 2
Chương 1 CÁC TỘI XÂM PHẠM CHÉ ĐỘ HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 11
Chương 2 TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC
TOI XAM PHAM CHE DO HON NHAN VA GIA ĐÌNH 68
Chuong 3 QUAN DIEM VA GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA DAU TRANH PHONG, CHONG CAC TOI XAM PHAM CHE DO HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA - -< 125
0090010
Trang 3MO DAU
1, Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là mơi
trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (XHCN) Gia đình tốt, thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt
Nhận thức được tầm quan trọng của gia đình trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, ngay sau khí Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước ta
đã thiết lập chế độ hôn nhân gia đình mới tiễn bộ, thay thế cho chế độ hôn
nhân gia đình phong kiến, lạc hậu Quyết lâm xây dựng chế độ hôn nhân
va gia đình (HN&GĐ) mới của Đảng và Nhà nước ta được thể hiện rất rõ trong các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và Điều 64, Hiễn pháp
năm 1992 đã ghi nhận:
Gia đình là tế bào của xã hội Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình
Hơn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ một vợ một chẳng, vợ chồng bình đẳng Cha mẹ có trách nhiệm ni dạy con cái thành những công dân tốt Con cháu có bổn phận kính trọng và chăm sóc ơng bà, cha
mẹ Nhà nước và xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử với các
Trang 4Để đảm báo thực hiện đúng đắn, đầy đủ chế độ HN&GĐ mới tiễn bộ và
tuân thủ triệt để Iliễn pháp Bộ luật hình sự (BLIIS) năm 1985, cũng như
BLHS nam 1999 đều đã quy định cụ thế các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ,
góp phần ngăn chặn, hạn chế và từng bước xóa bỏ những tàn tích của chế độ
IIN&GĐ phong kiến, lạc hậu
Trong những năm gần đây, tình hình tội phạm có chiều hướng gia tăng,
diễn biến phức tạp; tình trạng suy thối về chính trị, đạo đức, lỗi sống, kế cá trong lĩnh vực HN&ŒĐ Đáng chú ý, các tội xâm phạm chế độ
IIN&GD khơng có xu hướng gia tăng, nhưng tính chất và mức độ ngày càng nghiêm trọng, gây dư luận xâu trong xã hội
'Thực tiễn đầu tranh phòng chống các tội xâm phạm chế độ và hôn nhân
gia đình cho thấy, mặc đủ đây là các tội phạm mà tính chất nguy hiểm cho xã hội không cao, nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống gia đình; trên thực tế, các tội phạm này xảy ra rất nhiều, song việc xử lý
bằng các chế tài hình sự còn rat han chế Thực tiễn áp dụng các tội xâm
phạm chế độ HN&GD cũng đã đặt ra nhiều vấn đề vướng mắc, địi hỏi
khoa học luật hình sự phải nghiên cứu, giải quyết để làm sáng tỏ về mặt
ly luận như: khái niệm các tội xâm phạm chế độ HN&GD, y nghĩa của
việc quy định các tội phạm này trong pháp luật hình sự Trong khi đó, xung quanh những vấn đề này, vẫn còn rất nhiều ý kiến khác nhau, thậm
Trang 5Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài, "Các tội xâm phạm chế độ hơn nhân và gia đình - một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học", mang
tính cấp thiết, không những về lý luận, mà còn là đòi hỏi của thực tiễn
hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu
Các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ là nhóm tội phạm có tính nhạy cảm cao, phức tạp, đã được một số nhà luật học trong nước quan tâm nghiên cứu ThS Bủi Anh Dũng đã có cơng trinh "Tim hiéu các tội xâm phạm quyên tự do dân chủ của công dân, các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình", Nxb Lao động, Hà Nội, 2003; ThS Trịnh Tiến Việt đã có các cơng trình: "/ số vấn để cần khu ý khi áp dựng các quy định tại
chương các tôi xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình trong Bộ luật
hình sự 1999", Tạp chí khoa học Pháp lý, Trường Đại học Luật Thành
phó Hồ Chí Minh, số 1/2003, "Tội /ừ chối hoặc trần tránh nghĩa vụ cấp
dưỡng trong Bộ luật hình sự 1999", Tạp chí Kiểm sát, số 4/2002, "Về rồi
ngược đãi hoặc hành hạ ông hà, cha mẹ, vợ chẳng, con chắu, người có
cơng ni dưỡng mình trong Bộ luật hình sự 1999", Tạp chí Kiểm sát, số
9/2002,); tác giả N guyễn Quốc Việt chủ biên cuốn sách: Bộ luật hình sự mới của nước Cơng hịa xã hội chú nghĩa Việt Nam, Nxb Thành phố Hà
Chí Minh, 2001, trong đó có đề cập chương XV - Các ¿ôi xâm phạm chế
độ hôn nhân và gia đình; tác giả Nguyễn Ngọc Điệp có cơng trình: "7?
hiểu các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình và các tơi đối với
Trang 6Thanh va Trương Thị Hịa có cơng trình: Pháp luật hơn nhân và gia đình
Việt Nam xưa và nay, Nxb Trẻ, Thành phé 116 Chi Minh, 2000
Các cơng trình nói trên đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau của nhóm
các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, nhưng chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về nhóm tội phạm này dưới góc
độ pháp lý hình sự và tội phạm học
3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Mục đích của luận văn
Mục đích của luận văn là trên cơ sở lý luận và thực tiễn đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, đề xuất những giải pháp mang tính hệ thỗng nhằm nâng cao hiệu quả đầu tranh phòng, chống nhóm tội phạm này
Nhiệm vụ của luận van
Để đạt được mục đích trên, tác giả luận văn đã đặt ra và giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Làm sáng tỏ khái niệm, các dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trưng của các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ; phân tích các quy định cia pháp luật hình
Trang 7- Phân tích và đánh giá tình hình, nguyên nhân và điều kiện các tội xâm
phạm chế độ HN&GĐ, thực tiễn đấu tranh phòng, chống loại tội phạm
này; dự báo tình tội phạm này trong những năm tới
- Đề xuất hệ thống các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng
chống các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ
Đối tượng nghiên cứu của luận văn
Luận văn nghiên cứu các tội xâm phạm chế đệ HN&GĐ
Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn nghiên cứu các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ dưới góc độ pháp
lý hình sự và tội phạm học ở Việt Nam, thời gian tử năm 1997 đến năm 2004
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận văn là hệ thông quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây
dựng Nhà nước và pháp luật, những thành tựu của các khoa học: triết
Trang 8Cơ sở thực tiễn của luận văn là những bản án, quyết định của Tòa án về
các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, các báo cáo tổng kết, số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) về các tội xâm phạm chế độ
HN&GĐ
Phương pháp luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Trong khi thực hiện đề tài, tác giá sử đụng các phương pháp: hệ thống, phân tích, tổng hợp, lịch sử, cụ thể, lôgic, kết hợp với các phương pháp
khác như so sánh, điều tra xã hội
5, Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
Đây là cơng trình chun khảo đầu tiên trong khoa học pháp lý Việt Nam ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học, nghiên cứu một cách tồn diện,
có hệ thống về các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Có thể xem những nội
dung sau đây là những đóng góp mới về khoa học của luận văn:
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chung về các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ; những dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trưng của các tội phạm này trong pháp luật hình sự hiện hành
Trang 9những giá trị hợp lý trong lập pháp hình sự, bỗ sung cho những luận cứ và giải pháp được để xuất trong luận văn
- Đánh giá đúng thực trạng tỉnh hình các tội xâm phạm ché độ HN&GĐÐ ở Việt Nam, phân tích, làm rõ nguyên nhân của thực trạng đó
- Đề xuất hệ thống các giải pháp có tính kha thi nhằm nâng cao hiệu quả đâu tranh phòng, chống các tội xâm phạm chế độ HN&GÐ
6 Ý nghĩa của luận văn
Kết quả nghiên cứu và những kiến nghị của luận văn có ý nghĩa quan
trọng đối với việc nâng cao hiệu quả đầu tranh phòng, chống các tội xâm
phạm chế độ HN&GD ở nước ta Thông qua kết quả nghiên cứu và các kiến nghị, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vào kho tàng lý luận về tội phạm học, luật hình sự, cũng như vào cuộc đấu tranh phòng, chống nhóm tội phạm có tính nhạy cảm cao và phức tạp này
Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác
nghiên cứu, giảng dạy về khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật hình sự, tội phạm học nói riêng và cho các cán bộ thực tiễn đang công
tác tại cơ quan Công an, Viện kiểm sát (VKS), Tòa án
7 Kết cần của luận văn
Trang 10Luận văn gồm 110 trang Ngoài phần mớ đầu, kết luận và danh mục tài
Trang 11Chương 1 CAC TOI XAM PHAM CHE BO HON NHAN VA GIA ĐÌNH
TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
1.1 KHÁI LƯỢC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHAT TRIEN NHUNG QUY ĐỊNH VẺ CÁC TỌI XÂM PHẠM CHE BO HON NHAN VA GIA ĐÌNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
1.1.1 Giai đoạn từ thời kỳ nhà Lý cho đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
Iiôn nhân là một van đề hệ trọng đối với con người, gia đình là nền tang
của xã hội Vì vậy, ngay từ thời phong kiến, HN&GĐ luôn Môn là lĩnh vực được Nhà nước rất quan tâm điều chỉnh bằng pháp luật
Trong Bộ luật thành văn đầu tiên của Nhà nước ta - Bộ Hình thư, được
ban hành năm 1042 dưới thời Lý Thái Tông, vấn đề HN&GĐ chiếm giữ
Trang 12không làm tròn đạo hiểu sẽ bị trừng phạt Trách nhiệm giáo dục con cái tuân theo đạo lý thuộc về cha me, nếu lơ là trách nhiệm thì chính cha mẹ cũng bị trừng phạt [28, tr 59]
Trong Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) - Bộ luật chính thống và
quan trọng nhất của triều đại nhà Lê, mười tội ác (thập ác) đã được quy
định tại Điều 3, trong đó có tới bốn tội liên quan đến HN®&GĐ, đó là các
tỘI:
4.Ác nghịch, là đánh và mưu giết ông bà, cha mẹ, bác chú, thím, cơ,
anh, chị em, ông bà ngoại, ông bà cha mẹ chồng
7 Bất hiểu, là tổ cáo, rúa mắng ông bà, cha me, trái lời cha mẹ day bao,
nuôi nắng thiêu thốn, có tang cha mẹ mà lấy vợ, lẫy chồng, vui chơi ăn mặc như thường; nghe thấy tang ông bà, cha mẹ mà không cử ai (tang
lễ); nói đối là ơng bà, cha mẹ chết
§ Bất mục, là giết hay đem bán những người trong họ phải để tang 3
tháng trở lên, đánh đập hoặc tố cáo chồng, cùng những họ hàng từ tiểu
công trở lên
Trang 13Ngoài ra, trong Quốc triều hình luật cịn có hắn một chương hộ hơn (hơn
nhân gia đình) gồm 58 điều luật, trong đó có một số điều quy định những trường hợp bị cắm kết hôn, nếu vi phạm sẽ phải chịu hình phạt, đó là là
các trường hợp: đang có tang cha mẹ hoặc tang chồng mà lại lẫy chồng
hoặc cưới vợ, khi ông bà, cha mẹ bị giam cầm tù tội mà lấy VỢ, lay
chẳng Ví dụ: Điều 317 quy định: "Người nào đang có tang cha mẹ
hoặc tang chồng ma lai lay chéng hoặc cưới vợ thì xử tội đồ, người khác
biết mà vẫn cứ kết hôn thì xử biếm ba tư và đôi vợ chồng mới cưới phải
chia lia” [3ó, tr 122] Bệ luật này cịn có một số quy định thé hiện tư
tưởng phong kiến coi khinh nghề hát xướng như quy định tại Điều 323:
"Các quan vả thuộc lại lấy dan ba con gái hát xướng làm vợ cả, vợ lẽ,
đều xử phạt 70 trượng, biếm ba tư; con cháu các quan viên mà lây những
phụ nữ nói trên, thì xử phạt 60 trượng; về đều phải ly dị” [36, tr 123]
Dưới thời thực dân Pháp xâm lược nước ta, Việt Nam vẫn là một nước
thuộc địa nửa phong kiến, chính quyền thực dân và giai cấp địa chủ phong kiến vẫn duy trì chế độ hôn nhân phơng kiến đã tồn tại từ nhiều thế kỷ, thừa nhận sự cưỡng ép kết hôn của cha mẹ đối với con cái, bảo
vệ chế độ nhiều vợ (đa thể), duy trì quan hệ bất bình đẳng giữa nam và
nữ trong gia đình Điều thứ 128 Luật hình An Nam thi hành ở Bắc Kỳ
quy định: "Người vợ hay vợ lẽ hiện đương có chồng mà phạm tội thông gian, xét ra quả thực, phải phạt giam từ ba tháng đến hai năm và phạt bạc từ bốn mươi đồng đến bốn trăm đồng, người gian phu bị phạt cũng thế"
Trang 14Người vợ hay vợ lẽ hiện đương có chồng, chưa tuyên cáo sự ly hôn, mà đi lây chồng khác, phải phạt giam từ một năm đến năm năm và phạt bạc từ năm đồng đến hai trăm đồng
Người có vợ chưa tuyên cáo sự tiêu hôn mà đi lấy vợ khác, phải phạt giam từ ba tháng đến một năm và phạt bạc từ hai đồng đến một trăm
đồng [535, tr 22]
Bộ luật hình canh cải áp dụng tại Nam Kỳ cũng quy định những tội
phạm và hình phạt thích ứng để báo vệ chế độ một chồng nhiều vợ Theo Bộ luật này, bị cơi là phạm tội thông gian khi một người đàn bà đã cỏ
chồng rồi ma còn ân tỉnh với một người đàn ông khác, cịn đối với đàn
ơng có vợ thì hành vi ngoại tình khơng coi là tội phạm [38, tr 202]
1.1.2 Giai đoạn từ khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công cho đến trước khi Bộ luật hình sự 1985 ra đời
Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, chính quyền nhân dân non
trẻ phải đối mặt với những khó khăn chồng chất Nền kinh tế của đất
nước vốn đã nghèo nàn, lạc hậu, lại bị Pháp, Nhật vơ vét xác xơ, bị chiến
tranh và thiên tai tàn phá ở miền Bắc, khoáng 200.000 quân Tưởng Giới
Thạch mượn danh nghĩa Đồng Minh vào tước vũ khí quân Nhật, nhưng
Trang 15Nam, quân đội Pháp được quân Anh yêm trợ xâm lược chiếm Sài Gòn, rỗi san đỏ đánh rộng ra các tỉnh ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ
Trong tình hình đó, nhân dân ta phải thực hiện ba nhiệm vụ lớn, đó là diệt giặc đói, diệt giặc đốt và diệt giặc ngoại xâm và "Đảng ta xác định
giữ vững chính quyền là nhiệm vụ hàng đầu" [18, tr 468] Vì vậy, từ khi Cách mạng tháng Tám thành công cho đến năm 1954 là thời điểm ký Hiệp định Giơnevơ, Quốc hội ta là Quốc hội kháng chiến, Chính phủ ta là
Chính phủ kháng chiến, pháp luật ta cũng là pháp luật kháng chiến Trong hồn cảnh khó khăn đó, Nhà nước ta vẫn rất quan tâm xây dựng chế
độ HN&GĐÐ mới tiến bộ, từng bước xóa bỏ những quy định khắt khe của chế độ thực dân, phong kiến đối với phụ nữ (Sắc lệnh số 97/SL ngày 12-
05-1950) Tuy nhiên, do phải tập trung quy định các tội phạm liên quan đến sự an nguy của chính quyền nhân đân như các tội phản bội Tổ quốc,
tội gián điệp, tội hếi lộ, tham ô , cho nên, trong giai đoạn này, Nhà nước 1a chưa có quy định về các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ được ký kết, miền Bắc hồn tồn được giải phóng, miền Nam tạm thời bị đề quốc Mỹ và
bọn tay sai thống trị Từ khi Luật HN&GD duge ban hành năm 1959, đời
sống HN&GĐ đã có những chuyển biến đáng kể Tuy nhiên, những hành
vi vi phạm pháp luật HN&GĐ vẫn xảy ra phổ biến ở mức độ nghiêm
Trang 16kết hôn can trở hôn nhân tự do và tiến bộ, yêu sách của cải trong việc
cưới hỏi, lấy nhiều vợ - lẫy vợ lẽ, thông gian, đánh đập hoặc ngược đãi
vợ, đánh đập hoặc ngược đãi con, ngược đãi bố me Day 1a van ban pháp
ly đầu tiên hướng dẫn xử lý hình sự đối với các hành vi vi phạm nghiêm
trọng pháp lật IIN&GĐ kể từ khi Cách mạng tháng Tám thành công
Thông tr số 332-NCPL ngày 04-04-1966 đã đề cập về từng hành vi vi
phạm như sau:
Thứ nhất, đỗi với hành vi táo hôn, Thông tư nêu rõ:
Đối với nạn tao hôn chủ yếu là giáo dục; cá biệt, nếu có tình tiết nghiêm trọng như: đã được chính quyền, đồn thể giải thích, thuyết phục, ngăn cản mà vẫn có ý vi phạm; hoặc đã gây ánh hưởng chính trị xâu thì có thẻ phạt cảnh cáo hoặc phạt tù treo hay tù giam Dối tượng xử phạt có thể là cha mẹ của đôi trai gái, người có trách nhiệm nuôi dưỡng (nếu trai hoặc gái
chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự), hoặc cá đôi bên trai gái (nếu họ đã đến tuổi chịu TNHS: 15 tuôi [42, tr 465]
Thứ bai, đối với hành vi cưỡng ép kết hôn, Thông tư nêu rõ:
Đối với hành động cưỡng ép kết hôn, vi phạm quyền tự do kết hôn, chú
yêu là giáo dục, cá biệt, nếu có tình tiết nghiêm trọng, có thể phạt cảnh
Trang 17Tình tiết nghiêm trọng ở đây là: có kèm theo tảo hôn; đã được chính quyền, đồn thể giái thích, thuyết phục, ngăn cản mà vẫn cé ý vi phạm; có kèm theo đánh đập tàn nhẫn; đã gây ảnh hưởng chính trị xấu; rõ ràng
là nạn nhân vì bị cưỡng ép kết hôn mà sự sắt (42, tr 467]
Thứ ba, đối với hành vĩ cân trở hôn nhân tiến bộ, Thông tư hướng dẫn: Đối với hành động cản trở hôn nhân tự do, tiến bộ, chủ yếu lả giáo duc,
cá biệt nếu có tình tiết nghiêm trọng có thê phạt cảnh cáo, tù treo, hay tù
giam nếu rỡ ràng là nạn nhân vì bị cân trở hôn nhân tự do và tiến bộ mà
tự sát, cần phạt tù giam
Tình tiết nghiêm trọng ở đây là: có kèm theo cưỡng ép kết hơn; đã được chính quyền, đồn thé giải thích, thuyết phục, ngăn cản mà vẫn cố ý vi
phạm; có kèm theo lăng nhục thậm tệ, nhục hình tần nhẫn; đã gây ánh
hưởng chỉnh trị xấu [42, tr 468]
Thứ tr, đỗi với hành vì yêu sách của cải trong việc cưới hỏi, tức là sự đòi hỏi về tiền, vàng, quần áo, gạo, thịt, rượu trong việc cưới hỏi của nhà
gái đối với nhà trai với ý nghĩa là điều kiện để được kết hôn, Thông tư
hướng dẫn: "Về mặt hình sự, nếu việc yêu sách của cải trong việc cưới
hỏi gắn liền với táo hôn, hoặc cưỡng ép kết hôn, hoặc cản trở hôn nhân
Trang 18Thứ năm, đôi với hành vi lây nhiều vợ - lẫy vợ lẽ, Thông tư hướng dẫn:
Dối với người lấy nhiều vợ, lấy vợ lẽ (từ sau ngày ban hành Luật HN&GĐ) chủ yếu vẫn là giáo dục, phê bình, để ngăn ngừa và chấm dứt
Cá biệt, nếu có tình tiết nghiêm trọng thì có thể bị xử phạt cảnh cáo hoặc
tù treo hay tù giam về tội "lây nhiều vợ" (hoặc tội lấy vợ lê) Nếu bị cáo đã bị xử phạt cảnh cáo hoặc tù treo mà vẫn không chịu cắt đứt với người vợ lẽ thì phải phạt tù giam
Tinh tiết nghiêm trọng ở đây có thể là: đã được giáo dục, giải thích mà
vẫn cố tình vi phạm; đã được Tòa án tuyên bố cuộc kết hôn là bất hợp
pháp mà vẫn tiếp tục duy trì quan hệ vợ chồng; hành vi có tính chất lửa
dối cơ quan, đoàn thẻ, lửa déi vợ trước hoặc vợ sau; gây ảnh hưởng, tác
hại xấu, dư luận phản đối [42, tr 470]
Thứ sáu, đôi với hành vi thông gian, tức là hành vi quan hệ tình dục bất chính giữa một bên đang có vợ hoặc có chồng với người khác (dù là người này đã có hoặc chưa có vợ, có chồng), Thơng tư nêu rõ:
Trong tỉnh hình xã hội miền Bắc nước ta hiện nay, không thẻ coi thông
gian là một khuyết điểm về sinh hoạt cá nhân, mà khi có những tình tiết
nghiêm trọng nhất định phải coi thông gian là một tội phạm đã xâm phạm dén quan hé HN&GD được pháp luật bảo vệ, đến thuần phong mỹ
Trang 19Đường lôi xử lý cần thiết hiện nay đối với tội thông gian là: biện pháp
ngăn chặn tệ nạn này chủ yếu vẫn giáo dục Các cơ quan, đoàn thể cần tăng cường công tác giáo dục quần chúng về đạo đức, xã hội mới, chống
những tư tưởng và nếp sống sa đọa, đôi bai, trụy lạc do xã hội cũ để lại
Trong một số ít trường hợp cần thiết, có thể dùng biện pháp tư nháp để làm chỗ dựa cho công tác giáo đục nói trên Những trường hợp cần thiết đó là:
- Thông gian với vợ bộ đội, vợ cán bộ và vợ những người vì nhiệm vụ
công tác mà phải thốt ly gia đình, tại những địa phương xảy ra nhiều vụ thông gian, làm ảnh hưởng đến tỉnh thần công tác của người chồng - Thơng gian có tính chất nghiêm trọng như: thông gian một cách trắng trợn hoặc kéo dài; đo thông gian mà phá hoại hạnh phúc của nhiều gia đình; bất chấp sự giáo dục của cơ quan, đoàn thể hoặc sự phán đối của
gia đình người chồng, của người vợ, của kẻ ngoại tình và bị quần chúng
công phẫn đời hỏi phải trừng phạt
- Do thông gian mà dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như gây ra án
mạng, tham ô lớn, đào ngũ, đào nhiệm hoặc những hành động phạm
pháp nghiêm trong khac [42, tr 471]
Trang 20xâm hại đến sức khỏe, nhân cách, quyền tự do của người vợ, Thông tư hướng dẫn:
Biện pháp chủ yếu vẫn là giáo dục thường xuyên quan điểm bình đẳng và dân chủ trong quan hệ vợ chồng nhưng cần xử lý về hình sự đẻ hỗ trợ cho công tác giáo dục trong một số trường hợp cần thiết như:
- Đối với những hành động đánh đập nghiêm trọng như làm chết người,
gây thương tích nặng hoặc thương tật lâu ngày, dẫn đến tự sát, do bọn
can phạm bản chất hung bạo, đánh đập một cách hung ác hoặc dùng thủ
đoạn thâm độc gây ra, cần phải nghiêm trị tùy tình tiết cụ thể
- Đối với những hành động ngược đãi chưa gây tác hại nghiêm trọng của những người chậm tiến thì chủ yếu 1a giáo dục, hoặc cảnh cáo Trường hợp có tác hại nhất định và có bị quần chúng căm phẫn, có thế xử phạt
cảnh cáo hoặc án treo hay tù giam khi thấy thật cần thiết [42, tr 473] Thứ tám, đối với hành vi đánh đập, ngược đãi con, ngược đãi bố mẹ, Thông tư hướng dẫn:
Tập quán lâu đời của nhân dân ta, luật pháp của Nhà nước chúng ta đòi hỏi con cái phải "kính yêu, săn sóc, ni đưỡng cha mẹ” Tuy nhiên, thỉnh thoảng còn xảy ra trường hợp con cái ngược đãi, hắt hủi, không
nuôi dưỡng bố mẹ già yếu; đôi khi thái độ đối xử vô đạo đức của con cái
đã làm cho bỗ mẹ tự sát Trong những trường hợp nghiêm trọng trên, cần
Trang 21đưa ra xét xứ điển hình một vài vụ để giáo dục chung, đồng thời bắt con
cái phải nuôi dưỡng bố mẹ già yếu [42, tr 474]
Nghiên cứu những quy định trên cho thấy, Thông tư số 332-NCPL ngày
04-04-1966 của TANDTC đã quản triệt tốt phương châm, đường lối
chung đối với việc xử lý về hình sự các hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật HN&GD là: kiên trì giáo dục, thuyết phục tuân thủ pháp luật là
chủ yếu, kết hợp biện pháp trừng trị đối với những trường hợp vi phạm
nghiêm trọng pháp luật HN&GĐÐ
1.1.3 Giai đoạn từ khi Bộ luật hình sự 1985 ra đời cho đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự 1999
Trong quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ IV, V của Dang,
nhân dân ta đã giành được những thành tựu quan trọng trên một số lĩnh vực, cải biến được một phần cơ cấu của nền kinh tế - xã hội, tạo ra
những cơ sở đầu tiên cho sự phát triển mới,
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, chúng ta đã gặp phải nhiều khó khăn và khuyết điểm như chủ quan duy ý chí, duy trì q lâu mơ hình
kinh tế quan liêu, bao cấp nên không thực hiện được mục tiêu đã đề ra là
ổn định một cách cơ ban tinh hình kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân
Mặt khác, các văn bản quy phạm pháp luật hình sự đơn hành không thể hiện được toàn diện, đầy đủ chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước ta Vì vậy, việc ban hành BLHS là vẫn đề có tính tất yếu khách quan và cấp
Trang 22thiết, có ý nghĩa gop phan thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XIICN Đáp ứng yêu cầu
đó, ngày 27-6-1985, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội nước Cộng hòa XHƠN Việt Nam khóa VI, đã thơng qua BLHS, có hiệu lực thí hành từ ngày 1-
1-1986 (sau đây gọi tắt là BLHS 1985)
BLHS 1985 đã kế thừa và phát triển những thành tựu của luật hình sự
Việt Nam, nhất là từ Cách mạng tháng Tám tổng kết kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống tội phạm trong thời gian trước năm 1985 và dự báo được tình hình tội phạm trong thời gian tới
Trong Bộ luật này, đã chính thức ghi nhận về mặt pháp lý các tội phạm
xâm phạm chế độ hơn nhân gia đình nhằm vào những biểu hiện nghiêm
trọng nhất của các tàn tích của chế độ hơn nhân nhân gia đình phong kiến, lạc hậu như: cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộ,
vi phạm chế độ một vợ một chồng, tổ chức tảo hôn, loạn luân, ngược đãi nghiêm trọng hoặc hành hạ cha mẹ, vợ chồng, con cái Với quan niệm
rằng, gia đình là thiết chế xã hội có trách nhiệm đầu tiên trong việc bảo
vé quyén lợi của con cái, nhất là con chưa thành niên và việc đó quan hệ mật thiết với việc bảo đảm hạnh phúc gia đình, nhà làm luật đã quy định
các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình và các tội phạm đối với người chưa thành niên vào Chương V của BLHS 1985, từ Điều 143 đến
Điều 149 và Điều 150 quy định hình phạt bố sung
Trang 23BLHS 1985 đã quy định tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự
nguyện, tiễn hộ (Điều 143), tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng (Điều
144), tội tố chức tảo hôn, tội tảo hôn (Điều 145), tội loạn luân (Điều
146), tội ngược đãi nghiêm trọng hoặc hành hạ cha mẹ, vợ chồng, con
cái (Điều 147) Tư tưởng chí đạo trong việc xây dựng các quy định về các tội xâm phạm chế độ HN&GÐ trong Bộ luật là: kiên trì giáo dục và thuyết phục tuân thủ pháp luật, kết hợp biện pháp giáo đục với biện pháp trừng trị đối với những trường hợp vi phạm nghiêm trọng Căn cứ vào
khách thể bị xâm phạm, có thể chia các tội phạm này thành hai nhóm
trong đó nhóm các tội xâm phạm chế độ hôn nhân bao gồm: tội cưỡng
ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng, tội tổ chức tảo hôn, tội tảo hôn, tội loạn luân và
nhóm các tội xâm phạm chế độ gia đình bao gồm: tội ngược đãi nghiêm
trọng hoặc hành hạ cha mẹ, vợ chồng, con cái
Việc BLHS 1985 quy định các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ đánh dấu
sự trưởng thành về kỹ thuật lập pháp hình sự của nước ta
Nghiên cứu những quy định về các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong
BLHS 1985, cho thấy đặc điểm chung của các tội phạm thuộc nhóm tội
nảy như sau:
Thứ nhất, các hành vi khách quan cấu thành các tội xâm phạm chế độ
HN&GĐ thường phải có các tình tiết nghiêm trọng như dùng các thủ doạn
Trang 24thô bạo, xảo quyệt như hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách bang cua cai
Thứ hai, đối tượng được bảo vệ chủ yếu là người cao tuổi, phụ nữ và
con cái mà quyền lợi của họ bị các hành ví ảnh hưởng của tàn dư tư
tưởng phong kiến trọng nam, khinh nữ và gia trưởng xâm phạm
Thứ ba, mức hình phạt được quy định đối với các tội này khơng cao:
mức hình phạt tối đa đối với hầu hết các tội phạm này là ba năm tù, duy
nhất lội loạn luân có mức hình phạt cao nhất là năm năm tù Như vậy, theo quy định tại khoản 2 Điều 8 BLIS 1985, nhóm các tội xâm phạm
chế độ HN&GĐ đều được coi là những tội phạm ít nghiêm trọng
1.1.4 Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự 1999 cho đến nay Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã giành được những thành tựu
quan trọng trên nhiều lĩnh vực Đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội của đất nước đã có nhiều khởi sắc, được nhân dân ta và bạn bè quốc
tế đánh giá cao
Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi cơ chế, bên cạnh những mặt tích cực, mặt trái nền kinh tế thị trường cũng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, trong đó tình hình tội phạm diễn biến phức tạp Trong tình hình
đó, BLHS 1985, dù đã được sửa đổi, bổ sung 4 lần, nhưng còn nhiều
Trang 25điểm bất cập cần phải được sửa đối, bổ sung một cách toàn diện, nhằm
đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình mới Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, nhất là trong thời kỳ
đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, việc sửa đổi toàn diện
BLHS 1985 là một đòi hỏi khách quan của hoạt động lập pháp hình sự
Để phục vụ được yêu cầu đề ra, ngày 21-12-1999, Quốc hội nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam khóa X tại kỳ hợp thứ 6, đã thông qua BLHS (sau
đây gọi tắt là BLHS 1999), thay thế cho BLHS 1985 BLHS 1999 có hiệu
lực thi hành từ ngày 1-7-2000
Về các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, BLHS 1999 có những điểm mới
cơ bản như sau:
Thứ nhất, Chương XV của BLHS 1999 quy định về các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình được xây dựng trên cơ sở sửa đổi, bd sung Chương V của BLHS 1985 quy định các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình và các tội phạm đối với người chưa thành niên Điểm mới đầu
tiên đễ nhận thấy là BLHS 1999, đã có điều chỉnh phạm vi của chương
này theo hướng thu hẹp lại chỉ còn các tội xâm phạm chế d6 HN&GD còn các tội phạm đối với người chưa (hành niên, dặc biệt là trẻ em được điều
chuyên sang các chương thích hợp khác
Như vậy, Chương XV của BLHS 1999 quy định các tội xâm phạm chế
Trang 26Thứ hai, trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn đâu tranh phòng và chống tội phạm, BLIIS mới đã bổ sung thêm hai tội danh mới, đó là tội đăng ký
kết hôn trái pháp luật (Điều 149) và tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ
cấp dưỡng (Điều 152)
Trong chương này có một tội duy nhất vẫn được giữ nguyên như quy
định của BLHS 1985 Đó là tội loạn luân (Điều 150)
Thứ ba, BLHS 1999 đã bỗ sung, sửa đối cầu thành tội phạm (CTTP) của
một số tội phạm theo hướng hạn chế bớt khả năng xử lý hình sự đối với
các tội này Trong lĩnh vực này, chủ yếu là áp dụng các biện pháp giáo dục, thuyết phục và hành chính để giải quyết Chỉ xử lý hình sự trong những trường hợp thật cần thiết khi các biện pháp giáo dục, phòng ngừa, hành chính tó ra khơng có hiệu quả
Thứ tư, về tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiền bộ được quy định tại Điều 146
Về cơ bản, tội này vẫn được giữ nguyên cấu trúc và hình phạt như quy
định tại Điều 143 BLHS 1985, nhưng có hai điểm mới là:
- Được bổ sung thêm một dấu hiệu định tội là "đã xử phạt hành chính về
hành vi này mà cịn ví phạm” nhằm thu hẹp phạm vi xử lý về hình sự đối với tội phạm này Diều đó cũng phù hợp với thực tiễn đâu tranh chống
loại tội phạm này
Trang 27- Mức tối đa của hình phạt cái tạo không giam giữ đối với tội này tăng từ I
năm theo quy định trước đây lên 3 năm theo quy định tại Điền 146 BLHS 1999
Thư năm, về tội vi phạm chế độ một vợ một chồng được quy định tại
Điều 147 BLHS 1999
Điều luật này được bỗ sung, sửa đổi theo hướng bô sung thêm chủ thé của tội phạm và thêm các dấu hiệu định tội Cụ thể như sau:
- Theo quy định của BLHS 1985, thì chỉ người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác mới phải chịu TNHS về tội này Trên thực tế, không ít trường hợp người chưa có vợ, chưa có chồng lại kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có vợ, có chồng, Đây cũng là hành vi nguy hiểm xâm phạm chế độ một vợ, một chồng, phá hoại hạnh phúc gia đình của người khác mà chưa bị pháp luật trừng trị
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nói trên, BLHS 1999 quy định xử lý về
hình sự cả trường hợp người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hơn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng,
CÓ VỢ
- Bổ sung thêm hai dấu hiệu định tội mới nhằm hạn chế khả năng xử lý về hình sự đối với tội này Đó là:
Trang 28- Gây hậu quả nghiêm trọng;
- Đã bị xử phạt hình chính về hành vi này mà còn vi phạm
Thứ sáu, về tội tổ chức tảo hôn, tội tảo hôn được quy định tại Điều 148
BLHS 1999
Về cơ bản, những quy định về tội phạm này vẫn được giữ nguyên như
trước đây, nhưng có bổ sung thêm một dấu hiệu định tội là: "Đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm" nhằm hạn chế phạm vi xứ lý về hình
Sự,
'Về hình phạt: mức cải tạo không giam giữ được tăng từ 1 năm lên 2 năm
Thứ bảy, về tội đăng ký kết hôn trái pháp luật được quy định tại Điều 149
BLHS 1999
Đây là một tội phạm mới được bổ sung vào BLHS 1999 để ngăn ngừa và trừng trị những hành vi của người có trách nhiệm trong việc đăng kỹ kết
hôn đã biết rõ là người xin đăng ký không đủ điều kiện kết hôn mà vẫn đăng ký cho người đó Tỉnh than chung là chỉ xử lý về hình sự khi đã áp
dụng các biện pháp hành chính, ký luật mà người vi phạm vẫn không chịu sửa chữa lỗi lầm của mình, tiếp tục vi phạm
Trang 29Thứ tám, về tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con
cháu, người có cơng ni dưỡng mình được quy định tại Điều 151 BLHS 1999
Tội phạm này cơ bản vẫn được giữ như quy định trước đây, nhưng có một số điểm bổ sung Qua nghiên cứu tình hình thực tiễn thấy rằng trong xã hội ta còn xảy ra những trường hợp hành hạ, ngược đãi không chỉ giữa cha mẹ, vợ chồng, con cái mà cả giữa những người thân thích khác trơng gia đình như giữa cháu với ông bà, giữa cháu với cô, chú, bác, cậu, đì, thậm chí hành hạ, ngược đãi ngay cả với người đã từng có cơng ni dưỡng mình khơn lớn Đây là những hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp
luật, xúc phạm thô bạo đến đạo đức xã hội, đến thuần phong mỹ tục và
truyền thống đạo lý gia đình Việt Nam Tuy nhiên, pháp luật hình sự mới
chỉ trừng trị hành vi của những người là cha mẹ, vợ chồng, con cái Cịn hành ví của những người khác trong gia đình như đã nêu trên thì có thể
bị xử lý theo quy định tại Điều 111 BLHS 1985 vé tội hành hạ người
khác Đây là điều khơng hợp lý, vì cũng là một loại hành vi phạm tội (hành hạ, ngược đãi) do cùng một loại chủ thê thực hiện (những người
thân thích trong gia đình) xâm phạm cùng một loại đối tượng (những
người thân thích khác trong gia đình) nhưng lại bị xử lý ở các điều luật
khác nhau Vi thế, BLHS 1999 đã có những sứa đổi, bổ sung phù hợp
như sau:
Trang 30- Bồ sung thêm đối tượng bị ngược đãi, hành hạ là: ông bà, cháu và
người có cơng nuôi dưỡng người phạm tội nhằm mở rộng phạm vi đối tượng phải áp dụng theo quy định của điều luật này
- Bổ sung thêm dâu hiệu định tội là: gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm nhằm thu hẹp việc
xử lý về hình sự đối với hành vi này
- Về hình phạt: mức cải tạo không giam giữ được tăng từ 1 nam lên 3 năm Thứ chín, về tội từ chỗi hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng được quy
định tại Diều 152 BLIIS 1999
Đây là một tội phạm mới được bổ sung vào BLHS 1999 nhằm trừng trị
những người có nghĩa vụ cấp dưỡng theo pháp luật mà cố tình khơng thực hiện nghĩa vụ đó mặc đù mình có khả năng thực tế để thực hiện nghĩa vụ đó, đã bị xử lý hành chính hoặc gây hậu quả làm cho người được cấp dưỡng lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe hoặc những hậu quả nghiêm trọng khác
1.2.NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 VỀ CÁC TOLXAM PHAM CHE BQ HON NHAN VA GIA DINH
1.2.1 Khái niệm các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình
Trang 31Để có thể làm sáng tỏ khái niệm các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trước hết cần làm sảng tỏ khái niệm IIN&GĐ
Hồn nhân và gia đình - đó là những hiện tượng xã hội luôn được các nhà
triết học, đạo đức học, xã hội học, luật học, sử học quan tâm nghiên cứu
Hôn nhân là cơ sở của gia đình, gia đình là tế bào của xã hội mà trong đó kết hợp hài hòa, chặt chẽ lợi ích của mỗi công đân, Nhà nước và xã hội C.Mác và Ph Ăngghen đã chứng minh một cách khoa học rằng, HN&GĐ là
những phạm trù phát triển theo lịch sử, rằng giữa chế độ kinh tế - xã hội
và tổ chức gia đình có mối liên quan trực tiếp, chặt chẽ
Hôn nhân là hiện tượng xã hội - là sự liên kết giữa người đàn ông và người phụ nữ Sự liên kết đó phát sinh và hình thành do việc kết hôn và
được biểu hiện ở một quan hệ xã hội gắn liền với nhân thân, đó là quan
hệ vợ chồng Đây là quan hệ giữa hai người khác giới tính, bản chất và ý
nghĩa của nó thê hiện trong việc sinh đẻ, nuôi nắng và giáo dục con cái,
đáp ứng lẫn nhau những nhu cầu tính thần và vật chất trong đời sống
hàng ngày Có thê nói, sản xuất ra cuộc sống chính bản thân mình là nhờ
lao động, còn sản xuất ra giống nòi là nhờ sinh đẻ, nói cách khác, tồn tại
hai mỗi quan hệ: mối quan hệ tự nhiên và mỗi quan hệ xã hội Quan hệ hôn nhân là quan hệ xã hội được xác định bởi các quan hệ sản xuất đang
Trang 32Trong mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử, giai cấp thống trị đều điều chỉnh các quan hệ hôn nhân bằng pháp luật cho phù hợp với ý chí,
nguyện vọng của mình, phục vụ lợi ích của giai cấp mình Xã hội chiếm
hữu nô lệ, có chế độ hơn nhân chiếm hữu nô lệ; xã hội phong kiến có chế độ hôn nhân phong kiến; xã hội tư bản có chế độ hôn nhân tư sản, còn xã
hội XHCN có chế độ hơn nhân XHCN Trong những xã hội bóc lột, những người thuộc giai cấp bị bóc lột thường khó có thẻ có quan hệ hôn nhân với những người thuộc giai cập thống trị
Dưới chế độ XHƠN, hôn nhân thực sự mang tính chất bình đẳng, tự nguyện, tiến bộ, đó khơng phải là hợp đồng, mà là sự liên kết bền vững
giữa người đàn ông và người phụ nữ, trên cơ sở yêu thương, quý trọng
