Sáng hôm sau dân làng đi làm, thấy xác ông lão bên đường và nhìn dấu vết biết là ông bị hổ vồ.. Dân làng thương xót, chôn cất tử tế và tôn ông làm thần thổ địa của làng.[r]
(1)Sự tích thờ thần hổ
Sự tích thờ thần hổ cịn lưu truyền nhiều vùng Thanh – Nghệ – Tĩnh sau: vào thời vua An Dương Vương, người Việt cịn đóng khố, cởi trần, định cư vùng đồng trung du, làm nghề nơng săn bắn
Ở làng có ông lão nhà nghèo, quanh năm vất vả mà không đủ ăn, không làm nhà ở, ông phải lên rừng đốn nứa đem làm bè dựng thành lều sông Lam, tảo tần đơm đưa đị kiếm sống Vùng có nhiều hổ dữ, chúng thường bắt người ăn thịt Một hơm có đồn người lên rừng làm rẫy, gặp năm hổ ngồi rình hịn đá ven đường chờ người qua để bắt Ông lão chống bè sơng trơng thấy, liền kêu lớn cho đồn người quay lại Nghe tiếng động, hổ liền đuổi theo bắt người xé xác ăn thịt Người xấu số lại cha ơng lão chèo đị Lần khác, ơng lão chèo bè đỗ sơng Một hổ xám chờ ơng lão đến gần nhảy xuống bè bắt ông Nào ngờ bè nứa bị choãi chân sau hổ bị kẹp chặt lại Hổ giãy chân lún sâu xuống bị nứa xước, máu chảy đầm đìa Hổ đau đớn gầm lên náo động khu rừng, muông thú hoảng sợ bỏ chạy tán loạn
Trong đó, ơng lão bình thản, tay cầm dao, tay cầm bó đuốc đến bên hổ nói: “Nhà dịng dõi thượng giới, xuống hạ giới sinh sống nỡ bắt người để ăn thịt? Ta già yếu, xin hiến thân cho ông xin từ trở ơng đừng giết hại người nữa” Nói đoạn, ông cầm dao chặt dây nẹp bè cho bung nứa lấy tro thấm dầu hỏa bôi vào vết thương cho cầm máu Hổ cảm kích, hai chân sau quỳ xuống, hai chân trước đứng chầu cảm tạ hồi lâu chạy vào rừng
Nhưng hổ xám thường lui tới ven đường, nơi có người qua lại để bắt ăn thịt Một hôm hổ xám vồ trúng ơng lão đỗ Khi kéo xác lên bờ, nhận ân nhân Hổ hối hận, kêu gào ầm ĩ khu rừng Sáng hôm sau dân làng làm, thấy xác ông lão bên đường nhìn dấu vết biết ông bị hổ vồ
Dân làng thương xót, chôn cất tử tế tôn ông làm thần thổ địa làng Đêm đêm, hổ xám chầu trước mộ ông, kêu la thảm thiết cuối gục chết, hóa thành hịn đá bên mộ Từ đó, lồi mng thú khơng đến phá hoại dân làng làm ăn trúng mùa liên tiếp Đặc biệt, hổ xám dân làng thờ cúng tôn ông hổ, thần hổ, ông ba mươi (Những hổ đá đặt đền chùa, miếu mộ… nằm quỳ, miệng há rộng nhắc lại tích trên)
(2)