1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân gian của dân tộc xơ đăng ở kon tum hiện nay

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ MỸ DUNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC XƠ-ĐĂNG Ở KON TUM HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS THÁI THỊ THU HƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết luận khoa học chưa công bố cơng trình Tác giả Trần Thị Mỹ Dung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA DÂN GIAN .13 1.1 LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA 13 1.1.1 Khái niệm văn hóa 13 1.1.2 Vai trò văn hóa phát triển xã hội 18 1.2 LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DÂN GIAN .27 1.2.1 Khái niệm văn hóa dân gian 27 1.2.2 Giá trị văn hóa dân gian 31 1.2.3 Vai trò giá trị văn hóa dân gian 34 Kết luận chương .42 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUYCÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC XƠ - ĐĂNG Ở KON TUM HIỆN NAY .43 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC XƠ - ĐĂNG VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA VĂN HÓA XƠ - ĐĂNG 43 2.1.1 Khái quát trình hình thành, phát triển dân tộc Xơ - Đăng .43 2.1.2 Những đặc điểm chủ yếu văn hóa Xơ - Đăng 52 2.2 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN GIAN XƠ - ĐĂNG VÀ THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CHÚNG TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 58 2.2.1 Các giá trị văn hóa dân gian Xơ - Đăng .58 2.2.2 Thực trạng bảo tồn phát huy gía trị văn hóa dân gian dân tộc Xơ - Đăng 66 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC XƠ - ĐĂNG Ở KON TUM 75 2.3.1 Phương hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc Xơ - Đăng 75 2.3.2 Các giải pháp định hướng cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc Xơ - Đăng 77 Kết luận chương .87 KẾT LUẬN .89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 103 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số nhiệm vụ trọng yếu chiến lược: “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, xu hướng phát triển tất yếu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Khơng phải ngẫu nhiên mà Văn kiện Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương khóa VII Đảng ta xác định văn hóa khơng kết mà cịn ngun nhân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển quan điểm trên, Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tiếp tục xác định mục tiêu cần phải đạt tới tạo phát triển đồng chất lượng văn hóa mặt sau: “Đảm bảo gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt với khơng ngừng nâng cao văn hóa – tảng tinh thần xã hội; tạo nên phát triển đồng ba lĩnh vực điều kiện định đảm bảo cho phát triển toàn diện bền vững đất nước” Nếu kinh tế tảng vật chất đời sống xã hội văn hóa tảng tinh thần xã hội; hai lĩnh vực kinh tế văn hóa ln giữ vị trí quan trọng định vận động phát triển xã hội Do vậy, phát triển văn hóa ln nhiệm vụ trọng tâm thời đại Để văn hóa phát triển bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nội dung quan trọng trở thành tiền đề điều kiện để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, để chọn lọc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Việt Nam quốc gia có 54 thành phần dân tộc sinh sống Mỗi dân tộc trình hình thành phát triển xây dựng nên văn hóa đặc trưng cho riêng Vì vậy, nói văn hóa Việt Nam tổng hịa 54 văn hóa dân tộc anh em Chính điều làm cho văn hóa Việt Nam thật đa dạng thống với Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam phải việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam Kon Tum vùng đất đậm đặc văn hóa dân gian truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể phong phú đặc sắc Cũng tỉnh khác Tây Nguyên, sáng tạo nên giá trị truyền thống đặc thù văn hóa cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số Kon Tum đặc điểm núi rừng Đối với đồng bào, rừng tất cả, toàn sống, không gian thời gian sinh tồn họ Sự phong phú, độc đáo văn hóa dân tộc Tây nguyên nói chung Kon Tum nói riêng thể chỗ, có nhiều thể loại khác nhau, nhiều hình thức thể khác nhau, đậm đặc văn hóa vật thể phi vật thể Đấy sáng tạo vơ tuyệt vời hệ nghệ nhân làm nên sắc văn hóa đặc thù phục vụ đời sống tinh thần mình, trao truyền từ hệ sang hệ khác Tiêu biểu cho dân tộc thiểu số Kon Tum, dân tộc Xơ-Đăng, tộc người sinh sống lâu đời mảnh đất Tây Nguyên Trải qua bao biến thiên lịch sử, người dân tạo dựng nên văn hóa đặc sắc nhằm hướng người tới giá trị Chân, Thiện, Mỹ Ngày nay, với xu hội nhập mới, giá trị văn hóa truyền dân tộc Xơ - Đăng đứng trước thử thách to lớn, xâm nhập văn hóa khác làm thay đổi giá trị văn hóa truyền thống Nghề truyền thống khơng cịn phát triển, hoạt động văn hóa dân gian dần bị quên lãng, lễ hội truyền thống khơng cịn tổ chức thường xun Mặt khác, phát triển kinh tế thị trường tác động trực tiếp tới đời sống người dân, tạo cho người dân phát triển kinh tế - xã hội Nhưng điều tác động, làm cho người Xơ - Đăng dần quên giá trị văn hóa truyền thống độc đáo Vì vậy, để góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ - Đăng nói riêng dân tộc thiểu số nói chung, chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc Xơ-Đăng Kon Tum nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu văn hóa nêu Đề cương văn hóa 1943, Nghị Hội Nghị Trung ương lần thứ Năm khóa VIII Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng Đồng thời văn hóa nhiều nhà khoa học nghiên cứu, tiêu biểu tác giả với công trình sau: Ngơ Đức Thịnh: “Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam” Ở phần thứ sách có nhan đề: Một số vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn hóa, tác giả phân tích khái niệm khơng gian văn hóa, đối tượng nghiên cứu Folklore học, giới quan địa, du nhập xuất văn hóa dân tộc, vấn đề tính hệ thống nghiên cứu văn hóa dân gian, loại hình học số nguyên tắc phân loại loại hình học tượng văn hóa… Với quan niệm này, GS TS Ngô Đức Thịnh tiến hành thao tác khoa học nghiêm túc, cho thấy mặt phương pháp, tác giả quan tâm xác lập đường tiếp cận riêng văn hóa Ở phần thứ hai, tiêu đề Về tộc người văn hóa tộc người, từ việc đưa quan niệm khoa học văn hóa tộc người, tác giả tiến thêm bước việc khu biệt nội dung vấn đề nghiên cứu cách xác định khái niệm văn hóa tộc người để từ nghiên cứu phương diện văn hóa khác nhau, từ diện mạo văn hóa tới tập qn, cách thức tổ chức gia đình, trang phục truyền thống, đặc điểm ngôn ngữ… số tộc người Việt Nam như: Tày, Nùng, Phàn Xình, Thái, Pa Dí, Dao, Mảng, Bru, Vân Kiều, Khmer… Phần thứ ba sách, tác giả triển khai phạm vi rộng số vấn đề văn hóa Việt Nam Ở phạm vi này, tác giả nhìn nhận văn hóa Việt Nam tổng thể gồm nhiều quan hệ như: văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, vùng phân vùng văn hóa, trang phục, sắc văn hóa dân tộc, dịng họ, văn hóa gia đình…, từ tác giả đặt phân tích vấn đề thuộc lịch sử văn hóa Việt Nam, đa dạng văn hóa phát triển xã hội… Nhìn tổng thể, khả nắm vững lý thuyết tri thức phong phú văn hóa tộc người giúp GS Ngơ Đức Thịnh trình bày nhiều vấn đề số phần sách thuyết phục, bàn đa dạng thống văn hóa, tác giả phân tích cách biện chứng: “Nếu coi thống văn hóa từ đa dạng, muốn củng cố thống ấy, phải sở bảo tồn phát triển tính đa dạng văn hóa, mà thể rõ đa dạng văn hóa tộc người văn hóa địa phương (văn hóa vùng) Sẽ khơng có thống văn hóa vững lành mạnh lại dựa sở hóa hay đơn hóa văn hóa” [67, 845] Có thể coi sách Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam GS TS Ngơ Đức Thịnh đóng góp quan trọng nghiệp nghiên cứu phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Gần nhất, tác giả hồn thành cơng trình: “Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập”, Nxb Khoa học xã hội, 2010 Đây cơng trình rút từ đề tài nghiên cứu “Bảo tồn phát huy hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập” (KX 03.14/06-10) thuộc chương trình “Xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế” Cơng trình nghiên cứu gồm bảy chương, mang ý nghĩa lý luận thực tiễn cao, đặc biệt bối cảnh nước ta tiến hành đổi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Cơng trình nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống đạt mục tiêu sau: Thứ nhất, bước đầu tổng kết rút giá trị tiêu biểu văn hóa truyền thống Việt Nam thể bảng giá trị văn hóa tổng thể giá trị phận thể phương diện đời sống, ứng xử khai thác tài nguyên thiên nhiên, lao động sản xuất (nhất sản xuất nông nghiệp), hoạt động đảm bảo đời sống (ăn, mặc, ở, lại ); ứng xử xã hội quản lý cộng đồng; sáng tạo nghệ thuật; giáo dục, đời sống tâm linh, giao lưu văn hóa, nghiệp giữ nước Những giá trị văn hóa lĩnh vực nêu từ lâu kết tinh thành di sản văn hóa Những giá trị khơng thể người Kinh dân tộc đa số, mà dân tộc thiểu số Những giá trị văn hóa truyền thống kết tinh suốt trường kỳ lịch sử dân tộc, điều kiện cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế từ cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, bên cạnh mặt nguyên giá trị, mặt tỏ lỗi thời, không phù hợp Thứ hai, tác giả đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập Để thực việc này, tác giả rõ cần nhận diện kiểm kê thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thời gian qua, đặc biệt 20 năm gần đây, xem xét chúng phương diện: nhận thức, sách, pháp luật, hành động hiệu thực tế Soi rọi với nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập nay, xem phù hợp, khơng phù hợp, từ đề xuất giải pháp nhằm kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống GS.TS Huỳnh Khái Vinh với cơng trình: “Phát triển văn hóa – phát triển người”, Viện văn hóa Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin Trong cơng trình tác giả làm rõ vấn đề mang tính lý luận văn hóa, nguồn gốc hình thành chức văn hóa Đặc biệt nữa, tác giả làm rõ vấn đề sắc dân tộc, văn hóa tiên tiến Bên cạnh đó, tác giả cịn có cơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước với đề tài “Sắc thái văn hóa địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước” Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến sắc thái văn hóa tộc người văn hóa điạ phương Bên cạnh tác giả nêu lên thực trạng việc bảo tồn làm giàu phát huy văn hóa dân tộc nước ta Ở khía cạnh này, tác giả nhìn nhận văn hóa Việt Nam văn hóa thống đa dạng khuynh hướng chủ yếu phát triển văn hóa dân tộc Cùng vấn đề lý luận văn hóa, cịn có có g trình nghiên cứu GS.TS Hoàng Vinh với đề tài: “Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Trong cơng trình này, tác giả khẳng định tính cấp thiết việc bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc trước tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đặc biệt sâu vào nghiên cứu văn hóa dân gian cơng trình tiêu biểu GS Đinh Gia khánh: “Văn hóa dân gian - văn hóa”, tuyển tập, tập 3, Nxb Giáo dục, năm 2007 Tác giả dành tâm huyết kiến thức chun mơn để nghiên cứu văn hóa dân gian Đi sâu vào nghiên cứu cụ thể khái niệm dân gian, thành tố văn hóa dân gian, vai trị văn hóa dân gian văn học viết vai trị văn hóa dân gian với văn hóa dân tộc Tuy nhiên, tác giả chưa vào nghiên cứu cụ thể văn hóa dân gian dân tộc thiểu số Tây Nguyên 96 phương tộc người chiến lược phát triển đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hồ Chí Minh 14.Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội Nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Tấn Đắc (1989), Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống – Tây Nguyên đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Tấn Đắc (2004), Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Bế Viết Đẳng (chủ biên) (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Nxb Văn hóa, Hà Nội 23 F.M.Zaragaza (1998), Thập kỉ giới phát triển văn hóa, Tạp chí Thơng tin UNESCO Số tháng 11 24 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 25 Lương Việt Hải (2001), Mấy nguyên tắc xử lý mối quan hệ tồn cầu hóa giá trị văn hóa truyền thống, Tạp chí Triết học, số 5(123) 26 Lê Như Hoa (2005), Phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Hòa, Huỳnh Thơ (2002), “Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Kon Tum”, Tạp chí Lý luận trị số 28 Lưu Hùng (1996), Văn hóa cổ Truyền Tây nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Pa Hùng (2009), Công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Kon Tum, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Kon Tum 30 Pa Hùng - Cẩm Hà (2009), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Kon Tum, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Kon Tum 31 Đỗ Huy(1996), Văn hóa Việt Nam- thống đa dang, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa – mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 J.H.Fichter (1973), Xã hội học, Sài Gòn 35 Đinh Gia Khánh (2007), Tuyển tập, tập 3, Văn hóa dân gian - văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Vũ Ngọc Khánh (1998), Sơ lược truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Vũ (2002), Từ điển Văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 38 Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc Việt Nam (dẫn liệu nhân học - tộc người), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 39 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp (1998), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Luật tục đời sống dân tộc thiểu số Kon Tum (2006), (trích từ nguồn đại biểu nhân dân, ngày 12/04/2006, số 102) 41 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Thụ (1997) (sưu tầm tuyển chọn), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42 Hoàng Xuân Lương (2000), Vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nước ta, Tạp chí Triết học, số 1(113) 43 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Tuấn Minh (2009), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Kon Tum, Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Kon Tum, tr.212 46 M.M.Roodentan – P.Iudin chủ biên (1972), Từ điển triết học, tái lần 3, Nxb Chính trị M., (tiếng Nga) 47 Hồng Nam (2003), Đặc trưng văn hóa dân tộc, Nxb Dân tộc học, Hà Nội 48 Nguyên Ngọc (2009), Rừng văn hóa tây nguyên, Nxb.Văn hóa xã hội, Hà Nội 49 Nhà Rông Bắc Tây Nguyên (1999), Sở Văn hóa - Thơng tin Kon Tum 50 Nhiều tác giả (1998), Sử thi Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (1998), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 52 Nhiều tác giả (2002), Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2009), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Kon Tum, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Kon Tum 54 Bùi Ngọc Quang (1996), “Nguồn gốc lễ hội Kon Tum”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 55 Đào Huy Quyền, Ngơ Bính (2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Kon Tum, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Trương Hồng Sơn (1996), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Staeroman (1967), Những vấn đề văn hóa xã hội học phương Tây, Tạp chí Những vấn đề triết học, số (Tiếng Nga) 58 Linh Tâm, Linh Nga Niêk Đam (1996), Một số nét đặc trưng phong tục dân tộc Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 59 Theo dịch Uỷ ban Quốc gia Thập kỉ giới phát triển văn hóa (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 61 Trần Ngọc Thêm (1999), Cở sở văn hóa Việt Nam, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 62 Ngô Đức Thịnh (1987), Sự thâm nhập xuất văn hóa dân tộc, in Một số vấn đề phát triển văn hóa dân tộc thiểu số, Nxb.Văn hóa dân tộc, Hà Nội 63 Ngô Đức Thịnh (1993), Truyền thống đổi phát triển xã hội, Hội thảo quốc tế Văn hóa phát triển, Thái Lan 100 64 Ngô Đức Thịnh (2001), Văn hóa dân gian sắc văn hóa dân tộc, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Tạp chí Cộng sản, số 65 Ngô Đức Thịnh (2003), Thực trạng bảo tồn văn hóa Tây Ngun, Tạp chí Cộng sản, số 66 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Ngô Đức Thịnh (2006), Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu văn hóa cho phát triển, Văn hóa, văn hóa tộc người, văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Ngô Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Nxb Trẻ, Hà Nội 70 Ngô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Lê Văn Toàn (1999), Truyền thống đại văn hóa, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 72 Nguyễn Bá Trác (1932), Người thượng Kon Tum, Tạp chí Nam Phong, số 128 73 Trung trung & Tây Ngun, Đặc sắc liên vùng văn hóa (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Nguyễn Khắc Tụng (1981), Nhà Rông dân tộc Bắc Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Từ điển Triết học (1976),Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.973 76 Nguyễn Quang Uẩn – Nguyễn Thạc – Mai Vân Trang (2003), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Nxb Hà Nội 101 77 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) nhóm tác giả (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Kon Tum, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa- đại hóa (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Viện dân tộc học (1987), Văn hóa dân gian dân tộc Tây Nguyên văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 80 Viện dân tộc học (2001), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Viện dân tộc học (2007), Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Trung tâm nghên cứu Tây Nguyên (2007), Tây Nguyên chặng đường lịch sử văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Dân tộc học, Bùi Minh Đạo, Trần Hồng Thu, Bùi Bích Lan (2006), Dân tộc Ba Na Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Viện Khoa học xã hội TP HCM (1999), Bảo tồn phát huy sắc dân tộc- Vai trò nghiên cứu Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 85 Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn & phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Hồng Vinh (2000), Lý luận văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 87 Huỳnh Khái Vinh (1998), Những vấn đề thời Văn hóa, Nxb.Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 88 Huỳnh Khái Vinh (2003), Phát triển văn hóa- phát triển người, Viện văn hóa Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 102 89 Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Trần Quốc Vượng (1977), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 http://www.kontum.gov.vn 92 http://cpv.org.vn 93 http://cema.gov.vn 94 http://tapchivanhoadangian.com 95 http://Uybandantoc.gov.vn 96 http://mattran.org.vn 103 PHỤ LỤC Nhà Rông dân tộc Xơ – Đăng 104 Lề hội cúng bến nước người Xơ-Đăng 105 Tại lễ tôn vinh nghệ nhân, ngày 7/3/2006, từ trái sang phải: bà Bùi Thị Thanh Vân (Giám đốc Sở VHTT (nay Sở VHTT&DL) Kon Tum, nghệ nhân A Bek (dân tộc Ba Na), nghệ nhân A Ar (dân tộc Xơ Đăng), nghệ nhân A Lưu (dân tộc Ba Na), ông Nguyễn Xn Kính (Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian VN, Viện trưởng Viện Nghiên cứu văn hố), ơng Võ Quang Trọng (Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu văn hố, Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học VN) 106 Ruộng bậc thang người Xơ – Đăng 107 Người Ca Dong- nhánh địa phương người Xơ-Đăng 108 Nghề đan lát người Xơ - Đăng 109 Nghệ nhân dân tộc Xơ - Đăng thẩm âm cồng chiêng 110 Tượng nhà mồ dân tộc Xơ - Đăng

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w