Bài viết khái quát về quá trình hình thành của hai cộng đồng người Chăm này, từ đó đưa ra một số tương đồng và khác biệt giữa hai cộng đồng. Việc so sánh góp phần nhận dạng giá trị văn hóa đặc trưng của từng cộng đồng người Chăm ở Việt Nam. Từ đây có thể bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc theo hướng bền vững thông qua việc ứng dụng giá trị văn hóa tộc người vào phát triển sản phẩm du lịch địa phương.
Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn THÁNG NHỊN CHAY RAMADAN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở VIỆT NAM (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng người Chăm Islam Chăm Awal) Lâm Thị Mai Sương Tú* Trần Diễm Thùy Khoa Du lịch Văn hóa nghệ thuật, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: ltmstu@agu.edu.vn * Lịch sử báo Ngày nhận: 08/3/2021; Ngày nhận chỉnh sửa: 07/5/2021; Ngày duyệt đăng: 21/6/2021 Tóm tắt Cùng chịu ảnh hưởng Islam giáo cộng đồng người Chăm Islam Nam Bộ Chăm Awal Trung Bộ hình thành hai sắc thái văn hóa riêng biệt tác động yếu tố lịch sử địa văn hóa Bài viết khái qt q trình hình thành hai cộng đồng người Chăm này, từ đưa số tương đồng khác biệt hai cộng đồng Việc so sánh góp phần nhận dạng giá trị văn hóa đặc trưng cộng đồng người Chăm Việt Nam Từ bảo vệ, phát huy sắc văn hóa dân tộc theo hướng bền vững thông qua việc ứng dụng giá trị văn hóa tộc người vào phát triển sản phẩm du lịch địa phương Từ khóa: Bani, Chăm Islam, Chăm Awal, Ramadan THE FASTING MONTH OF RAMADAN OF CHAM ETHNIC GROUP IN VIETNAM (Case study: Cham Islam and Cham Awal) Lam Thi Mai Suong Tu* and Tran Diem Thuy Faculty of Tourism and Culture - Art, An Giang University, Viet Nam National University Ho Chi Minh City Corresponding author: ltmstu@agu.edu.vn * Article history Received: 08/3/2021; Received in revised form: 07/5/2021; Accepted: 21/6/2021 Abstract Although both under the influence of Islam, Cham Islam community in the South of Vietnam is totally different from Cham Awal community in the Middle of Vietnam in the individual culture This is because each community is affected by history and geo-culture belonging to their own region This paper generalizes the process of these two communities and presents some similarities and differences between them The comparison helps to identify the particular cultural values of each Cham ethnic group in Vietnam Finally, the paper gives some solutions to conserve and develop sustainable national cultural identity, through applying cultural ethnic values to local tourism products Keywords: Bani, Cham Islam, Cham Awal, Ramadan DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.10.6.2021.912 Trích dẫn: Lâm Thị Mai Sương Tú Trần Diễm Thùy (2021) Tháng nhịn chay Ramadan cộng đồng người Chăm Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng người Chăm Islam Chăm Awal) Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 10(6), 70-76 70 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 6, 2021, 70-76 Đặt vấn đề Cộng đồng người Chăm dân tộc thiểu số Việt Nam, lịch sử hình thành định cư họ để lại dấu ấn văn hóa đặc trưng sắc văn hóa Việt Nam Trong q trình phát triển, cộng đồng người Chăm hình thành nhiều nhóm nhỏ, có người Chăm Awal Chăm Islam Giữa hai nhóm có tương đồng khác biệt Một yếu tố thể khác biệt tháng nhịn chay Ramadan Trong giới hạn viết, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp thơng qua việc tìm hiểu chọn lọc tài liệu nhà khoa học ngồi nước có nghiên cứu nhiều năm người Chăm Nam Bộ Trung Bộ Đồng thời, tác giả trình bày quan điểm cá nhân giá trị lễ hội dựa vào chuyến điền dã dân tộc học tháng nhịn chay người Chăm Awal người Chăm Islam Tính viết thể qua việc làm rõ tương đồng khác biệt người Chăm Awal Chăm Islam tháng nhịn chay Ramadan, từ có định hướng phát triển du lịch dựa vào việc khai thác giá trị văn hóa hai cộng đồng Nguồn gốc hình thành cộng đồng người Chăm Awal Chăm Islam 2.1 Sự du nhập phát triển Islam vào cộng đồng người Chăm Khi lập quốc vào cuối kỷ thứ II theo Tây lịch, người Chăm chịu ảnh hưởng văn minh Ấn Độ với tơn giáo Balamon giáo biểu trưng việc thờ ba vị thần Brama, Siva Vishnu Thời gian xuất Islam giáo Chămpa sớm ghi nhận vào kỷ IX Tống sử ghi “cũng có (ở xứ Chăm) nhiều trâu sống núi Nhưng người ta không dùng để cày bừa mà để tế thần Lúc giết trâu để cúng, họ đọc lời cầu nguyện A-la-hòa cập bạt Ollo-hu Akbar câu kinh đề cao thượng đế Allah người Hồi giáo” (Nguyễn Văn Luận, 1974, tr 54) Ghi chép chứng tỏ Islam giáo xuất sớm Chămpa chưa khoảng thời gian mà người Chăm có chuyển biến hồn tồn theo tôn giáo Vào kỷ thứ XII-XV, Chămpa với lợi sở hữu vùng biển dài nên phát triển mạnh giao thương trao đổi văn hóa với nước khác bên ngồi lãnh thổ, có Indonesia Malaysia quốc gia lớn mạnh Islam giáo tạo tiền đề cho du nhập Islam vào xã hội Chămpa Trong nghiên cứu Dohamide (1962), Nguyễn Văn Hầu (1963), Nguyễn Văn Luận (1974) hay Phú Văn Hẳn (2001) có chung nhận định chuyển hóa mạnh tơn giáo người Chăm kiện chiến thắng Đại Việt năm 1471 Dưới thời vua Minh Mạng, phận người Chăm theo vua Pochơn sinh sống vùng Biển Hồ (Campuchia) cư trú rải rác dọc theo bờ Mekong, tham gia cơng trình đào kênh Vĩnh Tế Thoại Ngọc Hầu Mãi đến năm 1858, biến cố trị quân Chân Lạp, phận người Chăm An Giang (Châu Đốc ngày nay) nhà Nguyễn chấp nhận cho phép khai khẩn vùng đất này; phận khác theo ông hoàng Phochecoc Tây Ninh Cộng đồng người Chăm theo Islam giáo ngày miền Nam Việt Nam thuộc hai nhóm Họ tập trung tỉnh An Giang, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh tuân thủ hoàn toàn theo năm quy tắc trụ cột cộng đồng Islam giáo Những người Chăm không theo vua Pochơn lánh nạn Campuchia lại tỉnh Khánh Hịa, Ninh Thuận Bình Thuận ngày Đa phần người Chăm chịu ảnh hưởng Balamon giáo pha lẫn tín ngưỡng địa văn hóa Chăm, gọi Chăm Ahier Một nhóm nhỏ lại, họ theo Islam giáo từ trước điều kiện lịch sử tạo nên tách biệt với cộng đồng Islam khác, nên đời sống họ có trộn lẫn Islam với Balamon Phật giáo Họ cộng đồng người Chăm Awal hay Chăm Bà-ni 2.2 Những điểm khác cộng đồng người Chăm Awal Chăm Islam Vì nguyên nhân lịch sử, so với cộng đồng người Chăm Islam miền Nam Campuchia, việc cộng đồng người Chăm Awal gần tách biệt với giới Hồi giáo hình thành cho họ sắc văn hóa riêng khơng ly khỏi ảnh hưởng Islam Linh mục Durand, nghiên cứu “Les Chăms Ba Ni”, suy luận chữ Bà Ni từ Beni tiếng Ả Rập có nghĩa con, tức Muhammad Sự thực từ Bà Ni tiếng Chăm có nghĩa đạo, ý muốn nói đến người theo đạo người khác người ngoại đạo So với người Chăm Islam, Chăm Awal có số đặc điểm chứng minh họ chịu ảnh hưởng Islam như: - Tin tưởng thượng đế - thánh Allah 71 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn - Sử dụng kinh Qu’ran cổ - có khác biệt định với kinh Qu’ran Chăm Islam chữ Ả Rập xen lẫn vài từ Chăm cổ - Các chức sắc cầu nguyện Masjid - Thực tháng nhịn chay Ramadan - Làm nghĩa vụ Zakat (bố thí) - Sử dụng niên lịch Hijrad cộng đồng Islam Tuy nhiên, họ có khác biệt định không xem trọng nghĩa vụ hành hương đến thánh địa Mecca; chế độ mẫu hệ xem trọng đời sống biểu việc người phụ nữ phép đến thánh đường, chia tài sản cho gái, chết đưa nghĩa trang bên dòng mẹ (dù nam hay nữ) Các thầy cúng có tầm ảnh hưởng cộng đồng - dấu vết chế độ Balamon, phân biệt giai cấp Đối với cộng đồng người Chăm Islam Nam Bộ nói chung người Chăm Islam An Giang nói riêng, họ có liên hệ mật thiết với cộng đồng Hồi giáo giới tuân thủ năm trụ cột tín đồ Islam như: - Tin tưởng tuyệt đối vào thánh Allah nhà tiên tri Mohammed sứ giả Người - Thực việc cầu nguyện salat lần ngày - Tuân thủ nghiêm ngặt tháng nhịn chay Ramadan vào tháng Hồi lịch - Thực nghĩa vụ bố thí Zakat (trong tháng nhịn chay Ramadan) - Hành hương đến thánh địa Mecca (ít lần đời) Tổ chức xã hội người Chăm Islam Nam Bộ gần giống cộng đồng Hồi giáo giới Họ lấy kinh Qu’ran làm quy tắc ứng xử kim nam đời sống; Masjid nơi để đàn ông đến làm lễ hàng ngày nơi học chữ Ả Rập, phụ nữ Chăm không đến để hành lễ Trong phong tục, họ giữ tục Khotan nam Ga-sâm nữ Các ơng Hakim, Imam giữ vai trị buổi lễ, cộng đồng xem trọng hàng Hadji - người hành hương thánh địa Mecca Khi chết, người Chăm Islam mong muốn chôn đất thánh đường không phân biệt bên dòng cha hay mẹ Tháng nhịn chay Ramadan người Chăm Awal người Chăm Islam Dưới tác động giáo luật, đời sống cộng đồng người Chăm mang sắc thái riêng thể 72 giới quan nhân sinh quan cộng đồng với nhiều nghi thức, nếp sinh hoạt khác biệt Người viết nhận thấy trình tìm hiểu tháng Ramadan khám phá tranh tồn diện sắc văn hóa cộng đồng người Chăm Tháng Ramadan hai cộng đồng người Chăm bắt đầu vào ngày thấy trăng tháng Hồi lịch kết thúc thấy trăng đầu tháng sau Các nghi lễ tiến hành chủ yếu Masjid cộng đồng lại lồng ghép vào yếu tố riêng biệt 3.1 Tháng Ramadan cộng đồng người Chăm Awal Để hoàn tất tháng Ramadan, người Chăm Awal phải tiến hành ba giai đoạn: 3.1.1 Lễ tảo mộ (Harei Mukei hay Bbơng Mukei) Trước bắt đầu tháng Ramadan, người Chăm Awal thường tiến hành lễ tảo mộ nghĩa trang dòng họ Ở đâu có Ghur, có người Chăm Awal, Ghur tập hợp người theo dịng họ mẹ, họ chơn người chết theo hướng quy định: đầu hướng Bắc, chân hướng Nam mặt quay hướng Tây (hướng thánh địa Mecca), ngơi mộ đánh dấu hai viên đá trịn đặt hai đầu, phần lại lấp phẳng (không đắp mộ) Khi tảo mộ, người Chăm Awal mặc trang phục truyền thống đến mộ người khuất rẫy cỏ, vục đất, sau bày lễ vật gồm: trầu, cau, rượu, thuốc tu sĩ dòng họ bắt đầu làm lễ tẩy uế cách: vừa đọc kinh vừa rảy nước lên mộ vừa dọn Điều mang ý nghĩa tẩy ô uế năm qua đồng thời giúp người cố hưởng an lành, mát mẻ năm Sau tất thành viên gia đình hành lễ thể thành kính với ý nghĩa mời tổ tiên dự lễ hội Khi kinh Qu’ran kết thúc, Acha chôn trầu, cau bia đá để vong linh người thân ăn dọc đường trở trần gian dự lễ hội với cháu 3.1.2 Lễ cúng gia tiên Sau nghi lễ từ nghĩa trang dòng họ, người Chăm Awal nhà chuẩn bị lễ cúng gia đình gồm: chuối, bánh tét, hoa quả, bánh củ gừng rượu Lễ tiến hành theo hai giai đoạn: Giai đoạn 1: gia đình, người đàn ông lớn tuổi dòng họ thay mặt dòng họ dâng lễ trình lên tổ tiên người Chăm Thầy Acha làm chủ lễ (cũng người lớn tuổi người giỏi kinh Qu’ran thông thạo nghi thức) Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 6, 2021, 70-76 Giai đoạn 2: chuẩn bị lễ cúng cho lượt vong linh gồm hai loại lễ vật mặn - tượng trưng cho âm - dương Sau lượt cúng cho vong linh, chủ lễ đốt miếng trầm thơm tụng hồi kinh Qu’ran Sau đến lượt vong linh khác cho khơng sót tên khuất gia đình 3.1.3 Lễ Ramadan Các lễ Ramadan việc nhịn ăn người Chăm Awal chủ yếu thực thầy chủ lễ thực thánh đường Các tu sĩ cầu nguyện thánh đường không nhà phải nhịn ăn ngày đầu tháng Ramadan Ban ngày họ nhịn ăn, ăn thức ăn gia đình đội mâm cao mang đến thánh đường, ngày lần khơng cịn thấy ánh nắng mặt trời Khi ăn dùng tay dùng nửa tay bên phải Ngồi tu sĩ người theo Bani khơng cần phải nhịn ăn Việc Imam xin phép thượng đế Ngài đồng ý Trước vào thánh đường thực lễ cầu nguyện, tu sĩ Chăm Awal làm lễ tẩy uế trước vào thánh đường Họ mang theo người chén đồng ấm nước, áo khoát vai, thực thao tác thánh tẩy, chỉnh trang lễ phục Điều đặc biệt tu sĩ thường có gậy họ quan niệm gậy có ma thuật, thực nghi lễ thánh tẩy, họ chừa nước để tẩy cho gậy Sau tiến vào thánh đường thực thao tác nhận diện tín đồ Khi lễ bắt đầu, trống tiếng gọi lễ vang lên thánh đường, kinh Qu’ran cổ xướng lên khơng khí trang nghiêm theo cách ơng chủ lễ xướng kinh Mọi người cộng đồng Chăm Awal, kể phụ nữ, ngồi ngắn thánh đường Họ để trống khoảng từ cửa thánh đường đến markhir cho chủ lễ di chuyển buổi lễ Kết thúc buổi cầu kinh, người nhà gia đình tín đồ dâng mâm lễ đến trước thánh đường chuẩn bị lễ cơm béo cho tu sĩ Khi ăn phải cẩn thận, không để rơi vãi mắc tội với Thượng đế Trong ba ngày đầu tháng Ramadan, tu sĩ phải tuân thủ nghiêm ngặt quy luật giáo hội: thực nhịn ăn ban ngày, cấm thánh đường thực lần cầu nguyện ngày, ngày phải tắm rửa lần Nếu có việc cần nhà, tu sĩ phải cho phép chủ lễ tạt ngang nhà giây lát, phải đứng ngồi nhà trao đổi khơng vào nhà, sau phải trở thánh đường Khi kết thúc ba ngày cấm mình, tu sĩ trở nhà cộng đồng thực nghĩa vụ lại tháng Ramadan Ngồi lễ trên, họ cịn số ngày lễ tháng Ramadan như: - Lễ “Bà giáng trần” tổ chức vào ngày thứ 15 tháng Ramadan sau thánh lễ, nhằm ban thánh ân cho đứa bé hay ốm đau, bệnh tật Người dân dâng lễ gồm chè, xôi, chuối Sau lễ này, họ phép sát sinh cúng tế nhà - Ngày 27 tháng Ramadan lễ dâng cúng gạo cho thân nhân cố Gạo phân cho tu sĩ nấu cơm mời người thân, quyến thuộc, vị trưởng lão làng đến ăn vào sáng ngày mùng tháng 10 Hồi lịch Nghi lễ cuối tổ chức vào sáng mùng tháng 10 Hồi lịch nhằm tạ ơn thần Pô Auloh (thánh Allah) vị chư thần giúp người Awal hoàn thành tháng Ramadan, mang lại niềm tin sức mạnh cho đồng bào niềm tin vào ấm no, hạnh phúc Tháng Ramadan người Chăm Awal mang đặc trưng văn hóa Islam giáo có xuất kinh Qu’ran, hành lễ Salat, bố thí gạo… Cộng đồng người Chăm Awal nhận biết qua tầng lớp tu sĩ Po Acar trang phục người phụ nữ, họ kiêng ăn thịt heo, thịt dông Đồng thời, tháng Ramadam người Chăm Awal có dấu ấn văn hóa cộng đồng Ahier như: phụ nữ vào thánh đường, có tu sĩ thực việc nhịn ăn Song song với việc tôn sùng thánh Allah theo Islam giáo họ cịn thờ cúng tổ tiên anh hùng dân tộc 3.2 Tháng Ramadan cộng đồng người Chăm Islam Cũng thời gian tổ chức tháng Ramadan với cộng đồng người Chăm Awal, người theo Islam lại thực tháng lễ theo sắc thái văn hóa khác Họ tổ chức tháng Ramadan vào hai ngày lễ chính: vào ngày hôm trước bắt đầu nhịn chay kết thúc Họ tiến hành lễ “nhập chay” lễ cầu nguyện thánh đường vào khoảng 10h00, sau người xóm dùng chung mâm cơm trước chịu đựng thử thách suốt 30 ngày 73 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Nhịn chay điều bắt buộc với tất tín đồ thuộc cộng đồng Chăm Islam từ 15 tuổi trở lên, kể nam lẫn nữ, nhiên nam thực lễ nguyện (salat) thánh đường Việc “nhịn chay” nhịn thịt, mà cộng đồng nhịn ăn, uống, hút thuốc, cấm dùng nước hoa, dược phẩm quan hệ vợ chồng, không sát sinh, không cãi vả, gây gổ Ngay tắm gội, họ không để nước ngập đến lỗ tai Trong mùa nhịn chay, người đàn ông Islam hàng ngày phải đến thánh đường thực lễ cầu nguyện, việc thông báo hồi trống lời kêu gọi phát khắp xóm Chăm Khi đến thánh đường, bên phải nhìn từ ngồi vào, có hồ nước nơi để người tín đồ thực tẩy rửa thân trước vào thánh đường Họ rửa hai tay (đến khủy tay), rửa mặt, rửa chân, nhỏ giọt nước lên đỉnh đầu, tất làm lần trước vào thánh đường - theo quy định kinh Qu’ran Người Islam tin tưởng suốt tháng Ramadan tất ma quỷ bị xiềng xích nơi, cửa địa ngục đóng lại cửa thiên đường mở ra, sẵn sàng đón tiếp kẻ có lịng thành Việc cầu nguyện tháng ăn chay nhận nhiều phúc nên cộng đồng Islam cầu nguyện thành kính đến thánh đường đơng dịp bình thường Ban đêm thánh đường, đàn ông Chăm thường đến dự lễ I’Châ, lễ thường có số lượng rak’at khoảng 20, 24 lần nhiều Sau đó, người cịn ngồi lại đọc đủ 100 lần lời nguyện biểu lộ đức tin tín đồ hướng dẫn cách lần tràng có đủ 100 hạt Đêm tháng Ramadan xóm Chăm Islam nhộn nhịp hẳn ban ngày Họ không tập trung thánh đường để đọc kinh mà tự thăm viếng ăn uống, chuyện trò tận sáng hôm sau ăn bữa trước mặt trời mọc lại tiếp tục việc “nhịn chay” Phụ nữ Islam khơng phép đến thánh đường, nhiên, họ tiến hành cầu nguyện nhà (nếu giàu có) đến gia đình có tổ chức cầu nguyện xóm Chăm Khi cầu nguyện, họ phải mặc trang phục kín từ đầu đến chân để hở gương mặt Việc cầu nguyện giao cho người phụ nữ lớn tuổi mời ơng Imâm làm chủ lễ Với tín đồ Islam, sau nhịn ăn từ mặt trời mọc đến chiều, họ tập trung thánh đường cầu lễ chiều thực lễ 74 “xã chay” Do nhịn đói ngày nên thường sử dụng thức ăn mềm như: chà là, cháo thịt bò thịt gà, trái cây, rau củ Trước xã chay, họ đọc kinh cầu siêu cho người cố, cầu an cho gia đình thân Ngày tháng 10 Hồi lịch - gọi Roya Pittak - thời điểm kết thúc tháng nhịn chay cộng đồng người Chăm Islam Vào ngày này, trẻ mặc đẹp hơn, phụ nữ Chăm Islam mặc trang phục rực rỡ choàng khăn “Châle” đẹp Khoảng 9h00 đàn ông người Chăm Islam đến thánh đường để thực cầu nguyện Điều đặc biệt dịp họ vui vẻ, hỷ xả cho lỗi lầm thời gian qua cách ôm ngang vai để cặp má chạm vào nhau, vừa đọc kinh vừa đưa hai tay vuốt xuôi hai bàn tay người đối diện hướng ba ngón tay bàn tay phải vào ngực Đến buổi chiều, sau nguyện lễ người Chăm Islam thường hướng mặt nghĩa trang thánh đường để cầu nguyện cho người khuất Để hoàn thành tháng nhịn chay Ramadan tốt đẹp, người Chăm Islam phải làm nghĩa vụ bố thí (Zakat) gạo với số lượng 2,4kg gạo/năm Gạo họ đóng góp thánh đường, gia đình khơng bố thí gạo không coi sùng đạo không xứng đáng Allah che chở Theo quy định kinh Qu’ran, gạo bố thí cho loại người: người nghèo, ăn xin, ăn mày, người thiếu nợ, người phương xa, người truyền đạo, người tham gia thánh chiến, người giải công việc nội Một giới Hồi giáo thu nhỏ cộng đồng người Chăm Islam tái cách sống động đầy đủ từ văn hóa tinh thần, văn hóa vật chất phương diện triết lý sống thông qua tháng nhịn chay Ramadan Sự tương đồng khác biệt cộng đồng người Chăm Awal Chăm Islam thông qua tháng nhịn chay Ramadan 4.1 Sự tương đồng Về phương diện niềm tin tôn giáo: hai cộng đồng tin tưởng vào che chở phù hộ Allah họ Tuân thủ nghiêm ngặt quy định việc hành lễ Salat ngày lần với hy vọng lời cầu nguyện thần linh lắng nghe cách nghiêm túc Lời nguyện kinh Qu’ran cầu nối giới thần linh giới trần tục để từ Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 6, 2021, 70-76 họ cảm nhận ứng nghiệm khiến họ vững tin sống thường nhật Do tiến hành làm lễ, họ tuân thủ thực hành nghi lễ tẩy thân trước làm lễ nguyện Về phương diện cá nhân: nhịn ăn, ép xác mùa nhịn chay Ramadan ln hướng họ tới mục đích cao thông cảm cá nhân sống Sự kìm hãm việc ăn uống, tình dục để tập cho người tính nhẫn nại, ý chí kiên cường sống Văn hóa chia sẻ cảm xúc với cộng đồng xung quanh giúp gắn kết tình cảm cá nhân cộng đồng Về phương diện cộng đồng: tháng chay Ramadan dịp để cộng đồng trì sắc văn hóa riêng biệt cộng đồng người khn luật sức mạnh từ thần linh Tất chất phong tục, trang phục, thực hành tín ngưỡng, đối đãi người với người người với thần linh kế tục, bảo lưu từ hệ sang hệ khác nếp sống khép kín vốn có hai cộng đồng 4.2 Sự khác biệt Dựa hoạt động diễn suốt tháng Ramadan hai cộng đồng người Chăm, người viết nhận thấy có khác biệt sau: Cộng đồng người Chăm Awal Cộng đồng người Chăm Islam Định hướng tâm linh - Ông bà tổ tiên - Thánh Allah - Mẹ xứ sở - Các vị vua, anh hùng - Là tháng thực nghiêm túc trụ cột tín đồ Islam giáo Văn kinh sách Kinh Qu’ran ghi chữ Ả Rập cổ, không đầy đủ nội dung kinh Qu’ran nay, đơi lúc cịn xen ngơn ngữ Chăm (cổ) (Phú Văn Hẳn, 2001, tr 48) Là kinh Qu’ran du nhập từ giới Hồi giáo Vật thiêng thực hành nghi lễ Các tu sĩ Chăm Awal xem gậy lễ vật thiêng, làm lễ mang theo, cất giữ cẩn thận Xem trọng khăn trắng dài Những người đàn ông trang phục có khăn trắng dài đầu hành lễ thể hai việc: - Họ hành hương đến thánh địa Mecca lần - Hoặc người giữ vị trí quan trọng cộng đồng Đối tượng nhịn chay Chỉ có tu sĩ Tất người cộng đồng Ăn uống tháng nhịn chay Ramadan cộng đồng (không bao gồm tầng lớp tu sĩ) Ăn uống ngày thường, thực việc nhịn ăn uống - Khơng uống thức uống có cồn - Chỉ ăn bữa mặt rời khuất bóng Nghi lễ phụ trợ Đi tảo mộ, cúng gia tiên trước bước vào tháng Ramadan Khơng có tảo mộ cúng gia tiên Vai trò người phụ nữ Được đến thánh đường cầu nguyện Không đến thánh đường cầu nguyện, thực việc cầu nguyện nhà Ăn uống ngày xã chay Ăn uống ngày thường người Chăm Awal không bắt buộc nhịn ăn Không uống đồ uống có cồn Thường ăn mềm Hoạt động nghệ thuật Ca, múa mang sắc thái văn hóa Chăm: múa quạt, trống Baranung, đội bình… Trong nghệ thuật xen lẫn tính chất phồn thực sắc văn hóa địa - Chủ yếu ca hát - Thi đọc giảng giải kinh Qu’ran thánh đường 75 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Cùng tháng Ramadan hai cộng đồng chịu ảnh hưởng Islam giáo Việt Nam với tác động điều kiện lịch sử cụ thể vận động, hòa nhập phát triển làm cho cộng đồng có sắc văn hóa riêng biệt Khi sắc văn hóa cộng đồng phân biệt cơng nhận chủ thể văn hóa có ý thức cao việc giữ gìn sắc văn hóa cộng đồng Đồng thời nguồn tài ngun du lịch văn hóa vơ q giá để phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng Kết luận Thơng qua so sánh tháng nhịn chay Ramadan làm rõ khác biệt văn hóa hai cộng đồng người Chăm Islam Chăm Awal, góp phần nhận biết giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm Islam tỉnh An Giang - nơi cộng đồng người Chăm Islam định cư lâu đời miền Nam Việt Nam - qua đó, góp phần tìm hiểu rõ nguồn tài nguyên du lịch đặc sắc cộng đồng người Chăm Islam nói riêng du lịch An Giang nói chung Ứng dụng văn hóa dân tộc sản phẩm du lịch tức làm tăng giá trị sản phẩm du lịch địa phương - điều mà tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Bình Thuận làm đạt hiệu định gia tăng giá trị sản phẩm du lịch nhiều khía cạnh khác Cộng đồng Chăm người Islam Nam Bộ nói chung cộng đồng người Chăm thị xã Tân Châu nói riêng có nhiều thuận lợi phát triển du lịch cộng đồng họ sinh sống tập trung không gian cố định đảm bảo giá trị văn hóa quy định giáo luật Islam Điều làm tăng tính đậm đặc văn hóa tính khả thi kết hợp chúng với du lịch trải nghiệm, lưu trú Sự khác biệt văn hóa tộc người tạo nên đặc trưng riêng sản phẩm du lịch Đặc trưng qua khía cạnh lễ hội mà cịn khía cạnh khác không gian lưu trú, phong tục, tập quán, trang phục, ẩm thực, mỹ thuật, âm nhạc… Càng tìm khác biệt khía cạnh khác ứng dụng du lịch góp phần làm cho sản phẩm trở nên độc đáo đồng thời góp phần bảo vệ giá trị truyền thống Sự phối hợp chủ thể văn hóa người làm du lịch 76 cách khoa học làm tăng tính hấp dẫn, đồng thời giúp khách du lịch cảm nhận giá trị mà sản phẩm du lịch mang lại cho họ tốt nhiều so với điều quảng bá./ Chú thích Po Acar tầng lớp tu sĩ chịu ảnh hưởng Islam giáo, thường mặc xà-rơng trắng áo dài trắng có hình bồ đề cách điệu phủ trước sau lưng, đeo kadung -một chùm túi may vải dùng đựng trầm hương câu bùa trấn giữ thân thể Phụ nữ Chăm Awal thường mặc váy, áo dài bít tà, đầu đội khăn akhan mbram - khăn đội đâu trắng có dải hoa văn màu đỏ, trang phục mặc vào dịp lễ hội nghi thức, nghi lễ quan trọng Tài liệu tham khảo Dohamide (1962) Người Chàm Châu Đốc - Tín ngưỡng Tạp chí Bách khoa, số 144, 23-28 Dohamide (1964) Kinh Cur-An sinh hoạt người Hồi giáo Tạp chí Bách khoa, 183, 29-38 Dohamide (1964) Nguyên tắc hành đạo Hồi giáo Tạp chí Bách khoa, 185, 21-29 Dohamide (1964) Tập tục người Hồi Tạp chí Bách khoa, số 187, 47-50 FATIHA (soạn thảo) Islam Việt Nam (k.n) Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Truy cập từ http://tttongiao.hcmussh edu.vn/?ArticleId=a5e311ba-f7da-4f53-83846d8fe827396f Ngơ Văn Doanh (2006) Lễ hội chuyển mùa người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Nguyễn Văn Hầu (1963) Bước phiêu lưu người Chàm Châu Đốc Tạp chí Bách khoa, 153, 33-39 Nguyễn Văn Luận (1974) Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam Tủ sách biên khảo - Bộ Văn hóa giáo dục Thanh niên Phú Văn Hẳn (2001) Cộng đồng Islam Việt Nam Sự hình thành, hịa nhập, giao lưu phát triển Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, 1, 45-50 Phú Văn Hẳn (2004) Islam giáo nghi lễ, tập quán người Chăm Nam Bộ Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 6, 41-49 ... sánh tháng nhịn chay Ramadan làm rõ khác biệt văn hóa hai cộng đồng người Chăm Islam Chăm Awal, góp phần nhận biết giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm Islam tỉnh An Giang - nơi cộng đồng người Chăm. .. hội dựa vào chuyến điền dã dân tộc học tháng nhịn chay người Chăm Awal người Chăm Islam Tính viết thể qua việc làm rõ tương đồng khác biệt người Chăm Awal Chăm Islam tháng nhịn chay Ramadan, ... lịch dựa vào việc khai thác giá trị văn hóa hai cộng đồng Nguồn gốc hình thành cộng đồng người Chăm Awal Chăm Islam 2.1 Sự du nhập phát triển Islam vào cộng đồng người Chăm Khi lập quốc vào cuối