Đánh giá hiệu quả của hoạt động dạy văn hóa và dạy nghề cho người sau cai nghiện tại thành phố hồ chí minh từ năm 2005 2010 (trường hợp nghiên cứu các trung tâm 05 06, trực thuộc sở lao động thương
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 205 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
205
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM TRẦN THU LAN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY VĂN HÓA VÀ DẠY NGHỀ CHO NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2005-2010 (Trường hợp nghiên cứu: Trung tâm 05-06, trực thuộc Sở Lao động-Thương binh Xã hội TP.HCM ) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM TRẦN THU LAN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY VĂN HÓA VÀ DẠY NGHỀ CHO NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2005-2010 (Trường hợp nghiên cứu: Trung tâm 05-06, trực thuộc Sở Lao động-Thương binh Xã hội TP.HCM ) Chuyên ngành: XÃ HỘI HỌC Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.VŨ NHI CƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2012 NHẬN XÉT VÀ KẾT QUẢ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THƯ KÝ ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… HỘI ĐỒNG ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Ngày tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến vị giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Vũ Nhi Công, người thầy tận tình hướng dẫn, động viên tơi q trình làm luận văn này! Tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên phản biện, người đóng góp ý kiến nhận xét quý báu cho luận văn tơi hồn chỉnh Lịng biết ơn sâu sắc xin gởi đến thầy cô khoa Xã hội học, thầy cô đứng lớp giảng dạy đầu tư vốn kiến thức cho ngày hôm Xin gởi lời cảm ơn đến gia đình tơi, tạo điều kiện cho tơi học tập có thời gian hồn thành luận văn Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng Phạm Trần Thu Lan năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa có cơng bố cơng trình khác Các biên vấn sâu, số liệu tổng hợp từ phiếu khảo sát mà dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực địa trung tâm 05, trung tâm 06 từ tháng 10/2010 đến tháng 6/2011 Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Trần Thu Lan năm 2012 MỤC LỤC PHẦN TÓM TẮT ……………………………………………………………………1 PHẦN I: MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… Lý chọn đề tài: ………………………………………………………………… Tổng quan tài liệu nghiên cứu:………………………………………………………4 2.1 Về nội dung: ………………………………………………………… 2.2 Về phương pháp luận:…………………………………………………… 11 Mục tiêu nghiên cứu:…………………………………………………………… 12 3.1 Mục tiêu chung:…………………………………………………… 12 3.2 Mục tiêu cụ thể: ………………………………………………………… 12 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài:………………………………… 12 4.1 Ý nghĩa lý luận: ………………………………………………………… .12 4.2 Ý nghĩa thực tiễn: …………………………………………………………… 13 Khách thể nghiên cứu:…………………………………………………………….13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu:……………………………………………… 13 6.1 Đối tượng nghiên cứu:…………………………………………………… 13 6.2 Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………… 13 Các phương pháp kỹ thuật nghiên cứu:……………………………………… 14 7.1 Phương pháp chung: ………………………………………………………14 7.2 Phương pháp cụ thể:……………………………………………………….14 7.3 Mẫu nghiên cứu: ………………………………………………………… 15 7.4 Xử lý thông tin: ………………………………………………………… 15 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, khung phân tích ……………………16 8.1 Câu hỏi nghiên cứu: ……………………………………………………….16 8.2 Gỉa thuyết nghiên cứu: …………………………………………………….16 8.3 Khung phân tích: ………………………………………………………… 17 Kết cấu luận văn: …………………………………………………………………18 10 Hạn chế luận văn: …………………………………………………………….19 PHẦN II: NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận hướng tiếp cận đề tài ……………………………….20 I Cơ sở lý luận đề tài: ………………………………………………………….20 II Lý thuyết tiếp cận: ……………………………………………………………… 21 2.1 Lý thuyết mức thang nhu cầu người Abraham Maslow: …….21 2.2 Lý thuyết nhận thức xã hội Bandura:…………………………………23 III Những khái niệm liên quan đến đề tài:……………………………………… 24 3.1 Hiệu quả: …………………………………………………… 24 3.2 Khái niệm dạy văn hóa:…………………………………………… 25 3.3 Khái niệm dạy nghề:………………………………………………… 25 3.4 Khái niệm người cai nghiện ma túy: ……………………………25 3.5 Khái niệm người sau cai nghiện:………………………………………26 3.6 Trung tâm quản lý sau cai nghiện: ………………………………………26 3.7 Khái niệm tái nghiện:…………………………………………………….26 3.8 Tái hòa nhập cộng đồng: …………………………………………………26 3.9 Việc làm:……………………………………………………………… 27 Chương II: Hiệu hoạt động dạy văn hóa dạy nghề cho người sau cai nghiện Thành phố Hồ Chí Minh ………………………………………………… 28 I Bối cảnh kinh tế-xã hội Thành phố Hồ Chí Minh…………………………… 28 II Tình hình nghiện ma túy địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu sơ lược trung tâm có liên quan đến hoạt động dạy văn hóa dạy nghề cho người sau cai nghiện …………………………………………………………… 29 Tình hình nghiện ma túy địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh …………… 29 Giới thiệu sơ lược trung tâm có liên quan đến hoạt động dạy văn hóa dạy nghề cho người sau cai nghiện ……………………………………………….32 2.1 Trung tâm Giáo dục thường xuyên Gia Định …………………………… 32 2.2 Trung tâm mại dâm, trung tâm cai nghiện ma túy (gọi tắt trung tâm 05, trung tâm 06) ………………………………………………………… 33 III Hiệu hoạt động dạy văn hóa dạy nghề cho người sau cai nghiện trung tâm 05, trung tâm 06 ……………………………………………………37 Hiệu hoạt động dạy văn hóa cho học viên cai nghiện ………………… 37 1.1 Ý thức học văn hóa học viên ………………………………………….37 1.2 Động học văn hóa học viên ……………………………………… 44 1.3 Kết học văn hóa học viên có đáp ứng yêu cầu học nghề …….48 1.3.1 Trung tâm Giáo dục lao động xã hội Phước Bình…………… 49 1.3.2 Trung tâm Giáo dục lao động xã hội Phú Nghĩa……………………50 1.3.3 Trung tâm Giáo dục dạy nghề Thanh Thiếu Niên ……………… 52 1.4 Những điểm bất cập hoạt động dạy văn hóa ……………………… 53 Hiệu hoạt động dạy nghề cho người sau cai nghiện từ năm 2005 đến năm 2010 trung tâm 05, trung tâm 06 …………………………… 60 2.1 Ý thức học nghề học viên …………………………………………… 60 2.2 Động học nghề học viên ………………………………………… 66 2.3 Việc làm học viên sau hồi gia …………………………………….72 2.3.1 Trung tâm Giáo dục lao động xã hội Phước Bình…………………72 2.3.2 Trung tâm Giáo dục lao động xã hội Phú Nghĩa ………………….74 2.3.3 Trung tâm GDDN Thanh Thiếu Niên ………………………… 75 2.3.4 Tình hình việc làm học viên sau hồi gia trung tâm…77 2.4 Những điểm bất cập hoạt động dạy nghề ……………………………78 Chương III: Một số yếu tố tác động đến hiệu hoạt động dạy văn hóa dạy nghề cho người sau cai nghiện trung tâm 05 trung tâm 06……………… 86 Một số yếu tố chủ quan xuất phát từ người sau cai nghiện…………… 86 1.8 Độ tuổi………………………………………………………………… 86 1.9 Trình độ học vấn………………………………………………………… 88 1.10 Sức khỏe………………………………………………………………89 1.11 Nghề nghiệp học viên trước vào trung tâm………………….90 1.12 Giới tính………………………………………………………………91 1.13 Tình trạng nhân ………………………………………………….92 1.14 Hồn cảnh gia đình……………………………………………………93 1.15 Cảm giác học viên lớp học………………………… 96 1.16 Cảm giác sống trung tâm học viên…………………………97 Một số yếu tố khách quan xuất phát từ cách thức tổ chức quản lý hoạt động dạy văn hóa, dạy nghề cho học viên cai nghiện trung tâm …………… 98 2.1 Trình độ giáo viên…………………………………………………… 98 2.1.1 Phương pháp giảng dạy giáo viên …………………………….99 2.1.2 Trách nhiệm đứng lớp giáo viên …………………………….101 2.1.3 Ứng xử giáo viên đứng lớp ………………………………….103 2.1.4 Mong muốn học viên giáo viên giảng dạy………… 105 2.2 Cách thức quản lý hoạt động dạy văn hóa, dạy nghề cho người sau cai nghiện trung tâm 05, trung tâm 06………………………………… .107 2.2.1 Các hoạt động mà học viên phải tham gia trung tâm 05-06…………………………………………………………………………………107 2.2.2 Ảnh hưởng hoạt động lao động sản xuất việc học văn hóa, học nghề học viên ………………………………………………………….110 2.2.3 Để việc học văn hóa, học nghề có hiệu ………………………112 2.2.4 Đánh giá học viên cách thức quản lý việc học văn hóa, học nghề trung tâm 05-06 ……………………………………………………… 114 2.2.5 Các loại hình vui chơi giải trí trung tâm 05-06…………….115 2.2.6 Đánh giá học viên hoạt động giải trí sinh hoạt nhóm trung tâm …………………………………………………………………… 116 2.3 Những bất cập quản lý hoạt động dạy học cho học viên trung tâm ……………………………………………………………………… 118 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………………………………… 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………128 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… 130 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT nói lý luận khơng thể hiểu Trung tâm thường có lớp hịa nhập cộng đồng học viên tự phát biểu lớp học để người quản lý hiểu cách suy nghĩ học viên học viên phát biểu, lập luận khó hiểu như: “sau hồi gia xã hội có chấp nhận em khơng?” Mình phải xã hội chấp nhận mình…rồi vấn đề bán dâm, thân em người phụ nữ mà em đem bán khơng biết q nhân phẩm e địi hỏi người khác tơn trọng được…nhìn chung em có suy nghĩ sai lệch khó cải tạo nhận thức Nhiều nói chuyện với em tui nói cơng nhân người ta bên làm may gần triệu/1 tháng mà người ta sống đủ em có bên ngồi xài triệu/1 ngày với số tiền cơng rẻ cơng nhân may em sống khơng đủ Học viên nữ mại dâm Trung tâm Phú Nghĩa dường trông chờ hồi gia để làm nghề cũ không muốn làm nghề may, học nghề để có cấp, chứng để hồi gia mà Các em quen ăn xài nên khó để em biết xài tiết kiệm nên việc làm lại nghề cũ điều khó tránh khỏi 177 Trường hợp 10: Cán quản lý phịng dạy văn hóa, dạy nghề trung tâm 06 – Nữ - 31 tuổi PVV: Chào chị! Em thực nghiên cứu “Đánh giá hiệu hoạt động dạy văn hóa dạy nghề cho người sau cai nghiện thành phố Hồ Chí Minh” Bây giờ, em xin phép vấn chị số câu hỏi để bổ sung thêm thông tin cho đề tài Những thông tin chị cung cấp bảo mật phục vụ cho vấn đề nghiên cứu, chị trả lời em số câu hỏi không? KH: Được, chị hỏi PVV: Chị làm trung tâm lâu chưa? KH: Tôi làm Trung tâm GDLĐXH Phú đức năm 2005, năm 2004 lên Phú Đức chơi thời gian cuối tháng 4/2005 ln thức làm từ Một tơi quản lý phịng giáo dục (bao gồm văn hóa, dạy nghề) phép thăm trung tâm khác để học tập kinh nghiệm Làm công tác tư vấn học viên nên học viên tin tưởng tơi lanh lợi nhiệt tình Một học viên có cai nhiều nơi PVV: Trung tâm GDLĐXH Phú Đức hoạt động từ năm chị? KH: Trung tâm Phú đức hoạt động từ năm 2005, dạy nghề từ năm 2006 Phú Đức nên nhân viên quản lý tồn người mới, chưa có kinh nghiệm nhiều PVV: Học viên trung tâm có phải tham gia lao động sản xuất không chị? KH: Có Lúc ngày nhập khoảng điều nên nhân viên phải chia cho học viên làm cho hết, công ty điều chia hoa hồng lại cho trung tâm Mỗi học viên phải bóc từ đến 10 kg điều, chia cho học viên làm xong thơi Học viên làm thơi có khơng nổi, đứa khơng học phải bóc tách điều, lúc gọi cạo vỏ lụa Mấy trung tâm tiêu chuẩn đến 30kg Khi có nghị 16 học nghề cho người sau cai trung tâm đưa người sau cai tập trung trung tâm Bình đức để học nghề học nghề khơng thấy học viên sau cai Trung tâm Bình đức phải làm từ 40 đến 50 kg điều, làm khơng xong đến tối xong thơi, thực chất tập trung qn cho hoạt động sản xuất chính, Bình đức có khu vực thiết kế chuyên để làm điều, có tường hàng rào kiên cố, học viên làm mà khơng ngồi hay có ý định trốn khơng được, làm đến chết ln Bóc lột sức lao động học viên 178 PVV: Trong hoạt động trung tâm hoạt động cho quan trọng chị? KH: Hoạt động sản xuất quan trọng từ trước đến nay, trung tâm 05, 06 thường ém quân không cho học để dành quân sản xuất nhằm đem nguồn thu để cán chia lợi nhuận cuối năm Trung tâm GDLĐXH Phước Bình hồi đến học hành đâu, bắt lao động đóng tiền suốt Trung tâm Phước Bình hay cho học viên đan tre, làm lát thứ bán mắc, có tiền để ý, mục đích thằng quản lý lao động sản xuất để làm tiền nhiều nên phần lớn trung tâm quan trọng sản xuất mà thơi PVV: Chị cho em biết tình hình học văn hóa học viên? KH: Học viên dạy xóa mù chữ bị tái mù chữ, hồi tơi dạy lớp có học viên có học viên cần học chữ không nhớ, học mị mẫm riết khơng vào đầu đầy ma túy PVV: Theo chị học viên sau học nghề xong có khả áp dụng vào thực tế không? KH: Học viên học nghề không không áp dụng vào thực tế máy móc đưa vào tồn cũ cub…trong ngồi đời tồn tay ga, mà thứ Nói chung khơng trách giáo viên ý thức học viên khơng có Học nghề tồn học điện chạy điện nhà mà đàn ơng, trai mà chẳng biết Quản lý phịng học chặt, học viên học nghiêm chỉnh, ngồi im đâu có biết đâu, chủ yếu học để vận chuyển buôn bán thuốc mà thôi, tranh thủ hút thuốc tolét trung tâm cấm Học viên học để có tụ, có bầy thôi, nghĩ cách dụ dỗ thầy cô buôn thuốc với lợi nhuận cao PVV: Chị nhận xét hiệu việc dạy học cho học viên cai nghiện? KH: Học học viên khơng đơn giản khó có hiệu quả, 99% tái nghiện, Sở làm có hiệu thời gian lâu dài khơng ổn, cơng tác dạy văn hóa dạy nghề khó có đạt hiệu ý thức học viên thấp, học viên học khơng vào nghiện xì ke lâu Những học viên hồi gia cho tui số điện thoại tái nghiện lại hết chơn, cịn nói thấy tụi em liên hệ tụi em chưa nghiện lại cịn tụi em không liên hệ cô biết 179 PVV: Theo chị ngun nhân khiến cho chất lượng đào tạo lại không đạt? KH: Học viên giống hết chơn, học viên có ý thức học Cộng thêm trung tâm khơng mặn mà cho học viên học nghề Học viên hưởng số từ tiền đầu tư trang thiết bị máy móc cịn lại người khác ăn khơng PVV: Theo chị đề án dạy học cho học viên có hiệu thời điểm nào? KH: Đề án có hiệu lực thời gian lúc mà chuẩn bị cho tổ chức ASEAN, chủ trương nhà nước tốt nghĩ tụi có trình độ học vấn thấp dẫn đến suy nghĩ hạn chế nên muốn cho học viên vào có hội nâng cao văn hóa điều có hiệu học viên cịn trung tâm học viên đứa có ý thức nói “tụi em sợ bước khỏi trung tâm nhớ đến thuốc nhàn rỗi, thất nghiệp nên mau nhớ lại thuốc lắm” Cơng tác dạy văn hóa dạy nghề cho người sau cai trung tâm 05-06 hoạt động cầm chừng thơi hiệu 180 Trường hợp 11: Cán làm công tác quản lý người sau cai nghiện ma túy phường - Nam PVV: Chào anh! Em thực nghiên cứu “Đánh giá hiệu hoạt động dạy văn hóa dạy nghề cho người sau cai nghiện thành phố Hồ Chí Minh” Bây giờ, em xin phép vấn anh số câu hỏi để bổ sung thêm thơng tin cho đề tài Những thông tin anh cung cấp bảo mật phục vụ cho vấn đề nghiên cứu, anh dành phút trả lời em khơng? KH: Vâng, chị hỏi PVV: Anh làm công tác quản lý người sau cai lâu chưa? Số người sau cai mà địa phương quản lý người anh? KH: Tôi làm công tác quản lý người sau cai địa phương nhiệm kỳ Hiện số người sau cai mà địa phương quản lý khoảng 47 người PVV: Lúc trước học viên trung tâm anh? KH: Mấy anh chị lúc trước nhiều trung tâm lắm, trung tâm nhị xuân, trung tâm cai nghiện ma túy Bố Lá… PVV: Anh vui lịng cho em biết tình trạng nhân người hồi gia địa phương mình? KH: Một số bạn lập gia đình, số bạn chưa lập gia đình PVV: Sau hồi gia cơng việc mà họ thường làm thuộc ngành nghề anh? KH: Công việc chủ yếu bạn hồi gia lao động phổ thông như: vệ sinh, móc cống, phụ hồ…ai mướn làm PVV: Em biết trung tâm có dạy văn hóa dạy nghề cho học viên cai nghiện Vậy anh chị hồi gia có sử dụng chứng nghề vào xin việc không anh? KH: Tui có nghe anh chị hồi gia nói có học nghề học văn hóa trung tâm học không sử dụng xã hội Bằng chứng 47 người hồi gia tồn làm nghề khác có liên quan đến nghề học trung tâm đâu Trình độ văn hóa họ thấp cũ, mà văn hóa thấp nên dễ bị tái nghiện PVV: Hiện người hồi gia có ý định học thêm văn hóa hay nghề khác khơng anh? 181 KH: Họ khơng học thêm văn hóa hay nghề ngồi xã hội mà chủ yếu làm để có tiền sinh sống thơi PVV: Người hồi gia địa phương thường gặp khó khăn anh? KH: Khi hồi gia anh chị em gặp nhiều khó khăn hội nhập, đặc biệt vấn đề việc làm 47 anh chị em hồi gia có người có tay nghề thực cịn người tay mơ khơng nên để xin việc làm khó, khơng có việc làm sống vơ thiếu thốn PVV: Cho em hỏi trình độ văn hóa người hồi gia, anh ước lượng số có người có trình độ học vấn cấp I, có người có trình độ học vấn cấp II có người có trình độ học vấn cấp III? KH: Về trình độ văn hóa phần lớn anh chị em hồi gia thấp, khoảng 70% học vấn cấp 2, 30% cấp cấp khơng có Với trình độ văn hóa thấp nên xin việc khó, chưa nói đến họ vốn người cai nghiện Nói nói, học viên hồi gia bị dị nghị người xung quanh, khó khăn ngại ngùng việc làm giấy tờ thân PVV: Những cơng việc mà người hồi gia làm có đâu anh? Tự họ xin hay có người khác giới thiệu? KH: Những cơng việc anh chị em hồi gia có người khác giới thiệu làm việc tay chân khó mà tự xin việc PVV: Cho em hỏi hồn cảnh gia đình người hồi gia, chẳng hạn ba mẹ họ thuộc thành phần nào? KH: Phần lớn gia đình anh chị em hồi gia lao động chân tay, xe ơm, hồn cảnh khó khăn nên khơng có điều kiện để giúp em vốn làm ăn, mà người khơng có trình độ văn hóa cao PVV: Là người có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lý người sau cai nghiện địa phương, anh cho em biết làm giải vấn đề việc làm cho người sau cai cách tốt nhất? KH: Hiện khó kiếm hướng cho người sau cai họ có trình độ văn hóa thấp, tay nghề khơng có Nếu có sở gia cơng địa phương, tạo công ăn việc làm cho người hồi gia tốt nhất, họ vừa học vừa làm mà 182 Trường hợp 12: Người sau cai nghiện ma túy hồi gia – Nam - Sinh năm 1981 PVV: Chào anh! Em thực nghiên cứu “Đánh giá hiệu hoạt động dạy văn hóa dạy nghề cho người sau cai nghiện thành phố Hồ Chí Minh” Bây giờ, em xin phép vấn anh số câu hỏi để bổ sung thêm thơng tin cho đề tài Những thông tin anh cung cấp bảo mật phục vụ cho vấn đề nghiên cứu, anh dành phút trả lời em không? KH: Ừ, chị vào thẳng vấn đề PVV: Cho em hỏi anh sinh năm bao nhiêu? KH: Tui sinh năm 1981 PVV: Anh hồi gia vào năm nào? KH: Tui hồi gia tháng năm 2008 PVV: Vậy anh hồi gia năm Lúc trước anh trung tâm nào? KH: Lúc trước Trung tâm chữa bệnh Đức Hạnh PVV: Anh Trung tâm Chữa bệnh Đức Hạnh năm anh? KH: Tui trung tâm năm PVV: Anh lập gia đình chưa? KH: Tui có vợ có PVV: Hiện anh sống đâu? KH: Hiện tui sống quận 4, với vợ bên nội cịn gửi nhà ngoại Phú Yên PVV: Trước vào trung tâm Đức Hạnh anh có trình độ học vấn cấp mấy? KH: Tui học tới lớp PVV: Vậy vào trung tâm anh có học văn hóa khơng? KH: Có, tui học tiếp lớp 5, thời gian học tháng học thơi khơng thấy tiến triển Thầy dạy cho có thơi, Bây ngồi tui bỏ ln khơng học hành PVV: Anh có học nghề trung tâm khơng? KH: Tui học nghề PVV: Vậy anh học nghề nào? KH: Hình học nghề Điện PVV: Anh có chứng nghề sau học xong nghề điện khơng? 183 KH: Có Phải có đủ thủ tục hồi gia PVV: Nghề anh học anh tự chọn hay định Trung tâm? KH: Tui tự chọn, Trung tâm có nghề dạy sửa xe gắn máy, tin học, may, điện, tui thấy nghề điện dễ học nên học, học để có chứng nghỉ nghề hồi gia nên phải cố học đâu có thích thú hay dự định làm đâu PVV: Hiện anh làm chưa? KH: Tui làm PVV: Việc làm anh có liên quan đến nghề mà anh học trung tâm khơng? KH: Khơng Vì tui làm vệ sinh, trang trí khách sạn, nhà cửa PVV: Thu nhập từ cơng việc anh có đủ để anh chi tiêu sinh hoạt cho thân gia đình khơng? KH: Thu nhập vơ chừng tui tự làm sở làm công, gọi sở tự kinh doanh bừa bộn PVV: Sau hồi gia anh có xin việc làm đâu không hay mở sở rồi? KH: Sau hồi gia tui có làm cho người quen, chủ yếu làm điêu khắc thạch cao sau thấy bị người ta lợi dụng nên bỏ ln tự làm lấy cho khỏe PVV: Sau hồi gia anh gặp khó khăn gì? KH: Từ hồi gia tui gặp nhiều khó khăn, kỳ thị, khơng tín nhiệm, buồn nên tui bị tái nghiện tới thời điểm cai thực PVV: Anh có hay liên hệ với bạn bè cũ không? Bạn bè anh sau khỏi trung tâm thường làm ngành nghề nào? KH: Tui liên hệ, nghe nói người làm nghề tự Giờ có vợ phải tập trung lo cho gia đình khơng rảnh để liên hệ bạn bè PVV: Theo anh việc dạy văn hóa, dạy nghề cho học viên có giúp ích cho học viên sau hồi gia không? KH: Việc dạy văn hóa, dạy nghề cho học viên dạy cho có, cho đủ tiết đâu thấy có hiệu Sau lần tui học văn hóa khơng thấy đỡ chút Hầu xã hội khơng có sử dụng học trung tâm Học văn hóa, học nghề cho đủ thủ tục khó mà xin việc làm PVV: Vốn để anh làm sở kinh doanh từ đâu anh có? 184 KH: Do sách xã hội tạo vốn cho tui, tui cám ơn nhờ mà tui có đường kiếm sống, tui cần có ủng hộ vật chất tinh thần, sau cai nghiện người hay nhìn ánh mắt khinh thường đề phịng, chán PVV: Anh có nhiều khách hàng không? KH: Hiện khách hàng tui cịn nên biết cố làm tạo uy tín khơng biết Cái phải từ từ có 185 Trường hợp 13: Người sau cai nghiện ma túy hồi gia – Nam PVV: Chào anh! Em thực nghiên cứu “Đánh giá hiệu hoạt động dạy văn hóa dạy nghề cho người sau cai nghiện thành phố Hồ Chí Minh” Bây giờ, em xin phép vấn anh số câu hỏi để bổ sung thêm thông tin cho đề tài Những thông tin anh cung cấp bảo mật phục vụ cho vấn đề nghiên cứu, anh dành phút trả lời em khơng? KH: Bạn hỏi PVV: Anh hồi gia vào năm nào? KH: Mình hồi gia năm 2006 PVV: Lúc trước anh trung tâm nào? KH: Lúc trước trung tâm Bố Lá sau chuyển trung tâm Phước Bình PVV: Anh lập gia đình chưa? KH: Mình có vợ con, sống bố mẹ quận 10 PVV: Thời gian anh hai trung tâm năm? KH: năm PVV: Trước vào trung tâm anh học đến lớp mấy? KH: Trước vào trung tâm học tới lớp 10 PVV: Vậy anh có học văn hóa trung tâm khơng? KH: Mình khơng học văn hóa trung tâm có cấp 1, cấp cịn muốn học cấp phải ngồi học PVV: Những người bạn phịng anh có học văn hóa khơng? Và họ thường nói vấn đề học văn hóa lớp? KH: Theo cảm nhận việc dạy văn hóa trung tâm khơng có hiệu quả, làm cho có thơi bạn học văn hóa khơng sử dụng văn hóa xã hội học tiếp, họ học cho đủ điều kiện học nghề nhiều bạn không đủ điều kiện học nghề lớp học nghề để đủ điều kiện hồi gia PVV: Anh có học nghề trung tâm khơng? KH : Mình học nghề may, không sử dụng nghề may sau hồi gia Học nghề may xong cắt may áo quần đâu PVV: Hiện anh có làm khơng? 186 KH: Mình làm cộng tác viên cho tổ chức phi phủ ngành cơng tác xã hội PVV: Đi làm anh có ý định học nâng cao văn hóa khơng? KH: Hiện khơng học văn hóa mà dậm chân chỗ, muốn học chưa có hỗ trợ, khơng có hoạt động dành cho việc PVV: Theo anh nguyên nhân khiến cho việc dạy văn hóa dạy nghề cho người sau cai lại không hiệu quả? KH: Xuất phát từ khâu quản lý Chính sách xây dựng từ ban ngành tốt, mong muốn giúp người cai nghiện học hành có nghề sau trở xã hội triển khai xuống trung tâm lại khơng hiệu yếu tố người, cách thức quản lý tiêu cực trung tâm Nếu sách hỗ trợ dạy văn hóa dạy nghề cho người sau cai nghiện mà triển khai bên ngồi hiệu tốt xuất phát từ nhu cầu học viên PVV: Công việc anh làm công tác xã hội cụ thể gì? KH: Hiện quản lý nhóm hỗ trợ xã hội, có bạn hồi gia địa phương PVV: Qua công tác làm quản lý nhóm bạn bè cũ, anh ước lượng số học viên hồi gia sử dụng chứng nghề vào xã hội không? KH: Chỉ khoảng 10% gọi lạc quan thực chất chưa trung tâm có nghề tin học, điện, đan mây tre lá, kỹ thuật công nghệ…học viên đăng ký học vui, trốn lao động nặng có bạn bè trị chuyện khơng thể sử dụng nghề Nếu bạn học may may áp dụng chút PVV: Hiện bạn hồi gia thường làm việc ngành nghề anh? KH: Phần lớn bạn lao động tự do, hay phụ giúp gia đình mà thơi PVV: Anh cho em biết tình trạng tái nghiện học viên hồi gia không ? KH: Trên số lượng bạn bè biết có đến 90% bị tái nghiện lại PVV: Anh làm cộng tác viên với tổ chức phi phủ cơng tác xã hội, anh cho biết có trình độ học vấn người hồi gia? KH: 70% tốt nghiệp cấp 2, cấp 30% ( nhóm quản lý số mà biết ) 187 PVV: Để cho người sau cai kiếm việc làm theo anh nên có hoạt động gì? KH: Cần có phịng tư vấn, hỗ trợ giúp bạn đánh giá khả mình, giúp cho bạn định hướng nhu cầu ngành nghề Mấy bạn có nhu cầu việc làm cao PVV: Anh cho em biết hồn cảnh gia đình người sau cai? KH: Hồn cảnh gia đình bạn khó khăn nhiều nên có khả phụ giúp bạn PVV: Theo anh làm để khắc phục hạn chế hoạt động dạy văn hóa dạy nghề cho người sau cai nghiện trung tâm? KH: Có mâu thuẫn vấn đề dạy văn hóa, dạy nghề cho học viên Bắt học viên hồi gia phải có chứng nghề nghề mà cho học viên học lại áp dụng vào xã hội, gây lãng phí Thay bắt học viên hồi gia phải có chứng nghề nên đem hoạt động dạy văn hóa dạy nghề khỏi trung tâm trung tâm triển khai khơng hiệu Ví dụ họ khỏi trung tâm bắt người hồi gia phải tham gia học nghề, học văn hóa sở bên dành cho người sau cai Nếu học Các sở bên ngồi có hoạt động dạy học cho người hồi gia tốt phù hợp với nhu cầu học viên xã hội Ở trung tâm nhiều người dạy cho học viên sinh viên tốt nghiệp trường, khơng có kỹ truyền đạt cho học viên học viên tiếp thu người nghiện ma túy có sức khỏe trí nhớ kém, phải nói người nghiện tiếp thu kiến thức chậm 188 Trường hợp 14: Người sau cai nghiện-mại dâm hồi gia – Nữ PVV: Chào chị! Em thực nghiên cứu “Đánh giá hiệu hoạt động dạy văn hóa dạy nghề cho người sau cai nghiện thành phố Hồ Chí Minh” Bây giờ, em xin phép vấn chị số câu hỏi để bổ sung thêm thông tin cho đề tài Những thông tin chị cung cấp bảo mật phục vụ cho vấn đề nghiên cứu, chị dành phút trả lời em không? KH: Được, chị hỏi PVV: Lúc trước chị trung tâm nào? KH: Lúc trước em trung tâm Phú nghĩa PVV: Chị hồi gia nào? KH: Em mùng 4/8/2011 PVV: Chị sinh năm nào? KH: Em sinh năm 1979 PVV: Chị lập gia đình chưa? KH: Em lập gia đình chồng bị PVV: Chị có khơng? Bao nhiêu đứa chị sống với ai? KH: Em có đứa con, sống với PVV: Trước vào trung tâm chị học tới lớp mấy? KH: Em học tới lớp PVV: Khi vào trung tâm chị có tham gia lớp học văn hóa khơng? KH: Có, em học tiếp lớp em bị viêm xoang nên xin miễn học có xác nhận y tế nên học Em học văn hóa lớp ngày nghỉ ln PVV: Mấy người bạn phịng chị có học văn hóa khơng? Họ nhận xét học lớp? Ví dụ họ hiểu tiếp thu nào? KH: Có số bạn tiếp thu được, theo em nghĩ tùy vào tánh người mà cách tiếp thu hiểu khác PVV: Chị có học nghề trung tâm khơng? Nghề mà chị học nghề gì? KH: Em học may, em thích nghề may PVV: Hiện chị có làm khơng? Cơng việc chị có liên quan đến nghề mà chị học trung tâm không? 189 KH: Hiện em may túi xách cho công ty tư nhân Trong trung tâm em học nghề may áo cơng nghiệp, may áo hồn chỉnh khó may ba lơ dễ nhiều Học may trung tâm tảng cho nghề may ba lô em PVV: Công việc chị chị tự xin hay có người xin giúp cho chị? KH: Tự em xin việc này, ban đầu người ta thử nghề may vơ máy may may thử, người ta nhận mà thơi PVV: Cơng việc chị ngồi tay nghề, có địi hỏi trình độ học vấn lớp khơng? KH: Khơng địi hỏi học vấn mà chủ yếu tay nghề chị PVV: Tiền lương chị trả tính nào? KH: Em làm theo ca hưởng theo công nhật PVV: Trước vào trung tâm chị biết may chưa? KH: Chưa Lúc vào trung tâm em học may, nhờ cô giáo hướng dẫn cho em ngồi máy may, chừng khoảng đến ngày em biết may Em thích nghề may PVV: Khi xin việc làm, chị có sử dụng chứng nghề học trung tâm không? KH: Khi công ty nhận em vào, em khơng kẹp giấy chứng nghề vào, quan nhận em vào em người hồi gia Giấy tờ em nộp chủ yếu xác nhận giấy tờ bên ngồi mà thơi PVV: Mấy bạn bè chị sau hồi gia có kiếm việc làm không? KH: Bạn bè người có cơng việc khác nhau, thích theo tiếp nghề may cịn mà khơng thích bỏ khơng theo nghề học trung tâm Bạn bè liên hệ PVV: Theo chị việc dạy nghề có giúp ích cho học viên sau hồi gia khơng? KH: Thực có Nếu học mà cảm thấy u thích khác, cịn học cho có lại khác Ví dụ lớp học nghề may, có nhiều người biết nghề may trước học, người ta khơng thích, ỷ biết may nên không thèm để ý nên học xong người khơng theo nghề may, họ đua địi nên thường làm nghề cũ thu nhập cao PVV: Theo chị để học may thành cơng phải có đức tính gì? KH: Theo em nghề may địi hỏi tính kiên nhẫn, niềm thích thú PVV: Thu nhập từ việc may ba lơ chị có đủ sống khơng? 190 KH: Thu nhập em đủ đảm bảo sống mình, biết chi tiêu, tiết kiệm ổn chị Thu nhập phụ thuộc vào tay nghề, người tay nghề giỏi lương cao PVV: Theo chị hiệu việc dạy nghề cho học viên có đạt hiệu hay khơng? KH: Hiệu bên dạy nghề đạt, người học thích nghề có tâm theo nghề học 191 ... tài ? ?Đánh giá hiệu hoạt động dạy văn hóa dạy nghề cho người sau cai nghiện Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2 005 đến 2010? ?? vận dụng thuyết chức vào xem xét chức trung tâm 05- 06, chức Trung tâm Giáo... II: Hiệu hoạt động dạy văn hóa dạy nghề cho người sau cai nghiện Thành phố Hồ Chí Minh IV Bối cảnh kinh tế-xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh thành phố phát triển mạnh kinh tế, văn. .. nghiện thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2 005- 2010 Mục tiêu nhằm đánh giá lại hoạt động dạy văn hóa, dạy nghề diễn vịng năm, tìm nguyên nhân hoạt động dạy học cho người sau cai nghiện lại khơng hiệu quả,