Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Đạo đức nhà giáo xây dựng đạo đức nhà giáo Việt Nam 1.1 Đạo đức nhà giáo vai trò đạo đức nhà giáo Việt Nam 1.1.1 Đạo đức nhà giáo, chuẩn mực đạo đức nhà giáo Việt Nam 1.1.2 Vai trò đạo đức nhà giáo xây dựng 16 bảo vệ Tổ quốc Việt Nam 1.2 Xây dựng đạo đức nhà giáo Việt Nam 25 1.2.1 Xây dựng đạo đức nhà giáo cơng việc 25 thường xun tồn xã hội 1.2.2 Những nội dung xây dựng đạo 31 đức nhà giáo Việt Nam Chương 2: Xây dựng đạo đức nhà giáo Việt Nam 50 năm đổi mới: Thực trạng giải pháp 2.1 Thực trạng xây dựng đạo đức nhà giáo Việt 50 Nam năm đổi vừa qua 2.1.1 Những kết đạt 50 2.1.2 Những hạn chế xây dựng đạo đức nhà 64 giáo Việt Nam năm đổi vừa qua 2.2 Những giải pháp nâng cao hiệu xây dựng đạo đức nhà giáo Việt Nam 74 2.2.1 Nâng cao nhận thức nhà giáo toàn xã 74 hội cần thiết phải xây dựng đạo đức nhà giáo Việt Nam 2.2.2 Có sách thu hút người giỏi vào 79 ngành sư phạm đẩy mạnh hoạt động giáo dục đạo đức trường sư phạm 2.2.3 Đẩy mạnh hoạt động giáo dục đạo đức cho nhà 82 giáo, nâng cao hiệu quản lý trường học 2.2.4 Nhà nước quan tâm tới việc xây dựng 87 sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục đào tạo đời sống, tâm tư nguyện vọng nhà giáo 2.2.5 Cả xã hội quan tâm, chăm lo xây dựng đạo 90 đức nhà giáo KẾT LUẬN 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGD - ĐT: Bộ Giáo dục - Đào tạo CBQLGD: Cán quản lý giáo dục CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa ĐH, CĐ: Đại học, Cao đẳng ĐHSP: Đại học sư phạm ĐTNCSHCM: Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh GV: Giáo viên HS, SV: Học sinh, sinh viên THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại ngày thời đại cách mạng khoa học công nghệ, thời đại kinh tế tri thức Các quốc gia giới ngày dành nhiều quan tâm cho nghiệp giáo dục đào tạo Có chăm lo tới nghiệp này, đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, khai thác tiềm mạnh đất nước, giành thắng lợi cạnh tranh quốc tế Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trình độ chun mơn phẩm chất đạo đức yếu tố giữ vai trò định để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đất nước Đức tài quyện chặt nhà giáo, giúp nhà giáo hoàn thành nhiệm vụ xã hội giao cho Đức giúp cho tài nhà giáo nâng lên, có điều kiện vào sống Tài nhà giáo làm cho đức họ dày hơn, tỏa sáng Đức tài nhà giáo quan trọng sống, đức có vị trí hàng đầu nhà giáo, lẽ nhà giáo muốn giáo dục người khác trước hết phải có đức, có người khác nghe Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta năm qua luôn chăm lo giáo dục đạo đức cho nhà giáo để họ hoàn thành trọng trách mà dân tộc giao phó Trong năm qua đại đa số nhà giáo Việt Nam không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức trở thành gương sáng cho nhiều hệ học trò Nhiều nhà giáo sẵn sàng đến vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn gian khổ để đưa chữ cho đồng bào Nhiều thầy cô không quản ngày đêm chăm sóc cho học trị, đưa nhiều học trị lười biếng học hành thành người học trị ngoan ngỗn Khơng người thầy bỏ tiền lương ỏi để đóng học phí cho học trị nghèo Bên cạnh gương sáng đạo đức đội ngũ nhà giáo phận suy thoái đạo đức ảnh hưởng xấu tới hoạt động giáo dục đào tạo Việt Nam Có thầy giáo ứng xử thơ bạo với học trị, chí hành hạ vơ nhân đạo với trẻ thơ Có thầy giáo đổi tình lấy điểm, chí có tượng cịn tổ chức đường dây mua dâm trẻ em vị thành niên Trước tình trạng xuống cấp phận nhà giáo việc chăm lo xây dựng đạo đức nhà giáo, lấy lại kính trọng xã hội toàn đội ngũ nhà giáo để hoàn thành nhiệm vụ to lớn mà dân tộc giao phó việc làm cần thiết thường xuyên Để đóng góp chút vào cơng việc nêu tồn xã hội tơi chọn vấn đề “Xây dựng đạo đức nhà giáo Việt Nam nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đây vấn đề thực tiễn quan trọng bối cảnh ngành giáo dục, có cơng trình nghiên cứu, viết thể quan tâm sâu sắc nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tác giả Đào Thị Oanh: Luận án Tiến sĩ, “Những đặc điểm nhân cách người giáo viên nhân tố tạo thành uy tín họ học sinh phổ thông trung học Việt Nam” (1993) Theo tác giả, khơng có nghề mà nhân cách người, lòng tin, hành vi đạo đức họ, thái độ họ người, với nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng có tính định nghề thầy giáo Nhà giáo phải có phẩm chất như: Có lý tưởng, giới quan vật mác xít, quan hệ ân cần với học sinh, cơng tâm trung thực, nhiệt tình, có tính ngun tắc có u cầu cao học sinh Phạm Văn Đỗ, Luận văn Thạc sĩ: “Các phẩm chất lực giáo viên tiên tiến” (1990), điều tra số học sinh phổ thông cấp tác giả đưa điều kiện hình thành uy tín người thầy giáo là: Phẩm chất tình cảm đạo đức: thương yêu học sinh, chăm sóc giúp đỡ học sinh, tinh thần trách nhiệm công tác, cần cù lao động, mẫu mực sống; Phẩm chất lực trí tuệ: Có trình độ văn hố cao, hiểu biết rộng, giảng dạy có nội dung phương pháp, suy nghĩ sáng tạo công việc; Phẩm chất lực khác: Cương quyết, thẳng thắn, khiêm tốn, giản dị, chu đáo, biết khuyến khích động viên, biết yêu cầu tha thứ lỗi lầm học sinh Lê Đức Phúc: “Phẩm chất lực nhà giáo có uy tín” (1998), đưa cấu trúc nhân cách người giáo viên có uy tín bao gồm: Tư tưởng trị: có phương hướng hành động đắn, giới quan khoa học; Xu hướng tình cảm: yêu nghề, yêu trẻ, yêu cầu cao học sinh; Ý chí, tính cách: có tinh thần trách nhiệm cao, kỷ luật, sáng kiến công tác, tôn trọng học sinh, cải tiến phương pháp dạy học; Năng lực sư phạm: nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ Nguyễn Thị Thọ: “Đạo đức nghề nghiệp giáo viên q trình cơng nghiệp hố, đại hoá”, Đề tài trường ĐHSPHN (2007), khẳng định đạo đức điều kiện cần thiết để nhà giáo tiến hành hoạt động giáo dục Một nhà giáo thiếu đạo đức khơng thể khơng nên đứng bục giảng Cần giáo dục đạo đức cho đội ngũ thầy cô giáo TS Dương Văn Duyên viết: “Xây dựng đạo đức nhà giáo Việt Nam nay” (Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, Tập 27, số 1, 2011, tr 23-29) cho rằng: Trong hệ thống giáo dục nhà trường, đạo đức nhà giáo có ảnh hưởng to lớn tới việc hình thành đạo đức, nhân cách người học Nhà giáo phải có phẩm chất: lý tưởng sống đắn, gương mẫu, tâm huyết với nghề, bao dung, yêu thương chan chứa, trung thực, không ngừng học tập nâng cao trình độ v.v Bài viết nêu lên thực trạng đạo đức nhà giáo Việt Nam năm đổi vừa qua Đánh giá nguyên nhân nêu lên nhiều giải pháp quan trọng xây dựng đạo đức nhà giáo Việt Nam giai đoạn Những công trình viết thể vai trị quan trọng đạo đức nhà giáo, cần thiết định hướng rèn luyện, tu dưỡng nhà giáo Việt Nam Tác giả đề tài muốn góp thêm cách nhìn, tiếng nói vấn đề xã hội quan tâm Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ vị trí, vai trị nhà giáo nghiệp giáo dục đất nước, luận văn làm rõ yêu cầu, nội dung xây dựng đạo đức nhà giáo đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ vai trò, vị trí đạo đức nhà giáo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Nêu phân tích nội dung xây dựng đạo đức nhà giáo thành tựu, hạn chế xây dựng đạo đức nhà giáo Việt Nam năm qua - Nêu phân tích yêu cầu, giải pháp nâng cao hiệu xây dựng đạo đức nhà giáo Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp luận văn 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục vai trò nhà giáo nghiệp giáo dục; đồng thời luận văn kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước lĩnh vực 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp lịch sử - logic, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát v.v sở rút nhận định, đánh giá kết luận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Đạo đức nhà giáo xây dựng đạo đức nhà giáo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng đạo đức nhà giáo Việt Nam thời kỳ đổi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về lý luận: Làm rõ vai trò đạo đức nhà giáo xây dựng đạo đức nhà giáo Việt Nam Về thực tiễn: Luận văn trở thành tài liệu để xây dựng chuẩn mực đạo đức nhà giáo Việt Nam sở cho giáo viên rèn luyện phấn đấu theo chuẩn mực đạo đức nhà giáo Kết cấu Luận văn gồm phần mở đầu, phần nội dung có chương, tiết, Kết luận NỘI DUNG CHƢƠNG ĐẠO ĐỨC NHÀ GIÁO VÀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NHÀ GIÁO VIỆT NAM 1.1 Đạo đức nhà giáo vai trò đạo đức nhà giáo Việt Nam 1.1.1 Đạo đức nhà giáo chuẩn mực đạo đức nhà giáo Việt Nam Khái niệm nhà giáo Hiện tên gọi nhà giáo theo quy định pháp luật hành chưa có thống nhất: có văn gọi nhà giáo, văn khác gọi giáo viên, giảng viên hay người làm nhiệm vụ giáo dục v.v Điều 70, Luật Giáo dục quy định: Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề gọi giáo viên; sở giáo dục đại học gọi giảng viên [6, tr 53] Điều 58, Luật Dạy nghề 2006 quy định: “giáo viên dạy nghề” người dạy lý thuyết, dạy thực hành vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành sở dạy nghề Như hai khái niệm nhà giáo chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, chưa phân biệt khác biệt giáo viên giảng viên Người ta đặt câu hỏi: Vậy người giảng dạy trường quan Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, nhà giáo sở giáo dục đặc biệt như: giáo dục cho người khuyết tật, thể dục thể thao, nghệ thuật, tôn giáo, sở dạy kỹ sống v.v chưa rõ giáo viên hay giảng viên có phải nhà giáo hay khơng ? Theo tác giả, đưa định nghĩa nhà giáo sau: Nhà giáo Việt Nam người làm công tác giảng dạy, giáo dục bậc học, sở giáo dục, lĩnh vực sống, thành phần kinh tế Đạo đức nhà giáo, quan hệ đức tài nhân cách nhà giáo Việt Nam Đạo đức hình thái ý thức xã hội hình thành sớm lịch sử Sự phát triển đạo đức xã hội từ thấp đến cao nấc thang giá trị văn minh người thông qua đấu tranh, lọc bỏ, kế thừa phát triển để tiến không ngừng Trong quan hệ xã hội mình, thực đạo đức ý thức đạo đức người thể Tùy thuộc vào vị trí xã hội, địa vị lợi ích giai cấp chế độ xã hội có giai cấp, tùy vào thời kỳ lịch sử khác mà quan điểm vấn đề đạo đức có khác Do giai đoạn lịch sử, giai cấp, có quan điểm khác trước tượng đạo đức tốt, xấu, thiện, ác, hạnh phúc không hạnh phúc, có lương tâm khơng có lương tâm, nghĩa vụ, trách nhiệm Song tất hướng hành vi người vào vòng trật tự xã hội tích cực, chân, thiện, mỹ cho người xã hội Cùng với hoạt động ý thức xã hội khác, đạo đức nội dung cốt yếu tính cách người, có vai trị quan trọng đời sống xã hội Khơng thể có tồn xã hội mà khơng có đạo đức Khơng có hành động tự giác, tự nguyện người khơng có nhân phẩm khơng thể thực có đời sống xã hội Quan hệ đạo đức người 10 Cho nên địi hỏi phải có chế quản lý phù hợp, khoa học, dân chủ làm cho giá trị đạo đức coi trọng, người đồng tình thực Quản lý tổ chức tốt để lối sống đạo đức nhà giáo không cịn mang tính chất tự phát hay lẻ tẻ số cá nhân hay đơn vị mà khơi dậy, nhân rộng trở thành nếp sống Cần tránh hai xu hướng: Quản lý lỏng lẻo để nhà giáo tự phát thực hành vi vi phạm, bao che tượng tiêu cực tức đồng lỗ với nó, làm cho tiêu cực có hội tái diễn nhân rộng, ngày nghiêm trọng Hoặc q khắt khe, nóng vội, thiếu điều tra, tìm hiểu, giải thiếu hợp tình hợp lý Cần phải bảo vệ danh dự, nhân phẩm nhà giáo cần thiết Đạo đức nhà giáo phạm trù rộng, có quản lý, kiểm tra, đánh giá lại có trừu tượng, thuộc lương tâm người Cho nên quản lý lại nghệ thuật tinh vi Các nhà trường phải xử lý nghiêm minh, kịp thời trường hợp vi phạm đạo đức nhà giáo Những người vi phạm nhân cách học sinh, không tôn trọng học sinh, phụ huynh, đồng nghiệpv.v phải bị xử lý Những tượng dù ít, “con sâu bỏ giầu nồi canh” tác động đến đời sống xã hội làm hoen ố hình ảnh nghề cao quý xã hội tôn vinh Cho nên phải đưa nhà giáo thiếu đạo đức nhân cách trước cơng luận Im lặng đồng tình với hành vi xấu, xảy chuyện tồi tệ Không thể “sống chung với tiêu cực” Ngược lại, công dân khác vi phạm nhân cách, thân thể, danh dự nhà giáo phải bị xử lý thích đáng Có thể xây dựng ban hành Luật nhà giáo, quy định đạo đức nhà giáo Luật cần đề cao bảo vệ đạo đức nhà giáo Việc đưa chuẩn mực đạo đức vào luật cần cân nhắc thể theo hướng quy 86 phạm hoá chuẩn mực đạo đức, để có hành vi vi phạm xử lý được, không nên quy định, yêu cầu chung chung, khó thực có vi phạm khó xử lý Nhà giáo không tôn trọng học sinh, cha mẹ học sinh, đồng nghiệp vi phạm đạo đức phải xử lý Và ngược lại, Luật phải ghi rõ công dân khác bôi nhọ nhân cách, vi phạm thân thể, danh dự nhà giáo phải bị xử phạt nghiêm minh: bồi thường danh dự nhà giáo, nặng phải chịu trách nhiệm hình Qua số vụ việc vi phạm cho thấy việc phanh phui việc khơng khác lại học sinh Cũng vụ việc tiêu cực số quan, tổ chức khác, tra, sở Đảng, Đoàn hay đồng nghiệp phát mà từ phía quần chúng Đó điều bất cập hệ thống quản lý Cho nên học sinh, sinh viên giám sát thầy việc thực đạo đức nhà giáo sở tôn trọng lễ phép 2.2.4 Nhà nƣớc quan tâm nhiều tới xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục đào tạo đời sống, tâm tƣ nguyện vọng nhà giáo Xã hội quan tâm xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho giáo dục đào tạo Cần huy động nguồn vốn, thành phần kinh tế tham gia xây dựng trường lớp đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo Nhà nước ký duyệt cho việc mở trường lớp trước hết phải xem xét tới sở vật chất đội ngũ giáo viên, kiên không cấp phép cho sở đào tạo không đảm bảo yêu cầu Cơ sở vật chất phải đảm bảo đồng từ khơng gian lên lớp lý thuyết, phịng thí nghiệm, nơi rèn luyện sức khoẻ cho người học v.v Cần quan tâm xây dựng nhà cho giáo viên để giúp họ có điều kiện an tâm cơng tác Cơ sở vật chất tốt có điều 87 kiện đào tạo tốt Khi sở đào tạo đa dạng, phong phú, đảm bảo sở vật chất tạo điều kiện khắc phục tiêu cực giáo dục Bản chất mối quan hệ vấn đề lợi ích Nhà giáo có ý nghĩa định phát triển giáo dục đào tạo Cho nên để phát triển giáo dục, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cần giải tốt vấn đề lợi ích thực tế cho nhà giáo Khơng thể có hơ hào, kêu gọi nhà giáo sống tốt, sống đạo đức Cùng với giải pháp khác việc Nhà nước cần phải thực quan tâm tới đời sống, thu nhập thực tế, tâm tư nguyện vọng nhà giáo quan trọng Chủ trương Đảng xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên ngày chuẩn hố tư tưởng trị, đạo đức tác phong, chuyên môn nghiệp vụ hướng để nâng cao chất lượng đội ngũ Mặt khác việc đòi hỏi ngày cao đội ngũ nhà giáo cần gắn liền với việc giải chế độ đãi ngộ thoả đáng Thực đề án tăng lương cho nhà giáo để họ sống lương nhà giáo n tâm cơng tác Có thể thấy, đời sống nhà giáo nước ta khó khăn, từ giáo viên bậc mẫu giáo mầm non, tiểu học, trung học, kể nhà giáo trường đại học Lương thấp, công việc vất vả, địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức, tâm huyết Có người khơng chịu khó khăn bỏ ngồi làm, có người “chân trong, chân ngoài” mong đủ sống Và từ chỗ khó khăn có người khơng giữ làm việc trái với lương tâm: dạy không hết kiến thức lớp để nhà dạy thêm, ép học sinh học thêm, bán điểm, nạn cấp giả v.v Đó thực tế khơng thể chối cãi diễn ngành giáo dục Cho nên cần phải tăng lương để nhà giáo bớt khó khăn Họ sống 88 nghề chăm lo tốt cho nghiệp giáo dục Tiền lương đảm bảo sống điều kiện việc chống tiêu cực nâng cao đạo đức nhà giáo Do chức đặc thù nghề dạy học, xã hội không nên đặt ngang hàng chế độ đãi ngộ ngành giáo dục với nghề hành nghiệp thơng thường Đành việc nâng cao chất lượng giáo dục nhiều yếu tố ràng buộc, suy cho yếu tố lương tâm nghề nghiệp, trách nhiệm giảng dạy người thầy giữ vai trò định Yêu cầu cao người thầy có chế độ đãi ngộ thoả đáng điểm nút quan trọng tháo gỡ toán chất lượng giáo dục Thực việc thượng tôn học tập Việc cần làm xây dựng lại vị trí xã hội người thầy Việc cải cách chế độ lương bổng cho nhà giáo cấp thiết nhiều so với việc viết lại sách giáo khoa, mua lại chương trình giảng dạy nước ngồi Lương theo thang bảng giáo viên khơng thấp thực tế sống họ khó khăn Đã có cảnh báo, khơng phải đến 10 năm mà nay, đã, tuyển người giỏi làm nghề dạy học Thậm chí để tuyển đủ tiêu, khơng trường sư phạm lấy điểm trúng tuyển nhỉnh điểm “sàn” - chuẩn tối thiểu vào đại học chút đỉnh Nghề giáo vất vả, áp lực, thu nhập thấp Ngay người làm nghề giáo khơng muốn em lựa chọn nghề nghiệp tương lai dạy học Đây thực tế đáng buồn Các ngành, cấp liên quan làm ngơ Dĩ nhiên, tăng lương cao có đội ngũ tốt, để họ khó khăn khơng thể giải vấn đề, nâng cao chất lượng giáo dục Trong sách nhà giáo cần ý truyền thống “tôn sư trọng đạo” trì phát triển với hai điều kiện: 89 trình độ nhà giáo phải ngang với yêu cầu thời đại, tương ứng với tầm dân trí, theo kịp phát triển khoa học kỹ thuật; hai là, thầy giáo dù sống bạch phải đàng hoàng, từ quần áo, đầu tóc, nhà khơng sang trọng phải chỉnh tề, ngăn nắp, Nói chung, phải cho nhà giáo đủ sống (hiểu theo nghĩa trì sống gia đình, tái sản xuất sức lao động thỏa mãn hai yêu cầu nói trên) với đồng lương mình, khơng phải làm thêm nghề phụ, việc dạy thêm nên hạn chế phạm vi cần thiết, không nên ép học sinh học thêm với mình, số thật tình nguyện phải dạy với tinh thần trách nhiệm cao Nhà giáo nên có thu nhập thêm từ nhuận bút báo, sách khoa học [13, tr 484] Nhà nước cần chăm lo tốt đời sống giáo viên vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Xây nhà cơng vụ cho giáo viên Sự vất vả hi sinh họ khơng thể nói hết lời Họ phải quan tâm, phải tạo điều kiện để sống bớt cực nhọc, để tiếp tục công việc giáo dục vùng khó “Phải có sách biện pháp tơn vinh nghề dạy học, chăm lo sống người giảng dạy để họ yên tâm làm nghề dạy học… Tất nhằm tạo điều kiện để bảo đảm chất lượng đào tạo tốt nhất” [22, tr 24] 2.2.5 Cả xã hội quan tâm, chăm lo xây dựng đạo đức nhà giáo Đội ngũ nhà giáo phận xã hội Sự nghiệp mà nhà giáo thực hiện, đạo đức nhà giáo - điều kiện cần thiết để nhà giáo hành nghề, có đóng góp ảnh hưởng to lớn đến xã hội tương lai Để đạo đức xã hội chấn hưng, lành mạnh, xã hội phát triển bền vững toàn xã hội phải quan tâm xây dựng đạo đức nhà 90 giáo Khơng thể u cầu địi hỏi chiều thầy cô môi trường đạo đức xã hội không lành mạnh để tạo điều kiện cho đạo đức nhà giáo thực ngày tốt đẹp Cho nên phải đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, khắc phục tình trạng tiêu cực máy Nhà nước, làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội Xây dựng hệ giá trị đạo đức phù hợp với giai đoạn phát triển xã hội Không nên để lối sống lấy tiền bạc làm thước đo cho tất giá trị Mặc dù, tư kinh tế, tư làm giàu cho thân, gia đình đóng góp cho xã hội cần thiết Nhưng thiếu chuẩn mực đạo đức phù hợp làm xã hội yên ổn, phát triển không bền vững Hiện đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tậhọc tập v.v điều kiện để toàn xã hội quan tâm nhiều đến nghiệp giáo dục đào tạo, đến nhà giáo Các tầng lớp xã hội cần quan tâm chăm lo đến đời sống nhà giáo điều kiện cịn nhiều khó khăn Ủng hộ lối ứng xử theo tiêu chuẩn đạo đức phù hợp thầy, cô Đồng thời, xã hội phát hiện, lên án, phê phán mạnh mẽ biểu tiêu cực giáo dục, hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo Bảo vệ danh dự, nhân phẩm nhà giáo Xác lập vị trí xứng đáng nhà giáo xã hội Khơi dậy phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” dân tộc Kết luận chương 2: Xây dựng đạo đức nhà giáo năm qua Đảng Nhà nước ta quan tâm nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Nhờ cố gắng nên năm qua Việt Nam xây dựng lực lượng nhà giáo đông đảo số lượng, không ngừng nâng cao chất lượng Tuy nhiên nhiều lý đội ngũ nhà giáo Việt Nam nhiều hạn chế chưa đáp ứng nhiệm vụ nặng nề xã hội trao cho Một phận nhà giáo 91 Việt Nam cịn hạn chế lực chun mơn, thiếu lương tâm nghề nghiệp, chí cịn làm việc mà nhà giáo không phép làm như: đổi điểm lấy tình, đổi điểm lấy tiền, đánh chửi cha mẹ, chí tham gia vào đường dây mại dâm v.v Những tượng nhiều nguyên nhân tạo có tác động kinh tế thị trường, thiếu rèn luyện giáo viên v.v Để xây dựng đạo đức đáp ứng giai đoạn địi hỏi tồn xã hội phải có nhân thức đứng đắn yêu cầu xây dựng đạo đức nhà giáo, đòi hỏi Đảng Nhà nước quan tâm tới đời sống nhà giáo, tăng cường giáo dục đạo đức nhà giáo Các quan quản lý Nhà nước, sở đào tạo cần quan tâm tới công tác giáo dục đạo đức nhà giáo, tăng cường hoạt động quản lý hoạt động giáo dục nhà giáo Bản thân nhà giáo cần nỗ lực vươn lên rèn luyện đạo đức cá nhân 92 KẾT LUẬN Xây dựng đạo đức nhà giáo Việt Nam địi hỏi thực tế có ý nghĩa quan trọng Nghề giáo nghề “trồng người”, người làm nghề giáo thiếu đạo đức Muốn có đạo đức phải rèn luyện, phải dựng xây, phải phấn đấu khơng ngừng Đó nhiệm vụ thân nhà giáo, trách nhiệm toàn xã hội Xây dựng đạo đức nhà giáo nước ta vừa có thuận lợi, vừa có khó khăn Thuận lợi nhà giáo Việt Nam có truyền thống đạo đức tốt đẹp Dân tộc ta dân tộc trọng chữ nghĩa, hiếu học, tôn sư trọng đạo, trọng nghề thầy Ngày giáo dục liên quan đến gia đình, vận mệnh dân tộc nên xã hội chờ mong nỗ lực đội ngũ nhà giáo Đó động lực cho rèn luyện nhà giáo Nhưng có khó khăn là, giá trị xã hội có thay đổi Sự tác động kinh tế thị trường, lối sống thực dụng chạy theo lợi ích đồng tiền phổ biến, tượng tiêu cực xã hội không khỏi tác động đến nhà giáo Nhưng khơng thể khó khăn mà lùi bước Để chấn hưng đạo đức xã hội, để phát triển giáo dục, để đưa dân tộc tiến lên phải xây dựng đạo đức nhà giáo cho tốt, đáp ứng yêu cầu Xây dựng đạo đức nhà giáo xây dựng chuẩn mực đạo đức phù hợp tạo điều kiện cần thiết cho rèn luyện phấn đấu, lối sống đạo đức nhà giáo Thực chất việc xây dựng đạo đức nhà giáo hình thành nhà giáo suy nghĩ, lối ứng xử theo chuẩn mực đạo đức tốt đẹp, cụ thể hoá chuẩn mực đạo đức nhà giáo Cần thực đồng giải pháp kinh tế - xã hội, giáo dục bồi dưỡng, công tác quản lý xây dựng đạo đức nhà giáo 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1996), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hứa Văn Ân (2002), Truyền thống tôn sư trọng đạo, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Quốc Bảo (11/2010), Sư hinh - Người thầy cao quý, Giáo dục Thủ đô, số 12, tr 8-9 Bộ GD - ĐT (2009), Những gương mặt giáo dục Việt Nam 2009, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD - ĐT (2006), Phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn số sách quy định nhà giáo, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ GD - ĐT (2005), Tìm hiểu luật giáo dục 2005, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD - ĐT (4/2008), Quy định đạo đức nhà giáo Bộ GD - ĐT (2007), Về nhà giáo Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD - ĐT (2010), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ GD - ĐT - Hội nhà văn Việt Nam - Cơng đồn giáo dục Việt Nam (2008), Truyện chọn lọc viết nhà giáo Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bình (9/2010), Bốn vấn đề giáo dục cần đặc biệt quan tâm, Tạp chí Tia sáng - Bộ KHCN, số 18, tr17-18 12 Carl Rogers (2001), Phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 94 13 Đỗ Thị Châu (2005), Tình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Câu lạc Nhà báo Kinh tế Việt Nam (2000), Toàn cảnh giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Anh Dũng (1999), Thầy trò, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tàn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tàn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tàn quốc lần XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Ngọc Đại (1991), Giải pháp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Bá Đạt (12/2006), Chế độ, sách giáo viên, cán cơng chức ngành GD - ĐT quy định trường học, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 22 Phạm Văn Đồng (1999), Giáo dục quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 26 Hồ Chí Minh, Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Học (2003), Tâm huyết nhà giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Phạm minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Văn Hiền (2005), Việt Nam tiến bước thời đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Katie Head (2005), Tìm hiểu phát triển người giáo viên, Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Phạm Viết Hoàng (2009), Gương mặt người thầy, Nxb Giáo dục Việt Nam 33 Trần Mậu Kiêm (2001), Hỏi - Đáp đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Vũ Ngọc Khánh (2007), Thầy giáo Việt Nam 10 kỷ, Nxb Văn hố thơng tin, hà Nội 36 Katie Head, Pauline taylor (2007), Tìm hiểu phát triển người giáo viên, Nxb Thế giới, Hà Nội 37 Ken Bain (2008), Phẩm chất nhà giáo ưu tú, Nxb Văn hố Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Trịnh Thúc Lâm (2005), Ứng xử sư phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 39 Đặng Mộng Lân (2001), Kinh tế tri thức, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Lê (2006), Học sinh, sinh viên với văn hóa đạo đức ứng xử xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Hữu Long (2002), Khám phá bí ẩn người thêm bước vào giới bên dạy học hợp quy luật hoạt động trí óc: Giới thiệu phương pháp sư phạm Antoine de La Garandrie, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 42 Luke Prodomon (2004), Đi tìm dạy tốt, Nxb Văn hố Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Võ Quang Phúc, Giáo dục đổi góc nhìn khoa học giáo dục, 1998, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Tétsukô Kuroyanagi (2002), Tôt-tô-chan - Cô bé bên cửa sổ, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 46 Nguyễn Cảnh Toàn (2006), Một số vấn đề cách dạy cách học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 47 Dương Thiệu Tống (2002), Suy nghĩ văn hoá giáo dục Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Minh Tiến (2005), Hệ thống hố văn chủ trương, sách chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Minh San (2006), Bách khoa thư giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 50 Trần Giang Sơn (2010), Tu dưỡng đạo đức, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 97 51 Raja Roy Singh (4/1994), Nền giáo dục cho kỷ XXI: Những triển vọng nước vịng cung châu Á - Thái Bình Dương, Viện KHGD 52 J.J.Rousseau (2008), Émile giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội 53 Spirkin (1989), Triết học xã hội, Nxb Tư tưởng - Văn hóa, Hà Nội 54 James Stronge (2011), Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 55 R.J.Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 98 PHỤ LỤC Quy định đạo đức nhà giáo Bộ GD - ĐT ban hành tháng 04/2008 Phẩm chất trị: Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; Có ý thức tổ chức kỷ luật Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân Đạo đức nghề nghiệp: Tâm huyết với nghề nghiệp Tận tụy với công việc Công giảng dạy giáo dục, chống bệnh thành tích Lối sống tác phong: Sống có lý tưởng, có mục đích, ý chí vươn lên Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học Trang phục phù hợp với nghề dạy học Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo: - Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; khơng gây khó khăn phiền hà cho người học nhân dân - Không gian lận, thiếu trung thực học tập, nghiên cứu khoa học thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục - Không trù dập, chèn ép có thái độ phân biệt đối xử, thành kiến người học; không tiếp tay, bao che hành vi tiêu cực giảng dạy, học tập, rèn luyện người học đồng nghiệp - Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người học, đồng nghiệp, người khác - Không tổ chức dạy thêm, học thêm trái quy định - Không hút thuốc, rượu bia công sở, trường học giảng dạy tham gia hoạt động giáo dục 99 - Không bè phái, cục bộ, làm đồn kết tập thể - Khơng sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến nội dung trái với quan điểm, sách Đảng, Nhà nước - Khơng trốn tránh trách nhiệm, thối thác nhiệm vụ, không muộn sớm, bỏ dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế chuyên môn làm ảnh hưởng kỷ cương, nề nếp nhà trường - Không tổ chức, tham gia hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội như: cờ bạc, mại dâm, ma túy, mê tín, dị đoan; khơng sử dụng, lưu trữ, truyền bá văn hóa đồi trụy, độc hại Quy định đạo đức nhà giáo Bộ Giáo dục - Đào tạo sở để nhà giáo nỗ lực tự rèn luyện phù hợp với nghề dạy học xã hội tôn vinh, đồng thời sở để dánh giá xếp loại giám sát nhà giáo nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất lương tâm nghề nghiệp sáng, có tính tích cực học tập, khơng ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ phương pháp sư phạm, có lối sống cách ứng xử chuẩn mực, thực gương cho người học noi theo 100