Cộng đồng người hoa ở philippines

171 2 0
Cộng đồng người hoa ở philippines

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THU TRANG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở PHILIPPINES LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ : 60.31.50 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Dẫn luận…………………………………………………………………………………………………………………………………………….i Lý mục đích chọn đề tài…………………………………………………………………………………………… i 1.1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………………………………………………………………….i 1.2 Mục đích đề tài…………………………………………………………………………………………………….…… …v Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài ……………………………………………………… …….…………v Lịch sử nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………………….… vi Đối tượng nghiên cứu, phạm vi giới hạn thời gian nghiên cứu …………………….……xi Cơ sở lý luận ………………………………………………………………………………………………………………………….……xi Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu ………………………………………………………….………… xii Bố cục luận văn ……………………………………………………………………………………………………………… xiii CHƯƠNG I: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN…………………………………………1 1.1 Lý luận người Hoa nước ngoài………………………………………………………………………………1 1.2 Sơ lược di dân người Hoa………………………………………………………………………………4 1.2.1 Lịch sử di dân………………………………………………………………………………………………………………………… 1.2.2 Các mô hình di dân người Trung Quốc lịch sử……………………………………….8 1.2.3 Một số vấn đề người Hoa sống nước ngoài……………………………………………………11 1.3 Vài nét đất nước người Philippines………………………………………………………….16 1.3.1 Địa lý cảnh quan (vị trí địa lý, địa hình, sông ngòi, thổ nhưỡng, tài nguyên khoáng sản, khí hậu, thực vật động vật)……………………………………………………………….16 1.3.2 Vài nét lịch sử Philippines……………………………………………………………………………………… 20 1.3.2.1 Thời cổ- trung đại (từ đầu công nguyên tới trước năm 1521)…………………… 20 1.3.2.2 Thời cận đại (1521- 1946)……………………………………………………………………………………… 21 1.3.2.2.1 Thời kì thuộc Tây Ban Ban Nha(1521-1898)………………………………………………… 21 1.3.2.2.2 Thời kì thuộc Mỹ- Nhật (1898-1946)……………………………………………………………… 25 1.3.2.3 Thời đại (1946- nay)…………………………………………………………………………………………28 1.3.3 Khái quát kinh tế, trị Philippines nay…………………………………….……… 34 1.3.3.1 Kinh tế………………………………………………………………………………………………… ……………………….…….34 1.3.3.2:Chính trị……………………………………………………………………………………………………………………… …… 37 1.3.3.3.Vấn đề người Moro…………………………………………………………………………………………………… … 39 1.3.4 Môi trường nhân văn………………………………………………………………………………………………………….41 1.3.4.1 Dân số………………………………………………………………………………………………………………………… ……41 1.3.4.2 Thành phần dân tộc địa bàn cư trú tộc người …………………………….41 1.3.4.3 Ngôn ngữ…………………………………………………………………………………………………………………………47 1.3.4.4 Tôn giáo, tín ngưỡng………………………………………………………………………………………………… 49 1.3.4.5 Phong tục tập quán…………………………………………………………………………………………………… 53 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGƯỜI HOA Ở PHILIPPINES…………………………………………………………………………………………………………………………………60 2.1.Thời kì tiền thực dân (trước năm 1521)…………………………………………………………………………….61 2.1.1 Chính sách triều đại phong kiến Trung Quốc………………………………………… 61 2.1.2 Phản ứng quyền người dân địa…………………………………………………….61 2.1.3 Sự hình thành cộng đồng người Hoa Philippines………………………………………………….62 2.2 Thời kì thuộc địa (từ 1521 đến 1946)………………………………………………………………………………64 2.2.1 Thời kì thuộc Tây Ban Nha (1521- 1898) …………………………….…….…………………………64 2.2.1.1 Chính sách quyền thực dân cộng đồng người Hoa……… 64 2.2.1.2 Quá trình hình thành định cư cộng đồng người Hoa Philippines 65 2.2.1.3 Phản ứng cộng đồng người Hoa hoà nhập họ vào xã hội địa………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 71 2.2.2 Thời kì thuộc Mỹ Nhật (1902- 1946)…………………………………………………………………… 73 2.2.2.1 Thời kì thuộc Mỹ (1902- 1941)……………………………………………………………………………………73 2.2.2.2 Thời kì thuộc Nhật (1941-1946)………………………………………………………………………………….78 2.2.3 Thời kì độc lập (1946- nay)………………………………………………………………………………………………83 2.2.3.1 Chính sách quyền cộng đồng người Hoa………………………………83 2.2.3.2 Phản ứng cộng đồng người Hoa hội nhập họ vào xã hội Philippines………………………………………………………………………………………………………………………………………….86 2.2.3.3 Vai trò họ kinh tế- xã hội Philippines………………………………………………88 TIỂU KẾT………………………………………………………………………………………………………………………………………….97 CHƯƠNG III: ĐỜI SỐNG SINH HOẠT CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở PHILIPPINES……………………………………………………………………………………………………………………………………98 3.1 Sinh hoạt kinh tế cộng đồng người Hoa Philippines (có so sánh với sinh hoạt kinh tế cộng đồng người Hoa số quốc gia Đông Nam Á) ……………………….101 3.1.1 Nghề nghiệp …………………………………………………………………………………………………………………………101 3.1.2 Các công ty, tập đoàn tư người Hoa Philippines……………………………………… 102 3.1.2.1 Quá trình hình thành công ty, tập đoàn tư người Hoa Philippines ……………………………………………………………………………………………………………………………………….102 3.1.2.2 Đặc điểm, quy mô hoạt động công ty, tập đoàn tư người Hoa…… 104 3.1.3 Những đặc trưng văn hoá kinh doanh người Hoa…………………….…………….112 3.2 Sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Hoa Philippines (có so sánh với sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Hoa số quốc gia Đông Nam Á)………………………… … 117 3.2.1 Tín ngưỡng tôn giáo………………………………………………………………………………………………… 117 3.2.2 Phong tục nếp sống………………………………………………………………………………………………… 118 3.2.3 Dân tộc, ngôn ngữ …………………………………………………………………………………………………………….119 3.3 Sinh hoạt tổ chức xã hội (cách thức cố kết cộng đồng) cộng đồng người Hoa Philippines (có so sánh với sinh hoạt tổ chức xã hội cộng đồng người Hoa số quốc gia Đông Nam Á)……………………………………………………………………………………………………21 3.4 Chính sách phân biệt đối xử quyền địa với người Hoa Philippines (có so sánh với quốc gia Đông Nam Á khác)………………………………………122 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………………………………………….126 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………………………………………………129 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………………………………… 140 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CH: Cộng hoà CHND: Cộng hòa nhân dân CTTG II: Chiến tranh giới thứ hai TK: kỉ Thuật ngữ: Mestizos: người lai, mang hai dòng máu dân tộc Mestiza: người lai nữ Mestizo: người lai nam DẪN LUẬN Lý mục đích chọn đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Người Hoa sống Trung Hoa lục địa, Hồng Kông, Ma Cao hay Đài Loan thường gọi với tên khác Hoa kiều (華胞 phiên âm huáb o, hay 僑胞 qiáaob o) thực cách gọi không hoàn toàn đúng1 Hiện nay, toàn giới có khoảng 40 triệu người Hoa sống nước (Chinese overseas, Zhonghua minzu hay nước Mã lai đa đảo biết tới với tên Peranakans)2 Sự di cư người Hoa diễn từ cách khoảng 1.000 năm, hầu hết họ sinh sống vùng Đông Nam Á3 Trong cấu dân cư nước này, họ thành phần chiếm đa số (như Singapore), dân tộc thiểu số quan trọng (như Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam Philippines)4 Người Hoa đến nước chủ yếu vào khoảng từ kỉ XVI đến kỉ XIX, hầu hết xuất phát từ tỉnh ven biển Quảng Đông Phúc Kiến, tiếp Đài Loan Hải Nam Cũng có chứng cho thấy di cư người Hoa tới vùng Malacca Đông Nam Á sớm nhiều, từ khoảng kỉ X kỉ XVI Ở cần phân biệt hai khái niệm: Người Hoa địa phương (Local Chinese) Hoa kiều (Hua ch’iao) Người Hoa địa phương người có nguồn gốc Trung Quốc sống thường xuyên nước ngoài, gia nhập quốc tịch nước sở Còn Hoa kiều người Trung Quốc sống nước ngoài, chưa nhập quốc tịch nước sở tại, công dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hay Trung Hoa dân quốc Những thập niên gần đây, tỷ lệ người Hoa châu Á nói chung, Đông Nam Á nói riêng có xu hướng giảm mạnh, từ 91% năm 1980 xuống 88% năm 1990 khoảng 80% vào năm 2000 Gần người Hoa thường di cư tới nước Bắc Mó, đặc biệt Hoa Kì Canada Ở Đông Nam Á, có khoảng 10% người Hoa thuộc diện ngoại kiều Trước chiến tranh giới lần thứ II, đại đa số người Hoa Đông Nam Á dân nhập cư, thuộc hệ thứ nhất, chưa nhập quốc tịch nước sở (còn mang quốc tịch Trung Hoa) văn bản, giấy tờ, họ thường gọi Hoa kiều Tỷ lệ người Hoa cao Singapore, chiếm 77% (2,2 triệu) tổng số dân cư nước này; tiếp đến Malaysia chiếm khoảng 30% (6,5 triệu), Brunei 15% (50.000), Thái Lan khoảng 12% (5 triệu), Indonesia chiếm gần 3% (6,6 triệu), Campuchia khoảng 3% (400.000), Myanmar 2% (1 triệu), Việt Nam 1% (900.000) Philippines khoảng 2% (1,7 triệu) i Diderot viết người Trung Hoa sau: “Mọi người công nhận dân tộc văn minh dân tộc khác châu Á: lịch sử họ cổ hơn, tinh thần, nghệ thuật tiến hơn, họ minh triết hơn, thích triết lý, trị họ hoàn hảo hơn; vài tác giả bảo tất phương diện ấy, họ không xứ văn minh châu u.” [Will Durant, 2004, 24] Các cộng đồng người Hoa định cư nước có khác biệt mức độ đồng hóa, tương tác với cộng đồng xung quanh mối liên hệ với Trung Quốc Chẳng hạn, Thái Lan, phần lớn người Hoa kết hôn đồng hóa với cộng đồng xứ Ở Myanmar, người Hoa kết hôn với người xứ lại theo văn hóa nước sở tại, Malaysia, Philippines Indonesia, người Hoa giữ đặc tính dân tộc riêng biệt Tuy nhiên, thông thường nước có người Hoa sinh sống, họ tạo nên môi trường riêng biệt, khó trộn lẫn với cộng đồng dân cư mà hay nghe tên “China town” Người Hoa nước Đông Nam Á thường tham gia vào thương mại, tài thành công, đa phần người xứ công nhận khả kinh doanh họ khu vực Philippines (tiếng Philippines: Filipinas) nước Đông Nam Á, có diện tích dân số tương đương Việt Nam5, có số dân theo Công giáo La Mã chiếm đa số nước có mức độ Tây phương hóa cao, hòa trộn phương Đông phương Tây6 Đây quốc gia có nhiều chủng tộc châu Á, có 80 ngôn ngữ phương ngữ dùng nước, Diện tích: 300.000 km2, gồm 7.107 đảo; dân số (tính đến 6/2005) là: 87.857.473 người [http://vi.wikipedia.org/wiki/Philippines] Tây Ban Nha Hoa Kỳ có lẽ nước có ảnh hưởng văn hóa lớn tới nước này, quần đảo Philippines thuộc địa Tây Ban Nha 350 năm thuộc địa Hoa Kỳ gần 50 năm ii hầu hết thuộc nhánh phía Tây nhóm ngôn ngữ Malayo- Polynesian hệ ngôn ngữ Nam Đảo7 Ở thời đại đồ sắt, người dân thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo từ phía Trung Quốc Đài Loan qua cầu lục địa để định cư Philippines tạo lập nên nguồn gốc cho “dân tộc Philippines” ngày Họ chia thành 12 nhóm dân tộc (theo ngôn ngữ mà họ sử dụng), nhóm đông Tagalogs, Cebuanos Ilocanos Người Filipino mestizos cách gọi để người có dòng máu dân tộc Philippines pha trộn với dòng máu nước ngoài, hình thành nên nhóm thiểu số có vị trí kinh tế trị cao Ba nhóm thiểu số nước lớn người Hoa8, người Mỹ Nam Á9 Do hoàn cảnh lịch sử mà Philippines, người Tây Ban Nha Mỹ tạo nên dấu ấn đậm nét Tuy nhiên tảng văn hóa Philippines lại dựa truyền thống văn hóa nhiều nhóm dân địa vùng như: Tagalog, Ilokanos, Visayans,… dó nhiên từ văn hóa Trung Hoa nh hưởng Trung Quốc văn hóa Philippines thấy số lónh vực như: ẩm thực, cách đặt tên, họ,… Sự phổ biến loại mì, gọi theo tiếng địa phương mami, loại thực phẩm khác, ăn từ thịt, chứng rõ ràng điều Ngoài thấy số tên họ người dân Philippines mượn từ tiếng Trung Quốc… Theo Hiến pháp năm 1987, tiếng Philippineses (là tiếng địa phương tiêu chuẩn hóa dựa tiếng Tagalog) tiếng Anh ngôn ngữ thức Những nhà buôn người Trung Quốc tới từ kỷ VIII Những nhóm thiểu số nước lại có số lượng nhỏ có vai trò quan trọng gồm Tây Ban Nha, Indonesia, Ả Rập, Triều Tiên, Nhật Bản nước châu Á khác iii Người Hoa Philippines nhóm dân tộc thiểu số lớn Philippines, khoảng 2% (1,7 triệu người) tổng số dân10 Trong so sánh với nước khác Đông Nam Á, tỉ lệ tương đối nhỏ Tuy nhiên, tỉ lệ kết hôn người Philippines người Hoa lại đứng hàng cao khu vực (chỉ sau Thái Lan) Thực ra, điều diễn mạnh mẽ thời kì Philippines thuộc địa Tây Ban Nha vì, người Hoa nhập cư giai đoạn (cho tới kỉ XIX) phần lớn nam giới.Tới kỉ XX số lượng phụ nữ trẻ em người Hoa giữ tỉ lệ đáng kể tổng số người Hoa Philippines Những người Mestizos Hoa11 đời thời kì Philippines thuộc địa Tây Ban Nha thường kết hôn với người Mestizos khác Các nghiên cứu cho thấy, 10% dân số Philippines có tổ tiên người Hoa, phần lớn tầng lớp xã hội trị thượng lưu Nói chung, khái niệm người Mestizos Hoa gắn cho người gần với tổ tiên người Hoa, giữ đặc điểm người Hoa như: tên đầy đủ hay phần tổ tiên người Hoa, có cặp mắt “một mí”… Người Hoa Philippines phần lớn làm chủ doanh nghiệp kinh doanh theo kiểu gia đình Đó xí nghiệp cỡ nhỏ vừa, đóng vai trò đáng kể kinh tế Philippines Cũng cộng đồng người Hoa nước Đông Nam Á khác, cộng đồng người Hoa Philippines giữ nét văn hóa truyền thống Trung Hoa: lễ hội (Mừng năm mới, Trung Thu,…) nghi lễ vòng đời (đặc 10 Thực ra, số lượng người Hoa Philippines số xác, có nhiều người nhập cư bất hợp pháp việc dăng ký nhập cư nơi xa xôi hẻo lánh khó khăn.Vì mà số ban ngành đưa có khác biệt Chẳng hạn, theo Cục thống kê điều tra dân số năm 1956, người Hoa 145.651 người; theo nguồn tin Philippines số trung bình khoảng 600.000 người theo nguồn Trung Hoa số lại có khác biệt nữa, chưa đến 350.0000 người [Sheldon Appleton 1960, 152] 11 Là hợp chủng người Hoa với người Philippines người Tây Ban Nha iv JOSÉ RIZAL Rizal, sinh năm 1861, giáo dục trường Dòng Tên Manila Ông tỏ có khả xuất chúng nhà thơ, nhà văn nhà điêu khắc Được gửi sang Tây Ban Nha để hoàn thành việc học tập, ông có bác só y khoa Sau đó, ông thăm châu u, năm 1887, Berlin, ông xuất tiểu thuyết Noli Me Tangere, ông miêu tả nỗi thống khổ người Philippines ách thống trị Tây Ban Nha Bốn năm sau, sách khác ông El Filibusterismo, đả kích dòng đạo, xuất Ghent Hai tiểu thuyết giúp cho phong trào chống đối Philippines giống Max Have laar người chống đối Hệ thống văn hoá Jawa Túp lều bác Tôm phong trào chống chế độ nô lệ Mỹ Rizal cho đời khối lượng ấn phẩm lớn nhiều chủ đề, phần lớn ấn phẩm báo đăng tờ La Solidaridad (Đoàn kết)- quan ngôn luận phong trào tuyên truyền, tờ bán nguyệt san cho Jaena sáng lập Barcelona năm 1889, sau chuyển Madrid, nơi Del Pilar trở thành chủ bút tận năm 1895, phải đình thiếu tiền Năm 1887 Rizal trở Manila, thấy có mặt ông Philippines gây nguy hiểm cho gia đình, ông lại rời Philippines quay lại châu u để tiếp tục viết tuyên truyền Tháng 6- 1892, bố chị em ông bị đuổi khỏi nhà họ khu đất dòng đạo Đôminican Calamba, ông kiên trở lại Manila Ở đó, ông cố gắng lập Liga Filipina, tổ chức hoà bình đấu tranh cho cải thiện xã hội trị nhân dân Philippines, việc ông bị bắt giữ vài ngày 137 sau tổ chức thức đời việc ông bị trục xuất sang hạt Dapitan Mindanao chấm dứt tồn tổ chức nghiệp trị ông ng nhà cách mạng theo nghóa thông thường, Chính phủ Tây Ban Nha lại đối xử với ông José Rizal sinh ngày 19/6/1861 Calamba đảo Luzon người mang ba dòng máu: Tây Ban Nha, Trung Hoa Philippines ng bác só đào tạo quy, ông nhà thơ, triết gia, nhà điêu khắc, nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn học dân gian biết nói nhiều thứ tiếng Người thầy người ông chịu ảnh hưởng nhiều mẹ ông, bà bị nhà cầm quyền Tây Ban Nha kết tội oan bắt diễu phố kẻ thường phạm khác Nỗi đau thời trẻ nhen nhúm trái tim chàng trai nỗi căm giận hình thức bất công Ông chứng minh ngòi bút mạnh gươm hai tiểu thuyết Noli me Tangere (ung nhọt xã hội) El Filibusterismo (Người lật đổ) tố cáo tàn ác giới cầm quyền tăng lữ Tây Ban Nha Những tiểu thuyết khơi dậy thức tỉnh trị ngày tăng tầng lớp trí thức, người sau tham gia lãnh đạo cách mạng chống lại Tây Ban Nha Vì hoạt động mình, Rizal bị hành ngày 30/12/1896 Cái chết Rizal tên tuổi ông trở thành tiếng hô xung trận tranh đấu giành độc lập Rizal- linh hồn phong trào- sinh năm 1861 giáo dục trường Dòng Tên Manila ng tỏ có khả xuất chúng nhà thơ, nhà văn nhà điêu khắc Được gửi sang Tây Ban Nha để hoàn thành việc học tập, ông có bác só y khoa Sau đó, ông thăm châu u, năm 1887, Berlin, ông xuất tiểu thuyết Noli Me Tangere, ông miêu tả nỗi thống khổ người Philippines ách 138 thống trị Tây Ban Nha Bốn năm sau, sách khác ông El Filibusterismo, đả kích dòng đạo, xuất Ghent Hai tiểu thuyết giúp cho phong trào chống đối Philippines giống Max Have laar người chống đối Hệ thống văn hoá Jawa Túp lều bác Tôm phong trào chống chế độ nô lệ Mỹ Rizal cho đời khối lượng ấn phẩm lớn nhiều chủ đề, phần lớn ấn phẩm báo đăng tờ La Solidaridad (Đoàn kết)- quan ngôn luận phong trào tuyên truyền, tờ bán nguyệt san cho Jaena sáng lập Barcelona năm 1889, sau chuyển Madrid, nơi Del Pilar trở thành chủ bút tận năm 1895, phải đình thiếu tiền Năm 1887 Rizal trở Manila, thấy có mặt ông Philippines gây nguy hiểm cho gia đình, ông lại rời Philippines quay lại châu u để tiếp tục viết tuyên truyền Tháng 6- 1892, bố chị em ông bị đuổi khỏi nhà họ khu đất dòng đạo Đôminican Calamba, ông kiên trở lại Manila Ở đó, ông cố gắng lập Liga Filipina, tổ chức hoà bình đấu tranh cho cải thiện xã hội trị nhân dân Philippines, việc ông bị bắt giữ vài ngày sau tổ chức thức đời việc ông bị trục xuất sang hạt Dapitan Mindanao chấm dứt tồn tổ chức nghiệp trị ông ng nhà cách mạng theo nghóa thông thường, Chính phủ Tây Ban Nha lại đối xử với ông 139 NHỮNG NGÀY LỄ CHÍNH THỨC Ở PHILIPPINES Ngày mùng Một tháng Giêng: Tết Dương lịch Ngày Chính tháng Tư: Ngày Bataan Ngày Mùng Một tháng Năm: Ngày Quốc tế Lao động Ngày Mười hai tháng Sáu: Ngày Quốc khánh Ngày Ba mươi tháng Mười Hai: Ngày Rizal Ngày Mùng Một tháng Giêng ngày lễ tôn giáo, người ta coi ngày phần Lễ Giáng sinh Sau bữa ăn thịnh soạn, người đốt pháo đốt pháo hoa vào 12 đêm giao thừa để chào đón năm Ngày Mùng Chín tháng Tư tổ chức để tưởng nhớ đến thời khắc thê lương lịch sử Philippines mà lực lượng liên hợp Mỹ- Philippines buộc phải đầu hàng quân Nhật sau cầm cự cảm Ngày Mười hai tháng Sáu năm 1898, lần Philippines tuyên bố độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa Ngày Ba mươi tháng Mười hai ngày tưởng nhớ vị anh hùng vó đại Jose Rizal Ông vào ngày Ba mươi tháng Mười hai năm 1896 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: • Sách, công trình nghiên cứu: Phan An (2005), Người Hoa Nam bộ, NXB KHXH, HCM, 356 tr Phan An- Phan Yến Tuyết-Trần Hồng Liên- Phan Ngọc Nghóa (1990), Chùa Hoa thành phố Hồ Chí Minh, NXB HCM Võ Thanh Bằng (2005), “Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam bộ”, luận án tiến só lịch sử, Viện Khoa học xã hội Vùng Nam bộ, HCM, 274 tr Nguyễn Từ Chi (1998), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Văn hóa thông in, HN Mai Ngọc Chừ (1998), Văn hóa Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia HN, 245 tr Ngô Văn Doanh (1999), Từ điển văn hóa Đông Nam Á phổ thông, NXB Văn hóa thông tin, HN Đường Đắc Dương (chủ biên) (Người dịch: Nguyễn Thị Thu Hiền) (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, NXB Hội Nhà Văn, 1261 tr GS Phạm Đức Dương- PTS Châu Thị Hải (chủ biên) (1998), Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt- Hoa lịch sử, NXB Thế giới, HN, 232 tr Phạm Đức Dương- Trần Thị Thu Lương (2001), Văn hóa Đông Nam Á, NXB Giáo dục, HN 10 Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa Đông Nam Á, NXB Đại học Mở- Bán công HCM 141 11 Nghi Đoàn (1999), Người Hoa Việt Nam- thành phố Hồ Chí Minh, NXB HCM, 293 tr 12 Grant Evans (chủ biên) (2001), Bức khảm văn hóa châu Á, NXB Văn hóa dân tộc, HN, 530 tr 13 GS Trần Văn Giàu-Trần Bạch Đằng- GS.Nguyễn Công Bình (1987), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (3 tập), NXB Hồ Chí Minh 14 Trần Khánh (2002), Người Hoa xã hội Việt Nam, NXB KHXH, HN 15 PTS.Trần Khánh (1992), Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á, NXB Đà Nẵng, HN, 357 tr 16 Châu Thị Hải (1990), “Tìm hiểu hình thành nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam bối cảnh lịch sử Đông Nam Á”, luận án phó tiến só, chuyên ngành lịch sử Việt Nam, trường đại học Tổng hợp, Hà Nội 17 Hall D.G.E (1997), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Chính trị quốc gia, HN 18 Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2003), Indonesia, (trong sách “Đối thoại với văn hóa”), NXB Trẻ, HCM 19 Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2003), Lào, (trong sách “Đối thoại với văn hóa”), NXB Trẻ, HCM, 20 Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2003), Malaysia, (trong sách “Đối thoại với văn hóa”), NXB Trẻ, HCM, 21 Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2003), Philippines, (trong sách “Đối thoại với văn hóa”), NXB Trẻ, HCM, 171 tr 22 Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2003), Thái Lan, (trong sách “Đối thoại với văn hóa”), NXB Trẻ, HCM, 171 tr 142 23 Đào Hùng (1987), Người Trung Hoa lưu lạc bàn tay bí mật, NXB Văn hóa thông tin Đà Nẵng 24 Trương Sỹ Hùng (biên soạn giới thiệu) (2001), Thần thoại Đông Nam Á, NXB Văn hóa dân tộc, 384 tr 25 Đới Khả Lai (2002), Hoa kiều người Hoa Việt Nam Hải Nam tạp trước Thái Đình Lan // in “ Các nhà Việt Nam học nước viết Việt Nam”- tập II, GS Phan Huy Lê (chủ nhiệm), Hà Nội, NXB Thế giới, từ tr 816 đến tr 838 26 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế- xã hội Việt Nam kỉ XVII & XVIII, NXB Trẻ, HCM, 247 tr 27 Maurice Freedman (1983), Người Trung Hoa vùng Đông Nam châu Á: nhìn lâu dài hơn, Viện Đông Nam Á, HN 28 Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, Văn hóa thông tin HN, 230 tr 29 Đức Ninh (chủ biên) (1999), Văn học Đông Nam Á, NXB Giáo dục, 303 tr 30 Lương Ninh (1983), Lịch sử Đông Nam Á, NXB ĐH & THCN 31 Ramses Amer (2002), Nghiên cứu người “Hoa” Việt Nam: khuynh hướng, vấn đề thách thức // in “ Các nhà Việt Nam học nước viết Việt Nam”- tập I, GS Phan Huy Lê (cn), Hà Nội, NXB Thế giới, từ tr 61 đến tr.79 32 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB HCM, 680 tr 33 Vũ Quang Thiệu- Ngô Văn Doanh (1996), Những phong tục lạ Đông Nam Á, NXB Văn hóa thông tin HN, 215 tr 143 34 TS Nguyễn Xuân Tế (1998), Thể chế trị số nước ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia, HN 35 PTS Nguyễn Văn Tiệp (1995), Đại cương dân tộc Đông Á, tủ sách ĐHTH HCM, 241 tr 36 Nguyễn Phan Thọ (1999), Nghệ thuật truyền thống Đông Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 355 tr 37 Lương Duy Thứ (chủ biên), (1996), Đại cương văn hóa phương Đông, NXB Giáo dục, HN 38 Trần Đăng Kim Trang (2001), “Sự giao lưu- tiếp biến văn hóa Việt- Hoa qua 10 sở tôn giáo tín ngưỡng Hồ Chí Minh”, khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Trung Quốc học, Khoa Đông Phương, ĐHKHXH & NV, ĐHQG HCM 39 Trung tâm KHXH & NV quốc gia, Viện nghiên cứu Đông Nam Á (11/1998), Kỷ yếu hội thảo quốc tế: ASEAN: hôm ngày mai (ASEAN- today and tomorrow) (3 quyển), HN 40 Huỳnh Văn Tòng (1993), Lịch sử Philippines- từ kỉ XV- XVI đến năm 1980, Viện đào tạo mở rộng xuất bản, 191 tr 41 Viện Đông Nam Á (1990), Các nước Đông Nam Á: Lịch sử tại, NXB Sự thật, HN 42 Viện Đông Nam Á (1995), Một số luật tục luật cổ Đông Nam Á, NXB Văn hóa- Thông tin, 169 tr 43 Viện Đông Nam Á (1994), Tìm hiểu lịch sử văn hóa Đông Nam Á hải đảo, NXB Văn hóa thông tin, HN 144 44 Viện Đông Nam Á (1987), Tìm hiểu văn hóa In- đô- nê- xi-a, NXB Văn hóa, HN 45 Viện Đông Nam Á (1983), Về lịch sử Đông Nam Á đại, Viện ĐNÁ xuất bản, HN 46 Viện Đông Nam Á (1983), Về lịch sử văn hóa ba nước Đông Dương, Viện ĐNÁ xuất bản, HN 47 Viện ngôn ngữ học- Uỷ ban KHXH Việt Nam (1986), Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, HN, 324 tr 48 Phạm Thị Vinh (chủ biên) (2003), Từ điển văn hoá Indonesia, NXB KHXH, HN, 489 tr 49 Phan Huy Xu- Mai Phú Thanh (2002), Địa lí Đông Nam Á (những vấn đề kinh tế-xã hội), NXB Giáo dục, 204 tr 50 Phan Thị Hồng Xuân (2002), “Người Malay mối quan hệ tộc người Liên bang Malaysia”, luận văn thạc sỹ, ngành Dân tộc học, trường ĐHKHXH & NV, ÑHQG HCM 51 Lim Chong Yah (2002), Ñoâng Nam Á- chặng đường dài phía trước, NXB Thế giới, HN 52 (1976), Các nước Đông Nam Á, NXB Sự thật, HN 53 (1997), Kinh teá Philippines, NXB KHXH, HN, 196 tr 54 (1999), Ma thuật thuật phù thủy Philippines (Cebuano sorcery malign magic in the Philippines), NXB Vaên hóa thông tin, HN, 245 tr 55 (1975), Sổ tay nước giới, NXB Sự thật, HN 56 (2001), Tìm hiểu lịch sử- văn hóa Philippines (tập 2), NXB KHXH, HN, 339 tr 145 • Bài báo, tạp chí 57 Fujiwara Ruchiro (1974), Chính sách dân Trung Hoa di cư triều đại phong kiến Việt Nam, Việt Nam khảo cổ tập san, số 8/1974 58 Đỗ Ngọc Toàn (2005), Tìm hiểu doanh nghiệp người Hoa Đông Nam Á thập niên gần đây, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2/2005, từ tr.64 đến tr.69 59 Tạp chí Dân tộc học 60 Tạp chí Việt Nam Đông Nam Á ngày 61 Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 62 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 63 Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 64 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc 146 Tài liệu tiếng nước ngoaøi: Aileen S.P.Baviera and Teresita Ang See (Edited) (1992), China, across the seas; The Chinese as Filipinos, MicroPublish Inc., Quezon City, Philippines, 123 pages Alfredo & Grace Roces (1992), Culture shock! Philippines, Times Books International, Singapore, Kuala Lumpur, 248 pages Ma Cecilia Gastardo- Conaco & Pilar Ramos- Jimenez (1986), Ethnicity & Fertility in the Philippines, Research Notes & discussions paper No 54, Institute of Southeast Asian studies, Philippines, 150 pages Edgar Wickberg (2000), The Chinese in Philippinese life 1850-1898, Ateneo de Manila University Press, Quezon City, Philippines, 272 pages Edmund Terence Gomez & Hsin- Huang Michael Hsiao (2004), Chinese business in Southeast Asia, New York Eva- Lotta E.Hedman & John T.Sidel (2000), Philippinese politics & society in the Twentieth century, colonial legacies, post colonial trajectories, London & New York, 206 pages G.D Legge (1965), Indonesia, Prentice- Hall, Inc., USA, 184 pages G.William Skinner (1959), Overseas Chinese in Southeast Asia, in Annals of the American Academy of Political and Social Science, Vol 321, Contemporary China and the Chinese (Jan., 1959), pp.136-147 John F.Cady, Thailand, Burma, Laos and Cambodia, Prentice- Hall, Inc., USA, 152 pages 10 Leo Suryadinata (1985), China & the ASEAN states: the ethnic Chinese dimension, Singapore, 230 pages 147 11 Leo Suryadinata (1968), Ethnic Chinese as Southeast Asian, ISEAS, Singapore 12 Leo Suryadinata (1995), Southeast Asian Chinese (the Socio-Cultural Dimension), Times Academic Press, Singapore 13 Leo Suryadinata (1995), Southeast Asian Chinese and China (the PoliticoEconomic Dimension), Times Academic Press, Singapore 14 Leo Suryadinata (1997), The culture of the Chinese Minority in Indonesia, Time Books International Singapore, Kuala Lumpur 15 Minority rights group international (1992), The Chinese of South-east Asia, Manchester Free Press, London, UK, 39 pages 16 Nigel Kelly (1997), History of Malaya & Southeast Asia, Heinemann Southeast Asia, Singapore, 267 pages 17 R.Fasold (1984), The sociolinguistics of society, Basil Blackwell, p.2-5 18 Sheldon Appleton (1959), Communism and the Chinese in the Philippines, in Pacific Affairs, Vol.32, No.4 (Dec.,1959), pp.376-391 19 Sheldon Appleton (1960), Overseas Chinese and economic nationalization in the Philippines, in The Journal of Asian studies, vol.19, No.2 (Feb.1960), pp.151-161 20 Teresita Ang See (2000), Intercultural relations, Cultural transformation, and Identity, The ethnic Chinese, K.P.S Kaunlaran, Manila 21 Teresita Ang See (1997), The Chinese in the Philippines: Problems and Perspectives (Volume 1), Kaisa Para Sa Kaunlaran, Inc., Manila, Philippines, 136 pages 148 22 Wang Gungwu (1989), Patterns of chinese migration in historical perspective, in R.J May and W.J.O’Malley, eds., Observing change in Asia: Essay in honour of J.A.C Mackie, Barthurst, Crawford house press 23 (1995), Overseas Chinese Business network in Asia, Department of Foreign Affairs and Trade, Australia 149 Tài liệu Internet: Người Hoa nước ngoài: http://en.wikipedia.org/wiki/Overseas_Chinese Hoa kieàu: http://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_ki%E1%BB%81u http://en.wikipedia.org/wiki/Southeast_Asia#Religions_in_the_subregion http://www.huayinet.org/chinatown/chinatown_indonesia.htm http://en.wikipedia.org/wiki/Indonesia_Chinese Chinese Filipino: http://en.wikipedia.org/wiki/Chinese_Filipino http://vi.wikipedia.org/wiki/Philippines Philippines- The Chinese: http://countrystudies.us/philippines/40.htm Philippines- Chinese and Chinese Mestizos http://countrystudies.us/philippines/7.htm 10 The global village of Chinese and Filipinos: http://www.tsinoy.com/ 11 Trung Quoác: http://vi.wikipedia.org/wiki/Trung_Qu%E1%BB%91c 12 http://viettems.com/index.php?option=com_content&view=article&id=1397:l -lm-taxi-tre-philippines&catid=160:bai-nghien-cuu&Itemid=190 150 151

Ngày đăng: 02/07/2023, 08:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan