1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Ảnh hưởng của bạo lực học đường qua mạng đối với sức khoẻ thể chất, tâm thần của thanh thiếu niên Việt Nam

167 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

TRUNG ƯƠNG ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH HỘI THẦY THUỐC TRẺ VIỆT NAM *** BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG QUA MẠNG ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ THỂ CHẤT, TÂM THẦN CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM Mã số: ĐT.KXĐTN.20-10 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Trần Xuân Bách Hà Nội, 2020 TRUNG ƯƠNG ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH HỘI THẦY THUỐC TRẺ VIỆT NAM *** BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG QUA MẠNG ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ THỂ CHẤT, TÂM THẦN CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM Mã số: ĐT.KXĐTN.20-10 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Trần Xuân Bách Hà Nội, 2020 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH STT Họ tên, học hàm học vị Tổ chức công tác PGS.TS Trần Xuân Bách Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam ThS Nguyễn Tất Cương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam ThS Hà Hải Giang Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam ThS Nguyễn Thị Lan Hương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam BS Phạm Quang Hải Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam CN Phan Thanh Hải Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam ThS Vũ Thu Giang Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam CN Hoàng Linh Chi Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam CN Vũ Gia Linh Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam 10 ThS Nguyễn Ngọc Diệp Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích mục tiêu đề tài Hướng tiếp cận đề tài Khung phân tích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu công cụ sử dụng Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG QUA MẠNG VỚI SỨC KHỎE THỂ CHẤT VÀ TÂM THẦN CỦA THANH THIẾU NIÊN 14 1.1 Khái niệm 14 1.2 Thực trạng bạo lực học đường bạo lực học đường qua mạng giới Việt Nam 23 1.3 Đặc điểm người có trải nghiệm bạo lực học đường qua mạng 28 1.4 Mối liên hệ bạo lực qua mạng sức khỏe 31 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG QUA MẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC KHỎE THỂ CHẤT VÀ TÂM THẦN Ở HỌC SINH 36 2.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 36 2.2 Thực trạng bạo lực học đường qua mạng thiếu niên 37 2.3 Ảnh hưởng bạo lực học đường qua mạng với sức khỏe thể chất tâm thần thiếu niên 48 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG QUA MẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC KHỎE THỂ CHẤT VÀ TÂM THẦN Ở SINH VIÊN 58 3.1 Thông tin chung 58 3.2 Thực trạng bạo lực học đường qua mạng niên sinh viên 59 3.3 Ảnh hưởng bạo lực học đường qua mạng với sức khỏe thể chất tâm thần niên lứa tuổi học đường 69 Tiểu kết Chương 75 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT CHÍNH SÁCH ĐỂ TÁC ĐỘNG TỚI TÌNH TRẠNG BẠO LỰC QUA MẠNG Ở THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM 76 KẾT LUẬN 87 ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC BẢNG Bảng Cỡ mẫu nghiên cứu Bảng Các thông tin thu thập đối tượng Bảng 2.1 Thông tin chung đối tượng thiếu niên học sinh THCS 36 Bảng 2.2 Phản ứng nạn nhân bạo lực qua mạng (n = 56) 40 Bảng 2.3 Phản ứng với hành vi bạo lực qua mạng quan sát thấy (n = 137) 42 Bảng 2.4 Tỷ lệ nạn nhân bạo lực qua mạng theo đặc điểm xã hội mức độ hỗ trợ (n=484) 43 Bảng 2.5 Tỷ lệ người chứng kiến bạo lực qua mạng theo đặc điểm xã hội mức độ hỗ trợ thiếu niên (n=484) 45 Bảng 2.6 Yếu tố liên quan đến nạn nhân chứng kiến bạo lực qua mạng 46 Bảng 2.7 Các yếu tố liên quan đến phản ứng học sinh quan sát thấy bạo lực qua mạng 47 Bảng 2.8 Ảnh hưởng bạo lực mạng đối tượng trẻ vị thành niên nạn nhân (n=56) 49 Bảng 2.9 Các vấn đề sức khỏe tâm thần chất lượng sống thiếu niên nạn nhân nạn nhân bạo lực qua mạng 50 Bảng 2.10 Mối liên quan chứng kiến bạo lực qua mạng vấn đề sức khỏe tâm thần chất lượng sống thiếu niên 51 Bảng 2.11 Mối liên quan nạn nhân bạo lực mạng, hỗ trợ xã hội sức khỏe tâm thần chất lượng sống 51 Bảng 2.12 Tác động hỗ trợ xã hội tới mối quan hệ nạn nhân bạo lực qua mạng với sức khỏe tâm thần chất lượng sống trẻ vị thành niên 55 Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng niên sinh viên 58 Bảng 3.2 Phản ứng thái độ chứng kiến bị bạo lực qua mạng 62 Bảng 3.3 Phân bố nạn nhân bạo lực qua mạng theo đặc điểm xã hội 63 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ chứng kiến bạo lực qua mạng theo đặc điểm xã hội 64 Bảng 3.5 Yếu tố liên quan đến số hành vi bạo lực qua mạng mà niên nạn nhân người quan sát 65 Bảng 3.6 Yếu tố liên quan đến phản ứng với bạo lực qua mạng 67 Bảng 3.7 Ảnh hưởng bạo lực mạng đối tượng niên 70 Bảng 3.8 Các vấn đề sức khỏe chất lượng sống niên nạn nhân nạn nhân bạo lực qua mạng 71 Bảng 3.9 Các vấn đề chất lượng sống niên nạn nhân không chứng kiến bạo lực qua mạng 72 Bảng 3.10 Mối liên quan nạn nhân bạo lực mạng chất lượng sống niên 73 DANH MỤC HÌNH - BIỂU ĐỒ Hình Khung phân tích nghiên cứu Hình Tác động tới bạo lực qua mạng theo cấp 20 Hình 2.1 Mơ hình phương trình cấu trúc SEM mối quan hệ nạn nhân bạo lực qua mạng, sức khỏe tâm thần, chất lượng sống, hỗ trợ xã hội (RMSEA=0,071; CFI=0,948; SRMR=0,054) 54 Biểu đồ 2.1 Trải nghiệm nạn nhân người quan sát hành vi bạo lực qua mạng học sinh Trung học sở 37 Biểu đồ 2.2 Số lượng hành vi bạo lực qua mạng trải qua thiếu niên 39 Biểu đồ 3.1 Trải nghiệm nạn nhân người quan sát hành vi bạo lực qua mạng niên sinh viên 59 Biểu đồ 3.2 Số lượng hành vi bạo lực qua mạng trải qua niên 60 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHĐ Bạo lực học đường CLCS Chất lượng sống TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bạo lực qua mạng hình thức bạo lực hình thành lan rộng với phát triển Internet công nghệ [1] Bạo lực qua mạng việc làm tổn thương, quấy rối, đe dọa làm hại người khác có chủ đích thơng qua cơng cụ cơng nghệ thơng tin truyền thông số, bao gồm gửi tin nhắn quấy rối (qua văn Internet), đăng bình luận miệt thị trang mạng xã hội, đăng hình ảnh, đoạn phim gây ảnh hưởng xấu làm nhục người khác mà khơng có đồng ý họ [2, 3] Khơng giống hình thức bạo lực theo kiểu truyền thống tiếp xúc trực tiếp, bạo lực mạng đặc biệt chỗ tiếp cận đối tượng không giới hạn mặt thời gian không gian, không hạn chế số lượng người tham gia bạo lực [4], lưu giữ nội dung bạo lực lâu hơn, khó theo dõi giám sát [5] Hơn nữa, người thực hành vi bạo lực mạng khơng thấy nạn nhân, không cảm nhận tổn thương nạn nhân không hiểu hết hậu mà nạn nhân phải chịu [4] Bạo lực qua mạng lứa tuổi học sinh, sinh viên tình trạng phổ biến giới, tỷ lệ nạn nhân bạo lực mạng dao động không đồng nước việc định nghĩa bạo lực mạng khác Trên giới, tỷ lệ nạn nhân bạo lực qua mạng dao động khoảng từ 4% - 72% [6, 7], với mức trung bình 20% - 40% thiếu niên báo cáo nạn nhân bạo lực qua mạng [8] Mức độ phổ biến hành vi bạo lực qua mạng khác khác nhau, dao động từ 3% - 36 % [1, 9] Một nghiên cứu 3767 học sinh trung học Mỹ cho thấy 11% học sinh bị bạo lực qua Internet 7% có hành vi bạo lực bạn bè nạn nhân bạo lực mạng lần vòng vài tháng trước thời điểm nghiên cứu [3] Một nghiên cứu gần thiếu niên Hàn Quốc cho thấy 34% học sinh hỏi có liên quan đến bạo lực mạng với tư cách kẻ bạo lực (6,3%), nạn nhân (14,6%), kẻ bạo lực nạn nhân (13,1%) [10] Mặc dù khác biệt đáng kể, nghiên cứu cho thấy bạo lực mạng phổ biến thiếu niên học sinh sinh viên Mối liên quan bạo lực mạng sức khỏe niên qua nghiên cứu giới Khả mắc bệnh tâm thần cảm giác tiêu cực (cô đơn, bất lực, v.v.) thiếu niên liên quan đến bạo lực mạng cao đáng kể so với người không bị bạo lực [11] Nạn nhân cho biết mối quan hệ bị gián đoạn làm rõ thủ phạm ai, chí người thân bạn bè nạn nhân [1, 12] Bạo lực mạng liên quan mật thiết đến việc hình thành ý tưởng, hành vi nỗ lực tự sát [13, 14] Các nghiên cứu cho thấy, vấn đề sức khỏe thể chất (đau đầu, đau bụng, ăn, rối loạn giấc ngủ, vấn đề da) có nhiều khả xảy thiếu niên có liên quan đến bạo lực mạng (bao gồm thủ phạm nạn nhân) đối tượng khác [15-17] Mặc dù nghiên cứu bạo lực mạng phổ biến giới, Việt Nam, tình trạng cịn quan tâm Một nghiên cứu đối tượng học sinh Hà Nội cho thấy, tỷ lệ trải qua loại bạo lực mạng 45,1% [18] Loại bạo lực mạng phổ biến bị chế giễu Thời gian trung bình hàng ngày dành cho Internet cho thấy mối liên hệ phản ứng liều lượng với nguy bị công mạng [18] Tuy nhiên, nghiên cứu thực trên cỡ mẫu nhỏ địa phương chưa mang tính hệ thống Do đó, việc bổ sung sở, lý luận thực tiễn thực trạng bạo lực học đường qua mạng thiếu niên Việt Nam cần thiết nhằm đánh giá mức độ phổ biến bạo lực qua mạng ảnh hưởng tới sức khỏe thể chất, tinh thần chất lượng sống nạn nhân, đặc biệt bối cảnh thiếu niên có hội tiếp xúc với Internet nhiều Với lý đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng bạo lực học đường qua mạng sức khỏe thể chất, tâm thần niên Việt Nam” Mục đích mục tiêu đề tài Mục đích: Đề tài tiến hành nhằm xây dựng sở lý luận thực tiễn thực trạng bạo lực qua mạng đối tượng học đường (bao gồm học sinh sinh viên) tác Cyberbullying in adolescents 251 2.6 Ethical approval 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 263 Given highly sensitive information collected from adolescents, we performed the following actions to ensure the rights and benefits of participants First, we provided an information package to students and their parents/guardians before the survey implementation This package had detailed information about the purposes of the study, study designs, eligible criteria, rights, benefits of study participants It was also emphasized in the information package that the participation of students was voluntary, and relationships between the students and teachers/schools would not be affected in anyways if they did not participate in the survey No individual data were collected to protect students’ privacy; thus, it was impossible to re-identify the participants based on the current dataset Students and their caregivers were also informed that they could skip any questions that they felt uncomfortable, or they could withdraw to the study at any time We offered the helpline in the information package for students who needed help to address cyberbullying-related issues Contacts of the principal investigators and coordinators of this study were provided to answer all questions raised about the study 264 265 RESULTS 266 267 268 269 270 271 272 The characteristics of participants are presented in Table Among 484 secondary school students, the mean age was 12.6 (SD=1.2) years old There were 11.6% and 28.3% of students reporting that they experienced and observed at least one cyberbullying act in the last three months, respectively No difference was observed regarding gender, age, and type of family between those with and without cyberbullying experience (p>0.05) Meanwhile, the rate of females in the cyberbullying observation group (68.6%) was significantly higher than that in the non-cyberbullying observation (56.2%) A significant age difference was also found between these two groups (p

Ngày đăng: 01/07/2023, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w