Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy Hoạch Vùng và Đô Thị: Yếu tố ánh sáng nhân tạo trong thiết kế đô thị - trường hợp khu vực thương mại dịch vụ khu trung tâm Thủ Thiêm

47 33 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy Hoạch Vùng và Đô Thị: Yếu tố ánh sáng nhân tạo trong thiết kế đô thị - trường hợp khu vực thương mại dịch vụ khu trung tâm Thủ Thiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất các giải pháp sử dụng ánh sáng nhân tạo nhằm nâng cao chất lượng Thiết kế đô thị về đêm; đưa ra các bước phát triển cụ thể trong việc sử dụng ASNT trong Thiết kế đô thị về đêm tại khu chức năng 1&3 – khu đô thị mới Thủ Thiêm. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ NGỌC LAN ANH YẾU TỐ ÁNH SÁNG NHÂN TẠO TRONG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ - TRƯỜNG HỢP KHU VỰC THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KHU TRUNG TÂM THỦ THIÊM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ NGỌC LAN ANH YẾU TỐ ÁNH SÁNG NHÂN TẠO TRONG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ - TRƯỜNG HỢP KHU VỰC THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KHU TRUNG TÂM THỦ THIÊM Chuyên ngành: Quy Hoạch Vùng Đơ Thị Mã số: 8580105 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KTS TRẦN VĂN THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 MỤC LỤC PHẦN A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN B PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.1 I.2 I.3 Tổng quan TKĐT khu vực 1&3 - khu đô thị Thủ Thiêm6 Tổng quan việc sử dụng ASNT TKĐT vào ban đêm Kết luận chương CHƯƠNG II YẾU TỐ ÁNH SÁNG NHÂN TẠO TRONG TRONG TKĐT II.1 Cơ sở khoa học TKĐT có liên quan II.2 Cơ sở khoa học yếu tố ánh sáng II.3 Cơ sở khoa học việc sử dụng yếu tố ASNT TKĐT vào ban đêm 10 II.4 Tham khảo học kinh nghiệm việc sử dụng yếu tố ánh sáng nhằm nâng cao hiệu TKĐT đêm 10 II.5 Kết luận chương 11 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG YẾU TỐ ÁNH SÁNG NHÂN TẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TKĐT VỀ ĐÊM KHU VỰC 1&3 – KHU ĐÔ THỊ MỚI THỦ THIÊM 13 III.1 Tổng hợp sở lý luận việc sử dụng yếu tố ánh sáng nhân tạo TKĐT 13 III.2 Điều tra xã hội việc việc sử dụng ánh sáng nhân tạo đô thị khu trung tâm hữu TP.HCM để xây dựng mục tiêu chiếu sáng nhằm áp dụng cho trường hợp khu đô thị Thủ Thiêm 14 III.3 Xem xét áp dụng cho trường hợp khu vực trung tâm thương mại – dịch vụ - khu đô thị Thủ Thiêm 15 III.4 Kết luận chương 17 PHẦN C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 Kết luận 18 Kiến nghị 20 VIẾT TẮT TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh QCXD Quy chuẩn xây dựng TKĐT Thiết kế đô thị KGCC Không gian công cộng KGĐT Không gian đô thị KTTĐT Khu trung tâm đô thị QH Quy hoạch PHẦN A PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Kinh tế ban đêm vấn đề nói đến nhiều giai đoạn tại, phát biểu thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào tháng 11/2019, “kinh tế ban đêm động kinh tế bối cảnh mới, hội thúc đẩy tiêu dùng tăng trưởng” Đô thị đồng thởi phải xây dựng hạ tầng cho việc phát triển kinh tế ban đêm, yếu tố ASNT yếu tố quan trọng bậc khác biệt lớn KGĐT ban ngày ban đêm Vì việc nghiên cứu việc sử dụng yếu tố ánh sáng nhân tạo TKĐT vào ban đêm việc làm cần thiết bối cảnh đô thị muốn phát triển kinh tế vào ban đêm TKĐT việc cụ thể hóa nội dung QH chung, QH chi tiết xây dựng đô thị mặt tổ chức khơng gian chức bên ngồi cơng trình, bố cục khơng gian, tạo cảnh trang trí KGĐT; hình thành cải thiện mơi trường; hồn thiện thiết bị bên Hiện trong đa số dự án TKĐT xem xét việc tổ chức không gian vào ban ngày mà chưa quan tâm đến thiết kế vào ban đêm Cần thiết có TKĐT hoạt động suốt 24 giờ; đáp ứng việc thay đổi không gian công theo thời gian Bên cạnh đó, hình thái thị biến đổi phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội, với đa dạng hoạt động theo thời gian dẫn đến việc nhận diện đô thị khác nhau, địi hỏi có TKĐT khác ban ngày – ban đêm Cụ thể, số cơng trình kiến trúc chủ yếu sử dụng vào ban ngày (trường học, văn phòng…) số chủ yếu sử dụng vào ban đêm (khách sạn…) có cơng trình phục vụ suốt 24/7 (bệnh viện), hình ảnh cơng trình ban ngày ban đêm có phần khác Việc nghiên cứu chiếu sáng cần thiết để làm tiền đề cho việc xây dựng lý thuyết đô thị vào ban đêm Từ học kinh nghiệm nhiều đô thị giới (Paris, Hồng Kông, Singapore…) cho thấy việc sử dụng yếu tố ánh sáng nhân tạo mang lại nhiều lợi ích tích cực khơng việc TKĐT mà cịn kinh tế, văn hố, trị Quả vậy, vai trị yếu tố ASNT TKĐT đêm quan trọng, cần phải đảm bảo nhu cầu cư dân đô thị Đầu tiên cần đảm bảo an tồn - an ninh tiện nghi nhìn giúp người nhận diện không gian, phục vụ cho hoạt động người vào ban đêm; góp phần phân định không gian, tham gia vào việc tổ chức hoạt động ban đêm đô thị Ánh sáng nhân tạo xem chất liệu việc tổ chức khơng gian tạo hình ảnh riêng đô thị Thêm nữa, đề cập việc kiến tạo KGĐT vào ban đêm hạ tầng để phát triển kinh tế cho đô thị vào ban đêm: tạo điểm đến, hình ảnh thị; bổ sung hoạt động vào ban đêm, thu hút khách du lịch, thêm tiện ích cho dân cư từ kích thích phát triển kinh tế Ngồi ra, chiếu sáng cần quan tâm đển việc phát triển bền vững tương lai, không dừng lại việc bền vững tiết kiệm lượng việc nghiên cứu ánh sáng nhân tạo mang lại tính bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội tập trung nghiên cứu việc chiếu sáng với cân sinh thái, lối sống… Khu đô thị Thủ Thiêm đô thị bán đảo Thủ Thiêm TPHCM, có tính chất hỗn hợp: trị, văn hóa, thương mại – dịch vụ, dân cư, cần thiết có TKĐT có chất lượng, phù hợp với biến đổi không gian công đa dạng, khả ứng dụng cao, mang lại nhiều hiệu tích cực Khu vực lõi thương mai – dịch vụ khu trung tâm Thủ Thiêm (cụ thể khu chức 1&3) khu vực tập trung có tính chất phức hợp (thương mại, dịch vụ, nhà …); không gian chuyển tiếp cũ – nhiều khu vực đô thị hữu Do tính đa dạng khơng gian công năng, nên việc sử dụng yếu tố ánh sáng nhân tạo mang hiệu cao nhằm nâng cao chất lượng TKĐT khu vực này, đồng thời mang tính điển hình áp dụng cho nhiều khu vực khác TPHCM Hơn nữa, hai khu chức mang tính chất khác nhau, thể rõ khác biệt hình thái thị ngày – đêm Vì việc nghiên cứu sử dụng yếu tố ASNT nhằm nâng cao chất lượng TKĐT đêm khu vực 1&3 - khu trung tâm Thủ Thiêm mang tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đóng góp phần vào lý luận TKĐT ban đêm cách sử dụng yếu tố ánh sáng nhân tạo 2.2 Mục tiêu cụ thể Tổng hợp sở lý luận, khoa học có liên quan phục vụ cho vệc sử dụng yếu tố ánh sáng nhân tạo vào TKĐT; nghiên cứu đánh giá vai trò yếu tố ánh sáng nhân tạo TKĐT khu vực 1&3 - khu đô thị Thủ Thiêm đưa đề xuất giải pháp sử dụng ánh sáng nhân tạo nhằm nâng cao chất lượng TKĐT đêm; đưa bước phát triển cụ thể việc sử dụng ASNT TKĐT đêm khu chức 1&3 – khu đô thị Thủ Thiêm Phương pháp nghiên cứu Phương pháp Phân tích tổng hợp & Nghiên cứu tài liệu; phương pháp Sưu tầm; phương pháp Nghiên cứu Điều tra, Khảo sát; phương pháp So sánh Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố ánh sáng, cảm thụ thị giác quy luật thị giác; lý luận TKĐT việc sử dụng ASNT TKĐT vào ban đêm; nghiên cứu vai trò yếu tố ánh sáng nhân tạo TKĐT - khu vực 1&3 – KĐTM Thủ Thiêm đêm; đề xuất số giải pháp sử dụng yếu tố ánh sáng nhân tạo khu vực 1&3 - KĐTM Thủ Thiêm nhằm nâng cao chất lượng TKĐT đêm Đối tượng nghiên cứu TKĐT khu vực & - khu đô thị Thủ Thiêm; yếu tố ánh sáng nhân tạo TKĐT khu vực lõi thương mại - dịch vụ - KĐTM Thủ Thiêm; mối quan hệ yếu tố ánh sáng nhân tạo với yếu tố khác TKĐT Phạm vi nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu: Nghiên cứu yếu tố thiết kế thị nói chung nghiên cứu chun sâu bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau, nhiều góc độ nhìn nhận khác nhiên phạm vi luận văn cứu tập trung vai trò yếu tố ánh sáng nhân tạo thiết kế QH đô thị kiến trúc Giới hạn không gian: Khu chức số khu chức số – khu đô thị Thủ Thiêm, quận 2, TPHCM Giới hạn thởi gian: Đề tài nghiên cứu ứng dụng cho giai đoạn phát triển tầm nhìn 10 năm tới Cấu trúc luận văn Luận văn chia làm phần: A PHẦN MỞ ĐẦU: Nêu lý lựa chọn đề tài, tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn B PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu, cho thấy nhìn khát quát vấn đề nghiên cứu TKĐT có khu vực nghiên cứu thực trạng chiếu sáng khu trung tâm thị TP.HCM từ rút kinh nghiệm cho đề xuất chương III Chương 2: Cơ sở khoa học TKĐT yếu tố ánh sáng nhân tạo trong TKĐT; hệ thống sở lý luận khoa học có liên quan; nghiên cứu học kinh nghiệm thực tiễn đô thị nước quốc tế việc sử dụng yếu tố ánh sáng nhằm nâng cao chất lượng TKĐT đêm Chương 3: Nghiên cứu đưa đề xuất giải pháp sử dụng yếu tố ánh sáng nhân tạo nhằm nâng cao chất lượng TKĐT đêm cho khu vực vực 1&3 – khu đô thị Thủ Thiêm C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Đúc kết lại kết nghiên cứu đạt được, đề xuất nghiên cứu sâu hơn; đưa số kiến nghị cụ thể để kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn Bảng 3.08: Câu hỏi khảo sát (nguồn: học viên) Bảng 3.09: Câu hỏi khảo sát 18 (nguồn: học viên) Bảng 3.10: Câu hỏi khảo sát (nguồn: học viên) Bảng 3.11: Kết khảo sát Thang đo an toàn (nguồn: học viên) Bảng 12: Kết khảo sát Thang đo an ninh (nguồn: học viên) Bảng 13: Kết khảo sát Thang đo tiện nghi (nguồn: học viên) Bảng 3.14: Khảo sát tượng chói, lóa (nguồn: học viên) Bảng 3.15: Kết khảo sát Thang đo hình ảnh đô thị (nguồn: học viên) Bảng 3.16: Kết khảo sát Thang đo sắc đô thị (nguồn: học viên) Khu vực Tỷ lệ % sàn Tỷ lệ % sàn Dân số cư trú Số người chức Nhà thương mại làm việc Khu vực số 27% 72% 14,902 81,713 Khu vực số 93 % 5% 30,260 2,545 Bảng 3.17: Số liệu minh họa khác biệt hình thái thị vào ban ngày ban đêm hai khu chức số 1&3 (nguồn: học viên) PK Ban ngày Phân khu chức Nội dung Yếu tố cảnh Cây xanh, mặt nước, quan khác tiện ích thị… Khu vực Các cơng trình cao tầng, đặc trưng khu vực thương mại – dịch vụ… Khung Trục cảnh quan kết nối bờ sông Khung Trục cảnh quan kết nối Hồ trung tâm Đại lộ vòng cung Trục cảnh quan Các trục giao thông phụ Cơng trình Trung tâm hội nghị cột mốc triển lãm Khu phức hợp khách sạn Nhà hát giao hưởng Trung tâm triển lãm Quy hoạch Nút Các nút cảnh quan cảnh quan Phân khu chức Tỉ lệ Nội dung Tỉ lệ 1.5 Cây xanh, mặt nước, tiện ích đô thị… Khu dân cư 1.5 Trục cảnh quan bờ sông Trục cảnh quan Hồ trung tâm Đại lộ vòng cung Trục cảnh quan Các trục giao thông phụ Nhà bảo tàng 2.5 Trường học Các nút cảnh quan 2.5 Bảng 3.18: Đề xuất thước đo chiếu sáng cho khu chức 1&3 (nguồn: học viên) Phương thức chiếu sáng Các yếu tố phụ thuộc Mục đích Chiếu từ lên (uplight) Tùy thuộc vị trí lắp đặt thiết bị đèn Tạo nhiều hiệu ứng khác Chiếu từ phía trước (frontlight) Tùy thuộc dáng trồng, chi tiết, màu sắc Nhấn vào “chất liệu” (texture) xanh Chiếu từ phía sau (backlight) Tùy thuộc vào màu sắc chi tiết Nhấn vào hình dáng cây, tạo chiều sâu Chiếu từ phía bên (sidelight) Tùy thuộc vào loại Nhấn trồng nơi trồng, đặt xanh hình dạng bồn Bảng 3.19: Các phương thức chiếu sáng xanh (nguồn: học viên) 18 PHẦN C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mục tiêu luận văn dừng lại việc tổng kết lý luận có liên quan đến việc sử dụng ASNT nhằm nâng cao chất lượng TKĐT vào ban đêm Việc nhằm tạo nên không gian đô thị vận hành tốt suốt 24 giờ/ ngày; vừa góp phần tạo nên sắc đô thị Đối với việc chiếu sáng thị, có yếu tố cần để nhìn thấy an ninh – an tồn, đủ để nhìn rõ phục vụ cho sinh hoạt cư dân đô thị đẹp, độc mang lại sắc cho đô thị sau quan tâm đến việc thân thiện với mơi trường Trước có luận văn nói vấn đề “Yếu tố ASNT TKĐT khơng gian công cộng thành phố Đà Nẵng” đề cập nội dung với sáu tiêu chí để đánh giá chất lượng giải pháp thiết kế chiếu sáng theo khía cạnh thẩm mỹ cảm nhận người sử dụng Trong phạm vi luận văn, học viên mong muốn bổ sung thêm lý thuyết sở học thuật phát triển làm rõ tiêu chí sâu Ngồi với hai đô thị khác nhau, Đà Nẵng phát triển trọng điểm thành phố du lịch (giai đoạn luận văn) thành phố Hồ Chí Minh thị đặc biệt nước đòi hỏi TKĐT vừa phát triển chất lượng Một góc nhìn từ thị thay cải tạo thị cũ mang đến nhìn khơng q phụ thuộc vào điều kiện thực tế Trên quan điểm học viên, việc sử dụng ASNT vào đô thị vào ban đêm cần có nhìn từ vĩ mơ đến vi mô thực theo bước cụ thể (tham khảo tiêu chuẩn nước đồ án quy hoạch chiếu sáng giới) sau cần vi phân đến vấn đề liên quan 19 (phân cấp thị giác, yếu tố cảnh quan khác…) nghiên cứu vấn đề kỹ thuật công nghệ cách lắp đặt thiết bị đèn Ngoài ra, từ kinh nghiệm chuyên gia nước ngoài, luận văn xây dựng năm (5) thang đo chiếu sáng đô thị: an ninh – an tồn; tiện nghi; hình ảnh thị; thân thiện môi trường sắc đô thị Các thang đo xây dựng phù hợp với phát triển chiếu sáng thị theo dịng lịch sử Khu vực Thủ Thiêm khu vực quan trọng tổng thể TP.HCM Đối với khu vực đa chức Thủ Thiêm, việc nghiên cứu thiết kế thị sử dụng suốt 24 tiếng đồng hồ Việc thiết kế đô thị thực có định hướng phát triển chung nhiên chưa có nghiên cứu thiết kế đô thị vào ban đêm Việc nghiên cứu thiếu khảo sát thực trạng xây dựng không gian đô thị vào ban đêm Thiết kế đô thị vào ban đêm tìm giải pháp thiết kế tổ chức không gian đô thị nhằm kéo dài thời gian sử dụng cho hoạt động người Trong việc thiết kế đô thị vào ban đêm, yếu tố ánh sáng nhân tạo việc chiếu sáng quan trọng Yếu tố cần thiết việc tạo nên vẻ đẹp đô thị vào ban đêm Chính vậy, học viên định hướng nghiên cứu đề tài tìm ngun tắc giải pháp cụ thể cho việc sử dụng yếu tố ánh sáng nhân tạo nhằm tăng cường tính kết nối tạo nên sắc đô thị đêm.Để nâng cao chất lượng không gian thị, tạo dựng hình ảnh thị xác định sắc thị địi hỏi phối hợp từ nhiều lĩnh vực, từ lịch sử - văn hóa đến việc áp dụng khoa học – kỹ thuật, từ quy hoạch kiến trúc Tùy thuộc vào dự án khác nhau, cần có giải pháp quy định riêng để quản lý chiếu sáng đô thị 20 Kiến nghị Cần có quy hoạch chiếu sáng cho đô thị khác nhau, quy định cụ thể linh hoạt để tránh dẫn đến việc chiếu sáng tự phát để “tự thu hút” nhà đầu tư, tránh ồn thị giác ô nhiễm ánh sáng khơng đáng có thị Dù quy định, cần linh hoạt để không cản trở sáng tạo việc thiết kế thách thức tranh tổng thể đô thị đêm ASNT yếu tố nhỏ góp phần nhìn thành nên hình thái thị đêm Trong giai đoạn phát triển nay, dù nhiều lĩnh vực cần ưu tiên hơn, việc quan tâm phát triển chiếu sáng bước chuẩn bị sẵn sàng cho phát triển tương lai Khuyến khích thành phần tư nhân sử dụng ASNT để cải thiện hình ảnh thành phố, khơng làm lãng phí nguồn lực PHẦN D TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TRONG NƯỚC [1] Quốc hội., 2003, Luật số 16/2003/QH11: Luật Xây dựng [2] Bộ xây dựng., QCVN 03:2012/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngun tắc phân loại, phân cấp cơng trình dân dụng, công nghiệp hạ tầng kỹ thuật đô thị [3] Bộ xây dựng., QCVN 07-7:2016/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật cơng trình chiếu sáng [4] Bộ xây dựng., Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4400:1987 - Kĩ thuật chiếu sáng - Thuật ngữ định nghĩa [5] Bộ xây dựng., Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8095-845:2009 từ vựng kỹ thuật điện quốc tế Phần 845: Chiếu sáng [6] Bộ xây dựng., Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 333:2005 chiếu sáng nhân tạo bên ngồi cơng trình cơng cộng kỹ thuật hạ tầng đô thị - tiêu chuẩn thiết kế [7] Bộ xây dựng., Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 259:2001 tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường đô thị [8] Thủ tướng phủ., Quyết định số 24/2010/QĐ-TTG ngày 06/01/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh QH chung xây dựng Tp Hồ Chí Minh đến năm 2025 [9] Ủy ban Nhân dân TPHCM., Quyết định 08/2018/QĐ-UBND Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc Khu đô thị Thủ Thiêm, quận 2, TP.HCM [10] Ủy ban Nhân dân TPHCM., Quyết định 406/QĐ-UBND năm 2011 duyệt đồ án QH chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị Thủ Thiêm (phần hạ tầng kỹ thuật) [11] Ủy ban Nhân dân TPHCM., Quyết định 6566/QĐ-UBND năm 2005 duyệt QH chi tiết KTTĐT Thủ Thiêm tỷ lệ 1/2000 [12] Ủy ban Nhân dân TPHCM., Quyết định 3165/QĐ-UBND năm 2012 phê duyệt đồ án điều chỉnh cục QH phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị Thủ Thiêm [13] Ủy ban Nhân dân TPHCM., Quyết định 5154/QĐ-UBND năm 2014 duyệt đồ án QH phân khu tỷ lệ 1/2000 khu đô thị chỉnh trang kế cận khu đô thị Thủ Thiêm, Quận 2, TP.HCM [14] Ủy ban Nhân dân TPHCM., Quyết định 4907/QĐ-UBND năm 2015 phê duyệt điều chỉnh cục QH phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu chức số Khu chức số thuộc Khu đô thị Thủ Thiêm, Quận 2, TP.HCM [15] Ủy ban Nhân dân TPHCM., Quyết định 406/QĐ-UBND năm 2011 duyệt đồ án QH chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị Thủ Thiêm (phần hạ tầng kỹ thuật) [16] Ban quản lý khu đô thị Thủ Thiêm., Quyết định 1537/QĐBQL ngày 26/12/2014 Về phê duyệt đồ án QH chi tiết tỷ lệ 1/500 phần hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu dân cư phía Bắc khu thị Thủ Thiêm [17] Ban quản lý khu đô thị Thủ Thiêm., Quyết định 1537/QĐBQL ngày 26/12/2014 Về phê duyệt đồ án QH chi tiết tỷ lệ 1/500 phần hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu dân cư phía Bắc khu thị Thủ Thiêm [18] Nguyễn Đức Thiềm, Nguyễn Chí Ngọc., 2010 Sách “Thiết kế chiếu sáng nghệ thuật cơng trình cơng cộng KGĐT” [19] Việt Hà, Nguyễn Ngọc Giả., 2014 “Quang học kiến trúc : chiếu sáng tự nhiên chiếu sáng nhân tạo” (dùng cho sinh viên ngành kiến trúc, xây dựng, đơn vị thiết kế ứng dụng thực tế) [20] Bùi Hữu Hạnh., 2002, Sách “Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường đường phố, quảng trường đô thị” [21] ThS.KTS Đỗ Trần Tín., Bài trích Chiếu sáng nghệ thuật khơng gian cơng cộng khu đô thị [22] Phan Tuyển., Bài trích “Chiếu sáng cơng cộng vấn đề vệ sinh mơi trường - thị [23] Bùi Đình Khoa & Nguyễn Văn Thái., Bài trích “Phát triển bền vững chiếu sáng thị” [24] Đồn Ngọc Khánh Đạt., 2016 Luận văn Yếu tổ ánh sáng nhân tạo TKĐT không gian công cộng thành phố Đà Nẵng [25] Lý Thanh Phúc., 2008 Luận văn “Phương pháp thiết kế chiếu sáng thẩm mỹ ngoại thất cơng trình kiến trúc” [26] Nguyễn Tiến Thuận., Theo tài liệu TS.KTS.Nguyễn Tiến Thuận [27] Nguyễn Quốc Thông, 2018 Bài giảng môn TKĐT GS.TS.KTS.Nguyễn Quốc Thông [28] Nhiều tác giả Lý thuyết Qui hoạch Đô thị - Khoa QH, Trường đại học Kiến trúc TP.HCM B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI [29] Lynch, K., 1960 The Image of the City Cambridge: The MIT Press [30] Lynch, K., 1981 A Theory of Good City Form Cambridge: The MIT Press [31] Roger Trancik., 1986 Finding Lost Space: Theories of Urban Design [32] Christian Norberg-Schulz 1962 Intentions in architecture [33] Christian Norberg-Schulz 1979 Genius Loci: Towards a Phenomenology of Architecture [34] Jan Gehl, 1971 Life Between buildings [35] Alain de Botton 2006 The Architecture of Happiness [36] Richard Florida.,2008 Who's Your City? [37] Richard Florida.,2004 Cities and the Creative Class [38] Edward McMahon., 2015 TED Talk: Where am I? The power of uniqueness [39] Edmund Husserl.,2002 Ideas: General Introduction to Pure Phenomenology [40] Yi-Fu Tuan.,1974 Topophilia: a Study of Environmental Perception, Attitudes, and Values [41] Hofmann, H., 1992 ERCO: Handbook of Lighting Design Germany: The Vieweg publishing company [42] Illuminating Engineering Society of North America (IESNA)., 1989 RR-89: IES Lighting Ready Reference New York: IESNA [43] Illuminating Engineering Society of North America (IESNA)., 1975 IES Lighting Guide: The Outdoor Environment New York: IESNA [44] Illuminating Engineering Society of North America (IESNA)., 1999 RP-33-99: Lighting for Exterior Environment New York: IESNA [45] British Standards Institute., 2003 BS 5489:2003 Part to 9: Road lighting Part 9, Code of practice for lighting for urban centres and public amenity areas London: British Standards Institution [46] British Standards Institute., 2003 CR 13201-1: Road lighting – Part 1: Selection of lighting classes [47] British Standards Institute., 2003 EN 13201-2: Road lighting – Part 2: Performance requirements [48] British Standards Institute., 2003 EN 13201-3: Road lighting – Part 3: Calculation of performance [49] British Standards Institute., 2003 EN 13201-4: Road lighting – Part 4: Methods of measuring the light performance of installations [50] Chartered Institute of Building Services Engineers (CIBSE) and Institution of Lighting Engineers (ILE)., 1995 A Guide to Good Urban Lighting Birmingham: SP Print Group [51].Commission Internationale de l´Eclairage, 2008 CIE 115-2008 “Recommendations for the Lighting of Roads for Motor and Pedestrian Traffic” [52] Sandra Mallet and Céline Burger, 2015 What is the Place of Night-time in the Urban Policy of a French Intermediate City? [53] Arup.,2015 Cities Alive: Rethinking the Shades of Night [54] Roger Narboni., 2004 Lighting the Landscape: Art, Design, Technologies [55] Kaoru Mende., 2018 Tham luận Kaoru Mende triển lãm Chiếu sáng giới Singapore 2018 [56] Hội thảo định hướng quy hoạch phát triển xanh, công viên chiếu sáng quận nội thành giai đoạn 2019-2015 ngày 14/08/2019 C TÀI LIỆU INTERNET [57] Hình ảnh Hàng Châu Hồ Tây: http://www.xihu-photo.com [58] Ánh sáng ảnh hưởng đến thiên nhiên môi trường sống http://www.naturetrustmalta.org [59] Lễ hội ánh sáng Lyon (Festival of Lights): chiếu sáng Lyon: http://www.lyon.fr/lumieres/ [60] Tổng mặt http://www.lyon.fr/vdl/sections/en/ [61] Trang web thức Lighting for Urban Community International (LUCI): http://www.luciassociation.org/ [62] Tổng mặt chiếu sáng Coventry Lighting Masterplan, Speirs and Major Associates http://www.lightarch.com ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ NGỌC LAN ANH YẾU TỐ ÁNH SÁNG NHÂN TẠO TRONG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ - TRƯỜNG HỢP KHU VỰC THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KHU TRUNG TÂM THỦ... cứu TKĐT khu vực & - khu đô thị Thủ Thiêm; yếu tố ánh sáng nhân tạo TKĐT khu vực lõi thương mại - dịch vụ - KĐTM Thủ Thiêm; mối quan hệ yếu tố ánh sáng nhân tạo với yếu tố khác TKĐT Phạm vi nghiên... khu đô thị Thủ Thiêm 14 III.3 Xem xét áp dụng cho trường hợp khu vực trung tâm thương mại – dịch vụ - khu đô thị Thủ Thiêm 15 III.4 Kết luận chương 17 PHẦN C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN

Ngày đăng: 06/06/2021, 16:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do lựa chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu chung

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3. Phương pháp nghiên cứu

      • 4. Nội dung nghiên cứu

      • 5. Đối tượng nghiên cứu

      • 6. Phạm vi nghiên cứu

      • 7. Cấu trúc luận văn

      • PHẦN B. PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

        • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

          • I.1. Tổng quan về TKĐT khu vực 1&3 - khu đô thị mới Thủ Thiêm

          • I.2. Tổng quan về việc sử dụng ASNT trong TKĐT vào ban đêm

          • I.3. Kết luận chương

          • CHƯƠNG II. YẾU TỐ ÁNH SÁNG NHÂN TẠO TRONG TRONG TKĐT

            • II.1. Cơ sở khoa học về TKĐT có liên quan

            • II.2. Cơ sở khoa học về yếu tố ánh sáng

            • II.3. Cơ sở khoa học về việc sử dụng yếu tố ASNT trong TKĐT vào ban đêm

            • II.4. Tham khảo các bài học kinh nghiệm về việc sử dụng yếu tố ánh sáng nhằm nâng cao hiệu quả TKĐT về đêm.

            • II.5. Kết luận chương

            • CHƯƠNG III. NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG YẾU TỐ ÁNH SÁNG NHÂN TẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TKĐT VỀ ĐÊM KHU VỰC 1&3 – KHU ĐÔ THỊ MỚI THỦ THIÊM

              • III.1. Tổng hợp cơ sở lý luận về việc sử dụng yếu tố ánh sáng nhân tạo trong TKĐT

              • III.2. Điều tra xã hội về việc việc sử dụng ánh sáng nhân tạo trong đô thị của khu trung tâm hiện hữu TP.HCM để xây dựng mục tiêu chiếu sáng nhằm áp dụng cho trường hợp khu đô thị mới Thủ Thiêm

              • III.3. Xem xét áp dụng cho trường hợp khu vực trung tâm thương mại – dịch vụ - khu đô thị mới Thủ Thiêm

              • III.4. Kết luận chương

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan