Tập bài giảng: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật

191 5 0
Tập bài giảng: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

lOMoARcPSD|16911414 TẬP BÀI GIẢNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (1) Người soạn : PHAN VĂN HIẾU Học vị : Thạc sỹ Chính sách cơng Chức danh : Giảng viên Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 NĂM 2020 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 MỤC LỤC CHƯƠNG NHẬP MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1 Vài nét tổng quan môn học Lý luận Nhà nước pháp luật 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu Tài liệu học tập 14 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 15 2.1 Nguồn gốc, chất Nhà nước 15 2.1.1 Nguồn gốc .15 2.2 Khái niệm, đặc trưng nhà nước 26 2.2.1 Khái niệm 26 2.2.2 Đặc trưng 30 2.3 Hình thức Nhà nước 33 2.3.1 Khái niệm 33 2.3.2 Các yếu tố cấu thành hình thức Nhà nước 33 2.3.3 Chế độ trị .37 2.4 Chức Nhà nước 38 2.4.1 Khái niệm, đặc điểm 38 2.4.2 Phân loại chức nhà nước 39 2.4.3 Các hình thức phương pháp thực chức .40 2.5 Bộ máy nhà nước 41 2.5.1 Khái niệm 41 2.5.2 Nguyên tắc tổ chức Bộ máy nhà nước .41 Tài liệu học tập 42 CHƯƠNG KIỂU NHÀ NƯỚC 43 3.1 Khái niệm 43 3.2 Cơ sở tồn kiểu nhà nước .43 3.2.1 Cơ sở kinh tế 43 3.2.2 Cơ sở xã hội 43 3.2.3 Cơ sở tư tưởng 43 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 3.3 Sự thay kiểu nhà nước lịch sử 43 3.3.1 Tính tất yếu khách quan 44 3.3.2 Thông qua cách mạng xã hội 44 3.3.3 Tính tiến .44 3.3.4 Tính kế thừa 44 3.4 Các kiểu Nhà nước 45 3.4.1 Kiểu Nhà nước Chủ nô 45 3.4.2 Kiểu Nhà nước Phong kiến .55 3.4.3 Kiểu Nhà nước Tư sản .65 3.4.4 Kiểu Nhà nước xã hội chủ nghĩa .93 Tài liệu học tập .114 CHƯƠNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 115 4.1 Khái niêm ̣ chung ̣ thống trị xã hội chủ nghĩa .115 4.1.1 Khái niê ̣m, đặc điểm ̣ thống trị XHCN 115 4.2 Vị trí, vai trò nhà nước XHCN ̣ thống trị .120 4.2.1 Vị trí, vai trò nhà nước ̣ thống trị 120 4.2.2 Quan hệ Đảng Nhà nước 123 4.3.3 Quan hệ Nhà nước tổ chức xã hội 128 Tài liệu học tập .131 CHƯƠNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 132 5.1 Khái niệm máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 132 5.2 Nguyên tắc tổ chức máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 132 5.2.1 Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân .133 5.2.2 Bảo đảm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước 135 5.2.3 Tập trung dân chủ 136 5.2.4 Pháp chế xã hội chủ nghĩa .137 5.3 Các hệ thống quan máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 137 5.3.1 Hệ thống quan quyền lực 138 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 5.3.2 Hệ thống quan quản lí .142 5.3.3 Hệ thống quan xét xử 144 5.3.4 Hệ thống quan kiểm sát 147 5.3.5 Chế định Chủ tịch nước 148 Tài liệu học tập .149 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 150 6.1 Sự phát triển tư tưởng Nhà nước pháp quyền 150 6.1.2 Sự hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền 150 6.1.2 Những đặc trưng nhà nước pháp quyền ý nghĩa biểu tập trung chế độ dân chủ .150 6.1.3 Tính phổ biến nhà nước pháp quyền 153 6.1.4 Tính đặc thù nhà nước pháp quyền quốc gia 154 6.2 Một số dấu Nhà nước pháp quyền .155 6.3 Phân biệt tư tưởng Nhà nước pháp quyền với tư tưởng pháp trị chế độ pháp trị 160 6.4 Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam .162 6.4.1 Tính tất yếu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam .162 6.4.2 Những yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 177 Tài liệu học tập .185 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG NHẬP MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1 Vài nét tổng quan môn học Lý luận Nhà nước pháp luật Lý luận nhà nước pháp luật môn khoa học pháp lý sở Những vấn đề trình bày kết luận nội dung môn học hệ thống tri thức chung, sâu sắc toàn diện nhà nước pháp luật, sở để hình thành quan điểm hệ thống tiếp cận lĩnh vực cụ thể khoa học pháp lý Vì vậy, cần phải nắm vững kiến thức lý luận trước nghiên cứu vấn đề khác khoa học pháp lý Bởi vì,nhưV.I.Lênin viết: "Người tiếp cận vấn đề riêng mà trước khơng giải vấn đề chung bước khơng thể tránh khỏi vấn đề chung cách vơ thức" Lý luận nhà nước pháp luật hệ thống tri thức khoa học, đòi hỏi xem xét, nghiên cứu kết luận vấn đề, phải dựa sở quan điểm biện chứng khoa học, phải đặt nhà nước pháp luật mối liên hệ qua lại với tượng khác đời sống xã hộinhưkinh tế, trị, đạo đức, ý thức xã hội, ý thức pháp luật để mặt thấy rõ tác động ảnh hưởng yếu tố nhà nước pháp luật; mặt khác làm sáng tỏ tính độc lập tương đối, vai trò to lớn nhà nước pháp luật tác động đến trình phát triển xã hội Phải nghiên cứu nhà nước pháp luật cách toàn diện, theo quan điểm phát triển, gắn vấn đề chung nhà nước pháp luật với thực tiễn để trả lời câu hỏi thực tiễn phải coi thực tiễn tiêu chuẩn để đánh giá đắn luận điểm khoa học, tiêu chuẩn để xác định hiệu chúng Trong xã hội có giai cấp lý luận suy cho phục vụ cho lợi ích giai cấp, liên minh giai cấp, hay lực lượng xã hội định Lý luận nhà nước pháp luật giải thích rõ chất nhà nước pháp luật, chứng minh cách khoa học quy luật khách quan vận động phát triển tất yếu chúng Những điều phù hợp với ý chí lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động, cho nên, trở thành vũ khí lý luận để giai Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 cấp công nhân nhân dân lao động tiến hành cách mạng giải phóng khỏi áp bóc lột, xây dựng kiểu nhà nước pháp luật phục vụ lợi ích Khi nghiên cứu lý luận chung nhà nước pháp luật, đòi hỏi phải đứng lập trường giai cấp công nhân nhân dân lao động, dựa sở luận khoa học để giải thích vấn đề; phải khơng ngừng phát triển, bổ sung làm phong phú thêm học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, vận dụng cách sáng tạo ngun lý quan điểm vào hồn cảnh cụ thể nướcvà Việt Nam Mặt khác phải đấu tranh với quan điểm sai lầm, tâm, phản khoa học, luận điệu xuyên tạc nguyên lý khoa học nhà nước pháp luật để bảo vệ đắn tính khoa học học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật 1.2 Đối tượng nghiên cứu Mỗi mơn khoa học có đối tượng nghiên cứu riêng Đối với lý luận nhà nước pháp luật Xem xét đối tượng nghiên cứu lý luận nhà nước pháp luật xác định phạm vi vấn đề mà nghiên cứu, giải thích khác với khoa học khác Nhà nước pháp luật tượng xã hội phức tạp đa dạng nhiều môn khoa học xã hội nói chung khoa học pháp lý nói riêng nghiên cứu nhiều góc độ khác Chẳng hạn, Triết học nghiên cứu nhà nước pháp luật với tượng xã hội khác để rút quy luật vận động phát triển chung xã hội; Kinh tế trị học nghiên cứu nhà nước pháp luật, phạm vi vấn đề thuộc lĩnh vực tổ chức quản lý kinh tế, sản xuất phân phối Hệ thống khoa học pháp lý ngày phát triển bao gồm: khoa học pháp lý - lý luận lịch sử (Lý luận nhà nước pháp luật, Lịch sử nhà nước pháp luật, Lịch sử học thuyết trị), khoa học pháp lý chuyên ngành (Luật hiến pháp, Luật hành chính, Luật hình sự, Luật dân ) khoa học pháp lý ứng dụng (Tội phạm học, Thống kê tư pháp, pháp y ) Tất môn khoa học pháp lý nói nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực nhà nước pháp Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 luật, môn khoa học lại có đối tượng riêng Ví dụ: Lịch sử nhà nước pháp luật nghiên cứu trình phát sinh phát triển nhà nước theo quan điểm lịch sử, bám sát thời gian kiện lịch sử để luận giải; khoa học luật hình nghiện cứu vấn đề tội phạm, mục đích hình phạt, điều kiện, hình thức mức độ áp dụng hình phạt người có hành vi phạm tội Khác với môn khoa học pháp lý khác, lý luận nhà nước pháp luật nghiên cứu vấn đề nhà nước pháp luật cách toàn diện Đối tượng nghiên cứu vấn đề chung, chất, chức xã hội, vai trò nhà nước pháp luật, hình thức nhà nước,hình thức pháp luật, máy nhà nước,cơ chế điều chỉnh pháp luật, quy luật phát sinh, phát triển nhà nước pháp luật Trên sở nghiên cứu vấn đề trên, lý luận nhà nước pháp luật còn có nhiệm vụ làm sáng tỏ mối liên hệ phận thượng tầng trị - pháp lý với tổ chức xã hội, nhà nước với cá nhân, pháp luật với quy phạm xã hội khác Nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước Pháp luật cao nhất, cuối lịch sử, có chất khác với chất kiểu nhà nước pháp luật bóc lột, có vị trí quan trọng đời sống trị xã hội chủ nghĩa, công cụ sắc bén để thực quyền lực nhân dân chủ nghĩa xã hội Vì vậy, mặt lý luận nhà nước pháp luật nghiên cứu cách toàn diện kiểu nhà nước pháp luật nói chung, mặt khác tập trung nghiên cứu kiểu nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa, coi nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa trọng tâm nghiên cứu Tóm lại, lý luận nhà nước pháp luật hệ thống tri thức thống quy luật phát sinh, phát triển đặc thù, đặc tính chung biểu quan trọng nhà nước pháp luật nói chung nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng Nhà nước pháp luật có mối liên hệ mật thiết với nhau: Nhà nước tồn thiếu pháp luật; ngược lại, pháp luật hình thành, phát triển phát huy hiệu lực đường nhà nước dựa vào sức mạnh nhà nước Mối Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 liên hệ mật thiết có tính khách quan đòi hỏi nghiên cứu giải thích thống vấn đề nhà nước pháp luật Vì vậy, lý luận nhà nước pháp luật nghiên cứu vấn đề nhà nước pháp luật cách đồng thời, theo quan điểm chung thống không tách rời Lý luận nhà nước pháp luật hệ thống khoa học xã hội khoa học pháp lý Lý luận nhà nước pháp luật phận hệ thống khoa học xã hội Việc nghiên cứu nhà nước pháp luật hạn chế lĩnh vực khái niệm pháp lý túy mà phải đặt sờ hệ thống tri thức khoa học chung, phải dựa vào lý luận phương pháp luận nhiều mơn khoa học khác Vì vậy, việc làm sáng tỏ vị trí, vai trò giải thích mối liên hệ lý luận nhà nước pháp luật với môn khoa học xã hội môn khoa học pháp lý vấn đề có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Lý luận nhà nước pháp luật có quan hệ với nhiều mơn khoa học, đặc biệt với Triết học, Kinh tế trị học Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa vật biện chứng môn khoa học quy luật phát triển chung tự nhiên, xã hội tư duynhưquy luật thống đấu tranh mặt đối lập, quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại, quy luật phủ định phủ định; phạm trù bảnnhưvật chất, ý thức, thực tiễn, chân lý, mâu thuẫn, nguyên nhân, kết ; nhữngnguyên tắc nhận thức luận tư khoa học Đối với lý luận nhà nước pháp luật, quy luật, phạm trù, nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng, sở phương pháp luận để nhận thức đối tượng môn học Chủ nghĩa vật lịch sử giải thích quy luật phát sinh, phát triển chung xã hội phận nó, có nhà nước pháp luật Lý luận nhà nước pháp luật môn khoa học cụ thể hơn, sâu nghiên cứu quy luật phát sinh, phát triển đặc thù nhà nước pháp luật Những quy luật nằm quy luật vận động phát triển chung xã hội Vì vậy, để nhận thức quy luật riêng nhà nước pháp luật, phải vận dụng tri thức quy luật, phạm trù chủ nghĩa Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 vật lịch sử Chẳng hạn, nghiên cứu quyền lực nhà nước,bản chất pháp luật phải dựa sở tri thức khoa học chủ nghĩa vật lịch sử hình thái kinh tế - xã hội, giai cấp đấu tranh giai cấp, nhà nước tổ chức trị xã hội, cách mạng xã hội, tiến xã hội Kinh tế trị học nghiên cứu quy luật phát triển quan hệ sản xuất, nghĩa quy luật hạ tầng sở Để làm sáng tỏ chất nhà nước pháp luật, giải thích mối quan hệ có tính chất định quan hệ sản xuất nhà nước pháp luật, lý luận nhà nước pháp luật phải vận dụng khái niệm quan điểm kinh tế trị học.Tuy nhiên, cần nhận rõ lý luận nhà nước pháp luật nghiên cứu quy luật nhà nước pháp luật hai tượng thượng tầng kiến trúc, không nghiên cứu quy luật hạ tầng sở Lý luận nhà nước pháp luật có mối quan hệ mật thiết với Chủ nghĩa xã hội khoa học, hai mơn khoa học nghiên cứu phát triển nhà nước pháp luật thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu cách đồng thời quy luật chung nhà nước pháp luật với quy luật khác lý luận nhà nước pháp luật nghiên cứu cách cụ thể quy luật đặc thù nhà nước pháp luật Trong trình nghiên cứu, lý luận vê nhà nước pháp luật vận dụng quan điểm kết luận chủ nghĩa xã hội khoa học để giải thích vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu Như vậy, nói lý luận nhà nước pháp luật mơn khoa học trị - pháp lý có quan hệ mật thiết với triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa xã hội khoa học Đồng thời, lý luận nhà nước pháp luật còn có mối quan hệ với khoa học xã hội khác sử học xã hội học Nó dựa sở môn khoa học nói vận dụng quan điểm khoa học để giải thích vấn đề nhà nước pháp luật Mặt khác, sở nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc quy luật vấn đề nhà nước pháp luật, chứng minh vận động phát triển chúng, lý luận nhà nước pháp luật góp phần làm sáng tỏ bổ sung vào hệ thống tri thức khoa Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 nước lãnh đạo Đảng tiên phong giai cấp cơng nhân, chun vơ sản Nhà nước ta, vậy, nhà nước chun vô sản”21 Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối đổi đặt sở quan trọng cho việc đổi tư duy, quan điểm xây dựng nhà nước điều kiện tiến hành cải cách kinh tế Đảng ta khẳng định “Nhà nước ta công cụ chế độ làm chủ tập thể XHCN, giai cấp công nhân nhân dân lao động tổ chức thành quan quyền lực trị Trong thời kỳ độ, Nhà nước chun vơ sản thực chế độ dân chủ XHCN…”22 Mặc dù dùng khái niệm “Nhà nước chun vơ sản”, chức năng, nhiệm vụ Nhà nước quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội VI có đổi mới: “Dưới lãnh đạo Đảng, chức Nhà nước thể chế hoá pháp luật, quyền hạn, lợi ích, nghĩa vụ nhân dân lao động quản lý kinh tế, xã hội theo pháp luật Nhà nước ta phải bảo đảm quyền dân chủ thật nhân dân lao động, đồng thời kiên trừng trị kẻ vi phạm quyền làm chủ nhân dân…”23 Với tinh thần nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, Đại hội VI Đảng nhiều yếu kém, bất cập máy nhà nước cho rằng: “… chế tập trung quan liêu bao cấp nguyên nhân trực tiếp làm cho máy nặng nề, nhiều tầng, nhiều nấc Chức năng, nhiệm vụ tổ chức chức năng, tiêu chuẩn cán chưa xác định rõ ràng” 24 Xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp sở để đổi mới, hoàn thiện tổ chức máy nhà nước Đồng thời, cải cách máy nhà nước thúc đẩy việc xoá bỏ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, tạo chế quản lý phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi cải cách kinh tế Để thực mục tiêu này, Đảng ta chủ trương “… Để thiết lập chế quản lý mới, cần thực cải cách lớn tổ chức máy quan nhà nước theo phương hướng: Xây dựng thực chế quản lý nhà nước thể quyền làm chủ tập thể nhân dân lao Văn kiện Đảng toàn tập NxbCTQG, H,2004, tập 37, tr.162 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) NxbCTQG, H,2006, tr.124 23 Sđd, tr.125 24 Sđd, tr.125 21 22 172 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 động tất cấp Tăng cường máy nhà nước từ trung ương đến địa phương sở thành hệ thống thống nhất, có phân định rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cấp theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phân biệt rõ chức quản lý - hành - kinh tế với quản lý sản xuất - kinh doanh, kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội…”25 Đại hội lần thứ VII Đảng xác định thực dân chủ XHCN thực chất việc đổi kiện toàn hệ thống trị Đây vừa mục tiêu vừa động lực công đổi Như vậy, việc đổi kiện tồn hệ thống trị Đảng ta đặt tất yếu để thực phát huy dân chủ XHCN Để đổi mới, kiện tồn hệ thống trị, Đảng chủ trương tiếp tục đẩy mạnh cải cách máy nhà nước theo hướng: Nhà nước thực dân, dân, dân Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, lãnh đạo Đảng; tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực thống quyền lực phân công, phân cấp rành mạch; máy tinh giản, gọn nhẹ hoạt động có chất lượng cao sở ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, quản lý…”26 Những quan điểm chủ yếu Đảng xây dựng, cải cách máy nhà nước xác định Đại hội VI, VII tiếp tục Đảng ta phát triển “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” “tổ chức thể thực ý chí, quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân Nhà nước ta phải có đủ quyền lực đủ khả định luật pháp tổ chức quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, sửa đổi hệ thống tổ chức nhà nước,cải cách máy hành chính, kiện tồn quan luật pháp để thực có hiệu chức quản lý nhà nước Nhà nước có mối liên hệ thường xuyên chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng lắng nghe ý kiến nhân dân, chịu giám sát nhân dân Có chế biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ nhân dân Tổ chức hoạt 25 26 Sđd, tr.125 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi NxbCTQG, H,2006, tr.297 173 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 động máy quản lý nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống quyền lực, có phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm đạo thống trung ương Nhà nước Việt Nam thống ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, với phân cơng rành mạch ba quyền đó…27 Quan điểm Đảng Nhà nước Cương lĩnh 1991 nhấn mạnh đến vấn đề có tính tảng tổ chức hoạt động máy nhà nước chế độ dân chủ – pháp quyền: có đủ quyền lực đủ khả định luật pháp, quản lý xã hội pháp luật; thống quyền lực (thống ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp) với phân công rành mạch ba quyền Tuy chưa đề cập trực tiếp đến phạm trù nhà nước pháp quyền, thể vấn đề có tính pháp quyền tổ chức nhà nước tầm cương lĩnh trị cho thấy tâm trị Đảng ta đổi tổ chức hoạt động Nhà nước theo yêu cầu, đòi hỏi nhà nước pháp quyền XHCN bối cảnh cụ thể nước ta Đến Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khố VII (1994) lần Đảng ta thức sử dụng thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” nêu cụ thể, toàn diện quan điểm, nguyên tắc, nội dung xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Việt Nam “tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam Đó nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng XHCN Nhà nước pháp quyền Việt Nam xây dựng sở tăng cường, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng ta lãnh đạo Với cách thể văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII, quan điểm nội dung chủ yếu phạm trù Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân xác lập, đặt sở 27 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi Sđd, tr.327 174 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 lý luận cho việc triển khai chủ trương, giải pháp tiếp tục đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn phát triển Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám (khoá VII) đánh dấu bước quan trọng việc cụ thể hoá quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân nước ta Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khoá VII hội nghị chuyên bàn nhà nước “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, trọng tâm cải cách bước hành chính” Sau đánh giá thành tựu khuyết điểm, yếu tổ chức, hoạt động nhà nước ta yêu cầu trước tình hình mới, văn kiện Hội nghị nêu quan điểm cần nắm vững trình xây dựng kiện toàn máy nhà nước cụ thể là: + Xây dựng nhà nước XHCN dân, dân dân, lấy liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên với hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân; + Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp; + Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam; + Tăng cường pháp chế XHCN; xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức XHCN; + Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII Đại hội lần thứ VIII tiếp tục khẳng định quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền Hội nghị Trung ương khoá VII xác định, đồng thời đặt nhiệm vụ: đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lập pháp giám sát tối cao Quốc hội toàn hoạt động Nhà nước ; cải cách hành 175 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 nhà nước đồng mặt: cải cách thể chế hành chính, tổ chức máy xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức hành chính; cải cách tổ chức hoạt động tư pháp; củng cố kiện toàn máy quan tư pháp Phân định lại thẩm quyền xét xử án nhân dân, bước mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho án nhân dân huyện Đổi tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, quan điều tra, quan thi hành án quan, tổ chức bổ trợ tư pháp…28 Hội nghị Trung ương lần thứ ba khố VIII thơng qua nghị “Phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam sạch, vững mạnh” Nghị Trung ương khố VIII đưa đánh giá tình hình xây dựng Nhà nước thời gian qua với nhận định bước tiến bộ, mặt yếu trình xây dựng Nhà nước rằng: việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN điều kiện chuyển đổi kinh tế nhiệm vụ mẻ, hiểu biết còn ít, có nhiều việc phải vừa làm, vừa tìm tòi, rút kinh nghiệm Nghị khẳng định cần tiếp tục thực Nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VII nhấn mạnh ba yêu cầu: - Một là: tiếp tục phát huy tốt nhiều quyền làm chủ nhân dân qua hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia xây dựng bảo vệ Nhà nước,nhất việc giám sát, kiểm tra nhân dân hoạt động quan cán công chức Nhà nước - Hai là: tiếp tục xây dựng hoàn nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; cán công chức Nhà nước thật công bộc, tận tuỵ phục vụ nhân dân - Ba là: tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước ; xây dựng hoàn thiện nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng phù hợp với đặc điểm, tính chất quan nhà nước cấp, trọng lãnh đạo tổ chức đảng việc kiểm kê, kiểm soát quản lý kinh tế, tài Nghị nhấn mạnh “3 yêu cầu quan hệ chặt chẽ với nhau, dựa tảng chung xây dựng 28 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi Sđd, tr.510-514 176 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, thực đại đồn kết dân tộc mà nịng cốt liên minh cơng nhân, nơng dân trí thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam” Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX (tháng 4/2002) Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X (tháng 4/2006) tiếp tục khẳng định nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Đại hội XI (tháng 1/2011) làm sâu sắc thêm nhận thức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khẳng định “tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nhà nước ta thực nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng lãnh đạo, thực tốt chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội, giải mối quan hệ nhà nước với tổ chức khác hệ thống trị, với nhân dân, với thị trường” Báo cáo trị xã định phương hướng quan trọng việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “Nghiên cứu xây dựng, bổ sung thể chế chế, vận hành cụ thể để bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nâng cao vai trò hiệu lực quản lý kinh tế nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách để vận hành có hiệu kinh tế thực tốt cam kết quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc Khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 sửa đổi, bổ sung năm 2001 phù hợp với tình hình mới”29 Như vậy, từ đời nay, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quán triệt tư tưởng xây dựng nhà nước dân, dân 29 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NxbCTQG-ST 2011, tr.246-347 177 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 dân Việt Nam, coi trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phương tiện quan trọng quản lý nhà nước 6.4.2 Những yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước pháp quyền theo quan điểm nhà tư tưởng lịch sử nhân loại nhà nước đảm bảo tính tối thượng pháp luật đời sống xã hội, pháp luật phải ý chí chung, phản ảnh lợi ích chung nhân dân, pháp luật phải bảo vệ quyền tự dân chủ nhân dân Bộ máy nhà nước tổ chức thực có hiệu quyền lập pháp, hành pháp,tư pháp; ngăn chận lạm quyền, lạm quyền từ phía nhà nước Như vậy, nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước gắn với giai cấp mà hình thức tổ chức quyền lực nhà nước,thực quản lý xã hội theo pháp luật, đảm bảo quyền tự dân chủ nhân dân Tiếp thu tiến khoa học nhà nước pháp quyền đồng thời quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật kiểu khái quát nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa sau: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa thực dân, dân, dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, quản lý xã hội pháp luật nhằm phục vụ lợi ích hạnh phúc nhân dân, Đảng tiên phong giai cấp công nhân lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân giám sát nhân dân Phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ 1, Phát huy dân chủ, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân - Phát huy dân chủ, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân phương hướng mục tiêu bao trùm nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - Đảm bảo quyền làm chủ nhân dân vấn đề có ý nghĩa sống còn nhà nước ta Đảm bảo quyền làm chủ nhân dân còn tiêu chí đánh giá tính chất nhà nước dân, dân, dân - Quyền làm chủ nhân dân thể hiện: 178 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 + Nhân dân tham gia bầu cử đại biểu vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp + Nhân dân tham gia công việc quản lý nhà nước địa phương sở (Tham gia dân quân tự vệ, dân phòng…) + Tham gia góp ý, xây dựng, đánh giá chủ trương, sách nhà nước phù hợp với thực tiễn địa phương + Tham gia giám sát quan nhà nước,các đại biểu dân việc thực chức năng, nhiệm vụ giao + Thực quyền khiếu nại, tố cáo ngăn chặn hành vi tham nhũng, tiêu cực cán bộ, công chức nhà nước + Các quan nhà nước có thẩm quyền phải thực đầy đủ Quy chế dân chủ sở: phổ biến cụ thể điều dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra - Về hình thức phương pháp quản lý: + Tham gia quản lý xã hội phương thức tự nguyện “Nhà nước nhân dân làm”, huy động nguồn lực nhằm giải vấn đề đời sống xã hội VD: Huy động nhân, tài, vật lực để xây dựng cơng trình hạ tầng sở (điện, đường, trường, trạm, chợ, nước sạch, cơng trình vệ sinh, xử lý nước thải chăn ni, làng nghề…) + Thông qua tổ chức phi nhà nước,tham gia quản lý xã hội tổ chức xã hội, hội đồn thể, tổ chức trị - xã hội (các hội nghề nghiệp, tôn giáo, Mặt trận tổ chức thành viên) + Kết hợp tổ chức, phong trào, nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội (Về kinh tế: giúp làm kinh tế, hủ gạo tiết kiệm, heo đất, tiền bỏ ống, họ hụi, nuôi rẽ; Về xã hội, tổ chức thư viện gia đình, huy động nguồn lực xây dựng nhà văn hố thơn, xây dựng quỷ khuyến học, khuyến tài dòng họ, thôn, xã …) Thứ Đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật 179 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Yêu cầu khách quan, cấp bách việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật xuất phát từ yêu cầu việc xây dựng nhà nước pháp quyền VN XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân - Phấn đấu hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý xã hội kinh tế thị trường định hướng XHCN chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo tính dân chủ, pháp chế, khoa học Đồng thời đảm bảo tương thích pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế mà nhà nước tham gia ký kết, phê chuẩn gia nhập Trong kiện Đảng cầm quyền , phải bảo đảm tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động xây dựng tổ chức thực pháp luật - Phấn đấu đến năm 2020 xây dựng hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, khả thi, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Công tác xây dựng pháp luật cụ thể hoá khoá, năm kỳ họp Quốc hội Cùng với việc hồn thiện hệ thống pháp luật cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phải đẩy mạnh Các hoạt động tư vấn pháp lý, hoạt động luật sư, công chứng, giám định…nhằm đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền Thứ Tiếp tục đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội Xây dựng Quốc hội bảo đảm thực vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp luật quy định Quốc hội quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực cao nhà nước Các giải pháp cụ thể: Một là: Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động việc thực chức Quốc hội: - Là quan có quyền lập Hiến lập pháp, 180 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Là quan có quyền định vấn đề quan trọng đất nước đối nội đối ngoại, bao gồm kinh tế, trị, văn hoá- xã hội, an ninh, quốc phòng đất nước - Là quan giám sát tối cao hoạt động quan nhà nước Hai là: Phát huy vai trò Đại biểu Quốc hội: - Đại biểu thành tố quan quyền lực cao vậy, cần xác định rõ vị trí vai trò đại biểu quốc hội (đại biểu chuyên trách đại biểu không chuyên trách - Đổi chế độ bầu cử, đảm bảo tính đại diện cấu chát lượng phải đưa lên hàng đầu Nâng cao lực đại biểu, lĩnh nghiệp vụ Ba là: Tiếp tục kiện toàn quan Quốc hội: Các quân Quốc hội gồm: - Uỷ ban thường vụ Quốc hội, - Hội đồng dân tộc, - Các uỷ ban Bốn là: Tăng cường mối quan hệ Quốc hội nhân dân - Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, với tư cách người dai diện cho nhân dân, cầu nối nhân dân nhà nhà nước - Thông qua kỳ họp, phương tiện thông tin đại chúng thông báo đầy đủ việc mà Quốc hội bàn bạc định - Thông qua đại biểu Quốc hội quy định chế tiếp xúc cử tri trước sau kỳ họp nội dung quan trọng mối quan hệ Quốc hội nhân dân Năm là: Bảo đảm điều kiện thuận lợi cho hoạt động Quốc hội - Tăng cường đội ngũ chuyên gia giỏi cho VP Quốc hội, - Đảm bảo kinh phí cho hoạt động Quốc hội, - Đảm bảo sở vật chất: trụ sở, phương tiện, tài liệu nguồn thơng tin cần thiết…trong trọng cộng nghệ thông tin đại Thứ Đẩy mạnh cải cách hành nhà nước 181 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Nền hành nhà nước hoạt động thực chức hành pháp, bao gồm hoạt động quan hành nhà nước từ TW đến địa phương - Nền hành nhà nước nơi cụ thể hố chủ trương đường lối, sách , pháp luật Đảng Nhà nước - Hoạt động hành mặt nhà nước,của địa phương Kết quản lý nhà nước gồm nhiều quan hiệu cụ thể thông qua hoạt động quan hành chính, cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân - Nền hành nhà nước đảm bảo hoạt động nhà nước thực theo chương trình, kế hoạch dự kiến; xử lý tình quản lý nhà nước nhằm đảm bảo an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội Nội dung cải cách hành chính: - Cải cách thể chế (xây dựng hoàn thiện luật lệ) + Các thể chế kinh tế thị trường: Thị trường vốn tiền tệ, bất động sản, lao động, dịch vụ + Thể chế hoạt động quan hành chính: Hoạt động CP, bộ, quan thuộc CP, Uỷ ban nhân cấp (phân cấp chúc cho quan, cấp) + Thể chế quan hệ nhà nước công dân, nhà nước với doanh nghiệp… - Cải cách tổ chức hoạt động máy hành nhà nước : + Điều chỉnh chức quan bộ, ngang bộ, quan thuộc CP quyền địa phương cho phù hợp với yêu cầu (đã tiếp tục thực hiện) + Cải cách tổ chức máy quyền địa phương theo đặc điểm loại hình: thành phố, nông thôn, hải đảo… + Thực bước hện đại hố nhành chính, thực phủ điện tử - Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức: + Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ chức danh cán bộ, công chức, người đứng đầu quan hành 182 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 + Cải cách tiền lương chế độ đãi ngộ cán công chức + Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức - Tiếp tục đổi chế độ tài cơng tài sản cơng: Thu, chi tài cơng đảm bảo theo quy định nhà nước,đảm bảo tiết kiệm, cơng bàng, có hiệu Thứ 5: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp Hoạt động tư pháp chủ yếu hai quan: Toà án Viện kiểm sát Trong truy tố xét xử phải đảm bảo khách quan, vô tư, người tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội - Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật: Xây dựng hệ thống pháp luật theo hướng đáp ứng chế thị trường, tương thích với luật pháp quốc tế mà gia nhập ký kết - Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp: + Về Toà án: Sửa đổi Luật Tổ chức Toà án , tăng thẩm quyền cho cấp huyện, thành lập án khu vực, rút gon thủ tục xét xử + Viện kiểm sát: Tăng cường chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, mở rộng thẩm quyền cho VKS cấp huyện tương ứng với Tồ án + Về cơng tác điều tra: Giảm chồng chéo quan điều tra; xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan điều tra + Về công tác thi hành án: tập trung nhiệm vụ quản lý nhà nước thi hành án vào đầu mối theo tinh thần Nghị 08 49 Bộ Chính trị - Chấn chỉnh tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp: Các hoạt động luật sư, công chứng, hộ tịch, giám định… bước xã hội hoá cần xác định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, đạo đức người thực - Xây dựng đội ngũ cán công chức ngành tư pháp: ý vận dụng đặc thù nghề nghiệp Thứ Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền - Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức nay: + Ưu điểm: Được giáo dục, rèn luyện … 183 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 + Hạn chế: Một phận thoái hố, biến chất tham nhũng; lực chun mơn chưa đáp ứng yêu cầu… - Yêu cầu giai đoạn mới: + Năng lực chuyên môn: tuyển dụng cán có đủ lực chun mơn đáp ứng u cầu cơng việc mà đảm nhận + Đạo đức nghề nghiệp; Trung thành, tận tuỵ, gương mẫu Để có đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu giai đoạn mới, phải thực đồng nhiệm vụ sau đây: * Thực tốt công tác quy hoạch * Đổi công tác đào tạo * Đổi chế đánh giá, tuyển dụng cán bộ, cơng chức * Đổi chế độ sách, đảm bảo thu nhập, đãi ngộ… * Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá… Kết hợp chặt chẽ khâu: quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh gia, luân chuyển, xếp, điều động…cán người làm công tác cán phải khách quan, vô tư Thứ 7.Đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước Để đấu tranh có hiệu vơi tiêu cực nói trên, cần thực giải pháp sau: - Thực trạng: + Có mặt trái chế thị trường + Thiếu tu dưỡng, rèn luyện phận cán bộ, có cán lãnh đạo, quản lý - Tầm quan trọng đấu tranh: + Tham nhũng làm cho nhân dân ta bất bình, nhân tố kìm hảm xã hội + Chống quan liêu tham nhũng việc làm có ý nghĩa sống còn nghiệp đổi đát nước -Xác định quan điểm, thái độ đấu tranh chống tham nhũng: + Làm rõ tình trạng tham nhũng, quan liêu… 184 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 + Không hoang mang, dao động trước tình hình… + Có chiens lược, kế hoạch đấu tranh + Thái độ kiên quyết, kiên trì… - Triển khai đồng biện pháp đấu tranh: + Vừa chống, vừa xây + Chống tận gốc + Phát huy sức mạnh toàn xã hội + xử lý nghiêm minh, kịp thời + Tăng cường vai trò quan chuyên trách + Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng Các giải pháp nói phải thực đồng biến thành tâm hệ thống trị Thứ Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Sự lãnh đạo Đảng trình xây dựng nhà nước pháp quyền thể nội dung: - Xác định quan điểm, phương hướng, nội dung bản, - Đề đường lối, sách, - Lãnh đạo hoạt động quan dân cử, - Lãnh đạo hoạt động quan hành chính, - Lãnh đạo hoạt động tư pháp, - Lãnh đạo công tác xây dựng pháp luật, - Lãnh đạo công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Phương thức lãnh đạo Đảng là: Công tác tư tưởng, tổ chức kiểm tra, thể hai nhóm giải pháp sau đây: - Nhóm giải pháp chỉnh đốn: + Nâng cao cơng tác gió dục trị, tư tưởng, + Đổi khâu công tác cán (quy hoạch, đào tạo, đánh giá, sử dụng… + Xây dựng quyền, đồn thể, 185 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 + Đảy mạnh nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn - Nhóm giải pháp đổi nội dung, phương thức lãnh đạo: + Xây dựng hoàn thiện quy chế phối hợp Đảng với Nhà nước + Tăng cường công tác kiểm tra, bảo vệ nội Đảng, + Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng công tác cán máy nhà nước Tài liệu học tập Khoa Luâ ̣t, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý Luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý Luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Tư pháp 186 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)

Ngày đăng: 02/07/2023, 04:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan