1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý xã hội truyền thống của cộng đồng người hoa ở indonesia

149 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ PHẠM THỊ THÁI HẰNG QUẢN LÝ XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở INDONESIA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC TP Hồ Chí Minh – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC _ PHẠM THỊ THÁI HẰNG QUẢN LÝ XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở INDONESIA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGÔ VĂN LỆ TP Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Quản lý xã hội truyền thống cộng đồng người Hoa Indonesia ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nếu có vấn đề gì, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thị Thái Hằng LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Ngô Văn Lệ - người thầy tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu quý giá cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Đơng Phương học, đặc biệt PGS.TS Hồng Văn Việt – Trưởng khoa Đông Phương học giảng viên tham gia giảng dạy suốt thời gian học tập, xin cảm ơn Phòng Sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin gửi lời cám ơn Quý Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian cơng sức sửa chữa, đóng góp ý kiến để luận văn hồn chỉnh Tơi xin cảm ơn quan, đơn vị hỗ trợ việc thu thập tài liệu , xin cám ơn tác giả nguồn tài liệu tham khảo (sách báo, viết, websites, ) – nhiệt tình hỗ trợ tài liệu hữu ích liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ hỗ trợ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thị Thái Hằng MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở INDONESIA 10 1.1 Cơ sở lý luận cách tiếp cận 10 1.1.1 Khái niệm tổ chức xã hội .10 1.1.2 Khái niệm quản lý xã hội .17 1.2 Đất nước Indonesia 23 1.2.1 Đất nước người Indonesia 23 1.2.1.1 Đất nước 23 1.2.1.2 Con người 28 1.2.2 Vài nét lịch sử Indonesia 29 1.2.3 Đời sống kinh tế - văn hoá – xã hội Indonesia 37 1.2.3.1 Kinh tế - Xã hội 37 1.2.3.2 Chính trị .41 1.2.3.3 Văn hoá 42 1.3 Khái quát cộng đồng người Hoa Indonesia 44 1.3.1 Quá trình hình thành cộng đồng người Hoa Indonesia 44 1.3.2 Phân bố cộng đồng người Hoa Indonesia 46 CHƯƠNG : TỒ CHỨC XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở INDONESIA 51 2.1 Đặc trưng người Hoa Indonesia 51 2.1.1 Về văn hóa 51 2.1.1.1 Nhóm người Hoa Peranakan .51 2.1.1.2 Nhóm người Hoa Totok 52 2.1.2 Về kinh tế 54 2.1.2.1 Thời kỳ trước Hà Lan xâm nhập 54 2.1.2.2 Thời kỳ Hà Lan xâm nhập Indonesia 55 2.1.2.3 Thời kỳ độc lập đến 58 2.2 Tổ chức xã hội quản lý xã hội truyền thống .59 2.2.1 Các tổ chức tôn giáo, trị người Hoa Indonesia hoạt động 59 2.2.2 Các tổ chức xã hội truyền thống 61 2.2.2.1 Tổ chức (làng) xã 61 2.2.2.2 Bang 62 2.2.2.3 Hội 69 2.2.2.3.1 Hội họ (Hội Tông thân) 69 2.2.2.3.2 Hội – hiệp hội nghề nghiệp 71 2.3 Vai trò tổ chức xã hội truyền thống 73 CHƯƠNG 3:QUẢN LÝ XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KINH TẾ XÃ HỘI Ở INDONESIA TỪ KHI ĐỘC LẬP ĐẾN NAY 80 3.1 Bối cảnh điều kiện kinh tế xã hội .80 3.1.1 Tác động đến Indonesia 80 3.1.2 Tác động đến người Hoa Indonesia 82 3.2 Quản lý xã hội truyền thống bối cảnh biến đổi kinh tế xã hội Indonesia từ độc lập đến 86 3.2.1 Sự kế tục trì hình thức liên kết truyền thống 86 3.2.2 Chính sách quyền Indonesia người Hoa sau giành độc lập đến 89 3.2.3 Sự thích ứng người Hoa q trình xác lập vị trí kinh tế - trị xã hội 104 3.3 Xu hướng phát triển triển vọng cộng đồng người Hoa Indonesia 113 3.3.1 Xu hướng phát triển cộng đồng người Hoa Indonesia 113 3.3.2 Triển vọng người Hoa Indonesia 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 136 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như cơng dân quốc gia đó, người Hoa buộc lịng phải có tình cảm quê hương gắn bó Khi họ đến định cư Indonesia nhân dân cưu mang đùm bọc trình sinh sống họ thường gặp phải lực kinh tế phương Tây cạnh tranh, bị quyền địa phương khống chế, lại bị lực phản động quốc tế lơi kéo, kích động nên họ cố kết chặt chẽ tổ chức cộng đồng xã hội để quản lý tốt Trong trình hội nhập kinh tế, văn hóa, trị xã hội vào Indonesia, tùy theo mục đích, nhu cầu mà trước hết đảm bảo cho sống, phát huy tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ ổn định sống phát triển vùng đất mà họ di cư đến Những di dân Hoa liên kết lại thành tập hợp người dựa mối quan hệ định với tên gọi, qui chế hoạt động riêng, tổ chức xã hội Tổ chức xã hội người Hoa có tính khép kín nhằm bảo tồn văn hóa truyền thống tộc người lại có tính mở để giao lưu hội nhập Những hình thức liên kết cộng đồng diện mặt đời sống xã hội người Hoa, giúp giải nhu cầu, đồng thời khơi dậy tính tích cực, tinh thần cộng đồng cao sinh hoạt xã hội thành viên Thông qua tổ chức xã hội, người Hoa thể tính cách, sức mạnh cộng đồng, thiết lập điều hòa mối quan hệ xã hội chế quản lý xã hội, quản lý không dựa lãnh thổ (đơn vị hành chính) mà thơng qua mối liên kết xã hội Quản lý xã hội người Hoa yếu tố phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa tộc người Bởi thực tế, quản lý xã hội họ có mối quan hệ khắng khít với hoạt động đời sống kinh tế, văn hóa, giáo dục, đạo đức đến tinh thần, ý thức cộng đồng Hiểu biết quản lý xã hội truyền thống cộng đồng người Hoa Indonesia có ý nghĩa đặc biệt thời đại ngày nay, giới bước vào toàn cầu hóa hội nhập Qua có nhìn tồn diện, hệ thống làm rõ tính chất, vai trò quản lý xã hội người Hoa đời sống xã hội Bên cạnh đó, nghiên cứu quản lý xã hội truyền thống cộng đồng người Hoa việc làm có ý nghĩa thiết thực, góp phần làm sáng tỏ đặc trưng văn hóa tộc người Hoa sở khoa học thực tiễn việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống yêu cầu tiến xã hội Vì vậy, chúng tơi nhận thấy đề tài phù hợp với chuyên ngành châu Á học mà cịn có ý nghĩa lớn mặt khoa học thực tiễn Đây thực hội để chúng tơi tìm hiểu đào sâu nghiên cứu cộng đồng người Hoa Đông Nam Á nói chung cộng đồng người Hoa Indonesia nói riêng Với lí nêu trên, chọn đề tài “Quản lý xã hội truyền thống cộng đồng người Hoa Indonesia” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ Chúng hy vọng thân tiếp tục theo đuổi phát triển đề tài cao tương lai Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho đến nay, Việt Nam hay giới có nhiều cơng trình nghiên cứu người Hoa chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu sâu sắc toàn diện quản lý xã hội truyền thống cộng đồng người Hoa Indonesia Trong số cơng trình nghiên cứu người Hoa Đơng Nam Á tác giả nước, đề cập đến người Hoa Indonesia theo nhận định chúng tơi cịn tản mạn Đối với nghiên cứu chung người Hoa, có cơng trình sau: Các học giả Trung Quốc thường chủ yếu nghiên cứu tình hình người Hoa nước địa, thực trạng ảnh hưởng kinh tế người Hoa, hoạt động tổ chức xã hội người Hoa, hoạt động văn hóa sách nước sở người Hoa…Mối quan hệ người Hoa nước nhân dân Trung Hoa Tình hình hồi hương người Hoa nước ngồi, quê hương họ hàng người Hoa… Bên cạnh vấn đề phát triển kinh tế người Hoa nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu nêu khó khăn mà người Hoa phải đối mặt q trình hịa nhập Có thể kể đến “ Nghiên cứu lịch sử người Hoa Hoa kiều” năm 1993 Từ Trần hay “Giản sử người Hoa Hoa kiều giới” Trần Thạch Sinh…hay “Xu phát triển quật khởi kinh tế người Hoa nước nay” Vương Lý Thâm, Phan Văn Trân tạp chí Đạm Giang sử học, Đài Loan, tháng năm 1995 Các tác giả nghiên cứu người Hoa Indonesia nhiều Michael Jacobsen City University of Hongkong với Chinese Muslims in Indonesia: politics, economy, faith and expediency Ngồi cịn có số học giả người Indonesia nghiên cứu vấn đề Amen Budiman với Masyarakat Islam Tionghoa di Indonesia, Sumanto Al Qurtuby với Arus Cina – Islam – Java Cơng trình Leo Syryadinata, 1995 với “Southeast Asian Chinese and China – The Socio – Cultural Dimensiaon” Times Academic Press xuất bản, trình bày người Hoa Đơng Nam Á khía cạnh văn hóa xã hội Đây cơng trình tập hợp nhiều viết tác giả người Trung Quốc số nước khác viết cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á Cơng trình A study of oversea Chinese identity prolem, tác giả Huang Jian Chen nghiên cứu sắc người Hoa hải ngoại Tác giả đề cập nhiều vấn đề đời sống sinh hoạt văn hóa – xã hội người Hoa tín ngưỡng tơn giáo, phong tục tập qn, tổ chức xã hội người Hoa Tsai Maw Kuey, Người Hoa miền Nam Việt Nam, 1968 luận án tiến sĩ, tác giả trình bày chi tiết nhập cư đời sống tôn giáo, thờ cúng cộng cộng người Hoa vào miền Nam Việt Nam trải qua thời kỳ trước sau bị thực dân Pháp xâm lược Bên cạnh tác giả trình bày cấu thành nhóm 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Phan An (1998), Người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh với người Hoa Đông Nam Á – khứ – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á ngày nay, số Phan An , Người Hoa Nam Bộ - NXB khoa học xã hội Phan An, Trần Đại Tân, Lưu Kim Hoa, Lê Quốc Lâm (2006 ), Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa Nam bộ, Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thành phố Hồ Chí Minh - NXB Văn hóa-thơng tin Trần Thị An (1997), Một vài nét đặc sắc vùng văn hóa Indonesia, – Trong: Tạp chí Văn học số Dịch Ba (1994), Thử bàn đặc trưng diễn biến xã đồn tơng tộc người Hoa hải ngoại sau chiến tranh, Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc tế “Nghiên cứu so sánh người Hoa hải ngoại 50 năm (1945-1994)”, tổ chức Hồng Kông C.Mác & Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 480 tr Các nước Đông Nam Á - NXB Sự thật, Hà Nội, 1976 Phan Văn Các (1998), Tìm hiểu Khổng giáo Indonesia – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số Nguyễn Hữu Cát – Việt Vân (2001), Indonesia trước thách thức kinh tế – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 46 10 Vương Cần (1998), Sự hưng khởi tập đồn xí nghiệp người Hoa Đơng Nam Á, trích theo Châu Thị Hải: “Vị trí kinh tế người Hoa nước ASEAN” – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 129 11 Trần Đức Cường (Chủ biên) (2012), Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam – NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Tuấn Dũng – Đỗ Minh Hợp (2002), Từ điển Quản lý XH - NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Ngô Văn Doanh (1995), Indonesia – Những chặng đường lịch sử - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Đệ (2008), Tổ chức xã hội người Hoa Nam Bộ, ĐH KHXH & NV 15 Trần Văn Đĩnh (1960), Hoa kiều Indonesia – Trong: Tạp chí Nghiên cứu hành số 11 16 Trần Độ (1996), Hoa kiều người Hoa Đông Nam Á với cách mạng Tân Hợi – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 25 17 Huỳnh Văn Giáp (2003), Địa lý Đông Nam Á – NXB ĐHQG TP HCM 18 Grant Evants (chủ biên) ( 2001), Bức khảm văn hoá Châu Á – tiếp cận nhân học - NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội 19 Châu Thị Hải (1983) , Vài nét di cư người Hoa xuống Đông Nam Á tổ chức cộng đồng họ Những vấn đề lịch sử - văn hóa Đơng Nam Á lịch sử Đông Nam Á đại, viện Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội 20 Châu Thị Hải (1990), Vai trò tổ chức xã hội truyền thống người Hoa hoạt động thương mại, Nghiên cứu lịch sử 21 Châu Thị Hải (1992), Người Hoa đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội Việt Nam nước Đông Nam Á, Tr 106-153 22 Châu Thị Hải (1992), nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam - NXB KHXH 23 Châu Thị Hải (1998), Vị trí kinh tế người Hoa nước ASEAN Nghiên cứu Đông Nam Á – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 130 24 Châu Thị Hải (2000), Người Hoa hợp tác kinh tế A SEAN-Trung Quốc – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 25 Châu Thị Hải (2000), Người Hoa hợp tác kinh tế ASEAN – Trung Quốc – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 41, Tr 24 – 31 26 Châu Thị Hải ( 2001), Người Hoa Indonesia với khủng hoảng tài tiền tệ – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 46, tr 36-51 27 Châu Thị Hải (2001), Người Hoa với xu liên kết khu vực bối cảnh tồn cầu hố – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 28 Châu Thị Hải (2006), Người Hoa Việt Nam Đơng Nam Á: hình ảnh hơm qua vị hôm nay, Khoa học xã hội 29 Uông Mộ Hằng (1997), Phân tích sách Hoa kiều người Hoa nước Đơng Nam Á – Trong: Tạp chí Nghiên cứu vấn đề Nam Dương, số 30 Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2004), Đối thoại với văn Hoá Indonesia - NXB trẻ TP 31 Đào Hùng (1987), Người Hoa lưu lạc bàn tay bí mật - NXB văn hóa thơng tin ấn hành 32 Hướng Đại Hữu (2000), Thế kỷ XX-cuộc bể dâu Hoa kiều người Hoa hải ngoại, T/c Bát Quế Kiều khang, số 2/2000 (trong Bản tin “Người Hoa” số 11+12/2000) 33 Trần Khánh (1992), Vai trò kinh tế người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á - NXB Đà Nẵng 34 Trần Khánh (1997), Bàn thuật ngữ khái niệm Hoa Đông Nam – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 27, Tr.115 – 124 35 Trần Khánh (2002), Tìm hiểu tổ chức xã hội nghiệp đoàn truyền thống người Hoa Việt Nam lịch sử , Dân tộc học - số 131 36 Trần Khánh (2002), Người Hoa quan hệ Trung Quốc – ASEAN – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2/2002 37 Trần Khánh (2002), người Hoa XHVN thời Pháp thuộc chế độ Sài Gòn - NXB KHXH Hà Nội, tr 132 38 Trần Khánh (2002), Nguyên nhân di cư dạng di trú người Hoa lịch sử – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 2, Tr.44 – 53 39 Trần Khánh (2002), Người Hoa quan hệ Trung Quốc – ASEAN – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2/2002 40 Trần Khánh (2004), Đặc trưng văn hóa kinh doanh người Hoa, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 67, tr 61 -62 41 Khoa khoa học quản lý, Trường ĐH Kinh tế quốc dân (2006), Giáo trình quản lý xã hội - NXB Khoa học kỹ thuật 42 Hoàng Kim (1983), Một số vấn đề việc nghiên cứu người Hoa Đông Nam Á , lịch sử Đông Nam Á đại 43 Thanh Lê (2002), Từ điển Xã hội học - NXB KHXH 44 Ngô Văn Lệ (2003), Một số vấn đề văn hoá tộc người Nam Động Nam Á 45 Ngơ Văn Lệ (2010) Văn hóa tộc người – Truyền thống biến đổi - NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 46 Li Ta na – Nguyễn Cẩm Thúy chủ biên (1999), Bia chữ Hán Hội quán người Hoa Tp HCM - NXB – KHXH 47 Li Ta na (1999), Xứ đàng – lịch sử kinh tế, XHVN kỷ 17 &18 NXB trẻ, tr 75 48 Hồng Chi Liên (1992), Đơng Nam Á Hoa tộc phát triển luận Thăm dò mối quan hệ Trung Quốc Đông Nam Á tiến tới kỷ XXI, Nxb 132 KHXH Thượng Hải (theo Bản tin: Người Hoa, tháng 10, 11 12 năm 1999; tháng - 2, năm 2000) 49 Trần Hồng Liên (2005), Văn hóa người Hoa Nam bộ, Nhà xuất Khoa học Xã hội 50 Phan Ngọc Liên (2005), Tự điển lịch sử - trị - văn hố Đông Nam Á 51 Nguyễn Quốc Lộc (1997), Dân Tộc học - NXB TP HCM 52 Nguyễn Quốc Lộc (2001), Vấn đề dân tộc nước Asean – Trong: Tạp chí Dân tộc học số 3, Hà Nội 53 Nguyễn Quốc Lộc – Nguyễn Cơng Khanh – Đồn Thanh Hương (2004), Tổng quan ASEAN tiềm Thành Phố Hồ Chí Minh tiến trình hội nhập - NXB TP.HCM 54 Nguyễn Quốc Lộc (2007), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Đông Nam Á NXB Văn Nghệ 55 Makoto Itoh (2005), Peranakan hóa, Indonesia hóa sắc văn hóa tộc người Hoa sinh sống thị trấn Indonesia (Trường hợp Makassar), Hội thảo khoa học quốc tế “Đơ thị hóa hình thành tộc người Đơng Nam Á”, TP HCM 56 Đổng Tập Minh (2002), Sơ lược lịch sử Trung Quốc - NXB Văn Hóa thơng tin, Hà Nội 57 Tạ Minh (2002), Xã hội học quản lý - NXB Thống kê 58 Nguyễn Văn Nam (2008) Tìm hiểu lịch sử nước Đông Nam Á – ASEAN: trước CN đến kỷ XX - NXB Hà Nội 59 Phạm Xuân Nam (Chủ biên)(2008), Triết lý phát triển Việt Nam – Mấy vấn đề cốt yếu, In lần thứ ba, - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (2002) Đông Nam Á vấn đề văn hóa xã hội - NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 133 61 Lương Ninh – Hà Bích Liên (1998), Lịch sử nước Đơng Nam Á, tập 1, Bộ GD – ĐT ĐH Mở Bán Công TP HCM – Khoa Đông Nam Á học 62 Lương Ninh – Vũ Dương Ninh (cb) (2008) Tri thức Đông Nam Á - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng (1997) Đại cương lịch sử giới cận đại - NXB Giáo Dục 64 Khắc Thành – Sanh Phúc ( 2001), Lịch sử nước Asean - NXB trẻ 65 Trang Quốc Thổ (2001), Quan hệ Hoa kiều, người Hoa với Trung Quốc - NXB Cao đẳng Giáo dục Quảng Châu 66 Nguyễn Cẩm Thúy (2000), Định cư người Hoa đất Nam (từ kỷ 17 đến năm 1945) - NXB Khoa học Xã hội, Hà nội 67 Nguyễn Cẩm Thúy (2000), Người Hoa hợp tác Asean – Trung Quốc – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 68 Lạc Thuỷ (1994), Bàn vị trí vai trị Hoa thương trào lưu kinh tế nay, T/c Bát Quế kiều sử, số 3/ 1994 69 Nguyễn Duy Thiệu (chủ biên) (1997), Các dân tộc Đông Nam Á - NXB Văn hóa dân tộc 70 Đỗ Đức Thịnh (cb) (2007) Lịch sử châu Á (giản lược) - NXB Thế giới 71 Ngô Đức Thịnh (2009) Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập – Trong Báo cáo Hội thảo Khoa học “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trình đổi hội nhập”, ngày 17 18 tháng năm 2009 Biên Hòa – Đồng Nai 72 Đỗ Ngọc Tồn (2005), Tìm hiểu doanh nghiệp người Hoa Đông Nam Á thập niên gần – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 2, Tr 64 – 69 134 73 Huỳnh Văn Tòng (1992), Lịch sử Indonesia từ kỷ XV – XVI đến năm 1980, Bộ GD & ĐT – Viện đào tạo mở rộng 74 Nguyễn Thùy Trâm (2000), Giải tốt mối quan hệ tộc người để phát triển bền vững quốc gia đa tộc – trường hợp Indonesia, luận văn tốt nghiệp đại học Mở - Bán công TP HCM 75 Trường ĐHKHXH & NV (2006), số vấn đề lý thuyết & phương pháp nghiên cứu nhân học - NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 76 Tsai Maw Kuey (1968), Người Hoa miền Nam Việt Nam, luận án tiến sĩ, Thư viện quốc gia 77 Nguyễn Thanh Tuấn (2005), Vài nét cộng đồng người Hoa Hồi giáo Indonesia Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Trung Quốc với vùng văn hóa Hán” khoa Đông phương học, trường ĐHKHXH&NV 78 Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2003) - NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội,t3 79 Vương Triệu Tường – Lưu Văn Trí (1999), Thương nhân Trung Hoa họ ai? Cao Tự Thanh dịch - NXB trẻ, Tp HCM tr 92 80 Nguyễn Văn Tường (1997), Hiệu kinh doanh người Hoa Đông Nam Á, Việt Nam Đông Nam Á ngày nay, Số tháng 5, Tr 24 – 25 81 Nguyễn Văn Tường, Quá trình phát triển Indonesia thách thức tương lai 82 Đặng Nghiêm Vạn (1993) Quan hệ tộc người quốc gia – dân tộc - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Phạm Thị Vinh ( 2003), Từ điển văn Hoá Indonesia : Giản lược - NXB KHXH, Hà Nội 84 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1994) Tìm hiểu lịch sử văn hóa Đơng Nam Á hải đảo – NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 85 Viện Ngôn ngữ học (1995), Từ điển tiếng việt - NXB Đà Nẵng 135 86 Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Tộc người nước Châu Á, Hà Nội B TIẾNG NƯỚC NGOÀI 87 Amen Budiman (1979), Masyarakat Islam Tionghoa di Indonesia, Penerbit Tanjung Sari, Semarang 88 Cheng Lim Keak (1995), Chinese clan associations in Singapore: Social change and continuity, sách: Sontheast Asian Chinese the socio – culture dimension, Times a cadermic press, page 68 89 Leo Syryadinata, 1995, Southeast Asian Chinese and China – The Socio – Cultural Dimensiaon ,Times Academic Press xuất 90 Michael Jacobsen, Chinese Muslim in Indonesia: Politics, economy, faith and expediency, Working Papers Series, No.54, November 2003, p.8 91 Robert Cribb and Colin Brown (1997), Modern Indonesia – A hisrory since 1945, Addison Wesley Longman, New York C MỘT SỐ ĐỊA CHỈ WEBSITE THAM THẢO http://vietnamnet.vn/vietnam/the-gioi/tu-lieu http://vneconomy.vn/ http://vov.vn/ http://fr.wikipedia.org/wiki/organization – sociale www.lonelyplanet.com http://id.wikipedia.org/wiki/Tionghoa-Indonesia http://en.wikipedia.org/indonesia lvc.edu.vn/download.php?id=20 136 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Đền người Hoa Glodok, Jakarta (Nguồn http://user.ugent.be/wmeeus/indonesia/i74.jpg) http://www.worldwidephotoweb.com/keyword/glodok/1/566367469_6tMxG#!i= 566367469&k=6tMxG GLODOK CHINA TOWN JAKARTA INDONESIA 137 Một người thợ xếp hương lớn chuẩn bị năm www.tamdiem.net Một người đàn ông lau tượng thờ chùa Jakata www.tuoitre.vn 138 Người Indonesia gốc Hoa múa rồng mừng năm Nhâm thìn Kuta, Bali (nguồn: vietnamnet.vn) Hoa kiều Indonesia dọn chùa ngày tất niên Sotaydulich.com 139 Thảm sát người Hoa Indonesia Phố người Hoa Surabaya – Chinatown Binhduongffc.com 140 Những người Indonesia gốc Trung Quốc ném tiền giả lễ cúng cô hồn Medan, tỉnh Bắc Sumatra (nguồn: google.com.vn) Người Hoa đón tết Nhâm thìn Bali, Indonesia (nguồn: sotaydulich.com) 141 Cầu nguyện dịp năm chùa BoenSanBio Jakata Vietnamnet.vn Người Hoa chuẩn bị đón tết Jakata Dantri.com.vn 142 ChengHoo Mosque – Thánh đường Islam Indonesia xây dựng theo kiến trúc Trung Hoa (nguồn: binhduongffc.com) Chùa Medan – thành phố lớn đảo Sumatra Kientruc.com.vn ... thành thích ứng cộng đồng người Hoa Indonesia, hệ thống quản lý xã hội truyền thống cộng đồng người Hoa Indonesia Chương 3: Quản lý xã hội truyền thống bối cảnh biến đổi kinh tế xã hội Indonesia từ... quản lý xã hội truyền thống cộng đồng người Hoa Indonesia, chúng tơi hy vọng cố gắng trình bày sâu vấn đề Do vậy, cơng trình có tính hệ thống quản lý xã hội truyền thống cộng đồng người Hoa Indonesia. .. Indonesia trình hình thành cộng đồng, đời sống kinh tế văn hóa xã hội phân bố dân cư cộng đồng người Hoa Chương 2: Tổ chức xã hội quản lý xã hội truyền thống cộng đồng người Hoa Indonesia Chương đề

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN