Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
865,14 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THANH HÀ VĂN CHƯƠNG NGUYỄN HUY THIỆP TRONG QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -LÊ THỊ THANH HÀ VĂN CHƯƠNG NGUYỄN HUY THIỆP TRONG QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA DÂN GIAN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng gởi lời cảm ơn đến cô giáo - PGS.TS Phan Thu Hiền, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, phòng Sau đại học, khoa Văn học ngôn ngữ tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Xin cảm ơn quý thầy cô giảng dạy nhiệt tình dìu dắt tơi đến bến bờ tri thức Cuối gửi lời biết ơn chân thành đến bạn học viên lớp Văn học Việt Nam khóa 2009 đợt quan tâm, động viên giúp đỡ trình học tập Xin chân thành cảm ơn tất cả! 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử vận động phát triển, nhân loại có nhiều quan niệm khác chất chức văn chương có cách thức khác hoạt động sáng tạo khám phá văn chương Có lúc văn chương coi tiếng nói tình cảm, tự biểu hiện, ký thác tâm tư, ước vọng người Có xem công cụ để nhận thức, phản ánh, miêu tả thực tại; hình ảnh, tranh đời sống Và có lúc văn chương lại xem loại hình nghệ thuật đặc biệt, dùng ngơn từ làm phương tiện biểu đạt… Do hoạt động sáng tác khám phá văn chương thực theo hướng, phương pháp khác Sự thay đổi, đổi sáng tạo nghiên cứu văn chương tất yếu Nó thể đa dạng, phong phú cách thức sáng tác khám phá văn chương nhằm khai thác ngày sâu sắc, mẻ chất, tiềm chức văn chương, đáp ứng tinh tế linh hoạt nhu cầu tinh thần phức tạp thay đổi người, giúp cho vận động phát triển văn chương thuận lợi, hợp quy luật Thời xa xưa, văn chương tồn dạng nguyên hợp bất phân văn tín ngưỡng, tơn giáo, văn triết, văn sử; bình diện tình cảm, tư tưởng văn chương đưa lên hàng đầu Sau văn chương khu biệt, mặt nghệ thuật, thẩm mĩ mặt ngôn ngữ đề cao Vì vậy, văn chương tiếp cận nhiều góc độ tư tưởng, triết học, mĩ học, ký hiệu học, ngôn ngữ học…Sự khu biệt đẩy nhanh trình phát triển văn chương mặt sáng tác lẫn nghiên cứu đồng thời làm nảy sinh nhu cầu nhìn tổng hợp mới, liên ngành văn chương, nêu rõ mối quan hệ đa chiều văn chương không với nghệ thuật, ngôn ngữ, tư tưởng mà với hoạt động tinh thần khác người Trong tình hình xuất cách tiếp cận văn hoá văn chương Hướng nghiên cứu văn hoá văn học phương pháp tiếp cận văn học góc nhìn văn hố, dùng văn hóa để 2 tìm hiểu văn học, từ rút kết luận giá trị văn học tác phẩm văn học nhà nghiên cứu Huỳnh Như Phương viết: “Tiếp cận văn hoá văn học vừa giúp ta nhận thức sâu tính cộng đồng loại hình tượng văn học, vừa giúp ta xác định đặc trưng loại hình bộn bề phức tạp nó” [61;49] Mỗi dân tộc có văn hóa với nét độc đáo riêng Cấu thành ni dưỡng văn hóa nguồn mạch văn hóa dân gian chảy suốt diễn trình lịch sử dân tộc Dân tộc Việt Nam tự hào với lịch sử bốn ngàn năm văn hiến Trong suốt quãng thời gian ấy, người Việt làm nên đất nước đậm đà sắc văn hóa dân tộc, làm nên nét riêng nếp nghĩ, lối sống người Việt Đất nước Việt Nam vốn đất nước có văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước Vì vậy, phần văn hóa dân gian vốn nhiều văn hóa bác học; phong tục tập quán, câu ca dao, truyện kể dân gian sâu vào tiềm thức người dân Việt qua bao hệ Văn học viết dân tộc bắt nguồn nuôi dưỡng từ câu ca, truyện kể truyền miệng từ đời sang đời khác cha ơng ta ngày trước Vì vậy, sáng tác nhà văn, hay nhiều có phần ảnh hưởng văn hóa dân gian Và Nguyễn Huy Thiệp trường hợp Là nhà văn đương đại địa hạt kịch – truyện ngắn tiểu thuyết với góc nhìn mới, văn chương Nguyễn Huy Thiệp khơng thể nhìn táo bạo đời mà cịn có mẻ cách sử dụng ngôn ngữ phản ánh đậm nét đời sống người, đặc biệt người lao động Truyện Nguyễn Huy Thiệp lại tiếp nối nguồn mạch văn hoá dân gian đậm nét Ở tác phẩm ơng, người đọc tìm thấy ảnh hưởng văn học dân gian, hướng huyền thoại cổ tích Khơng có vậy, văn chương Nguyễn Huy Thiệp cịn chịu nhiều ảnh hưởng thành tố văn hóa dân gian khác văn hóa trào tiếu dân gian, tín ngưỡng dân gian, triết lý dân gian Nhiều tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp mang thở câu chuyện dã sử lưu truyền dân gian Có thể nói, văn hóa dân gian yếu tố không nhỏ làm nên cảm hứng sáng tác cho Nguyễn Huy 3 Thiệp Vì thế, văn chương Nguyễn Huy Thiệp hồn tồn soi sáng góc nhìn văn hố Hơn nữa, Nguyễn Huy Thiệp nhà văn xuất văn đàn muộn tạo ý độc giả giới nghiên cứu phê bình văn học Văn chương Nguyễn Huy Thiệp tiếp cận phân tích nhiều góc độ khác tạo dư luận xôn xao với nhiều ý kiến đánh giá khen, chê có trái ngược hồn tồn mười năm sau Tướng hưu - truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xuất Đến nay, văn chương ông đề tài nhiều tranh luận giới phê bình Tuy nhiên, dường chưa có cơng trình nhìn nhận mối quan hệ văn chương Nguyễn Huy Thiệp với văn hóa dân gian dân tộc cách tồn diện Vì vậy, vấn đề nhiều khoảng trống để tiếp tục khơi nguồn hành trình khám phá văn chương Nguyễn Huy Thiệp Lịch sử vấn đề Ngay từ xuất hiện, văn chương Nguyễn Huy Thiệp có sức hút mạnh mẽ số đơng nhà nghiên cứu, phê bình Chỉ thời gian ngắn có nhiều viết sáng tác ơng Dường phê bình văn Nguyễn Huy Thiệp theo liền tức thời với sáng tác ông, liên tục lâu dài Không giới nghiên cứu nước mà cịn có nhà phê bình người nước ngồi xơn xao tranh luận văn chương ơng Nhà phê bình, nghiên cứu văn học Phạm Xuân Nguyên viết: “Thật văn chương Việt Nam xưa nay, dám chưa có nhà văn vừa xuất gây dư luận, viết dư luận mạnh, truyện chưa người ta kháo nhau, truyện đăng tranh tìm đọc, đọc gặp bình phẩm, bàn tán, chốn phịng văn chốn vỉa hè kháo chuyện Văn đàn thời đổi khởi sắc, khởi sắc hẳn, náo động thêm náo động, tranh luận, tranh cãi, quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp” [54; 6] Và ơng người có cơng sưu tầm, tuyển chọn khoảng phần ba số viết đăng 4 tạp chí khắp nơi tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp khoảng gần mười lăm năm sau nhà văn góp mặt văn đàn Đó sách Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp xuất năm 2001 Cuốn sách gồm 54 viết tác giả nước bàn văn Nguyễn Huy Thiệp với nhiều ý kiến đánh giá ngược chiều theo Phạm Xuân Nguyên “Nguyễn Huy Thiệp hai lần lạ: nội dung lạ, nghệ thuật lạ” [54; 6] Sau đó, sách Văn học Việt Nam kỷ XX xuất năm 2004, Bùi Việt Thắng dành phần viết văn Nguyễn Huy Thiệp Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ sách Truyện ngắn Việt Nam Lịch sử, thi pháp, chân dung, xuất 2007 dành chương để đánh giá tác phẩm Thiệp Cơng trình Văn học Việt Nam sau năm 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy Nguyễn Văn Long Lã Nhâm Thìn đồng chủ biên, đời năm 2009 cơng trình tập hợp viết nhiều tác giả vấn đề đáng lưu ý, chờ nghiên cứu nhiều học giả văn học Việt Nam sau năm 1975 Trong cơng trình này, người ta đề cập nhiều đến văn chương Nguyễn Huy Thiệp rải rác viết Đáng ý “Cuộc tìm kiếm phương thức đa văn xuôi đại qua cấu trúc truyện Nguyễn Huy Thiệp” Châu Minh Hùng “Bậc hiền triết – chó xồm hay kỹ thuật nhại Nguyễn Huy Thiệp” Lê Huy Bắc Không vậy, viết văn Nguyễn Huy Thiệp, cịn nhiều tạp chí, khía cạnh Nhìn chung, khái qt cơng trình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp theo hướng sau: 2.1 Những viết, ý kiến bàn tượng Nguyễn Huy Thiệp Ở viết này, thấy rõ hai luồng ý kiến “đánh giá khác nhau, chí trái ngược mối quan hệ hư cấu thật, tâm tài, cách đọc cách hiểu” [54; 456] Một đằng chối bỏ, phê phán bên đề cao, ca ngợi “Người khen, khen hết lời, người chê, có hết bình tĩnh cần thiết” [54; 518] Hầu hết viết tập trung vào truyện ngắn Tướng hưu ba truyện lịch sử: Kiếm sắt, Vàng lửa, Phẩm tiết Nhưng nhìn chung đánh giá chứa đựng bênh vực, đề cao Nguyễn Huy Thiệp Khi Tướng 5 hưu xuất hiện, Chu Huy nhận xét: “Tướng hưu có đoạn sắc sảo, bạo dạn, nêu nhận xét gọn, sử dụng thành ngữ, tục ngữ đắt” [54; 518] có nhà văn đàn anh ao ước đổi đời văn để lấy Tướng hưu Đánh giá chung văn chương nhà văn này, nhà phê bình Vương Trí Nhàn viết “Tưởng tượng Nguyễn Huy Thiệp” vô thán phục: “Nguyễn Huy Thiệp hai lần kỳ lạ anh mang tới chất mà lâu văn học Việt Nam thiếu: chất kiêu bạc, tàn nhẫn, cay đắng” [54; 406] Sự xuất Nguyễn Huy Thiệp nhà văn Mai Ngữ xem “một tượng độc đáo văn học 1988” [54 ; 418] Giá trị văn chương Nguyễn Huy Thiệp nhà nghiên cứu phê bình đánh giá cao Nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu nói: “Trong hành trình tìm Nguyễn Huy Thiệp, thấy giọt vàng rơi vào lịng mình, giọt vàng rịng ngời sáng Đó truyện ngắn anh [54; 472] Nhà nghiên cứu văn học người nước G Lockhart đánh giá Nguyễn Huy Thiệp với ngưỡng mộ: “Hơn nữa, theo tác giả Việt Nam có tài ngang tầm với nhà văn xuất sắc quốc tế Vì tơi nghĩ tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp đóng góp cho văn học giới đại” [54; 115] Nhưng bên cạnh có người chê không tiếc lời Nguyễn Huy Thiệp Những ý kiến chủ yếu tập trung vào truyện viết đề tài lịch sử, câu chuyện có yếu tố tình dục nhà văn Tạ Ngọc Liễn lên án Nguyễn Huy Thiệp gay gắt theo ơng, tác giả ngược lại với lịch sử dân tộc, hạ bệ thần tượng lịch sử Ơng viết: “Tơi cho quan niệm viết đời thường người anh hùng với khía cạnh nóng nảy, độc ác, bỗ bã, hám gái Quang Trung hạ thấp văn học, khơng phải mơ tả tồn diện” [54; 457] Cùng ý kiến với Tạ Ngọc Liễn, Nguyễn Thuý Ái cho rằng: “Viết cách bắn súng lục vào khứ” [54; 203] Nhà văn Mai Ngữ bên cạnh nhìn nhận tài văn chương Nguyễn Huy Thiệp, có phê phán gay gắt Ơng cho rằng: “Ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp Của tài đồng thời bệnh lý, vội vã định hình, bộc lộ sâu 6 sắc tâm lý chủ đạo chối bỏ, phản kháng, lật đổ, hạ bệ thần tượng” [54; 427] Nhìn chung, lời Hồng Ngọc Hiến viết:“Tơi khơng chúc bạn thuận buồm xi gió” [54; 9], viết, ý kiến tượng Nguyễn Huy Thiệp bao gồm phản ứng ngược chiều nhau, khen chê đủ Điều chứng tỏ Nguyễn Huy Thiệp tượng độc đáo, lạ lời Bùi Việt Thắng: “Phong cách Nguyễn Huy Thiệp biến ảo, tung hồnh, lơi người đọc làm họ thăng hoa với người sáng tác” [71; 210] Vì có nhận nhiều quan tâm từ phía cơng chúng 2.2 Những viết, ý kiến có liên quan đến đề tài Có nhiều viết nhiều khía cạnh khác văn chương Nguyễn Huy Thiệp, song phạm vi giới hạn đề tài, lược khảo ý kiến đánh giá liên quan trực tiếp đến vấn đề văn hoá dân gian văn Nguyễn Huy Thiệp Trong sáng tác mình, nhà văn sử dụng thành tố văn hoá dân gian văn học dân gian, tín ngưỡng, phong tục, triết lý, văn hố trào tiếu… Lê Huy Bắc “Bậc hiền triết, chó xồm hay kỹ thuật nhại Nguyễn Huy Thiệp” nghiên cứu lối viết giễu nhại nhà văn Ông viết: “Yếu tố nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thật phong phú Quả thật ông tạo dấu ấn riêng lĩnh vực Đặc biệt lối nhại Nguyễn Huy Thiệp gắn với tiếng cười, mà có tiếng cười thực bi đát” [74; 319] Sử dụng bút pháp huyền thoại thủ pháp quen thuộc nghệ thuật xây dựng nhân vật xây dựng cốt truyện văn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Vy Khanh viết “Nguyễn Huy Thiệp: Những truyện huyền kỳ, núi, sông nước …”: “Huyền thoại trần tục hố thần thánh, danh nhân lịch sử, gỡ bỏ vầng hào quang, giản đơn hố ngơi có chiếu sáng nhân tạo, đưa ngài từ đỉnh cao xuống đồng sống với người hai bữa cơm chay gạo” [54; 370], “Truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp huyền thoại mà “đời” “tục”" [54; 383] Cùng hướng nghiên 7 cứu với Nguyễn Vy Khanh, nhìn nhận Nguyễn Huy Thiệp tương quan với văn học dân gian, Hồng Ngọc Hiến có “Tư tiểu thuyết folklore đại” “Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp hình mẫu truyền thuyết văn học”, “Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp” T.N Philimonova Nhà nghiên cứu người nước cho cho rằng: “Hầu truyện ngắn anh diện vết tích huyền thoại, truyền thuyết, dân ca, tục ngữ khơng đơn giản “trích đoạn” riêng lẻ hay mượn nhập mơ típ…, mà ảnh hưởng, cách điệu hoá chúng” [54; 59] nhờ mà tác giả “nêu bật vấn đề vĩnh cửu thiện ác, số phận…đang dằn vặt người đại” [54; 74] Văn Nguyễn Huy Thiệp có nhiều yếu tố tục Nghiên cứu yếu tố Châu Minh Hùng có “Tiếng nói tục văn Nguyễn Huy Thiệp” Ở Châu Minh Hùng xem phận sinh dục uế tạp sống cứt, đái mà nhân vật Thiệp hay văng có ý nghĩa riêng nó: “Xem xét lại Nguyễn Huy Thiệp thường dùng từ thuộc tứ quý, tứ linh: Chim dái, Bướm vú Đối lập với tứ quý, tứ linh uế tạp: cứt đái Những tiếng tục xuất lúc nghĩa nghệ thuật phát sinh” Như vậy, viết này, tác giả có nghiên cứu văn chương Nguyễn Huy Thiệp quan hệ với văn hoá dân gian dừng lại việc xem xét số ảnh hưởng văn học dân gian, tượng nhại tục dân gian sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Những viết theo hướng nghiên cứu viết lẻ tẻ, chưa thành hệ thống giúp cho người đọc hiểu phần ảnh hưởng văn hoá dân gian tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp mà thơi Tóm lại, vịng hai thập kỷ từ Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện, nhà nghiên cứu, phê bình tốn nhiều giấy mực cho văn chương ơng Đó tượng, thành nghiệp đổi văn học dân tộc Tuy nhiên, khảo sát qua cơng trình nhìn nhận văn chương Nguyễn Huy Thiệp quan hệ với văn hóa dân gian dân tộc dừng lại 97 tốt đẹp cịn sót lại cho đời Vì thế, nét riêng tiếng cười văn Nguyễn Huy Thiệp chỗ khơng bật trào sảng khối sau tình trớ trêu mà thâm trầm, chua xót, cười có nước mắt liền theo Đó trăn trở tác giả với đời xấu Tuy vậy, tác giả trân trọng đời qua việc xây dựng nhân vật nghịch dị mà tâm hồn sáng để làm điểm tựa tinh thần sống 98 KẾT LUẬN Tìm giá trị truyền thống, kinh nghiệm ngun thủy dân tộc mình, khuynh hướng văn học đại Trong mạch dòng chảy suối nguồn văn học dân tộc, khuynh hướng tồn xuyên suốt, chảy qua bao hệ nhà văn, từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, đến Đồng Đức Bốn, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp nhà văn số Nguyễn Huy Thiệp tượng tiêu biểu văn học Việt Nam sau 1986 Sự xuất ông văn đàn giống đơm hoa thời vụ nên cho đời Không mang nhiều dấu ấn văn học đại, ảnh hưởng văn học phương Tây, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể ảnh hưởng văn hóa dân gian Nhìn từ góc độ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gần với văn học dân gian, việc sử dụng thi pháp huyền thoại sáng tác, vận dụng thể loại văn học dân gian để sáng tạo câu chuyện vừa hư, vừa thực, câu chuyện cổ tích đời thường mà trước sức ép đời sống kinh tế thị trường thời mở cửa khơng cịn kết thúc có hậu truyền thống Ơng cịn vận dụng triết lý, tín ngưỡng dân gian để xây dựng tính cách nhân vật Hình ảnh dịng sơng, bến nước, đò lâu thức ngủ tâm tưởng người Việt trở thành đầy ám ảnh tác phẩm ông Cuối cùng, xét quan hệ với văn hóa trào tiếu dân gian, Nguyễn Huy Thiệp mang tiếng cười dân gian vào sáng tác thơng qua việc sử dụng hình ảnh xác thân vật chất để phê phán thực, xây dựng hình ảnh nhân vật nghịch dị, tượng giễu nhại, sử dụng ngơn ngữ suồng sã - hình thức quen thuộc hội hè dân gian Chỉ khác tiếng cười Nguyễn Huy Thiệp khơng tn trào sảng khối tiếng cười thường thấy dân gian mà trầm lắng, cười mà khóc Có thể nói, Nguyễn Huy Thiệp làm hành 99 trình quay ngược trở lại với cội nguồn văn hóa dân gian, chạm đến bề sâu tâm thức dân gian để vừa kế thừa, bảo lưu vừa phủ định đối thoại với Giao lưu với văn học nhân loại, kế thừa giá trị truyền thống để sáng tạo Đó đích nghệ thuật chân Các nhà văn chân bắt nguồn từ sống dân tộc mình, từ yêu cầu phát triển nghệ thuật dân tộc Nguyễn Huy Thiệp Những ơng làm được, có được, làm nóng lên cho đời sống văn học dân tộc hai thập kỷ trước minh chứng hùng hồn cho tài vượt trội thân người Nguyễn Huy Thiệp Cuộc sống kinh tế thị trường thời mở cửa có mặt trái Văn chương Nguyễn Huy Thiệp không ngần ngại phơi bày thực xấu xa Trang văn Nguyễn Huy Thiệp có huyền thoại khơng có hậu, khơng đẹp huyền thoại cổ tích xưa Văn ơng cịn có nhiều cứt, đái, hình ảnh nghịch dị, xác thân vật chất Nhiều người chê văn ơng tục Tuy nhiên thấy hình ảnh khơi từ suối nguồn văn hóa dân gian Phê phán xấu để mong người sống tốt hơn: “Nghĩa tình chuộc nghĩa tình Vơ với tạo hóa, trung thực đến đáy, dù có sống bùn, chẳng sợ không xứng người” [8; 237] 100 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (số 237/ 2008), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại”, TC Sông Hương Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội M M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội M M Bakhtin (2008), Sáng tác Francois Rablais văn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng, Nxb Khoa học Hà Nội Roland Barthes (2008), Những huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội Lê Huy Bắc (số 9/ 1988), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, TC Văn học Lê Huy Bắc (số 8/ 2005), “Truyện ngắn hậu đại”, TC Văn học Lê Huy Bắc (số 8/ 2006), “Cái kì ảo văn học huyền ảo”, TC Văn học Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian suy nghĩ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Phan Thanh Bình (2007), Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên 11 Nguyễn Thị Bình (2005), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Ngọc Canh (1999), Văn hóa dân gian thành tố, Nxb Tổng hợp, Hà Nội 13 Trương Chính, Phong Châu (1986), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Chú (1994), Văn học Việt Nam chặng đường, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia thành phố 101 Hồ Chí Minh 16 Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17 Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 18 Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian- phương pháp lịch sử, thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học, văn hóa tiếp nhận suy nghĩ, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Đăng (số 24/ 2004), “Nhà văn Việt Nam tôi”, TC Ngày 21 Phan Cự Đệ (số 48/ 1992), “Văn học đổi bước hợp quy luật”, TC Văn nghệ 22 Phan Cự Đệ(chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử thi pháp chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Điệp (số 171/ 2003), “Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp”, TC Sông Hương 25 Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh (2004), Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 26 Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh (2006), Dịng chảy văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hạnh (số 1/ 2007), “Văn hoá nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương”, TC Văn hố 28 Hồng Ngọc Hiến (2003), Văn học gần xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đỗ Đức Hiểu (2007), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 30 La Khắc Hoà (số 12/ 2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, TC Văn học 102 31 Ánh Hồng (2004), Tín ngưỡng, phong tục kiêng kị dân gian Việt Nam, Nxb Thanh Hoá 32 Đặng Thị Đoàn Hương (số3/ 1996), “Thử giải mã văn học Việt Nam theo tinh thần văn hoá Việt Nam văn hố phương Đơng”, TC Văn học 33 Hồ Thị Mai Hương (2010), Thi pháp huyền thoại sáng tác Kawabata Yasunari, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành Phố Hồ Chí Minh 34 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục 37 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 38 Cao Kim Lan (số 12/ 2008), “Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại”, TC Văn học 39 Nguyễn Thị Tùng Lâm (2010), Tác phẩm Lý Văn Sâm góc nhìn văn hóa văn học, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Trường Lịch (số 6/ 1997), “Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay”, TC Văn học 41 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trường Lưu (1999), Văn học hành trình văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Phương Lựu (Chủ biên) (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Giáo dục, Hà 103 Nội 46 E M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1998), Những vấn đề văn hóa học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 N I Niculin (2006), Dịng chảy văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 51 Phạm Thị Thanh Nga (số 5/ 2008), “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, TC Văn hóa 52 Ngun Ngọc (số 4/ 1990), “Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét qui luật phát triển”, TC Văn học 53 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 54 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Mai Nhân (2012), Cảm hứng lịch sử truyện ngắn thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sỹ trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 56 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại - văn học Việt Nam - giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên) (2001), Văn học dân gian - cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 58 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 60 Huỳnh Như Phương (số 4/ 1991), “Văn xuôi năm 1980 vấn đề dân chủ hóa văn học”, TC Văn học 104 61 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (nhập môn), Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 62 Rachel Storm (2003), Huyền thoại phương Đông (Đào Ngọc Chương dịch), Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 63 Phan Thái Sơn (2008), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quy Nhơn 64 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (số 2/ 2009), “Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX”, TC Văn học 66 Trần Ngọc Thêm, Phạm Hồng Quang (2004), Văn hóa học văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 67 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 68 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Bùi Quang Thanh (2008), Văn hóa dân gian cách tiếp cận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 72 Bùi Việt Thắng (2004), “Tiểu thuyết có phải “một nồi lẩu nóng hổi nghệ thuật” nhầm lẫn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp”, Báo Văn hóa 73 Nguyễn Huy Thiệp (1989), Tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Ngô Đức Thịnh (1990), Quan niệm Folklore, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (2005), Folklore giới số cơng trình nghiên 105 cứu bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Ngơ Đức Thịnh (số 3/ 2006), “Văn hóa dân gian văn hóa dân tộc”, TC Văn hóa dân gian 78 Bích Thu (số 9/1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, TC Văn học 79 Lê Hương Thủy (số 11/ 2006), “Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 số đổi thi pháp”, TC Nghiên cứu khoa học 80 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 81 Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ văn hóa văn học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 82 Lê Ngọc Trà (2005), Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 83 Lê Ngọc Trà (số 1/ 2007), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, TC Văn học 84 Nguyễn Thị Huyền Trang (2011), Đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (nhìn từ giới nhân vật), Luận văn thạc sĩ, Đại học Quy Nhơn 85 Võ Quang Trọng (1997), Vai trò văn học dân gian văn xuôi đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Bùi Thanh Truyền (số 11/ 2006), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại”, TC Văn học 87 Bùi Thanh Truyền (số 12/ 2008), “Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ”, TC Văn học 88 Phùng Văn Tửu (số 10/ 2007), “Phương thức huyền thoại sáng tác văn học”, TC Văn học 89 E.B Tylor (2002), Văn hóa nguyên thủy (Huyền Giang dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 90 Hồ Sĩ Vịnh (1998), Văn hóa văn học, Nxb Văn học Viện văn hóa, Hà Nội 91 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Vũ (2002), Từ điển văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 106 92 Trần Ngọc Vượng (2007), Văn học Việt Nam kỷ X – XIX vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Viện văn hóa dân gian (1990), Quan niệm Folklore, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Viện nghiên cứu văn hóa (2004), Văn hóa dân gian chặng đường nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Viện văn học (200), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 107 CÁC NGUỒN TÀI LIỆU TỪ INTERNET w.w.w.lythuyetvanhoc.wordpress.com w.w.w.vi.wikipeda.org w.w.w.tapchicongsan.org.vn w.w.w.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn w.w.w.phongdiep.net w.w.w.evan.express.net w.w.w.vienvanhoc.org.vn w.w.w.evan.vn w.w.w.vi.wikisource.org 108 TƯ LIỆU TÁC PHẨM KHẢO SÁT Nguyễn Huy Thiệp (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Huy Thiệp (2004), Những truyện thành thị, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Huy Thiệp (2004), Những truyện danh nhân, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Huy Thiệp (2004), Những truyện huyền thoại lịch sử, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Huy Thiệp (2007), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Huy Thiệp (2009), Cánh buồm nâu thuở ấy, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội Thiệp, Anh Trúc (tuyển chọn) (2002), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Nxb Phụ nữ, Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những viết, ý kiến bàn tượng Nguyễn Huy Thiệp 2.2 Những viết, ý kiến có liên quan đến đề tài Đối tượng, nội dung phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa, đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Văn chương bác học quan hệ với văn hoá dân gian 12 1.1.1 Văn học văn hóa 12 1.1.2 Văn hóa dân gian, nguồn mạch sáng tạo nuôi dưỡng văn chương bác học 17 1.2 Cuộc đời văn chương Nguyễn Huy Thiệp quan hệ với văn hoá dân gian 21 1.2.1 Tác động điều kiện văn hoá xã hội thân nhà văn 21 1.2.2 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ảnh hưởng văn hóa dân gian 23 * Tiểu kết chương 1: 26 CHƯƠNG 2: VĂN CHƯƠNG NGUYỄN HUY THIỆP TRONG QUAN HỆ VỚI VĂN HỌC DÂN GIAN 27 2.1 Sáng tác Nguyễn Huy Thiệp thi pháp huyền thoại 27 2.1.1 Khái niệm huyền thoại, thi pháp huyền thoại vấn đề thi pháp huyền thoại sáng tác văn học 27 2.1.2 Thi pháp huyền thoại sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 30 2.2 Ảnh hưởng kết cấu, ý tưởng, cảm hứng từ truyện dân gian 37 2.3 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thơ ca dân gian 51 * Tiểu kết chương 2: 58 CHƯƠNG 3: VĂN CHƯƠNG NGUYỄN HUY THIỆP TRONG QUAN HỆ VỚI TRIẾT LÝ DÂN GIAN, TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN 59 3.1 Triết lý Nước 59 3.1.1 Nước tâm thức văn học người Việt 59 3.1.2 Sức ám ảnh hình tượng Nước văn Nguyễn Huy Thiệp 63 3.2 Tín ngưỡng Mẫu thần 70 3.2.1 Mẫu tín ngưỡng người Việt 70 3.2.2 Những hình ảnh mang mẫu tính truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 72 * Tiểu kết chương 3: 74 CHƯƠNG 4: VĂN CHƯƠNG NGUYỄN HUY THIỆP TRONG QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA TRÀO TIẾU DÂN GIAN 76 4.1 Hình tượng xác thân vật chất 76 4.1.1 Hình ảnh phận sinh dục 77 4.1.2 Những uế tạp sống 81 4.2 Hình ảnh thân thể nghịch dị 84 4.2 Thân thể nghịch dị văn hóa trào tiếu dân gian 84 4.2.2 Nhân vật nghịch dị truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 85 4.3 Hiện tượng giễu nhại 88 4.3.1 Nhại ngơn ngữ, hình tượng, chi tiết 889 4.3.2 Nhại thể loại 94 * Tiểu kết chương 4: 96 KẾT LUẬN 98 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 CÁC NGUỒN TÀI LIỆU TỪ INTERNET 107 TƯ LIỆU TÁC PHẨM KHẢO SÁT 108