1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tập bài giảng Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật Phan Văn Hiếu

190 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Untitled TẬP BÀI GIẢNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (1) Người soạn PHAN VĂN HIẾU Học vị Thạc sỹ Chính sách công Chức danh Giảng viên NĂM 2020 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmai[.]

lOMoARcPSD|16911414 TẬP BÀI GIẢNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (1) Người soạn : PHAN VĂN HIẾU Học vị : Thạc sỹ Chính sách cơng Chức danh : Giảng viên NĂM 2020 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 MỤC LỤC CHƯƠNG NHẬP MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1 Vài nét tổng quan môn học Lý luận Nhà nước pháp luật 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu Tài liệu học tập 14 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 15 2.1 Nguồn gốc, chất Nhà nước 15 2.1.1 Nguồn gốc .15 2.2 Khái niệm, đặc trưng nhà nước 26 2.2.1 Khái niệm 26 2.2.2 Đặc trưng 30 2.3 Hình thức Nhà nước 33 2.3.1 Khái niệm 33 2.3.2 Các yếu tố cấu thành hình thức Nhà nước 33 2.3.3 Chế độ trị .37 2.4 Chức Nhà nước 38 2.4.1 Khái niệm, đặc điểm 38 2.4.2 Phân loại chức nhà nước 39 2.4.3 Các hình thức phương pháp thực chức .40 2.5 Bộ máy nhà nước 41 2.5.1 Khái niệm 41 2.5.2 Nguyên tắc tổ chức Bộ máy nhà nước .41 Tài liệu học tập 42 CHƯƠNG KIỂU NHÀ NƯỚC 43 3.1 Khái niệm 43 3.2 Cơ sở tồn kiểu nhà nước .43 3.2.1 Cơ sở kinh tế 43 3.2.2 Cơ sở xã hội 43 3.2.3 Cơ sở tư tưởng 43 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 3.3 Sự thay kiểu nhà nước lịch sử 43 3.3.1 Tính tất yếu khách quan 44 3.3.2 Thông qua cách mạng xã hội 44 3.3.3 Tính tiến .44 3.3.4 Tính kế thừa 44 3.4 Các kiểu Nhà nước 45 3.4.1 Kiểu Nhà nước Chủ nô 45 3.4.2 Kiểu Nhà nước Phong kiến .55 3.4.3 Kiểu Nhà nước Tư sản .65 3.4.4 Kiểu Nhà nước xã hội chủ nghĩa .93 Tài liệu học tập .114 CHƯƠNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 115 4.1 Khái niêm ̣ chung ̣ thống trị xã hội chủ nghĩa .115 4.1.1 Khái niê ̣m, đặc điểm ̣ thống trị XHCN 115 4.2 Vị trí, vai trò nhà nước XHCN ̣ thống trị .120 4.2.1 Vị trí, vai trò nhà nước ̣ thống trị 120 4.2.2 Quan hệ Đảng Nhà nước 123 4.3.3 Quan hệ Nhà nước tổ chức xã hội 128 Tài liệu học tập .131 CHƯƠNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 132 5.1 Khái niệm máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 132 5.2 Nguyên tắc tổ chức máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 132 5.2.1 Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân .133 5.2.2 Bảo đảm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước 135 5.2.3 Tập trung dân chủ 136 5.2.4 Pháp chế xã hội chủ nghĩa .137 5.3 Các hệ thống quan máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 137 5.3.1 Hệ thống quan quyền lực 138 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 5.3.2 Hệ thống quan quản lí .142 5.3.3 Hệ thống quan xét xử 144 5.3.4 Hệ thống quan kiểm sát 147 5.3.5 Chế định Chủ tịch nước 148 Tài liệu học tập .149 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 150 6.1 Sự phát triển tư tưởng Nhà nước pháp quyền 150 6.1.2 Sự hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền 150 6.1.2 Những đặc trưng nhà nước pháp quyền ý nghĩa biểu tập trung chế độ dân chủ .150 6.1.3 Tính phổ biến nhà nước pháp quyền 153 6.1.4 Tính đặc thù nhà nước pháp quyền quốc gia 154 6.2 Một số dấu Nhà nước pháp quyền .155 6.3 Phân biệt tư tưởng Nhà nước pháp quyền với tư tưởng pháp trị chế độ pháp trị 160 6.4 Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam .162 6.4.1 Tính tất yếu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam .162 6.4.2 Những yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 177 Tài liệu học tập .185 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG NHẬP MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1 Vài nét tổng quan môn học Lý luận Nhà nước pháp luật Lý luận nhà nước pháp luật môn khoa học pháp lý sở Những vấn đề trình bày kết luận nội dung môn học hệ thống tri thức chung, sâu sắc toàn diện nhà nước pháp luật, sở để hình thành quan điểm hệ thống tiếp cận lĩnh vực cụ thể khoa học pháp lý Vì vậy, cần phải nắm vững kiến thức lý luận trước nghiên cứu vấn đề khác khoa học pháp lý Bởi vì,nhưV.I.Lênin viết: "Người tiếp cận vấn đề riêng mà trước khơng giải vấn đề chung bước khơng thể tránh khỏi vấn đề chung cách vô thức" Lý luận nhà nước pháp luật hệ thống tri thức khoa học, đòi hỏi xem xét, nghiên cứu kết luận vấn đề, phải dựa sở quan điểm biện chứng khoa học, phải đặt nhà nước pháp luật mối liên hệ qua lại với tượng khác đời sống xã hộinhưkinh tế, trị, đạo đức, ý thức xã hội, ý thức pháp luật để mặt thấy rõ tác động ảnh hưởng yếu tố nhà nước pháp luật; mặt khác làm sáng tỏ tính độc lập tương đối, vai trò to lớn nhà nước pháp luật tác động đến trình phát triển xã hội Phải nghiên cứu nhà nước pháp luật cách toàn diện, theo quan điểm phát triển, gắn vấn đề chung nhà nước pháp luật với thực tiễn để trả lời câu hỏi thực tiễn phải coi thực tiễn tiêu chuẩn để đánh giá đắn luận điểm khoa học, tiêu chuẩn để xác định hiệu chúng Trong xã hội có giai cấp lý luận suy cho phục vụ cho lợi ích giai cấp, liên minh giai cấp, hay lực lượng xã hội định Lý luận nhà nước pháp luật giải thích rõ chất nhà nước pháp luật, chứng minh cách khoa học quy luật khách quan vận động phát triển tất yếu chúng Những điều phù hợp với ý chí lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, cho nên, trở thành vũ khí lý luận để giai Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 cấp công nhân nhân dân lao động tiến hành cách mạng giải phóng khỏi áp bóc lột, xây dựng kiểu nhà nước pháp luật phục vụ lợi ích Khi nghiên cứu lý luận chung nhà nước pháp luật, đòi hỏi phải đứng lập trường giai cấp công nhân nhân dân lao động, dựa sở luận khoa học để giải thích vấn đề; phải không ngừng phát triển, bổ sung làm phong phú thêm học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, vận dụng cách sáng tạo nguyên lý quan điểm vào hoàn cảnh cụ thể nướcvà Việt Nam Mặt khác phải đấu tranh với quan điểm sai lầm, tâm, phản khoa học, luận điệu xuyên tạc nguyên lý khoa học nhà nước pháp luật để bảo vệ đắn tính khoa học học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật 1.2 Đối tượng nghiên cứu Mỗi môn khoa học có đối tượng nghiên cứu riêng Đối với lý luận nhà nước pháp luật Xem xét đối tượng nghiên cứu lý luận nhà nước pháp luật xác định phạm vi vấn đề mà nghiên cứu, giải thích khác với khoa học khác Nhà nước pháp luật tượng xã hội phức tạp đa dạng nhiều môn khoa học xã hội nói chung khoa học pháp lý nói riêng nghiên cứu nhiều góc độ khác Chẳng hạn, Triết học nghiên cứu nhà nước pháp luật với tượng xã hội khác để rút quy luật vận động phát triển chung xã hội; Kinh tế trị học nghiên cứu nhà nước pháp luật, phạm vi vấn đề thuộc lĩnh vực tổ chức quản lý kinh tế, sản xuất phân phối Hệ thống khoa học pháp lý ngày phát triển bao gồm: khoa học pháp lý - lý luận lịch sử (Lý luận nhà nước pháp luật, Lịch sử nhà nước pháp luật, Lịch sử học thuyết trị), khoa học pháp lý chuyên ngành (Luật hiến pháp, Luật hành chính, Luật hình sự, Luật dân ) khoa học pháp lý ứng dụng (Tội phạm học, Thống kê tư pháp, pháp y ) Tất môn khoa học pháp lý nói nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực nhà nước pháp Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 luật, mơn khoa học lại có đối tượng riêng Ví dụ: Lịch sử nhà nước pháp luật nghiên cứu trình phát sinh phát triển nhà nước theo quan điểm lịch sử, bám sát thời gian kiện lịch sử để luận giải; khoa học luật hình nghiện cứu vấn đề tội phạm, mục đích hình phạt, điều kiện, hình thức mức độ áp dụng hình phạt người có hành vi phạm tội Khác với mơn khoa học pháp lý khác, lý luận nhà nước pháp luật nghiên cứu vấn đề nhà nước pháp luật cách toàn diện Đối tượng nghiên cứu vấn đề chung, chất, chức xã hội, vai trò nhà nước pháp luật, hình thức nhà nước,hình thức pháp luật, máy nhà nước,cơ chế điều chỉnh pháp luật, quy luật phát sinh, phát triển nhà nước pháp luật Trên sở nghiên cứu vấn đề trên, lý luận nhà nước pháp luật còn có nhiệm vụ làm sáng tỏ mối liên hệ phận thượng tầng trị - pháp lý với tổ chức xã hội, nhà nước với cá nhân, pháp luật với quy phạm xã hội khác Nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước Pháp luật cao nhất, cuối lịch sử, có chất khác với chất kiểu nhà nước pháp luật bóc lột, có vị trí quan trọng đời sống trị xã hội chủ nghĩa, cơng cụ sắc bén để thực quyền lực nhân dân chủ nghĩa xã hội Vì vậy, mặt lý luận nhà nước pháp luật nghiên cứu cách tồn diện kiểu nhà nước pháp luật nói chung, mặt khác tập trung nghiên cứu kiểu nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa, coi nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa trọng tâm nghiên cứu Tóm lại, lý luận nhà nước pháp luật hệ thống tri thức thống quy luật phát sinh, phát triển đặc thù, đặc tính chung biểu quan trọng nhà nước pháp luật nói chung nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng Nhà nước pháp luật có mối liên hệ mật thiết với nhau: Nhà nước tồn thiếu pháp luật; ngược lại, pháp luật hình thành, phát triển phát huy hiệu lực đường nhà nước dựa vào sức mạnh nhà nước Mối Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 liên hệ mật thiết có tính khách quan đòi hỏi nghiên cứu giải thích thống vấn đề nhà nước pháp luật Vì vậy, lý luận nhà nước pháp luật nghiên cứu vấn đề nhà nước pháp luật cách đồng thời, theo quan điểm chung thống không tách rời Lý luận nhà nước pháp luật hệ thống khoa học xã hội khoa học pháp lý Lý luận nhà nước pháp luật phận hệ thống khoa học xã hội Việc nghiên cứu nhà nước pháp luật hạn chế lĩnh vực khái niệm pháp lý túy mà phải đặt sờ hệ thống tri thức khoa học chung, phải dựa vào lý luận phương pháp luận nhiều môn khoa học khác Vì vậy, việc làm sáng tỏ vị trí, vai trò giải thích mối liên hệ lý luận nhà nước pháp luật với môn khoa học xã hội môn khoa học pháp lý vấn đề có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Lý luận nhà nước pháp luật có quan hệ với nhiều mơn khoa học, đặc biệt với Triết học, Kinh tế trị học Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa vật biện chứng môn khoa học quy luật phát triển chung tự nhiên, xã hội tư duynhưquy luật thống đấu tranh mặt đối lập, quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại, quy luật phủ định phủ định; phạm trù bảnnhưvật chất, ý thức, thực tiễn, chân lý, mâu thuẫn, nguyên nhân, kết ; nhữngnguyên tắc nhận thức luận tư khoa học Đối với lý luận nhà nước pháp luật, quy luật, phạm trù, nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng, sở phương pháp luận để nhận thức đối tượng môn học Chủ nghĩa vật lịch sử giải thích quy luật phát sinh, phát triển chung xã hội phận nó, có nhà nước pháp luật Lý luận nhà nước pháp luật môn khoa học cụ thể hơn, sâu nghiên cứu quy luật phát sinh, phát triển đặc thù nhà nước pháp luật Những quy luật nằm quy luật vận động phát triển chung xã hội Vì vậy, để nhận thức quy luật riêng nhà nước pháp luật, phải vận dụng tri thức quy luật, phạm trù chủ nghĩa Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 vật lịch sử Chẳng hạn, nghiên cứu quyền lực nhà nước,bản chất pháp luật phải dựa sở tri thức khoa học chủ nghĩa vật lịch sử hình thái kinh tế - xã hội, giai cấp đấu tranh giai cấp, nhà nước tổ chức trị xã hội, cách mạng xã hội, tiến xã hội Kinh tế trị học nghiên cứu quy luật phát triển quan hệ sản xuất, nghĩa quy luật hạ tầng sở Để làm sáng tỏ chất nhà nước pháp luật, giải thích mối quan hệ có tính chất định quan hệ sản xuất nhà nước pháp luật, lý luận nhà nước pháp luật phải vận dụng khái niệm quan điểm kinh tế trị học.Tuy nhiên, cần nhận rõ lý luận nhà nước pháp luật nghiên cứu quy luật nhà nước pháp luật hai tượng thượng tầng kiến trúc, không nghiên cứu quy luật hạ tầng sở Lý luận nhà nước pháp luật có mối quan hệ mật thiết với Chủ nghĩa xã hội khoa học, hai môn khoa học nghiên cứu phát triển nhà nước pháp luật thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu cách đồng thời quy luật chung nhà nước pháp luật với quy luật khác lý luận nhà nước pháp luật nghiên cứu cách cụ thể quy luật đặc thù nhà nước pháp luật Trong trình nghiên cứu, lý luận vê nhà nước pháp luật vận dụng quan điểm kết luận chủ nghĩa xã hội khoa học để giải thích vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu Như vậy, nói lý luận nhà nước pháp luật môn khoa học trị - pháp lý có quan hệ mật thiết với triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa xã hội khoa học Đồng thời, lý luận nhà nước pháp luật còn có mối quan hệ với khoa học xã hội khác sử học xã hội học Nó ln dựa sở mơn khoa học nói vận dụng quan điểm khoa học để giải thích vấn đề nhà nước pháp luật Mặt khác, sở nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc quy luật vấn đề nhà nước pháp luật, chứng minh vận động phát triển chúng, lý luận nhà nước pháp luật góp phần làm sáng tỏ bổ sung vào hệ thống tri thức khoa Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 học xã hội nói chung, vấn đề tất yếu đời sống xã hội như: hệ thống trị, nhà nước,dân chủ, pháp luật, pháp chế Trong hệ thống khoa học pháp lý, lý luận nhà nước pháp luật giữ vai trò mơn khoa học pháp lý sở có tính chất phương pháp luận để nhận thức đắn vấn đề có tính chất, quy luật nhà nước pháp luật Các môn khoa học pháp lý chuyên ngành nghiên cứu vấn đề cụ thể ngành luật định dựa sở quan điểm chung lý luận nhà nước pháp luật giải thích kết luận Ví dụ: khoa học luật hình nghiên cứu vấn đề chất nguyên nhân tội phạm, mục đích hình phạt vào quan điểm lý luận chất, chức quy luật phát triển nhà nước pháp luật Trong khoa học luật dân sự, quan điểm vận dụng để nghiên cứu vấn đề nguyên tắc luật dân quan hệ pháp luật dân sự, trách nhiệm pháp lý dân Nhờ có lý luận nhà nước pháp luật mà tính thống quan điểm vấn đề chung khoa học pháp lý tất lĩnh vực bảo đảm Đồng thời, quan điểm, kết luận mơn khoa học pháp lý cụ thể có ý nghĩa lớn phát triển lý luận nhà nước pháp luật Trong trình nghiên cứu, lý luận nhà nước pháp luật phải sử dụng tài liệu, dựa vào quan điểm kết luận cụ thể môn khoa học pháp lý chuyên ngành để bổ sung kiểm nghiệm lại luận điểm, quan điểm kết luận chung lý luận 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguyên tắc cách thức hoạt động khoa học nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa sở chứng minh khoa học Lý luận nhà nước pháp luật có sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đây phương pháp luận khoa học chung cho khoa học, vận dụng tất trình, giai đoạn nghiên cứu Nội dung phương pháp vật biện chứng vật lịch sử quy luật, phạm trù phép biện chứng vật Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) ... Bodin (15 30 - 596), Thomas Hobben (15 88 - 16 79), John Locke (16 32 - 17 04), S.L Montesquieu (16 89 - 17 75), Denis Diderot (17 13 - l784), Jean Jacques Ruossau (17 12 - 17 78) 15 Downloaded by Nguynhavy... 17 7 Tài li? ??u học tập .18 5 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD |16 911 414 CHƯƠNG NHẬP MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1. 1 Vài nét tổng... li? ??u học tập .11 4 CHƯƠNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 11 5 4 .1 Khái niêm ̣ chung ̣ thống trị xã hội chủ nghĩa .11 5 4 .1. 1 Khái niê ̣m, đặc điểm

Ngày đăng: 18/01/2023, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN