1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa chung cư ở việt nam (trường hợp hà nội thành phố hồ chí minh)

158 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC o0o NGUYỄN THỊ HÀ THANH VĂN HÓA CHUNG CƯ Ở VIỆT NAM (TRƯỜNG HP HÀ NỘI & THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành Văn hóa học Mã số: 60.31.70 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hòa TP HỒ CHÍ MINH 2008 MỤC LỤC DẪN LUẬN I II Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Ý nghĩa khoa học thực tiễn VI Kết cấu luận văn Chương MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Giới thiệu chung cư 1.1.1 Thuật ngữ chung cư 1.1.2 Nguồn gốc trình phát triển chung cư giới 14 1.1.3 Quá trình phát triển chung cư Việt Nam 21 1.2 Các khái niệm liên quan đến văn hóa chung cư 33 1.2.1 Lý luận chung văn hóa 33 1.2.2 Văn hóa thị 35 1.2.3 Văn hóa chung cư 37 Chương VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG MƠI TRƯỜNG CHUNG CƯ 2.1 Ứng xử với mơi trường tự nhiên 44 2.1.1 Không gian kiến trúc chung cư 45 2.1.2 Ứng xử với không gian chung cư 49 2.1.3 Ứng xử với không gian hộ chung cư 66 2.2 Ứng xử với môi trường xã hội 72 2.2.1 Môi trường xã hội chung cư 73 2.2.2 Quan hệ gia đình hộ chung cư 74 2.2.3 Quan hệ cộng đồng chung cư 79 Chương CHUNG CƯ VIỆT NAM - TIÊU ĐIỂM CỦA VA CHẠM VĂN HĨA 3.1 Va chạm văn hóa chung cư 83 3.1.1 Xung quanh khái niệm “va chạm văn hóa” 83 3.1.2 Va chạm văn hóa chung cư Việt Nam 84 3.2 Va chạm lối sống 90 3.3.1 Kiến trúc - lối 90 3.3.2 Lối sống cá nhân - gia đình 102 3.3.3 Lối sống cộng đồng 108 3.3 Va chạm đời sống tinh thần - xã hội 114 3.4.1 Trong đời sống tinh thần 114 3.4.2 Trong trình độ tổ chức - quản lý đô thị 125 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC Hình ảnh Phim FlatLife DẪN LUẬN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chung cư, tiến trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, hình thành phát triển hệ tất yếu toàn cầu khơng cịn phương thức ăn người đô thị nước phương Tây Mặc dù đến Việt Nam từ sớm, tham gia vào kinh tế thị trường, chung cư thật bùng nổ trở thành mơ hình cư trú quan trọng, góp phần giải tỏa sức ép nhà quỹ đất có hạn đô thị Hiện tượng không cho thấy “thay da đổi thịt” Việt Nam mà dấu hiệu q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa nói chung phương Tây hóa nói riêng xâm nhập vào đời sống văn hóa người dân Ngày nay, chung cư trở nên gắn bó với người dân thị hình thành nên không gian sống mang sắc Hơn nữa, với ưu vượt trội, chung cư trở thành mối quan tâm cư dân đô thị Điều thể thị trường nhà chung cư thành phố lớn Hầu hết hộ chung cư cao cấp bán hết từ dự án xây dựng nằm giấy Tuy nhiên, kể từ người Việt bước vào không gian sống chung cư, bên cạnh ưu điểm, hàng loạt vấn đề sắc kiến trúc, sắc văn hóa, đời sống xã hội nảy sinh khác biệt văn hóa nơng nghiệp truyền thống trọng tình mơ hình nhà chung cư với kiểu kết cấu túy mang tính chức lối sống công nghiệp đại Đây tượng văn hóa cần tìm hiểu nghiên cứu để góp phần giải vướng mắc đời sống chung cư Từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Văn hóa chung cư Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Văn hóa học; với mong muốn tìm hiểu văn hóa chung cư cách tiếp cận khía cạnh lĩnh vực nghiên cứu văn hóa thị nước ta đồng thời góp phần làm sáng tỏ mảng văn hóa Dẫn luận đại thời đại tồn cầu hóa, vốn cịn mẻ góp phần xây dựng lối sống thị, văn minh Việt Nam; từ đề xuất mơ hình nhà chung cư phù hợp với văn hóa người Việt Nam Văn hóa nhà chung cư vấn đề bị bỏ ngỏ, cần có nhiều quan tâm hơn, “văn hóa chung cư Việt Nam: trường hợp Hà Nội & thành phố Hồ Chí Minh” đề tài thú vị, mẻ, đậm tính thời II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nhà vấn đề lớn kiến trúc xây dựng, nên nhắc đến nhiều tài liệu nghiên cứu Nhà chung cư xã hội công nghiệp mối quan tâm không ngành kiến trúc, xây dựng mà ngành khoa học xã hội nghiên cứu người (1) Nhà nhà chung cư đối tượng quan trọng lĩnh vực xây dựng Các tiêu, quy chuẩn, đặc điểm kỹ thuật xây dựng chung cư, chung cư cao tầng đề cập tài liệu Bộ Xây dựng Hội Kiến trúc sư Việt Nam như: Mẫu nhà hộ cao tầng cho đô thị lớn [1999], Nhà đô thị lớn Việt Nam [2002], Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020 Kiến trúc đại [2003]… Tuy nhiên, xu hướng thiết kế cho chung cư; khí hậu ở, cảnh quan môi trường, kết cấu khung móng chịu lực dành cho độ cao tịa nhà… nằm rải rác cơng trình, nghiên cứu khác không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài (2) Ở góc độ kiến trúc, chung cư nghiên cứu vấn đề xuyên suốt gắn với q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Việt Nam Phần viết kiến trúc nhà Lịch sử kiến trúc Việt Nam, thông qua lối nghiên cứu thống kê trạng mô tả khái quát đặc điểm thiết kế kỹ thuật xây dựng, tác giả Ngơ Huy Quỳnh [1998] tìm hiểu kiến trúc nhà tập thể miền Nam từ năm 1950 quyền Sài Gòn xây dựng, khu “nhà cho người” miền Bắc vào sau năm 1954 chung cư xây dựng thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Trong tác phẩm Kiến trúc, Nguyễn Đức Thiềm [2005] đưa khái niệm chung, định nghĩa, đặc điểm kiến trúc nhà chung cư, chung cư nhiều tầng, cao tầng không gian hộ chung cư Một số cơng trình khác nghiên cứu mối liên hệ kiến trúc yếu Dẫn luận tố khác đời sống nhằm đem lại lợi ích cho người, Những vấn đề kiến trúc đương đại Việt Nam Nguyễn Hữu Thái [2002], đề cập đến tình trạng tha hóa kiến trúc khu tập thể, chung cư cũ nước ta khái quát phát triển nhà chia lô, nhà mặt phố1 thời kinh tế thị trường Tuy khẳng định ưu xu hướng chung cư tác giả cảnh báo vô hồn, đơn điện ln rình rập thiết kế kiến trúc nhà cao tầng Tác giả nhiều nhà nghiên cứu khác, (các tác giả tác phẩm) kêu gọi tìm tòi sắc, phong cách thiết kế nhà cao tầng phù hợp với thể trạng người khí hậu Việt Nam Cuốn Kiến trúc mơi sinh, tác giả Nguyễn Huy Côn [2004] nêu lên yếu tố chủ quan khách quan lối sống thiết kế kết cấu nhà nguyên nhân dẫn đến tượng ô nhiễm nhà chung cư cũ Tác giả đề nghị sử dụng giải giáp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, nhà cho người dân để giữ gìn mơi trường nhà chung cư xây dựng chung cư đại dựa quy chuẩn cụ thể nhằm phù hợp với khí hậu, kiến trúc người Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu kiến trúc, thiết kế nhà cao tầng, chung cư mở rộng hướng nghiên cứu, tiếp cận đối tượng góc độ văn hóa học “Kiến trúc người Hà Nội”, “Từ góc nhìn kiến trúc cảnh quan thị”, thị học “Xu hướng kiến trúc - đô thị giới Việt Nam thời hội nhập” Tác giả Nguyễn Hữu Thái với Xu hướng kiến trúc - đô thị giới công nghệ thời hội nhập [2003] quan tâm đến vấn đề đa dạng hóa chung cư cho phù hợp với nhiều đối tượng dân cư khác kinh nghiệm sử dụng không gian nhà chung cư tùy thuộc vào địa điểm khu tọa lạc thị Cơng trình Kiến trúc người Hà Nội Trần Hùng [2003] chủ biên, thông qua khái quát đặc điểm kiến trúc Hà Nội nói chung kiến trúc chung cư thời kỳ lịch sử bước đầu tiếp cận, lý giải vấn đề chung cư góc độ văn hóa học Từ tập hợp nghiên cứu đô thị kiến trúc thời điểm khác nhau, Từ góc nhìn kiến trúc cảnh quan đô thị Lưu Trọng Hải [2006] đưa nhìn nhiều chiều nhà phố, nhà chung cư lối sống văn minh, tinh thần cộng đồng xây dựng đô thị (3) Cũng đề cập đến nếp sống văn minh đô thị, nhà nghiên cứu Lưu Trọng Hải [2002] Kiến trúc với văn hóa xã hội khẳng định thành tố cấu Là kiểu nhà để buôn bán., tiếng Anh: shophouse Dẫn luận thành văn hóa - văn minh cư trú khu nói chung nhà chung cư nói riêng Ơng đưa nhìn lịch sử vấn đề phát triển nhà chung cư thành phố Hồ Chí Minh Trong Tìm sắc văn hóa Việt Nam tác giả Trần Ngọc Thêm [2003] mô tả tính cộng đồng, tập thể kiến trúc chung cư Việt Nam so sánh với tính cộng đồng đặc trưng làng truyền thống Ơng khơng nghiên cứu lối nhà truyền thống mà quan tâm đến vị trí nhà vai trị cộng đồng nhà đô thị người Việt (4) Nhà chung cư đối tượng nghiên cứu nhiều tạp chí chuyên ngành: Xây dựng, Kiến trúc, Kiến trúc Việt Nam, Kiến trúc & Đời sống, Sài Gòn đầu tư xây dựng,… cung cấp nhìn đầy đủ đặc điểm kiến trúc, kết cấu không gian, thông số kỹ thuật xây dựng, yếu tố mơi trường sống vấn đề cịn tồn thi công xây dựng, thiết kế quản lý chung cư Trong đó, có nhiều viết đặt vấn đề nghiên cứu chung cư, đời sống cộng đồng dân cư chung cư phát triển chung cư thơng qua q trình thị hóa, đại hóa, quy hoạch thị, xây dựng nếp sống văn minh thị… Đặc biệt, tạp chí Kiến trúc Việt Nam có chuyên đề nhà chung cư số 04/2007 (số 92) Trong này, chung cư đối tượng nghiên cứu đặt nhìn tồn diện nhiều mặt (5) Các cơng trình thị học nghiên cứu chung cư với vai trò nhà xã hội yếu tố quan trọng kết cấu hạ tầng đô thị xã hội Cuốn Đơ thị hóa sống thị cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam tác giả Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chữ [1998] tìm hiểu văn hóa thị, lối sống thị theo khuynh hướng nghiên cứu văn hóa học xã hội học Hai ông khẳng định lối sống đô thị Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa nơng nghiệp theo mơ hình làng xã Từ góc độ xã hội học, Đô thị học nhập môn, nhà đô thị học Trương Quang Thao [2001] yếu tố cấu thành từ cấp độ nhu cầu ở, hộ ở, đơn vị tiểu khu hay chí quần thể để đảm bảo đời sống vật thể lẫn tinh thần cho người thị Trong đó, Nguyễn Ngọc Châu [2001] đề chiến lược, sách xây dựng nhà ở, nhà cho người thu nhập thấp, người nghèo; tính nhân quy hoạch nhà, yêu cầu xây dựng nhà đô thị nước ta Quản lý đô thị quan tâm hầu khắp lĩnh vực có liên quan đến nhà từ xã hội học đến kinh tế, quy hoạch, môi trường sống… Tác giả Nguyễn Thanh Tuấn [2006] mô tả lối sống đô thị, phân tích văn hóa thị biến đổi sâu rộng ảnh hưởng đến lối Dẫn luận sinh hoạt ăn người thị Tác phẩm Biến đổi văn hóa thị Việt Nam ông đưa nhận xét cá nhân hóa “cái ăn ở” chuyển sang lối sống nhà cao tầng gây đứt đoạn văn hóa văn hóa gia đình người Việt Nam (6) Tác giả Trịnh Duy Luân Nguyễn Quang Vinh số người khác thực điều tra xã hội học chi tiết từ trường hợp chung cư cụ thể thành phố Hà Nội trình bày Tác động kinh tế xã hội đổi lĩnh vực nhà đô thị [1999] cho thấy tình trạng bùng nổ tượng tự sản xuất nhà nhà chung cư bị biến dạng theo thay đổi mức sống; báo động “thế ứng xử” chưa đẹp Cơng trình rút nhận định sở nghiên cứu có tính “văn hóa - xã hội”, “tâm lý - xã hội” tình hình nhà chung cư, nhà đô thị tác động kinh tế - xã hội đổi Cũng tác giả Trịnh Duy Luân [2004], với cơng trình Xã hội học thị, vấn đề nhà nhà chung cư trình bày theo phương pháp nghiên cứu xã hội học Ông kết luận nhà yếu tố ảnh hưởng đến lối sống đô thị việc nghiên cứu, xây dựng nhà nên gắn với văn hóa (7) Nhà chung cư đối tượng tìm hiểu luận án kiến trúc cơng trình nghiên cứu khoa học khác Ở mức độ nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Nghiên cứu xã hội học loại hình nhà thành phố Hồ Chí Minh - Lịch sử, trạng, khuynh hướng nhà mặt phố chung cư nhà nghiên cứu Nguyễn Minh Hòa [2000a] khái quát vấn đề nhà thành phố Hồ Chí Minh quan điểm nghiên cứu xã hội học cơng trình đặt tảng nghiên cứu nhà phố chung cư khía cạnh văn hóa - xã hội Cũng đề tài nghiên cứu khoa học thuộc khoa Xã hội học, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn nhóm sinh viên khoa xã hội học giảng viên Nguyễn Minh Hòa [2000b] hướng dẫn, Nghiên cứu khảo sát việc tái định cư cho người nghèo vào khu chung cư cao tầng khu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè khảo sát xã hội học thực trạng nhà cho người nghèo vấn đề quy mô cấu trúc khu chung cư thuộc khu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè đồng thời cung cấp nhìn khái quát biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội, tinh thần người dân chung cư cao tầng Luận văn thạc sỹ kiến trúc Lê Thị Thu Hương [2001] Mã dân gian nhà đô thị đại, quan tâm đến kiến trúc nhà thị nói chung nhà chung cư ngày góc độ văn hóa dân gian tâm lý học Cơng trình đặt Dẫn luaän bước sở cho việc nghiên cứu trình mã hóa giải mã nhà thị từ thiết thi công đưa vào sử dụng Lê Thị Thu Hương tìm hiểu tiếp biến ảnh hưởng mã dân gian đến trình truyền thơng nhà thị; từ vận dụng mã dân gian vào nhà đô thị nhà chung cư Luận án nghiên cứu Nghiên cứu cải tạo nâng cấp khu nhà chung cư cũ nhiều tầng xây dựng Hà Nội giai đoạn 1960 - 1986, tác giả Vũ An Khánh [2003] tìm hiểu trình xây dựng, trạng giải pháp cải tạo nâng cấp khu nhà chung cư cũ Hà Nội, song hành tìm hiểu phát triển nhà chung cư từ ảnh hưởng q trình thị hóa, biến động kinh tế xã hội Hà Nội chế thị trường Tác giả nghiên cứu hệ thống kết cấu, không gian, kỹ thuật hạ tầng mơi trường nhà chung cư nói riêng khu nói chung quan điểm kiến trúc sư; đồng thời đưa giải pháp cải tạo nâng cấp chung cư toàn phần Một tài liệu nước ngoài, Tài liệu tham khảo phát triển nhà (chung cư) nước ngồi phịng lý luận phê bình kiến trúc, Viện nghiên cứu kiến trúc tác giả Trần Hùng biên soạn, nêu lên tình hình phát triển nhà ở, Thái Lan, Trung Quốc, Hà Lan Trong đó, nhà chung cư nhắc đến phần lịch sử phát triển nhà đô thị (8) Trong lĩnh vực văn học - nghệ thuật, chung cư nguồn cảm hứng sáng tạo cho số người cầm bút, cho thấy hữu ảnh hưởng định chung cư người Việt Nam Với tác giả Trần Văn Tuấn [1996], tiểu thuyết Chung cư kiến trúc sư Lưu Trọng Hải [2004] tập truyện ngắn Truyện nhà, truyện cửa thành phố nét khắc họa hình ảnh nhà chung cư tâm tư tình cảm đời sống thực tế người dân Các vấn đề, khía cạnh xung quanh nhà chung cư quan sát gần hơn, cụ thể làm sáng tỏ ảnh hưởng lối sống đặc trưng chung cư đến người Việt Nam Nhà chung cư lĩnh vực, cơng trình, cách tiếp cận hay nghiên cứu phần, góc nhìn giúp người viết có gợi ý để hồn chỉnh nhìn đối tượng nghiên cứu: chung cư lối sống chung cư lát cắt lịch đại soi vào mảng văn hóa thị đại; chung cư phải đạt đến giá trị định đời sống thị; văn hóa chung cư khuynh hướng hòa hợp lĩnh vực nhà mà xã hội thị cố đạt đến Dẫn luận III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn văn hóa, lối sống cư dân chung cư Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thể đời sống ngày, từ cách thức tổ chức đời sống gia đình cá nhân đến thiết lập mối quan hệ xã hội cộng đồng Về phạm vi nghiên cứu, người viết cố gắng tiếp cận chung cư giới Việt Nam từ góc độ lịch sử văn hóa tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Một là, lý luận tiền đề chung cư, văn hóa chung cư Luận văn xác định, làm rõ thuật ngữ, định nghĩa, khái niệm khơng gian văn hóa chung cư, tiểu văn hóa chung cư, mơi trường chung cư… Hai là, văn hóa ứng xử cư dân chung cư Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh kiến trúc, môi trường cư trú chung cư, cụ thể với không gian riêng tư (căn hộ) không gian công cộng (các không gian công chung cư), môi trường xã hội chung cư Ba là, va chạm thể lối ăn ở, đời sống tinh thần – xã hội cư dân chung cư người dân IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu đề tài này, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành văn hóa học kết hợp với phương pháp điền dã - quan sát, phương pháp cấu trúc - hệ thống Phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành văn hóa học đặt vật tượng nghiên cứu góc nhìn Văn hóa học, cụ thể nghiên cứu tổng quát dựa quan điểm ngành nghiên cứu chuyên sâu như: xã hội học, kiến trúc, đô thị học, lịch sử… Và phương pháp cấu trúc - hệ thống phương pháp sử dụng để tiếp cận văn hóa chung cư tiểu hệ thống hệ thống văn hố thị nói chung V Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN * Ý nghĩa khoa học: Trước hết, thông qua lý luận văn hóa văn hóa thị, luận văn cung cấp nhìn hệ thống tiến trình hình thành phát triển hình thái nhà chung cư giới nói chung Việt Nam nói riêng Đồng thời xác định đặc trưng văn hóa chung cư Việt Nam nhìn nhận vấn đề Tài liệu tham khảo 40 Nguyễn Hữu Thái (2003), Xu hướng kiến trúc - Đô thị giới công nghệ thời hội nhập, Nxb Xây dựng, Hà Nội 41 Nguyễn Minh Hòa (1997), Xã hội học vấn đề bản, Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội 42 Nguyễn Minh Hòa (2000a), Nghiên cứu khảo sát việc tái định cư cho người nghèo vào khu chung cư cao tầng khu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tp HCM, Trường ĐH KHXH&NV Tp HCM 43 Nguyễn Minh Hịa (2000b), Nghiên cứu xã hội học loại hình nhà Tp HCM Lịch sử - trạng - khuynh hướng nhà mặt phố chung cư, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Trường ĐH KHXH&NV Tp HCM 44 Nguyễn Minh Hịa (2004), Văn hóa truyền thống phát triển đô thị, Nxb ĐH Quốc gia Tp HCM 45 Nguyễn Minh Hòa (2005), Những vấn đề phát triển không gian đô thị, Nxb ĐH Quốc gia Tp HCM 46 Nguyễn Minh Hịa (2005), Vùng thị Châu Á & Tp HCM, Nxb Tổng hợp Tp HCM 47 Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 48 Nguyễn Thanh Tuấn (2005), Văn hóa nước tư phát triển, đặc điểm & dự báo, Nxb Văn hóa Thơng tin 49 Nguyễn Thanh Tuấn (2006), Biến đổi văn hóa thị Việt Nam nay, Nxb Văn hóa thơng tin 50 Nguyễn Trọng Khang (2001), Kiến trúc nhà cao tầng phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2020, Luận án tiến sỹ, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, HN 51 Nguyễn Văn Tài (1996), Những mặt tồn q trình thị hóa Tp HCM, Nxb Tp HCM 52 Nguyễn Văn Tài (1997), Đơ thị hóa vấn đề hội chứng thị, Nxb Tp HCM 53 Nhất Thanh - Vũ Văn Khiếu 2005: Phong tục làng xóm Việt Nam, Nxb Phương Đông, Tp HCM 54 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa Thơng tin 55 Phạm Hùng Cường (2006), Quy hoạch xây dựng đơn vị ở, Hà Nội, Nxb Xây dựng 56 Phạm Ngọc Côn (1999), Kinh tế học đô thị, Hà Nội: Nxb Khoa học Kỹ thuật 57 Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị & khu công nghiệp, Nxb Xây dựng, Hà Nội 141 Tài liệu tham khảo 58 Phạm Văn Trình (1987), Dân, số nhà thị Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 59 Phan Đại Dỗn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 60 Phan Huy Xu (1997), Môi trường nhân văn & thị hóa Việt Nam, Đơng Nam Á Nhật Bản, Nxb Tp HCM 61 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 62 Phan Ngọc (2005), Nhận thức văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 63 Pierre Merlin (1991), Quy hoạch đô thị, Nxb Thế giới 64 Samuel Hungtington (2001), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động 65 Sheila Ostrader (2000), Nghệ thuật giao tiếp, Nxb Văn hóa Thơng tin 66 Thanh Lê (1999), Văn hóa & lối sống hành trang vào kỷ 21, Nxb KHXH, Hà Nội 67 Thanh Lê (2002), Văn hóa lối sống, Nxb Thanh niên 68 Thanh Lê (2004), Giáo dục lối sống nếp sống mới, Nxb Tổng hợp Tp HCM 69 Toan Ánh (2005), Nếp cũ - người Việt Nam, Nxb Trẻ 70 Tôn Nữ Quỳnh Trân (1996), Môi trường nhân văn phát triển đô thị, Nxb Tp HCM 71 Tôn Thừa Nguyên (2003), Kiến trúc đại, Nxb Xây dựng, Hà Nội 72 Trần Hùng (1995), Thăng Long Hà Nội - 10 kỷ thị hóa, Trung tâm Nghiên cứu kiến trúc - xây dựng, Hà Nội 73 Trần Hùng (2001), Dân số học đô thị, ĐH KTHN, XD, Hà Nội 74 Trần Hùng (2003), Kiến trúc người Hà Nội, Nxb Xây dựng, Hà Nội 75 Trần Mạnh Thường (1999), Một kỷ nhân loại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 76 Trần Ngọc Hiên - Trần Văn Chử (1998), Đơ thị hóa sách phát triển thị cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 77 Trần Ngọc Thêm (2003), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp HCM 78 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học 79 Trần Văn Tuấn (1996), Chung cư, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 80 Trịnh Duy Luân (1996), Vấn đề nhà đô thị kinh tế thị trường giới thứ ba, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Trịnh Duy Luân (1999), Tác động kinh tế, xã hội đổi lĩnh vực nhà đô thị, Nxb KHXH, Hà Nội 82 Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nxb KHXH, Hà Nội 142 Tài liệu tham khảo 83 Trương Quang Thao (2001), Đô thị học nhập môn, Nxb Xây dựng, Hà Nội 84 Trương Quang Thao (2003), Đô thị học khái niệm mở đầu, Nxb Xây dựng, Hà Nội 85 Tương Lai (1999), Tiếp cận xã hội học nhà - Truyền thống đại kiến trúc đô thị & môi trường Việt Nam, Viện Nghiên cứu Kiến trúc & Xây dựng, Hà Nội 86 V.M Rơđin (2000), Văn hóa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, Nxb Xây dựng, Hà Nội 88 Vũ An Khánh (2003), Nghiên cứu cải tạo nâng cấp khu nhà chung cư nhiều tầng xây dựng Hà Nội giai đoạn 1960-1986, Luận án tiến sỹ, Truờng ĐH Kiến trúc Hà Nội 89 Vũ Dương Ninh (2006), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục 90 Vũ Tam Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 91 Lương Anh Dũng (2003), Chất lượng cho đô thị sau năm 2000, Nxb KHKT, Hà Nội II SÁCH TIẾNG NƯỚC NGOÀI 92 Bauman, John F (2000), From Tenements to the Taylor Homes: In Search of an Urban Housing Policy in Twentieth-Century America, The Pennsylvania State University Press 93 Lewis Mumford (1968), The Urban Prospect, Harcourt, Brace & World, New York 94 Mumford Lewis (1940), The Culture Of Cities, Secker & Waburd, London 95 Yorke, F.R.S & Frederick Gibberd (1937), The modern Flat, The Architectural Press, London III TẠP CHÍ 96 Duy Hiên - Thanh Hằng (2002): “Sức hấp dẫn chung cư cao tầng Tp HCM”, Tạp chí Sài Gịn đầu tư xây dựng, số 4/2002 97 Dư Phước Tân (2002), “Kinh nghiệm Singapore cơng tác quản lý bảo trì hộ chung cư”, Tạp chí Sài Gịn đầu tư xây dựng, 4/2002 98 Đặng Thái Hoàng (2002), “Chung cư cao tầng đại đương đại”, Tạp chí Kiến trúc xã hội, số 8/2002 99 Đặng Thái Hồng (2003), “Tơi nghĩ chung cư…”, Tạp chí Xây dựng, số 1/2003 100 Đặng Thái Hồng (2004), “Nâng cao chất lượng khơng gian nội thất kiến trúc 143 Tài liệu tham khảo 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 nhà khu thị Hà Nội”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 7/2004 Christian Pédélahoro de Loddes (2001), “Nhà tập thể lịch sử hình thành biến đổi loại hình” (Đào Hùng lược dịch giới thiệu), Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 5, tr.28-29 Đỉnh Chi (2002), “Bàn nhà cho người có thu nhập thấp”, Tạp chí Kiến trúc & Đời sống, số 5/2002 Đinh Văn Hạnh: “Nguồn gốc nông dân lối sống thị nay”, Tạp chí Nghiên cứu người xã hội, số 1/2004 Đỗ Huy (2004), “Môi trường văn hóa thị thích nghi cư dân môi trường - Mấy vấn đề lý luận”, Tạp chí Nghiên cứu người xã hội, 1/2004 Đỗ Huy (2004), “Một số tác nhân làm chuyển biến lối sống người Hà Nội nửa kỷ qua”, Tạp chí Nghiên cứu người xã hội, 5/2004 Hồng Đạo Cung (2004), “Mơi trường - Tiêu chí, số 1”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 6/2004 Hương Hiệt (2007), “Nan giải chung cư cũ”, tạp chí Người đô thị, số 16, tr.36-37 Huỳnh Quốc Thắng (2004), “Thị hiếu - Thị trường với văn minh đô thị”, Tạp chí Nghiên cứu người xã hội số I.S TUR OV (1995), Lối sống thị nhìn từ phương diện lý thuyết, Tạp chí Xã hội học, 3/1995 Khuất Tấn Hưng (2004), “Hệ thống biểu tượng kiến trúc nhà dân gian truyền thống vùng đồng Bắc bộ”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 8/2004 Tạp chí Kiến trúc Việt Nam (Chuyên đề Nhà chung cư), số 04/2007 (92) Lê Hồng Kế (1993), “Nhà phát triển thị”, Tạp chí Xã hội học, 3/1993 Lê Hữu Trúc (2004), “Từ phố cổ Hà Nội nhìn lại lý luận thiết kế thị hơm nay”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 3/2004 Lê Kim Thư (2004), “Khai thác tinh thần Việt kiến trúc đại”, Tạp chí Xây dựng, số 8/2004 Lê Kim Thư (2004), “Từ kiến trúc làng xã đến kiến trúc chung cư thị”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 8/2004 Lê Thái Lai (2001), “Những suy nghĩ trình phát triển nhà Việt Nam thời gian gần đây”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 3/2001 Lê Trung Kiên (2004), “Về khía cạnh thẩm mỹ đời sống thị nay”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 4/2004 Lê Văn Thành (2001), “Phát triển chung cư cao tầng - Xu tất yếu thị đại”, Tạp chí Sài Gịn giải phóng, 12/2001 144 Tài liệu tham khảo 119 Lê Vũ Phàm: “Nhà chung cư cao tầng: có vấn đề nhà chung cư cao tầng”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 2/1996 120 Lương Hồng Quang (2003), “Quản lý đô thị thành lối sống cư dân thị lớn”, Tạp chí Quản lý văn hóa, 7/2003 121 Lưu Trọng Hải (2002), “Nhà đô thị Tp HCM”, Tạp chí Xây dựng, số 6/2002 122 Lý Thế Dân (2004), “Không gian công cộng đô thị Việt Nam”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 2/2004 123 Minh Hòa (1995), “Vấn đề nhà Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 46/1995 124 Minh Quang (2007), “Đùng cái, thích chung cư”, tạp chí Người thị, số 7, tr 15-16 125 Ngô Minh Thịnh (2004), “Nội thất nhà chung cư”, Tạp chí Kiến trúc, số 2/2004 126 Minh Đức (2002), “Cuộc sống chung cư”, Tạp chí Kiến trúc & Đời sống, số 66/2002 127 Ngô Huy Giao: “Việt Nam cao tầng kiểu hộ”, Tạp chí Kiến trúc & Đời sống, số 72/2002 128 Nguyễn Bá Đang (1999), “Căn hộ chung cư đô thị Việt Nam”, Tạp chí Sài Gịn đầu tư xây dựng, 8/1999 129 Nguyễn Đình Thanh (2004), “Hà Nội sàng lọc từ học xây dựng chung cư nước Đơng Á Đơng Nam Á”, Tạp chí Xây dựng, 2/2004 130 Nguyễn Đức Thiềm (1997), “Những khía cạnh tâm lý xã hội học người chung cư cao tầng”, Tạp chí Xây dựng, 5/1997 131 Nguyễn Đức Thiềm (2004), “Các khía cạnh “văn hóa - xã hội” tổ chức không gian công cộng Việt Nam”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 3/2004 132 Nguyễn Đức Thiềm (2004), “Định hướng quy hoạch, kiến trúc cho không gian công cộng khu Hà Nội”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 7/2004 133 Nguyễn Đức Thiềm (2004), “Một số giải pháp thích ứng cho khơng gian công cộng đơn vị đô thị Hà Nội”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 6/2004 134 Nguyễn Hồng Hương (2004), “Về khái niệm “Nhà chung cư cao tầng”,” Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 4/2004, tr.15-18 135 Nguyễn Hồng Thục (2007), “Đã có chung cư cao cấp chưa?”, tạp chí Người thị, số 2, tr.11 136 Nguyễn Hữu Dũng (1993), “Một số vấn đề cần quan tâm giải phát triển nhà đô thị Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, số 3/1993 137 Nguyễn Hữu Thái (2002), “Nhà toàn dân Singapore”, Tạp chí Kiến trúc 145 Tài liệu tham khảo 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 & Đời sống, 66/2002 Nguyễn Hữu Thái (2002), “Tiếp cận xã hội học vấn đề nhà thị”, Tạp chí Kiến trúc & Đời sống, 72/2002 Nguyễn Huy Côn (2005), “Môi trường vi khí hậu vấn đề khơng dễ giải nhà cao tầng”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 5/2005 Nguyễn Minh An (2004), “Gia tăng dân, số nhu cầu phát triển xã hội trình thị hóa Tp HCM nay”, Tạp chí Nghiên cứu người xã hội, số 1/2004 Nguyễn Minh Hòa (2004), “Một số đặc điểm lối sống đô thị đại, Tp HCM” Tuyển tập Tạp chí KHXH, Nxb KHXH Nguyễn Minh Hịa (2007), “Mơ hình an cư youth condominium, tạp chí Người thị, số 3, tr.12-13 Nguyễn Phúc (2004), “Đơ thị hóa sinh hoạt văn hóa” Tạp chí Nghiên cứu người xã hội, tháng 9/2004 Nguyễn Quang Minh (2004), “Nhà thị thấp tầng sinh thái”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 8/2004 Nguyễn Quang Vinh (1994), “Hiện trạng triển vọng cải thiện nhà ở, mức sống, môi trường sống người nghèo đô thị - trường hợp Tp HCM”, Tạp chí Xã hội học, 4/1994 Nguyễn Tấn Kiệt (2001), “Để chung cư chấp nhận loại nhà chủ đạo tương lai”, Tạp chí Kiến trúc & Đời sống, số 50/2001 Nguyễn Thế Cường (1997), “Chung cư cao tầng nhà thích hợp cho người nghèo”, Tạp chí Sài Gịn đầu tư xây dựng, 5/1997 Nguyễn Thị Thanh Mai (2005), “Tác động tái định cư đến thiết kế khơng gian ở”, Tạp chí Xây dựng, 6/2005 Nguyễn Trọng Hịa (2001), Nhà chia lơ thị Việt Nam, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 6/2001 Nguyễn Trọng Hòa (2002), “Nghiên cứu thiết kế không gian nhà giải pháp xây dựng mơ hình cư trú thích hợp cho người thu nhập thấp Tp HCM”, Tạp chí Sài Gịn đầu tư xây dựng, 12/2002 Nguyễn Trọng Khang (2000), “Nhà cao tầng giai đoạn tâm lý người dân thị”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 4/2000 Nguyễn Trọng Phượng (2003), “Một số giải pháp quy hoạch xây dựng, nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường khu chung cư”, Tạp chí Xây dựng, số 3/2003 Nguyễn Trọng Trường (2004), “Mối quan hệ nhịp sinh học người không gian chung cư cao tầng”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 11/2004 146 Tài liệu tham khảo 154 Nguyễn Văn Chương (2004), “Bước đầu tiếp cận vấn đề “Tinh thần nơi chốn” thị học”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 4/2004 155 Nguyễn Văn Đỉnh - Nguyễn Hồng Hương (2005), “Loại nhà cần phát triển thị Việt Nam?”, Tạp chí Xây dựng, số 7/2005 156 Nguyễn Văn Đỉnh (2001), “Cơ sở khoa học để xác định kích thước phịng hộ nhà chung cư”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 6/2001 157 Nguyễn Văn Đỉnh (2003), “Một vài ý kiến nhà chung cư”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 3/2003 158 Nguyễn Văn Đỉnh (2004), “Nghiên cứu xã hội nhà ở”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 2/2004 159 Nguyễn Văn Đỉnh (2004), “Sinh thái kiến trúc vẻ đẹp sinh thái loại trình thành phố”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 6/2004 160 Nguyễn Văn Đỉnh (2004), Đôi điều suy nghĩ nhà đô thị nay, Tạp chí Xây dựng, số 3/2004 161 Nguyễn Văn Đực (2002), “Một số ý kiến quy hoạch, thiết kế chung cư”, Tạp chí Kiến trúc & Đời sống, số 66/2002 162 Nguyễn Văn Hải (2004), “Xu hướng thiết kế “căn hộ mở” chung cư cao tầng”, Tạp chí Xây dựng, số 8/2004 163 Nguyễn Văn Hiệp (1998), “Cần có tổng kết thiết kế chung cư Tp HCM”, Tạp chí Sài Gịn đầu tư xây dựng, tháng 10/1998 164 Nguyễn Văn Việt (2002), “Nhà ô phố cịn sinh sơi”, Tạp chí Kiến trúc & Đời sống, 66/2002 165 Nguyễn Việt Châu - Trần Thanh Ý (2004), “Giải pháp thiết kế nhà chung cư cao tầng”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 7/2004 166 Nguyễn Xuân Mai (2002), “Một số ý kiến kiểu nhà chung cư từ góc độ xã hội học”, Tạp chí Xây dựng, 6/2002 167 Peter Li (2004), “Cải cách nhà Trung Quốc - Mơ hình chuyển tiếp sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 2/2004 168 Phạm Hùng Cường: “Hội chứng “chung cư mặt phố”,” Tạp chí Kiến trúc, số 107/2004 169 Phạm Kim Giao (1993), “Mấy ý kiến quy hoạch xây dựng khu - nhà đô” thị, Tạp chí Xã hội học, số 3/1993 170 Phạm Kim Giao (1997), “Nguyện vọng người sử dụng nhà bố cực khu chung cư thị”, Tạp chí Xây dựng, số 5/1997 171 Phạm Ngọc Trình (2005), “Quản lý nhà chung cư cao tầng HUD”, Tạp chí Xây dựng, 2/2005 172 Phạm Sĩ Liêm (2002), “Bàn mơ hình tổ chức quản lý chung cư cao tầng”, Tạp chí Xây dựng, 6/2002 147 Tài liệu tham khảo 173 Phạm Thanh Khôi (2001), “Cải thiện môi trường sống chung cư”, Tạp chí Sài Gịn giải phóng, số 12/2001 174 Phạm Thúy Loan (2005), “Thiết kế đô thị chiều cạnh vấn đề”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 1/2005 175 Phạm Văn Hùng (2004), “Quan tâm đến nhà cho người thu nhập thấp”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 4/2004 176 Phạm Văn Xu (2004), “Hướng tiếp cận xã hội học giai đoạn đầu phát triển cơng nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu người xã hội, 9/2004 177 Phan Chí Hiếu (2004), “Đi tìm chiều thứ tư cho mơ hình thiết kế thị”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 1/2004 178 Phan Hùng Hưng (2002), “Thất vọng”, Tạp chí Kiến trúc & Đời sống, số 69/2002 179 Phú Thứ (2001), “Nhức nhối chung cư”, Tạp chí Sài Gịn giải phóng, 12/2001 180 Phương Ngọc Thạch (2004), “Nâng cao lực quản lý đô thị Tp HCM Một số vấn đề kinh nghiệm”, Tạp chí Nghiên cứu người xã hội, tháng 5/2004 181 Tạ Văn Thành (1994), “Đơ thị - Thị trường - Lối sống”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 19/1994 182 Thái Doãn Long (2004), “Huế chung cư”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 1/2004 183 Thanh Huyền (2004), “Tổng Công ty Đầu tư Phát triển nhà đô thị (HVD) khởi động từ vùng đất”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 1/2004 184 Thu Vân (1997), “Về với chung cư”, Tạp chí Kiến trúc & Đời sống, số 2&3/1997 185 Tống Văn Nga (2004), “Nhà thước đo phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 1/2004 186 Trần Công Thanh (2004), “Thị trường nhà vai trị Nhà nước”, Tạp chí Xây dựng, 2/2004 187 Trần Lan Chi (2001), “Các yếu tố ảnh hưởng đến khơng gian nhà chung cư nay”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 3/2001 188 Trần Sứ (2004), “Ban công - Lô gia nhà chung cư cao tầng”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 4/2004 189 Trần Sứ (2004), “Từ mơ hình khu chung cư Thanh Xn Bắc đến cấu khu thị mới”, Tạp chí Xây dựng, 5/2004 190 Trần Tất Đạt (2000), “Nhà chung cư Singapore”, Tạp chí Kiến trúc & Đời sống, số 44/2000 191 Trần Thanh Lê (2004), “Đơ thị hóa đại - Một số nhân tố quan trọng 148 Tài liệu tham khảo 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 phát triển xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu người xã hội, tháng 6/2004 Trần Thị Thu Hà (2005), Về thói quen nếp sống thị dân khu đô thị Hà Nội, Tạp chí Kiến trúc, số 4/2005 Trần Văn Dưỡng (2004), “Nguồn gốc nhà chung cư hiệu nó”, Tạp chí Kiến trúc & Đời sống, số 66/2002, tr.10-11 Trần Văn Khải (2004), “Nhà công nhân khu công nghiệp kinh tế thị trường”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 2/2004 Trần Xuân (2003), “Từ khu tập thể đến chung cư”, Tạp chí Xây dựng, 1/2003 Trịnh Duy Luân - Ham Schenk (2000), Nơi sống cư dân Hà Nội, Tạp chí Văn hóa thơng tin Trịnh Duy Ln (1994), “Một số đặc điểm kinh tế - xã hội nhà người nghèo thị”, Tạp chí Xã hội học, 4/1994 Trịnh Duy Luân (1996), “Tác động kinh tế - xã hội đổi lĩnh vực nhà thị Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, 2/1996 Trịnh Hồng Phong (2003), “Tổ chức không gian cơng cộng cho chung cư cao tầng”, Tạp chí Xây dựng, 7/2003 Trương Ngọc Lân (2001), “Ảnh hưởng nghiên cứu giao tiếp xóm giềng, cộng đồng đến giải pháp tổ chức không gian khu nhà chung cư”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 5/2001 Trương Văn Quảng (2004), “Tính cộng đồng - Đơi điều cảm nhận”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 1/2004 Vân Hằng: “Nhà thị”, Tạp chí Sài Gịn đầu tư xây dựng, tháng 5/1997 Văn Quang (2001), “Để người dân chịu chung cư”, Tạp chí Sài Gịn giải phóng, 12/2001 Văn Thanh (2002), “Cần có quy chế quản lý, đào tạo kỹ quản lý & điều hành chung cư”, Tạp chí Sài Gịn giải phóng Viện nghiên cứu kiến trúc (2002), “Nhà thị Việt Nam đến năm 2010”, Tạp chí Sài Gịn đầu tư xây dựng, 9/2002 Việt Hoa (2001), “Xây dựng chung cư chất lượng cao - Giải pháp thu hút người dân thị”, Tạp chí Sài Gịn giải phóng, 12/2001 Võ Thành Lân (2004), “Nhà ống xe máy diện mạo hay sắc”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 8/2004 Vũ Đức Hòa (1993), “Bàn thêm chiến lược chỗ đến năm 2000 nước ta”, Tạp chí Xã hội học, số 3/1993 Vũ Hồng Cương (2007), “Không gian nội thất hộ chung cư cao tầng”, 149 Tài liệu tham khảo Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 4/2007 210 Vũ Khiêu (1985), “Vấn đề nhân dân ta ngày nhiệm vụ xã hội học”, Tạp chí Xã hội học, số 3/85 211 Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư (Văn bản) 10/2003/QĐ-BXD.HN 03/4/2003 212 Luật nhà (văn bản), Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 56/2005/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2005 IV BÁO 213 Anh Khuê - Tường Minh (2005), “Căn hộ cao cấp Panorama”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 02/11/2005 214 Anh Khuê (2005), “Thị trường chung cư thu hút vốn”, Báo Sài Gịn giải phóng, 11/7/2005 215 Bảo Châu (2005), “Chung cư Conic - Garden, hội cho người có thu nhập chưa cao”, Báo Người Lao động, ngày 22/4/2005 216 Bảo Khanh (2005), “Conic - garden: đột phá táo bạo”, Báo Người Lao động, ngày 03/8/2005 217 Chi Mai (2005), “Cao ốc cho thuê kín chỗ”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 01/7/2005 218 Chiến Dũng (2005), “Đơ thị hóa - hạ tầng & lối sống”, Báo Sài Gịn giải phóng, 25/11/2005 219 Danh Nghi (2005): ““Ấm đầu” chuyện mua hộ”, Báo Thanh niên, ngày 21/8/2005 220 Đỗ Minh Quân (2005), “Dự án chung cư Gia Phú, hội cho người thu nhập chưa cao”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 05/8/2005 221 Đỗ Trà Giang: “Những điều cần biết mua hộ nhà chung cư”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 25/11/2005 222 Đức Trung (2005), “Báo động sau trận động đất: cần có biện pháp khẩn cấp chung cư chất lượng”, Báo Thanh niên, ngày 09/8/2005 223 Hải Minh - Việt Hưng (2005), “Chợ chung cư”, Báo Tuổi trẻ, ngày 10/12/2005 224 Hàng Tình (2005), “Đà Lạt: đưa nơng dân trồng rau vào chung cư, họ sống gì?” báo Tuổi trẻ, ngày 25/8/2005 225 Hạnh Nhung (2005), “Kiến trúc phải tạo nên sắc văn hóa”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 20/6/2005 226 Hạnh Nhung (2005), “Nhà quản lý cao ốc chun nghiệp”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 22/7/2005 227 Hiền Vy (2005), Penthouse - Biệt thự cao, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 150 Tài liệu tham khảo 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 01/7/2005 Hữu Thuận (2005), “Hướng đầu tư nhà cho người có thu nhập thấp”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 02/12/2005 Lê Tây Sơn (2007), “Văn hóa hộ chung cư Hàn Quốc”, Tuổi trẻ cuối tuần, số 17-07 (1231, ngày 6-5-2007), tr 34-35 Lương Thiện (2005), “Lộn xộn cao ốc”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 05/8/2005 M Nam - N Triều (2005), “Di dời chung cư sập: chuyện giấy!”, Báo Người Lao động, ngày 26/8/2005 Mai Khanh (2005), “Tp HCM: thêm gần 1.000 hộ cho người thu nhập thấp”, Báo Thanh niên, 04/12/2005 Minh Nam (2005), “Giải tỏa gần 6.000 hộ chung cư, an dân?”, Báo Người Lao động, ngày 22/6/2005 Nguyễn Minh Hòa (2005), “Phản hồi từ “lộn xộn cao ốc”: cho phép cịn mang tính cảm ứng”, Báo Sài Gịn giải phóng, 15/8/2005 Phúc Huy - Chi Mai (2005), “Động đất: lo sập chung cư cũ”, Báo Tuổi trẻ, ngày 11/11/2005 Quang Khải (2005), “Chung cư cao cấp 13C Nam Sài Gịn: Vẻ đẹp thị đại”, Báo Người Lao động, ngày 28/9/2005 Quý Hiền - Đồn Phú (2005), “Thiết kế thị “rượt” theo nhà”, Báo Người Lao động, 02/9/2005 T Tú 08/7/2005: “Sky Garden - Xây thơ, khách hàng tự bố trí nội thất”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 08/7/2005 Thanh Xn (2005), “Bùng nổ thị trường hộ chung cư”, Báo Thanh niên, ngày 12/6/2005 Thanh Xuân (2005), “Penthouse - Một cách sống cao”, Báo Người Lao động, ngày 22/6/2005 Thanh Xuân (2005), Mua hộ cao cấp xem môi trường xung quanh, Báo Người Lao động, ngày 03/8/2005 Thanh Xuân (2005), The Panorama - đường chân trời…, Báo Người Lao động, ngày 02/11/2005 Thanh Xuân (2005), The Panorama - công bố giai đoạn ngày 12/11, Báo Người Lao động, ngày 09/11/2005 Thu Hồng - Nhật Minh (2005), “Thà sống chung với… sập!”, Báo Người Lao động, ngày 07/7/2005 Thuận - Nguyễn (2005), “Cao ốc “trùm mền”,” Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 25/11/2005 Trần Hùng (2005), “Mua nhà chung cư giá rẻ nội thành: khó hay dễ?”, 151 Tài liệu tham khảo 247 248 249 250 251 252 253 254 255 Báo Người Lao động, ngày 09/12/2005 Trần Hùng (2005), “Nhà cho người có thu nhập trung bình”, Báo Người Lao động, ngày 25/11/2005 Trần Yên (2005), 1.242 hộ giao cho người dân năm tới, Báo Sài Gòn giải phóng, ngày 27/9/2005 Trần Yên (2005), Bỏ chung cư để tái định cư nhà cấp 4…, Báo Sài Gòn giải phóng, ngày 06/6/2005 Trung Thanh (2005), “Phập phồng nguồn nước chung cư”, Báo Người Lao động, ngày 21/12/2005 Trường Hải (2005), “Hoàng Quân Plaza, khu liên hợp đại thị Nam Sài Gịn”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 17/6/2005 Tường Minh (2005), “The Panorama kiến trúc “vàng” phía Nam thành phố”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 09/11/2005 Vi Thảo Nguyên (2005), “Hội chứng nhà cao tầng”, Báo Người Lao động, ngày 02/9/2005 Nguyên Quân (2005), “Quốc hội thông qua Luật Nhà Mở thêm hội cho người dân có nhà ở”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 02/12/2005 Nhóm PV TS-XH (2005), “Phỏng vấn phát triển đô thị theo chiều sâu”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 09/8/2005 V INTERNET 256 257 258 259 260 261 262 263 264 265 266 267 blog.360.yahoo.com/ diaoc.tuoitre.com.vn/ vnexpress.net/ www.arniezimmerman.com/ www.dep.com.vn www.dinhthuhien.com/ www.dothi.net www.eugenicsarchive.org/ www.futureglasgow.co.uk/ www.haco.com.vn/ www.hanoimoi.com.vn/ www.hochiminhcity.gov.vn 268 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 152 www.ivce.org www.kientrucvietnam.org.vn/ www.moc.gov.vn/ www.ngoisao.net/ www.nld.com.vn/ www.sggp.org.vn/ www.thanhnien.com.vn/ www.tiasang.com.vn www.tuoitre.com.vn www.vietnamnet.vn/ www.vnexpress.net/ www.wikipedia.org/ Giới thiệu sơ lược phim: Flatlife - Cuộc sống chung cư Đạo diễn: Jonas Geirnaert Do Pháp Bỉ hợp tác sản xuất Độ dài 11 phút Giải thưởng: · Angers European First Film Festival 2005: UIP Angers Award (European Short Film) - Jonas Geirnaert · Cannes Film Festival 2004: Jury Prize Best Short Film - Jonas Geirnaert · Đề cử Golden Palm Best Short Film - Jonas Geirnaert · Joseph Plateau Awards 2005: đề cử Giải Joseph Plateau Best Belgian Short Film (Beste Belgische Kortfilm) Bộ phim anh bạn trẻ người Bỉ Jonas Geirnaert thực Khi đem đến tham dự liên hoan phim Cannes, Jonas chưa hoàn thành phim tốt nghiệp Flatlife - dự án phim tốt nghiệp Jonas, chưa giáo viên chấm điểm đánh giá - bất ngờ đoạt giải thưởng Phim ngắn xuất sắc Ban giám khảo trao tặng liên hoan phim Cannes 2004 Khi lên nhận giải, Jonas tiếng với phát biểu "Đừng bầu cho Bush, trường hợp Michael Moore khơng có hội để phát biểu điều đêm nay" Flatlife phim hoạt hình ngắn thú vị với khung hình bốn phịng liền Cuộc sống người hộ chung cư này, vơ tình hay cố ý, họ gây rắc rối khơng cho mà cho người hàng xóm Một người đàn ơng thích vẽ bình treo chúng lên tường, hai người chơi bài, sau người phụ nữ giặt giũ, cịn người đàn ơng ngồi xếp nhà quân Chiếc máy giặt chạm mạch, rung lên bần bật khiến đồ đạc hộ bên cạnh mà rơi loảng xoảng Một người đàn ơng hộ khác xem truyền hình, chỉnh mà khơng có kênh ưa thích, lại đụng phải ơng hàng xóm khác chỉnh kênh khiến hai tivi thể nhảy từ đài sang đài khác Cuộc sống đời thường bốn người bình thường diễn ra, tưởng chừng khơng có đặc biệt, hành động tưởng chừng vô hại vô tư lại khiến cho người khác phải đóa lên 17 Trong Flatlife, chuyện treo tranh tường hóa hiểm họa đáng sợ (đó thứ dễ rơi có chấn động), ngồi xếp quân trị chơi vơ nghĩa chẳng hồn thành, giặt quần áo với máy giặt “chập mạch” địi hỏi trình độ "kỹ chun nghiệp" với sức mạnh khủng khiếp, phơi áo quần đem đến tai họa khó lường (đám chim lao vào thấy chăn hoa văn bầu trời), ngồi xem tivi lại hóa hành động nguy hiểm chết người (tivi nổ tung, xẹt điện!!!) Câu chuyện đơn giản thực chất loạt câu chuyện nho nhỏ gắn lại Chúng ta có bốn phịng bốn "vách ngăn": hai tường ngăn hai phòng hai bên (thật mảng tường từ xuống), hai mặt sàn ngăn hai hộ hai lầu (thật mặt sàn kéo dài qua) Bốn người: ba đàn ông, phụ nữ, vô danh tánh Họ Chúng ta thấy: Ở lầu trên: Một hoạ sĩ vẽ tranh Một người đàn ông chơi Ở lầu dưới: Một thằng cha đầu gấu bặm trợn xem tivi Một phụ nữ bỏ đồ vào máy giặt Câu chuyện bắt đầu với ơng hoạ sĩ Ơng ta vẽ miệt mài tranh bình đỏ Rồi ơng ta leo lên ghế, đóng đinh treo tranh Thằng cha đầu gấu lầu xem tivi, bực bội tiếng ồn Lão lấy chổi ra, thọc mạnh lên sàn Bức tranh rớt, gương vỡ, ông hoạ sĩ xuống lầu dưới, gõ cửa nhà lão hàng xóm - để phàn nàn mà để mượn chổi lên lầu dọn dẹp! Cái máy giặt lên khùng, nhảy tưng tưng khiến đồ đạc phịng nhảy nhót lão đầu gấu chạy qua để sửa giúp máy giặt, tivi chập điện tóe lửa Ơng lầu chơi trị nhà không được, bực bội mở tivi Tivi nhà ông xài chung cáp với tivi lão đầu gấu Hai người giành kênh xem, người thích chương trình gấu trúc, người thích chương trình tên lửa Bật qua bật lại, tivi thấy tên lửa hình gấu trúc! Cuối người phụ nữ giặt đồ xong với máy giặt cà giật Bà đem wrap giường phơi Hoa văn wrap hình bầu trời mây bay, khiến chim bên ngồi bị nhìn nhầm, mà lao vào cửa sổ Vội vàng quay 18 trở mặt - hoa văn hình bầu trời đêm, từ đâu gấu trúc bay tới, va vào cửa sổ Những mẩu chuyện thú vị bất ngờ, đầy tính sáng tạo dựa tình đơi ngộ nghĩnh, đời thường khiến người xem bật cười liên tục suốt 10 phút 30 giây Cho đến giây phút cuối cùng! Jonas Geirnaert thực phim anh 21, sinh viên khoa hoạt hình trường Hogeschool Ghent KASK chưa tốt nghiệp Jonas truy cập vào website Cannes gửi phim tốt nghiệp tham dự nghĩ chẳng mát tham dự Liên hoan phim Tuy vậy, Jonas khơng nói với chuyện chẳng nghĩ phim lựa chọn Cuối anh chiến thắng với giải Phim ngắn xuất sắc đề mục Phim ngắn xuất sắc Geirnaert tự vẽ tất hình - khoảng 9000 cho 11 phút ảnh Anh hai năm để thực Thế phần âm Jonas bỏ chưa đầy nửa ngày, anh ẩu hay giỏi, mà hạn chót nộp phim đến Cannes hết! Cũng thế, thực tế, phiên phim chiếu Cannes phiên phim chưa hoàn chỉnh! 19

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN