Đạo bà ni trong cộng đồng người chăm ở ninh thuận, bình thuận hiện nay

158 16 1
Đạo bà ni trong cộng đồng người chăm ở ninh thuận, bình thuận hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÌNH ĐẠO BÀ NI TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN, BÌNH THUẬN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÌNH ĐẠO BÀ NI TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN, BÌNH THUẬN HIỆN NAY Chun ngành: Tơn giáo học Mã số: 22 90 09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Hồng Dương TS Nguyễn Ngọc Mai Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, số liệu trích dẫn trung thực Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình Nguyễn Bình MỤC LỤC Tr MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Tổng quan nguồn tài liệu 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.3 Một số thuật ngữ sử dụng luận án Chương 2: Người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận thực hành tơn giáo người Chăm Bà ni 2.1 Địa bàn cư trú người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận 2.2 Niềm tin hệ thống thực hành tôn giáo người Chăm Bà ni 2.2.1 Về niềm tin 2.2.2 Các yếu tố biểu đạt niềm tin 2.2.3 Thực hành tôn giáo quy thuộc Islam giáo 2.2.4 Thực hành tơn giáo mang dấu ấn văn hóa Chăm Chương 3: Các hệ phái Islam giáo giới nhận thức thực hành tôn giáo đạo Bà ni Ninh Thuận, Bình Thuận 3.1 Sự đời Islam giáo hệ phái Islam giáo giới 3.2 Nhận thức cách thực hành tôn giáo đạo Bà ni 3.2.1 Về thực hành tôn giáo 3.2.2 Về nguồn truyền giáo 3.2.3 Về đặc điểm truyền giáo Sufi KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3 6 36 38 43 54 57 65 73 84 103 105 111 115 124 128 129 139 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ PHỤ LỤC Bảng 2.1 Tên tháng theo lịch Sakawi Awal lịch Islam giáo Bảng 3.1 Đa dạng thực hành tôn giáo Islam giáo Phụ lục I Cộng đồng Chăm Islam Việt Nam Phụ lục II Một số hình ảnh minh họa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi nghiên cứu Islam giáo Việt Nam, chúng tơi nhận thấy tín đồ Islam giáo chiếm tỷ lệ không lớn so với dân số nước, đó, tuyệt đại phận người Chăm Khơng kể tín đồ ngoại kiều người Mã Lai, người Ấn Độ tín đồ Islam giáo Việt Nam có hai phận với hai tên gọi khác nhau, đồng thời có khác biệt thực hành niềm tin tôn giáo: (1) Cộng đồng Chăm Bà ni sinh sống tập trung tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận; (2) Cộng đồng Chăm Islam sinh sống tập trung An Giang, Tp Hồ Chí Minh, số tỉnh Nam Bộ tỉnh Ninh Thuận Nếu thực hành tôn giáo cộng đồng Chăm Islam xác định theo trường phái giáo luật Shafi’i Hanifi thuộc phái Islam Sunni thực hành tơn giáo người Chăm Bà ni cịn nhiều nhận định kiến giải khác nhau, ví dụ: đạo Bà ni biểu Islam giáo “thối hóa” cách sinh hoạt tơn giáo khép kín, khơng có mối liên hệ với cộng đồng tín đồ Islam giáo khu vực Đông Nam Á giới; đạo Bà ni biến thể địa phương Islam giáo người Chăm; tôn giáo địa phương người Chăm mà Islam giáo với tư cách tôn giáo giới, khơng thể phủ nhận vai trị yếu tố Islam giáo đời sống tinh thần họ; loại hình tơn giáo đặc thù người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận khơng phải hình thức tín ngưỡng dân gian Chăm, hội đủ yếu tố cấu thành tôn giáo như: niềm tin, giáo lý, giáo luật, nghi lễ, có đội ngũ tu sỹ, chức sắc, sở thờ tự Tuy nhiên, số nhiều nhận định khác vậy, có số nghiên cứu nêu hệ phái Islam cụ thể cho đạo Bà ni cho dù để nhận định q Ở góc độ tự nhận thức năm 2012, theo nghiên cứu người Chăm Bà ni Yasuko Yoshimoto [111] Bắc Bình, Bình Thuận, người Chăm Bà ni tự xác định “tín đồ Hồi giáo” khơng chấp nhận tên gọi Islam cho dù từ Hồi giáo hay đạo Hồi (thuật ngữ này, chúng tơi có giải thích mục 1.3 Thuật ngữ sử dụng luận án) Việt Nam dịch sang tiếng Anh Islam Đến tháng 6/2017, xung quanh kiện ghi danh tôn giáo chứng minh thư cho người Chăm Bà ni Ninh Thuận, chức sắc Bà ni lại có kiến nghị không gộp Chăm Bà ni Chăm Islam vào chung tên “đạo Hồi” cho dù vị chức sắc có ghi nhận Bà ni có nguồn gốc từ Islam Do vậy, việc định danh hay xác định hệ phái cho đạo Bà ni vấn đề cần thiết mang tính khoa học Các nghiên cứu trước mức độ khác đề cập đến số vấn đề liên quan đến đề tài luận án, như: du nhập Islam giáo vào người Chăm, tầng lớp tu sỹ, thực hành tơn giáo, nghi lễ vịng đời,… mục đích nghiên cứu khác nên chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt đạo Bà ni từ góc độ Tơn giáo học Nhận thức tính cấp thiết thực tiễn nhu cầu nhận thức khoa học tôn giáo, chọn đề tài “Đạo Bà ni cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận nay” làm đề tài luận án tiến sĩ chun ngành Tơn giáo học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ lý nêu từ góc độ nhận thức khoa học tôn giáo, Luận án nhằm: 1) làm rõ đặc điểm thực hành tôn giáo người Chăm Bà ni góp phần cho hiểu biết chung đạo Bà ni; 2) lý giải cách thực hành tôn giáo đạo Bà ni từ góc độ so sánh với thực hành tơn giáo hệ phái Islam giáo 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu, Luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: 1) Hệ thống hóa thực hành tôn giáo người Chăm theo đạo Bà ni; 2) Tổng quan hệ phái Islam giáo giới Đơng Nam Á; 3) Tìm lý giải cho cách thực hành tôn giáo đạo Bà ni có tương đồng với cách thực hành tôn giáo Islam giáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực hành tôn giáo người Chăm Bà ni Ninh Thuận Bình Thuận 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận (nơi cư trú người Chăm Bà ni) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, phép biện chứng quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử để phân tích nhìn nhận đạo Bà ni Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, vật, tượng giới biểu đa dạng, phong phú có chung chất vật chất Khái niệm vật chất sử dụng luận án thực khách quan tồn đạo Bà ni Ý nghĩa phương pháp luận theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng nhìn vật, tượng trạng thái động, không cứng nhắc Còn phép biện chứng vật sở lý luận khoa học mối liên hệ phổ biến vận động phát triển vật, tượng; quy luật chung nhất, phổ biến trình vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư Yêu cầu phép biện chứng vật phải có quan điểm toàn diện quan điểm lịch sử - cụ thể, phải xem xét mối liên hệ chất, bên vật, tượng, tránh cách nhìn phiến diện, chiều, chung chung Chủ nghĩa vật lịch sử vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng mối quan hệ vật chất ý thức để giải thích phát triển xã hội Vật chất lĩnh vực xã hội chủ nghĩa vật lịch sử quan niệm tồn xã hội, ý thức lĩnh vực xã hội ý thức xã hội Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội hai trình độ: tâm lý xã hội hệ tư tưởng, đồng thời cịn biểu hình thái khác, như: ý thức trị, ý thức đạo đức, tơn giáo, khoa học triết học Chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định rằng, tồn xã hội có trước định ý thức xã hội; ý thức xã hội có sau phản ánh tự giác, tích cực nhiều tồn xã hội [32] Vận dụng số quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, phép biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Luận án đặt đạo Bà ni đa dạng hệ phái/cách thực hành tơn giáo giới Islam giáo nói chung, bối cảnh Islam giáo Đông Nam Á nói riêng, để tìm mối liên hệ đạo Bà ni với hệ phái cách thực hành tơn giáo Islam giáo, từ có nhận thức phù hợp đối tượng nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp Sử học Phương pháp xem xét trình bày trình phát triển vật, tượng theo trình tự liên tục nhiều mặt, có lớp lang sau trước, mối liên hệ với vật, tượng khác Sử dụng phương pháp sử học đảm bảo tính liên tục thời gian kiện; làm rõ điều kiện đặc điểm phát sinh, phát triển biểu chúng, làm sáng tỏ mối liên hệ đa dạng chúng với vật xung quanh Luận án sử dụng phương pháp để trình bày khái quát lịch sử Islam giới Đông Nam Á hải đảo Trong phương pháp Sử học, luận án trọng sử dụng phương pháp lịch đại phương pháp đồng đại Phương pháp lịch đại có lợi nghiên cứu đối tượng theo giai đoạn phát triển trước nó, dựa vào quan niệm tượng hệ thống chứa đựng yếu tố giai đoạn trước giai đoạn tiếp sau Ưu phương pháp lịch đại nghiên cứu tượng, kiện xảy lâu Phương pháp đồng đại nhằm xác định tượng, kiện trình khác xảy thời điểm (có liên quan đến nhau) Phương pháp bao quát toàn vẹn đầy đủ trình lịch sử; so sánh tượng, kiện xảy thời gian, quốc gia khác nhau, vùng khác quốc gia, so sánh q trình có tính chất khác xảy lãnh thổ 4.2.2 Phương pháp loại suy Là phương pháp tìm dấu hiệu chưa biết đối tượng sở tri thức lĩnh hội từ trước đối tượng khác giống với nó, chuyển thông tin từ đối tượng sang đối tượng khác sở số mối quan hệ chúng, sở giống vật, tượng số dấu hiệu rút kết luận giống vật, tượng tượng khác Sử dụng phương pháp này, đề tài rút kết luận sơ mang tính xác suất để hình thành trực giác cộng đồng Chăm Bàni cộng đồng Islam giáo 4.2.3 Phương pháp logic Xem xét, nghiên cứu kiện lịch sử dạng tổng quát, nhằm vạch chất, khuynh hướng tất yếu, quy luật vận động lịch sử Phương pháp logic trình bày kiện cách khái quát mối quan hệ quy luật, loại bỏ chi tiết khơng Nói cách khác, phương pháp logic sử dụng luận điểm khoa học nhằm lý giải, khái quát, đánh giá rút kết luận từ kiện lịch sử Sử dụng phương pháp này, luận án lựa chọn kiện tiêu biểu đặt bối cảnh Islam giáo khu vực Đông Nam Á để xác định rõ thời điểm người Chăm theo Islam giáo 4.2.4 Phương pháp Tôn giáo học so sánh Là phương pháp hỗ trợ cần thiết làm bật tính thống lịch sử logic Đó so sánh đối tượng với đối tượng khác PHỤ LỤC I CỘNG ĐỒNG CHĂM ISLAM Ở VIỆT NAM Do tác động biến cố lịch sử, phận người Chăm từ tỉnh ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam ngày sang cư trú Campuchia số nơi khác khu vực Đông Nam Á Trên lãnh thổ Campuchia, người Chăm quy tụ thành làng từ Batambang, Kratie xuống đến Nam Vang vùng ven biển Ream Kampot Ở Campuchia, họ tiếp xúc cộng cư với tín đồ Islam giáo Malay đến từ đảo Borneo, Sumatra, Singapore, Thái Lan,… có quan hệ hịa huyết mạch với tộc người khác, tiếp nhận ảnh hưởng ngơn ngữ, văn hóa tơn giáo người Malay Do tiếp xúc này, người Chăm Campuchia thực hành Islam giáo theo trường phái giáo luật Sunni Shafi’i, tương tự phần lớn tín đồ Islam giáo Malaysia, Indonesia,… hay khu vực Đông Nam Á nói chung Sự hình thành cộng đồng tín đồ Islam giáo tỉnh Nam Bộ Tp Hồ Chí Minh (khơng kể tín đồ ngoại kiều) liên quan trực tiếp trình chuyển cư người Chăm đến Qua biến động lịch sử, người Chăm di trú đến Campuchia từ kỷ 18 đến kỷ 19, người Chăm định cư An Giang Tây Ninh Từ hai địa điểm này, người Chăm dần mở rộng địa bàn cư trú đến nhiều tỉnh Nam Bộ nêu cách vắn tắt Theo số nghiên cứu, trước tới Campuchia sinh sống, có số người Chăm theo Islam giáo Đáng kể số người Chăm theo Islam giáo sang Campuchia có Pô Chơn Chan cận thần ông Đến kỷ 18, số người Chăm Campuchia định cư Châu Đốc Tây Ninh Nguyên lúc giờ, vua Chân Lạp Nặc Nguyên (1750139 1757) ngược đãi người Chăm, mặt khác lại thông sứ với chúa Trịnh Doanh âm mưu đánh Đàng Trong, khiến chúa Nguyễn (Võ Vương) phải cử binh sang đánh Quân chúa Nguyễn giành thắng lợi Nguyễn Cư Trinh chiêu dụ người Chăm để gây thêm thế, người Chăm căm phẫn vua Chân Lạp theo chúa Nguyễn Năm 1755, Thống suất Thiện Chánh đem quân Mỹ Tho lệnh cho người Chăm đóng quân Bình Thạnh Dọc đường, người Chăm bị quân Chân Lạp đánh úp Nguyễn Cư Trinh đem quân giải cứu cho 5.000 người, đưa đóng chân núi Bà Đen Năm 1756, nhờ họ làm hướng đạo, quân chúa Nguyễn lại đánh thắng quân Chân Lạp Cầu Nam Nam Vang Vua Nặc Nguyên phải chạy Hà Tiên nhờ Mạc Thiên Tích tâu lên Võ Vương xin hiến hai phủ Tầm Bôn (Tân An), Lôi Lạp (Gị Cơng) xin nạp bù cống vật mà Chân Lạp không triều cống ba năm trước để chuộc tội [Nguyễn Văn Luận, 1974] Năm 1807, vua Chân Lạp Nặc Ơng Chân khơng thần phục Xiêm, xin thần phục chúa Nguyễn Sau đó, triều Chân Lạp có tranh giành quyền lực, quân Xiêm nhân đem quân đánh, Nặc Ông Chân chạy qua Tân Châu (An Giang) cầu viện Năm 1813, vua Gia Long sai Lê Văn Duyệt đưa vua Chân Lạp Lê Văn Duyệt dâng sớ xin xây thành Nam Vang La Lêm, sau để Nguyễn Văn Thụy với 1.000 quân lại bảo vệ Chân Lạp Nguyễn Văn Thụy đặt đồn lũy phịng giữ nơi hiểm yếu, tuyển lựa lính người Chăm người Đồ Bà (tên gọi chung người nói tiếng Malay sinh sống Chân Lạp lúc [Phan Văn Dốp, 1993]), chiêu mộ dân khai khẩn đất hoang Năm 1841, Nam Bộ có quân Lâm Sâm (ở Trà Vinh) dậy, vua Thiệu Trị xuống chiếu cho rút quân Người Chăm người Malay tuyển vào quân đội nhà Nguyễn theo định cư tả ngạn sông Tiền Giang cù lao Katambong Có lẽ đợt chuyển cư quan trọng người Chăm người Malay Nam Bộ đợt diễn năm 1854, 1858, sau loạn đất Chân Lạp Tuôn Sê-it (người Malay) 140 cầm đầu bị thất bại Tuôn Sê-it cộng phải chạy Châu Đốc, triều đình Huế thu nhận Họ có khoảng 5.000 người, định cư cù lao hai bên bờ sông Hậu, phân bố thành làng Katambong, Châu Giang, Phum Sồi, La-ma, Ka-cơi, Ka Cơ-ki, Sabâu (chia làm đội, quyền huy viên Hiệp quản ngụ Châu Giang) [Nguyễn Văn Luận, 1974, tr 34 - 35] Vào năm 1936, theo Marcel Ner người Chăm Nam Bộ cư trú chủ yếu hai tỉnh Châu Đốc (An Giang ngày nay) Tây Ninh, nơi khác Cần Thơ có gia đình, Mỹ Tho gia đình Ở Tây Ninh có khoảng 70 hộ với sống gần tỉnh lị làng Đông Tác Tại Châu Đốc, người Chăm Islam sinh sống làng nêu Sau Miền Nam hồn tồn giải phóng, Châu Đốc trở thành đơn vị hành thuộc tỉnh An Giang Có thể nói, An Giang tỉnh có đơng tín đồ Islam nhất, chiếm 50% tổng số tín đồ Islam toàn quốc, sinh sống tập trung huyện An Phú, Tân Châu, Phú Tân, Châu Phú, Châu Thành [Phan Văn Dốp, 1993] Sau An Giang, Tp Hồ Chí Minh nơi có đơng tín đồ Chăm Islam giáo so với nơi khác Nam Bộ Tuyệt đại phận họ gốc từ Châu Đốc chuyển lên Sự chuyển cư tín đồ Isam giáo từ Châu Đốc tới Tp Hồ Chí Minh q trình liên tục từ năm 1945 đến năm 1970 Nguyên nhân chuyển cư này, mặt người Chăm Châu Đốc thường đến nhiều nơi để làm ăn, bn bán; mặt khác tình trạng chiến tranh leo thang Việt Nam Hai địa điểm cư trú người Chăm Islam Tp Hồ Chí Minh Nancy (nay thuộc phường Cầu Kho, quận I) quanh khu vực nghĩa địa Islam người Ấn Hòa Hưng (quận III) Năm 1950, họ xây dựng thánh đường khu vực Nancy; Từ sau thánh đường xây dựng, người Chăm từ Châu Đốc lên Thành phố ngày nhiều dần hình thành thêm hai địa điểm cư trú khu vực gần cầu Công Lý (nay thuộc phường 17 15, quận Phú Nhuận) Cầu Chông (phường 9, quận 141 IV) Năm 1949 - 1950, người Chăm làm gác-dan làm công nhân hãng rượu Bình Tây đến cư trú khu vực Bình Đơng (nay thuộc phường 9, quận VIII) Tiếp theo đó, thập niên 1950, địa điểm hình thành khu vực Trương Minh Giảng (quận III), lúc gọi xóm Cầu Ván, rạch Nhiêu Lộc Trong thập niên 1960, người Chăm Châu Đốc đến Tp Hồ Chí Minh ngày nhiều Sau trận bão lụt miền Tây năm 1966, số lớn người Chăm Châu Đốc bị hết tài sản Họ lên Đơ thành tìm kiếm việc làm Nhiều khu vực cư trú người Chăm Tp Hồ Chí Minh xuất hiện: xóm Cầu Rạch Ơng (1962), Tế Bần (1964), Cầu Xóm Chỉ, Thị Nghè, Nam Long (quận VI),… [Nguyễn Văn Luận, 1974] Đến nay, người Chăm Islam Tp Hồ Chí Minh có khoảng gần 10.000 người, sống tập trung chủ yếu 16 khu vực thuộc địa bàn quận: 1, 8, 11, 4, 3, 5, 6, 10, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Thủ Đức [Trương Quang Đạt, Nguyễn Ngọc Trường Xuân, 2017, tr 108] Ở Thành phố Hồ Chí Minh cịn có ngoại kiều thuộc quốc tịch Indonesia, Malaysia,… theo Islam giáo sinh sống Những ngoại kiều đến sinh sống vùng Sài Gòn - Chợ Lớn từ lâu Ngay từ kỷ 18, tàu buôn phương Tây đến buôn bán với Gia Định, thu nhận người Bồ Đà (Jawa) làm cơng cho họ Sài Gịn Đến nửa cuối kỷ 19, người Pháp đến Việt Nam, hoạt động thương mại phát triển thu hút nhiều người Malaysia Indonesia đến sống Sài Gòn Lúc đầu nhóm người cư trú khu vực Véc-đun May-ê (nay Võ Thị Sáu - Cách mạng tháng Tám, quận 3) Về sau họ sống tập trung dọc Bến Chương Dương thuộc phường Nguyễn Thái Bình, quận ngày Nhóm người Malay có quan hệ nhiều với nhóm người Chăm Islam giáo An Giang lên cư trú Sài Gịn, sinh hoạt tơn giáo theo trường phái giáo luật Shafi’i Những tín đồ Islam giáo thuộc quốc tịch Ấn Độ có mặt Sài Gịn khoảng năm 1880-1900, đơng vào kỷ 20 Họ khu vực bến 142 Bạch Đằng, thuộc đường Hai Bà Trưng - Tôn Đức Thắng - Đồng Khởi Đông Du, quận Người Việt Nam thường gọi họ Chà Và, ghép chung với người Indonesia, Malaysia Ngồi ra, có số người Việt Nam theo Islam giáo Tân Bửu, Long An, Bình Chánh gia nhập vào cộng đồng Nhóm Islam giáo Ấn kiều đến từ Coromandel, Madras, Bombay Họ xây dựng số thánh đường, có hai thánh đường Tp Hồ Chí Minh: Thánh đường Musulman 66 Đông Du; Thánh đường Jamia đường Nguyễn Trãi, Chợ Lớn (được xây dựng thập niên 30 kỷ 20) thánh đường Mỹ Tho Trước năm 1975, phần lớn Ấn kiều theo Islam giáo sống tập trung quanh hai thánh đường họ hai trung tâm thương mại Sài Gòn Chợ Lớn Sau năm 1975, số ngoại kiều Ấn Độ, Malaysia, Indonesia hồi hương Số người lại sống rải rác khắp Tp Hồ Chí Minh Các tổ chức Islam giáo đại diện cho cộng đồng kết thúc hoạt động Bộ phận tín đồ Islam có nguồn gốc Indonesia, Malaysia Ấn Độ đến không mặt tộc người Họ trải qua hôn nhân với người Việt người Chăm trình cộng cư hội nhập cộng đồng Islam Tp Hồ Chí Minh Về người Malay phận tín đồ Chăm Islam giáo từ Chân Lạp khơng phải nhóm tộc người mà kết hôn nhân người Malay với người Chăm Ngay từ kỷ 15, số người Chăm di cư đến đảo thuộc Malaysia Indonesia, kết hôn với người Malay Sau đó, gia đình Chăm - Malay di chuyển tới Xiêm Tại nơi cư trú mới, họ lại có quan hệ nhân với người Khmer Khmer hóa Chính vậy, người Chăm gọi họ “Java-Kur” Từ “Java”chỉ người nói tiếng Malay đảo Java thường để gọi chung người nói tiếng Malay khu vực Đơng Nam Á hải đảo; từ “Kur” để gọi người Khmer Tại ấp Châu Giang, làng Phú Hiệp, Phú Tân xã Châu Phong, Đa Phước có 300 hộ người Javakur Về 143 sau, họ di cư lên Sài Gòn sinh sống khu vực cầu Rạch Ông, phường phường 1, quận Những người Javakur xây dựng Tiểu thánh đường Mubarak 85/16 đường Phạm Thế Hiển, Tp Hồ Chí Minh (giống tên thánh đường Mubarak làng Phú Hiệp, huyện Phú Tân, An Giang) [Châu Trần, 2003] Đầu thập niên 1960, người Chăm Islam Tp Hồ Chí Minh, có vai trị quan trọng Hiệp hội Chàm Hồi giáo Việt Nam, truyền bá Islam giáo Ninh Thuận có số tín đồ Bà ni chuyển sang thực hành tơn giáo theo nghi thức Sunni Để có tín đồ thông hiểu giáo lý cách thức thực nghi lễ theo giáo luật thuộc trường phái Shafi’i, Hiệp hội Chàm Hồi giáo Việt Nam đưa số tín đồ Chăm Bà ni nói đến Katambong (An Giang) - trung tâm giảng dạy giáo lý người Chăm Islam giáo Nam Bộ lúc - để học tập Sau thời gian học tập, tín đồ trở Ninh Thuận giữ vai trò người hướng dẫn nghi lễ thờ phượng (Imam), giảng giáo lý (Khotip) dạy trẻ em học kinh Qur’an… Từ hình thành nên phận tín đồ thực hành đức tin Islam giáo Ninh Thuận (4 thánh đường) tương tự tín đồ Chăm Islam giáo Nam Bộ [Tạ Long, 2008] Sự hình thành điểm cư trú tín đồ Chăm Islam giáo tỉnh Đồng Nai, Bình Dương ghi nhận lần vào năm 1972 Đó thời điểm người Chăm Campuchia trốn tránh khủng bố quyền LonNon, Việt Nam định cư khu vực Long Khánh Trong khoảng thời gian này, tình hình chiến sự, số người Chăm Tây Ninh Châu Đốc đến định cư Long Khánh Cũng vào năm này, Hiệp hội Chàm Hồi giáo Việt Nam đưa số người Chăm từ Sài Gòn lên Long Khánh để lập nghiệp Sau năm 1975, có phận người Chăm Sài Gòn tiếp tục lên xã Xuân Hưng đến tụ cư địa điểm xã Bình Sơn, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Ngồi ra, số gia đình người Chăm Islam từ Tp Hồ 144 Chí Minh làm cơng nhân nơng trường cao su Phú Riềng tỉnh Bình Dương đến năm 1990 xây xong thánh đường để làm lễ [Nguyễn Đức Toàn, 2002] Tuy chưa thật đầy đủ, thông tin nêu phần cho thấy trình hình thành cộng đồng người Chăm Islam Nam Bộ Nếu khơng kể tín đồ ngoại kiều tín đồ Chăm Islam giáo tập trung chủ yếu An Giang Tây Ninh Từ hai khu vực cư trú trên, tín đồ Chăm Islam di chuyển tới nơi để sinh sống Theo tập quán, điểm cư trú mới, họ tập trung lại để tương trợ, giúp đỡ thực hành niềm tin tơn giáo Trong q trình phát triển, cộng đồng Chăm Islam Việt Nam khơng hồn tồn lập với giới Islam giáo Họ có mối quan hệ thường xuyên với cộng đồng Islam giáo nước Đông Nam Á, đặc biệt với cộng đồng Islam giáo Malaysia./ 145 PHỤ LỤC II MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Sư Thánh đường Bà ni Phước Nhơn, xã Xuân Hải, huyện Ninh Hải, Ninh Thuận Ảnh: Nguyễn Bình, tháng 6/2017 146 Ảnh 2: Tu sĩ Bà ni thực lễ tảo mộ trước tháng lễ Ramưwan Nguồn: https://static.mytour.vn/upload_images/Image/1@/a/b/tao%20mo%204.jpg Ảnh 3: Tu sĩ Bà ni thực lễ cầu nguyện vào mùa lễ Ramưwan Nguồn: http://www.baobinhthuan.com.vn/van-hoa/nguoi-cham-ba-ni-vao-mua-le-hoiramuwan-img-src-http-baobinhthuan-com-vn-vi-vn-images-video2-gif-style-width-18pxheight-15px-77296.html, update 22/6/2015 147 Ảnh 4: Một Thánh đường Bà ni Nguồn: http://youtube/thap champa-thanh duong cham ba ni tai binh thuan Ảnh 5: Thày lễ Ôn Kaing làm lễ cúng Thần Sóng (Po Riyak) 148 Ảnh 6: Thày lễ Ơn Kaing làm lễ cúng Thần Sóng (Po Riyak) Nguồn: http://thoidai.com.vn/old/gia-dinh-viet/tap-tuc/tuc-tho-than-song-bien-po-riyakcua-nguoi-cham_t114c51n23409, update 07/9/2015 Ảnh 7: Po Riyak hóa thân thành Thần Tri thức làng Mỹ Nghiệp (tỉnh Ninh Thuận) Ảnh: Kiều Maily, 2016 Nguồn: http://www.baodanang.vn/channel/5414/201606/po-riyakthan-song-va-tuc-tho-ca-ong-cua-nguoi-viet-2490559/ update 04/6/2016 149 Bản đồ Bản đồ hành tỉnh Ninh Thuận Nguồn: http://www.phanrangninhthuan.com/gioi-thieu/vi-tri-dia-ly-ninh-thuan.html 150 Bản đồ2 Bản đồ hành tỉnh Bình Thuận Nguồn: https://bandothegioikholon.com/wp-content/uploads/2018/03/Binh-Thuan-1.jpg 151 Bản đồ 3: Vương quốc Fatimid (909 - 1171) Nguồn: https://www.google.com.vn/search?hl=en&biw=1366&bih=588&tbm=isch&sa=1&ei=Vl2nWpXQMIu_0ASlnpSoBQ&q=fatimid+caliphate&oq=fa timid&gs_l=psy-ab.1.1.0l10.5109.11500.0.13802.31.21.6.0.0.0.204.2699.3j17j1.21.0 1c.1.64.psyab 7.24.2558 0i67k1j0i24k1.0.jD4ydeASWlc#imgrc=JpjvVJ0gf1MqvM: 152 Bản đồ 4: Vị trí Kairouan Tunisia Nguồn: https://www.google.com.vn/search?hl=en&biw=1366&bih=588&tbm=isch&sa=1&ei=NWOnWuLQO4Kw8QXq7YyQBg&q=kairouan+tunisia+ma p&oq=kairoua&gs_l=psy-ab.1.1.0l10.5109.11500.0.13802.31.21.6.0.0.0.204.2699.3j17j1.21.0 1c.1.64.psyab 7.24.2558 0i67k1j0i24k1.0.jD4ydeASWlc#imgrc=JpjvVJ0gf1MqvM: 153 ... tùy theo ngữ cảnh Chăm Bàlamôn: Cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận có thực hành tơn giáo chịu ảnh hưởng từ Ấn giáo Chăm Bà ni: Cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận thực hành nhiều... hết hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận [58, tr 55] 2.1.2.1 Sự phân bố cộng đồng tôn giáo người Chăm Ninh Thuận Người Chăm tỉnh Ninh Thuận có cộng đồng tôn giáo Chăm Bàlamôn, Chăm Bà ni Chăm Islam Theo... 2.1.2 Các cộng đồng tôn giáo người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận Trước trình bày phân bố cộng đồng tôn giáo người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, xin nêu vắn tắt tình hình tơn giáo người Chăm khu vực

Ngày đăng: 28/05/2021, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan