Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
670,5 KB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Vị trí, bố cục "Chị em Thúy Kiều"? phần đầu Vị trí Chị em Thúy Kiều Bố cục câu đầu Giới thiệu khái quát vẻ đẹp chị em câu Miêu tả cụ thể vẻ đẹp Thúy Vân 12 câu Miêu tả sắc, tài Thúy Kiều câu cuối Cuộc sống hai chị em KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Vị trí, bố cục "Kiều lầu Ngưng Bích"? phần Vị trí Chị em Thúy Kiều Bố cục câu đầu Thiên nhiên + hoàn cảnh + tâm trạng Kiều câu Nỗi nhớ người thương + cha mẹ câu Thiên nhiên + tâm trạng Kiều KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, em thấy Vân Tiên Nguyệt Nga người nào? - Lục Vân Tiên: tài ba, dũng cảm, nhân hậu, biết giữ lễ nghĩa, trọng nghĩa khinh tài - Kiều Nguyệt Nga: hiền hậu, nết na, hiếu thảo, trọng ân tình KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Nêu dàn ý khái quát văn thuyết minh? - Mở bài: Giới thiệu - Thân bài: thuyết minh + miêu tả + sử dụng biện pháp nghệ thuật (kể chuyện, tự thuật, nhân hóa) - Kết bài: Nêu cảm nhận đối tượng thuyết minh Câu 5: Nêu dàn ý khái quát văn tự sự? - Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích, nhân vật - Thân bài: Kể lại diễn biến việc đoạn trích (tự + miêu tả + miêu tả nội tâm + nghị luận) - Kết bài: ý nghĩa, thông điệp tác phẩm THCS HÒA LẠC TUẦN 10, TIẾT 50 GV: Huỳnh Thị Cẩm Tú I HỆ THỐNG KIẾN THỨC Vai trò yếu tố tả, tả nội tâm, nghị luận văn tự *Chuyển giao nhiệm vụ - Vai trò yếu tố miêu tả, tả nội tâm, nghị luận văn tự sự? - Lập dàn ý khái quát cho đề kể lại đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" - Vai trị yếu tố tả, tả nội tâm, nghị luận văn tự sự: + Gợi hình + Thể tâm trạng nhân vật + Bài văn tự có tính triết lí TRÌNH BÀY SẢN PHẨM - Vai trò yếu tố tả, tả nội tâm, nghị luận văn tự sự: + Gợi hình + Thể tâm trạng nhân vật + Bài văn tự có tính triết lí TRÌNH BÀY SẢN PHẨM - Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích, nhân vật Thúy Kiều - Thân bài: Kể lại diễn biến việc đoạn trích (tự + miêu tả + miêu tả nội tâm + nghị luận) + câu đầu: hình ảnh thiên nhiên, tâm trạng Kiều + câu tiếp theo: tâm trạng nhớ người thân: Kim Trọng, cha mẹ + câu tiếp theo: hình ảnh thiên nhiên, tâm trạng Kiều - Kết bài: + Cảm nghĩ giá trị nội dung, nghệ thuật + Suy nghĩ số phận người phụ nữ xã hội phong kiến, so sánh với hình ảnh người phụ nữ xã hội ngày I HỆ THỐNG KIẾN THỨC II LUYỆN NÓI *Chuyển giao nhiệm vụ + Tổ 1: Luyện nói MB, phần đoạn trích “Trước lầu lịng” + Tổ 2: Luyện nói phần đoạn trích “Tưởng người người ơm” + Tổ 3: Luyện nói phần đoạn trích “Buồn trơng ngồi” + Tổ 4: Luyện nói phần KB, giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích TRÌNH BÀY SẢN PHẨM * Tổ 1: Luyện nói MB, phần đoạn trích “Trước lầu lịng” a Mở - Khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích - Sau biết bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự Tú Bà sợ tiền vốn lẫn lời nên hứa Kiều bình phục gả nàng vào nơi tử tế đưa nàng lầu Ngưng Bích, thực chất giam lịng nàng Thân gái nơi đất khách quê người, Kiều sống lầu Ngưng Bích với tâm