Những khu vực tụ cư và các ngôi miếu của cộng đồng người Hoa ở vùng đất Bình Dương (từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX)

11 14 0
Những khu vực tụ cư và các ngôi miếu của cộng đồng người Hoa ở vùng đất Bình Dương (từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Những khu vực tụ cư và các ngôi miếu của cộng đồng người Hoa ở vùng đất Bình Dương (từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX) góp phần làm rõ hơn lịch sử và vai trò của cộng đồng người Hoa ở Bình Dương nói riêng và ở Nam Bộ nói chung.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 79 (01/2022) No 79 (01/2022) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ NHỮNG KHU VỰC TỤ CƯ VÀ CÁC NGÔI MIẾU CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG (TỪ NỬA CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX) The settlement areas and the temples of the Hoa Community in Bình Dương region (from the second half of 18th century to the middle of 20th century) TS Đào Vĩnh Hợp Trường Đại học Sài Gịn TĨM TẮT Sử liệu ghi nhận có mặt người Hoa ở vùng đất Bình Dương từ nửa cuối thế kỷ XVIII Sang thế kỷ XIX, người Hoa có mặt ở với số lượng ngày đơng, họ có nhiều đóng góp cho phát triển vùng đất này, nhất hoạt động thủ công nghiệp thương nghiệp Những dấu ấn đời sống cộng đồng cùng dấu tích các sở văn hoá, tín ngưỡng người Hoa tìm hiểu qua những ghi chép tác giả đương thời qua nghiên cứu những dấu tích văn hóa từ ngơi miếu cộng đờng tờn Từ đó, viết góp phần làm rõ lịch sử vai trị cộng đờng người Hoa ở Bình Dương nói riêng ở Nam Bộ nói chung Từ khóa: cộng đồng, miếu, người Hoa, Bình Dương, tụ cư ABSTRACT The presence of the Hoa people in the land of Bình Dương was indicated in the historical records from the second half of the 18th century In the 19th century, the increasing number of Hoa people made many contributions to the development of this land, especially in handicraft-making and commercial field The imprints on the life of the Hoa community in this land as well as the traces of their cultural and religious facilities are found in contemporary authors’ records and from the existing communal temples Basing on these backgrounds, the article aims to clarify the history and role of the Hoa community in Bình Dương in particular and in the South of Vietnam in general Keywords: community, temples, the Hoa people, Bình Dương, settlement kiện địa phương Vùng đất Bình Dương trường hợp trường hợp Nhìn chung, người Hoa ở Bình Dương tập trung nghiên cứu những năm gần Tuy nhiên, những vấn đề chưa giải đáp chắn, chẳng hạn như: thời điểm ghi nhận có mặt sớm nhất người Hoa ở vùng đất Đặt vấn đề Khi đề cập đến người Hoa ở Nam Bộ lịch sử, thường nghĩ đến cộng đồng người Hoa ở hải cảng, thị lớn Sài Gịn, Cù Lao Phố, Hà Tiên, Thực tế, người Hoa có mặt ở hầu khắp Nam Bộ tham gia vào nhiều hoạt động kinh tế – xã hội phù hợp với điều Email: daovinhhop@gmail.com 32 ĐÀO VĨNH HỢP TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Bình Dương, các hướng di dân Hoa đến vùng đất Bình Dương; thành phần di dân, khu tụ cư, sở tín ngưỡng, văn hóa, xã hội người Hoa, Lược sử người Hoa đến vùng đất Bình Dương Chính sử đề cập thời điểm người Hoa vào vùng đất Nông Nại (Đồng Nai) ở nửa cuối thế kỷ XVII Năm 1679, nhóm các tướng Trung Hoa Trần Thượng Xuyên Dương Ngạn Địch cập biển Đà Nẵng (Trịnh Hoài Đức, 2005, tr.110) Chúa Nguyễn cho họ vào phương Nam khai khẩn Riêng nhóm Trần Thượng Xuyên lãnh đạo sớm phát ưu thế Cù Lao Phố tập trung đến đây: “Bọn tướng xứ Cao, Lơi, Liêm họ Trần đem binh thuyền vào cửa Cần Giờ Trần Thượng Xuyên theo cửa biển Cần Giờ rồi đồn trú xứ Bàn Lân thuộc Đờng Nai” (Trịnh Hồi Đức, 2005 tr.110) Mùa xn năm Mậu Dần (1698), Nguyễn Hữu Cảnh chúa Nguyễn Phúc Chu sai làm Thống suất kinh lược xứ Đồng Nai tổ chức việc cai trị vùng đất phương Nam Trong thời kỳ lập phủ Gia Định, khối người Minh Hương phần lớn tổ chức thành đơn vị xã, với xã: Minh Hương (ở Sài Gòn) Thanh Hà (Cù Lao Phố): “Năm 1698, Bắt đầu đặt phủ Gia Định, Lại lấy người Thanh đến buôn bán ở Trấn Biên lập làm xã Thanh Hà, ở Phiên Trấn, lập làm xã Minh Hương ” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2002, tr.111) Gia Định Thành thơng chí đề cập đến kiện năm 1776 – đội quân Hoà Nghĩa Lý Tài, chủ yếu người Hoa, có đến đóng quân ở chợ Thuỷ Vọt (Trịnh Hoài Đức, 2005, tr 240) Về sau, Đại Nam thực lục chép kỹ kiện này: tháng 10 năm 1776, Lý Tài đưa Đông cung Nguyễn Phúc Dương an trú địa điểm Dầu Mít, lấy nơi làm đại doanh để phủ dụ, tập hợp tàn quân dân chúng tỉnh Nam chống lại quân Tây Sơn (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2002, tr 188-189) Đến năm 1846 (Thiệu Trị năm thứ 6), theo Đại Nam thống chí ở huyện Bình An có bang người Thanh: “Huyện Bình An: …năm Thiệu Trị thứ 6, lại chia tổng Bình Thể đặt tổng Bình Lâm, lãnh tổng, 58 xã thôn ấp, bang người Thanh huyện tinh nhiếp” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2006, tr 42–43) Đến năm 1867: người Hoa ở hạt Thủ Dầu Một 119 người; khu vực Tân Uyên, thống kê chung với hạt Biên Hồ 153 người (Nguyễn Đình Đầu, 1994a, tr.89, 90, 91) Sau Pháp ổn định cai trị ở Nam Kỳ tỉnh Thủ Dầu Một thành lập năm 1889, số lượng người Hoa tăng lên nhanh Căn ghi chép bác sĩ J C Baurac năm 1901, dân ở Thủ Dầu Một gồm: 36 người châu Âu, 77.768 người Việt, 981 người Hoa (Huỳnh Ngọc Đáng, 2020, tr 7) Theo Địa chí Thủ Dầu Một năm 1910, tỉnh Thủ Dầu Một có 1.118 người Hoa 1.069 người Minh Hương Niên giám thống kê cho biết: năm 1915, tỉnh Thủ Dầu Một có 2.063 người Hoa 643 người Minh Hương; năm 1920, tỉnh Thủ Dầu Một có 1.765 người Hoa 900 người Minh Hương Theo tài liệu Cục lưu trữ Trung Ương: năm 1930, người Hoa ở Thủ Dầu Một có 3.300 người, năm 1931 tăng 6.420 người, năm 1932 sụt 5.551 người, năm 1933 4.866 người năm 1935 lại 1.732 người (Trần Bạch Đằng (chủ biên), 1991, tr.473,532,533.) Tại tỉnh Thủ Dầu Một, năm 1953, người Hoa 4.385 người (chiếm 3,69% dân số tỉnh –118.769 người) (Nguyễn Đình Đầu, 1994b, tr.112) 33 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 79 (01/2022) địa lý, nơi thuận tiện cho giao thông thủy, Thứ hai, bấy khu vực huyện lỵ Bình An, tạo cho người Hoa cảm thấy yên ổn mặt pháp luật để định cư… Thứ ba, nơi dự trữ nguồn nguyên liệu đất sét lớn để phát triển nghề gốm Nhóm Hoa Phúc Kiến vốn thạo nghề gốm biến nơi trở thành trung tâm gốm quy mô với địa danh tiếng “khu Lị Chén” Người Hoa góp phần tạo nên phồn thịnh khu chợ Phú Cường – khu chợ lớn nhất vùng Thủ Dầu Một, Đại Nam Nhất Thống Chí chép: “Chợ Phú Cường ở thơn Phú Cường huyện Bình An, tục danh chợ Dầu Một (hay Dầu Miệt), ở bên lỵ sở huyện, xe cộ ghe thuyền tấp nập…” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2006, tr.80) Năm 1861, có 200 người người Hoa buôn bán ở Chợ Thủ Dầu Một Năm 1889, làng Phú Cường có khoảng 1000 người Hoa tổng số dân 5000 người dân làng (Lê Quang Mỹ (chủ biên) (1990), tr.21,25) Người Hoa ở khu chợ Phú Cường đông đúc làm ăn thịnh vượng nhất thời Pháp thuộc, bật Các khu vực tụ cư người Hoa vùng đất Bình Dương 2.1 Khu tụ cư Thủ Dầu Một Như trình bày, Gia Định Thành thơng chí Đại Nam thực lục đề cập đến kiện Hoà Nghĩa quân Lý Tài đến Thủ Dầu Một vào năm 1776 (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2002, tr 188-189) Đây mốc thời gian xưa nhất mà kiện ở vùng đất Bình Dương đề cập sử nhà Nguyễn Ở đáng lưu ý, Lý Tài vốn Hoa thương, đội quân Hồ Nghĩa ơng chủ ́u thương nhân, phu thuyền nơng dân người Hoa Do đó, việc chọn nơi đóng quân Thủ Dầu Một ấy ơng ta có những sở nhất định, ở nơi mà có nhiều người Hoa đến tụ cư, làm ăn trừ trước Vùng đất trung tâm Thủ Dầu Một – Bình Dương sử nhà Nguyễn gọi khu chợ Thuỷ Vọt, Dầu Mít hay Dầu Miết Vào cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX, vùng có nhiều thơn xã Người Hoa sớm phát nhiều ưu thế vùng đất Thứ nhất, vị trí 34 ĐÀO VĨNH HỢP TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN khoảng thời kỳ 1930 – 1945 2.2 Khu tụ cư Tân Uyên Hoàng Việt Dư Địa chí cho biết đời sống người Hoa tổng Bình An, địa điểm giáp ranh Biên Hồ Tân Uyên (ngày nay): “600 tầm, hai bên bờ có dân cư trù mật, họ chuyên trồng trầu cau, dâu mía, đến chợ thơn Bình Thảo, chợ ở bên bờ bắc, tục gọi chợ Bến Cá, quán xá đơng đúc, giữa có nhà ngói, người Kinh, người Hoa buôn bán tấp nập, họ sống nghề làm đường cát, đường phèn, đường đen, đường phổi, dầu phụng” (Lê Quang Định, 2005, tr.298) Chợ Bến Cá (Bình Thảo thị) nằm ở khu vực tiếp giáp Biên Hoà, Vĩnh Cửu Đồng Nai; chợ Tân Uyên (Đồng Sứ thị), chợ Tân Ba (Đồng Bản thị) ấy nằm địa bàn huyện Phúc Chính, dinh Trấn Biên, ở bên bờ nam đối diện với chợ Bến Cá (nay thuộc địa bàn Tân Uyên) khu vực có hệ thống chợ liên hồn (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2006, tr.79) Đây những chợ có mối liên hệ giao thương gần gũi với nhau, lấy đoạn sông giữa cù lao Thạnh Hội (tên cũ Quy Dữ) cù lao Bạch Đằng (tên cũ Ngô châu) ở hai bên bờ sông Đồng Nai làm đường giao thương Rõ ràng ở Tân Uyên có diện Hoa thương vào cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX Sự phát triển thời kỳ Tân Uyên, có lẽ liên quan chặt chẽ với phận người Hoa ở Cù Lao Phố, nhất sau kiện quân Tây Sơn đốt phá Cù Lao Phố vào năm 1776 (Trịnh Hoài Đức, 2005, tr.238) Thời điểm giao tranh này, đa phần người Hoa ở chuyển vào cư trú khu vực Chợ Lớn (Cao Tự Thanh, 2007, tr.120 – 125) Bấy giờ, Tân Uyên điểm đến người Hoa Trong suốt chiều dài lịch sử, Tân Un gắn chặt với dịng chảy giao thơng, thương mại sông Đồng Nai, quan hệ chặt chẽ với Cù Lao Phố thị Biên Hồ (Bàn Lân) Đất sét Tân Uyên nguồn cung cấp nguyên liệu cho làng gốm Tân Vạn Cuối thế kỷ XVIII, người Hoa đến Tân Uyên từ hướng Cù Lao Phố – Biên Hoà chủ yếu Từ nửa cuối thế kỷ XIX, Tân Uyên đón các nhóm Hoa đến từ Lái Thiêu, Thủ Dầu Một Vùng Tân Phước Khánh nơi sản xuất gốm sứ khá lâu đời Tục truyền, Mầu Quảng Đông đến Tân Phước Khánh khá sớm phát triển nghề gốm Năm 1867, chùa Bà khánh thành, Mầu cúng cho chùa lư hương lọ hoa Bình hoa vẽ hình bát tiên có in chữ “Tân Khánh thôn” (Nguyễn An Dương (chủ biên), 1992, tr.13) 2.3 Khu tụ cư Lái Thiêu Từ sớm, vùng đất Lái Thiêu(2) người Hoa lựa chọn định cư Họ tụ cư ở các địa điểm: “Tân Thới (Thái) Tây, xã Tân Thới giáp Đơng (có xã Thịnh Hịa nhập vào) xã Tân Thới (thơn Vĩnh Phúc)” (Trịnh Hoài Đức, 205, tr.136) Sự hưng thịnh người Hoa gắn liền với phát triển khu phố chợ Lái Thiêu ngành sản xuất gốm Nhờ việc khai thác nguồn nguyên liệu đất sét phong phú chỗ, người Hoa Phúc Kiến mở lò gốm Lái Thiêu trung tâm phát triển gốm sứ Bình Dương từ nửa cuối thế kỷ XIX Đặc biệt, Lái Thiêu nơi sản xuất gốm nhiều nhất định danh cho loại gốm sản xuất toàn xứ Thủ Dầu Một vào đầu thế kỷ XX, dịng gốm “Lái Thiêu” 2.4 Khu tụ cư Búng, An Thạnh Tiếp theo định cư sớm ở vùng Tân Uyên Lái Thiêu, từ nửa cuối thế kỷ XIX, người Hoa chuyển đến sinh sống ở 35 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 79 (01/2022) các địa bàn lân cận, có vùng đất xung quanh chợ Búng, hay vùng chợ Bình Nhan Thượng, chợ Cây Me (khu vực Bình Nhâm, Búng các xã An Sơn, An Phú, Bình Nhâm, Hưng Định, Thuận Giao) thị trấn An Thạnh Khu vực nằm giữa trung tâm bn bán Lái Thiêu Phú Cường, đờng thời có nhiều tiềm phát triển nghề gốm bởi không gian rộng rãi, nhiều đời gị với trữ lượng đất sét tốt Như vậy, từ Lái Thiêu lên, nghề gốm người Hoa phát triển vùng xung quanh chợ Búng An Thạnh, Hưng Định, … 2.5 Khu tụ cư Dầu Tiếng Xuất muộn nhất gắn việc trồng cao su tư Pháp các điền chủ người Việt, người Hoa nửa đầu thế kỷ XX trở Khi cơng ty đờn điền cao su Mít-sơ-lanh (Société des Plantations et pneumatiques Michelin au Việt Nam) đời triển khai trồng cao su ở Dầu Tiếng vào năm 1917, cộng đờng người Hoa có mặt Dầu Tiếng nơi tụ cư người Hoa ở Bình Dương mà khơng gắn với q trình phát triển đô thị hay trung tâm gốm các điểm tụ cư trước (Huỳnh Ngọc Đáng, 2012, tr.105,114) Các ngơi miếu Hoa vùng đất Bình Dương 3.1 Sự đời miếu Hoa “Miếu”: chữ Hán, miếu 廟 庙(3) cái điện nằm trước cung vua, nơi để thờ cha mẹ, ông bà, tổ tiên nhà vua, nơi thờ quỷ, thần, (Thiều Chửu, 2004, tr.180) nơi thờ thần thánh, đền thờ nhỏ (Viện ngôn ngữ, 2003, tr.632) Tại vùng đất Bình Dương, những sở tín ngưỡng, văn hóa phục vụ cho nhu cầu cộng đờng, có các ngơi miếu Hoa đời những khu tụ cư dựa tiềm lực nhất định kinh tế xã hội người Hoa vùng đất Buổi ban đầu có mặt Bình Dương, người Hoa làm hoa màu, bn bán, thủ công nghiệp như: nghề làm đường cát với các lị đường; nghề cưa ván, đóng ghe tải, nghề gốm chưa xuất Từ giữa thế kỷ XIX, người Hoa đến Bình Dương đơng hơn, họ phát triển nhiều ngành nghề, đặc biệt làm gốm Bấy giờ, Bình Dương có trường phái gốm sứ: Quảng (đa số chủ lị gốc ở Quảng Đơng), Triều Châu (chủ lị gốc Triều Châu đa số người Hẹ) Phúc Kiến (chủ nhân có gốc Phúc Kiến) Đến đầu thế kỷ XX, “Trong tỉnh có khoảng 40 lị gốm, An Thạnh lị, Hưng Bình có 8, Tân Thới có 1, Phú Cường có 11, Bình Chuẩn có lị ở Tân Khánh Xưởng ở Lái Thiêu” (Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương, 2007, tr.10) Người Hoa ở Bình Dương cịn có nghề làm thuốc bắc, làm bánh mì, điêu khắc đá, vẽ tranh kiếng, làm mì sợi, làm chao, chế biến cà phê, sản xuất xà bông, nghề nhộm (Huỳnh Ngọc Đáng, 2012, tr.126–146,177) Đờng thời, người Hoa cịn hoạt động thương mại, góp phần dựng nên phát triển phố chợ Người Hoa Bình Dương chủ yếu có ng̀n gốc từ các địa phương ven biển phía Nam, Đơng Nam Trung Hoa với nhóm phương ngữ: Phước Kiến, Quảng Đông, Triều Châu Khách Gia (Hẹ/Hakka, Sùng Chính) Tại Bình Dương, người Hoa tổ chức thành bang Thời Pháp thuộc, bốn nhóm Hoa ở Thủ Dầu Một có bang riêng mình: “Năm 1885, quyền thuộc địa cho phép Hoa kiều thành lập các bang người Hoa Thủ Dầu Một là: Quảng Đông, Triều Châu, Phước Kiến Hải Nam Riêng số lượng người Hẹ nên sáp nhập vào bang Triều Châu” (Huỳnh Ngọc Trảng (Chủ biên), 2009, 36 ĐÀO VĨNH HỢP TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN 光緒十八年.泰昌和敬送 Quang Tự thập bát niên Thái Xương Hịa kính tống (Quang Tự thứ 18 – 1892) Thái Xương Hòa phụng cúng) (Huỳnh Ngọc Trảng, 2009, tr.108,109) Năm 1945, Thiên Hậu cung bị chiến tranh huỷ hoại phải ngưng hoạt động thời gian dài, cho đến năm 1996, người Hoa ở xây dựng lại Thiên Hậu cung đất cũ  Hai ngơi miếu, điện Ơng Bổn: thời điểm đời miếu Thiên Hậu, cộng đồng người Hoa Phúc Kiến ở Thủ Dầu Một lập hai miếu thờ Ông Bổn: 福安廟 Phước An miếu: (nay thuộc khu 7, phường Chánh Nghĩa) Miếu người Hoa Phúc Kiến họ Lý lập năm 1882, thờ ông tổ họ khác – 七府大人Thất Phủ Đại nhân Đây từ đường họ Lý, với tên gọi “Lý thị gia miễu” (福武殿), Phước Võ điện (điện Ông Bổn Bà Lụa): thuộc khu 9, phường Chánh Nghĩa Điện những người họ Vương (Phúc Kiến) dựng khoảng năm 1885, thờ Huyền Thiên Thượng Đế  Đầu kỷ XX: miếu Thiên Hậu (chùa Bà Thủ Dầu Một, chùa Bà Bình Dương, chùa Bà Phú Cường): (nay thuộc số 04, đường Nguyễn Du, phường Phú Cường) thành lập Năm 1923, khu vực chợ Thủ Dầu Một thành lập bốn bang người Hoa riêng theo nhóm phương ngữ họ chung sức xây lại vị trí Như ở khu vực Thủ Dầu Một (Phú Cường xưa), cho đến nửa đầu thế kỷ XX, cộng đồng người Hoa xây dựng số miếu khá khang trang với số lượng miếu xây dựng miếu Mặc dù có cộng đờng người Hẹ lúc chưa có miếu bang tr.108) 3.2 Miếu Hoa khu vực tụ cư 3.2.1 Tại khu tụ cư Thủ Dầu Một  Miếu Thiên Hậu bên bờ rạch Hương Chủ Hiếu Miếu Thiên Hậu người Hoa Phúc Kiến tạo lập vào năm 1867 bên bờ rạch Hương Chủ Hiếu, ở Phú Cường Niên đại thành lập miếu gắn liền với nghề làm gốm người Hoa: “Tục truyền việc Mầu (Tân Phước Khánh) dâng cúng lư hương bình hoa cho chùa Bà Thủ Dầu Một khánh thành vào năm 1867” (Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên), 2009, tr.32) Qua cho thấy bang Phúc Kiến ở Thủ Dầu Một hình thành rất sớm, có thể trước năm 1867 Năm 1871, miếu tôn tạo, cất thêm gian nhà bếp ở bên phải Ngày 10 tháng năm Canh Thìn (1880), bang trưởng Triều Châu – Khách Gia Văn Dịch với bang chức Phương Phát, Quách Xương Nguyên, Tăng Phúc xin quyền làm thêm gian bếp Văn ghi: “Trước lập miếu thờ địa phận thôn Phú Cường, sau dân bang Triều Châu làm thêm gian nhà bếp phía bên phải miếu Nay dân bang Khách Gia Bà bảo hộ muốn xin làm thêm ba gian bếp nữa ở phía bên trái” (Huỳnh Ngọc Đáng, 2012, tr.57) Sự kiện cho thấy trước 1871, người Triều Châu ở Thủ Dầu Một khá đông có tổ chức bang Người Sùng Chính đến định cư đơng ở Thủ Dầu Một chưa có bang riêng mà chung bang với người Triều Châu Năm 1892, lò Thái Xương Hòa sản xuất nhiều lư hương tráng men lưu ly cúng cho miếu Thiên Hậu Thủ Dầu Một chiếc Lư có chữ 天后宫 Thiên Hậu cung lạc khoản: 37 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 79 (01/2022) người Hoa đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng cộng đờng có nơi thờ tự So với khu vực Lái Thiêu, những miếu ở Thủ Dầu Một không sớm lại có phát triển mạnh mẽ nhờ vào cộng đờng cư dân bn bán phát đạt Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Ông Bổn chiếm chủ đạo, Ông Bổn ở dòng họ người Hoa Phúc Kiến quan niệm những vị tổ tiên dòng họ có ng̀n gốc từ ở q hương cũ 3.2.2 Tại khu tụ cư Tân Uyên Ở Tân Khánh, 関聖帝廟 Quan Thánh Đế miếu (chùa Ông) người Hẹ dựng khoảng cuối thế kỷ XIX, ấp Khánh Thạnh, Tân Phước Khánh Miếu thờ vị thần Quan Cơng Buổi đầu sơ khai, miếu rất nhỏ, chánh điện, dựng gỗ, tọa lạc cạnh bờ suối thấp Theo vị cao niên, bậc thềm lên xuống miếu cịn ở địa điểm cũ có ghi năm 1913 Đây có thể năm trùng tu, tơn tạo, bấy miếu xây đá ong, hợp chất ô dước Người Hoa Phúc Kiến họ Vương ở Tân Khánh xây dựng 福義堂 Phước Nghĩa đường (miếu Ông Bổn) (nay thuộc phường Tân Phước Khánh) vào năm 1936, ban đầu thờ vị thần Quan Thánh, sau chuyển sang thờ Huyền Thiên Thượng Đế So với những khu vực tụ cư khác ở Bình Dương, những miếu ở khu vực tụ cư Tân Uyên xây dựng muộn hơn, đầu thế kỷ XX miếu thành lập Các miếu chủ yếu cư dân làm nghề gốm nên họ thờ những vị thần thánh thiên bảo hộ đất đai, bật Ơng Bổn Sự x́t những miếu cộng đồng chứng tỏ cư dân Hoa ở có sống ổn định phát triển vững 3.2.3 Tại khu tụ cư Lái Thiêu  Hai miếu Thiên Hậu Cơ sở thứ – miếu Phú Tân hội: ở sát bờ sông, thuộc khuôn viên quán cà phê Thùy Linh, đường Ngô Quyền, khu phố Long Thới, phường Lái Thiêu Theo tư liệu dịng họ Trần người lập miếu ban đầu ông sơ họ, người Hoa Quảng Đông Năm 1913, miếu xây lại, quay mặt hướng bắc giữ nguyên trạng cho đến (Huỳnh Ngọc Đáng, 2012, tr.80) Thực tế ghi nhận: di tích cịn hồnh gỗ khá dày, khắc 恩同四海 Ân Đồng Tứ Hải, niên đại: 癸卯年 Quý Mão niên (1843); mái hiên diện di tích có chữ Hán: 富新會 Phú Tân hội Định danh di tích khơng phải Thiên Hậu cung các sở khác Căn vào niên đại Đồng Trị chuông đồng miếu Thiên Hậu tách từ sở (miếu Thiên Hậu số 150 đường Châu Văn Tiếp), có thể đoán định năm Q Mão hồnh ở Phú Tân hội phải năm 1843 Như vậy, có thể sớm năm 1843, người Hoa tụ cư Lái Thiêu Cơ sở thứ hai – Thiên Hậu cung (cung Thiên Hậu – Chùa Bà Lái Thiêu): số 150, đường Châu Văn Tiếp, phường Lái Thiêu Cung có chng đờng ghi 同治九年 Đồng Trị cửu niên (Đờng Trị năm thứ – năm 1870) Từ đó, có thể đoán định niên đại xây dựng miếu gần thời điểm Theo lời kể truyền miệng vị cao niên, Thiên Hậu cung lập sau sở thứ nhất vài chục năm, lý sở thứ nhất hẻo lánh, nguy hiểm đến cúng viếng, nhất thời chống Pháp  Miếu Quan Đế: với miếu trên, giai đoạn sớm, Lái Thiêu cịn có 關帝廟 Quan Đế miếu (miếu Quan Thánh – chùa Ông Ngựa): ở đường 38 ĐÀO VĨNH HỢP TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN  Miếu Ơng Bổn: Năm 1934, họ Vương bang Phúc Kiến xây dựng miếu Ông Bổn (Phước Thọ Đường) ở ấp Hưng Lộc, xã Hưng Định Như so với niên đại miếu ở khu vực Lái Thiêu Phú Cường miếu Hoa sớm nhất khu vực Búng, An Thạnh có niên đại muộn hơn, lại sớm những miếu hai khu vực Tân Uyên Dầu Tiếng Mặc dù niên đại miếu thường không phản ánh đầy đủ quá trình định cư lớp cư dân thường người Hoa phải định cư thời gian, có đủ tài lực, vật lực có thể xây dựng miếu (theo xu hướng chung, những miếu thời kỳ đầu thường làm tạm bợ, sau xây dựng kiên cố) Tuy nhiên, nhìn vào mối tương quan thời kỳ xây dựng phát triển miếu Hoa, thấy xu hướng chuyển dịch cư dân từ Lái Thiêu lên từ Phú Cường sang khu vực Búng, An Thạnh ở nửa cuối thế kỷ XIX, họ tập trung đến để khai thác đất sét lĩnh vực làm gốm 3.2.5 Tại khu tụ cư Dầu Tiếng Miếu Thiên Hậu – Chùa Bà Dầu Tiếng (khu phố 3, thị trấn Dầu Tiếng, huyện Dầu Tiếng) Lúc đầu tọa lạc bên bờ sơng Sài Gịn Ngơi miếu nhỏ, miếu xây dựng thô sơ, gạch, lợp ngói âm dương Năm 1937, người Hoa Quảng Đơng Triều Châu dời vị trí ngày Khu vực Dầu Tiếng nơi định cư muộn nhất người Hoa ở Bình Dương ở đây, đến nay, khơng có nhiều ngơi miếu thiết lập Do có ngơi miếu Thiên Hậu nên miếu có vai trị rất bật đời sống cộng động người Hoa, nơi tập trung đời sống tín ngưỡng, văn hoá cộng đồng người tất các nhóm cư dân Hàng năm vào dịp vía Bà, Tết Trung Thu, Tết Nguyên Tiêu, Châu Văn Tiếp, phường Lái Thiêu Ngôi miếu xây dựng gần với thời gian lập Thiên Hậu (ở đường Châu Văn Tiếp) Một đại hồng chung Quan Đế miếu khắc niên đại năm Bính Tuất (1886), rất có thể miếu thành lập gần vào thời điểm Mặc dù Lái Thiêu khơng phải nơi sớm nhất ghi nhận có có mặt người Hoa ở vùng đất Bình Dương, miếu Thiên Hậu (Phú Tân Hội) ở Lái Thiêu lại miếu sớm nhất người Hoa ở vùng đất này, miếu xây dựng từ năm 1843 Tiếp đến việc thành lập Thiên Hậu cung Miếu Quan Đế, xây dựng vào nửa cuối thế kỷ XIX Những ngơi miếu khẳng định nhóm cư dân Hoa ở xây dựng đời sống ổn định nhờ vào vị trí địa lý thuận lợi, gần với vùng vốn phát triển Sài Gịn, Biên Hồ rất thuận lợi giao thương lên các khu vực khác Bình Dương lúc bấy Búng, Phú Cường, Tân Uyên 3.2.4 Tại khu tụ cư Búng, An Thạnh • Miếu Thiên Hậu: Miếu Thiên Hậu – Chùa Bà Búng: tọa lạc đường ĐT.745 Năm 1874, người Hoa mua đất xây chùa Bà: “…người bán Nguyễn Văn Chánh ở huyện Bình An, chánh tổng ngụ thôn An Thạnh, nhà lẫn đất diện tích 5ha, bán cho cơng sở Đờng An Thiên Hậu, có phân định ranh giới hướng đông, tây, nam, bắc Mời Phương Hồng Phát làm chứng hai bên dựa theo giá 100 đồng, đất vĩnh viễn thuộc công sở Đồng An” (Huỳnh Ngọc Đáng, 2012, tr.89) Di tích cịn cặp liễn có nội dung giống nhau, có niên đại: Ất Tý (1905) Quý Sửu (1913) Có thể khẳng định người Hoa đến định cư ở Búng vào khoảng giữa thế kỷ XIX (trước năm 1874) 39 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 79 (01/2022) miếu Thiên Hậu trung tâm sinh hoạt văn hoá, với những lễ hội lớn tổ chức không thu hút người Hoa mà cư dân thị trấn Dầu Tiếng các địa phương lân cận 3.3 Nhận định Sự đời hàng loạt miếu Hoa ở Bình Dương, đặc biệt vào nửa cuối thế kỷ XIX cho thấy người Hoa có mặt, định cư đủ tiềm lực để xây dựng nên những thiết chế tín ngưỡng, văn hoá, xã hội Ban đầu, ngơi miếu thường có quy mơ nhỏ, làm vật liệu thô sơ, nhiên kiến tạo dựa theo nguyên tắc thuật phong thủy Theo yếu tố âm, tính nữ nên miếu Bà thường tọa lạc gần nguồn nước hệ thống sơng (các nhánh sơng Sài Gịn, sơng Đờng Nai kênh rạch địa phương: rạch Lái Thiêu, rạch Hương Chủ Miếu, …) Đồng thời ở trung tâm thị tứ, gần chợ (chợ Thủ Dầu Một, chợ Bưng Cầu, chợ Lái Thiêu, khu chợ Búng, ), giữa các khu dân cư đông đúc hữu, nhằm thuận tiện cho hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng Về sau, di tích sửa chữa, xây dựng lại kiên cố theo kiểu đền miếu truyền thống người Hoa Sự diện miếu Hoa ghi dấu lịch sử hình thành định cư người Hoa Bình Dương nói chung q trình tụ cư cộng đồng người Hoa các vùng đất Phú Cường, Chánh Nghĩa, Bưng Cầu, Lái Thiêu… nói riêng Nhìn chung, khu vực tụ cư, người Hoa tạo lập miếu Thiên Hậu, miếu Quan Đế hay miếu Ông Bổn Thiên Hậu, Quan Cơng Ơng Bổn chọn làm đối tượng thờ cúng ở nhiều miếu Đặc biệt, Ơng Bổn người Hoa ở Bình Dương quan niệm với nhiều ý nghĩa khác Người Hoa họ Vương gốc Phúc Kiến cho Ông Bổn họ Huyền Thiên Thượng Đế thờ ở sở tín ngưỡng Người Hoa họ Lý coi ơng Bổn thủy tổ họ: Lực, Chu, Quách, Tiêu, Triệu, Lý Châu Tín ngưỡng Ơng Bổn gắn với tộc họ lớn nghề gốm Từ xưa, các miếu Hoa trở thành địa thực hành tín, lễ hội Vía Bà (Thiên Hậu), Vía Ơng (Quan Thánh, Ơng Bổn), … Lịch sử miếu Hoa cịn phản ánh những biến thiên vùng đất người nơi Bên cạnh việc trùng tu, tôn tạo xây miếu, Bình Dương ghi nhận tượng chia tách miếu Điều khẳng định lớn mạnh người Hoa nói chung, đặc biệt nhóm cộng đờng tộc họ người Hoa vùng đất Bình Dương Kết luận Trong trình tụ cư sinh sống lâu dài vùng đất Bình Dương, cộng đờng người Hoa tạo lập nên thiết chế kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đất Đó những khu lị gốm; khu phố Hoa với cửa hàng, dãy tiệm; các trường học; khu nghĩa trang … Trong số đó, đặc biệt miếu Hoa với những giá trị văn hóa vật thể phi vật thể phản ánh việc bảo lưu văn hóa tín ngưỡng dân gian người Hoa Bình Dương Dù trải qua bao biến cố lịch sử, lúc thăng, lúc trầm cộng đờng người Hoa có nhiều đóng góp quan trọng cơng khai phá, xây dựng vùng đất Bình Dương Các miếu Hoa ở Bình Dương ghi dấu quá trình định cư phát triển cộng đờng người Hoa ở vùng đất Bình Dương, giao lưu văn hóa Việt – Hoa Đờng thời, qua cịn cho thấy chủ nhân di sản – những người Hoa tha hương dần hội nhập vào đại gia đình các dân tộc Việt Nam Bài báo thuộc đề tài NCKH – Mã số CS2019–14 Tác giả chân thành cảm ơn 40 ĐÀO VĨNH HỢP TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Trường Đại học Sài Gịn tài trợ cho đề tài nghiên cứu Chú thích: (1) Vùng đất Thủ Dầu Một thư tịch thời Nguyễn gọi tên theo các địa danh: “Mầu Mít”, “Dầu Miết” Trước năm 1808: thuộc tổng Bình An, huyện Phước Long, dinh Trấn Biên; Từ 1808 đến 1861: thuộc tổng Bình Chánh, huyện Bình An, phủ Phước Long, trấn Biên Hịa (từ 1832 tỉnh Biên Hòa); Kể từ năm 1861: tỉnh Biên Hoà thời Nguyễn chia thành hạt tra, rời hạt tham biện, địa giới Bình Dương ấy liên quan đến hạt tham biện Biên Hoà Bình An Năm 1876, hạt Bình An đổi tên thành hạt Thủ Dầu Một Năm 1889, hạt Thủ Dầu Một đổi thành tỉnh Thủ Dầu Một (Nguyễn Đình Đầu, 1994, tr 89–97) Năm 1956: tỉnh Thủ Dầu Một tách thành tỉnh: Bình Dương, Bình Long Phước Long Giai đoạn 1975 – 1996, Bình Dương, Bình Phước, Bình Long lại nhập lại đổi tên thành tỉnh Sông Bé Đến năm 1997, tỉnh Sông Bé lại tách thành tỉnh Bình Dương Bình Phước Tỉnh Bình Dương có thành phố, thị xã huyện Theo số liệu điều tra dân số: cuối năm 2019, Bình Dương có 17.993 người Hoa (chiếm tỷ lệ 0.74% tổng dân số tỉnh, dân số tỉnh: 2.426.561 người) Thủ Dầu Một ngày tên gọi đơn vị thành phố cấp huyện, tỉnh lỵ tỉnh Bình Dương Trong bài, tác giả đề cập khu định cư Thủ Dầu Một theo hàm nghĩa khu vực thành phố Thủ Dầu Một (2) Lái Thiêu vốn tên rạch chợ, xuất sử liệu từ đầu thế kỷ XIX: “…đến Rạch Lái Thiêu, rạch ở bên bờ bắc (sơng Sài Gịn), rộng 10 tầm, chảy lên hướng bắc 150 tầm, hai bên bờ có dân cư thưa thớt, họ trờng nhiều cau, chuối, cam, qt, ở cuối rạch có chợ thơn Bình Nhan, tục gọi chợ Lái Thiêu, quán xá ở chợ rất sơ sài” (Lê Quang Định, 2005, tr 307) Đầu thế kỷ XIX, vùng Lái Thiêu tồn số thôn làng lập từ thế kỷ XVIII người Việt, bật nhất làng: Tân Thới, Phú Long, Phú Hội, Bình Nhâm, Hưng Định, An Thạnh, … Khu chợ Lái Thiêu hình thành chủ yếu địa giới làng Tân Thới (3) Chữ 庙: cách viết Gia Định thành thơng chí sử nhà Nguyễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội khoa học Lịch sử Bình Dương (2007) Thủ Dầu Một xưa qua địa chí 1910 bưu ảnh Xí nghiệp in Nguyễn Minh Hoàng Lê Quang Mỹ (chủ biên) (1990) Phú Cường lịch sử văn hóa truyền thống cách mạng Sơng Bé (Bản sơ thảo, lưu Thư viện tỉnh Bình Dương) Huỳnh Ngọc Đáng (2012) Người Hoa Bình Dương Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Huỳnh Ngọc Đáng (2020) Thủ Dầu Một cuối thế kỷ XIX qua ghi chép bác sĩ J C Baurac Truy xuất từ: http://www.sugia.vn (Hội KHLS Bình Dương): 1–18 Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên) (2009) Gốm Lái Thiêu Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM Lê Quang Định (2005) Hoàng Việt thống Dư địa chí (Bản dịch trung tâm ngơn ngữ Đơng Tây) Huế: NXB Thuận Hóa 41 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 79 (01/2022) Nguyễn An Dương, Trường Ký & Lưu Ngọc Vang (1992) Gốm sứ Sông Bé Sông Bé: NXB Tổng hợp Sơng Bé Nguyễn Đình Đầu (1994a) Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Biên Hòa TP.HCM: NXB Thành phố Hờ Chí Minh Nguyễn Đình Đầu (1994b) Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam kỳ Lục tỉnh TP.HCM: NXB Thành phố Hờ Chí Minh Quốc sử qn triều Nguyễn (2002) Đại Nam thực lục Tập (Viện Sử học biên dịch) Hà Nội: NXB Giáo dục Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) Đại Nam thống chí Tập (Tái lần thứ Viện Sử học biên dịch) Huế: NXB Thuận Hóa Thiều Chửu (2004) Hán – Việt từ điển, TP HCM: NXB TP Hờ Chí Minh Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1991) Địa chí tỉnh Sơng Bé Sơng Bé: NXB Tổng hợp Sơng Bé Trịnh Hồi Đức (2005) Gia Định thành thơng chí (Bản dịch Lý Việt Dũng) Đồng Nai: NXB Tổng hợp Đồng Nai Viện ngôn ngữ (2003) Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng Ngày nhận bài: 20/10/2021 Biên tập xong: 15/01/2022 42 Duyệt đăng: 20/01/2022 ... thành định cư người Hoa Bình Dương nói chung q trình tụ cư cộng đờng người Hoa các vùng đất Phú Cư? ??ng, Chánh Nghĩa, Bưng Cầu, Lái Thiêu… nói riêng Nhìn chung, khu vực tụ cư, người Hoa tạo... CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Bình Dương, các hướng di dân Hoa đến vùng đất Bình Dương; thành phần di dân, khu tụ cư, sở tín ngưỡng, văn hóa, xã hội người Hoa, Lược sử người Hoa đến vùng đất. .. tr.21,25) Người Hoa ở khu chợ Phú Cư? ??ng đông đúc làm ăn thịnh vượng nhất thời Pháp thuộc, bật Các khu vực tụ cư người Hoa vùng đất Bình Dương 2.1 Khu tụ cư Thủ Dầu Một Như trình bày, Gia Định

Ngày đăng: 27/07/2022, 12:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan