1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động và vai trò của ban thống nhất trung ương trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975)

249 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ XUÂN YẾN HOẠT ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA BAN THỐNG NHẤT TRUNG ƯƠNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954-1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ XUÂN YẾN HOẠT ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA BAN THỐNG NHẤT TRUNG ƯƠNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954-1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: – 03 – 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ MINH HỒNG TS TRẦN THỊ MAI Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận án riêng tôi; nguồn tư liệu sử dụng luận án trung thực Nếu có sai trái xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật Nghiên cứu sinh PHAN THỊ XUÂN YẾN MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lòch sử nghiên cứu đề tài - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 12 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu -14 Đóng góp khoa học luận án - 16 Bố cục luận án 17 CHƯƠNG - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA BAN THỐNG NHẤT TRUNG ƯƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954-1975) 19 1 GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH HỆ THỐNG TỔ CHỨC (19541960) 19 GIAI ĐỌAN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TỔ CHỨC, MỞ RỘNG CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ (1961-1973) - 29 GIAI ĐOẠN HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ LỊCH SỬ (19731976) 48 CHƯƠNG – BAN THỐNG NHẤT TRUNG ƯƠNG PHỐI HP ĐÓN TIẾP VÀ BỐ TRÍ, SẮP XẾP CÁN BỘ, CHIẾN SĨ, ĐỒNG BÀO MIỀN NAM RA BẮC (1954-1975) - 63 PHỐI HP ĐÓN TIẾP CÁN BỘ, CHIẾN SĨ, ĐỒNG BÀO MIỀN NAM TẬP KẾT 1954 - 1955 63 1 Nhiệm vụ đón tiếp cán bộ, chiến só, đồng bào tập kết theo Hiệp định Geneøve 1954 63 2 Tổ chức đón tiếp thành phần lực lượng tập kết 65 Kết hoạt động đón tiếp tình hình đặt 69 2 PHỐI HP BỐ TRÍ, SẮP XẾP LỰC LƯNG TẬP KẾT NHỮNG NĂM 1955-1960 - 74 PHỐI HP ĐÓN TIẾP, SẮP XẾP, BỐ TRÍ CÁN BỘ, CHIẾN SĨ TỪ CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM (CÁN BỘ B) RA BẮC 1961-1975 85 Tình hình lực lượng cán B Bắc 85 Tổ chức đón tiếp bố trí xếp lực lượng cán B - 86 3 Những hạn chế hoạt động đón tiếp cán B - 94 CHƯƠNG – BAN THỐNG NHẤT TRUNG ƯƠNG PHỐI HP GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO, BỒI DƯỢNG CÁN BỘ, HỌC SINH, SINH VIÊN CHO CÁCH MẠNG MIỀN NAM (1955-1975) 99 QUAÙ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM TRÊN ĐẤT BẮC 99 PHỐI HP GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO HỌC SINH, SINH VIÊN CON EM MIỀN NAM TRÊN ĐẤT BẮC VÀ NƯỚC BẠN - 105 Phối hợp với Bộ giáo dục đào tạo học sinh phổ hông 105 2 Phối hợp với Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp đào tạo sinh viên nước nước 114 3 Phối hợp đào tạo học sinh miền Nam đất nước bạn (Trung Quốc) 120 3 PHỐI HP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỢNG CÁN BỘ (1960-1975) 122 3 Nhu cầu cán miền Nam sau Đồng khởi 122 3 Phối hợp đào tạo bồi dưỡng cán cho miền Nam giai đoạn 1960-1968 - 129 3 Phối hợp đào tạo bồi dưỡng cán cho miền Nam giai đoạn 1969-1975 - 133 NHÌN LẠI 20 NĂM PHỐI HP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỢNG CÁN BỘ, SINH VIÊN, HỌC SINH MIỀN NAM 1955-1975 - 140 CHƯƠNG – BAN THỐNG NHẤT TRUNG ƯƠNG PHỐI HP ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ DÂN, CHÍNH, ĐẢNG VÀO CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM (1961-1975) - 146 TÌNH HÌNH VÀ YÊU CẦU MỚI CỦA CÁCH MẠNG MIỀN NAM SAU ĐỒNG KHỞI 146 PHỐI HP ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ ĐI B GIAI ĐOẠN 19611968 - 149 PHỐI HP ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ ĐI B GIAI ĐOẠN 19691972 - 154 4 PHỐI HP ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ ĐI B GIAI ĐOẠN 19731975 - 167 NHÌN LẠI 15 NĂM CÔNG TÁC ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ ĐI B 180 KẾT LUẬN 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 199 PHUÏ LUÏC - 223 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sau Hiệp định Genève 1954, Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền Miền Bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang cách mạng chủ nghóa xã hội; miền Nam, đế quốc Mỹ quyền tay sai phá hoại Hiệp định, thực âm mưu chia cắt lâu dài Tổ quốc Việt Nam, đàn áp đẫm máu phong trào đấu tranh đồng bào đòi hòa bình, đòi thi hành Hiệp định Genève… Nhiệm vụ yêu cầu thiết nhân dân hai miền Nam-Bắc Việt Nam lúc đấu tranh tiến tới hoà bình thống Tổ quốc Đó nhiệm vụ lâu dài, phức tạp, trình đấu tranh gay go, gian khổ chống đế quốc Mỹ tay sai, chống chiến tranh xâm lược thực dân chúng nhằm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hoà bình thống đất nước Sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, nghiệp thống đất nước, nghiệp chung nhân dân Việt Nam chiến đấu đầy gian khổ hy sinh, ngoan cường bền bỉ, anh dũng sáng tạo suốt 21 năm kháng chiến (1954-1975) Quá trình ấy, lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng Cộng sản Việt Nam), quân dân hai miền Nam – Bắc Việt Nam tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược, có mối quan hệ mật thiết, gắn bó, tác động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy phát triển, nhằm mục tiêu chung cách mạng nước bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, tiến tới hòa bình thống Tổ quốc Ban Thống Trung ương có tiền thân Ban Quan hệ Bắc-Nam (về mặt Đảng Ban miền Nam), thành lập tháng 6-1955 theo Nghị định 550-TTg Thủ tướng Chính phủ Ngày 17-5-1957, Ban Bí thư Trung ương Đảng Nghị số 12/BBT sát nhập Ban miền Nam với Ban Thống hiệp thương thành Ban Thống Trung ương Đến ngày 13-3-1974, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Nghị 2161/NQ-NSTW việc đổi tên Ban Thống Trung ương thành Ban miền Nam Trung ương; danh xưng tồn giải thể tổ chức Ban miền Nam (năm 1976) Như vậy, khoảng 20 năm tồn (từ Ban miền Nam đến Ban Thống nhất, trở lại Ban miền Nam), danh xưng Ban Thống Trung ương tên gọi phổ biến nhất, có thời gian lâu nhất, thể rõ chức nhiệm vụ tổ chức Đảng đạo chiến tranh Luận án sử dụng danh xưng chung Ban Thống Trung ương cho chương kết luận, nhằm nhấn mạnh giai đoạn quan trọng (1957-1974) tổ chức kháng chiến Đó giai đoạn Ban Thống Trung ương trở thành quan tham mưu, tư vấn – giúp cho Ban Chấp hành Trung ương Bộ Chính trị đạo thực tiễn chiến tranh chống Mỹ Chức nhiệm vụ thể việc làm cầu nối Trung ương với quan ban ngành chức trình đề xuất số chủ trương sách triển khai thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước chiến tranh Từ thành lập hoàn thành nhiệm vụ, Ban Thống Trung ương xây dựng phát triển hệ thống tổ chức, thực nhiều hoạt động có vai trò to lớn việc giúp Trung ương đạo cách mạng miền Nam, góp phần vào thắng lợi kháng chiến Cụ thể hoạt động phối hợp tổ chức tiếp đón, bố trí cán bộ, chiến só, đồng bào miền Nam tập kết Bắc theo Hiệp định Genève, tiếp đón, bố trí cán bộ, chiến só, đồng bào em nhân dân miền Nam từ tiền tuyến miền Nam hậu phương miền Bắc; phối hợp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, học sinh miền Nam; đề xuất phối hợp điều động cán dân, chính, đảng từ hậu phương miền Bắc vào chiến trường miền Nam; tiếp nhận viện trợ nước, nhiều hoạt động khác Nghiên cứu vai trò hoạt động Ban Thống Trung ương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhằm góp phần làm sáng tỏ việc Đảng Lao động Việt Nam vận dụng lý luận chiến tranh nhân dân Học thuyết Mác-Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam, chứng minh sáng tạo Đảng điều hành, tổ chức đạo thực tiễn kháng chiến vừa qua; lý giải tính độc đáo chiến tranh nhân dân Việt Nam hoàn cảnh Đảng lãnh đạo đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền, tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược Nghiên cứu đề tài nhằm phục vụ trực tiếp cho việc giảng dạy lịch sử Việt Nam thời kỳ 1954-1975 lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, thấy rõ đặc điểm kháng chiến oanh liệt, có không hai lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, thăng trầm tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam biểu cụ thể quy luật chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại, độc đáo Đảng Cộng sản Việt Nam đạo thực tiễn kháng chiến; qua góp phần nâng cao lòng tự hào Đảng, dân tộc, củng cố chủ nghóa yêu nước ý chí vươn lên hệ người Việt Nam ngày nay; bổ sung tư liệu vấn đề lịch sử cho sách giáo khoa Lịch sử Việt Nam đại, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam loại hình tổ chức đạo thực tiễn chiến tranh đất nước bị chia cắt làm hai miền Hơn nữa, công xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước nay, nhiều vấn đề đạo thực tiễn cách mạng đặt ra, kinh nghiệm đạo thực tiễn thời kỳ chiến tranh chống Mỹ qúy báu, cần phải tổng kết đầy đủ toàn diện Việc rút học kinh nghiệm từ trình đạo thực tiễn cách mạng vừa qua, có ý nghóa khoa học thực tiễn cao, đồng thời có tính thời cấp thiết, phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam ngày LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đã có nhiều công trình nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhà khoa học nước, từ nhiều góc độ khác để phân tích, lý giải cách thức tiến hành chiến tranh nhân dân, qúa trình đấu tranh cho nghiệp thống nước nhà nhân dân Việt Nam thời kỳ lịch sử vẻ vang độc đáo Ở nước trước năm 1975, đáp ứng yêu cầu kháng chiến, nhiều nhà nghiên cứu quân đội có công trình quan trọng thực tiễn hoạt động đấu tranh anh dũng kiên cường quân dân Việt Nam, Miền Nam giữ vững thành đồng - Lược sử đồng bào miền Nam đấu tranh chống Mỹ tay sai Trần Văn Giàu (5 tập, Nxb Khoa học xã hội H.1964-1975), Một số vấn đề Việt Nam hoá chiến tranh Bùi Đình Thanh chủ biên (Nxb Khoa học xã hội H.1974) Các nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt Nam trình lãnh đạo chiến tranh bước đầu tổng kết vấn đề chiến tranh số tác phẩm Võ Nguyễn Giáp với Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta (Nxb Sự thật H.1970), Lê Duẩn với Cách mạng miền Nam chiến tranh nhân dân chống Mỹ cứu nước (Nxb Quân đội nhân dân H.1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghóa xã hội, tiến lên giành thắng lợi 10 Do chuẩn bị kỹ lưỡng, nên việc chuyển quân tập kết việc đón tiếp diễn nhanh tối đẹp Về số lượng, tính đến cuối năm 1956, tổng số cán bộ, đội, học sinh, gia đình cán đồng bào miền Nam tập kết Bắc là: 182.046 người Đối tượng tập kết gồm: cán công nhân viên, thương binh, học sinh, niên xung phong, cán bộ, đội du kích bị địch bắt trao trả, phận thân nhân cán bộ, chiến só miền Nam, đồng bào miền Bắc hồi hương, người Hoa kiều Kết họat động đón tiếp tình hình đặt Trước mắt, thực chuyển giao số cán học sinh người Hoa kiều cho Bộ Giáo dục quan khác; chuyển giao số cán học sinh người dân tộc cho ủy ban dân tộc quản lý Cũng năm 1954-1955, Trung ương tổ chức trường trại riêng cho học sinh trường Mễ Trì 900 em, trường Phú Thọ 420 em Hơn 400 người vừa cán vừa học sinh học trường trung cấp chuyên nghiệp, gần 100 cán đưa học công an, 30 cán đưa học trường nghệ thuật Còn lại bố trí tham gia công tác cải cách, tham gia vận động phong trào hợp tác hóa nông nghiệp trường địa phương 2 PHỐI HP BỐ TRÍ, SẮP XẾP LỰC LƯNG TẬP KẾT NHỮNG NĂM 1955-1960 Theo nhiệm vụ chức năng, Ban Thống Trung ương, nhanh chóng xếp nơi ăn chốn ở, bố trí công ăn việc làm cho cán bộ, học sinh đồng bào miền Nam công việc cụ thể phù hợp tình hình Đầu năm 1958, Ban Thống Trung ương tổ chức nhiều tập đoàn sản xuất lónh vực nông, công, lâm, ngư nghiệp xung quanh Hà Nội tỉnh Các tập đoàn gồm có phần nhiều cán bộ, thương binh phục viên, số đồng bào miền Nam tập kết nhằm trước mắt để giải công ăn việc làm cho 7.118 người tâm trạng diễn biến phức tạp nằm chờ công tác lâu ngày Tính đến cuối năm 1959, Ban Thống Trung ương phát triển 378 tập đoàn với 7.527 người tham gia; có 166 tập 11 đoàn sản xuất nông nghiệp, 14 tập đoàn chăn nuôi, 45 tập đoàn ngư nghiệp, 153 tập đoàn thủ công khí Số thương binh người miền Nam tập kết 4.000 người, tập trung trại Bộ Thương binh quản lý Bộ đội miền Nam tập kết 82.000 người (kể quân tình nguyện Miên, Lào), chiếm gần nửa tổng số người tập kết Lực lượng lúc đầu Bộ quốc phòng quản lý Đến năm 1958, phận quân nhân người miền Nam tập kết chuyển ngành sang quan dân đảng sản xuất, phần đông chuyển sang nông trường quốc doanh… tổng số khoảng 39.790 người PHỐI HP ĐÓN TIẾP, SẮP XẾP, BỐ TRÍ CÁN BỘ, CHIẾN SĨ TỪ CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM (CÁN BỘ B) RA BẮC NHỮNG NĂM 1961-1975 Tình hình lực lượng cán B Bắc Từ năm 1961 trở đi, năm 1965-1970, Ban Thống Trung ương Ủy ban Thống Chính phủ đón tiếp cán bộ, chiến só từ chiến