1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát mô típ hóa thân hiển linh trong truyền thuyết người việt

159 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Mô Típ Hóa Thân- Hiển Linh Trong Truyền Thuyết Người Việt
Tác giả Trịnh Thị Mai Liên
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Văn Học Dân Gian
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH THỊ MAI LIÊN KHẢO SÁT MÔ TÍP HĨA THÂN- HIỂN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ: VĂN HỌC DÂN GIAN HÀ NỘI, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH THỊ MAI LIÊN KHẢO SÁT MƠ TÍP HĨA THÂN- HIỂN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 LUẬN VĂN THẠC SĨ: VĂN HỌC DÂN GIAN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Anh Tuấn HÀ NỘI, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực luận văn thạc sĩ, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, em đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn Em xin trân trọng cảm ơn phòng Sau đại học, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa học này! Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học Văn học dân gian khóa 21- người cung cấp cho em tri thức phương pháp khoa học cần thiết để hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ tình cảm kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Anh Tuấn – Người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2013 Học viên Trịnh Thị Mai Liên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương I THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI MOTIP HÓA THÂN – HIỂN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT NGƯỜI VIỆT KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUYỀN THUYẾT, HÓA THÂN VÀ HIỂN LINH 1.1 Truyền thuyết 1.2 Hóa thân .11 1.3 Hiển linh- âm phù 14 THỐNG KÊ MOTIP HÓA THÂN – HIỂN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT NGƯỜI VIỆT .16 PHÂN LOẠI MOTIP HÓA THÂN- HIỂN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT NGƯỜI VIỆT .19 Chương II CÁC DẠNG THỨC VÀ Ý NGHĨA CÁC DẠNG THỨC CỦA MOTIP HÓA THÂN – HIỂN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT NGƯỜI VIỆT .36 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC DẠNG THỨC CỦA MOTIP HĨA THÂNHIỂN LINH VỚI TÍN NGƯỠNG NGƯỜI VIỆT 36 1.1 Vị trí motip hóa thân – hiển linh truyền thuyết người Việt 36 1.2 Mối quan hệ dạng thức motip hóa thân – hiển linh truyền thuyết người Việt tín ngưỡng người Việt 38 CÁC DẠNG THỨC VÀ Ý NGHĨA CÁC DẠNG THỨC CỦA MOTIP HÓA THÂN TRONG TRUYỀN THUYẾT NGƯỜI VIỆT 41 2.1.Dạng thức “Trời đất mịt mù, mưa to gió lớn” 41 2.2 Dạng thức “Mây, cầu vồng” 46 2.3 Dạng thức “Rồng” .48 2.4 Dạng thức “Rắn, xuống nước” 54 CÁC DẠNG THỨC VÀ Ý NGHĨA CÁC DẠNG THỨC CỦA MOTIP HIỂN LINH - ÂM PHÙ TRONG TRUYỀN THUYẾT NGƯỜI VIỆT .61 3.1 Báo mộng .61 3.1.1 Quan niệm mộng, báo mộng giới 61 3.1.2 Dạng thức báo mộng truyền thuyết người Việt 63 3.2 Ứng đồng .66 3.3 Hiện thân .69 Chương III MỐI QUAN HỆ GIỮA MOTIP HÓA THÂN – HIỂN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT NGƯỜI VIỆT VÀ LỄ HỘI NGƯỜI VIỆT72 MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾTVÀ LỄ HỘI .72 MỐI QUAN HỆ GIỮA MOTIP HÓA THÂN- HIỂN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT NGƯỜI VIỆT VÀ LỄ HỘI NGƯỜI VIỆT 75 MỘT SỐ LỄ HỘI TIÊU BIỂU 77 3.1 Lễ hội Chử Đồng Tử - Đa Hòa 77 3.1.1 Thần tích đền Đa Hịa (làng Đa Hịa, xã Bình Minh, huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên) 77 3.1.2 Nội dung lễ hội 80 3.1.3 Nhận xét 83 3.2 Lễ hội Phi Bồng nguyên soái .83 3.2.1 Thần tích 83 3.2.2 Nội dung lễ hội 85 3.2.3 Nhận xét 92 3.3 Lễ hội Kéo rắn thôn Xuân Nộn 92 3.3.1 Thần tích .93 3.3.2 Nội dung lễ hội kéo rắn 94 3.3.3 Nhận xét 97 PHẦN KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ MOTIP HÓA THÂN – HIỂN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT NGƯỜI VIỆT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ kỷ XX, giới nghiên cứu Việt Nam bắt đầu tìm hiểu ứng dụng thành tựu khoa học văn học dân gian giới để nghiên cứu kho tàng văn học dân gian nước Hành động mở nhiều hướng nghiên cứu mẻ cho trình nghiên cứu văn học, văn hóa dân gian nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Tiêu biểu việc vận dụng lý luận típ motip truyện việc nghiên cứu tác phẩm truyện cổ tích Đã có hàng loạt típ motip truyện cổ tích phân tích như: motip sinh nở thần kỳ, motip người lấy vật, motip chiến công phi thường, kiểu truyện dũng sĩ, kiểu truyện người mồ cơi… Sự thành cơng cơng trình, “Người anh hùng làng Dóng” Cao Huy Đỉnh , “Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ tích Việt Nam Đơng Nam Á” Nguyễn Bích Hà,“Kiểu truyện nhân vật xấu xí mà tài ba” Nguyễn Thị Huế … minh chứng rõ ràng Kho tàng văn học dân gian nước ta phong phú đồ sộ Ngồi truyện cổ tích cịn nhiều thể loại tự dân gian khác, vấn đề lý luận thường sử dụng, có để nhận diện típ motipchứ chưa sâu vào phân tích tỉ mỉ, cặn kẽ Tồn song song với truyện cổ tích, truyền thuyết kết tinh từ q trình dựng, giữ nước niềm tự hào dân tộc ông cha ta Trong truyền thuyết, nghiên cứu ra, có xuất ba motip chính: sinh nở thần kỳ, chiến cơng phi thường hóa thân – hiển linh, song đến chưa nghiên cứu cụ thể, motip cuối cùng, hóa thân – hiển linh Đề tài “Khảo sát motip hóa thân hiển linh truyền thuyết người Việt” vậy, đời sở mong muốn góp phần nhỏ vào nghiệp nghiên cứu truyền thuyết nói riêng văn học dân gian nói chung 1.2 Hóa thân – hiển linh motip độc đáo, thường xuất truyền thuyết, thông qua truyền thuyết thể nhiều tầng ý nghĩa nhân sinh quan người dân Việt Nam từ thuở xa xưa Đặc biệt hai yếu tố motip có liên hệ mật thiết với nhau, với motip khác truyền thuyết, làm nên thể thống nhất, linh hoạt cho thể loại truyền thuyết Cảm hứng tôn vinh, ngợi ca linh thiêng anh hùng dân tộc niềm tin nhân dân sở tảng để tạo nên motip hóa thân – hiển linh, đồng thời hoạt chất đặc biệt khiến điểm vô lý, bất thường kiện, chi tiết truyền thuyết trở nên thấu tình đạt lý, khiến truyền thuyết tín ngưỡng, lễ hội trở nên gắn bó, quyện hịa Việc nghiên cứu motip hóa thân – hiển linh truyền thuyết người Việt khơng có ý nghĩa việc tìm hiểu thi pháp thể loại mà cịn góp phần làm rõ, lý giải triết lý nhân sinh quan thể cách thẩm mĩ tác phẩm 1.3 Sự lặp lại motip hóa thân – hiển linh tác phẩm truyền thuyết tín hiệu nghệ thuật đáng ý, có nhiều truyện đưa vào chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng Đề tài này, vậy, khơng có ý nghĩa làm rõ đặc trưng thể loại truyền thuyết góc độ típ motip mà cịn có ý nghĩa thực tiễn việc giảng dạy tác phẩm tự dân gian trường học phổ thông Lịch sử vấn đề Hóa thân- hiển linh motip quen thuộc truyền thuyết nói riêng văn học dân gian nói chung Rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tới vấn đề GS.TS Kiều Thu Hoạch cho rằng: “Khi sáng tạo hình tượng nhân vật truyền thuyết, tác giả dân gian dường gặp nghịch lí quan niệm người anh hùng: mặt, họ nhìn thấy tính chu kì thời gian đời người, mặt khác, họ không muốn tin người anh hùng phải chết Để giải nghịch lí này, tác giả truyền thuyết sử dụng motip hóa thân để người anh hùng Khi chết, người anh hùng biến thành giao long (Thánh Linh Lang), theo đám mây vàng bay trời (Sự tích vị thần Tam Bảo Châu –

Ngày đăng: 01/07/2023, 22:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (2000), Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyềnthuyết dân gian Việt Nam
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2000
2. Cao Huy Đỉnh (1969) , Người anh hùng làng Dóng,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người anh hùng làng Dóng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
3. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1974
4. Nguyễn Bích Hà (2012), Giải mã văn học dân gian từ mã văn hóa, Đề cương bài giảng sau đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã văn học dân gian từ mã văn hóa
Tác giả: Nguyễn Bích Hà
Năm: 2012
5. Ngô Thị Ngọc Hà (2005), Khảo sát, so sánh motip hóa của thành hoàng làng trong thần tích và truyền truyết của người Việt ở Bắc Bộ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát, so sánh motip hóa của thành hoànglàng trong thần tích và truyền truyết của người Việt ở Bắc Bộ
Tác giả: Ngô Thị Ngọc Hà
Năm: 2005
6. Đỗ Hạ (2006), Các lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lễ hội truyền thống Việt Nam
Tác giả: Đỗ Hạ
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2006
7. Trịnh Minh Hiên (2006), Lễ hội truyền thống tiêu biểu Hải Phòng, Nxb Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống tiêu biểu Hải Phòng
Tác giả: Trịnh Minh Hiên
Nhà XB: NxbHải Phòng
Năm: 2006
8. Kiều Thu Hoạch (2004), Tổng tập văn học dân gian Việt Nam, tập 4,5, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Kiều Thu Hoạch
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
9. Hồ Quốc Hùng (2003), Truyền thuyết Việt Nam và vấn đề thể loại, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết Việt Nam và vấn đề thể loại
Tác giả: Hồ Quốc Hùng
Nhà XB: NxbTrẻ
Năm: 2003
10. Diêu Chu Huy, Lê Huy Tiêu (dịch) (1996), Tổng tập văn hóa thần bí Trung Hoa , phần 6 , Vu thuật thần bí, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn hóa thần bíTrung Hoa" , phần 6 , "Vu thuật thần bí
Tác giả: Diêu Chu Huy, Lê Huy Tiêu (dịch)
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1996
11. Hồ Thị Mai Hương (2009), Khảo sát truyền thuyết về Lưu Nhân Chú ở vùng Đại Từ, Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát truyền thuyết về Lưu Nhân Chú ởvùng Đại Từ, Thái Nguyên
Tác giả: Hồ Thị Mai Hương
Năm: 2009
12. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thếgiới
Tác giả: Jean Chevalier, Alain Gheerbrant
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1997
13. Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: NxbKHXH
Năm: 1989
14. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dângian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
15. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1962), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1962
16. Phạm Khương (2001), Văn hóa văn nghệ dân gian Hải Phòng, Nxb Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa văn nghệ dân gian Hải Phòng
Tác giả: Phạm Khương
Nhà XB: Nxb HảiPhòng
Năm: 2001
17. Lê Văn Kỳ (1996), Mối quan hệ giữa truyền thuyết người Việt và hội lễ về các anh hùng, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa truyền thuyết người Việt và hội lễvề các anh hùng
Tác giả: Lê Văn Kỳ
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
18. Lê Văn Kỳ (2001), Tìm hiểu một số ý nghĩa về tục thờ thành hoàng không có sắc phong qua truyền thuyết và lễ hội, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số ý nghĩa về tục thờ thành hoàngkhông có sắc phong qua truyền thuyết và lễ hội
Tác giả: Lê Văn Kỳ
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
19. Nguyễn Quang Lê (2001), Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyềnthống của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Quang Lê
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
20. Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống và hiện đại, Nxb Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống và hiện đại
Tác giả: Đặng Văn Lung
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1984

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w