1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lý thuyết phân quyền: Giá trị tham khảo trong xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay : Luận án TS. Khoa học chính trị: 60 31 02

194 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ DUY TÚ LÝ THUYẾT PHÂN QUYỀN: GIÁ TRỊ THAM KHẢO TRONG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN BỘ MÁY NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ DUY TÚ LÝ THUYẾT PHÂN QUYỀN: GIÁ TRỊ THAM KHẢO TRONG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN BỘ MÁY NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 62.31.20.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Phùng Hữu Phú PGS.TS Nguyễn Minh Phƣơng XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIỄN SĨ CẤP ĐHQG T/M tập thể hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ PGS TS Nguyễn Minh Phương GS TS Dương Xuân Ngọc Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung trích dẫn nêu luận án trung thực, xác Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Duy Tú MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .8 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu Nhà nước pháp quyền 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu lý thuyết phân quyền việc xây dựng hoàn thiện máy nhà nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 14 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu Nhà nước pháp quyền 14 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu lý thuyết phân quyền việc hoàn thiện máy nhà nước .22 1.3 Đánh giá chung tình hình, kết nghiên cứu việc tham khảo giá trị lý thuyết phân quyền q trình xây dựng hồn thiện máy Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam 29 1.3.1 Những kết đạt 29 1.3.2 Những nội dung luận án cần tập trung nghiên cứu .29 Chương 2: LÝ THUYẾT PHÂN QUYỀN VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CỦA NĨ TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN .33 2.1 Lý thuyết phân quyền: khái niệm, lịch sử hình thành, phát triển nội dung 33 2.1.1 Một số khái niệm 33 2.1.2 Khái lược lịch sử hình thành, phát triển nội dung lý thuyết phân quyền 43 2.2 Phân quyền tổ chức máy nhà nƣớc số quốc gia điển hình giới 55 2.2.1 Mơ hình phân quyền tổ chức máy Nhà nước Anh .56 2.2.2 Mơ hình phân quyền tổ chức máy Nhà nước Pháp .56 2.2.3 Mơ hình phân quyền tổ chức máy Nhà nước Hoa Kỳ 68 2.2.4 Mơ hình phân quyền tổ chức máy Nhà nước Trung Quốc .73 2.3 Giá trị chung lý thuyết phân quyền việc xây dựng hoàn thiện máy Nhà nƣớc pháp quyền .77 Chƣơng 3: THAM KHẢO NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA LÝ THUYẾT PHÂN QUYỀN TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN BỘ MÁY NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY .84 3.1 Căn trị - pháp lý tham khảo giá trị lý thuyết phân quyền xây dựng hoàn thiện máy Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam 84 3.1.1 Quan điểm C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin nhà nước 84 3.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Nhà nước pháp quyền Việt Nam 89 3.2 Thực tiễn tham khảo giá trị lý thuyết phân quyền xây dựng hoàn thiện máy Nhà nƣớc Việt Nam từ 1945 đến 97 3.2.1 Tổ chức máy Nhà nước Việt Nam từ 1945 đến 1992 98 3.2.2 Tổ chức máy Nhà nước Việt Nam từ 1993 đến 2013 108 3.2.3 Tổ chức máy Nhà nước pháp quyền Việt Nam từ 2014 đến 115 3.3 Những vấn đề đặt hoàn thiện máy Nhà nước pháp quyền Việt Nam - tham khảo từ giá trị lý thuyết phân quyền 122 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN BỘ MÁY NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ THAM KHẢO NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA LÝ THUYẾT PHÂN QUYỀN 134 4.1 Phƣơng hƣớng tiếp tục hoàn thiện máy Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam sở tham khảo giá trị lý thuyết phân quyền 134 4.2 Các giải pháp tiếp tục hoàn thiện máy Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam sở tham khảo giá trị lý thuyết phân quyền 141 4.2.1 Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp đảm bảo phân công, phối hợp, kiểm sốt có hiệu quan quyền lực nhà nước cấp trung ương 142 4.2.2 Đảm bảo phân cơng, phối hợp, kiểm sốt có hiệu quan nhà nước cấp trung ương địa phương 159 4.2.3 Đổi nội dung, phương thức tăng cường lãnh đạo Đảng quan nhà nước 165 KẾT LUẬN 173 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị nhân loại cho thấy tư tưởng nhà nước tổ chức nhà nước ln chiếm vị trí quan trọng Trong đó, bật tư tưởng phân chia kiểm soát quyền lực nhà nước, mà ngày nhiều nhà nghiên cứu gọi lý thuyết phân quyền Nhà triết học cổ đại Aristote người phương Tây nêu tư tưởng chia hoạt động nhà nước thành ba thành tố: nghị luận, chấp hành xét xử Trong thời kỳ Cách mạng tư sản thế kỷ XVII - XVIII, tư tưởng này tiếp tục bổ sung , phát triển với đại biểu như: J Locke, S Montesquieu, T Hobbes, I Kant… Tư tưởng cốt lõi lý thuyết phân quyền cho rằng, quyền lực nhà nước ln có xu hướng tự mở rộng, tự tăng cường vai trò Bất đâu, lúc có quyền lực xuất xu hướng lạm quyền chuyên quyền, vậy, để đảm bảo quyền tự công dân, ngăn ngừa hành vi lạm quyền quan nhà nước phải thiết lập pháp chế nhằm giới hạn quyền lực nhà nước Cách tốt để chống lạm quyền giới hạn quyền lực công cụ pháp lý khơng tập trung quyền lực, mà phân chia cho phận độc lập nắm giữ Sự phân chia quyền lực phải thể sở Hiến pháp pháp luật Pháp luật phải mang tính khách quan thừa nhận quyền tự cá nhân; chất thể ý chí chung nhân dân Với mục tiêu chố ng lại chế đô ̣ đô ̣c tài chuyên chế , lạm quyền bảo đảm quyề n tự người, lý thuyết phân quyền trở thành nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước tư sản kể từ ngày đầu Cách mạng tư sản ngày Trên sở lý thuyết phân quyền, thực tiễn hình thành thể nhà nước khác phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội truyền thống văn hóa quốc gia thể Tổng thống, thể Đại nghị (Cộng hồ Qn chủ) thể Hỗn hợp Thực tiễn trị - pháp lý tổ chức máy nhà nước nhiều nước hàng trăm năm qua chứng tỏ giá trị lý thuyết phân quyền phê phán, phủ định chế độ tập quyền quân chủ chuyên chế, độc tài đề cao giá trị Hiến pháp, pháp luật, đặt móng hình thành thể chế trị dân chủ; quyền lực nhà nước thuộc nhân dân trao cho nhánh quyền lực nhà nước khác (lập pháp, hành pháp, tư pháp) nhằm đảm bảo chun mơn hố chức năng, nhiệm vụ nhánh quyền lực, tăng tính hiệu quan nhà nước; hình thành chế kiềm chế, đối trọng, kiểm tra chế ước lẫn hoạt động nhánh quyền lực, nhờ loại trừ nguy tập trung quyền lực nhà nước vào tay cá nhân, nhóm người hay quan quyền lực - nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tha hóa thực thi quyền lực… Đồng thời, kinh nghiệm lịch sử tổ chức máy nhà nước cho thấy, thiếu chế tổ chức thực quyền lực nhà nước khoa học nguyên nhân nảy sinh tình trạng lạm quyền quan liêu, tham nhũng, từ làm suy giảm hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước Đối với nước ta, nhiều nguyên nhân khác nhau, số lý luận, học thuyết với tư cách giá trị nhận thức văn minh nhân loại bị lãng quên lý giải cách thiên lệch mang nặng định kiến lý thuyết phân quyền trường hợp Bộ máy nhà nước ta tổ chức hoạt động theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, Đảng Cộng sản lãnh đạo, khơng tổ chức theo mơ hình lý thuyết phân quyền Tuy nhiên, q trình xây dựng hồn thiện máy nhà nước năm qua đặc biệt thời kỳ đổi từ 1986 đến với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, dân chủ hoá đời sống xã hội cho thấy giá trị chung văn minh nhân loại, không phụ thuộc vào chế độ trị coi nhẹ chối bỏ chúng khơng thể tiến lên Văn kiện XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” [35, tr.85] Điều 2, Hiến pháp 2013 quy định:“Quyề n lực nhà nước là thớ ng nhấ,t có sự phân cơng, phớ i hợp, kiểm soát giữa các quan nhà nước viê ̣c thực hiê ̣n quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” [56] Như vậy, lý luận thực tiễn, việc thực nguyên tắc “phân công, phối hợp kiểm soát” thể tham khảo mức độ định giá trị hợp lý lý thuyết phân quyền đem lại kết định Mặc dù có tham khảo giá trị hợp lý lý thuyết phân quyền dường chưa vượt qua hạn chế trước đây, nguyên tắc tham khảo khía cạnh kỹ thuật tổ chức phân công lao động mà chưa thể chất trị việc phân cơng quyền lực nhà nước Bởi vì, việc phân cơng quyền lực nhà nước cịn nhiều bất cập, thiếu tính chun nghiệp Sự phân cơng chưa rõ ràng thẩm quyền dẫn đến chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp cấp trung ương quan nhà nước trung ương địa phương Bên cạnh đó, phương thức “kiểm sốt” quyền lực nhà nước chưa thiết lập cách hiệu quả, hình thức Điều làm hạn chế hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước, chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Do đó, cần: Xác định rõ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước, chế kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp sở quyền lực nhà nước thống nhất; xác định rõ quyền hạn trách nhiệm quyền Đồng thời, quy định rõ chế phối hợp việc thực kiểm soát quyền cấp quyền Tiếp tục phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm quan nhà nước Trung ương địa phương cấp quyền địa phương [37, tr.176] Chính vây, việc nghiên cứu để có hiểu biết xác giá trị lý thuyết phân quyền nhằm tham khảo, vận dụng vào điều kiện Việt Nam cần thiết Với mong ḿ n góp phần vào việc làm rõ giá trị lý thuyết phân quyền, việc tham khảo, vận dụng giá trị hợp lý lý thuyết phân quyền q trình xây dựng hồn thiện bơ ̣ máy Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, nghiên cứu sinh mạnh dạn chọn đề tài : “Lý thuyết phân quyền: Giá trị tham khảo xây dựng hoàn thiện máy Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sỹ trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu trình hình thành, phát triển lý thuyết phân quyền, từ tham khảo, vận dụng giá trị hợp lý cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay; Đề xuất giải pháp hoàn thiện máy Nhà nước pháp quyền nước ta sở tham khảo giá trị hợp lý lý thuyết phân quyền - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu nội dung giá trị lý thuyết phân quyền tổ chức máy nhà nước + Khái quát kinh nghiệm vận dụng lý thuyết phân quyền việc tổ chức máy nhà nước số quốc gia giới + Đánh giá thực trạng tổ chức máy nhà nước xác định vấn đề đặt việc xây dựng hoàn thiện máy nhà nước nước ta sở tham khảo giá trị hợp lý lý thuyết phân quyền + Đề xuất giải pháp hoàn thiện máy nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam sở tham khảo giá trị hợp lý lý thuyết phân quyền Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết phân quyền việc tham khảo giá trị lý thuyết phân quyền tổ chức máy nhà nước - Phạm vi nghiên cứu: + Quá trình hình thành, phát triển nội dung lý thuyết phân quyền + Khảo sát thực tiễn vận dụng lý thuyết phân quyền tổ chức máy nhà nước số quốc gia điển hình giới + Những giá trị hợp lý lý thuyết phân quyề n xây dựng hồn thiện bơ ̣ máy Nhà nước pháp quyền Viê ̣t Nam thể qua Văn kiện quan cấp trung ương với địa phương Nó hình thành nên q trình phân công lao động quyền lực nhằm tạo chuyên môn hoá chức năng, nhiệm vụ nhánh quyền lực, tăng cường tính hiệu tác dụng quan cấp, khẳng định vị trí, vai trị ngành, cấp chế thực thi quyền lực nhà nước Đồng thời, xây dựng chế kiểm soát lạm quyền, chuyên quyền thực chế “kiềm chế đối trọng”, “kiểm tra chế ước” hoạt động quan lập pháp, hành pháp, tư pháp cấp trung ương cấp trung ương với địa phương Toàn chế luật hoá quy định cụ thể pháp luật mà trước hết Hiến pháp Tuy nhiên, từ thực tiễn tổ chức máy nhà nước, chuyển từ phương diện lý thuyết sang phương diện thực tiễn, ta thấy lý thuyết phân quyền vận dụng cách “triệt để” nên phân quyền tổ chức máy nhà nước có biến dạng định Đối với nước ta, lý thuyết phân quyền chưa thức thừa nhận nguyên tắc tổ chức máy nhà nước, song thực tế, lý thuyết phân quyền thể với mức độ khác tùy theo quy định Hiến pháp thực hóa q trình xây dựng hoàn thiện máy nhà nước ta Hiện nay, trước yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, đảm bảo phát huy giá trị dân chủ đời sống xã hội, cần nhận thức đắn vấn đề phân quyền, dần xoá bỏ định kiến lý thuyết phân quyền tiếp cận, tham khảo giá trị hợp lý lý thuyết phân quyền học tập kinh nghiệm tổ chức máy nhà nước nước giới để hoàn thiện máy nhà nước Nhờ thế, mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền khẳng định, giá trị hợp lý lý thuyết phân quyền nhìn nhận, đánh giá lại tham khảo xây dựng hoàn thiện máy nhà nước ta Điều đó, khơng thể qua quan điểm Đảng mà thể chế hóa thành quy định Hiến pháp hành thực tiễn xây dựng hoàn thiện máy nhà nước năm qua Tư tưởng thống quyền lực, có phân cơng, phối hợp kiểm soát việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; 174 quyền trung ương với địa phương khẳng định, thể quán đường lối, quan điểm thực tiễn xây dựng mơ hình thể chế trị Việt Nam Đây quan điểm, đường lối thể tham khảo vận dụng sáng tạo Đảng Nhà nước ta giá trị hợp lý lý thuyết phân quyền Trong giai đoạn nay, tư tưởng phát huy vai trị tổ chức thực quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, trở thành sở lý luận việc cải cách, xây dựng hoàn thiện máy Nhà nước pháp quyền Việt Nam thời kỳ đổi Đồng thời, bước tiến nhận thức đánh giá giá trị hợp lý lý thuyết phân quyền thừa nhận giá trị hợp lý lý thuyết phân quyền Tuy nhiên, để xác định rõ nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng quan nhà nước; xác định rõ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước, chế kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền sở quyền lực nhà nước thống nhất; xác định rõ quyền hạn trách nhiệm nhánh quyền lực; quy định rõ chế phối hợp việc thực kiểm soát quyền cấp quyền; phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm quan nhà nước cấp quyền để đáp ứng mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, giá trị hợp lý lý thuyết phân quyền phải tiếp tục tham khảo, vận dụng mức độ mạnh mẽ, rõ rệt q trình xây dựng hồn thiện máy Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay./ 175 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Duy Tú (2015), “Vấn đề thống nhất, phân công, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị (9), tr.104-107 Vũ Duy Tú (2015), “Tư tưởng Hồ Chí Minh mơ hình tổ chức Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận (277), tr.14-16 Vũ Duy Tú (2015), “Vận dụng hạt nhân hợp lý lý thuyết phân quyền tổ chức máy Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (235), tr.61-64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alsop R., Bertelsen M., Holland J (2006), Trao quyền thực tế: từ phân tích đến thực hiện, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Vũ Hồng Anh (1997), Tổ chức hoạt động số Chính phủ số nước giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Hồng Anh (2001), Tổ chức hoạt động Nghị viện số nước thế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, (Dành cho cán chủ chốt báo cáo viên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2002), “Từ đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (11), tr.5-14 Nguyễn Mạnh Bình (2009), “Cơ chế thực thi giám sát quyền lực nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (12/149), tr.9-14 Phạm Bính (2006), Cơ cấu, phương thức thực quyền lực hệ thống hành Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ Chính trị khóa IX (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005, Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống phá p luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị khóa IX (2005), Nghị số 49 NQ/TW ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 10 C Mác - Ăngghen (1980), Toàn tập, t.1, NXB Sự thật, Hà Nội 11 C Mác - Ăngghen (1981), Tuyển tập, t.2, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 C Mác- Ăngghen (1995), Tồn tập, t.4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 C Mác - Ăngghen (1993), Toàn tập, t.6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 C Mác - Ăngghen (1995), Tồn tập, t.8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 C Mác - Ăngghen (1995), Tồn tập, t.21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 C Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập, t.33, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 C Mác - Ăngghen (1995), Tồn tập, t.36, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Lê Văn Cảm, Dương Bá Thành (2010), “Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước (và quyền lập pháp) nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (1/162), tr.8-14 19 Trường Chinh (1981), Báo cáo Dự thảo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Sự Thật, Hà Nội 20 Chính phủ (2001), Niên giám, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Chính phủ (2004), Nghị số 08/NQ-CP ngày 30/6/2004 “Về tiếp tục phân cấp quản lý Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” 22 Trương Quốc Chính (2009), Quan điểm Mác, Ăngghen, Lênin nhà nước xã hội chủ nghĩa việc vận dụng để xây dựng Nhà nước dân, dân, dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Văn Cương - Trương Hồng Quang (2014), Phân định thẩm quyền quyền trung ương quyền địa phương: vấn đề đặt hướng hồn thiện, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 11/319), tr 27-35 24 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức (1994), Luật Hiến pháp nước tư bản, Khoa Luật trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Dung (2000), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Dung (2001), Hiến pháp vấn đề tổ chức máy nhà nước, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Dung (2001), Về việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 - Một số vấn đề nguyên tắc, Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Dung (2007), Quốc hội Việt Nam Nhà nước nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Dung (2012), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đai học Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Dung (2015), “Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt ba quyền theo tinh thần Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 3/323), tr 3-11 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội toàn tập, t.12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng dất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đại học Quốc gia, Khoa Luật, (2011), Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, T I + II, NXB Hồng Đức, Hà Nội 40 Nguyễn Minh Đoan, (2007) “Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (5), tr 3-8 41 Nguyễn Minh Đoan - Vũ Thu Hạnh (2014), “Quan niệm kiểm soát chế kiểm soát quyền lực nhà nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 9/317), tr 3-8 42 Nguyễn Minh Đoan (2015), Bộ máy nhà nước tổ chức máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Cao Anh Đô (2012), Phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 44 Phạm Văn Đức (2005), “Về số nét đặc thù Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Triết học (9), tr.5-12 45 Trần Ngọc Đường, Nơng Đức Mạnh (2008), Mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, Chính phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Trần Ngọc Đường (Chủ nhiệm) (2010), Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài KX 04-28/06-10 47 Trần Ngọc Đường (2011) - Một số vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Trần Ngọc Đường (2012), Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Tĩnh Gia, Mai Đình Chiến (2006), Vận dụng học thuyết Mác để xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Trương Thị Hồng Hà (2004), “Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (3), tr 33-41 51 Hoàng Thị Hạnh (2013), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 52 Hồ Việt Hạnh (2008), Thể chế tam quyền phân lập Nhật Bản, NXB Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện KHXH Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 53 David Held (2013), Các mơ hình quản lý nhà nước đại, NXB Tri Thức, Hà Nội 54 Hiến pháp Việt Nam (từ năm 1946 đến năm 1992) luật tổ chức máy nhà nước (2003), NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 55 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) (2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (2014), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Dương Phú Hiệp (2013), Đặc điểm hình thành Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nhà nước pháp quyền - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 59 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 60 Lê Quốc Hùng (2003), “Quyền lực nhà nước thống phân cơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2), tr 14-21 61 Lê Quốc Hùng (2004), Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Huyên (2007), Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ, NXB Lý luận trị, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Huyên (2011), Đảng Cộng sản cầm quyền nội dung phương thức cầm quyền Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Thái Yên Hương, Tạ Minh Tuấn (2011), Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ (Sách tham khảo dùng cho trường Đại học), NXB Giáo dục Việt Nam 65 Chu Văn Hưởng (2011), “Xác định đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trung ương địa phương, quyền địa phương cấp nước ta”, Tạp chí Lý luận trị (10), tr 51-58 66 Chu Văn Hưởng (2011), “Phân cấp, phân quyền vấn đề thực thi quyền lực nhà nước địa phương: thực trạng giải pháp”, Tạp chí Lý luận trị (2), 60-65,34 67 Chu Văn Hưởng (2012), “Đổi nhận thức phân cấp, phân quyền thực thi quyền lực nhà nước địa phương”, Tạp chí Quản lý nhà nước (192), tr 48-51,60 68 Phạm Tuấn Khải, (2009) “Đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo yêu cầu nhà nước pháp quyền XHCN”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2+3), tr.44-50 69 Phạm Ngọc Kỳ (2000), Về quyền giám sát tối cao Quốc hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Vũ Trọng Lâm (2014), Đổi lãnh đạo Đảng điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Liên hệ qua thực tiễn Thành phố Hà Nội), Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Trần Ngọc Liêu (2009), Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Nguyễn Thị Châu Loan (2014), Triết học trị J.J Rousseau ý nghĩa việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 73 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai Chính quyền - Chính quyền dân sự, NXB Tri thức, Hà Nội 74 Nguyễn Đình Lộc (Chủ nhiệm) (2013), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, Đề tài KX 02-13 75 Luật Ngân sách Nhà nước (2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Luật Ngân sách Nhà nước (2015), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Luật Tổ chức Quốc hội (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Luật Tổ chức Quốc hội (2014), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (2014), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (2014), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Luật Tổ chức Chính phủ (2015), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Luật Tổ chức quyền địa phương (2015), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Phạm Thế Lực (2008), “Ý nghĩa lý thuyết phân quyền trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cưu lập pháp (11), tr 18-23 84 Phạm Thế Lực (2012), Vấn đề tập trung phân quyền tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 85 Hamilton A, Madison J, Jay J (1959), Luận Hiến pháp Hoa Kỳ, Người dịch Nguyễn Hưng Vượng, NXB Như Nguyện, Sài Gòn 86 Đinh Văn Mậu (2009), Kiểm soát quyền lực Nhà nước Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành quốc gia (165), tr 2-8 87 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, t.1, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 88 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, t.2, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 89 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, t.4, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật 90 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, t.5, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 91 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, t.8, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật 92 Hờ Chí Minh: (2011), Tồn tập, t.10, NXB Chính trị q́ c gia, Hà Nơ ̣i 93 Charles Louis Montesquieu (2006), Bàn Tinh thần pháp luật, NXB Lý luận trị, Hà Nội 94 Ngân hàng Thế giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, Báo cáo tình hình phát triển giới năm 1997, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Nhà xuất Bách khoa Hà Nội (2012), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 96 Nhà xuất Khoa học xã hội (1997), Từ điển Anh - Việt, Hà Nội 97 Nhà xuất Lao động - Xã hội (2012), Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 98 Chu Thị Ngọc (2010), “Phân quyền Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (26), tr 50-56 99 Dương Xuân Ngọc (2012), Mỗi quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 Thang Văn Phúc, Nguyễn Đăng Thành (2005), Một số lý thuyết kinh nghiệm tổ chức nhà nước giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 Prélot M, Lescuyer G (1995), Lịch sử tư tưởng trị, Bản dịch Bùi Ngọc Chương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 103 Hồ Xuân Quang (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa từ 1996 đến năm 2006, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 104 Nguyễn Văn Quang (2015), “Đổi mối quan hệ Đảng với Nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (3/323), tr 12-17 105 Nguyễn Văn Quân (2015), “Nhà nước pháp quyền - nhận thức cộng đồng quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2), tr 73-77 106 Quốc hội Anh (1949), Luật Nghị viện Anh 1949 107 Quốc hội Mỹ (1787), Hiến pháp 1787 108 Quốc hội Pháp (1958), Hiến pháp 1958 109 Nguyễn Duy Quý (2002), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng phương diện nước ta nay”, Tạp chí Triết học (10), tr 19-28 110 Nguyễn Duy Quý (Chủ nhiệm) (2005), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Đề tài KX.04/01-05 111 Nguyễn Duy Quý (Chủ nhiệm) (2006), Cơ sở lý luận thực tiễn vềNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Đề tài KX.04.01 112 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân - Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 Jean - Jacques Rousseau (2006), Bàn Khế ước xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội 114 Tơ Huy Rứa (2008), Mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống trị số nước giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 Richard C.Schroeder (1999), Khái quát quyền Mỹ, Người dịch: Trần Thị Thu Hà, Lê Hải Trà, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 Mai Thị Thanh (2012), Hình thức nhà nước vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân,NXB Lý luận trị, Hà Nội 119 Nguyễn Văn Thảo (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, NXB Tư pháp, Hà Nội 120 Tống Đức Thảo (2014), Bộ máy nhà nước Cộng hịa Pháp mơ hình tổ chức hoạt động, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121 Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 122 Joseph Thesing (2002), Nhà nước pháp quyền - Chế độ pháp trị Cộng hịa Liên bang Đức, NXB, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 Hồ Văn Thơng (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 124 Lê Minh Thông (2011), Hồn thiện mơ hình tổng thể máy nhà nước đáp ứng nhu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 Nguyễn Trọng Thức (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 126 Đặng Quốc Tiến (2004), “Về phân cấp, phân quyền - cải cách hành tự quản Cộng hịa Liên bang Đức”, Tạp chí Tổ chức nhà nước (8), tr 37-39 127 Trần Hữu Tiến (2002), “Tính tất yếu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Triết học (5), tr 12-14 128 Lương Minh Tuân (2009), “Phân cơng, phối hợp kiểm sốt thực quyền lập pháp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (9/146), tr 1-11 129 Đào Ngọc Tuấn (2002), Tính phổ biến tính đặc thù xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 130 Vũ Anh Tuấn (2009), “Giám sát xã hội nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (13), tr 12-15;27 131 Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2005), Những vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống Tòa án Việt Nam theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền, Luận án tiên sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 132 Đào Trí Úc (2001), “Những luận khoa học việc hoàn thiện máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (11), tr 55-64 133 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 134 Đào Trí Úc (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 135 Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 136 Đào Trí Úc (2014), “Học thuyết thực tiễn lịch sử tính thống quyền lực nhà nước chế phân quyền”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (5/313), tr 3-9 137 Ủy ban Nhà nước, hành nhà nước hoạt động dịch vụ công trước ngưỡng cửa năm 2000, Tiến đến xây dựng nhà nước với vai trò nhà hoạch định chiến lược, người bảo vệ cho lợi ích chung (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 138 Văn phòng Quốc hội (2000), Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946 - 1960, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 139 Lê Thanh Vân (2002), “Về tổ chức hoạt động Quốc hội với yêu cầu hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (11), tr 18-24 140 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới 141 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 142 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1992), Thuyết ”Tam quyền phân lập” máy nhà nước tư sản đại, Hà Nội 143 Nguyễn Cửu Việt (2010), “Khái niệm tập quyền, tản quyền phân quyền”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (26), tr 214-228 144 V.I Lênin (1981), Toàn tập, t.32, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 145 V.I Lênin (1976), Toàn tập, t.33, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 146 V.I Lênin (1976), Toàn tập, t.34, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 147 V.I Lênin (1976), Toàn tập, t.35, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 148 V.I Lênin (1976), Toàn tập, t.36, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 149 V.I Lênin (1981), Toàn tập, t.37, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 150 V.I Lênin (1978), Toàn tập, t.38, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 151 V.I Lênin (2005), Toàn tập, t.39, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 152 Trịnh Thị Xuyến (2006), Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 153 Trịnh Thị Xuyến (2007), Kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam - vấn đề giải pháp, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 154 Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 155 Tom Campbell (2004), “Seperation of power in practice”, University Press, Stanford 156 Costa P., Zolo D (2007), The rules of law: history, theory and criticism, Springer Netherlands, Netherland 157 Robert A Dahl (1991), Democracy and Critics, Yale University Press 158 John Dewey (1927), The Public and Its Problems, Holt Publishers 159 John Dewey (1939), Theory of Valuation, The University Of Chicago Press 160 Toni M Fine (1999), “How US Courts Work”, Electronic Journals of the U.S.Infomat Agency, p.6-11 161 Barry Hager (1999), The Rule of Pacific Affairs, London - New York 162 Hall D (2012), Constitutional Law: Governmental Powers and Individual Freedoms, Prentice hall 163 Thomas Hobbes (1651), Leviathan or The Matter, Forme and Power of a Common Wealth Ecclesiasticall and Civil, Online version, Mesa Community College, www.messac.edu 164 Amichai Magen, Thomas Risse, Michael A McFaul (2009), Promoting democracy and the rules of law, Palgrave Macmillan, London 165 Mann M (1986), The Sources of Social Power - Cambridge University Press 166 Moellers C (2013), The Three Branches: A Comparative Model of Separation of Powers, Oxford University Press Tiếng Pháp 167 Jacques Chevalier (2004), L’Etat de droit, La Documentation francaise, Problèmes po et sociaux, no 898 168 Pierre Pactet (1994), Institutions politiques - Droit constitutionnel, Ed Masson, Paris

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w