trạng đơn buồn tủi, nhớ thương người yêu cha mẹ TRÌNH BÀY SẢN PHẨM * Tổ 1: b Thân * Cảnh thiên nhiên quanh lầu Ngưng Bích - Không gian: rộng lớn với “non xa”, “trăng gần” ⇒ bát ngát không gian làm cho người trở nên cô đơn, lẻ loi - Từ “xa trơng”: biểu lộ rõ tâm trạng thẫn thờ, đón đợi - Không gian, vũ trụ bao la - Từ “khóa xn”: Kiều ý thức khơng cịn trẻ tuổi, đoạn tuyệt với tuổi trẻ rơi vào chốn lầu xa * Tâm trạng Thúy Kiều trước không gian bát ngát, mênh mông: Từ láy “bẽ bàng”: hổ thẹn, tự vấn, nỗi chán nản hòa với buồn tủi tràn ngập tâm trạng Kiều TRÌNH BÀY SẢN PHẨM * Tổ 2: Nỗi nhớ Kiều đứng trước lầu Ngưng Bích - Kiều nhớ tới Kim Trọng + Chữ “tưởng”: hồi tưởng, nhớ lại + Nhớ lại đêm thề nguyền trăng: “chén đồng” – chén rượu thề nguyền, đồng lòng, đồng mà Thúy Kiều Kim Trọng uống ánh trăng + Nhớ Kim Trọng nên đau đớn hình dung Liêu Dương cách trở, xa xôi, chàng không hay biết Kiều bán chuộc cha mà mong chờ tin tức Kiều cảm thấy có lỗi: Bên trời góc bể bơ vơ,/ Tấm son gột rửa cho phai + Động từ “gột rửa”: diễn tả lịng thủy chung, mối tình đầu đẹp đẽ gột rửa ⇒ Nỗi nhớ người yêu da diết, đau đáu TRÌNH BÀY SẢN PHẨM * Tổ 3: Nỗi nhớ cha mẹ - Nếu nhớ đến Kim Trọng, Kiều “tưởng” nhớ đến cha mẹ nàng lại “xót” - Kiều xót cha mẹ già yếu mà tựa cửa ngóng tin - Thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh” điển tích “Sân Lai”: nói lên lịng hiếu thảo Kiều - Nhớ cha mẹ, Kiều tưởng tượng cảnh quê nhà đổi thay, cha mẹ không chăm sóc, đỡ đần lúc già - Cụm từ “cách nắng mưa”: vừa nói thời gian xa cách qua bao mùa mưa nắng vừa nói lên tàn phá tự nhiên, nắng mưa người cảnh vật - Nhớ cha mẹ, Kiều nhớ đến công ơn sinh thành, dưỡng dục “Nhớ ơn chín chữ cao sâu” ⇒ Kiều người hiếu thảo, thủy chung, vị tha, nghĩ cho người khác trước nghĩ cho * Tổ 4: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM - Tám câu thơ cuối tranh cảnh vật khắc họa qua điệp từ “buồn trông” - Mỗi cảnh vật mang tâm trạng, khắc khoải riêng Kiều lúc chìm đắm nỗi buồn riêng “Ầm ầm”: dự báo biến cố ập xuống đời Kiều diễn * Nghệ thuật lấy cảnh làm cho người làm tốt lên nỗi đơn, vơ vọng Kiều trước vận mệnh c Kết - Nội dung: Đoạn trích thể nỗi nhớ người yêu, nhớ cha mẹ lo lắng cho số phận lênh đênh Kiều Tấm lòng ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp phẩm chất người, đặc biệt người phụ nữ CỦNG CỐ - Vai trò yếu tố miêu tả, tả nội tâm, nghị luận văn tự sự? Vai trò yếu tố tả, tả nội tâm, nghị luận văn tự sự: + Gợi hình + Thể tâm trạng nhân vật + Bài văn tự có tính triết lí Hướng dẫn tự học, chuẩn bị * Tự học: Nắm tác giả, nội dung, nghệ thuật văn học Cách làm văn thuyết minh, tự * Chuẩn bị bài: Luyện nói tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm + Thế nghị luận văn tự sự? + Thế đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? + Lập dàn ý: Kể lại “Kiều lầu Ngưng Bích” + Tổ 1: Luyện nói MB, phần đoạn trích “Trước lầu lịng” + Tổ 2: Luyện nói phần đoạn trích “Tưởng người người ơm” + Tổ 3: Luyện nói phần đoạn trích “Buồn trơng ngồi” + Tổ 4: Luyện nói phần KB, giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích