Văn hoá dân gian Quảng Bình - Tập 4: Văn học dân gian gồm có 2 phần chính như các thể loại trữ tình dân gian; các thể loại tự sự dân gian. Mời các bạn cùng tham khảo!
Trang 1AN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM
vn HUNT D.033046 ae
TAP IV: VAN HOC DAN GIAN
Trang 2HOI VAN NGHE DAN GIAN VIET NAM NGUYEN TU
VAN HOA DAN GIAN
QUẢNG BÌNH
Tap 4 Van hoc dan gian
Trang 3DU AN CONG BO, PHO BIEN
TAI SAN VAN HOA, VAN NGHE DAN GIAN
ẽ
na
VIỆT NAM
(E1, Ngõ 29, Tạ Quang Bửu - Bách Khoa - Hà Nội Điện thoại: (043) 627 6439; Fax: (043) 627 6440
Email: duandangian@gmail.com)
BAN CHỈ DAO
GS TSKH TO NGOC THANH Trưởng ban
ThS HUYNH VINH AI Phó Trưởng ban
GS TS NGUYEN XUAN KINH Phó Trưởng ban
Ông NGUYÊN KIỂM Uy vien
Nha van DO KIM CUONG Ủy uiên
TS TRAN HỮU SƠN Uy vién
Nhà giáo NGUYÊN NGỌC QUANG Ủybiên
Th§ ĐỒN THANH NƠ Uy vién
GIÁM ĐỐC VĂN PHÒNG DỰ ÁN
Trang 4Chịu trách nhiệm nội dung:
GS.TSKH TÔ NGỌC THANH
Thẩm định:
Trang 5LỜI GIỚI THIỆU
Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) là một tô
chức chính trị xã hội nghề nghiệp, nằm trong khối Liên hiệp
các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam
Quyết định số 82/NV, ngày 01/03/1967 của Bộ Nội vụ
thay mặt Chính phủ đã cho phép Hội Văn nghệ dân gian thành
lập và hoạt động trên phạm vi toàn quốc và có môi liên hệ
nghề nghiệp với các tổ chức khác ở trong nước và nước ngoài
Tôn chỉ mục đích của Hội là “Suu tầm, nghiên cứu, pho
biến và truyền dạy vốn văn hóa-văn nghệ dân gian các tộc người Việt Nam” Trên cơ sở thành quả của các công việc trên, Hội là một trong những đội quân chủ lực góp phần bảo tổn và phát huy những giá trị văn hóa - văn nghệ mang đậm bản sắc dân tộc đã được ông cha ta sáng tạo và giữ gìn trong suốt mấy
nghìn năm của lịch sử dân tộc
Những giá trị sáng tạo đó thể hiện mối quan hệ của các tộc người Việt Nam với thiên nhiên thông qua các tri thức sản xuất nông nghiệp; với xã hội thông qua phong tục tập quán hội xuân; với nhân sinh quan thông qua các nghỉ lễ vòng đời
người; với vũ trụ và thế giới tự nhiên đã được siêu nhiên hóa
thông qua các loại hình tín ngưỡng tôn giáo; với lý tường thâm
mỹ thông qua các sáng tạo văn học nghệ thuật Ở mỗi tộc
Trang 6nghệ này lại được thể hiện trong một sắc thái riêng Chính kho tảng văn hóa đa dạng đó là nội dung, là đối tượng hoạt động
của hội viên Hội VNDGVN
Sau hơn bốn mươi năm hoạt động, được sự lãnh đạo của Đảng và sự chăm sóc của Nhà nước, Hội VNDGVN đã lớn
mạnh với gần 1.200 hội viên Số công trình do hội viên của Hội đã hoàn thành lên đến gần 5.000 công trình, hiện đang được lưu trữ và bảo vệ tại Văn phòng Hội
Nay, được sự quan tâm của Ban Bí thư và Thủ tướng Chính phủ, Dự án “Công bố và phổ biến tài sản văn hóa-văn nghệ dân gian các dân tộc Việt Nam” đã được phê duyệt Trong thời gian 10 năm, Dự án sẽ chọn lọc khoảng 2000 công, trình trong số bản thảo Hội lưu trữ của hội viên và xuất bản dưới dạng các cuốn sách nghiên cứu, sưu tầm Trước mắt
trong giai đoạn đầu (2008 - 2012), chúng tôi dự định sẽ chọn
xuất bản 1.000 công trình
Hy vọng, các xuất bản phẩm của Dự án sẽ cùng | cấp cho bạn đọc trong, và ngoài nước một bộ sách mang tính chất bách khoa thư về các sắc màu văn hóa của các tộc người Việt Nam, phục vụ
thiết thực vào việc tra cứu, mở rộng, hiểu biết của bạn đọc về
truyền thống văn hóa giàu có và độc đáo đó; góp phần xây dựng
nên “Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Dự án mong nhận được ý kiên chỉ bảo kịp thời của bạn đọc gân xa
Xin chân thành cảm ơn !
Trang 7LOI MO DAU
QUẢNG BÌNH, dải đất hẹp nhất của Tổ quốc, nơi thiên nhiên bày đặt nhiều thử thách nghiệt ngã Nhưng cũng chính thiên nhién boa tặng nơi này hình sông thế núi với những nét đẹp ít nơi sánh bằng, và cũng trao tặng cho con người ở đây nhiều phẩm chất và vẻ đẹp hiếm có trong sâu thăm tâm hẳn
Trong suốt chiều dài hàng nghìn năm thăng trầm của lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, Quảng Bình trở
thành vùng đất giao thoa của các nên văn hóa lớn Phải
chăng, chính điều này làm nên sắc thải đặc trưng của nền
văn hóa quê hương xứ sở?
Nhà nghiên cứu văn hóa và văn nghệ dân gian Nguyễn
Tú (1920 - 2006), người con của xứ cát Bảo Ninh (Đằng Hới), bậc lão thành cách mạng, hội viên Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, hội viên Hội Văn học Nghệ thuật
Quảng Bình, đã dồn hết tâm “huyết của gan tron 30 nam cudi đời cho công VIỆC sưu tầm, nghiên cứu và biên soạn
trên chục đâu sách về địa chí các làng xã, về nước non và lịch sử, về các nhân vat ting ghi dấu ấn trên mảnh đất
Trang 8gian lao mà anh dũng này Đặc biệt, bộ sách Văn hóa dân
gian Quảng Bình dày hơn một nghìn trang đang có trong tay bạn là công trình mà khi đặt được dấu chấm cuối cùng của trang bản thảo cuối cùng, thì tác giả cũng trút hơi thở
cudi cùng, như thể người cố làm cho xong công việc của thế giới này để kịp về với thế giới bén kia, khi chưa nhìn được mặt đứa con tỉnh thân cuối cùng này của mình
Được Tỉnh ty ủng hộ và ử ban nhân dân tỉnh tài trợ,
Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Bình đứng ra xuất bản công trình nghiên cứu văn hóa to lớn này của cụ Nguyễn Tú, với một niềm mong mỏi, trước hết trả ơn nghĩa với bậc sinh
thành tác phẩm, sau gin giit va phat huy những giá trị văn
hóa truyền thông đặc sắc của quê hương với mỗi người dân
trong công cuộc đổi mới, hội nhập và phát triển hôm nay
Công trình Văn hóa dân gian Quảng Bình (đã được Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam tặng giải nhì) gồm 4 tập
Tập I: "Địa danh” Tập 2: "Lời ăn tiếng nói" Tập 3:
“Phong tục tập quán" Tập 4: "Văn học dân gian" Trước mỗi tập đều có lời nói đầu của tác giả nhằm khái quát nội
dung và giới hạn vẫn đề Người nghiên cứu, người tìm hiểu,
người giảng dạy, người học tập và người vận dụng trong thực tiễn đều tìm được ở công trình này những điều mới mẻ,
bổ ích và lý thú
Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn doc gan xa công trình Văn hóa dân gian Quảng Bình của cụ Nguyễn
Trang 9Vì công trình quá lớn và đòi hỏi độ chính xác cao, việc in ấn chắc không tránh khỏi những sai sót mặt này mặt kia, kính
mong linh hôn cụ Nguyễn Tú và bạn đọc rộng lòng tha thứ
Đồng Hới, ngày 02 tháng 6 năm 2007
Nhà văn HỮU PHƯƠNG
Trang 10LOINGO
Kính thưa độc giả tôn kính!
Từ mấy năm nay, tôi có sưu tâm và biên soạn một số
địa chí và truyện cô của quê hương, Quảng Bình Tôi vốn
là người dân biên đi theo Cách mạng, chưa kinh qua các lớp học tập về văn chương chữ nghĩa, không đủ học van dé hiểu về văn hóa, lịch sử theo nghĩa nhìn xa trông rộng, biết vậy mà vì nặng lòng với quê hương bổn xi, qu) trong
những sáng tạo của tô tiên, lại vâng lời một bậc cao nhân
đã dạy rằng: "mình không sáng tạo được gì cho quê hương xứ sở thì mình cô gắng gìn giữ những gì mà cha ông đã sáng tạo ra, thế cñing là làm được nhiệm vụ người con của xứ Sở, quê hương "
Vì vậy, tôi lân mò đi vào tìm kiếm và tự thấy nhiều khi
rơi vào cảm giác "lực bắt tòng tâm ”, bởi vì những sảng tạo của cha ông mà nhân đân đang còn lưu giữ to lớn lắm, không lò lắm, sức mình không sao nhận biết hết được, lĩnh
hội hết được
Trang 11sự hiểu biết từ góc độ là người dân bản địa, chỉ góp thêm cho các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học tư liệu về Quảng Bình nhằm lưu giữ những nét đẹp văn hóa của một vùng đất nắng,
&ió nhưng giàu truyên thông cách mạng và giàu bản sắc
Như đã mạn phép trình bày ở phan trên, việc tìm tòi, tập hợp có nhiều hạn chế, rất mong được bạn đọc thứ lỗi và bỗ
sung đóng góp thêm Có lẽ đề đạt được những kết quả như mong ước thì cần phải có thêm một lực lượng đông đảo cùng
tham gia tìm tòi và nghiên cứu, mà tôi chỉ là một cá nhân
Trang 12KHAI QUAT CHUNG
Lời ca tiếng hát câu hò, ca dao tục ngữ truyện kẻ,
truyện cười là nguồn gốc văn học dân gian nói chung Cùng với dòng chảy của văn học dân gian chung trên toàn quốc đã được giữ gìn và truyền tụng rất lâu đời, người Quảng Bình còn phát huy và sáng tạo thêm, cho nên trữ lượng rất phong phú, thẻ loại cũng khá dồi dào,
Người Quảng Bình nghèo nhưng rất thích hò hát Không có một thôn xóm nảo trong các làng quê Quảng Bình vắng tiếng hát Những bậc thầy hò, những bạn hò, những phường hò cứ mọc lên, nơi này nơi nọ, làng nảy làng kia,
} đời này đến đời khác, không hề thiếu vắng Do đó, lời ca
tiếng hát câu hò còn tiềm ân trong dân gian Quảng Bình rất nhiều, mặc dầu đã có nhiều cuộc sưu tầm, sưu tập nhưng
| chắc là vẫn chưa hết được
' Trong sự sưu tập nói trên, nên kể đến tập Văn học dân : | gian của nhiều tác giả, do Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin I và Sở Khoa học Công nghệ Quảng Bình ân hành năm 1996
là một sưu tập lớn khá toàn diện
Trang 13may ra tim kiếm được một vài thứ đã thải loại ra Nhưng tự
nghĩ, vốn quý của cha ông để lại nhất định có thứ quý nghìn, quý trăm, at cing có thứ chỉ quý một vài phần nghìn, phần trăm, vẫn là của quý, nếu thu lượm về, gìn giữ lại, thì nhiều cái ít cũng hóa thành một cái nhiều, khỏi mắt đi di sản của cha ông
Trong công việc sưu tầm, tìm kiếm này, chúng tôi thấy
còn có lời ca tiếng hát câu hò của cả nước khi thâm nhập vào Quảng Bình, người Quảng Bình tiếp nhận và truyền ra bằng lời ăn tiếng nói của mình, hiểu theo cách của mình mà
vẫn không sai lạc hoặc mắt đi bản sắc dân tộc, vẫn giữ được những nét đẹp độc đáo riêng
Ví dụ, một câu hát chung từ nhiều nơi truyền lại như: Em ở bên này, lắm thương lắm nhớ
Anh ở bên ấy, những đợi những chờ
Trách ông trời xe duyên dang dở đề đôi bờ xa nhau
Nhưng, khi vào Quảng Bình, người Quảng Bình lại hát
theo lời ăn tiếng nói của mình, nên câu ca lại có cái dáng dấp khang khác:
Em ở bên “nỉ” sông lắm thương lắm “do”
Anh ở bên "nớ"” sông “dừng” đợi "dững" chờ Trách ông trời xe “ruyên chỉ rứa ” để đôi bờ xa nhau Rõ ràng, chi có mấy từ bên “nỉ”, bên “nớ”, “chỉ rứa”
mà câu hát từ văn học bác học ahve sang van hoc dan
Trang 14gian của Quảng Bình lại mang sắc thái riêng mà ý nghĩa, lời
than trách, cũng từng ấy thôi
Một ví dụ khác, tương tự như vậy: Chèo đò bẻ bắp bên sông
Bắp chưa có quả, bẻ bông mà về
Nhưng, người Quảng Bình lại hát:
Chéo do bé “bap” bén “soi”
“Báp " chưa chắc hột lên chòi chờ anh
Vậy là, nương ngô, ruộng sẵn là chỗ hẹn hò của những cặp tình duyên ngày xưa, nó khác với cách nói “Bap chua có quả hái bông mà về” Hái bông (hoa) gì trong bãi ngô ở bên sông? Chả nhẽ hái bông của ngô đi thì còn đâu quả nữa
cho mùa thu hoạch tới? Hoặc, chả nhẽ đi hái một bông hoa
dại nào trong nương ngô thi udng cai công “chèo đò bẻ bắp bên sông” lắm ru?
Với câu ca đó, có nơi lại hát:
Chèo đò bẻ báp bên soi
Báp chưa có trấy mang oi ma về
Hai câu ca chèo đò bẻ bắp bên soi cả mà một bèn tuy
thât vọng, cũng cố chờ, cố đợi, còn một bên thì chịu thất bại
hoàn toàn, đành phải "mang oi không” mà vẻ
Trang 15Ở vế: chèo đò bẻ bắp (hay báp cũng thé) bên sông (hay
bên soi cũng thế) đều một cách đặt vấn đề Vậy, vấn đề đây là gì? Là chèo đò đi thu hoạch ngô Vì, người nông dân trong quá trình canh tác, ai cũng nắm vững mùa vụ: khi nào thì lúa đến vụ gặt, khi nào thì ngô đến lúc hái, có ai mò mẫm đi hái ngô lúc ngô chưa có trái, hoặc ngô chưa có hạt
và ngô chưa chắc hột, phải hái ngô non bao giờ?
Thể thì, câu ca, đặt vấn đề hái ngô ở các trường hợp nói
trên để làm gì? Chắc là chỉ mượn cảnh để nói tình? Và mượn cảnh ấy, nói tình ấy là một mối tình chưa chín, chưa
chắc cho nên, câu sau mới đi vào tình huống về không hoặc
cố găng chờ đợi vậy
Sự lồng ghép giữa người làm văn nghệ Quảng Bình với
các nơi, nói cách khác giữa cái chung và chỗ riêng, bé sung cho nhau khá thú vị là thé do
Ngay như hiện nay, không bao lâu xa, chỉ trước Cách mạng Tháng 8-1945 đây thôi, Hàn Mặc Tử, nhà thơ rất quen thuộc đối với dân gian Quảng Bình có nhiều ý, nhiều lời ăn
tiếng nói quê hương Quảng Bình, người đọc cũng đọc theo
cách “ăn nói” của địa phương, mặc dầu họ cũng biết như
vậy là sai với văn bản chính của nhà thơ! Ví dụ như câu thơ chính là:
Một chắc ta lại đến với mình
Có ai vô đó mà mình hồ ngươi
Nhưng người Quảng, Bình thì có đọc cho đúng với tiếng nói Quảng Bình răng:
Trang 16Một chắc ta lại đến với mình
Có ai mô đó mà mình hỗ ngai!
Hồi đó, tôi có gặp một bác nông dân người làng Quảng
Xá huyện Quảng Ninh, làng thời đó có tên là làng Kẻ Đờn,
nghĩa là làng ca hát, đàn nhạc, tôi hỏi về hai câu thơ này thì
bác ta đã trả lời rằng:
“Dân gian chúng tôi cho rằng các ông nhà in đâu đó họ không phải là người Quảng Bình nên không phân biệt được “vô đó” với “mô đó”, và “hỗ ngai” với “hỗ ngươi”, chứ nhà
thơ sinh ra từ đất Quảng Bình, nói tiếng nói Quảng Bình từ thuở lọt lòng mẹ, đã “hạ” hai chữ “một chắc” để diễn đạt một mình, há lại nói “vô đó” với ý “có người đi vô” hay
sao? Phải nói “có ai mô đó” để khẳng định rằng “không còn có ai nữa”, chỉ một mình ta thôi, nàng không phải e ngại gì
cả; còn chữ hỗ ngươi thì người Quảng Bình nói van ươi ra
vần ai, như hỗ ngươi là hỗ ngai; người ta: ngài ta; mẻ lưới:
mẻ lái là thường
Qua sự trình bảy này, chúng tôi tự suy nghĩ:
Tiếng Quảng Bình nói: “có ai mô” nghĩa là “chẳng có
ai đâu”, với sự khăng định là chẳng có ai cả, kể cả anh cũng
không mà tôi cũng không, nhưng cũng có nghĩa là: chỉ có anh với tơi, khơng cịn ai ngồi khác Như vậy câu thơ của Hàn Mặc Từ theo nghĩa của lời ăn tiếng nói Quảng Bình e
có lẽ khẳng định hơn, hợp với sự khẳng định của nhà thơ đã
nói ở câu trên: một chắc ta lại đến với mình; nếu ở dưới tiếp đó mà nói: “có ai vô đó mà mình hỗ ngươi” hóa ra còn có
thể có người khác vô nữa! Nếu vậy thì chỉ là lời khuyên chứ
Trang 17không đảm bảo rằng, chăng có ai cả, chi tôi với nàng thôi,
chang cần chi phải hỗ ngai nữa
Và, khi cả hai câu thơ đều dùng tiếng Quảng Bình làm vấn đề chính, thì hai tiếng cuối ắt phải dùng luôn, để cho quán triệt hết nếp ăn nói suy nghĩ của người Quảng Bình, để
cho chất Quảng Bình được trọn vẹn
Nghĩ như vậy, chúng tôi cảm thay loi bác nông dân
người làng Quảng Xá nói e hợp
Cũng từ nguồn văn học bác học đến văn học dân gian,
gần giống trường hợp thơ Hàn Mặc Từ: Người Thừa Thiên - Quảng Trị có câu ca:
Thương anh em cũng muốn vô
Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang
Nhưng người Quảng Bình lại đọc: Thương anh em cũng muốn vô
Sợ truông Nhị Hỗ, sợ phá Bình Giang ”
Truông nhà Hồ thuộc vùng phía bắc Quảng Trị (đoạn
Vĩnh Linh) truông Nhị hỗ thuộc xã Sen Thủy, phía nam Quảng Bình (đoạn cuôi huyện Lệ Thủy) Các cụ đồ Quảng Bình cho rằng, truông nhà Hồ mà đối với phá Tam Giang, cũng chưa chỉnh như truông Nhị hồ mà đối với
phá Bình Giang Đó là trên văn chương, từ ngữ Còn đối
với dân gian thì cho rằng câu ca trên biểu thị, một người
“Tue pha Hac Hai (Binh Giang là sông Kiến Giang thưở xưa)
Trang 18con gái phía bắc Quảng Trị thương người con trai Thừa Thiên, muôn đi vô với người yêu, nhưng sợ hai đoạn đường gian khô: truông Nhà Hồ nhiêu đạo tặc, phá Tam Giang nhiều sóng gió
Nếu có một người Quảng Bình yêu người Thừa Thiên như vậy, thì họ sợ cả truông Nhị Hô cả phá Bình Giang, không riêng gì một truông Nhà Hồ, một phá Tam Giang
mà thôi
Lại một tiếng “chắc” vừa thô kệch vừa quê, trong dan gian Quang Bình có những cụm từ: thương chắc, cắp chắc, theo chắc thay cho trong ca dao tục ngữ phô thông thường nói: thương nhau, gặp nhau, theo nhau Ví dụ, ở câu ca dao phổ thông này:
Thương nhau, đem nhau đi Lào Đói no dù gặp cháo rau, vẫn vui long Thi trong câu hò Quảng Bình lại nói:
Ở hò thương chắc cắp chắc qua Lao Ola hối
Ơhò đói no ăn trấy Ở hô khoan lạ hồi
Ở hò đói no ăn trấy cà Lào vẫn thương Ø lạ hỗ Câu ca phổ thông không khẳng định đôi trai gai
“thương nhau đem nhau đi Lao” bang phương tiện gì nhưng cũng nói lên được sự gian khổ khi gặp đói no
Ở câu hò Quảng Bình, mặc dầu đây là theo câu ca phổ thông nói trên, nhưng nó kh
đích, quyết tâm của đối tượng "cấp chắc” đi!
Trang 19có nghĩa là dắt nhau, dìu nhau, có khi phải cõng nhau, đèo nhau từng bước một Đường từ Quảng Bình đi Lào xa xôi vạn dặm, lại phải trèo đèo lội suôi thì không khỏi vat va
nhọc nhăn
Nghe tiếng hát câu hò, nhớ lại những chuyện kế thời xa
về những đoàn người tha phương câu thực, “cắp chắc” qua
Lào kiếm sống không khỏi xót xa!
Thật vậy, cái “xót xa” hiện ra trong câu hỏ quá rõ không còn chút ân dụ nào, khi phải: “ăn trấy cà Lào” và xin lưu ý véi ban: trai (tray) ca ở đây là trái cà mọc trong rừng Lào, trên đường đi, nào có gì khác với quả cà hoang trong rừng Việt? Nó cũng đắng, cũng hăng hắc như nhau, ăn nó để nhịn qua cơn đói được ư ? Cay dang gian khổ như vậy mà người ta vẫn thương nhau! Ôi! Tình thương như vậy
chăng đẹp sao?
Thương chắc đến thế, chưa đủ, mà còn phải thể thốt,
chỉ non thể biển, ví như:
Ơ hò Dẫu mà chiếu đất mê») rơm Ơ hô khoan là hỏi Ở hò ! Thương chắc cho trọn Ơ là hồi
Oho Thuong chắc cho trọn sớm hôm một lời Ơ la hối
Người con trai hò như vậy, người con gái trả lời làm
sao cho xứng với lời “nhân ngãi” trong một cuộc hò giao
duyên? Thì đây, người con gái đã đáp răng: Ø hò Lên non thiếp cũng lên theo
Trang 20Ơ hô khoan la hồ khoan!
Ơ hò Xuống thuyền, thiếp cũng Ơ la hỗ!
Oo ho Xuống thuyén thiếp cũng đập đeo man thuyên ơ la hồi
Đây là thứ tình gì? Phải chăng đây là tình yêu? Nếu
không phải là tình yêu nam nữ thì làm sao, thương chắc, cấp
chắc qua Lào ăn tray cà Lào vân thương? Dù cho chiêu đât
mên rơm, thương chắc cũng trọn đời, dâu mà lên non,
xuông biên, cũng “đập đeo” lây chăc, không rời chắc ra? Ay vậy đó, khi hai người trai gái Quảng Bình đã nói
“thương chắc” đên mức thê thôt rôi, tức là họ đã “yêu nhau” rôi
Người Quảng Bình thời xưa có tiếng that tha, chat
phác, không biệt mánh khóe, ăn to nói nay, cục vắt một hòn,
nhưng trong tình yêu đôi lứa không phải không tê nhị, không phải không tao nhã Ví như họ nói:
Răng chừ cạn lạch Lụy Thay
Sông Gianh hết nác rạ này mới hết thương!
Hoặc:
Răng chừ, rú Ngựa hết cây
Sông Loan hết nác, tình này mới thôi
Và:
Răng chừ hết cát Truông Ngừ
Môn đàng Đá Nhảy mới từ nghĩa nhau
Trang 21bởi những câu hò “đúc” sẵn như vậy đều là các câu hò hết sức chỉnh cả về lời, cả về ý và rất chỉnh về cấu trúc Đối
tượng đứng trước sự phải chọi lại như vậy, thường là bên nam phải đáp lời bên nữ nên rất dễ gây xúc động, ví dụ:
Nữ hò:
Này hỡi anh ơi!
Người ta có tiền có bạc mới là tình thương ơ hò khoan lạ hồ hò khoan!
_ Ø hồ: còn chúng mình không tiền không bạc en ơ hò: Biết nương nơi nào? wo lg hd! Nam dap: Ơ hò Giàu sang mà bắt nghĩa chớ thương Ø hồ Ơ hò: Lấy tình lấy nghĩa mà sương Lịp cời có nghĩa thì thương lịp cời
Trang 22Cũng như:
Øhò: Lịp cời đợ nắng đợ sương
Máy ai chung thủy ma hon lip coi
Rõ ràng, bằng cách dựa vào những lời ca tiếng hát pho thông vốn có, người ta biến hóa nó ra để hò lại, hát qua kể cả trong giao duyên, trong môi tình chung thủy, là lâu ngày nó trở thành lời ca tiếng hát Quảng Bình từ lúc nào không ai
biết, từ nơi nào đến không ai hay Ví như: Câu ca phổ thông: Oho:
Thiếp trách chàng, nghe qua cũng phải Nhưng khoan khoan, lải rải, chàng phân Bởi thầy mẹ bên em phụ khó khinh bẩn
Chê anh nghèo khổ mà bỏ anh nửa chừng đó thôi
Biến thành:
Thiếp trách chàng, nghe ra khó nói
Nhưng khoan khoan, thiếp nghĩ lại mà coi
Bởi bọ mạ bên nàng đỏi ló lâm với vàng thoi
Chê anh nghèo khố nên anh phải ngậm nghi em ơi!
Hoặc như câu ca phổ thông:
Trang 23Đã biến thành:
Chàng về bỏ thiếp cho ai?
Sương triều (chiều) văng vẻ mưa mơi (mai) lạnh lùng
Cung một câu hát, một lời ca mà hai bên, một người tỏ
một cách khác nhau như hai lập trường đối chọi nhau không
bao giờ hòa hợp:
“Mua lâm râm ướt dâm lá he
Em thương một người đủ mẹ đủ cha Một bên đáp:
“Mua lam ram uot dam Id he
Em thương một người không mẹ không cha ” Sự biến đổi này, không chỉ gặp trong những trường
hợp dân ca mà đôi khi cũng bắt gặp trong vài trường hợp thay đổi từ văn chương bác học trở thành văn chương dân
đã, ví như:
Câu ngạn ngữ Hán học:
Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ Vô duyên đối diện bắt tương phùng trở thành câu hát trong dân ca:
Có ruyên ngái (xa) máy cũng ngưng (gan) Vô ruyên ở sát thắt lưng cũng thừa
Và trở thành câu hát Quảng Bình như sau:
Trang 24Có ruyên đứng ngái cũng ngun Vô ruyên ăn cận nằm cân cũng không
Trong những cuộc xướng ca, hò hát, dòng đời yêu đương cũng gặp nhau băng những lời giao duyên mà tình yêu đôi lứa cũng mặn mà, dam thăm lăm, cũng ái ân chung
thủy vô ngân, trên cơ sở chất tinh Quang Bình thô sơ nhưng, vẫn thanh tao, mượt mà Ví dụ:
Ơ hò Ơn cha ngãi mạ chưa đền Hai ta chưa đám kéo mằn đắp chung
Hoặc như:
Øhò Hai ta kết ngãi lâu rài (dài)
So chi mdi man, no (chang) nai chanh chua
Hoặc như:
Anh về răng đặng mà vẻ
Em túm lấy áo em đề bài thơ
Từ những bắt gặp trên, chúng tôi tự suy nghĩ rằng: Cần thu lượm lại những lời ca tiếng hát câu hò của Quảng Bình lại như lớp đàn anh đã làm đã đành mà cũng
cân phải thu lượm về cho dân gian Quảng Bình những gì mà dân gian Quảng Bình đã hò; đã hát; đã ca ngợi bằng
tiếng nói Quảng Bình nữa mới khỏi hy vọng để mát chất
Quảng Bình trong lời ca tiếng hát của mình
Trong khi làm việc sưu tầm này, chúng tôi chỉ nhằm mục đích nêu lên những nét đẹp của văn hóa cỏ truyền Quảng Bình
Trang 25Phan 1
CAC THE LOAI TRU TINH DAN GIAN
CA DAO, TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ
1.1 Ca dao
~ Đi mô như sóng bỏ ghềnh
Như sông bỏ biển như anh bỏ nàng - Budm rách mà đợi gió đông,
Biết lòng thầy mẹ thương không mà chờ
~ Thuyền lui chưa kịp nhỗ sảo Ơn anh chưa trả lẽ nào đám quên
~ Ra đi chỉ cực mình cha Ở nhà thì cực cả bà liền con
- Ra đi thì sợ lộ mỗi
Ở nhà con đói đứng ngồi khôông yên ~ Đi buôn bựa lộ bựa lời
Như đi biển vời, bựa có bựa khôông
Trang 26- Cha chài mẹ lái con câu
Ăn nhờ bọt nác lấy đâu mà giàu - Chờng cao chiếu sạch khôông ngồi
Ra ngồi trữa nắng, kêu trời khôông nhâm - Méng ăn là méng tồi tàn
Mắt ăn một méng lộn gan lên đầu ~ Nào khi mô tay ngoắt meng kêu
Bây chừ lâm cơn hoạn nạn, khoông một điều hỏi han ~ Từ quan cho chí thường dân
Ăn trù hút thuốc như thân ăn mày
~ Hai ta một xóm vô ra
Rại chỉ mà để nguyệt nga họ cầm - Giàu em đeo huyền đeo huyết!
Khó như anh đây chỉ quyết nuôi cu” Một mơi bóng xế trăng lu
Huyết huyền bán hết chim cu vẫn còn - Mua cá thì phải xem mang
Trang 27- Ghe ai cao cot nay! buém Phải ghe thầy mẹ đi buôn mới về - Troông trời cho có gió Nom
Theo ghe Mui Né thuan buồm anh ra
- Nhà Rường mà lợp tranh mây
Thân anh hai cấy” như rây buộc mình - Còn ruyên kẻ rước người đưa
Hết ruyên đi sớm về trưa nhược mình
- Ghe lên, thuyền xuống, bốn bề Sao anh không gửi lời thể thăm yêm
- Trời mưa, trời gió mịt mù
Chộ eng câu đục, câu di* yêm thương
- Em không ưng nhà ngói cao tường Chỉ ưng chút đạo cương thường mà thôi
Trang 28- Cứ nên bền chí soi cua
Mược ai bắt chạch, bắt rùa mược ai
- Bay lau an mắm chai mồm
Làm râu làng biển, sớm hôm ba’ chai
- Lay eng khodng đói, đừng lo
Ra công tát nác mẹng hò kéo neo!
- Biển su cá lội lênh đênh
Thương chắc chín vực, mười ghềnh cũng qua - Chiều chiều đứng ngóng biển khơi
Chờ eng kéo lái mà xuôi thuyền về
- Ai về dắn với ông câu
Cá ăn thì giật, để lâu mất mỗi ~ Mua cá thì phải coi mang
Mua bù coi cuồng, lụa hàng coi biên - Cá Thiều mà nấu keng chua
Một tẻo” keng` thừa cũng nỏ bỏ di
~ Mới mè rang với ruốc khôf
Trang 29~ Tiếc công xe chỉ uốn cần
Câu con cá quận nó lần! ra khơi
- Đôi ta là đám dân nghèo
Quê hương mặt biển túp lều ôống câu - Anh về làng biển cách sông
Không cầu đã có khoang lồng? thuyền yêm - Khó mà xứ Roọng em theo
Giàu như xứ biển, hết chèo hết an
~ Em nghèo nhưng giàu ngãi giàu nhân Khôông như giàu đó, mà, vong ân bạc tình
- Cầm câu câu cá liệt xuôi
Nấu keng rau hẹ mà nuôi mẹ già - Tháng bảy nước chảy vô bờ
Sắm đáy sắm rớ đợi chờ mẫn ăn - Anh câu, cá nỏ chịu mỗi
Trang 30Biển rộng mược biên, lộng khơi một nghề - Đêm khuya trăng rọi đầu ghénh
Bạn về làng biển thương mình nữa không? - Con cá nó buồn nó lội tung tăng,
Em buồn em biết than thầm với ai?
- Than rằng cá nghéo! đánh đu
Tôm hùm hát bội” cá thu cằm châu
- Tay lại bắt tay khốn thay ngưởng ngự
Mặt lại nhòm mặt coi thử lạ quen Có ai vô bơng hộ cơn đèn Cho tôi chộ rạng lạ quen tôi mời - Com ăn với cá bóng đèo
Trang 31- Ai oi chớ phụ Cồn Hàu
Làm cho Hai Huyện đã giàu lại sang
~ Ai về Động Hải, Lý Hồ
Buồm dong đơi ngọn bui đà quá bui - Ai về Động Hải quê tôi
Chỉ xin dắn với đôi lời nhớ thương ~ Ai về bến Hới thì sang
Vé cho sơm sớm đò ngang đang chờ
- Ai lên Tuy Đợi thì lên
Bún thịt chợ Tréo chớ quên đem về ~ Ai lên Tuyên Hoá quê miềng
Chè xeeng mật ngọt nặng nguyễn nác non - Ba Đồn là chợ xưa nay
Tụ nhơn tụ hoá mười ngày một phiên
- Rang chừ hết gát Mỹ Hồ
Sơng Gianh hết nác La Hà hết quan
- Cầu Roòn bảy dịp còn ba
Ai về Quảng Trạch nhớ ra cầu Roòn
~ Cầu Roòn bốn dịp năm vòm
Ai xa Quang Trach hãy còn ngó lui
- Chợ Đồn một tháng ba phiên Ai đi tới đó đừng quên đảng vẻ
Trang 32- Chợ Sạ một tháng ba phiên
Không đi thì nhớ lời nguyền bạn xưa ~ Đèo Ngang hai mái chân vân
Người về Hà Tịnh dạ ái ân Quảng Bình ~ Đói lòng ăn bánh lá gai
Lấy chồng Võ Xá đàng rài khó đi - Đố eng con tít máy chân
Nai Dau Mâu”” mấy trượng chợ Dinh Xuân ”máy ngài
- Đền rằng Kẻ Cộôc lắm cau?
Chợ Tréo lắm lót, Quán Hàu lắm vôi
- Đứng côi độộng gát Bùi Dùi” Ngó về Ké Tan’ canh bui lạ thường
- Em là con cấy Kẻ Đăng”
Bên Tẻ bên Sở biết rằng theo ai
- Em về Pháp Kệ mẫn chỉ
Côi thì gát nóng, đưới thì lâm ly roọng lầy - Gai làng Trung như bông hoa lý
Trai quanh vùng đẹp ý chạy theo
Trang 33- Khun ngoan qua cua Thanh Ha
Đố ai có kéng bay qua Luỹ Thầy - Làng ta phong cảnh hữu tinh
Trường Sa cỗ lũy huyết huỳnh là đây
- Lang ta Trung Binh My Hoa
Tống Sơn là huyện' Thanh Hoa’ la ngai - Muén ăn mật rú vô Trèn
Muốn khươi ốc đực thì lên Thác Đài
~ Ngài về nhớ tróống Kẻ Sen
Nhớ chuông Kẻ Hạ nhớ kèn Thiệu Yên - Lụy Thầy ai đắp mà cao
Sông Gianh ai bới ai đào mà su
- Nước trong pha lấy chè Tàu
Lấy chồng Văn Phú không giàu cũng bui
~- Quảng Trạch có luỹ Hoàn Vương
Kinh đô Lâm Ấp Trị Bường ngày xưa
- Ra về lại nhớ đèo Ngang
Nhớ đàng Tuyên Hoá, nhớ hang Minh Cam?
' Tống Sơn: Thuộc tỉnh Thanh Hóa
3 Thanh Hoa: Tên Thanh Hóa cũ
Trang 34- Ra vé lai nhé chg Cudi!
Nhớ làng Thanh Thuỷ” nhớ người Lệ Sơn - Ru hời ru hỡi là ru
Nhà Cai, Thác Định, Động Nu, Ham Rồng”
- Đò sông Gianh đương còn qua lại Chợ Ba Đồn cứ mỗi tháng sáu phiên
~ Đôi ta cân sắc cân tài
Sánh to Hạc Hải” sánh dài Hồnh Sơn”
~ Sơng Gianh khúc lở khúc bồi Khổ như anh mãi lần hồi cũng qua
- Sông Gianh nước chảy ba dòng,
Đèn chong đôi ngọn anh trông ngọn nào ~ Cách một con đò câu hò vọng lại
Trai gái hai làng vạn ngãi tình chung Nào ai xa ngái lạ lùng
Thượng Phong, Cỏ Liễu cùng chung một nhà ~ Công cha như núi Trường Sơn”
Nghĩa mạ như nác Nguồn Son” chảy về - Cựa Nhật Lệ, sông Gianh còn mãi”
Ngọn Chùa Non sáng mãi Mâu Sơn”
Trang 35Long bén anh cong queo, thất nhơn có trời ~ Dạ ái hoài cho dù xa ngái
Em xin chàng chớ ngại chớ nghỉ
Để cho em lên Đại xuống Tuy
Pt man thuê, ế mần mạn đợ khi đỏi lòng
~ Em buôn chi bán chỉ
Mười phiên chợ Sạt khôông li phiên nao - Em đi qua đò Quán Hau
Gặp một o đội nón xoáy ốc
Tay bắt hến mẹng hát nghêu ngao
Trai nam nhỉ anh mà đối đặng
Em sẽ mở lời chào đòn eng - Anh đi qua đò chàng Êếc'
Anh gặp ôông xạ cóc
Tay xét xâu nhái Đi bán chợ Mỹ Hương
Trai nam nhỉ anh đà đối được
Lời chao nọ em có mở đường đón anh? - Giếng Bàu Ngò vừa trong vừa mát
Đường Bàu Ngò nhỏ gát dễ đi
' Đồ chang Eéc: Lang MY Huong, Lệ Thủy
Trang 36Gái Bàu Ngò như bông hoa lý Trai quanh vùng đẹp ý chạy theo
~ Thức khuya đậy sớm cho quen
Đi về xóm Cựathắp đèn dũi đam - Chiéu chiều ngắm ngọn Thần Đỉnh
Chùa Non mây phủ trắng ghềnh Thạch Giang Ai lên Kẻ Diện Kẻ Tràm
Để anh lên Cộộc cho nàng theo anh
- Cé Hiền trên bến đưới sông
Mẹ thương chàng rẻ một lòng thuỷ chung
- Cô gái Gia Cốc mang một oi nhái Qua đò Chàng Êếc bán chợ Mỹ Hương
Trai nam di chang ma di dang
Thiếp kết ngãi cùng trăm năm
- Chàng trai xóm Ôốc xét một rõ hến Đi chợ Quán Hàu, mẹng hát nghêu ngao
Trai nam di anh da déi dang
Thiếp có trao ơn tình hay khơơng? ~ Ngồi hòn Ông trong thì Hòn Lỗ
Trang 37Kênh Hàn, ngó chộ Hòn Ông đã gần
- Ngoài Hòn La trong thì Hòn Cỏ
Đền Mũi Ông giữa trỗ lung linh
Nước triều chảy xiết thăng kênh
Vĩnh Sơn cát trắng quyện tình răng quên! - Khi xưa nhật trình ta đã kể ra
Bây chừ dần dà ta sẽ kể vô Đèo Ngang đất Quảng lô nhô
Đi vô Đá Nhảy là nơi Lý Hoà
- Ở trong là ao, ở ngoài Hòn Hiền lõa xõa Xưa nay thuyền bè vô ra đánh cá
Đã truyền đi truyền lại câu ca
Hon Hiền là mẹ là cha
Trang 38- Man quan đi ngày, ăn mày đi sáng - Day man kép, hep man đơn
- Ít nghé rệ rèo
- Nhà giàu lôông lau ra ló Kẻ khó lôông ló ra lau - An may không tày chự' bị
- Cấy trong làng như vàng trong tráp - Tháng chiéng nam tổ lại
- Tháng bởi ngó ra, tháng ba ngó vào
-Tróôc cá chang gan cá Nghéo
- Nhất gan cá Nghéo, nhì gan cá Thiều
- Ca bông kho khô, cá rô kho ngọt
- Cá Bớp tháng bơ như thịt ca tháng mười - Làm ăn cả năm không bằng trộ xăm tháng tớm ~ Tháng bởi nước tới ngập bờ
Sắm đáy sắm rớ đợi chờ mẫn ăn
- Lắm cá bá nhoọc
- Ruốc đỏ cá đen ngó quen mới biết
- Chay buồm coi gió, ngó luồng buông lái
- Khơi: thu, ngừ, nục
Trang 39L66ng: ve, duc, xoé
- Lén Bắc xuống Nam mọi đàng phải nhớ
~ Ra ngó sao, vô ngó rú
- Chạy xộc xộc không bằng góc vườn ~ Công mẫn công bỏ, công mân cỏ công ăn
- Cày thải hơn vại phân
~ Roọng có rường, nương có nạp
- Khun ngoan tới cựa quan mới biết Giàu có cha mạ chết mới hay
- Mẫn roọng theo lang Bán hàng ieg:của
- Man roong tháng năm
Coi trăng rằm tháng tớm
~ Trăng sáng được ló roọng sư Trăng lu được mùa roọng cạn
- Ram đi tri thì lụt
Rạm đi trụt thì mưa
~ Trốôc cong mình cóc, cánh vỏ trai
Cảng ngắn chưn dài, trọi nỏ kém ai
- Mẹng mo đài, tai lá mít, trừng khít tai Cay hém cày mai, cày hồi khơơng xuễ
Trang 40~ Có ba đứa con trai như ngài bị kiện
Có ba đứa con cấy như ông huyện cỏn con
- Mong ba tết ăn rồn
Mồng bốn nhịn sèm
- Tron trac như ban nhạc sợ mắt sườn - Cơm ăn ba đọi khôông nài
Gạo mạn một hột đòi hồi khơơng qn
- An 6 tran, man mược áo
- Muốn ăn cá phải bá chài - Chộ ngài ta ăn cá miềng bá chài ~ Ăn nhờ cái chén, dén nhờ đòn triêng ~ Ba mươi mồng một tru cột nác lên
- Bớc tạnh hôm, nồm tạnh mơi
- Bu thang chin, bin tháng mười - Muén n ca di chom
Muốn ăn com man Toọng - Can 16, khôông tày xó nương,
- Chim bay về núi trời rợ
Chim bay về chợ trời mưa - Chó lè lại thì vại mè