Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
849,53 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành với hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tận tình cô giáo - Thạc sỹ Lê Thị Xuân Liên, giảng viên Văn học Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quan tâm, đạo suốt q trình thực khóa luận Em xin cảm ơn Phòng nghiên cứu khoa học, Thư viện trường Đại học Tây Bắc, thầy cô tổ Văn học Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, cô giáo chủ nhiệm lớp bạn sinh viên K50 Đại học Sư phạm Ngữ văn tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Sơn La, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Sức hấp dẫn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu khóa luận 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khoá luận Cấu trúc khoá luận CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ KIỂU TRUYỆN NGƯỜI HỐ VẬT TRONG KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung truyện cổ tích 1.1.1 Khái niệm “truyện cổ tích” 1.1.2 Hoàn cảnh nảy sinh phát triển truyện cổ tích 1.1.3 Phân loại truyện cổ tích 1.1.3.1 Truyện cổ tích lồi vật 1.1.3.2 Truyện cổ tích thần kì 1.1.3.3 Truyện cổ tích sinh hoạt 10 1.1.4 Nội dung ý nghĩa truyện cổ tích 11 1.1.4.1 Truyện cổ tích phản ánh, lý giải mối quan hệ xung đột gia đình xã hội 11 1.1.4.2 Truyện cổ tích phản ánh lí tưởng xã hội ước mơ nhân dân lao động 13 1.1.4.3 Triết lí sống đạo lí làm người nhân dân lao động truyện cổ tích 14 1.1.5 Nghệ thuật truyện cổ tích 15 1.1.5.1 Quan niệm nghệ thuật sáng tạo truyện cổ tích 15 1.1.5.2 Cốt truyện kết cấu 16 1.1.5.3 Nhân vật truyện cổ tích 17 1.1.5.4 Lực lượng thần kì 18 1.1.5.5 Không gian thời gian nghệ thuật 20 1.2 Khái quát kiểu truyện “người hoá vật” kho tàng truyện cổ tích Việt Nam 22 1.2.1 Khái niệm “kiểu truyện” 22 1.2.2 Khái quát kiểu truyện “người hố vật” kho tàng truyện cổ tích Việt Nam 22 1.2.2.1 Nguồn gốc kiểu truyện 22 1.2.2.2 Nhân vật hoá vật 27 1.2.2.3 Nguyên nhân hoá thân 27 1.2.2.4 Hình thức hố thân 28 1.2.2.5 Số lần biến hóa 30 1.2.2.6 Vật hoá thân 30 1.2.3 Ý nghĩa kiểu truyện “người hoá vật” 32 1.2.3.1 Ý nghĩa xã hội 32 1.2.3.2 Ý nghĩa nhân văn 33 CHƯƠNG 35 TÌM HIỂU MƠ TÍP “NGƯỜI HOÁ THÂN THÀNH CÁC LOẠI THỰC VẬT” THUỘC KIỂU TRUYỆN “NGƯỜI HỐ VẬT” TRONG KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 35 2.1 Khái niệm “mơ típ” 35 2.2 Mơ típ “người hoá thân thành loại thực vật” kho tàng truyện cổ tích Việt Nam 36 2.2.1 Nguồn gốc mơ típ “người hố thân thành loại thực vật” 36 2.2.2 Nhân vật hoá thân 39 2.2.2.1 Số lượng nhân vật hoá thân 39 2.2.2.2 Đối tượng hoá thân 40 2.2.3 Hình thức hố thân 42 2.2.4 Số lần biến hoá 47 2.2.5 Nguyên nhân chết hoá thân nhân vật 48 2.2.5.1 Nhân vật hoá thân bị kẻ xấu, kẻ ác hãm hại 48 2.2.5.2 Nhân vật hoá thân bị hiểu lầm 50 2.2.5.3 Nhân vật hoá thân bị trừng phạt 50 2.2.5.4 Nhân vật hóa thân xuất phát từ lí khác 51 2.2.6 Vật hoá thân 52 2.3 Ý nghĩa mơ típ 55 2.3.1 Ý nghĩa văn hoá 56 2.3.1.1 Giải thích nguồn gốc, đặc điểm loài thực vật tự nhiên 56 2.3.1.2 Giải thích phong tục, tập quán 58 2.3.2 Ý nghĩa xã hội ……………………………………………………… 59 2.3.2.1 Phản ánh thực sống nhân dân lao động………………….59 2.3.2.2 Phản ánh lí giải xung đột, mâu thuẫn gia đình xã hội 60 2.3.3 Ý nghĩa nhân văn 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng tơi lựa chọn đề tài “Tìm hiểu mơ típ người hóa thân thành loại thực vật thuộc kiểu truyện người hoá vật kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” làm vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu lý sau: 1.1 Cơ sở khoa học Trong kho tàng văn học dân gian, truyện cổ tích ln xem thể loại có sức sống lâu bền Mỗi câu chuyện viên ngọc sáng, viên ngọc dáng vẻ, sắc đẹp riêng, tất hội tụ lại tạo nên đa dạng, phong phú thể loại cổ tích truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam giới Nó tạo nên hấp dẫn riêng không với người già, trẻ mà hệ trẻ đời sống thưc, khứ, tương lai Kiểu truyện “người hoá vật” kiểu truyện đặc sắc, phổ biến kho tàng truyện cổ tích Việt Nam giới Đây kiểu truyện có liên quan đến quan niệm nguyên thuỷ giới người thời cổ thuyết nhân đạo phật Kiểu truyện “người hố vật” đan kết hàng loạt mơ típ nghệ thuật độc đáo, có xuất mơ típ nghệ thuật “hố thân thành vật” nhân vật truyện Đây mô típ nghệ thuật đắc dụng - phương tiện nghệ thuật để nhân dân lao động thực lí tưởng xã hội mơ ước cách đầy thuyết phục Mơ típ “người hố thân thành loại thực vật” xuất nhiều kiểu truyện “người hoá vật” tạo nên phong phú đa dạng cho kiểu truyện, làm nên sức sống lâu bền truyện cổ tích hấp dẫn thể loại cơng chúng văn học Bên cạnh mơ típ “người hoá thân thành động vật” vật khác mơ típ “người hố thân thành loại thực vật” thực kết sáng tạo phong phú, độc đáo thông minh dân gian Không phải ngẫu nhiên nhân dân lại sáng tạo mơ típ nghệ thuật hấp dẫn này, câu chuyện kể gửi gắm ước muốn đáng nhân dân giới tự nhiên xã hội Tuy nhiên, mơ típ nghệ thuật chưa tìm hiểu, nghiên cứu độc lập có hệ thống cơng trình nghiên cứu văn học dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng Nhận thức nét đẹp đặc trưng thể loại cổ tích qua mơ típ nghệ thuật này, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn mơ típ “người hố thân thành loại thực vật” thuộc kiểu