lẫn nhau, bảo đảm thỏa mãn nhu cầu vật chất và tỉnh thần của đôi bên, cũng như thỏa mãn nhu cầu sinh đẻ và giáo dục con cái [56, tr 12 -l6] Từ sự phân tích ở trên, có thé đưa ra khái niệm hôn nhân như sau: hôn
nhân là sự liên kết giữa một người đàn ông và một người phụ nữ trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện theo quy định của pháp luật nhằm chung sống với nhau suốt đời và xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc
Khái niệm gia đình rộng hơn khái niệm hôn nhân Nếu như hôn nhân là sự liên kết giữa một người đàn ông và một người phụ nữ, thì gia đình là
sự liên kết của nhiều người có quan hệ với nhau do hôn nhân, huyết
thống hoặc nuôi dưỡng, Gia đình là sản phẩm của xã hội, đã phát sinh và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội Các điền kiện kinh tế - xã
Trang 33hội trong từng giai đoạn phát triển nhất định là nhân tố quyết định tính chất và kết cầu của gia đình Do vậy, gia đình là hình ảnh thu hẹp của xã
hội, là tế bào của xã hội Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, gia đình
mang tính chất và kết câu phù hợp với hình thái đó Gia đình XHCN khác về chất so với các kiểu gia đình của các chế độ xã hội trước đó
Dưới chế độ XHCN, quan hệ bình đẳng giữa vợ và chồng trong gia đình,
phản ánh mối quan hệ bình đẳng giữa nam và nữ trong xã hội
Như vậy gia đình là sự liên kết của nhiều người dựa trên cơ sở hôn nhân,
huyết thống, nuôi đưỡng, trong đó mọi người cùng quan tâm giúp đỡ lẫn
nhau về vật chất và tinh thần, xây đựng gia đình, ni dạy thé hệ trẻ đưới
sự giúp đỡ cúa Nhà nước và xã hội
Van đề tiếp theo cần làm sáng tỏ là khái niệm các tội xâm phạm chế độ
HN&GD
Các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ cũng là một loại tội phạm, vỉ vậy nó
phải thỏa mãn đẩy đủ các dấu hiệu của tội phạm, rmả theo TSKH Lê Cảm, phải thể hiện ba bình điện với năm đặc điểm (dấu hiệu) của nó là:
a) bình điện khách quan: tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội; b)
bình diện pháp lý: tội phạm là hành vi trái pháp luật hình sự; c) bình điện
chủ quan: tội phạm là hành vi do người có năng lực TNHS và đủ mỗi chịu TNHS thực hiện một cách có lỗi [30, tr 105]
Trang 34Trong khoa học pháp lý hình sự, các nhà hình sự học đã đưa ra khái niệm các tội xâm phạm chế d6 HN&GD
Các tác giả của Giáo trình luật hình sw Viét Nam (Phan các tội phạm),
Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội cho rằng:
Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự do người có năng
lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuôi theo luật định thực hiện bằng lỗi
cố ý gây thiệt hại cho các quan hệ hôn nhân và gia đình mới, tiến bộ xã
hội chủ nghĩa Sự gây thiệt hại này thể hiện đầy đủ nhất bản chất nguy hiểm cho xã hội của các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình [31,
tr, 295]
Các tác giả của Giáo trình luật hình sự Việt Nam của Trường Đại học
Luật cho rằng, "các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình là những
hành vi vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam" [57, tr 405]
Trên cơ sở các quan điểm được trình bày ở trên, tôi xin đưa ra khái niệm
các tội xâm phạm chế đệ HN&GD như sau như sau: Các đôi xâm phạm
chế độ hôn nhân và gia đình là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự, đo người có năng lực TNHS và đủ tuổi chin TNHS
thực hiện dưới hình thức lỗi cỗ ý, xâm phạm chế độ hôn nhân và gia
dinh Viét Nam XHCN
Trang 35Hôn nhân và gia đình là một nhóm quan hệ xã hội chịu sự điều chỉnh của
rất nhiều ngành luật Luật IIN&GĐ quy định về chế độ IIN&GĐ, trách
nhiệm của công dân, Nhà nước và xã hội trong việc củng cố chế độ
HN&GĐ Việt Nam Luật dân sự cũng điều chỉnh lĩnh vực HN&GĐ
thông qua việc điều chính quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ, chồng và các thành viên khác trong gia đình như giám hộ, đại diện, nuôi con muôi, thừa kế, tài sản, quyền sở hữu Luật hình sự không quy định quyển và nghĩa vụ nhân thân hay tài sản giữa vợ, chồng và các thành
viên khác trong gia đình mà chỉ bảo vệ quan hệ nhân thân và quan hệ tài
sản giữa các thành viên trong gia đình thơng qua việc quy định một loạt các hành vi bị coi là tội phạm và hình phạt tương xứng với tính chất và
mức độ nguy hiểm của hành vi đó như: tội vi phạm chế độ một vợ một
chồng, tội cưỡng ép kết hôn, tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng
Trong BLHS 1999, các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ được quy định tại
chương XV Phần các tội phạm (từ Điều 146 đến Điều 152) bao gồm các
tội cụ thể sau: tội cưỡng ép kết hôn (Điều 146); tội cản trở hôn nhân tự nguyện tiễn bộ (Điều 146); tội vi phạm chế độ một vợ một chồng (Điều 147); tội tố chức tảo hôn (Điều 148); tội tảo hôn (Điều 148); tội đăng ký kết hôn trái pháp luật (Điều 149); tội loạn luân (Điều 150); tội ngược đãi
ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình (Điều 151); tội hảnh hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, chau, người có
cơng ni dưỡng mình (Điều 151); tội từ chối nghĩa vụ cấp đưỡng (Điều 152), tội trốn tránh nghĩa vụ cấp đưỡng (Điều 152)
Trang 36Vì mỗi tội phạm bao giờ cũng được cấu thành bởi bốn yếu tố: mặt khách
quan, mặt chủ quan, khách thể và chủ thể Cho Tiên, để hiểu và nhận thức
một cách sâu sắc nội dung khái niệm các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ,
cần làm rõ bốn yếu tố của CTTP nói trên
Trước hết, việc nghiên cứu khách thể của các tội xâm phạm chế độ
HN&GĐ là một trong những vấn đề trọng tâm khi tìm hiểu khái niệm
các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, bởi nó là các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ, bị các hành vi phạm tội xâm hại
Khách thẻ của các tội phạm này chính là những nguyên tắc cơ bản thiết
lập chế độ HN&ŒÐ mới, tiến bộ XHCN Theo Luật HN&GĐ Việt Nam,
các nguyên tắc này là: hôn nhân tự nguyện tiến bộ, một vợ, một chồng,
vợ chẳng bình đẳng; hơn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngồi được tơn trọng và
pháp luật bảo vệ; vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và
kế hoạch hóa gia đình; cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con thành cơng dân
có ích cho xã hội; con có nghĩa vụ tơn kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng
cha mẹ; cháu có nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau Mọi hành vi xâm phạm những nguyên tắc cơ bản làm cơ sở, nền tảng cho chế độ
hôn nhân gia đình XHCN - khách thế của tội phạm đều có thể bị xử lý
hình sự, sau khi đã áp dụng các chế tài hành chính nhưng khơng có hiệu quả
Trang 37Nếu như khách thể của tội phạm là những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ bị các tội phạm xâm hại gây nên những thiệt hại nhất định, thì
việc gây nên những thiệt hại đó bao giờ cũng được thực hiện bởi hành ví
cụ thể tác động vào đối tượng bị tác động làm thay đổi trạng thái bình
thường của quan hệ xã hội đó Sự tác động đó có thể được thực hiện
bằng hành động hoặc không hành động, bằng các công cụ, phương tiện khác nhau để gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội Đó chính là mặt khách quan của tội phạm Hành vi khách quan của các tội xâm phạm chế
độ HN&GĐ có khác nhau về hình thức thể hiện, nhưng đều có tính chất gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại trực tiếp cho các quan hệ
HN&GĐ mới tiến bộ XHCN Những hình thức thể hiện của hành vi
khách quan có thể là:
- Hành vì cưỡng ép kết hơn
- Hanh vi can trở kết hôn,
- Hành vi kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác (mặc dù đang có vợ có chồng hoặc chưa có vợ, có chồng nhưng biết rõ người mà mình kết hơn hoặc sống chung đang có vợ, có chồng)
Các hành vi khách quan này, nhìn chung được thực hiện bằng hình thức
hành động Các tội phạm này có thể được thực hiện bằng nhiều thủ đoạn khác nhau, nhưng nó chỉ là dấn hiệu bắt buộc nếu được quy định cụ thé
Trang 38Trong số các tội nay, có ba điều luật quy định hậu quả hoặc đã bị xử phạt hành chính là dẫu hiệu cơ bản thuộc về mặt khách quan
(Điều1!47, Điều 151 và Điều 152); đối với các tội còn lại, nhà làm luật quy định xứ phạt hành chính hoặc xử lý ký luật là dấu hiệu bắt buộc bên
cạnh các dẫu hiệu khác được mô tả trong luật Dâu hiệu đã bị xứ phạt hành chính về hành vi nay ma con vi phạm được hiểu là trước đó đã có
lần vi phạm, đã bị các cơ quan có thâm quyền áp dụng một trong các hình thức xử phạt hành chính như cảnh cáo phạt tiền nhưng chưa hết
thời hạn được coi là chưa bị xử phạt hành chính mà lại có vi phạm chính hành vi đó hoặc thực hiện một trong những hành vi được liệt kê trong
điều luật tương ứng đó Cần lưu ý rằng, việc xử phạt hành chính chỉ có
hiệu lực trong thời hạn một năm, do vậy nêu hành vi vi phạm xảy ra sau thời hạn một năm kế từ ngày bị xử phạt, thì khơng được coi là một trong những dấu hiệu để truy cứu TNHS§
Tội phạm bao giờ cũng được thực hiện bởi những con người cụ thé, bởi vì chỉ có con người cụ thể mới có thể thực hiện được hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong luật hình sự, mới thể hiện được yếu tố
lỗi, chịu trách nhiệm cá nhân, cũng như có thể gánh chịu các biện pháp trừng trị, giáo dục, cái tạo mà Nhà nước quy định Chủ thể của các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ phải là những con người cu thé đã đạt đến
một độ tuổi nhất định và có năng lực TNHS
Trang 39nghĩa, nếu thiếu các dấu hiệu đặc biệt đó thì khơng thẻ trở thành chủ thể của những tội phạm cụ thể đó Ví dụ, chủ thể của các tội: tội loạn luân,
hay tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình phải là chủ thể đặc biệt
Mặt chủ quan của tội phạm là diễn biến bên trong phản ánh trạng thái
tâm lý của chủ thể đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả do
hành vi đó gây ra Những dấu hiệu thuộc mặt chu quan cia tội phạm
bao gồm dấu hiệu lỗi, đấu hiệu động cơ, đấu hiệu mục đích Tất cả các
tội xâm phạm chế độ HN&GĐ đều được thực hiện với lỗi cỗ ý trực
tiếp Điều đó có nghĩa, những chủ thể của các tội phạm này khi thực
hiện hành vi xâm phạm những quan hệ HN&GĐ XHCN đểu nhận thức
rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra
Nhìn chung, tất câ các tội xâm phạm chế độ HN&GĐÐ đều không có cấu
thành giảm nhẹ và chỉ duy nhất tội xâm phạm chế độ một vợ một chồng
có cấu thành tăng nặng Ngồi hình phạt chính được áp dụng đối với loại tội này thì đa phần là khơng có hình phạt bổ sung (trừ tội đăng ký kết
hôn trái pháp luật) Một điểm đặc trưng của nhớm tội này là mức hình phạt được quy định không cao với các chế tài lựa chọn mà cụ thể là mức
hình phạt tối đa ở hầu hết các tội chỉ đến ba năm tù (chỉ có tội loạn luân
có mức hình phạt tù có thời hạn tối đa là năm năm)
Trang 401.2.2 Những dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trưng của các tội xâm
phạm chế độ hôn nhân và gỉa đình
Nhóm các tội phạm được quy định tại chương XV BLHS xâm phạm vào hai quan hệ xã hội khác nhau đó là HN&GD Tuy nhiên, hai nhóm quan
hệ xã hội này lại có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau: hôn nhân là cơ sở
của gia đình cịn gia đình hạnh phúc giữ cho hôn nhân bền vững Cho
niên, các nhà làm luật đã quy định các tội xâm phạm chế độ HN&GĐÐ vào một chương Vì vậy, căn cứ vào khách thể trực tiếp bị xâm phạm có thể chia các tội phạm này thành hai nhóm: nhóm các tội xâm phạm chế độ
hôn nhân và nhóm các tội xâm phạm chế độ gia đình Nhóm cúc tội xâm phạm chế dộ hôn nhân
1- Tội cưỡng ép kết hân hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộ (Điều 146 BLHS 1999)
Chế độ hôn nhân được xây dựng trên nguyên tắc cơ bản là hôn nhân tự nguyện, tiễn bộ, bên trai và bên gái được quyền quyết định kết hén thea ý muốn, không ai được ép buộc nhưng phải đảm bảo các điều kiện kết hôn do luật định như: đủ tuổi, không phải là người đang có vợ, có chồng, khơng thuộc những trường hợp bị cắm kết hôn
Khách thể của tội phạm: Khách thể của tội phạm này chính là nguyên tắc hôn nhân tự nguyện - một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật