Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 231 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
231
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH THỊ HOÀNG TRÚC VIỆC DẠY VÀ HỌC NGÔN NGỮ CHĂM: DIỄN NGÔN NHÀ NƯỚC VÀ HÀNH XỬ CỦA CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trường hợp huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NHÂN HỌC MÃ SỐ: 60 31 03 02 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH THỊ HOÀNG TRÚC VIỆC DẠY VÀ HỌC NGÔN NGỮ CHĂM: DIỄN NGÔN NHÀ NƯỚC VÀ HÀNH XỬ CỦA CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trường hợp huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NHÂN HỌC MÃ SỐ: 60 31 03 02 Người hướng dẫn khoa học: GS TS LƯƠNG VĂN HY TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ từ lúc manh nha ý tưởng lúc thành hình hồn thiện ngày hôm không cố gắng, nỗ lực thân tơi mà cịn hỗ trợ, khuyến khích giúp đỡ nhiều người Tơi xin bày lịng biết ơn sâu sắc tới tất người góp phần giúp cho luận văn hoàn thành Tất sáng tỏ mạch lạc luận văn dẫn góp ý quý giá từ giảng viên hướng dẫn - thầy Lương Văn Hy Tôi xin cảm ơn kiên nhẫn, tận tâm lời khích lệ từ thầy Và hết, xin cảm ơn thầy lịng bao dung Tơi xin cảm ơn quan tâm, lo lắng cổ vũ quý thầy cô Khoa Nhân học dành cho Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên trường Tiểu học Phan Hòa 2, Trường Tiểu học Phan Hiệp, Trường Tiểu học Phan Thanh tạo điều kiện cho nhiều suốt thời gian thực địa Tôi xin cảm ơn cộng đồng Chăm huyện Bắc Bình, thầy cán biên soạn sách Chữ Chăm Tôi xin cảm ơn Trung tâm Trao đổi Giáo dục với Việt Nam (CEEVN) thầy cô hỗ trợ học bổng động viên tơi q trình học tập thực đề tài Và cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè quan tâm khích lệ người Huỳnh Thị Hồng Trúc ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin, tư liệu sử dụng luận văn “Việc dạy học ngôn ngữ Chăm: Diễn ngôn nhà nước hành xử cộng đồng” hoàn toàn trung thực Nội dung luận văn chưa công bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm vấn đề quyền luận văn Tác giả Huỳnh Thị Hoàng Trúc iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp kĩ thuật nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 13 Bố cục đề tài 14 CHƢƠNG 1: NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN LÝ THUYẾT, TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI CHĂM Ở HUYỆN BẮC BÌNH 15 1.1 Khái niệm 15 1.1.1 Thuật ngữ “Chữ Chăm” hay “chữ Chăm” 15 1.1.2 Akhar Thrah truyền thống akhar Thrah giảng dạy trường học 15 1.2 Cách tiếp cận diễn ngôn 16 1.2.1 Khái niệm diễn ngôn quyền lực 16 1.2.2 Cách tiếp cận diễn ngôn - quyền lực 19 1.3 Cách tiếp cận hành xử 34 1.3.1 Khái niệm xã hội hóa, habitus, vốn, trường lực 34 1.3.2 Cách tiếp cận hành xử 36 1.4 Tổng quan ngƣời Chăm huyện Bắc Bình 41 1.4.1 Tổng quan địa lý, dân cư 41 1.4.2 Tổng quan kinh tế - trị - xã hội 51 1.4.3 Tổng quan giáo dục 63 1.5 Tiểu kết 69 CHƢƠNG 2: VIỆC DẠY VÀ HỌC NGÔN NGỮ CHĂM 70 2.1 Tổng quan ngôn ngữ Chăm 70 iv 2.1.1 Nguồn gốc 70 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 70 2.2 Vai trò akhar Thrah xã hội Chăm 77 2.2.1 Trong xã hội truyền thống 77 2.2.2 Trong xã hội 81 2.3 Việc dạy học ngôn ngữ Chăm trƣờng học 84 2.3.1 Sự hình thành việc dạy học ngơn ngữ Chăm trường học 84 2.3.2 Ban Biên soạn Sách Chữ Chăm việc biên soạn sách Chữ Chăm 85 2.3.3 Việc dạy học ngôn ngữ Chăm trường học 88 2.4 Tiểu kết 93 CHƢƠNG 3: DIỄN NGÔN CỦA NHÀ NƢỚC VỀ VIỆC DẠY VÀ HỌC NGÔN NGỮ CHĂM 96 3.1 Chính sách nhà nƣớc việc dạy học ngôn ngữ Chăm 96 3.2 Diễn ngôn hành xử cán biên soạn sách Chữ Chăm 106 3.3 Diễn ngôn hành xử Ban giám hiệu giáo viên 119 3.4 Tác động diễn ngôn nhà nƣớc việc dạy học ngôn ngữ Chăm cộng đồng Chăm 130 Tiểu kết 132 3.5 CHƢƠNG 4: HÀNH XỬ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI VIỆC DẠY VÀ HỌC NGÔN NGỮ CHĂM 135 4.1 Diễn ngôn hành xử cộng đồng Chăm việc dạy học ngôn ngữ Chăm điểm nghiên cứu 135 4.1.1 Xã Phan Hòa 138 4.1.2 Xã Phan Hiệp 147 4.1.3 Xã Phan Thanh 158 4.2 Lý giải diễn ngôn xu hƣớng hành xử cộng đồng Chăm việc dạy học ngôn ngữ Chăm 168 4.2.1 Bối cảnh giáo dục, xã hội Việt Nam 169 4.2.2 Chương trình giáo dục tài liệu giảng dạy Chữ Chăm 172 4.2.3 Sự khuyến khích giáo viên 174 4.2.4 Bối cảnh kinh tế - xã hội - trị người Chăm huyện Bắc Bình 176 4.3 Tiểu kết 184 v KẾT LUẬN 187 DANH MỤC TRÍCH DẪN .192 PHỤ LỤC 1: LỊCH SỬ ĐỊNH CƢ TẠI XÃ KHẢO SÁT VÀ CÁC THÔN CỦA XÃ NÀY 200 PHỤ LỤC 2: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA NGƢỜI CHĂM 204 PHỤ LỤC 3: VIỆC DẠY VÀ HỌC NGÔN NGỮ CHĂM TRUYỀN THỐNG 211 PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH 218 vi Bảng từ viết tắt STT Các từ viết tắt Nội dung BBS Ban Biên soạn BBSSCC Ban Biên soạn Sách Chữ Chăm GD&ĐT Giáo dục Đào tạo TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Bảng chữ akhar Thrah1 K A g G z Z k kh g gh ng ng c S j J v V W c ch j jh ny ny nj t E d D n q Q t th d dh n n nd p F f b B m M O p p ph b bh m m mb y r l w x s h y r l w s s h a i u e I o a i u e o Phỏng theo Sakaya nhóm cộng tác 2017 Từ điển Chăm - Việt - Anh, Việt - Chăm - Anh (tr.xv) vii Bảng dấu âm akhar Thrah2 m e @ % - > - < eng ao om aong - % @ - @ { é i / em ang %@ au a e é ] ~ , ei u â ua = \ r ia ` @ - < # ~ @ & H h $ * la } i *~ lu [ im *& lua - o U ng Phỏng theo Sakaya nhóm cộng tác 2017 Từ điển Chăm - Việt - Anh, Việt - Chăm - Anh (tr.xv) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Chăm biết đến chủ nhân vương quốc Champa có văn minh rực rỡ Trong q trình hình thành phát triển văn hóa tộc người, họ sáng tạo chữ viết riêng có nguồn gốc Sanskrit (Thành Phần, 2011, tr.73) Từ chữ Chăm cổ (akhar Hayap) sử dụng để viết bia kí chủ yếu, người Chăm sáng tạo akhar Thrah truyền thống loại chữ viết người Chăm ngày biết đến “sử dụng ghi chép lưu hành nội cộng đồng Chăm.” Người ta gọi “chữ Chăm cổ” loại chữ viết người Chăm biết đến, chức sắc hay trí thức Chăm (Sakaya, 2011, tr.163; xem thêm Dharma, 2007, tr.4 & Thành Phú Bá, 2007, tr.4) Khi trở thành ngôn ngữ truyền thống, akhar Thrah cộng đồng chọn để giảng dạy lưu truyền cho hệ trẻ Xưa kia, tất trẻ Chăm cha ông giảng dạy akhar Thrah truyền thống Nhưng việc dạy học diễn cách nghiêm túc đem lại hiệu cao với trình thẩm thấu từ bối cảnh xã hội Chữ Chăm sử dụng phổ biến đời sống hàng ngày, hoạt động giải trí người dân thường gắn với truyện kể dân gian, văn học Chăm… Theo sách nhà nước, akhar Thrah đưa vào chương trình giáo dục tiểu học Ninh Thuận Bình Thuận để truyền dạy ngôn ngữ mẹ đẻ cho học sinh Chăm BBSSCC thành lập vào năm 1978 để biên soạn sách nhằm thực hóa sách nhà nước giảng dạy chữ Chăm bối cảnh ngơn ngữ dạy cho trẻ em Chăm cộng đồng Theo diễn ngơn nhà nước, việc đưa tiếng nói chữ viết Chăm vào chương trình giáo dục tiểu học giúp “giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giúp cho học sinh người dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp thu kiến thức học tập nhà trường sở giáo dục khác” (Điều 7, Luật Giáo dục, 2005) Cộng đồng Chăm tiếp nhận diễn ngơn nhà nước chương trình giảng dạy BBSSCC Tuy nhiên, thực tế kết chương 208 Chăm, vừa hội để họ sáng tạo cách đắp mương nhằm tạo nguồn nước tưới tiêu đồng ruộng Các loại hình kinh tế người Chăm có liên hệ với Họ trồng bơng để phục vụ cho việc dệt vải Cùng với việc tự tạo sản phẩm dệt, gốm khai thác rừng, biển, hình thành nghề bn bán người Chăm Xưa kia, người Chăm có truyền thống bn bán biển, lấy biển làm chợ nay, nhiều người Chăm lấy nghề buôn bán làm mưu sinh đưa sản phẩm họ đến với tộc người, cộng đồng khác nước Việt Nam Hiện nay, người Chăm làng Phước Nhơn (Ninh Thuận) buôn bán thuốc nam miền đất nước, từ miền Bắc đến miền Nam Nhiều người Chăm bán thổ cẩm cho tộc người Tây Nguyên Người Chăm Nam Bộ chọn nghề buôn bán nghề đem lại thu nhập gia đình Người Chăm có truyền thống bn bán khơng có ruộng đất làng gần nơi cư trú họ trường hợp làng Phước Tường Ngoài ra, họ cịn tìm đến nơi có nhiều ruộng đất vùng núi để làm rẫy ruộng, theo Dulikal Limaow Kapil tác phẩm văn học Chăm (Toshihiko, 2009, tr.139) Người Chăm theo chế độ mẫu hệ, cư trú bên vợ sau hôn nhân thuộc dòng họ người mẹ (Toshihiko, 2009, tr.140; Nguyễn Khắc Ngữ, 1967) Dù cư trú bên gia đình vợ sau mất, người đàn ông “trở về” với dịng mẹ qua việc chơn cất khn viên nghĩa địa dòng họ Việc thừa kế trọng cho nữ giới, đặc biệt gái út Vai trò người cậu đề cao dòng họ, họ thuộc dịng mẹ sau lập gia đình Họ vợ định việc ni dạy khơng có quyền định việc trọng đại dòng họ người vợ Dấu ấn văn hóa mẫu hệ thể qua việc thừa kế văn Chăm cổ dòng họ Người cậu thường truyền lại cho cháu trai (con chị hay em gái) lưu giữ sử dụng văn để am hiểu tri thức, đặc biệt việc chu toàn hay thực hành nghi lễ dịng họ Một trường hợp cháu trai khơng có ý hướng học hỏi chữ Chăm hay khơng thích thú tìm hiểu văn người đàn 209 ơng chuyển giao cho trai Trong trường hợp này, người trai vừa đảm nhiệm vai trị dịng họ mẹ, vừa lo phụ với việc trọng đại dòng họ cha Theo tư liệu lịch sử vương quốc Champa, việc truyền vua thường trao cho trai người dòng tộc theo dòng mẹ (Dohamide & Dorohiem, 1965, tr.22) Người Chăm thực nhiều nghi lễ, từ nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ mang tính địa, đến nghi lễ mang tính chất tơn giáo dung hịa hai nhóm Chăm Ahiér Chăm Awal tạo thành hệ thống nghi lễ phong phú, mang đậm sắc người Chăm (Nguyễn Thị Thu, Thập Liên Trưởng & Phạm Văn Thành, 2010) Từ việc gắn với biển, nghi lễ người Chăm hướng biển (Phan Xuân Biên tác giả khác, 1992, tr.76) Theo tâm thức người Chăm Awal, thành viên thuộc nhóm phải thực lễ trưởng thành “chính thức” trở thành người Chăm Awal Bởi lẽ, người Chăm Awal quan niệm rằng, đứa trẻ sinh từ gia đình Chăm Awal, đứa trẻ phải qua nghi lễ đặt tên, cắt tóc, khác với đứa trẻ Chăm Ahiér không thực nghi lễ Thế nguồn gốc họ trước Chăm Ahiér Thông qua lễ trưởng thành, vị xã hội cá nhân thay đổi, từ người Chăm Ahiér sang Chăm Awal, từ vị thành niên sang thanh, thiếu niên phép kết hôn theo lễ cưới truyền thống Loại hình nghệ thuật bật người Chăm âm nhạc bao gồm nhạc cụ, múa hát; kiến trúc đền tháp, điêu khắc văn học Những hát dân gian người Chăm lưu truyền cộng đồng Người Chăm đam mê ca múa Âm nhạc diện đời sống thường ngày họ mà nghi thức quan trọng nghi lễ họ.75 Nghệ thuật kiến trúc người Chăm nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu đánh giá 75 Khi chiến thắng chiến với Champa, người Việt đem nhạc công vũ công Chăm nước để phục vụ triều đình cịn ảnh hưởng đến âm nhạc nghệ thuật Đại Việt 210 “đạt đến trình độ cao” (Maspero, 2020, tr.53) Đặc biệt kiến trúc đền tháp thể phong cách tương ứng với giai đoạn khác (thêm xem Lafont, 2007) Thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam) xem quần thể tháp Chăm Unesco cơng nhận di sản văn hóa Các tỉnh miền Trung Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Khánh Hịa, Bình Thuận cịn nhiều đền tháp người Chăm Gắn với nghệ thuật xây đền tháp, người Chăm giỏi nghệ thuật điêu khắc phù điêu, hay tượng Văn học Chăm bao gồm nhiều thể loại khác gắn với phát triển ngôn ngữ chữ viết Chăm, đặc biệt akhar Thrah Các loại hình nghệ thuật gắn liền với sắc văn hóa Chăm 211 PHỤ LỤC 3: VIỆC DẠY VÀ HỌC NGÔN NGỮ CHĂM TRUYỀN THỐNG Trước năm 1978, chữ Chăm giảng dạy trường học Chỉ trường hợp, giáo viên trường, chủ yếu Ban giám hiệu biết chữ Chăm tổ chức truyền dạy chữ Chăm cho học sinh mang tính tự phát Trong trường hợp này, chữ Chăm giảng dạy vài tiết học kỳ để học sinh tiếp xúc nhận dạng chữ viết mẹ đẻ không tổ chức rộng rãi theo sách giáo dục nhà nước Thay vào đó, học trị thường học chữ Chăm từ cha ơng hay người cộng đồng “Ông già [cha] thầy dạy [chữ Chăm] nhà May mắn dịp thầy học luôn” (Thầy Dương Trung Sơn, cán biên soạn) Việc dạy học thường đánh dấu “lễ nhập mơn đơn giản, có rượu, trứng trầu cau để khấn vái vị gru khuất xin trợ lực cho việc học hành có kết quả.” Việc thực hành nghi lễ thể “tơn kính” người thầy (Lưu Quang Sang, 2007, tr.3) Không gian lớp học Lớp học ngơn ngữ Chăm truyền thống thường có học trị, nhóm nhỏ từ đến 10 người thầy trò Lớp học tổ chức nhà riêng người thầy nhà sinh hoạt cộng đồng thơn hay xã Phịng học thường phịng nhỏ ngồi sân Thời gian học thường buổi tối, sau họ dùng bữa cơm tối gia đình Hiện nay, việc dạy ngơn ngữ Chăm truyền thống cịn thực quy mô nhỏ, thường thầy, trị nhóm nhỏ có khoảng học viên Việc học diễn nhà thầy, phịng khách, sân góc đó, tùy theo điều kiện nhà người thầy Ngƣời dạy ngƣời học Người dạy chữ Chăm truyền thống chức sắc, bơ lão, trí thức hay chí người dân thường biết chữ Chăm mong muốn truyền dạy chữ Chăm cho 212 hệ sau Từ bao đời trước, người thầy không giới hạn chủ thể Bởi vì, chữ Chăm xem ngôn ngữ truyền thống cộng đồng Chăm với tính ứng dụng cao việc truyền dạy chữ Chăm xem phổ biến Chữ Chăm người già truyền dạy cho người trẻ, phạm vi gia đình, dịng họ hay làng xã Vì thế, người học khơng chức sắc mà cịn người dân thường, chủ yếu nam giới Chức sắc học chữ Chăm truyền thống để phục vụ cho nhu cầu tôn giáo cộng đồng, thứ thiếu đời sống người Chăm Những người dân thường không trực tiếp thực hành nghi lễ họ cần học chữ Chăm để sử dụng chữ viết Chăm bối cảnh mà ngôn ngữ Chăm sử dụng phổ biến nhằm am hiểu nghi lễ để xếp việc chuẩn bị nghi lễ gia đình, dịng họ, truyền dạy cho hệ sau “Lúc nhỏ, thầy học chữ Chăm từ ba thầy Thời xưa ba thầy thầy giáo dạy chữ Chăm cho thầy Ba thầy nơng dân” (Thầy Dụng Hồi Lương, cán biên soạn) Hiện nay, chữ viết Chăm khơng cịn sử dụng văn hành chính, trao đổi hay thư từ người Chăm mà sử dụng phổ biến việc thực hành nghi lễ hay tìm hiểu văn hóa Chăm Hơn nữa, tiếng Việt ngơn ngữ phổ thơng giáo dục, kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Vì thế, số lượng người Chăm biết ngôn ngữ mẹ đẻ giảm đáng kể Người dạy chủ yếu chức sắc, bơ lão trí thức Chăm, thường độ tuổi 50 Những người học chữ Chăm chủ yếu chức sắc hay chuẩn bị trở thành chức sắc, chức vụ cộng đồng Chỉ vài trường hợp người dân thường dành lưu tâm đến việc học ngôn ngữ Chăm Những năm gần đây, trí thức Chăm trẻ, sinh viên, học sinh ý thức ngôn ngữ Chăm truyền thống, tác động việc kết nối cộng đồng Chăm mạng xã hội mức độ giao tiếp với người Việt hay tộc người khác Những tri thức Chăm Ninh Thuận thường tổ chức lớp học chữ Chăm vào dịp hè cho học sinh, sinh viên, vốn thực Bình Thuận Khi chia sẻ mạng xã hội, người Chăm 213 Bình Thuận ý thức việc biết chữ viết mẹ đẻ gắn với tinh thần dân tộc Ngồi ra, q trình học tập hay làm việc với tộc người khác, hỏi chữ viết Chăm tăng thêm nhu cầu muốn biết ngôn ngữ Chăm Tuy nhiên, học sinh sinh viên dành thời gian cho việc học trường nên việc tham gia học ngôn ngữ mẹ đẻ họ chưa phải thiết yếu Những người độ tuổi 35, công việc ổn định việc tham gia học chữ Chăm dễ dàng Vì thế, nay, dân thường u thích mong muốn học ngôn ngữ dân tộc thường độ tuổi số khơng đáng kể chữ Chăm họ sử dụng đời sống thường ngày, lãng quên sau thời gian học Một nhóm trí thức trẻ từ 30 tuổi Phan Hiệp tham gia học chữ Chăm chưa xếp thời gian học đặn đặc biệt ứng dụng sống nên nhớ kiến thức sau thời gian ngắn (Văn Ngọc Thu, Giám đốc Trung tâm Trưng bày Văn hóa Chăm Bình Thuận) Tài liệu giảng dạy Mỗi người thầy sử dụng tài liệu khác tùy theo tài liệu sẵn có sưu tầm người Thơng thường, họ thường sử dụng văn Chăm phổ biến Po (thần) văn hóa Chăm, sakawi (lịch pháp), damânei (truyền thuyết), ariya (thơ) Ariya Gru Pataow (thơ gia huấn), Ariya Cam - Bini (truyện thơ Chăm Bàni), Ariya Déwamâno (thơ Déwamâno), Ariya Gleng Anak, nghi lễ, kiêng kị, thuật chữa bệnh,… Vì thế, người học dành quan tâm học chữ Chăm liên tục am hiểu sâu sắc văn hóa Chăm Việc học chữ Chăm gắn liền với việc tìm hiểu văn hóa Chăm “Hồi xưa thầy dạy nhà thầy tự biên tự diễn, chưa có tài liệu, chưa có sách chưa có hết Nhưng mà thầy tự soạn, phương pháp thầy tự dạy” (Thầy Dương Trung Sơn, cán biên soạn) Những tài liệu thầy chia sẻ cho giảng dạy cho hệ học trò Họ mượn văn mà họ chưa có để chép thành văn làm tài liệu giảng dạy chép thành nhiều để tiện cho học sinh tham gia học Nhiều học 214 sinh thầy tặng tài liệu chép tay siêng học tập mong muốn tiếp tục theo đuổi việc tìm hiểu ngơn ngữ văn hóa Chăm Họ tiếp thu tri thức Chăm qua văn chữ Chăm tri thức vô hạn Hiện nay, số người học chữ Chăm theo phương pháp truyền thống, chức sắc, hay dân thường thực số nghi lễ cộng đồng thường photo văn gốc để khỏi thời gian chép tiện lợi cho việc học Phƣơng pháp dạy học - Phương pháp: Xưa kia, chữ Chăm không dạy theo quy củ trường học nên thông thường người thầy có phương pháp dạy riêng, học từ người thầy trước đó, với kinh nghiệm riêng họ Vì khơng chịu chi phối quy định giảng dạy nên phương pháp giảng dạy linh hoạt tùy theo người thầy, theo cách “thoải mái” mức độ am hiểu người thầy Phương pháp người thầy đưa vào lớp học đọc thuộc văn Chăm từ đơn giản ngắn đến khó dài, sau phân tích diễn giải ý nghĩa văn Việc rèn luyện q trình học chữ Chăm cịn gắn với việc sáng tác ariya (thơ) Đây phương pháp nâng cao sau tham gia học tập nhà thầy Đây vừa cách để tăng khả từ vựng học viên vừa hội để học viên phát triển khả sáng tác “Hồi nhỏ, thầy ưng làm ariya Làm ariya để có từ vựng, để nhớ Mình thuộc mà” (Thầy Dụng Hồi Lương, cán biên soạn) Việc tương tác người thầy học trò coi trọng Một số học trò sau học nhà thầy, trao đổi với người thầy kiến thức học kiến thức chưa hiểu trải nghiệm đời thường đọc văn Chăm Luyện viết trọng điều kiện tập hay bút viết đắt đỏ người dân Thông thường, người thầy viết bảng học trò theo dõi 215 Người thầy chọn sân đất khuôn viên nhà làm nơi giảng dạy để học sinh có hội viết mặt đất Cũng tập viết nên đa số học trị viết chậm nét chữ không rõ ràng họ đọc lưu loát Hiện nay, phương pháp giảng dạy chữ Chăm truyền thống có thay đổi so với trước Cụ thể, luyện chữ viết gắn với trình học chữ cái, vần từ Dụng cụ học tập dễ dàng tìm mua, họ luyện tập viết trình học thường xuyên vừa dễ nắm bắt kiến thức học vừa hội luyện chữ viết Người thầy đọc cho học trò viết để kiểm tra kiến thức rèn luyện chữ viết học trò Những từ mà học trò viết sai người thầy nhắc nhở góp ý sai điểm để học trò lưu ý sửa đổi Ngồi luyện viết lớp học, học viên cịn luyện viết nhà Vì thế, người học chữ Chăm truyền thống viết rõ ràng so với trước kia, họ viết không rõ ràng trí thức hay giáo viên giảng dạy chữ Chăm Nhận xét thường nhắc lại chủ thể tham gia viết chữ Chăm số nghi lễ cộng đồng - Các giai đoạn chương trình giảng dạy cách ghép từ: Các giai đoạn chương trình giảng dạy akhar Thrah truyền thống có khác biệt từ khoảng 20 năm trở lại Trước đó, việc học chữ Chăm khởi đầu việc đọc thuộc lòng câu từ đơn giản người Chăm phân tích chữ cái, dấu âm cách ghép vần Người thầy thường sử dụng 12 giáp theo tiếng Chăm để giảng dạy ngôn ngữ mẹ đẻ cho học trị, “t}kH~ , kbw, r}-m