1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử của người hàn quốc qua tục ngữ, thành ngữ (so sánh với việt nam)

274 44 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI HÀN QUỐC QUA TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ (SO SÁNH VỚI VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 603150 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN THỊ THU HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN QUY ƯỚC TRÌNH BÀY DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 14 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Văn hóa ứng xử 16 1.1.1 Khái niệm văn hóa 16 1.1.2 Khái niệm ứng xử 18 1.1.3 Khái niệm văn hóa ứng xử 19 1.2 Tục ngữ, thành ngữ hướng nghiên cứu văn hóa dân tộc qua tục ngữ, thành ngữ 20 1.2.1 Tục ngữ, thành ngữ 20 1.2.2 Hướng nghiên cứu văn hóa dân tộc qua tục ngữ, thành ngữ 23 1.3 Định vị hệ tọa độ văn hóa Korea (so sánh với Việt Nam) 24 1.3.1 Không gian văn hóa 24 1.3.2 Chủ thể văn hóa 27 1.3.3 Thời gian văn hóa 28 1.4 Khái quát tục ngữ, thành ngữ Hàn (so sánh với tục ngữ, thành ngữ Việt) 32 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG HAI: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG QUAN HỆ GIA ĐÌNH 41 2.1 Quan hệ vợ - chồng 41 2.1.1 Quan niệm hôn nhân 41 2.1.2 Sự thể tình cảm vợ chồng 48 2.1.3 Việc giáo dục vợ chồng 54 2.1.4 Sự phụ thuộc vợ vào chồng 55 2.2 Quan hệ cha mẹ - 58 2.2.1 Quan hệ cha mẹ - ruột 58 2.2.2 Quan hệ cha mẹ - dâu, rể 79 2.3 Quan hệ anh chị - em 91 Tiểu kết chương hai 93 CHƯƠNG BA: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI 95 3.1 Quan hệ vua - tôi, quan - dân 95 3.1.1 Quan hệ vua - 95 3.1.2 Quan hệ quan - dân 100 3.2 Quan hệ bạn bè 106 3.3 Quan hệ hàng xóm 110 3.4 Quan hệ đồng bào 116 3.5 Quan hệ giới 118 3.6 Quan hệ người - người 124 Tiểu kết chương ba 126 KẾT LUẬN 128 DANH MỤC TƯ LIỆU KHẢO SÁT 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 150 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, người viết nhận hướng dẫn, bảo, giúp đỡ, hỗ trợ nhiều quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình Người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Phan Thị Thu Hiền Người hướng dẫn trực tiếp người viết thực luận văn với đề tài “Văn hóa ứng xử người Hàn Quốc qua tục ngữ thành ngữ (so sánh với Việt Nam)” Người ln tận tình, tận tâm hướng dẫn người viết thời gian vừa qua Xin cảm ơn thầy Ahn Jung Hun, cô Cho Myeong Suk, thầy Lee Kwang Reol, cô Ha In Suk, cô Yang Ji Sun giúp đỡ người viết việc tìm kiếm tài liệu tiếng Hàn kiểm định nội dung tiếng Hàn đề tài Luận văn hoàn thành với nỗ lực lớn học viên, nhiên, tránh khỏi thiếu sót Do vậy, người viết mong nhận dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý thầy cô Người viết xin chân thành cảm ơn QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Đối với phần phiên âm quốc tế chữ Hàn: Chúng sử dụng hệ thống phiên âm quốc tế theo thông báo Bộ Văn hóa Du lịch Hàn Quốc ban hành vào ngày tháng năm 2000 (문화관광부고시 제 2000-8 호, 2000.7.7, 제정) Tuy nhiên, phần trích dẫn tác giả khác, giữ nguyên cách phiên âm nguyên tác giả để thể tôn trọng tác giả tác phẩm Về tên gọi, Korea dùng để Triều Tiên (bán đảo Hàn), Hàn Quốc dùng để Nam Hàn ngày Phụ lục trình bày theo chủ đề tiểu mục luận văn, chủ đề xếp theo trật tự chữ tiếng Hàn tiếng Việt Phụ lục trình bày theo thứ tự chữ tiếng Hàn DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Bước vào thời đại hội nhập quốc tế, Việt Nam ngày thiết lập nhiều mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp với nhiều quốc gia giới Trong năm gần đây, nói Việt Nam Hàn Quốc có nhiều bước tiến việc giao lưu, hợp tác, hỗ trợ lẫn nhiều phương diện Đặc biệt, quan hệ Việt Hàn bước sang năm thứ 21 xem dấu mốc quan trọng Từ năm 1992 Việt Nam Hàn Quốc mở đầu quan hệ ngoại giao thông thường, đến năm 2001 quan hệ hai bên nâng lên thành “Đối tác toàn diện kỷ XXI” năm 2009 phát triển thành “Đối tác hợp tác chiến lược” Cùng với phát triển đó, quan hệ Việt - Hàn cịn quan hệ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp… Theo Yoon Han Yeol viết “Nhận thức người Hàn Quốc văn hóa Việt Nam - tìm hiểu điểm khác biệt tương đồng”, tính đến năm 2013, Hàn Quốc, “có khoảng 43.000 dâu Việt lấy chồng Hàn Quốc, 4000 du học sinh, 80.000 người lại bao gồm người xuất lao động người Việt khác sinh sống” [126, tr.184]; tính riêng thành phố Hồ Chí Minh, có 80 nghìn người Hàn Quốc sinh sống, có 1.300 học sinh Hàn Quốc [126 tr.184] Trong đó, vấn đề hiểu biết ngơn ngữ văn hóa hai bên cịn nhiều khó khăn, hạn chế gây trở ngại khơng cho hợp tác, phát triển tốt đẹp Việc thơng qua tục ngữ, thành ngữ để nghiên cứu văn hóa ứng xử người Hàn Quốc góp phần giúp cho nhân dân hai nước hiểu hơn, từ việc giao lưu, hợp tác trở nên thuận lợi hơn, giúp cho quan hệ gia đình Hàn - Việt, quan hệ xã hội Hàn - Việt đạt nhiều kết tốt đẹp Trân trọng khứ, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc; muốn tìm hiểu, phát nét đẹp vốn quý tàng ẩn bên tục ngữ, thành ngữ nên chúng tơi tìm đến cách tiếp cận tục ngữ, thành ngữ góc nhìn văn hóa Luận văn tập trung nghiên cứu bình diện văn hóa với hy vọng có phát thú vị có sức thuyết phục, mang đến kết mẻ đối tượng có nhiều cơng trình nghiên cứu bình diện ngơn ngữ Chính lý nên chúng tơi định chọn “Văn hóa ứng xử người Hàn Quốc qua tục ngữ, thành ngữ (so sánh với Việt Nam)” để làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tục ngữ, thành ngữ tượng văn hóa đa diện, đa dạng Tục ngữ, thành ngữ tượng ngôn ngữ, tượng tư duy, tượng văn học dân gian, tượng văn hóa Điều giải thích diễn đạt tục ngữ, thành ngữ hấp dẫn, lôi nhà ngơn ngữ, triết gia nhà văn hóa dân gian Điều có nghĩa tục ngữ, thành ngữ, từ lâu nghiên cứu nhiều góc độ khác góc độ đem đến cho điều thú vị Ở Hàn Quốc, tình hình nghiên cứu tục ngữ, thành ngữ có nhiều đa số cơng trình thiên ngôn ngữ so sánh ngôn ngữ, dường chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu bình diện văn hóa ứng xử mang tính quy mơ, chun sâu Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu (sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án…) tục ngữ, thành ngữ Việt Nam phương diện văn học dân gian, ngơn ngữ, văn hóa dân gian Chúng tơi xin điểm qua tình hình nghiên cứu tục ngữ, thành ngữ phương diện sau: Tục ngữ, thành ngữ với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học văn học dân gian Nhìn chung, lĩnh vực nghiên cứu ngơn ngữ, mục đích chủ yếu biên soạn từ điển tục ngữ, từ điển thành ngữ riêng biệt từ điển gồm tục ngữ thành ngữ Và lĩnh vực văn học dân gian, công tác sưu tầm, tập hợp tục ngữ, thành ngữ nhiều tác giả ý thực Đồng thời, chuyên luận tục ngữ, thành ngữ đời góc nhìn người nghiên cứu văn học dân gian Những công trình thường xoay quanh vấn đề: Xác định khái niệm (phân biệt tục ngữ với thành ngữ hay tục ngữ, thành ngữ với ca dao), tìm hiểu nội dung hay hình thức diễn đạt tục ngữ, thành ngữ, mối quan hệ tục ngữ, thành ngữ thể loại văn học khác Hướng nghiên cứu phương diện ngơn ngữ, có cơng trình tiêu biểu như: Hoạt động ngôn ngữ chuẩn xác (바른 국어생활) Nam Gi Sim (2003); 4000 tục ngữ tiếng mẹ đẻ (우리말 속담 4000) (2009) Lớp học tục ngữ tiếng mẹ đẻ; Từ điển ứng dụng tục ngữ Hàn Quốc (한국속담활용사전) (2009) Gim Do Hwan; Từ điển tục ngữ (속담사전) Im Dong Gwon (2010) Jo Yeong Ryang (2010) với đề tài luận văn thạc sĩ So sánh tục ngữ Hàn-Trung phương pháp giảng dạy tục ngữ (한.중 속담에 대비및 교육방법 연구) Cơng trình chủ yếu nói điểm tương đồng dị biệt tục ngữ Hàn Trung phương diện cấu trúc ngữ nghĩa, đề xuất phương pháp giảng dạy tục ngữ Hàn Quốc; Jo Ju Dong (2011) với đề tài Luận văn thạc sĩ Phương án giáo dục tục ngữ cho người học tiếng Hàn - dành cho sinh viên Trung Quốc (한국어 학습자를 위한 속담교육방안: 중국인 학습자를 중심하므로) Đối với tục ngữ, thành ngữ Việt, hướng nghiên cứu cấu trúc nghĩa miêu tả điển hình tác giả Hoàng Văn Hành (1998), Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (1999), Các tác giả giúp người đọc hiểu nội dung câu tục ngữ, thành ngữ thông qua việc giải thích nguồn gốc đời, ý nghĩa chúng Hướng xem xét cấu trúc tục ngữ, thành ngữ bình diện ngữ âm, bình diện cú pháp có tác Nguyễn Thiện Giáp (1895), Nguyễn Đức Dân (1996), Nguyễn Thái Hịa (1997), Cù Đình Tú (2001), Nguyễn Quý Thành (2001) Nguyễn Văn Nở (1998) với đề tài luận văn thạc sĩ “Thi pháp tục ngữ Việt Nam” Nội dung cơng trình chủ yếu tìm hiểu đặc điểm thể loại, cấu trúc tục ngữ Năm 2007, tác giả thực luận án tiến sĩ có đề tài “Biểu trưng tục ngữ Việt Nam” Tác giả chủ yếu sâu nghiên cứu đặc trưng thể loại, quan niệm nghĩa biểu trưng, biện pháp tạo nghĩa biểu trưng, chất liệu biểu trưng tục ngữ Việt Nam Hướng so sánh, mô tả tục ngữ, thành ngữ Việt với tục ngữ, thành ngữ dân tộc khác, có viết Nguyễn Lân (1993), Nguyễn Xuân Hòa (1999), … Tục ngữ, thành ngữ nghiên cứu so sánh đối chiếu với tục ngữ, thành ngữ nước Ví dụ Nguyễn Quý Thành (2001) có đóng góp định đưa câu tục ngữ, thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt với số dân tộc (Hoa, Anh, Đức, Pháp, Nga) Hay Lương Văn Hồng (2002) với cơng trình Giới thiệu tục ngữ phương ngôn nước Hướng nghiên cứu phương diện văn học dân gian, điển hình cơng trình: Sách tục ngữ - tranh vẽ (속담 그림책 권) Hội nghiên cứu tục ngữ (1997); Gim Gyeong Seon (1998) với Câu chuyện thành ngữ cổ (고사성어 이야기); Nghiên cứu tục ngữ (우리속담연구) Choe Chang Ryeol (1999); Tục ngữ Hàn đọc qua (한권으로 읽는 한국의 속담) Park Seong Suk (1999); Mỗi tục ngữ câu chuyện (속담 하나 이야기 하나) Im Deok Yeon (2000) Về tục ngữ, thành ngữ Việt, từ kỉ XX trở đi, có nhiều cơng trình sưu tập, giới thiệu tục ngữ, thành ngữ đời cơng trình Tục ngữ lược giải Lê Văn Hịe (1952), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan (1971) Những cơng trình sau có đóng góp đáng kể việc bảo tồn kho tàng tục ngữ, thành ngữ dân gian người Việt Nam đạt thành công việc giới thiệu vốn tục ngữ, thành ngữ cổ truyền dân tộc đến với người đọc, người quan tâm Trong số đó, kể đến cơng trình Nguyễn Lân (1997); Mã Giang Lân, Lê Chí Quế (1977); nhóm tác giả Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1993); nhóm tác giả Nguyễn Như Ý (cb), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2002); Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (2003); Nguyên Ngọc (2005) Cho đến nay, Việt Nam có vài cơng trình nghiên cứu tục ngữ, thành ngữ Hàn Tiêu biểu luận án tiến sĩ ngữ văn Trần Văn Tiếng bảo vệ năm 2006 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam TPHCM với đề tài “So sánh số đặc điểm cú pháp, ngữ nghĩa tục ngữ tiếng Việt tiếng Hàn” Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu nghiên cứu tục ngữ Hàn tục ngữ Việt phương diện ngôn ngữ so sánh, cụ thể vào mặt cú pháp ngữ nghĩa, khơng sâu phân tích, lý giải đặc trưng văn hóa dân tộc hai nước thơng qua tục ngữ Dường chưa có cơng trình nghiên cứu tục ngữ, thành ngữ góc nhìn văn hóa mang tính quy mơ chun sâu Vì vậy, đề tài hướng đến nghiên cứu tục ngữ, thành ngữ Hàn phương diện văn hóa ứng xử nhằm hiểu rõ cách thức ứng xử người Hàn tìm đặc trưng văn hóa dân tộc Hàn đối chiếu đặc trưng văn hóa dân tộc Việt khơng theo hướng so sánh ngôn ngữ Tục ngữ, thành ngữ với tư cách đối tượng nghiên cứu văn hóa học Từ lâu, giới nghiên cứu nhận thấy giá trị tục ngữ, thành ngữ việc thể đặc trưng văn hóa dân tộc Qua tục ngữ, thành ngữ, người ta thấy giá trị văn hóa dân tộc, tâm lý, lối suy nghĩ người thời đại Các cơng trình nghiên cứu văn hóa Hàn thường tác giả trình bày theo khía cạnh đất nước, xã hội, triết học, ngơn ngữ, văn học, văn hóa Ví dụ cơng trình Tiếng Hàn văn hóa Hàn (한국어와 한국문화) Lee Sang Oak (2009), tác giả đề cập đến nhiều vấn đề “tổng quan tiếng Hàn” (한국어 개관), “lịch sử Korea” (한국사), “điều kiện tự nhiên xã hội Korea” (한국의 자연과 사회), “mỹ thuật Korea (한국미술), “âm nhạc Korea” (한국음악), “văn học Korea” (한국문학), “văn hóa truyền thống (전통문화), “triết học Korea” (한국철학) Về văn hóa, tác giả trình bày đặc điểm gia đình thân tộc người Hàn (한국 가족과 친족의 특성) cách khái quát, Hoặc nhóm tác giả Choe Un Sik, Gim Gi Chang, Gim Hui Su, Gang Geol (2009) với cơng trình Korea, người Korea văn hóa Korea dành cho người nước (외국인을 위한 한국, 10 [Việt: Cười sặc sụa; Cười ngặt nghẽo] 298 소경 문고리 잡듯 (소경 문고리 잡는다/봉사 문고리 잡은 격) Như người mù vớ chốt cửa [Việt: Hổ lòa gặp thịt thối; Mèo mù vớ cá rán; Xẩm vớ gậy; Chó ngáp phải ruồi] 299 소경이 개천 나무랜다 (소경이 개천을 나무란다; 소경이 개천 탓한다) Kẻ mù đổ lỗi cho suối [Việt: Vụng hát chê đất lệch; Vụng múa chê đất lệch] 300 소 귀에 경 읽기 Đọc kinh tai bò [Việt: Đàn gảy tai trâu] 301 소도 언덕이 있어야 비빈다 Phải có dốc, bị cọ lưng [Việt: Có có dây leo, có cột có kèo có địn tay] 302 소똥에 미끄러져 개똥에 콧방아 찧는다 Trượt chân bãi phân bị, lại chạm vào đống phân chó [Việt: Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa] 303 소리 없는 벌레가 벽을 뚫는다 Côn trùng không tiếng kêu đục thủng tường [Việt: Tẩm ngẩm tầm ngầm đấm chết voi] 304 소 잃고 외양간 고친다 Mất bò sửa chuồng 260 [Việt: Mất bò lo làm chuồng] 305 속 각각 말 각각 Trong bụng khác, ngồi miệng khác [Việt: Miệng nam mơ bụng bồ dao găm; Miệng bồ tát, bụng dao găm, Miệng bồ tát, ớt ngâm] 306 속빈 장정 (속빈 장정의 잉어등 같다) Bánh gạo rán phồng ruột [Việt: Thùng rỗng kêu to] 307 손님 봐서 바가지로 대접하고 주인 봐서 손으로 먹는다 Xem khách mà đãi bát, xem chủ nhân mà ăn tay [Việt: Chọn mặt bưng mâm; Quý vật đãi quý nhân] 308 손도 안 대고 코풀려고 한다 Không đụng tay vào mà đòi hỉ mũi [Việt: Nước muốn chảy mà mương khơng đào; Có làm có ăn, Khơng dưng dễ đem phần đến cho] 309 손으로 하늘 찌르기 Lấy tay chọc trời [Việt: Bẻ nạng chống trời; Bẻ đũa chống trời] 310 손자를 귀여워하면 할아비 뺨을 친다 Quý cháu, ông bị tát vào má [Việt: Chó liếm mặt; Yêu chó, chó liếm mặt; Chơi cò, cò mổ mắt] 311 손자 턱에 흰 수염 나겠다 Râu trắng mọc cằm cháu 261 [Việt: Chờ dài cổ; Chờ đỏ mắt, Chờ mỏi mắt] 312 솜씨가 좋은 여자의 지주 있는 사람은 박명하다 Gái khéo tay trai có tài kẻ bạc mệnh [Việt: Chữ tài với chữ tai vần; Anh hùng đa nạn, hồng nhan đa truân] 313 송곳 박을 땅도 없다 (송곳 꽂을 땅뙈기도 없다) Dùi cắm đất khơng có [Việt: Khơng mảnh đất cắm dùi] 314 솥은 검어도 밥은 희다 Nồi đen cơm trắng [Việt: Xanh vỏ đỏ lòng] 315 쇠가 쇠를 먹고 살이 살을 먹는다 Sắt ăn sắt, thịt ăn thịt [Việt: Nồi da nấu thịt; Cốt nhục tương tàn, đồng tộc hại nhau] 316 쇠 귀에 경 읽기 Đọc kinh cho bò nghe [Việt: Đàn gảy tai trâu; Đàn gãi tai trâu] 317 쇠털같이 허구한 날 Ngày cũ lơng bị [Việt: Xưa trái đất] 318 수박 겉 핥기 Liếm vỏ dưa hấu [Việt: Cưỡi ngựa xem hoa] 262 319 수박 먹다 이 빠진다 Ăn dưa hấu rụng [Việt: Cơm đưa đến miệng rơi] 320 수염이 대 자라도 먹어야 양반이다 Râu dài phải có ăn, thượng lưu [Việt: Có thực vực đạo] 321 숙수가 많으면 국수가 수제비 된다 Nhiều người nấu ăn ngon phở thành súp [Việt: Lắm thầy thối ma, cha khó lấy chồng] 322 술에 술 탄듯 물에 탄 듯하다 Như rượu pha vào rượu, nước pha vào nước [Việt: Đem muối bỏ biển] 323 숭어가 뛰니까 망둥이도 뛴다 Cá đối nhảy, cá thờn bơn nhảy theo [Việt: Cá nhảy ốc nhảy] 324 숯이 검정 나무란다 Than chê màu đen [Việt: Chó chê mèo lơng; Lươn ngắn lại chê chạch dài; Nồi đất chê ông công nhọ mồm; Chuột chù chê khỉ hôi, khỉ trả lời họ mày thơm] 325 쉽게 승낙하는 사람은 반드시 믿음성이 적다 Người dễ đồng ý độ tin cậy [Việt: Gật chày máy] 326 스승의 그림자는 밟지 않는다 263 Khơng dẫm lên bóng thầy [Việt: Tơn sư trọng đạo; Ân sư nghĩa trọng; Muốn sang bắt cầu kiều, muốn hay chữ yêu lấy thầy] 327 시간이 돈이다 Thì vàng bạc [Việt: Thì vàng bạc] 328 시루에 물 퍼붓기 Tưới nước lên chõ (xửng) hong xơi [Việt:Phí cơng vơ ích] 329 시원찮은 귀신이 사람 잡아간다 Ma ngờ nghệch bắt người [Việt: Tẩm ngẩm tầm ngầm mà đấm chết voi] 330 시작이 반이다 Bắt đầu nửa [Việt: Vạn khởi đầu nan] 331 시집도 가기 전에 기저귀[강아지/포대기] 마련한다 Chưa lấy chồng sắm tã [Việt: Chưa có vàng lo túi đựng] 332 시집을 가야 효도도 된다 Đi lấy chồng đạo hiếu [Việt: Lên non biết non cao, nuôi biết công lao mẹ thầy; Lên non biết non cao, nuôi biết công lao mẫu từ] 333 식은 죽 먹기 264 Dễ ăn cháo nguội [Việt: Dễ trở bàn tay; Dễ bỡn; Dễ chơi; Dễ ăn gỏi] 334 실속 없는 잔치가 소문만 멀리 간다 Bữa tiệc khơng lại vang tin đồn [Việt: Thùng rỗng kêu to] 335 실없는 말이 송사 건다 Lời nói khơng có thật gây vụ kiện tụng [Việt: Khẩu thiệt đại can qua] 336 실이 와야 바늘이 가지 Chỉ phải đến, kim [Việt: Có qua có lại toại lòng nhau] 337 실패는 성공의 어머니 Thất bại mẹ thành công [Việt: Thất bại mẹ thành công] 338 십년 세도 없고 열흘 붉은 꽃 없다 Không có quyền mười năm, khơng có hoa đỏ mười ngày [Việt: Khơng giàu ba họ, khơng khó ba đời; Ai giàu ba họ, khó ba đời] 339 십년이면 강산도 변한다 Mười năm sơng núi biến đổi [Việt: Vật đổi dời] 340 십리도 못 가서 발병 난다 Chưa 10 dặm sinh bệnh 265 [Việt: Giữa đường đứt gánh] 341 십인십색 Thập nhân thập sắc [Việt: Chín người mười ý] 342 싸고 싼 사향도 냄새 난다 Xạ hương gói tỏa mùi [Việt: Giấu đầu hở đuôi; Giấy không bọc lửa] 343 싼 것이 비지떡 Bánh rẻ bánh bã đậu [Việt: Của rẻ ôi; Tiền nấy] 344 쌀 독에서 인심 난다 Nhân tâm từ hũ gạo [Việt: Có thực vực đạo] 345 쌀독에 앉은 쥐 Chuột nằm hũ gạo [Việt: Chuột sa chĩnh gạo; Chuột sa hũ nếp; Chuột sa lọ mỡ; Chuột sa chỉnh gạo] 346 씨 도둑은 못한다 Không ăn trộm hạt giống [Việt: Cha nấy; Giỏ nhà quai nhà ấy] 347 아가리가 광주리만 해도 말을 못한다 Miệng thúng khơng nói [Việt: Nói đơm nói đặt; Nói khơng nói có] 266 348 아내가 여럿이면 늙어서 생홀아비 된다 Trẻ sáu vợ, già thành mồ côi vợ [Việt: Lắm mối tối nằm không] 349 아니 땐 굴뚝에서 연기 날까 (안 땐 굴뚝에서 연기 날까) Khói từ lị khơng đốt lửa sao? [Việt: Khơng có lửa có khói] 350 아닌 밤중에 찰시루떡 Quả bí rớt xuống từ dây leo [Việt: Buồn ngủ gặp chiếu manh; Mèo mù vớ cá rán] 351 아름다운 나무는 그늘도 짙다 Cây đẹp bóng đẹp [Việt: Đẹp người đẹp nết] 352 양다리 걸치기 Gác lượt hai chân [Việt: Bắt cá hai tay] 353 어려움을 당해야 누가 정말 좋은 친구 지 안다 Có gặp khó khăn biết thật bạn tốt [Việt: Gian nan biết bạn hiền] 354 어물전 망신은 꼴뚜기가 시킨다 Cửa hàng thủy sản đóng cửa bạch tuộc gây [Việt: Con sâu làm rầu nồi canh] 355 열두 가지 재주에 저녁거리가 (간 데) 없다 267 Một nghề nhiều nghề [Việt: Một nghề cho chín cịn chín nghề; Nhất nghệ tinh thân vinh] 356 오이씨에서 오이 나오고 콩에서 콩 나온다 Trồng dưa dưa, trồng đậu đậu [Việt: Gieo gặt nấy] 357 온고지신 Ôn cố tri tân [Việt: Ôn cố tri tân] 358 일석이조 Một viên đá hai chim [Việt: Một mũi tên hai nhạn, Một mũi tên trúng hai đích] 359 일편단심 Một lịng [Việt: Một lòng dạ] 360 열 번 찍어 아니 넘어가는 나무 없다 Đốn mười lần, khơng có khơng đổ (Dù người có ý chí sắt đá đến đâu khuyên dỗ dành nhiều lần cuối đổi ý) [Việt: Xiêu lòng; Nước chảy đá mòn] 361 옥도 갈아야 빛이 난다 Ngọc có mài sáng [Việt: Lửa thử vàng, gian nan thử sức Lửa lò thét ngọn, vàng nên Ví khơng có cảnh đơng tàn, 268 Thì đâu có cảnh huy hồng ngày xuân] 362 옥에도 티가 있다 Trong ngọc có đất [Việt: Nhân vơ thập tồn; Ngọc có vết; Thánh cịn có nhầm] 363 온고니지신 Ơn cố tri tân [Việt: Ôn cố tri tân, Ôn cũ biết mới] 364 옷이 날개다 Áo cánh [Việt: Người đẹp lụa] 365 용두사미 Đầu rồng đuôi rắn [Việt: Đầu voi đuôi chuột] 366 용모는 마음의 거울 Dung mạo gương tâm hồn [Việt: Trông mặt đặt tên; Trông mặt mà bắt hình dong] 367 우물안 개구리 Ếch ngồi đáy giếng [Việt: Ếch ngồi đáy giếng] 368 우물에가 숭늉 찾는다 Ra giếng tìm cơm cháy [Việt: Mị kim đáy bể] 269 369 원숭이도 나무에서 떨어질 때가 있다 Đến khỉ rơi từ xuống [Việt: Voi bốn chân có lúc ngã; Khỉ già cịn có ngã cây, trâu già cịn có gẫy cày; Nhân vơ thập toàn] 370 읍에서 매 맞고 장거리에서 눈 흘긴다 Bị đánh ấp lại liếc xéo đường trường [Việt: Giận cá chém thớt] 371 일거양득 Nhất cử lưỡng tiện [Việt: Nhất cử lưỡng tiện] 372 입에 쓴 약이 병에는 좋다 373 Thuốc đắng miệng chữa bệnh tốt [Việt: Thuốc đắng giã tật, thật lòng] 374 자식을 길러 봐야 부모 은공을 안다 Có ni lớn biết công ơn cha mẹ [Việt: Nuôi biết lịng cha mẹ] 375 잔지밭에서 바늘 찾기 Tìm kim bãi cỏ [Việt: Mò kim đáy bể] 376 장님 코끼리 말하듯 한다 Như anh mù đốn voi [Việt: Thầy bói xem voi] 377 장님 코끼리 만지는 격 270 Người mù sờ voi [Việt: Thầy bói xem voi] 378 장사말 하는데 혼사말 한다 Nói chuyện đám tang nói sang chuyện đám cưới [Việt: Cà kê dê ngỗng] 379 적소성대 Tích tiểu thành đại; Góp gió thành bão [Việt: Tích tiểu thành đại; Góp gió thành bão] 380 좋은 소식은 천리 간다 Tin tốt lành truyền xa ngàn dặm [Việt: Tiếng lành đồn xa] 381 주린 고양이가 쥐를 만났다 Mèo đói gặp chuột [Việt: Mèo mù vớ cá rán] 382 중 밉기로 가시야 미우랴 Ghét thấy tu ghét áo cà sa [Việt: Yêu yêu đường đi, ghét ghét tông ti họ hàng] 383 중이 제 머리 못 깎는다 Thầy tu khơng tự cắt tóc [Việt: Dao sắc không gọt chuôi] 384 쥐도 궁지에 물리면 고양이를 문다 Bị dồn vào đường chuột cắn lại mèo 271 [Việt: Chó rứt giậu] 385 지령이도 밟으면 꿈틀하다 Con giun bị xéo quằn [Việt: Con giun xéo quằn] 386 집안 대장 밖에 나가면 쥐 Trong nhà làm tướng, làm chuột nhắt [Việt: Khôn nhà dại chợ] 387 짚신도 짝이 있다 Giày rơm có đơi [Việt: Nồi ấp vung nấy] 388 참을 인자 셋이면 살인도 피한다 Nếu có chữ nhẫn việc sát nhân tránh [Việt: Một nhịn chín lành] 389 천 길 물속은 알아도 한 길 사람의 속은 모른다 Biết lịng mười nước, khơng biết lịng người [Việt: Dị sơng dị biển dễ dị, Nào lấy thước mà đo lòng người] 390 청천 하늘 날 벼락 Sét đánh trời xanh [Việt: Sét đánh ngang tai] 391 체 보고 옷 짓고 꼴 보고 이름 짓는다 Nhìn người may áo, nhìn mặt đặt tên 272 [Việt: Trông mặt đặt tên] 392 촌놈 밥그릇 큰 것만 찾는다 Kẻ quê mùa chọn bát cơm to [Việt: Chém to kho mặn] 393 콩 심은 데 콩 나고 팥 심은 데 팥 난다 Trồng đậu phộng đậu phộng, trồng đậu đỏ đậu đỏ [Việt: Gieo gặt nấy] 394 태산을 넘으면 평지를 본다 Vượt qua núi cao thấy đồng [Việt: Hết khổ đến sướng; Khổ tận cam lai] 395 털도 아니 난 것이 날기부터 하려 한다 Lơng cịn chưa mọc mà địi bay [Việt: Chưa học bò lo học chạy] 396 토기 둘 잡으려다가 하나도 못 잡는다 Định bắt hai thỏ cuối chẳng bắt [Việt: Tham gang sải] 397 토끼는 잡으면 사낭개를 죽인다 Bắt thỏ giết chó săn [Việt: Ăn cháo đá bát; Vắt chanh bỏ vỏ] 398 티끌 모아 태산 Gom bụi thành núi [Việt: Góp gió thành bão] 273 399 하나를 보면 열을 안다 Thấy biết mười [Việt: Học biết mười] 400 하나를 알고 둘은 모른다 Biết mà hai; Biết mà chẳng biết hai [Việt: Biết mà hai; Biết mà chẳng biết hai] 401 하룻강아지 범 무서운 지 모른다 Chó sinh ngày sợ hổ [Việt: Nghé sinh khơng kinh hổ; Điếc khơng sợ súng] 402 한강에 돌 던지기 Ném đá xuống sông Hàn [Việt: Muối bỏ biển] 403 호박이 넝쿨째로 굴러떨어졌다 Quả bí rớt xuống từ dây leo [Việt: Buồn ngủ gặp chiếu manh; Mèo mù vớ cá rán] 404 화약을 지고 불에 들어간다 Gánh thuốc nổ vào lửa [Việt: Đổ dầu vào lửa; Lửa cháy đổ thêm dầu] 274

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w