truyện “người hoá vật” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu, khám phá giá trị đặc sắc kiểu truyện cách toàn diện 1.2 Cơ sở thực tiễn Xuất phát từ thực tiễn học tập học phần văn học dân gian nhà trường, nhận thấy phần truyện cổ tích chiếm khối luợng khơng nhỏ so với thể loại khác tồn chuơng trình giảng dạy bậc đại học Truyện cổ tích đánh giá thể loại truyện dân gian quan trọng Bản thân chứa đựng nhiều kiểu truyện, nhiều mơ típ nghệ thuật độc đáo Tuy nhiên giới hạn thời lượng giảng dạy thầy cô giáo lớp không đủ để tiếp cận sâu, rộng thể loại Đây lí để chúng tơi sâu tìm hiểu truyện cổ tích từ góc độ nghệ thuật hư cấu cổ tích đặc sắc qua mơ típ “hố thân” thần kì nhân vật truyện thành loại thực vật để nghiên cứu khoá luận 1.3 Sức hấp dẫn đề tài Những truyện cổ tích xuất mơ típ hóa thân từ người thành loại thực vật với quan niệm kỳ ảo dân gian giới tạo nên sức hấp dẫn riêng biệt kiểu truyện bạn đọc lứa tuổi Phải thừa nhận lý xuất phát từ nhu cầu khoa học, thực tiễn học tập, đến với đề tài hấp dẫn thân kiểu truyện “người hóa vật” Sự hóa thân nhân vật dân gian sáng tạo nên câu chuyện kể nhằm gửi gắm niềm mong ước lớn lao sống đầy lí tưởng Đó sống mà thiện, tốt chiến thắng, kẻ xấu phải bị trừng trị, người sống với tình nghĩa u thương khơng cịn chế độ người bóc lột người…Tiêu biểu hình ảnh Tấm truyện Tấm Cám lần hóa vật để tiếp tục đấu tranh không khoan nhượng với kẻ thù; người phụ nữ thủy chung ngóng chồng đến hóa đá truyện Sự tích Đá Vọng Phu, hình ảnh “trầu - cau - vôi” truyện Trầu Cau… tất biểu tượng sáng ngời nghĩa tình cao đẹp khó phai tâm trí Có thể thấy, truyện cổ tích có sức hấp dẫn đặc biệt với tuổi thơ thường để lại dấu vết khơng phai mờ hình thành tư tưởng tình cảm người Đặc biệt kiểu truyện xuất mơ típ nghệ thuật người hóa thân thành cây, hoa, quả… Với chất lãng mạn bay bổng làm đắm say lòng người thực tạo hứng thú cho tiếp cận đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Mơ típ nghệ thuật người hóa thân thành loại thực vật truyện cổ tích Việt Nam”, thuộc kiểu truyện “người hóa vật” - kiểu truyện bắt nguồn từ quan niệm giới kỳ ảo góp phần tạo nên phong phú, đa dạng hấp dẫn truyện cổ tích dân tộc Việt Nam Về biến hố kì ảo nhân vật truyện cổ tích thành vật khác có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có số ý kiến liên quan đến vấn đề mà quan tâm tìm hiểu sau: Tác giả Nguyễn Tất Phát, Bùi Mạnh Nhị Nhân vật lý tưởng cốt truyện cổ tích thần kỳ báo văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh số 316 mục “Những phần thưởng dành cho nhân vật” có viết “Trong truyện cổ tích thần kỳ, nhân dân ln chăm theo dõi nhân vật lý tưởng dành cho họ phần thưởng xứng đáng” Bên cạnh phần thưởng mà nhân dân dành cho nhân vật lý tưởng kèm theo đòn trừng phạt kẻ thù Bàn vấn đề này, tác giả viết: “đúng phải tiêu diệt mầm mống gây tội ác Bởi kẻ chất nham hiểm, tham lam, tàn bạo Lý Thông, tên vua “chiếc áo lông chim”, mẹ dì ghẻ truyện Tấm Cám khơng thể chết Lý Thơng Thạch Sanh tha chết cảm nhận nhân dân, Lý Thơng cịn sống xã hội khơng có sống n ổn, lẽ mà Lý Thông phải chết Trong truyện, lưỡi tầm sét thiên lơi bổ lên đầu Lý Thống lưỡi tầm sét đại diện cho công lý nhân dân Sau chết Lý Thơng cịn bị biến thành bọ đời đời sống dơ bẩn” [13, 5] Dân gian thật công việc thưởng công trừng tội Sự hóa thân Lý Thơng địn trừng phạt mà tác giả dân gian dành cho Lý Thơng gian ác, tham lam, xảo quyệt Có thể thấy mơ típ người hóa thân thành vật thể quan điểm tác giả dân gian thiện ác Cái thiện đền bù thích đáng ác phải chịu hình phạt thích đáng Tác giả Chu Xuân Diên Truyện cổ tích mắt nhà khoa học với mục “Vấn đề mối quan hệ truyện cổ tích với thực việc nghiên cứu thi pháp truyện cổ tích” bàn ảnh hưởng khoa học xã hội học dung tục với việc tiếp cận truyện cổ tích, ơng có nêu nhận xét nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan cách miêu tả tính cách nhân vật “người hóa vật” truyện Thần Lợn, Nghè hóa cọp sau: “Ĩc tưởng tượng dồi người nông dân tới lãng mạn bắt nguồn từ căm thù giai cấp làm cho họ có mắt khác thường giai cấp bóc lột họ với lịng tin tưởng mạnh coi địa chủ thú vật, người nơng dân thú vật hóa địa chủ sáng tác họ truyện cổ tích Thần Lợn, Nghè hóa cọp có tên cường hào người nơng dân cường hóa nét sắc sảo, mạnh dạn bóc trần hết bỉ ổi giai cấp bóc lột ngoan cố (Vũ Ngọc Phan – người nơng dân truyện cổ tích) [13, 6] Qua ý kiến Vũ Ngọc Phan, thấy nhân vật người hóa vật kiểu truyện “người hóa vật” ơng nhắc tới đây, phân tích, lý giải cịn nặng nề áp đặt, thiếu sở khoa học Trong luận án Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số, tác giả Lê Trường Phát bàn mơ típ “hóa kiếp” (người hố kiếp thành vật) mơ típ truyện thơ nhận xét mơ típ phổ biến kho tàng truyện cổ dân tộc phần lớn xuất phần kết thúc thành phần thiếu cốt truyện nhằm gúp thể triệt để đấu tranh xã hội Nhiều truyện thơ sử dụng mơtíp [17] Ý kiến mặt thể nhìn biện chứng tác giả ảnh hưởng qua lại truyện cổ tích truyện thơ, mặt khác cịn góp phần khẳng định mơ típ “người hóa vật” mơ típ chủ yếu truyện cổ tích Và mơ típ quan trọng việc hình thành nên kiểu truyện “người hóa vật”, kiểu truyện đặc sắc dân tộc Việt Nam Tác giả Nguyễn Bích Hà Thạch Sanh kiểu truyện dũng sỹ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, bàn tới vấn đề “Về chết hoá thân nhân vật Lí Thơng” nhận xét: “Cái chết hố thân kẻ ác thành vật xấu xa thắng lợi tuyệt đối thiện, cơng lí”[6, 139] Tác giả Đinh Gia Khánh tìm hiểu truyện cổ tích Tấm Cám nhận xét chết Tấm thực chất sống lại hình thức khác có hố thân thành loại thực vật: “mụ dì ghẻ Cám không giết cô Tấm lần Cơ sống lại hình thức chim vàng anh, chúng bắt ăn thịt sống lại hình thức xoan đào, chúng chặt làm thành khung cửi”[11, 97] Từ khẳng định chết hoá thân nhân vật Tấm thực chất kéo dài sống, ông luận bàn hành động trả thù Tấm mẹ nhà Cám sau: “Đó hình thức trả thù…chỉ điều cơng Mụ dì ghẻ Cám ăn thịt chim (kiếp thứ Tấm), chặt xoan đào (kiếp thứ Tấm); Tấm làm thịt Cám cho mẹ ăn thịt điều công Ác giả ác báo, cơng lí theo quan điểm thơng thường nhân dân ngày xưa” [11, 129] Trong truyện Sự tích trái sầu riêng, hoá thân nhân vật thành trái sầu riêng tác giả Nguyễn Đổng Chi bàn luận sau: “Nếu giọt mưa ngâu Ả chức chàng Ngưu giải thích đặc điểm vùng khí hậu thường diễn miền Bắc sầu riêng “Sự tích trái sầu riêng” lại thứ đặc sản riêng thi vị hố vùng khí hậu Nam Bộ” [14, 348] Tác giả Hồng Tiến Tựu Bình giảng truyện dân gian đưa sở quan trọng để nhận diện thể loại cổ tích Một sở yếu tố kì diệu, phi thường truyện dân gian: “Truyện Trương Chi, khơng có tiên, bụt, thần thánh vai trị yếu tố kì diệu lớn Tác giả biến chết Trương Chi, vốn bất lực, bế tắc thành giải pháp, hành động thực ước mơ trí tưởng tượng thần kì thần kì, ảo tưởng Vì tác giả hồn Trương Chi “nhập vào gỗ bạch đàn” rời gỗ bạch đàn lại tiện thành chén bạch đàn cuối Trương Chi “tái sinh” - dù “tái sinh” chén cho nàng Mị Nương nhìn…”[23, 24] Có thể thấy “nhập hồn vào gỗ bạch đàn”, hay hình chén nước cho nàng Mị Nương nhìn thấy cách diễn đạt khác hình thức hoá thân tạm thời nhân vật mà vật hố thân lồi thân gỗ quen thuộc giới cối quen thuộc nước ta Như vậy, mức độ khác cơng trình nghiên cứu khác truyện cổ tích có ý kiến đề cập tới mơ típ người hóa thân thành vật Điều thể quan tâm nhà nghiên cứu với kiểu truyện Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu, công trình nghiên cứu đề cập tới mơ típ “người hố vật” cịn mơ típ “người hóa thân thành loại thực vật” nhắc tới sơ qua, chí cịn chưa có cơng trình riêng tập trung nghiên cứu cách đầy đủ Theo yếu tố hay, hấp dẫn, có ích cần thiết phải quan tâm ý kiến nghiên cứu người trước tiền đề lý luận, định hướng cho việc lựa chọn nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu khóa luận 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chúng tơi khố luận mơ típ nghệ thuật “người hố thân thành loại thực vật” truyện cổ tích Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tập trung vào khảo cứu mô típ nghệ thuật “người hố thân thành loại thực vật” (cây, hoa, quả, củ) thuộc kiểu truyện “người hoá vật” kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Đồng thời q trình khảo cứu, phân tích chúng tơi có đối sánh với mơ típ hố thân nhân vật thành loại vật khác kiểu truyện 3.3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu mơ típ “người hố thân thành loại thực” vật nhằm làm rõ diện mơ típ độc đáo, vai trị chức mơ típ hố thân việc cấu tạo cốt truyện thể chủ đề thể loại cổ tích Để giải mục tiêu đó, chúng tơi đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Thống kê, phân loại để mô tả diện cụ thể mơ típ hố thân thành loại thực vật truyện cổ tích người Việt - Nội dung, ý nghĩa mơ típ người hố thân thành loại thực vật truyện cổ tích Việt Nam Phương pháp nghiên cứu khoá luận Trong khoá luận này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp khảo sát thống kê: Trong q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp để thống kê ý kiến, nhận xét, đánh giá nhà nghiện cứu vấn đề có liên quan đến phạm vi nghiên cứu khố luận dẫn chứng cách hệ thống cho khoá luận Đồng thời sử dụng phương pháp khảo cứu tư liệu “mơ típ hố thân thành loại thực vật” truyện cổ tích Việt Nam Phương pháp phân tích văn học: Chúng tơi sử dụng phương pháp để phân tích, đánh giá nội dung, ý nghĩa, kết cấu mơ típ nghệ thuật người hố thành cây, hoa, truyện cổ tích Việt Nam Phương pháp bình giảng văn học: Đây phương pháp quan trọng việc đánh giá, bình phẩm hay đẹp mơ típ hố thân thành loại thực vật truyện cổ tích người Việt Văn học phuơng thức phản ánh thực đời sống người cách chân thực sinh động Bất kì tác phẩm nghệ thuật thuộc thể loại hướng đến thực phương thức nghệ thuật định để có tranh đời sống khác Ở văn học dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng, tính chất giải thích, phản ánh đời sống lại đặc trưng Ở truyện cổ tích người Việt Nam, mơ típ hố thân mang ý nghĩa định Mơ típ hố thân thành loại thực vật truyện cổ tích nhằm ý nghĩa sau: ý nghĩa văn hoá, ý nghĩa xã hội ý nghĩa nhân sinh 2.3.1 Ý nghĩa văn hố 2.3.1.1 Giải thích nguồn gốc, đặc điểm lồi thực vật tự nhiên Thơng qua truyện xuất mơ típ nghệ thuật “người hóa thân thành loại thực vật”, tác giả dân gian giải thích nguồn gốc, đặc điểm lồi thực vật giới tự nhiên Đó lồi cây, quả, củ… gần gũi với sống người như: xoan đào, thị (Tấm Cám), cam (Cậu bé thơng minh), vú sữa (Sự tích vú sữa), nếp hương (Sự tích bánh cốm), bơng hoa lê (Hai chị em Vùi Lu), sen hồng (Sự tích hoa sen bướm), cau, trầu (Sự tích trầu cau), củ mài (Sự tích củ mài), đậu đen (Người học trò nấu đậu), bạch đàn (Ngày xưa có anh Trương Chi), hoa bum hoa mơ miêng (Pơ Ria Pơ Ró), trúc (Chàng Lú nàng Ủa), dây bầu có (Đứa trẻ mồ cơi), trái thơm (Sự tích trái thơm), cổ thụ (Ngậm ngải tìm trầm)… Điểm chung truyện dựa vào yếu tố kì ảo hố thân nhân vật để giải thích đời lồi thực vật Vì cách lí giải dân gian hấp dẫn, lơi Chẳng hạn, giải thích nguồn gốc trầu, cau, tác giả dân gian lí giải thơng qua chết hóa thân vợ chồng người anh truyện Trầu cau Truyện Sự tích hoa sen, chết người đàn bà chịu nhiều oan khuất cách giải thích có bơng sen loài hoa biểu tượng cao đẹp cho người phụ nữ có phẩm chất cao quý, hay vú sữa với giọt nước sữa mẹ lí giải hóa thân người mẹ tìm chết hóa thân… Có thể thấy cách giải thích nguồn gốc, đặc điểm lồi cây, hoa, quả, củ… truyện cổ tích thường gắn với mơ típ hóa thân nhân vật sau chết Cái chết hóa thân kì ảo nhân vật ln gắn kết với nhau, song hành với tạo nên “sự chết” kì ảo có giới cổ tích khơng gặp đời thực Tuy nhiên “sự chết” kì ảo mang tính 56 chất hoang đường gắn kết với đời sống thực tại, xuất phát từ thực đời sống người Các loài cây, hoa, quả, củ… diện giới tự nhiên, lồi lại có đặc điểm riêng Người xưa nhận biết đặc điểm chúng không giải thích lại chúng sinh Do họ sử dụng trí tưởng tượng bay bổng, kì diệu để giải thích nguồn cội cối Cách giải thích có tiếp nối với chủ đề thần thoại theo lối tư thần thoại mà lối tư “hư cấu cổ tích” Tác giả Đinh Gia Khánh khẳng định: “Nếu hai cách giải thích chất phác, thơ ngây, thể óc tưởng tượng phong phú kết hợp với nhận xét tinh vi vật tự nhiên, thái độ truyện cổ tích giải thích khác thái độ thần thoại Truyện cổ tích khơng có tham vọng cho giải thích chân lí Hơn truyện cổ tích thường mượn cách giải thích để nêu bật lên vấn đề xã hội.” [12, 300] Truyện cổ tích đời muộn nên phản ánh tư người phong phú thần thoại Do cách giải thích đời loài cây, hoa, quả, củ… phong phú phức tạp Truyện cổ tích khơng lấy chức giải thích làm chức mà gắn chức với câu chuyện xã hội, qua nêu lên vấn đề xã hội triết lí nhân sinh Tác giả dân gian dựa vào đặc điểm loài cây, hoa, quả, củ… để tưởng tượng câu chuyện xã hội có mối liên hệ liên tưởng định với đặc điểm lồi thực vật Vì cách giải thích truyện, đời hay đặc điểm lồi thực vật ln ẩn chứa vấn đề xã hội, bi kịch sống người Chẳng hạn, “cây dây chiềm toong hây” bên héo hoá thân mẹ chồng, bên tươi hố thân dâu truyện Sự tích dây chiềm toong hây (dân tộc Dao), gợi nhắc mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu Người dâu sinh ngày với mẹ chồng lại tham lam, độc ác ăn hết phần thịt bồi bổ cho hai mẹ con, nấu rau thai cho mẹ chồng ăn nên mẹ chồng chết bị báo mà chết theo Hai chị em mồ côi bị người tham lam áp mà chết hoá thành “dây bầu” tươi tốt có truyện (Đứa trẻ mồ cơi) Hay hình ảnh “cây củ mài” Sự tích củ mài (dân tộc Muờng) phản ánh sống đói khổ người nơng dân Tác giả dân gian cịn dựa vào số đặc tính loài thực vật để khái quát phê phán nhân cách số hạng người xã hội như: “Hoa mơ miêng” hôi thối bị người đời xa lánh hình ảnh hố thân Pơ Ró độc ác - người em cha khác mẹ Pơ Ria truyện Pơ Ria Pơ Ró (dân tộc Chàm), “cây han” đầy gai nhọn hoá thân trừng phạt cho độc ác mụ ma Mụ ma khờ dại (dân tộc Pu Péo), người anh tham lam A 57 Xanh (dân tộc Ca Dong) bị hoá thân thành “cây trái đắng”… Ta thấy chức giải thích chức nằm lớp ngoài, cớ để dựa vào mà truyện trình bày vấn đề nhân sinh Có thể thấy mơ típ nghệ thuật “người hố thân thành loại thực vật” giải thích đời đặc điểm loài vô phong phú Đặc biệt thông qua mơ típ, người đọc hiểu có diện loài thực vật giới tự nhiên ý nghĩa xã hội mà tác giả dân gian gửi gắm qua Cái chết hóa thân nhân vật theo hình thức vĩnh viễn tạo nên kết thúc bi kịch đời nhân vật song vật hóa thân nhân vật lại hình ảnh hữu kiếp đời khác - tái sinh mang tính nhân văn 2.3.1.2 Giải thích phong tục, tập quán Trong kiểu truyện “người hố vật” ln chứa đựng ý nghĩa văn hoá gắn liền với phong tục, tập quán dân tộc Việt Có nhiều câu chuyện sáng tạo nhằm giải thích nguồn gốc phong tục tập qn dân tộc Truyện Sự tích đầu rau, hoá thân thành “đá đầu rau” ba nhân vật (người vợ, người chồng cũ, người chồng mới) sáng tạo dân gian nhằm lí giải diện bếp lửa gia đình giải thích nguồn gốc phong tục thờ cúng ơng Táo Việt Nam Hay truyện Sự tích chổi, giải thích tục lệ kiêng quét nhà vào ngày tết người Việt Nam Như vật ta khó xác định truyện cổ tích phong tục có trước hay phong tục có trước Nhưng truyện kể phong tục ln có mối quan hệ khăng khít Mỗi câu chuyện cổ tích kể phong tục ln hình thức bảo tồn bền vững phong tục Khi truyện cổ tích cịn lưu truyền phong tục cịn ghi nhớ Ngược lại phong tục tập quán sở thực tiễn để lí giải đầy thuyết phục cho chi tiết nghệ thuật truyện cổ tích, dù chi tiết nghệ thuật mang màu sắc kì ảo Mơ típ “người hố thân thành loại thực vật”, khơng ngoại lệ, mang ý nghĩa văn hố, giải thích nguồn gốc phong tục tập qn dân tộc tất mà phong tục liên quan đến cây, cối, hoa quả… nhắc đến số truyện Chúng thống kê số truyện như: Sự tích trầu cau (Việt), Bơ lô đu lơ (Ca Tu), hai truyện giải thích phong tục ăn trầu người Việt Nam lại mang nét riêng đặc trưng dân tộc 58 Cả hai câu chuyện nói giải thích tục trầu cau sở chết hóa thân nhân vật truyện thành lồi thảo mộc có liên quan đến phong tục Đi sâu vào nội dung truyện ta thấy truyện có cách lí giải phong tục ăn trầu cách khác Truyên Sự tích trầu cau (Việt) giải thích phong tục ăn trầu thơng qua chết ba nhân vật Đó hai anh em, người vợ anh, nguyên nhân chết ba nhân vật hiểu nhầm đáng tiếc người vợ Câu chuyện họ vừa lí giải phong tục, vừa tô đậm ý nghĩa nhân văn sâu sắc cho phong tục Cịn câu chuyện Bơ Lơ Đu Lơ (Ca Tu), tục ăn trầu lại giải thích qua cốt truyện khác Truyện kể gia đình người Ca Tu, người mẹ lên rừng chặt củi làm rìu chàng rắn tìm hộ bà phải gả gái cho chàng Cô út đồng ý lấy chàng rắn Một hơm muốn chồng nên chết Chàng rắn đặt vào hịm gỗ đợi đêm xuống thả xuống sông Nàng ông Na cứu sống đem làm vợ Chàng rắn biết được, hai người đánh ngày ông Na vợ chàng rắn tổ chức lễ cưới Kết cục chàng rắn bị biến thành “cây cau”, người vợ ôm lấy chồng bị biến thành “dây trầu”, dân làng chạy xem bị biến thành “cây chay” Về sau có người đàn bà xúc tép qua vùng lấy ba loại cau, trầu, chay ăn với thấy vị cay nồng, môi đỏ thắm kể lại cho dân làng Từ người biết đến tục ăn trầu Như vậy, với trí tưởng tượng phong phú, bay bổng, tác giả dân gian lí giải phong tục ăn trầu biểu tượng việc thể tình nghĩa, tình yêu thắm thiết văn hóa Việt Sự gặp gỡ truyện cổ tích phong tục trầu cau truyện cổ tích đề cao tình nghĩa thuỷ chung người với quan niệm nhân sinh người Việt Nam 2.3.2 Ý nghĩa xã hội 2.3.2.1 Phản ánh thực sống nhân dân lao động Phản ánh thực sống vấn đề tác phẩm văn học chân thời đại Truyện cổ dân gian, truyện cổ tích tồn khơng nằm ngồi mục đích Bên cạnh việc thể nhận thức loài cỏ, hoa, quả… tự nhiên, truyện cổ tích cịn phản ánh vấn đề xã hội Thông qua câu chuyện thuộc mô típ hố thân thành loại cây, hoa, quả, củ… tác giả dân gian phản ánh sống đầy vất vả, mồ hôi nước mắt nhân dân lao động Đó đói khổ đến thê thảm Cái đói truyện Sự tích củ mài (dân tộc Mường) làm cho đàn hai vợ chồng không đợi 59 cha mẹ kiếm ăn mà chết hoá thành chim Hai vợ chồng q đau lịng, thương xót mà hố thành củ mài Ta thấy sống hàn nhân dân lao động mà biểu rõ qua hình ảnh đứa trẻ mồ cơi Trong truyện Đứa trẻ mồ côi (Mnông), hai chị em đứa nhỏ mồ cơi cha mẹ, gia cảnh khốn khó có lợn quý lại bị người tham lam trộm thịt chết hố thành dây bầu có Hay anh Trương Chi Ngày xưa có anh Trương Chi (dân tộc Việt), thực sống nghèo khổ người dân phản ánh phân biệt đối xử quan niệm đẳng cấp xã hội có giai cấp Chính lẽ mà người nghèo khổ, xấu xí chàng Trương phải chịu thiệt thịi Vì gia cảnh nghèo khó bị vua vấy bùn, bã trầu lên người nên nàng Mị Nương nhìn thấy đuổi đi, chàng uất ức chết hoá thành bạch đàn Hiện thực sống đầy vất vả, đau thương nhân dân lao động tác giả dân gian hình tượng hố câu chuyện cổ tích giàu tính sáng tạo Đó thực sống người riêng, bị dì ghẻ bắt nạt, phân biệt đối xử Những nhân vật cô Tấm truyện Tấm Cám (dân tộc Việt), Tua Tềnh Tua Tềnh Tua Nhì (dân tộc Tày), nàng Ú Ú Cao (Hrê)… thân tuổi trẻ trắng, ngây thơ vươn lên hạnh phúc, hạnh phúc họ có yên lành, đường đời họ cịn có bóng hình mẹ dì ghẻ Truyện Đơi chim tử quy (Thái), nghèo phân biệt đối xử làm cho chàng trai cô gái nhà giàu đến với Họ tử tự chết bị lực độc ác hãm hại, cuối họ hố thân thành trúc, đơi chim tử quy quấn quýt bên Nguyên nhân tất nỗi thống khổ, cay đắng gì? Gây tất thảm hoạ, chế độ người bóc lột người, giai cấp thống trị tham tàn Truyện cổ tích nói chung, mơ típ “hố thân thành loại thực vật” thuộc kiểu truyện “người hoá vật” nói riêng, ánh sáng thật nghiêm khắc nói lên điều 2.3.2.2 Phản ánh lí giải xung đột, mâu thuẫn gia đình xã hội Như biết, gia đình tế bào, đơn vị sở hình thái xã hội Khi gia đình thị tộc mẫu hệ tan rã chế độ cộng sản nguyên thuỷ tồn phân hố giai cấp xã hội khơng thể có trước gia đình phụ quyền hình thành Những xung đột mà truyện cổ tích phản ánh thực chất xung đột có tính chất giai cấp thời kì đầu xã hội 60 hình thành giai cấp Có thể nói đấu tranh giai cấp thống trị với nhân dân lao động mà theo quan niệm dân gian thực chất đấu tranh thiện ác Tính chất phức tạp phản ánh rõ kiểu truyện “người hố vật” mơ típ kiểu truyện, có mơ típ “người hố thân thành loại thực vật” Những xung đột xã hội mà thường gặp mơ típ “người hố thân thành loại thực vật”: xung đột kẻ giàu người nghèo khó; kẻ có quyền lực người nhỏ bé xã hội; xung đột hai vợ chồng quan hệ nhân gia đình… Khi phản ánh lí giải mối quan hệ đầy xung đột gia đình ngồi xã hội, truyện cổ tích chưa sâu vào số phận cá nhân mà ý đến số phận chung lớp người, loại người khác hàng ngũ nhân dân, trước hết loại người bị đối xử bất cơng gia đình phụ quyền xã hội có giai cấp Những bi kịch nảy sinh gia đình xã hội mà truyện cổ tích phản ánh hệ tất yếu mối quan hệ đầy xung đột hình thành nảy sinh xã hội bắt đầu có phân chia giai cấp Truyện Cậu bé thông minh (dân tộc Tày), bị nhà vua đuổi đi, nằm phải hang rồng, chết biến thành cam Hay truyện Ngày xưa có anh Trương Chi (dân tộc Việt), chàng Trương có tiếng đàn làm say đắm lòng Mị Nương lại bị quan thừa tướng chia rẽ cách gây hiểu lầm Đôi bạn trẻ yêu Chàng Lú nàng Ủa (dân tộc Kháng) bị chia rẽ nàng U Tiếm bị ép lấy tên Hắc Xam giàu có… Có thể thấy, câu chuyện tiêu biểu mối quan hệ xung đột kẻ giàu có người nghèo, kẻ có quyền lực - người nép vế xã hội Trong xung đột ấy, người dân lao động trở thành nạn nhân quyền lực hám danh, hám lợi… Trong câu chuyện đề cập đến mâu thuẫn gia đình vợ chồng, truyện Sự tích trầu cau (dân tộc Việt) truyện tiêu biểu Người vợ truyện yêu chồng nên chồng làm muộn, chị vui mừng chạy ôm chầm lấy, cử chị hành động chứng tỏ tình cảm nồng nàn người vợ dành cho người chồng Vậy mà anh chồng khơng hiểu lại cho em trai vợ có tình ý với Sự nghi ngờ khiến cho bi kịch nảy sinh Một gia đình vốn đầm ấm yêu thương chốc chia lìa hiểu lầm đáng tiếc Hậu hiểu lầm người chồng với người vợ câu chuyện thực chất xuất phát từ ích kỉ cá nhân, độc đoán, gia trưởng người chồng - người đàn ông chế độ hôn nhân thời kì phụ hệ Mối quan hệ mang tính chất xung đột cách giải thích lại mối quan hệ xung đột khác hai hình thức nhân mẫu hệ phụ hệ Hành động “ơm nhầm” người em chồng thực chất cách giải thích lại mối quan hệ xung đột hai hình thái 61 nhân mẫu hệ phụ hệ Đó hình thức “hơn nhân anh em ruột” - hình thức nhân tạp có thời kì mẫu hệ Bước sang thời kì phụ hệ hình thức nhân khơng cịn chấp nhận vậy, nhân vật truyện, thực chất vi phạm vào luật hôn nhân họ khơng thể chung sống mái nhà Họ đồn tụ bên kiếp đời Đá - Trầu cau mà dân gian trao tặng họ thông qua chết hố thân thần kì Mơ típ người hoá thân thành loại thực vật, phản ánh chân thực mâu thuẫn anh chị em gia đình tiêu biểu truyện: Bảy chị em (dân tộc Giáy), Ba chị em gái người chồng thuồng luồng (dân tộc Tày)… Truyện Bảy chị em (dân tộc Giáy), phản ánh đấu tranh chị em út gia đình người nơng dân nghèo Người em cam chịu, nhường nhịn cịn người chị ích kỉ độc ác Người chị từ chối khơng dám kết chàng rắn xấu xí, mà thấy em sung sướng, mụ rắp tâm cướp hạnh phúc em Thế ba lần bị hại ba lần người em hoá thân (hoá chim, hoá rau, hoá bụi mai) để kiên bảo vệ giữ gìn hạnh phúc Nhờ lịng nhân hậu bà già qua đường, từ ống mai đựng nước, người em trở lại thành người, gặp lại chồng con, tiếp tục sống sống hạnh phúc Còn mụ bị trừng phạt đích đáng, mụ chết cứng đờ chảo nước sôi Bên cạnh việc phản ánh mối quan hệ xung đột anh chị em ruột thịt, truyện cổ tích thuộc mơ típ hố thân thành thực vật phản ánh xung đột người riêng, dì ghẻ chồng Tiêu biểu truyện Tua Tềnh Tua Nhì (dân tộc Tày), Pơ Ria Pơ Ró (dân tộc Chàm), Tấm Cám (dân tộc Việt)… Ở đây, sâu vào phân tích truyện Tấm Cám (dân tộc Việt) để làm rõ xung đột Trong truyện này, xung đột lớn nhất, trực tiếp liệt xung đột Tấm Cám, hai chị em cha khác mẹ, người hệ Ở truyện Tấm Cám, tác giả dân gian Tấm trực tiếp trả thù trả thù cách liệt, dội mẹ nhà Cám khiến cho tính cách Tấm phát triển thành hai phần, hai giai đoạn khác đối lập rõ rệt Giai đoạn đầu sống (lúc nhà với dì ghẻ Cám vào cung vua làm hoàng hậu), Tấm hiền lành, chịu thương chịu khó, chí yếu đuối (chỉ biết khóc gặp khó khăn) nhẹ dạ, tin (nên bị Cám cướp giật liên tiếp: cướp giỏ cá, cướp quyền trẩy hội,…) Nhưng sau bị giết trải qua nhiều kiếp (kiếp người, kiếp chim, kiếp xoan đào, kiếp thị) trở lại làm người Tấm thành người khác hẳn: đáo để, kiên quyết, tên vạch mặt kẻ thù đến nơi đến chốn trừng trị chúng cách khơng thương tiếc Ở có kết hợp hoà trộn niềm tin triết lí truyền thống “ở hiền 62 gặp lành” nhân dân thuyết luân hồi, báo (“thiện giả thiện báo, ác giả ác báo”) đạo Phật Vì có hai Tấm khác rõ rệt Cơ Tấm thứ (từ đầu trở thành hoàng hậu) đồng dạng với nhân vật diện khác truyện cổ tích (cuộc đời gồm hai phần: Phần thực phần ước mơ, phần tối tăm phần tươi sáng) Cô Tấm thứ hai (từ trèo cau bị giết, đến trở lại làm người trải qua nhiều kiếp khác nhau) chủ yếu nhân vật trả thù, báo ứng không cịn nhân vật phổ biến thơng thường cổ tích Với mức độ khác nhau, hai Tấm phù hợp với triết lí “ở hiền gặp lành” ước mơ cơng lí nhân dân Việc xây dựng cô Tấm thứ hai (hay giai đoạn thứ hai nhân vật Tấm) cho thấy người lương thiện, kẻ thù mưu mô, độc ác tinh thần đấu tranh họ mạnh mẽ liệt nhiêu Có thể thấy, xung đột người riêng, dì ghẻ nội dung phổ biến khơng truyện cổ tích Việt Nam mà câu chuyện cổ tích nước thể nội dung Chẳng hạn, truyện Cô gái chậu hoa văn học dân gian Nhật Bản, Cô lọ lem văn học dân gian Đức Truyện Cô gái chậu hoa kể đời cô gái chậu hoa mẹ chết, bố cô lấy vợ hai, người vợ đối xử tệ bạc chí cịn đuổi khỏi nhà Cơ lọ lem (Cô lọ lem), mẹ mất, cha lấy vợ, bị mẹ dì ghẻ chèn ép, bóc lột đến cực Tình cảnh khơng khác với Tấm (Tấm Cám), Lu (Hai chị em Vùi Và Lu)… bao nhiên cách đưa nhân vật khỏi đau khổ đến hạnh phúc có khác hai văn học Truyện Cô lọ lem (Đức) Giáo sư Chu Xuân Diên nhận xét sau: “Đọc Truyện cổ Grim độc giả Việt Nam cịn hưởng niềm vui thích đơi đến ngạc nhiên, thấy nhiều truyện nhân dân hai nước Đức Việt Nam, có nhiều điểm giống chí giống đến kì lạ Cảm giác thấy rõ so sánh truyện Cô lọ lem (Đức) với truyện Tấm Cám (Việt) Hai truyện giống chủ đề cốt truyện, mà nhiều chi tiết Có thể coi hai dị kiểu chuyện đề tài dì ghẻ chồng” [10, 15] Qua nội dung trên, người đọc thấy tương đồng việc phản ánh số quan hệ người với người truyện cổ tích Việt Nam, Đức Nhật Bản Mối quan hệ mẹ chồng, nàng dâu vốn vấn đề muôn thuở thời đại Mối quan hệ giới cổ tích thể cách sâu sắc qua mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu tiêu biểu truyện Sự tích dây chiềm toong hây (Dao) Truyện kể người mẹ chồng cô dâu sinh ngày, người dâu tham lam ích kỉ ăn hết phần lợn gà bồi bổ cho mẹ 63 cho bà ăn rau thai nấu Cuối bà mẹ chồng chết người dâu phải trả giá cho lịng tham ôm lấy quan tài mẹ chồng mà chết theo Những xung đột người với bố mẹ đẻ gia đình nội dung mà truyện cổ tích phản ánh Truyện Sự tích trái thơm (Việt), Sự tích vú sữa (Việt), nói đến người vô tâm, bất hiếu khiến cho người mẹ đau buồn mà chết hoá thân thành loại “cây có 100 mắt”, “cây vú sữa” … Như thông qua việc phản ánh thực sống mâu thuẫn gia đình, ngồi xã hội, tác giả dân gian tố cáo xã hội thể khát vọng cơng lí, niềm tin hiền gặp lành chưa thể thực thực tế Nhờ nhân vật thần kì, siêu nhiên, nhân dân thực khát vọng trí tưởng tượng trí tưởng tượng Những kết thúc truyện dù có hậu hay khơng có hậu khẳng định khát vọng lí tưởng xã hội cơng nhân dân lao động 2.3.3 Ý nghĩa nhân văn Mơ típ “người hố thân thành loại thực vật” kiểu truyện “người hố vật”, góp phần tích cực việc thể triết lí nhân sinh, đạo lí làm người tác giả dân gian Đó triết lí “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” Những kết thúc có hậu truyện: Tấm Cám (dân tộc Việt), Tua Tềnh Tua Nhì (dân tộc Tày), Bảy chị em (dân tộc Giáy), nhân vật tốt sau hoá thân lại trở lại làm người, sống hạnh phúc… thể tinh thần lạc quan nhân dân Nhưng khơng phải truyện cổ tích kiểu truyện kết thúc “có hậu”, khơng phải mà cho truyện khơng kết thúc “có hậu” bi quan hay khơng có tinh thần lạc quan Tinh thần lạc quan gắn chặt với niềm tin vào người, dũng cảm, dám nhìn thẳng vào thực dù thực đen tối Rất nhiều truyện cổ tích thuộc kiểu truyện có kết thúc cục bi thảm, nhân diện phải chết biệt tích tinh thần lạc quan toả sáng, chết biệt tích nhân vật diện làm tăng thêm niềm tin khẳng định phẩm chất cao đẹp người chân Truyện Trầu cau (dân tộc Việt), kể xung đột hai quan điểm hình thái nhân: Một thuộc chế độ quần (anh em lấy chung vợ) thời mẫu hệ thuộc chế độ nhân gia đình thời phụ hệ Sự xung đột phản ánh bước tiến xã hội thể thành tâm trạng đau khổ giằng xé tình anh em tình yêu trai gái nhân vật truyện Tâm trạng đưa đến chết sầu muộn ba người thật cảm động Với 64 người đời sau tâm trạng đau khổ giằng xé mang tính bi kịch xã hội cịn lầm hai anh em gia đình họ Cao, chết sầu muộn ba người trở thành biểu tình anh em hồ thuận, tình vợ chồng tiết nghĩa Ba người truyện với ba tâm hồn sáng Với họ, gia đình tan vỡ nghĩa tình trước sau son sắt Như vậy, sống thực truyện Trầu cau (dân tộc Việt), tức vận động lưu truyền qua khơng gian thời gian, bi kịch gia đình thời độ chuyển thành câu chuyện luân lí xã hội phong kiến Cốt lõi mối tình thắm thiết keo sơn ba người lúc sống có nhau, lúc chết có nghĩa tình anh em bền chặt, tình vợ chồng thuỷ chung Thực chất tình nghĩa nhân dân, nghĩa tình đúc lại hình tượng trầu - cau - vôi đời đời quấn quýt bên Trên ý nghĩa đó, mang tính bi kịch, Trầu cau mãi câu chuyện thấm đượm tình người Trí tưởng tượng người bình dân thật bay bổng, kì diệu Ở câu chuyện dân gian lồng đề tài xã hội vào đề tài thiên nhiên, vào câu chuyện phong tục kết thúc việc đồng quan hệ tình cảm ba người với hài hoà thiên nhiên, gợi lên niềm thương cảm sâu sắc lòng nhân dân ta qua bao hệ Trong truyện cổ tích, thưởng phạt nhân dân nhìn nhận giải theo yêu cầu đạo đức Những nhân vật tốt cô Tấm, cô út, Tua Tềnh Tấm Cám (dân tộc Việt), Bảy chị em (dân tộc Giáy), Tua Tềnh Tua Nhì (dân tộc Tày)… Cịn kẻ ác người anh tham lam A Xanh (dân tộc ), mụ ma Mụ ma khờ dại (dân tộc), Pơ Ró Pơ Ria Pơ Ró (dân tộc Chàm)… Niềm tin “ở hiền gặp lành, ác gặp ác” vừa triết lí sống lạc quan, tích cực vừa ước mơ cơng lí, đạo lí nhân dân Tuy hình thức có phần giống với thuyết báo đạo phật nội dung mang tính nhân dân sâu sắc Nhân dân hiểu theo quan niệm Dù thời “ở hiền” chưa “gặp lành” kẻ ác chưa bị trừng phạt, lâu dài nhân dân giữ vững niềm tin sắt đá vào chân lí Tiểu kết Ở chương chúng tơi tìm hiểu mơ típ “người hố thân thành loại thực vật” phương diện sau: nguồn gốc mơ típ, nhân vật hóa thân, số lần biến hoá nhân vật, vật hoá thân, ý nghĩa mơ típ… Nhân vật mơ típ hố thân nhân vật phản diện nhân vật diện Sự hố thân nhân vật kiểu truyện với đầy đủ dạng thức, mn hình mn vẻ yếu tố tạo nên sức hấp dẫn kiểu truyện Bên cạnh đó, mơ típ 65 người hoá thân thành loại thực vật, với yếu tố kì ảo riêng biệt, hình tượng nghệ thuật đặc sắc đem lại cho người đọc niềm thích thú, say mê nội dung, ý nghĩa câu chuyện cổ tích Đó cách lí giải dân gian cỏ cây, hoa, quả…Không thế, mơ típ cịn giúp người đọc hình dung thực chất sống xã hội buổi đầu xã hội có phân chia giai cấp Đó sống đầy mồ hôi nước mắt nhân dân lao động Đó đấu tranh khơng mệt mỏi chống lại giai cấp thống trị người bị bóc lột Đặc biệt với đặc trưng riêng biệt mình, mơ típ hố thân thành loại thực vật thuộc kiểu truyện “người hố vật” cịn phản ánh triết lí sống đạo lí làm người nhân dân Cùng với giá trị nội dung đặc sắc trên, mơ típ “người hố thân thành loại thực vật” tạo nên đa dạng, phong phú, sức hấp dẫn, lơi thần kì kiểu truyện “người hố vật” nói riêng giới truyện cổ tích nói chung KẾT LUẬN Truyện cổ tích thể loại đặc sắc chiếm số lượng lớn kho tàng văn học dân gian Việt Nam Nó nảy sinh từ xã hội ngyên thủy, song phát triển chủ yếu xã hội giai cấp, với chủ đề chủ yếu chủ đề xã hội Qua câu chuyện mang đậm yếu tố hoang đường, kì ảo, tác giả dân gian biểu cách nhìn thực thực tại, đồng thời nói lên quan điểm đạo đức, quan niệm cơng lí xã hội ước mơ sống tốt đẹp Một phương tiện nghệ thuật độc đáo có vai trị đắc dụng việc thể lí tưởng xã hội ước mơ nhân dân lao động truyện cổ tích kiểu truyện “người hóa vật” đặc biệt mơ típ “người hóa thân thành loại thực vật” kiểu truyện Kiểu truyện “người hóa vật” kiểu truyện độc đáo đặc sắc kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Với trí tưởng tượng phong phú, bay bổng, tác giả dân gian sáng tạo chết hóa thân nhân vật đồ vật, vật, hay loài thực vật… Để thơng qua hình tượng “người hóa vật” người xưa thể giới quan mình, khao khát vươn tới hoàn thiện tuyệt đối mà thực không làm họ thỏa mãn Những truyện kể “người hóa vật” phi thực tế, song trí tưởng tượng dân gian dẫn dắt câu chuyện đến chỗ người nghe chấp nhận được, chí cịn 66 mang giá trị thẩm mĩ, nhân sinh quan định Cái li kì, hấp dẫn kiểu truyện chỗ Mơ típ “người hóa thân thành lồi thực vật” thuộc kiểu truyện “người hóa vật” dạng hóa thân độc đáo nhân vật cổ tích bên cạnh mơ típ hóa thân khác như: hóa thân thành đá, hóa thân thành vật, hóa thân thành động vật… Có thể nói, mơ típ “người hóa thân thành loại thực vật” tranh nhân sinh phong phú Song để đến đích tác giả dân gian phải dày công việc xây dựng kiểu kết cấu dựa theo phương thức biến hóa nhân vật theo hai hình thức chủ yếu là: hình thức hóa thân tạm thời hình thức hóa thân vĩnh viễn Trong mơ típ số lượng nhân vật hóa thân số lần hóa thân, vật hóa thân nhân vật vơ phong phú mang dụng ý nghệ thuật nhân dân lao động Dân gian lại nhân vật câu chuyện kể chết lại hóa thân thành lồi thực vật hoa, quả, cây, củ… ; vĩnh viễn sống kiếp thảo mộc, hay để nhân vật trở lại thành người nhằm mục đích xã hội sâu xa thể ước mơ triết lí “ở hiền gặp lành”, khát vọng xã hội lí tưởng đặc biệt trường tồn người cho dù dạng thức khác kiếp sống người Bên cạnh ý nghĩa xã hội nêu trên, mơ típ nghệ thuật cịn giải thích vơ sáng tạo cho nguồn gốc, đặc điểm loài cối, hoa giới tự nhiên, độc đáo việc lí giải phong tục tập quán giàu sắc dân tộc Việt Nam tục ăn trầu, tục cúng ông công ông táo, tục thờ thiêng… Đây giá trị nhân sinh quan mà kiểu truyện đem đến cho người đọc Nó làm cho mơ típ nghệ thuật “người hóa thân thành lồi thực vật” kiểu truyện “người hóa vật” kho tàng truyện cổ tích Việt Nam ln có sức sống bền bỉ tâm hồn người dân đất Việt Mặc dù kỉ máy móc, văn học viết phát triển mạnh mẽ, song văn học dân gian với thể loại đặc sắc, phong phú nội dung phương thức sáng tạo độc đáo truyện cổ tích bảo tồn khẳng định văn học dân tộc 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hồng Chung - Chu Xuân Diên (dịch) (1983), Sáng tác thơ ca dân gian Nga, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1973), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1974), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập III, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1993), “Nhận định tổng quan kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập IV, Nxb Viện văn học Nguyễn Tấn Đắc (2000), Truyện kể dân gian đọc tupe mơ típ, Nxb Khoa học Nguyễn Bích Hà (1998), Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Bích Hà (1999), Tuyển tập truyện cổ tích Nhật Bản, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 10 Lương Văn Hồng (2004) (dịch), Truyện cổ Grim toàn tập, Nxb Văn học 11 Đinh Gia Khánh (1999), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb Hội nhà văn 12 Đinh Gia Khánh (2006), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 13 Lê Thị Lan (2000), Kiểu truyện người hóa vật truyện cổ tích dân tộc Việt Nam, Luận án Tiến Sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Đặng Văn Long (chủ biên) (1997), Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Văn học dân tộc 15 Nguyễn Văn Nguyên nhiều tác giả (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Thanh Hóa 16 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (1999), “Folklore thực tại”, Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 17 Lê Trường Phát (1997), Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam, Luận án tiến sĩ 18 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 19 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục 20.Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam – nhìn hệ thống, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Đăng Thục (tái bản) (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thơng tin 23 Hồng Tiến Tựu (1998), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục 24 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 25 Truyện cổ Việt Nam (1984), tập III, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 26 Truyện cổ dân tộc người Việt Nam (1994), tập III, Nxb Văn học Hà Nội 27 Truyện cổ Bắc Kạn (2001), tập I, Sở văn hóa - Thơng tin - Thể thao Bắc Kạn 28 Truyện cổ Bắc Kạn (2001), tập II, Sở văn hóa – Thông tin - Thể thao Bắc Kạn 29 Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam (2001), tập II, 1, Nxb Giáo dục 30 Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam (2001), tập II, 2, Nxb Giáo dục 31 Thái Đắc Xuân (2003), 100 truyện cổ tích Việt Nam hay nhất, Nxb Hội nhà văn