trường miền Nam (cán B) miền Bắc để điều dưỡng, chữa bệnh, học tập, công tác … Từ sau tiến công chiến lược xuân hè 1972 đến cuối năm 1972, số thương binh Bắc phần lớn quê Trị Thiên, Khu V, Tây nguyên, Khu Trong năm 1972-1975, số cán chiến trường khu 6, Nam bộ, Trung ương Cục, cán trung cao từ B nhiều trước Việc đón tiếp số lượng người ngày lớn đòi hỏi phải có hệ thống đơn vị tổ chức với sở vật chất nhiều, Ban Thống Trung ương phối hợp với ban, ngành chức địa phương tổ chức tốt công tác Tổ chức đón tiếp bố trí xếp lực lượng cán B Trong thời gian ngắn, 25 đơn vị đón tiếp, điều trị điều dưỡng học tập xây dựng hoàn thiện dần trình phục vụ Các đơn vị K5a + K5b, Bệnh viện E đón tiếp cán trung cao từ chiến trường ra; khám, chữa bệnh cho cán miền Nam tập kết; K10, K15 đón tiếp, bồi dưỡng cán chuẩn bị trở vào chiến 12 trường, thực sách cán B; K20, K21 K35, K55 đón tiếp cán miền Nam chữa bệnh an dưỡng cho người lớn tuổi, điều dưỡng tổ chức học văn hóa; K60 điều dưỡng học tập cán B ngành Công an; K65, K70, K75, K80, K85 phục vụ điều dưỡng; K 90 phục vụ học tập văn hóa cho thiếu nhi; K100, K110, K115 phục vụ điều dưỡng bồi dưỡng văn hóa, trị cho cán miền Nam để đưa chiến trường Tính đến năm 1974 có 1.810 người học văn hóa từ cấp I đến cấp III; 332 người học đại học sau đại học, 140 người học nghiệp vụ, kỹ thuật; 340 người học trị; 40 người nghiên cứu sinh, thực tập sinh nước [202:10-11] Sau Hiệp định Paris, Ban Thống Trung ương phối hợp thực việc tiếp nhận bồi dưỡng anh chị em bị địch bắt trao trả CHƯƠNG BAN THỐNG NHẤT TRUNG ƯƠNG PHỐI HP TỔ CHỨC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO, BỒI DƯỢNG CÁN BỘ, HỌC SINH, SINH VIÊN CHO CÁCH MẠNG MIỀN NAM (1955-1975) QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM TRÊN ĐẤT BẮC Với điều phối, tổ chức Ban Thống Trung ương, nhân dân miền Bắc dành cho em nhân dân miền Nam nhiều điều kiện vật chất để học tập, nuôi dưỡng Một số trường học cho em miền Nam xây dựng, đặt tên "Thống 1", "Thống 2"… Về sau trường đổi thành Trường học sinh miền Nam mang số thứ tự từ 1, 2, 3… đến 28 Năm 1967, nhu cầu học tập tình hình miền Bắc chống chiến tranh phá hoại Mỹ, Đảng Nhà nước Việt Nam liên hệ xây dựng trường học sinh miền Nam Quế Lâm (Trung Quốc), gồm trường dân tộc cấp 1, 2, Đến cuối năm 1974, Quế Lâm có 11 sở trường học sinh miền Nam Năm 1971-1972, nhằm tăng cường thêm quản lý, điều hành tổ chức đào tạo học sinh miền Nam, Ban Thống 13 Trung ương xin ý kiến Trung ương cho phép thành lập phận phụ trách học sinh miền Nam mang tên K 90 Đoàn 671 PHỐI HP GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO HỌC SINH, SINH VIÊN CON EM MIỀN NAM TRÊN ĐẤT BẮC VÀ NƯỚC BẠN Phối hợp với Bộ giáo dục đào tạo học sinh phổ thông Các trường học sinh miền Nam thực cân đối mặt hoạt động giáo dục toàn diện; hoạt động nội, ngoại khóa không tách rời mà kết hợp với chặt chẽ thành nội dung giáo dục hoàn chỉnh, hoạt động dạy-học, lao động, thể dục thể thao, vui chơi, văn nghệ trở thành nhu cầu thiết yếu, nếp sống bình thường hàng ngày em học sinh nội trú Giáo dục lao động quan tâm mức, đảm bảo yêu cầu vừa sức nhằm mở rộng quan hệ bên ngoài, gắn bó nhà trường với thực tế sinh động địa phương nơi trường trú đóng Nhân ngày lễ, ngày tết, nghỉ hè, nhà trường đưa học sinh với gia đình bà đến đón học sinh với gia đình ăn ở, tham gia công việc gia đình, công việc đồng áng, dạy em nhỏ học tập, dạy lớp bổ túc văn hóa Ngày tết, bà xã viên đua đến trường mời học sinh nhà ăn tết Nhờ mà em vui tết, đỡ nhớ nhà, nhớ quê Đặc biệt, có nơi bà nhận học sinh miền Nam nuôi (Kiến An, Hải Phòng) [140:15] 2 Phối hợp với Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp đào tạo sinh viên nước + Đào tạo nước Từ năm 1954 đến cuối năm thập niên 70, có hàng vạn học sinh miền Nam Bắc học tập, Đảng Chính phủ quan tâm, chăm sóc, nhiều em trưởng thành Riêng năm 1971 có gần 4000 em học trường trung học đại học nước [39:1] Số sinh viên em miền Nam tập kết chiếm 4,35 % (2.350 em), tập trung học đông ngành thuộc lónh vực kỹ thuật như: Bách khoa, Y dược, Công nghiệp, Nông nghiệp, Giao 14 thông vận tải Từ 1965 – 1975 có 9.061 học sinh miền Nam vào đại học, 1.215 học sinh miền Nam vào trường trung học chuyên nghiệp + Đào tạo nước Ban Thống Trung ương lập kế hoạch ngành nghề Lưu học sinh nước bạn Số sinh viên miền Nam tuyển vào đại học nước qua năm là: Năm 1971: 268 em, Naêm 1972: 321 em, Naêm 1973: 185 em, Năm 1974: 189 em Tổng số 963 em Số học sinh theo học trường đại học thuộc khối ngành: Khoa học tự nhiên, Xã hội, Xây dựng, Cơ khí, Công-nông-lâm nghiệp, Kinh tế, Y, Văn hóa-nghệ thuật 3 Phối hợp đào tạo học sinh miền Nam đất Trung Quốc Từ cuối năm 1955 đầu năm 1956, hàng đoàn học sinh miền Nam đưa sang học tập Khu học xá Nam Ninh Học sinh miền Nam khu học xá phần lớn học sinh cấp I thuộc trường tiểu học số 1, 2, 3, Năm 1966, đế quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc, hệ học sinh miền Nam thứ hai, em đồng bào, chiến só miền Nam Đảng Bác Hồ cho sang học tập Khu học xá Quế Lâm Một số trường thành lập như: trường Nguyễn Văn Trỗi, Trường Phổ thông học sinh miền Nam, trường Dân tộc miền Nam trường Nhi đồng miền Nam thành lập (Trường 2-9), trường Phổ thông miền Nam (Trường Nguyễn Văn Bé), Trường dân tộc miền Nam, Trường Nhi đồng miền Nam (Trường Võ Thị Sáu) Năm 1973, số học sinh miền Nam khu học xá Quế Lâm 1.210 người, 175 cán bộ, công nhân viên, tổng cộng 1.385 người 3 PHỐI HP ĐÀO TẠO BỒI DƯỢNG CÁN BỘ CHO MIỀN NAM (1960-1975) 3 Nhu cầu cán miền Nam sau Đồng khởi Có hai nguồn cán quan trọng đáp ứng cho nhu cầu cách mạng miền Nam tới, Ban Thống Trung ương tập trung lên kế hoạch cán trị cán chuyên môn kỹ thuật, khoa học văn hoá Trong nguồn trên, cán miền Nam tập kết học sinh miền Nam nguồn lực lượng Lực lượng tính đến 15 năm 1959 có tổng số là: 70.835 cán loại, 28.008 học sinh loại [20:5] Trong đáng ý có nhiều cán có trình độ trị, văn hoá Về cách thức phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Ban Thống Trung ương chủ trương kết hợp nhiều phương cách phù hợp với đối tượng cho đem lại hiệu nhanh 3 Phối hợp đào tạo, bồi dưỡng cán cho miền Nam giai đoạn 1960-1968 Kế hoạch cụ thể Ban Thống Trung ương lập dự trù đào tạo bồi dưỡng cán miền Nam năm (1961-1965) 47.437 người, gồm thành phần sau: Cán lãnh đạo trị cấp tỉnh: 105 người, Cán lãnh đạo ngành chuyên môn cấp tỉnh: 2.203 người, Cán lãnh đạo cấp huyện: 320 người, Cán nghiên cứu, nghiệp vụ: 5.773 người, Cán công an: 1.500 người, Cán đào tạo không quy: 9.901 người, Cán chuyên môn kỹ thuật đào tạo quy: 37.536 người 3 Phối hợp đào tạo bồi dưỡng cán cho miền Nam giai đoạn 1969-1975 Ban Thống thông qua phòng quản lý học sinh miền Nam luôn nắm rõ số lượng học sinh để định kế hoạch đưa nước đào tạo năm 1969-1970, thường xuyên theo dõi, góp ý nắm số lượng để chủ động xếp ngành, nước học kịp thời Phối hợp Bộ đại học vận dụng tiêu chuẩn giải sách cho cán miền Nam, chấp hành nghiêm chỉnh thị 91/TTp em miền Nam, gia đình có người B, gia đình có công với cách mạng Ngoài đảm bảo số lượng lưu học sinh gửi nước, liên hệ giải cho học sinh miền Nam lại vào học trường đại học nước Số cán khoa học, kỹ thuật người miền Nam đào tạo bồi dưỡng tính đến ngày 1/7/1973 sau (đvt: người): Trình độ Cán Khoa học kỹ thuật – Trên đại học Tổng số (%) 22.434 (100%) 449 (2%) 16 – Đại học – Trung học Công nhân, nhân viên kỹ thuật – Công nhân kỹ thuật – Nhân viên kỹ thuaät 13.488 (60,12%) 8.497 (37,87%) 13.106 12.025 (92,38%) 1.081 (8 %) NHÌN LẠI 20 NĂM PHỐI HP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỢNG CÁN BỘ, SINH VIÊN, HỌC SINH MIỀN NAM Trong suốt chặng đường gần 20 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, số cán từ nguồn học sinh miền Nam đào tạo có trình độ: 434 Tiến só Phó tiến só; 16.000 tốt nghiệp đại học ngành; 4.000 em học đại học nước Ngoài có hàng nghìn em tình nguyện vào quân đội xin trở Nam chiến đấu, tham gia công tác vùng giải phóng Thực tế năm chiến tranh ác liệt, miền Bắc đào tạo cho miền Nam đội ngũ cán trẻ, đáp ứng cho yêu cầu, nhiệm vụ trước mắt cách mạng miền Nam, mà đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng lâu dài nước, thực tốt chiến lược "hạt giống đỏ" mà Bác hồ đạo thể chỗ: số em miền Nam đào tạo trưởng thành miền Bắc trước đây, giữ vị trí trọng trách lớn máy Đảng Nhà nước CHƯƠNG BAN THỐNG NHẤT TRUNG ƯƠNG PHỐI HP ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ DÂN, CHÍNH, ĐẢNG VÀO CHIẾN TRỪƠNG MIỀN NAM (1961-1975) TÌNH HÌNH CÁCH MẠNG MIỀN NAM SAU ĐỒNG KHỞI VÀ YÊU CẦU NHIỆM VỤ MỚI CỦA BAN THỐNG NHẤT TRUNG ƯƠNG Để phục vụ cho nhu cầu chiến trường miền Nam sau Đồng khởi, Trung ương Đảng trọng tới nhiệm vụ xây dựng vùng giải phóng địa miền Nam, làm chỗ dựa vững cho chiến tranh cách mạng lâu dài Từ địa nhỏ hẹp trước đây, sau Đồng khởi vùng giải phóng ngày rộng lớn, nối với từ miền Đông Nam Bộ qua Tây nguyên, miền Tây quân khu V, miền 17 Tây Trị Thiên, thông với hậu phương lớn miền Bắc Để xây dựng vùng giải phóng miền Nam, đòi hỏi phải có nhân tài vật lực chi viện từ miền Bắc vào Nam Sự chi viện không đơn quân đội, vũ khí, đạn dược, vật tư mà đòi hỏi số lượng lớn cán dân - - đảng, cán nghiệp vụ chuyên môn tất cấp ngành PHỐI HP ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ ĐI CÔNG TÁC CHIẾN TRƯỜNG B GIAI ĐOẠN 1961 – 1968 Trong năm 1961-1968, chiến trường B có nhu cầu cao cán xây dựng quản lý vùng giải phóng, xây dựng địa Số lượng cán ngành chuyên môn đưa vào miền Nam thời kỳ chủ yếu cán công nhân viên ngành: Nông nghiệp, Công an, Y tế, Văn hóa, Giáo dục, Tài mậu Số lượng cán Nam từ năm 1961 đến 1968 (Đvt: người): 1961-1968 Nam Khu Khu Trị Thiên Tổng số Cộng 3.267 1.260 6.273 1.344 12.144 Số cán điều vào Nam bộ, chiến trường xa ngày lớn Năm 1961 số cán vào chiếm 7,9% tổng số cán vào chiến trường, sang năm 1962 tăng lên 22,6% gấp lần Từ năm 1965 nước có chiến tranh, công tác điều động cán B chuyển sang Ban Tổ chức Trung ương, Ban Thống tập trung Trung ương hoạch định chủ trương sách cho cách mạng miền Nam Tuy nhiên qúa trình Ban Thống phải nắm tình hình điều động B tham khảo số trường hợp cụ thể số cán điều động PHỐI HP ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ ĐI CHIẾN TRƯỜNG B GIAI ĐOẠN 1969-1972 Những năm 1968-1971, số cán đưa vào lúc chủ yếu cán ngành công an, giáo dục, thương nghiệp, ngân hàng số ngành phục vụ chiến đấu bưu điện, yếu, y tế Đặc biệt từ năm 1969 trở đi, để phục vụ yêu cầu đánh bại chiến lược "Việt Nam 18 hóa chiến tranh" Mỹ, nhiều cán điều động vào phục vụ công tác chống bình định giành dân giành quyền làm chủ để đẩy mạnh tăng cường đấu tranh trị, đấu tranh quân binh vận Ngoài tăng cường số cán xây dựng vùng sản xuất để giải tự túc chỗ Thống kê cán B từ năm 1969-1972 sau (đvt: người) 1969-1972 Tổng số Nam khu khu Trị Thiên Cộng 11.214 2.789 126 3.678 2.227 Ngoài cán chỗ chính, cần phải điều động thêm cán miền Nam tập kết có điều kiện trở góp phần làm công tác vận động quần chúng vận động nông dân, gia đình binh só nông thôn vùng địch, vận động công nhân viên chức, niên, học sinh, sinh viên, tư sản, nhân só trí thức, tôn giáo, giới văn học nghệ thuật, só quan, thương phế binh địch thành thị, Sài Gòn, Huế, Đà nẵng 4 HOẠT ĐỘNG PHỐI HP ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ VÀO CHIẾN TRƯỜNG B GIAI ĐOẠN 1973-1975 Trong năm 1973, Ban Thống điều động 5.440 cán công nhân viên (so với năm 1972 điều 4.953 người) Hướng chủ yếu chi viện cán ngành kinh tế, văn hóa vào tham gia xây dựng vùng giải phóng Quảng Trị, Tây nguyên, miền Đông Nam bộ, số vào tăng cường cho Ban, Ngành, khu Trung ương cục Ngày 25/3/1975, Bộ trị thành lập Hội đồng chi viện miền Nam Ban miền Nam Uỷ ban Thống phối hợp Bộ, ngành chi viện cho B năm 1975 với số lượng cán công nhân kỹ thuật NHÌN LẠI 15 NĂM CÔNG TÁC ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ ĐI B Từ năm 1960 đến 1975, số cán bộ, công nhân, dân – – đảng mà Ban Thống Trung ương (từ 3/1974 Ban miền Nam) phối hợp điều động vào miền Nam là: 58.461 người Số cán điều động vào đa số phát huy tác dụng ngành nghề mình, góp phần 19 to lớn công việc xây dựng vùng giải phóng phục vụ cho Tổng tiến công mùa xuân 1975 Trong năm 1975, vùng giải phóng mở rộng ngày lớn, đặc biệt sau quân-dân ta làm nên chiến thắng mùa xuân 1975, miền Nam hoàn toàn bóng quân xâm lươc, nước độc lập, thống nhất, nhu cầu cán bộ, công nhân kỹ thuật cán quản lý tất ngành cho miền Nam lớn Năm 1975, số cán đưa vào Nam cao nhất: 17.956 người, số cán ngành công nghiệp chiếm lớn KẾT LUẬN Hệ thống tổ chức Ban Thống Trung ương bước phát triển, hoàn thiện dần qúa trình giúp Trung ương đạo thực tiễn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Quá trình hình thành phát triển Ban Thống Trung ương phản ảnh thực tế khách quan yêu cầu, nhiệm vụ kháng chiến chống Mỹ cứu nước; phận, chức nhiệm vụ Ban Thống qúa trình phản ánh yêu cầu nội chiến tranh yêu nước tiền tuyến miền Nam, yêu cầu chuyển biến cách mạng xã hội chủ nghóa hậu phương miền Bắc Trong trình phát triển hệ thống tổ chức, Ban Thống Trung ương có mối quan hệ đặc biệt với Ủy ban Thống Chính phủ, hình thành hệ thống tổ chức có máy nhân đan xen vào nhau, tương ứng với nhau, lấy danh nghóa để thực nhiệm vụ chung nghiệp kháng chiến thống đất nước Hoạt động Ban Thống Trung ương chiến tranh phối hợp với Ủy ban Thống Chính phủ Bộ, ban ngành khác Trung ương địa phương, thực vai trò quan tham mưu cho Trung ương Đảng đạo thực tiễn cách mạng Trong thực tế chiến tranh, Ban Thống Trung ương phối hợp hoạt động với Ủy ban Thống Chính phủ, Ban Tổ chức Trung ương, Bộ ban ngành Trung ương địa phương liên 20 quan đến đón tiếp, bố trí cán bộ, chiến só, đồng bào miền Nam tập kết từ chiến trường miền Nam hậu phương; đào tạo, bồi dưỡng cán em miền Nam; điều động cán từ hậu phương miền Bắc chiến trường B… Hoạt động phối hợp với Ủy ban Thống Chính phủ, thực chất việc thực lúc hai chức năng: chức quan Đảng chức quan quyền nhiệm vụ phục vụ cách mạng miền Nam đấu tranh thống nước nhà Sự phối hợp hoạt động làm cho Ban Thống Trung ương không quan tư vấn cho Trung ương Chính phủ đạo thực tiễn, mà quan đầu mối trung gian điều phối hoạt động triển khai thực Chính phối hợp hoạt động hai vai làm nên mô hình tổ chức độc đáo Ban Thống Trung ương có có hiệu thực tế nét độc đáo đạo thực tiễn Đảng Lao động Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước Ban Thống Trung ương có nhiều đóng góp to lớn vào thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Ban Thống Trung ương thường xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình, nghiên cứu đề xuất ý kiến với Trung ương Chính phủ đường lối, phương hướng sách đạo thực tiễn công tác cách mạng miền Nam; giúp địa phương miền Nam bước tăng cường lực lượng cách mạng, tổ chức công tác tuyên truyền, xuất tờ báo, xây dựng đài phát thanh; tổ chức đầu mối giao liên Bắc Nam từ đầu năm 1955 đảm bảo việc vận chuyển thư từ sách báo, tài liệu, đưa đón cán bộ… thông suốt từ sau tập kết đến lúc giải phóng miền Nam; đón tiếp, quản lý cán miền Nam Bắc, từ sau Tổng công Mậu Thân 1968, trạm đón tiếp (các K, trường) Ban Thống tiếp nhận năm hàng ngàn cán miền Nam chữa bệnh, điều dưỡng, học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ văn hoá Từ sau Hiệp định Paris đón tiếp ổn định đời sống cho hàng ngàn cán trao trả; quản lý hàng chục ngàn học sinh miền Nam, xét tuyển hàng trăm sinh viên miền Nam học tập, đào 21 tạo bậc đại học, sau đại học nước; đảm bảo chi viện người cho miền Nam Những hạn chế tồn trình hoạt động phát triển Ban Thống Trung ương Trong suốt thời gian hình thành phát triển, tổ chức, nhiệm vụ, chức Ban Thống có biến động để theo kịp tình hình Do hệ thống tổ chức Ban không ổn định, máy làm việc phải chia ra, nhập lại nhiều lần, trình độ cán lại có hạn, phương tiện làm việc thiếu thốn, lạc hậu, yêu cầu cách mạng miền Nam ngày lớn, đòi hỏi phải giải gấp rút Tổ chức máy hoạt động cồng kềnh, chồng chéo lên nhau, nhiều tầng nhiều nấc, nhiều danh nghóa, có tạo sở cho phối hợp hoạt động, thực tế dễ giẫm đạp lên công việc, nhiều lúc bị động lúng giải công việc Mặt khác, cần thấy rõ điều là, hoàn cảnh đất nước vừa bước khỏi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, phải gánh chịu nhiều hậu nặng nề chiến tranh, chưa kịp khắc phục, phải đương đầu với đế quốc Mỹ, tên đế quốc đầu sỏ, lớn mạnh với nhiều âm mưu thủ đọan lúc giờ, việc mắc phải hạn chế, thiếu sót trình lãnh đạo, đạo Ban Thống điều tránh khỏi Bài học từ thực tiễn Ban Thống Trung ương kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đó học hệ thống tổ chức phương thức hoạt động tổ chức Cụ thể là: − Luôn bám sát thực tiễn, bám sát tình hình cách mạng miền Nam qua thời kỳ phát triển, trước bước ngoặt cách mạng; không ngừng hoàn thiện máy tổ chức; tình hình thay đổi, đặt yêu cầu, nhiệm vụ mới, phải thay đổi máy tổ chức, thay đổi chế hoạt động, mở rộng chức nhiệm vụ, thực vai trò tổ chức tham mưu cho trung ương đạo thực tiễn cách mạng 22 − − Để thực tốt chức nhiệm vụ giao, cần có phối hợp chặt chẽ Ban Thống Trung ương với Ủy ban Thống Chính phủ quan chức năng, bộ, ngành Trung ương địa phương; chủ động đề xuất chủ trương, sách cho phù hợp với yêu cầu cách mạng trước mắt lâu dài, chủ động triển khai thực chủ trương, sách theo quy định Trung ương quy chế phối hợp hoạt động, đáp ứng yêu cầu cách mạng Thường xuyên tổ chức tốt việc đón tiếp, bảo vệ, chăm sóc, bồi dưỡng, đào tạo, cung cấp cán cho cách mạng miền Nam theo giai đoạn phát triển, có kế hoạch lâu dài cho giải phóng miền Nam Quá trình Ban Thống Trung ương để lại nhiều gương tốt tận tụy, nhiệt thành, gắn bó đội ngũ cán bộ, nhân viên phận Ban nghiệp kháng chiến thống đất nước Với thành tích đóng góp 20 năm kháng chiến chống Mỹ, năm 1998 Ban Thống Trung ương tặng thưởng Huân chương Sao vàng - phần thưởng cao qúy Đảng Nhà nước Việt Nam Trong điều kiện đất nước ta nay, cần khuyến khích có thêm nhiều công trình khoa học nghiên cứu Ban Thống Trung ương; Cần có công trình tập thể để ghi lại Ban Thống nhất; Cần xây dựng Phòng truyền thống Ban Thống Trung ương Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, làm Địa đỏ cho hành hương nguồn 23 MỤC LỤC CỦA LUẬN ÁN DẪN LUẬN CHƯƠNG - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA BAN THỐNG NHẤT TRUNG ƯƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954-1975) - 19 1 GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH HỆ THỐNG TỔ CHỨC (1954-1960) 19 GIAI ĐỌAN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TỔ CHỨC, MỞ RỘNG CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ (1961-1973) - 29 GIAI ĐOẠN HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ LỊCH SỬ (1973-1976) - 48 CHƯƠNG – BAN THỐNG NHẤT TRUNG ƯƠNG PHỐI HP ĐÓN TIẾP VÀ BỐ TRÍ, SẮP XẾP CÁN BỘ, CHIẾN SĨ, ĐỒNG BÀO MIỀN NAM RA BAÉC (1954-1975) - 63 PHỐI HP ĐÓN TIẾP CÁN BỘ, CHIẾN SĨ, ĐỒNG BÀO MIỀN NAM TẬP KẾT 1954 - 1955 63 2 PHỐI HP BỐ TRÍ, SẮP XẾP LỰC LƯNG TẬP KẾT NHỮNG NĂM 1955-1960 74 PHỐI HP ĐÓN TIẾP, SẮP XẾP, BỐ TRÍ CÁN BỘ, CHIẾN SĨ TỪ CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM (CÁN BỘ B) RA BẮC 1961-1975 85 CHƯƠNG – BAN THỐNG NHẤT TRUNG ƯƠNG PHỐI HP GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO, BỒI DƯỢNG CÁN BỘ, HỌC SINH, SINH VIÊN CHO CÁCH MẠNG MIỀN NAM (1955-1975) - 99 QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM TRÊN ĐẤT BẮC - 99 PHỐI HP GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO HỌC SINH, SINH VIÊN CON EM MIỀN NAM TRÊN ĐẤT BẮC VÀ NƯỚC BẠN 105 3 PHOÁI HP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỢNG CÁN BỘ (1960-1975) - 122 NHÌN LẠI 20 NĂM PHỐI HP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỢNG CÁN BỘ, SINH VIÊN, HỌC SINH MIỀN NAM 1955-1975 140 CHƯƠNG – BAN THỐNG NHẤT TRUNG ƯƠNG PHỐI HP ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ DÂN, CHÍNH, ĐẢNG VÀO CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM (19611975) - 146 TÌNH HÌNH VÀ YÊU CẦU MỚI CỦA CÁCH MẠNG MIỀN NAM SAU ĐỒNG KHỞI 146 PHỐI HP ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ ĐI B GIAI ĐOẠN 1961-1968 - 149 PHỐI HP ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ ĐI B GIAI ĐOẠN 1969-1972 - 154 4 PHỐI HP ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ ĐI B GIAI ĐOẠN 1973-1975 - 167 NHÌN LẠI 15 NĂM CÔNG TÁC ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ ĐI B - 180 KẾT LUẬN 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 199 PHUÏ LUÏC - 223 24 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN * Quá trình hình thành phát triển hệ thống tổ chức Ban Thống Trung ương kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1973), Luận văn Thạc só, Trường Đại họcSư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 Độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ – Quyền dân tộc Việt Nam Hiệp định Paris, Trong Kỷ yếu hội thảo khoa học: Hiệp định Paris Việt Nam – 30 năm nhìn lại, Trường ĐH khoa học xã hội & Nhân văn, Nxb Tổng hợp, Tp HCM, 2003, tr 76-85 Ban Thống Trung ương với công tác điều động cán vào chiến trường miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Trong Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước – Những vấn đề khoa học thực tiễn, Đại học Quốc gia Tp HCM 2005, Trường ĐH khoa học xã hội & Nhân văn, tr 842-853 Một vài nhận xét Ban Thống Trung ương kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (349) - 2005, tr 49-56 25

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w