3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Học viên Pha[.]
3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Phan Ánh Nguyễn MỤC LỤC PHẦN MỘT: DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đóng góp luận văn Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Kết cấu luận văn 11 PHẦN HAI: NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÝ THUYẾT 14 1.1 Những sở lịch sử - xã hội liên quan đến motif hôn nhân người thần linh 14 1.2 Một số vấn đề lý thuyết motif 23 1.3 Các tiêu chí để lựa chọn motif nhân người thần linh truyền thuyết cổ tích 27 CHƯƠNG 2: CÁC DẠNG THỨC CỦA MOTIF HÔN NHÂN GIỮA NGƯỜI VÀ THẦN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH VIỆT NAM 32 2.1 Các dạng thức motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết 33 2.1.1 Hơn nhân người thần linh hóa thân kiếp người 33 2.1.2 Hôn nhân người thần linh khơng hóa thân kiếp người 39 2.2 Các dạng thức motif hôn nhân người thần linh cổ tích 50 2.2.1 Hơn nhân người thần linh có lốt vật 50 2.2.2 Hôn nhân người thần linh khơng có lốt vật 54 CHƯƠNG 3: SO SÁNH MOTIF HÔN NHÂN GIỮA NGƯỜI VÀ THẦN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH VIỆT NAM 63 3.1 Motif hôn nhân người thần linh với vai trò motif chi tiết 65 3.1.1 Dạng thức motif 65 3.1.2 Vai trò motif cốt truyện 69 3.2 Motif hôn nhân người thần linh với vai trò motif chủ đề 72 3.2.1 Cốt truyện 73 3.2.2 Hệ thống motif 77 3.2.3 Kiểu nhân vật 86 PHẦN BA: KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 102 PHẦN MỘT: DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Kho tàng văn học dân gian nơi gìn giữ giá trị truyền thống tư tưởng, nghệ thuật Nó trở thành dòng chảy xuyên qua văn học có ý nghĩa với thời Cho đến nay, việc nghiên cứu văn học dân gian tiếp tục với đào sâu mở rộng đối tượng phương pháp nghiên cứu Motif vấn đề nghiên cứu chuyên ngành văn học dân gian giới nói chung, Việt Nam nói riêng Đây vấn đề có giá trị khoa học, hứa hẹn đóng góp có ý nghĩa Về chất, truyền thuyết cổ tích có mối quan tâm khác hầu hết trước hết khát vọng, mưu cầu hạnh phúc cho người cõi trần gian, đời đích thực Một vấn đề nhân Đánh giá tầm bao qt hơn, bình diện nhân loại, nhân vấn đề lớn, tảng cho văn hóa văn minh Mỗi thời đại có cách nhìn nhu cầu cách biểu đạt riêng hôn nhân Có khía cạnh nhân ln người trăn trở, soi chiếu nhiều góc nhìn qua thời đại Từ nhận thức trên, chọn đề tài Motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết cổ tích Việt Nam để tìm hiểu văn hóa Việt Nam nói chung, quan niệm nhân sinh, khát vọng hôn nhân hạnh phúc đời sống tâm linh dân tộc nói riêng thể qua truyền thuyết cổ tích Đồng thời, so sánh motif hai thể loại để làm rõ chuyển hóa hay tương tác mặt thể loại Lịch sử vấn đề Vấn đề Motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết cổ tích Việt Nam nhà nghiên cứu trước ý, nghiên cứu vài bình diện Qua q trình tìm hiểu, chúng tơi tổng hợp tài liệu với nhận định sau: Ở viết Hình tượng người mồ cơi văn học dân gian Mèo đăng Tạp chí Văn học, 1982, số 4, trang 67 (In lại trong: “Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học 1960 – 1999, Tập 1, Văn học dân gian”, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 1999), sơ đồ hóa truyện kiểu 1: quan hệ mồ côi lực lượng thống trị, Lê Trung Vũ có đề cập đến tình tiết người mồ cơi bị cướp người vợ thần kì lực lượng thống trị xã hội Trong truyện kiểu 2: quan hệ mồ cơi gia đình bên vợ, tác giả kết luận dấu vết chế độ mẫu hệ qua mối quan hệ bố vợ - chàng rể căng thẳng truyện có liên quan đến gái vua trời Trên Tạp chí Văn học, năm 1983, số 5, trang 21, với viết Đề tài nhân truyện cổ tích thần kì Mường, làm rõ vấn đề hôn nhân dạng truyện ban đầu, Đặng Thái Thuyên xét đến hai dạng: hôn nhân huyết tộc hôn nhân vợ nhiều chồng Với vấn đề hôn nhân quan hệ xung đột thực tại, tác giả ý đến ba vấn đề: tranh đoạt, thử thách chênh lệch gia cảnh Trong trình nghiên cứu, tác giả dẫn chứng truyện liên quan đến hôn nhân người thần linh Trong cơng trình Truyện kể dân gian đọc type motif (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001), Nguyễn Tấn Đắc nghiên cứu “Trường ca Ú Thêm” nhận định: “Type truyện người trần lấy vợ tiên phổ biến nước Lào, Campuchia, Thái Lan Myanmar Người ta dễ dàng tìm thấy dạng văn học viết Phật giáo” (trang 147) cho Ả Chức – Chàng Ngưu có lẽ thuộc type truyện “Người trần lấy vợ tiên” Trần Thị Kim Thu - tác giả luận văn Thạc sĩ Truyền thuyết giai thoại Khánh Hòa (TS Hồ Quốc Hùng hướng dẫn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2006) tìm hiểu truyền thuyết Khánh Hịa nhận định việc nữ thần kết hôn với người trần thường gặp cổ tích, có ảnh hưởng Phật giáo, Nho giáo đề cao chữ duyên Tác giả xác định motif thần thánh kết hôn với người trần motif phổ biến truyền thuyết Khánh Hịa, từ đó, rút nhận xét motif Trong Những hình thức thưởng phạt truyện cổ tích Việt Nam (Luận văn Thạc sĩ, TS Hồ Quốc Hùng hướng dẫn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2007), Nguyễn Thị Ngân Sương làm rõ motif kết hình thức thưởng phân tích hai motif: “Người trần kết hôn với tiên” “Người trần lấy vợ thủy cung” Nghiên cứu hai motif này, tác giả không làm rõ dạng thức motif, rút cách nhìn, kiến giải người xưa, sơ đồ hóa motif mà cịn so sánh khác biệt motif dân tộc Kinh nhóm dân tộc thiểu số đất nước Việt Nam Trong motif “người trần kết hôn với tiên”, kết đối chiếu cho thấy truyện dân tộc Kinh, người tiên kết hôn không hạnh phúc, phải chia xa cịn dân tộc khác hạnh phúc mĩ mãn Motif “người trần lấy vợ thủy cung” phổ biến cho dân tộc môi trường canh tác lúa nước, nhiều ao rạch, sơng ngịi,… Đối với dân tộc khác, motif phổ biến là: người trần lấy ếch, cá So sánh hai motif trên, tác giả kết luận chúng thể cách đầy ấn tượng mơ ước đạt hạnh phúc người Với cơng trình Tìm hiểu truyện cổ Tây Ngun – Trường hợp Mạ K’ho (Nxb Văn học, Hà Nội, 2010), tìm hiểu kiểu nhân vật mồ côi, nhân vật mang lốt truyện cổ Tây Nguyên so sánh truyện cổ Tây Nguyên với cổ tích người Việt, Lê Hồng Phong có ý đến nhân người thần linh đến đánh giá bước đầu Tác giả thống kê nhận xét tần số xuất motif hôn nhân người với thần linh kiểu truyện nhân vật mồ cơi nhân vật mang lốt Phân tích motif chủ yếu kiểu nhân vật mang lốt, tác giả đề cập đến số vấn đề liên quan đến dạng thức nhân nói chung, nhân người thần linh nói riêng như: tiền hôn nhân, chung chạ, Với luận văn Thạc sĩ Hình tượng rắn truyện kể dân gian Việt Nam (TS Hồ Quốc Hùng hướng dẫn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2010), Phạm Huyền Trâm nhận định người lấy rắn hôn nhân thực lời hứa, thể thần thánh hóa tự nhiên, quan niệm tích hợp người tự nhiên, lốt rắn ranh giới người thần linh Hôn nhân người thần linh mơ ước đẹp, mơ ước cơng Nhìn chung nhà nghiên cứu quan tâm đến motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết, cổ tích, ý đến tầng văn hóa ẩn sau motif Những thành hỗ trợ cho triển khai đề tài Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu motif truyền thuyết cổ tích cách hệ thống đặt vấn đề so sánh motif hai thể loại để rút chuyển hóa hay tương tác mặt thể loại Đóng góp luận văn Thực đề tài này, muốn đạt mục đích sau: - Làm rõ dạng thức motif hôn nhân người thần linh hai thể loại truyền thuyết cổ tích - So sánh motif hôn nhân người thần linh hai thể loại truyền thuyết cổ tích hai bình diện: + Motif nhân người thần linh với vai trò motif chủ đề + Motif nhân người thần linh với vai trị motif chi tiết - Từ so sánh làm rõ chuyển hóa hay tương tác mặt thể loại Khám phá lớp văn hóa, chủ yếu quan niệm hôn nhân ẩn sau motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết cổ tích Tầng văn hóa khơng biểu đời sống người Việt Nam mà tham gia vào việc nhào nặn yếu tố nghệ thuật Phạm vi nghiên cứu - Thực đề tài này, nghiên cứu truyền thuyết cổ tích dân tộc Việt Nam, bao gồm truyện kể dân gian dân tộc Kinh dân tộc thiểu số Chúng tập trung nghiên cứu phận truyện người Việt có tham chiếu truyện đồng bào thiểu số Để phục vụ cho việc khảo sát, sử dụng tài liệu sau: 1) Lã Duy Lan (2001), Truyền thuyết Việt Nam, Tập & 2, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 2) Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt – Tập VI – Truyện cổ tích thần kì, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 3) Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập Văn học dân gian người Việt – Tập – Truyền thuyết dân gian người Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 4) Viện Khoa học Xã hội, Viện Nghiên cứu Văn hóa (2009), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 16, Truyện cổ tích thần kì, truyền thuyết, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội - Ngồi ra, chúng tơi cịn khảo sát tư liệu phục vụ cho trình so sánh truyền thuyết, cổ tích Việt Nam với truyền thuyết, cổ tích Đơng Nam Á nói riêng, giới nói chung qua motif nhân người thần linh Vì motif nhân người thần linh vấn đề mang tính phổ quát nhân loại Cụ thể nguồn tài liệu sau: 1) Nhiều tác giả (2001), Truyện cổ năm châu, Nxb Văn hóa Thơng tin, Bình Hịa 2) Nhiều tác giả (1998), Hợp tuyển truyện cổ tích giới, Nxb Phụ nữ, Tp Hồ Chí Minh Tổng số truyện truyền thuyết Việt Nam khảo sát được: 991 truyện Tổng số truyện cổ tích Việt Nam khảo sát được: 373 truyện Trong trình khảo sát tư liệu, chọn loại truyện kể chưa với đặc trưng thể loại tài liệu để có kết thống kê mang tính chuẩn xác cao Bên cạnh đó, ý trường hợp truyền thuyết bị cổ tích hóa cổ tích bị truyền thuyết hóa để đưa chúng thể loại Có truyện mang bóng dáng truyền thuyết lại xuất tuyển tập cổ tích hay có truyện chứa hướng cổ tích song lại đưa vào tuyển tập truyền thuyết Trường hợp truyện kể địa danh dễ dẫn đến nhập nhằng Để xác định motif với đặc trưng thể loại, dựa vào cảm hứng chủ đạo truyện mà có phân loại thể loại phù hợp Nếu cảm hứng chủ đạo truyện cảm hứng chúng tơi xếp truyện vào cổ 11 tích Nếu cảm hứng chủ đạo truyện cảm hứng lịch sử, chúng tơi xếp vào truyền thuyết Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp so sánh: vận dụng trình so sánh motif nhân người thần linh hai thể loại truyền thuyết cổ tích Việt Nam, truyện dân tộc Kinh dân tộc thiểu số thuộc thể loại; so sánh motif nhân người thần linh cổ tích Việt Nam cổ tích giới - Phương pháp hệ thống: vận dụng tìm hiểu truyện kể hệ thống thể loại triển khai đề tài - Phương pháp thống kê: dùng để thống kê tần số xuất dạng thức thuộc motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết cổ tích Việt Nam; motif nhân người thần linh với vai trò motif chủ đề, motif nhân người thần linh với vai trị motif chi tiết hai thể loại Từ đó, rút nhận xét có sở - Phương pháp lịch sử - xã hội: sử dụng để tìm hiểu sở lịch sử, xã hội liên quan đến motif, thể loại - Phương pháp liên ngành: vấn đề motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết cổ tích cịn liên quan đến văn hóa, dân tộc nên chúng tơi dùng phương pháp để vận dụng tri thức văn hóa học, dân tộc học, để nghiên cứu đề tài luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần Dẫn nhập, Kết luận, phần Nội dung triển khai thành ba chương với nhiệm vụ chương sau: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÝ THUYẾT (18 trang) Trong chương này, chúng tơi trình bày sở lý thuyết, tạo tiền đề cho triển khai hai chương sau Chương tập trung vào ba vấn đề: Cơ sở lịch sử - xã hội liên quan đến motif Một số vấn đề lý thuyết motif 12 Các tiêu chí để lựa chọn hôn nhân người thần linh truyền thuyết cổ tích CHƯƠNG 2: CÁC DẠNG THỨC CỦA MOTIF HÔN NHÂN GIỮA NGƯỜI VÀ THẦN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH (31 trang) Chương làm rõ biểu motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết cổ tích theo bố cục phân loại loại sau: Các dạng thức motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết 1.1 Hôn nhân người thần linh hóa thân kiếp người 1.2 Hôn nhân người thần linh không hóa thân kiếp người Các dạng thức motif hôn nhân người thần linh cổ tích 2.1 Hơn nhân người thần linh có lốt vật 2.2 Hôn nhân người thần linh khơng có lốt vật CHƯƠNG 3: SO SÁNH MOTIF HƠN NHÂN GIỮA NGƯỜI VÀ THẦN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ CỐ TÍCH (28 trang) Ở chương này, chúng tơi tiến hành so sánh hai phương diện sau: Motif nhân người thần linh với vai trị motif chi tiết 1.1 Dạng thức motif 1.2 Vai trò motif cốt truyện Motif nhân người thần linh với vai trị motif chủ đề 2.1 Cốt truyện 2.2 Hệ thống motif 2.3 Kiểu nhân vật Bên cạnh đó, chúng tơi dành Phụ lục với hai phần để trình bày danh mục truyện, kết thống kê, tóm tắt truyện sử dụng văn: PHỤ LỤC 1A: DANH MỤC CÁC TRUYỆN KHẢO SÁT CHỨA MOTIF HÔN NHÂN GIỮA NGƯỜI VÀ THẦN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH VIỆT NAM