Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338

100 22 0
Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338 với các bài viết Hạnh phúc theo lời Phật dạy; Phật giáo thực hành giáo lý Khổ và Diệt khổ; Phật giáo, tính dục và sự thèm khát; Tản mạn chuyện ăn uống...

15 - - 2020 Phật lịch 2563 Số 337+338 Số Đặ cb iệt GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THÀNH PHẦN NHÂN SỰ BAN BẢO TRỢ TẠP CHÍ VĂN HÓA PHẬT GIÁO (Theo Quyết định số: 279 /QĐ-HĐTS ngày 24 tháng năm 2019) A BAN CỐ VẤN: STT PHƯƠNG DANH CHỨC DANH HT Thích Thiện Nhơn Chủ tịch Hội đồng Trị HT Thích Thiện Pháp Phó Chủ tịch Thường trực HĐTS HT Thích Thanh Nhiễu Phó Chủ tịch Thường trực HĐTS HT Thích Giác Tồn Phó Chủ tịch HĐTS HT Thích Thiện Tâm Phó Chủ tịch HĐTS HT Thích Huệ Trí Ủy viên Thường trực HĐTS Trưởng ban Pháp chế Trung ương HT Thích Huệ Thơng Phó Tổng Thư ký, Chánh Văn phòng TƯGH B BAN BẢO TRỢ: TT Thích Thọ Lạc Trưởng ban Bảo trợ HT Thích Quang Nhuận Phó Trưởng ban HT Thích Bửu Chánh Phó Trưởng ban TT Thích Minh Hiền Phó Trưởng ban TT Thích Trí Chơn Phó Trưởng ban TT Thích Minh Tiến Phó Trưởng ban ĐĐ Thích Giác Hồng Phó Trưởng ban TT Thích Quảng Minh Thủ quỹ ĐĐ Thích Tuệ Quang Thư ký 10 SC Thích Giác Ân Phó Thư ký 11 TT Thích Đồng Thành Ủy viên 12 TT Thích Huệ Vinh Ủy viên 13 ĐĐ Thích Phước Huệ Ủy viên 14 ĐĐ Thích Chí Giác Thơng Ủy viên 15 ĐĐ Thích Chiếu Hiếu (Đồng Nam) Ủy viên 16 NS Thích nữ Đạt Liên Ủy viên 17 Cư sĩ Phạm Chí Văn (Thanh Thuần) Ủy viên 18 Cư sĩ Phúc Nghiêm (Nguyễn Đình Hoạch) Ủy viên 19 Cư sĩ Thiên Đức (Chu Thị Thành) Ủy viên 20 Cư sĩ Thiên Phúc (Trần Thị Anh Đào) Ủy viên 21 Cư sĩ Nguyễn Tố Hoa Ủy viên 22 Cư sĩ Diệu Thanh (Nguyễn Thị Thu Hà) Ủy viên 23 Cư sĩ Thiện Ý (Trần Thị Thanh Thúy) Ủy viên 24 Cư sĩ Diệu Nhan (Nguyễn Thị Ngọc Dung) Ủy viên 25 Cư sĩ Hoong Sắt Múi Ủy viên 26 Cư sĩ Diệu Hồng (Nguyễn Thị Hồng Thắm) Ủy viên Trong số GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠP CHÍ VĂN HĨA PHẬT GIÁO Phát hành vào đầu tháng Tổng Biên tập THÍCH HẢI ẤN Phó Tổng Biên tập Thường trực kiêm Thư ký Tịa soạn TRẦN TUẤN MẪN Phó Tổng Biên tập THÍCH MINH HIỀN Trình bày MAI PHƯƠNG NAM Tịa soạn 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: (84-028) 38484 335 - 0938305930 Email: toasoanvhpg@gmail.com Tên tài khoản: Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo Số tài khoản: 0071001053555 Ngân hàng Vietcombank, Chi nhánh TP.HCM Phát hành Quảng cáo liên hệ: Kim Sa, Dđ 0938305930 Giấy phép hoạt động báo chí Bộ Thông tin Truyền thông Số 1878/GP BTTTT Ghi & in Nhà in Trần Phú Q.1, TP Hồ Chí Minh Sương mai Thư chúc Tết Xuân Canh Tý Đức Pháp chủ GHPGVN Thuyền Không trăng vàng (Trần Quê Hương) Hạnh phúc theo lời Phật dạy (Diệu Huyền) Yêu tính sáng yêu châu báu (Nguyễn Thế Đăng) Phật giáo thực hành giáo lý Khổ Diệt khổ thời đại (Thích Giác Tồn) Hương hoa cúng dường chư Phật (Nguyên Giác) Mùa xuân đọc lại Kinh Pháp cú (Nguyên Cẩn) Giới thiệu Kinh Phật: Nguồn gốc Phát triển (Vũ Thế Ngọc) Tư tưởng Nhân vô ngã, Pháp vơ ngã kinh Lăng-già Tâm ấn (Thích Minh Lễ) Hoằng Nhất Lý Thúc Đồng đời đạo viên dung (Lê Hải Đăng) Tết xưa chùa Nam Bộ (Phí Thành Phát) Năm Chuột nói chuyện “Thần Tý” (Nguyễn Hiếu Tín) “Để làm gì?” (Đỗ Hồng Ngọc) Đọc văn, đọc truyện (Hồ Anh Thái) Alexandra David-Neel (Marion Guyonvarch, Nguyễn Văn Thơng dịch) Phật giáo, tính dục thèm khát (Philippe Cornu, Hoang Phong dịch) Phải lòng miền Tây (Trần Vọng Đức) Những nẻo đường xuân (Trần Đức Tuấn) Về quê (Nguyên An) Tản mạn chuyện ăn uống (Võ Văn Lân) Đón xuân nói thành tựu Y Dược “xanh” (Nguyễn Hữu Đức) Ngược chiều đón Tết (Nguyễn Trọng Hoạt) Khi bối cảnh phim thành địa điểm du lịch (Nguyễn Văn Tồn) Chín mươi năm chưa trọn đời (Cao Huy Hóa) Bàn giai thoại chung quanh Đào Duy Từ (Tôn Thất Thọ) Thơ (Tịnh Bình, Hồi Minh, Nguyễn Hồi Ân, Cao Thơm, Phạm Kim Nhung, Đoàn Văn Sáng, Huỳnh Cương, Nguyên Từ, Trần Thanh Thoa, Trần Văn Thiên, Nguyễn Minh Thuận) Đón Tết nghèo… (Nguyễn Chí Ngoan) Chùa Bổ Đà (Đơng Khánh) Phó bảng có phải Tiến sĩ (Cao Văn Thức) Sài Gịn ký ức kỷ niệm… (Hướng Dương) Hai người bán vé số (Nguyễn Khắc Phước) Bìa 1: Hoa Xuân 10 12 15 18 21 24 26 28 32 36 38 40 42 47 52 56 58 62 64 67 70 73 76 79 82 84 88 90 Nhân dịp Xuân Canh Tý 2020, Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo xin chân thành chư độc giả kính mến chắp tay nguyện cầu Tam bảo gia hộ cho ước nguyện sau thành tựu: Thân lời tịnh Và ý tịnh, Không có lậu hoặc, Ðầy đủ tịnh, Vị gọi Ðã từ bỏ tất (Kinh Phật thuyết vậy) 15 - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỘI ĐỒNG CHỨNG MINH Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Hà Nội, ngày tháng Giêng năm Canh Tý Nam-mơ Bản sư Thích-ca Mâu-ni Phật Kính gửi: Các cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam, chư tơn đức Hịa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư, Đại đức Tăng Ni, đồng bào Cư sĩ Phật tử Việt Nam nước nước ngồi Chào đón xn Canh Tý, năm 2020, Phật lịch 2564, thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tôi có lời thăm hỏi ân cần lời chúc mừng năm đại hoan hỷ, vô lượng an lạc, vô lượng cát tường tới toàn thể cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam chư tơn đức Hịa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư, Đại đức Tăng Ni, Cư sĩ Phật tử Việt Nam nước nước Cùng với nhiều thành tựu quan trọng đất nước phát triển kinh tế-xã hội, đối ngoại hội nhập quốc tế, vị Việt Nam ngày nâng cao cộng đồng giới Trong năm vừa qua, Tăng Ni cộng đồng Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam đạt Phật xuất sắc mà bật lần thứ ba tổ chức thành công Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc, quy tụ hàng trăm quốc gia vùng lãnh thổ với hàng ngàn vị khách quốc tế bao gồm Tăng thống, nguyên thủ quốc gia tham dự Đón chào xuân Di-lặc Canh Tý năm niềm hoan hỷ vô biên, Tôi mong muốn Tăng Ni với nguồn lượng sức sống năm tâm niệm phương châm: Trí tuệ - Kỷ cương - Hội nhập - Phát triển mà Đại hội VIII đề ra, để phấn đấu hoàn thành xuất sắc mục tiêu nhiệm kỳ Năm 2020 năm nhiệm kỳ có ý nghĩa quan trọng Các cấp Giáo hội cần thúc đẩy hoạt động Phật có hiệu thực chất vào chiều sâu, đồng thời thiết thực chăm lo cho đồng bào Phật tử, phát triển tổ chức Giáo hội, đóng góp cơng sức trí tuệ vào cơng xây dựng đất nước Việt Nam phồn vinh, thịnh vượng Qua tạo tảng vững Giáo hội Phật giáo Việt Nam chặng đường kỷ XXI, ln gắn bó đồng hành với dân tộc Nhân dịp đầu xuân năm Canh Tý, thay mặt cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam Tăng Ni, Cư sĩ Phật tử, Tôi bày tỏ cảm ơn sâu sắc quan tâm giúp đỡ cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động Phật Giáo hội Phật giáo Việt Nam, gửi lời kính chúc năm tới quý vị lãnh đạo, tồn thề đồng bào đón Tết cổ truyền dân tộc xuân Canh Tý: An khang, thịnh vượng Nam-mô Hoan hỷ tạng Bồ-tát Ma-ha-tát ĐỨC PHÁP CHỦ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM Trưởng lão Hịa thượng THÍCH PHỔ TUỆ TRẦN QUÊ HƯƠNG I Không trời, không đất, không ta Khơng sương, khơng khói, khơng tà… áo bay Một ngày đọng lại heo may Tơi, ta, tao… để có ngày ảo mơ! Chấp ta, tôi, tao… ỡm Để ôm lầm tưởng hững hờ ngàn năm! Từ không đến một, đến trăm Đến ngàn, đến vạn, mù tăm… xa vời! Bao la trời đất chơi vơi Một bầu hư huyễn… vọng lời âm ba Này núi, đá… sơn hà Này sơng, biển… mặn mà… trời mây Bình minh nắng ấm sương mai Hồng trăng lạnh ngâm bài… à… ơi! Xin tạ ơn đời… cho Một khối phù mộng… ngậm ngùi nghĩa ân! II Dòng đời cõi thiên chân Mới sinh thọ tầng Tổ tông Đây cha mẹ, Lạc Hồng Anh em quyến thuộc nối dòng Rồng Tiên Này nhà cửa, bạc tiền Tài sản ruộng đất tư riêng… vui buồn Của tôi, ta… vấn vương Năm, mười, ngàn, vạn… cát tường phù vân! Mất chút… giận sân Buồn rầu, sầu khổ, phong trần tái tê…! Kiếp người sinh tử ủ ê… Có khơng, mất, khứ hề… hị khoan… Tình tang… tích tịch… tình tang… Sáng trưa, chiều tối bàng hoàng mộng mơ! Trẻ già, sống chết… kinh thơ Trăm năm mây bạc lững lờ… tử sinh! Trăm năm tụ tán hư tình Tìm bến ngự tâm linh tịnh nhàn Thuyền khơng… óng ánh… trăng vàng Án-ma-ni Bát… Niết-bàn vô tung! Phương Bối am, Giao thừa Xuân Canh Tý 2020 15 - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O theo lời Phật dạy DIỆU HUYỀN M ong muốn có đời sống hạnh phúc an lạc lâu dài tâm lý muôn thuở người Mặc dù quan niệm cảm thức hạnh phúc khơng hồn tồn giống người người nghiệp duyên sai biệt, nhân loại có mẫu số chung mong cầu hạnh phúc1 Ai mong muốn hạnh phúc biết cách thực hạnh phúc2 Đó lý Đức Phật xuất gian này, khơng phải mục đích khác ngồi việc bày cho nhân loại đường đưa đến hạnh phúc an lạc lâu dài Kinh Tăng chi xác nhận Như Lai đời hạnh phúc cho đa số, an lạc cho đa số, lịng thương tưởng cho đời, lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho chư Thiên loài người3 Ngài xuất đời khiến cho số đơng xa lìa phi pháp, an trú diệu pháp4 Một hơm người Koliya tìm đến Đức Phật thưa với Ngài: “- Bạch Thế Tôn, chúng người gia chủ thọ hưởng dục vọng, sống hệ phược với vợ con, dùng hương chiên-đàn Kàsi, đeo dùng vòng hoa, hương liệu, phấn sáp, thọ lãnh vàng bạc; bạch Thế Tôn, Thế Tôn thuyết pháp cho người chúng con, thuyết để pháp đem đến cho chúng hạnh phúc an lạc tại, hạnh phúc an lạc tương lai”5 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 15 - - 2020 Đáp lời thỉnh nguyện dân chúng Koliya, Đức Thế Tôn thuyết giảng: “- Này Byagghapajja, có bốn pháp đưa đến hạnh phúc tại, an lạc cho thiện nam tử Thế bốn? Đầy đủ tháo vát, đầy đủ phòng hộ, làm bạn với thiện, sống thăng điều hòa Này Byagghapajja, đầy đủ tháo vát? Ở đây, Byagghapajja, thiện nam tử làm nghề để sống, nghề nơng, bn, ni bị, làm người bắn cung, làm việc cho vua, nghề gì; nghề ấy, người thiện xảo, mệt, biết suy tư hiểu phương tiện vừa đủ để tự làm điều khiển người khác làm; Byagghapajja, gọi đầy đủ tháo vát Và Byagghapajja, đầy đủ phòng hộ? Ở đây, Byagghapajja, tài sản thiện nam tử tháo vát tinh thâu hoạch được, sức mạnh bàn tay cất chứa được, mồ hôi đổ pháp, vị giữ gìn chúng, phịng hộ bảo vệ: ‘Làm tài sản ta không bị vua mang đi, không bị trộm cướp mang đi, không bị lửa đốt, không bị nước trôi, không bị người thừa tự không khả cướp đoạt’ Này Byagghapajja, gọi đầy đủ phòng hộ Và Byagghapajja, làm bạn với thiện? Ở đây, Byagghapajja, thiện nam tử sống làng hay thị trấn Tại có gia chủ hay người gia chủ, trẻ nuôi lớn giới đức, hay người lớn tuổi lớn lên giới đức, đầy đủ lòng tin, đầy đủ giới đức, đầy đủ bố thí, vị làm quen, nói chuyện, thảo luận Với người đầy đủ lịng tin, vị học tập với đầy đủ lòng tin Với người đầy đủ giới đức, vị học tập với đầy đủ giới đức Với người đầy đủ bố thí, vị học tập với đầy đủ bố thí Với người đầy đủ trí tuệ, vị học tập với đầy đủ trí tuệ Này Byagghapajja, gọi làm bạn với thiện Và Byagghapajja, sống thăng bằng, điều hòa? Ở đây, Byagghapajja, thiện nam tử sau biết tài sản nhập, sau biết tài sản xuất, sinh sống cách điều hịa, khơng q phung phí, khơng q bỏn sẻn Vị suy nghĩ: ‘Đây tiền nhập ta, sau trừ tiền xuất, lại vậy; tiền xuất ta, sau trừ tiền nhập, lại vậy’ Ví như, Byagghapajja, người cầm cân hay đệ tử người cầm cân, sau cầm cân biết rằng: ‘Với chừng ấy, cân nặng xuống, hay với chừng ấy, cân bổng lên’ Cũng vậy, Byagghapajja, thiện nam tử sau biết tài sản nhập, sau biết tài sản xuất, sinh sống cách điều hịa, khơng q phung phí, khơng q bỏn sẻn Vị suy nghĩ: ‘Đây tiền nhập ta, sau trừ tiền xuất, cịn lại vậy; khơng phải tiền xuất ta, sau trừ tiền nhập, lại vậy’ Này Byagghapajja, thiện nam tử tiền nhập vào ít, sống nếp sống rộng rãi, hoang phí, thời người ta nói người sau: ‘Người thiện nam tử ăn tài sản vị ăn trái sung’ Này Byagghapajja, người thiện nam tử có tiền nhập lớn, sống nếp sống cực, thời người ta nói vị sau: ‘Người thiện nam tử chết người chết đói’ Khi nào, Byagghapajja, thiện nam tử này, sau biết tài sản nhập, sau biết tài sản xuất, sinh sống cách điều hịa, khơng q phung phí, khơng q bỏn sẻn? Vị suy nghĩ: ‘Đây tiền nhập ta, sau trừ tiền xuất, lại vậy; tiền xuất ta, sau trừ tiền nhập, lại vậy’ Này Byagghapajja, gọi nếp sống thăng điều hịa Như vậy, Byagghapajja, có bốn cửa xuất để tiêu phí tài sản thâu nhập: ‘Đam mê đàn bà; đam mê rượu chè; đam mê cờ bạc; bạn bè kẻ ác, thân hữu kẻ ác, giao du kẻ ác’ Ví như, Byagghapajja, hồ nước lớn, có bốn cửa nước chảy vào, có bốn cửa nước chảy ra, có người đóng lại cửa nước chảy vào, mở cửa nước chảy ra, trời lại không mưa lúc, vậy, Byagghapajja, chờ đợi hồ nước bị giảm thiểu, khơng có tăng trưởng Cũng vậy, Byagghapajja, có bốn cửa xuất để tiêu phí tài sản thâu nhập:’Đam mê đàn bà; đam mê rượu chè; đam mê cờ bạc; bạn bè kẻ ác, thân hữu kẻ ác, giao du kẻ ác’ Như vậy, Này Byagghapajja, có bốn cửa vào để tài sản hưng khởi: ‘Không say đắm đàn bà; không say đắm rượu chè; không say đắm cờ bạc; bạn bè với thiện, thân hữu với thiện, giao du với thiện’ Ví như, Byagghapajja, hồ nước lớn, có bốn cửa nước chảy vào, có bốn cửa nước chảy ra, có người đóng lại cửa nước chảy ra, mở cửa nước chảy vào, trời lại mưa lúc, vậy, Byagghapajja, chờ đợi hồ nước tăng trưởng, khơng có giảm thiểu Cũng vậy, Byagghapajja, có bốn cửa vào để tài sản hưng khởi: ‘Không say đắm đàn bà; không say đắm rượu chè; không say đắm cờ bạc; bạn bè với thiện, thân hữu với thiện, giao du với thiện’ Bốn pháp này, Byagghapajja, đưa đến hạnh phúc Có bốn pháp này, Byagghapajja, đưa đến hạnh phúc tương lai, an lạc tương lai cho thiện nam tử Thế bốn? Đầy đủ lòng tin, đầy đủ giới đức, đầy đủ trí tuệ Và Byagghapajja, đầy đủ lòng tin? Ở đây, Byagghapajja, thiện nam tử có lịng tin, tin tưởng giác ngộ Như Lai: ‘Đây Thế Tôn… bậc A-la-hán… Phật, Thế Tôn’ Này Byagghapajja, gọi đầy đủ lòng tin Và Byagghapajja, đầy đủ giới đức? Ở đây, Byagghapajja, thiện nam tử từ bỏ sát sanh, từ bỏ lấy không cho, từ bỏ tà hạnh dục, từ bỏ nói láo, đắm say rượu men, rượu nấu Này Byagghapajja, gọi đầy đủ giới đức Và Byagghapajja, đầy đủ bố thí? Ở đây, Byagghapajja, thiện nam tử sống gia đình, với tâm khơng bị cấu uế, xan tham chi phối, bố thí rộng rãi, với bàn tay mở rộng, vui thích từ bỏ, sẵn sàng để yêu cầu, vui thích chia sẻ vật bố thí Này Byagghapajja, gọi đầy đủ bố thí Và Byagghapajja, đầy đủ trí tuệ? Ở đây, Byagghapajja, thiện nam tử có trí tuệ, thành tựu trí tuệ sanh diệt, với thánh thể nhập, chơn chánh chấm dứt khổ đau Này Byagghapajja, gọi đầy đủ trí tuệ Tháo vát cơng việc, Khơng phóng dật, nhanh nhẹn, Sống đời sống thăng bằng, Giữ tài sản thâu được, Có tin, đầy đủ giới, Bố thí, khơng xan tham, Rửa đường thượng đạo, An tồn tương lai Đây tám pháp, Bậc tín chủ tìm cầu, Bậc chân thật tuyên bố, Đưa đến lạc hai đời: Hạnh phúc cho tại, Và an lạc tương lai”6 Lời Phật cho thấy có tám thiện pháp hay tám đức tính để xây dựng hạnh phúc vững bền, nghĩa bảo đảm đời sống thoải mái vật chất an lạc 15 - - 2020 VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIAÁ O tinh thần tiến triển ổn định lâu dài, đời đời sau Đó đầy đủ tháo vát, đầy đủ phịng hộ, làm bạn với thiện, sống thăng điều hòa, đầy đủ tín tâm, đầy đủ giới đức, đầy đủ bố thí, đầy đủ trí tuệ Đầy đủ tháo vát, nghĩa thiện xảo công việc làm ăn, siêng cần mẫn, khéo tìm giải pháp tối ưu để tự giải cơng việc có hiệu vận dụng nguồn lực lao động có hiệu Đầy đủ phịng hộ, tức biết cách gìn giữ bảo vệ hợp pháp tài sản đáng mình, khơng lực dịm ngó, khơng kẻ trộm đục khoét, không thiên tai hỏa hoạn thiêu hủy, không hư hỏng phá tán Làm bạn với thiện, nghĩa có thân cận giao thiệp thường xuyên với người hiền đức để học hỏi phát huy phẩm chất đạo đức giác ngộ tín tâm, giới đức, bố thí, trí tuệ Sống thăng điều hòa, nghĩa biết sử dụng hợp lý tài sản hay lợi nhuận làm pháp để sống đời sống thích đáng, khơng phung phí khơng bỏn sẻn Nói cách khác, người gia chủ cần phải biết cân đối thu chi để sinh sống thoải mái hữu ích để bảo đảm cơng việc làm ăn tiến triển vững bền Đầy đủ lòng tin, nghĩa có lịng tin tưởng tơn kính Tam bảo: Phật-Pháp-Tăng Đầy đủ giới đức, tức sống nếp sống đạo đức sáng người gia cư sĩ, không sát hại chúng sinh, không gian tham trộm cắp, khơng tà tư tà hạnh, khơng nói dối, khơng rượu chè nghiện ngập Đầy đủ bố thí, tức mở tâm bố thí, cúng dường, làm việc từ thiện hay việc cơng ích nhằm chia sẻ nỗi khó khăn vất vả người khác hay góp phần bảo vệ môi trường sống nâng cao phúc lợi cho cộng đồng Đầy đủ trí tuệ, nghĩa nuôi dưỡng, phát huy thể hiểu biết sáng suốt lẽ thiện ác, luật nhân quả, cách thức hướng dẫn đời sống an lạc hay phương pháp loại trừ phiền não khổ đau cho tự thân cho người khác VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIAÁ O 15 - - 2020 Xét tám thiện pháp hay tám đức tính đề cập trên, thấy Đức Phật thực tế sâu sắc quan niệm đời sống hạnh phúc người gia cư sĩ Ngài đề xuất việc thực hành tám thiện pháp cốt yếu nhấn mạnh đến hai yếu tố thiết thực gắn liền với đời sống hạnh phúc người gia chủ, tức yếu tố kinh tế vật chất (đầy đủ tháo vát, đầy đủ phòng hộ, làm bạn với thiện, sống thăng điều hòa) cần phải nỗ lực tạo dựng trì ổn định, đơi với yếu tố đạo đức tâm linh (đầy đủ tín tâm, đầy đủ giới đức, đầy đủ bố thí, đầy đủ trí tuệ) cần phải tâm ni dưỡng phát huy Chính hai yếu tố này, nghĩa kinh tế đạo đức cân nhắc vận dụng đầy đủ, đặt móng cho đời sống phát triển ổn định hài hòa, tạo điều kiện cho cá nhân phát huy tiềm sáng suốt phẩm chất đạo đức hướng thượng, cho phép người gia chủ xây dựng thưởng thức đời sống hạnh phúc an lạc lâu dài Bản kinh Không nợ thuộc Tăng chi đề cập người gia chủ biết nỗ lực đầu tư làm ăn hợp pháp, thu hoạch nhiều tài sản, dùng lợi tức nuôi sống gia đình vợ con, phụng dưỡng mẹ cha, chia sẻ bố thí cho nhiều người khác làm việc cơng đức, nhờ có bốn loại lạc7: Lạc sở hữu: Nghĩa cảm thức thoải mái hạnh phúc nghĩ đến tài sản sở hữu nhờ chân chánh nỗ lực làm lụng tích lũy, nhờ vào cơng sức lao động đáng, nhờ tinh thâu hoạch pháp Lạc tài sản: Cảm giác hân hoan hạnh phúc sử dụng hợp lý nguồn tài sản làm pháp vào việc chi tiêu sinh sống hàng ngày làm việc phước đức Lạc không mắc nợ: Cảm thức thản an lạc qn sát biết khơng có mắc nợ điều gì, vật chất, tình cảm hay pháp luật, dù hay nhiều Lạc không phạm tội: Cảm giác thoải mái an ổn gắn liền với đời sống chân chánh, hiền thiện, không lỗi lầm - thân hành không phạm tội, hành không phạm tội, ý hành khơng phạm tội Phó bảng có phải Tiến sĩ? CAO VĂN THỨC P hó bảng kết đạt Cử nhân có dự khoa thi Hội thời nhà Nguyễn Lâu có nhiều quan niệm khác học vị này, người cho Phó bảng học vị riêng biệt thấp Tiến sĩ; người lại nói Phó bảng Tiến sĩ Vậy thực hư nào, ta sơ lược qua trình hình thành học vị Sơ lược học vị Phó bảng Nhà Nguyễn thời Gia Long (1802-1819) tổ chức ba khoa thi Hương số địa phương để lấy Hương cống Sinh đồ (1807, 1813, 1819), chưa tổ chức thi Hội để lấy Tiến sĩ Thời Minh Mệnh (1820-1840) tổ chức khoa thi Hội vào năm 1822, lấy đỗ tám tiến sĩ Từ triều định định lệ ba năm mở khoa thi, năm trước thi Hương, năm sau thi Hội; ngồi ra, triều đình cịn mở thêm ân khoa Chế khoa, Cát sĩ, Nhã sĩ… Khoa thi Hội cuối nhà Nguyễn tổ chức vào thời Khải Định (1919) Thi Hội khoa thi lớn cấp quốc gia, tổ chức kinh đô Huế, nên thường gọi đại khoa (khoa thi lớn) Người đỗ Cử nhân quyền dự thi; vài trường hợp đặc biệt, vị Tú tài thi Hội Thi Hội có bốn kỳ, có lúc thu lại ba kỳ, lại trở bốn kỳ Thi Hội tính điểm phân số từ đến 10, khơng tính theo kiểu ưu, bình, thứ, liệt thi Hương Thí sinh tham gia tất bốn kỳ thi Hội có điểm tổng cộng số điểm theo quy định triều đình gọi trúng cách phép vào thi Đình 84 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 15 - - 2020 Thi Đình tổ chức sân điện nhà vua nên gọi thi Điện Thi Đình nhằm xếp thứ bậc tiến sĩ cho người trúng cách thi Hội Tiến sĩ triều Nguyễn kỷ XIX tương tự tiến sĩ triều Lê kỷ XV gồm có ba bậc: - Đệ giáp tiến sĩ (tiến sĩ hạng nhất) gồm ba vị thứ: đệ danh, dân gian thường gọi Trạng nguyên; đệ nhị danh, gọi Bảng nhãn đệ tam danh gọi Thám hoa - Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân (tiến sĩ hạng hai), thường gọi Hoàng giáp - Đệ tam giáp Đồng tiến sĩ xuất thân (tiến sĩ hạng ba), thường gọi vắn tắt tiến sĩ Chia nhiều loại tiến sĩ vậy, số lượng đỗ ỏi Suốt trăm năm khoa cử triều Nguyễn (18071919) bậc đại khoa có hai người đỗ Bảng nhãn, chín người đỗ Thám hoa, 54 người đỗ Hoàng giáp 227 người đỗ Tam giáp tiến sĩ So với triều Lê kỷ XV, nước ta thời Nguyễn kỷ XIX diện tích rộng gấp đơi, dân số gấp nhiều lần số tiến sĩ 1/3 nhà Lê Triều Nguyễn khơng có đỗ Trạng ngun Lâu có giả thuyết triều Nguyễn chủ trương khơng lấy Trạng nguyên theo lệ “tứ bất”, xét mặt lý thuyết sai khơng có văn thức triều đình ban bố chủ trương không lấy đỗ Trạng nguyên; nữa, loại mũ áo chế tác để ban phát cho người đỗ đãi khoa kỳ thi Đình có áo mũ Trạng ngun; vậy, thực tế chưa có người diễm phúc Có lẽ tiêu chí chọn Trạng ngun q cao, ngồi việc địi hỏi thí sinh có lực đặc biệt xuất chúng; lại yêu cầu người thi có trải nghiệm thực tế trường, điều hồn tồn bất lợi cho thí sinh hầu hết họ học trị ngày đêm ơn luyện văn sách trường lớp, có kiến thức sách vở, hồn tồn khơng có vốn sống thực tế trị, xã hội đất nước Dưới thời Minh Mạng, đến khoa thi Hội thứ (1829), đỗ hạng trúng cách, nhà vua cho lấy đỗ thêm số thí sinh Quy định triều đình: Thí sinh qua bốn kỳ đạt 10 điểm trở lên đỗ chánh trúng cách vào thi Đình, bốn kỳ đạt từ đến điểm ba kỳ đạt 10 điểm mà có kỳ bất cập phân (tức khơng điểm) cho đỗ loại lấy thêm Nhà vua cho lấy hạng đỗ thêm có lẽ qua hai khoa thi Hội năm 1822, 1826 thấy số lượng đỗ tiến sĩ q ít, khơng đủ nguồn lực bổ sung vào máy nhà nước Loại đỗ lấy thêm ghi tên bảng Ất (tức bảng phụ nên thường gọi Phó bảng); cịn người trúng cách (đỗ thức) tên ghi bảng Giáp (bảng chính) Phó bảng sau đỗ Hội xong cấp phát văn trở quê quán để chờ triều đình bổ nhiệm quan chức, khơng vào thi Đình thí sinh trúng cách không thi Hội vào khoa sau Mãi đến khoa 1877, 1879, 1880, thời vua Tự Đức, cho phép Phó bảng vào thi Đình; đến thời vua Kiến Phúc (1884) Phó bảng lại khơng phép thi Đình Năm 1885, thời vua Hàm Nghi lại cho phó bảng thi Đình Sau vua Thành Thái lên ngơi vua, việc thi Hội, thi Đình xếp lại theo quy củ thống áp dụng khoa thi Hội năm 1889 khoa cuối năm 1919: Thi Hội có tất kỳ, thí sinh cộng tất kỳ phân trở lên mà khơng có kỳ bị bất cập (điểm liệt) đỗ hạng chánh trúng cách (chính thức); thí sinh cộng kỳ phân trở lên mà có kỳ bất cập cộng kỳ từ đến phân mà khơng có kỳ bất cập đỗ hạng phó trúng cách (cịn gọi thứ trúng cách) Hai hạng phép vào thi Đình Thi Đình quy định điểm đỗ: 10 phân đỗ Đệ giáp tiến sĩ đệ danh (Trạng nguyên); 8-9 phân đỗ Đệ giáp tiến sĩ đệ nhị danh (Bảng nhãn); 6-7 phân đỗ Đệ giáp tiến sĩ đệ tam danh (Thám hoa); 4-5 phân đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân; phân đỗ Đệ tam giáp Đồng tiến sĩ xuất thân; 1-2 phân đỗ Phó bảng Những người đỗ trúng cách thi Hội vào thi Đình dù văn đạt 1-2 phân đỗ Đệ tam giáp tiến sĩ, cịn người đỗ phó trúng cách phải đạt từ phân trở lên đỗ tiến sĩ, cịn 1-2 phân đỗ phó bảng Những trường hợp phó trúng cách khoa thi Hội mà đỗ vượt lên tiến sĩ kỳ thi Đình hoi, cịn đa số an phận hàng phó bảng Sau chấm thi Đình xong, người đỗ thức ba hạng nhất, nhì, ba ghi tên bảng Giáp (chính bảng), người đỗ phó bảng ghi tên bảng Ất (phụ bảng) Người đỗ thức gọi tiến sĩ giáp bảng (tiến sĩ bảng chính), gọi tắt tiến sĩ; người đỗ phó bảng gọi tiến sĩ bảng Ất (tiến sĩ bảng phụ), gọi tắt phó bảng Như vậy, ta hình dung tiến sĩ phó bảng đỗ cấp thi, hai bậc đỗ: tiến sĩ hạng đỗ thức, cịn phó bảng loại đỗ khuyến khích Và phó bảng là tiến sĩ: Tiến sĩ loại đỗ thức, tên ghi bảng (Giáp tiến sĩ); Phó bảng loại đỗ khuyến khích, tên ghi bảng phụ (Ất tiến sĩ) Vì vậy, gọi Ất tiến sĩ mặt chữ nghĩa tên học vị ghi văn triều đình cấp phát, cịn Phó bảng cách gọi vắn tắt từ bảng phụ Thuật ngữ Phó bảng phổ biến dân gian hơn, dễ gây hiểu lầm nhiều người không am hiểu khoa cử thời Nguyễn, đinh ninh Phó bảng học vị tiến sĩ Sự thiệt thịi Phó bảng Trong suốt trăm năm khoa cử thời Nguyễn, qua cách đãi ngộ triều đình người đỗ đại khoa, ta thấy bất cân xứng tiến sĩ phó bảng Phó bảng khơng tham dự kỳ thi Đình Từ học vị Phó bảng xuất năm 1829 đến năm 1875, suốt 60 năm, sau thi Hội có kết người đỗ Phó bảng khơng tham dự kỳ thi Đình Thỉnh thoảng theo nhu cầu trị, nhà vua cho phép phó bảng thi Đình số khoa (1877, 1879, 1880…) mà Đến khoa thi Hội năm 1889, đời vua Thành Thái, có quy định phó bảng thức thi Đình trì thi cử Hán học chấm dứt vào năm 1919 thời vua Khải Định Phó bảng không Xướng danh (truyền lô) Sau thi Đình có kết quả, triều đình tổ chức lễ Truyền lô (xướng danh) cho tân khoa tiến sĩ Ngày truyền lô, từ sáng sớm cửa Ngọ Môn, quan hội đồng chấm thi y phục chỉnh tề tụ tập đông đủ; người thư lại cầm danh sách người thi đỗ, đọc đến tên người người lính ngồi voi cầm loa hướng bốn phía xướng to đến lần, ví dụ: “… đệ giáp tiến sĩ cập đệ đệ tam danh, Nghệ An tỉnh, Nam Đàn huyện, Khánh Sơn xã, Nguyễn Văn Y”… Lễ xướng danh dành cho người đỗ tiến sĩ giáp bảng, tiến sĩ ất bảng khơng có Treo bảng Những khoa thi mà Phó bảng khơng phép thi Đình sau có kết thi Hội, Hội đồng giám khảo cho chia làm hai bảng: Một bảng ghi tên người trúng cách (đỗ thức) bảng phụ cho người đỗ phó bảng Hai bảng màu đỏ Bảng thực theo nghi lễ cách long trọng: Tấm bảng đặt mâm lớn, trùm khăn nhiễu vàng, người lính kính cẩn bưng trước, quan hội đồng giám khảo theo sau, vào cung điện trình lên nhà vua; sau vua duyệt y quan trang trọng rước bảng tiến cửa Ngọ Môn, đến Phu Văn Lâu cho treo bảng lên ba ngày Còn bảng phụ cho treo ngày khơng có nghi lễ Ở khoa thi mà Phó bảng phép thi Đình kết thi Hội treo bảng miêu tả trên, cịn sau thi Đình có kết treo bảng sau: - Bảng (Giáp bảng) màu vàng có vẽ hình rồng nên thường gọi long bảng (bảng rồng) hoàng bảng, kim bảng (bảng vàng) Bản ghi tên người đỗ thức, gồm tiến sĩ giáp (đệ nhất, đệ nhị, đệ tam) Sau lễ Truyền lơ bảng vàng đưa đến treo đền Phu Văn Lâu ba ngày cho thiên hạ chiêm ngưỡng, sau cất vào nơi lưu trữ triều đình - Bảng phụ (Ất bảng) màu đỏ Bảng ghi tên người đỗ phó bảng Bảng phụ treo chái bên cạnh Phu Văn Lâu, thấp bảng chút 15 - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIAÁ O 85 Tiệc yến Sau dự lệ Truyền lơ xong tiến sĩ giáp bảng ban áo mão theo phái đoàn quan chức Hội đồng giám khảo đại thần triều vào sân điện để lạy tạ nhà vua Hôm sau, tân khoa tiến sĩ vua đãi tiệc yến cung điện Sau dự tiệc, tân khoa hướng dẫn thăm vườn Thượng uyển nhà vua làm thơ xướng họa; hơm sau lại tiếp tục triều đình cử quan chức, lính hầu che lọng dẫn ơng dạo chơi phố xá kinh thành Bia đá Để tôn vinh lưu danh tên tuổi người đỗ đại khoa, khoa thi triều đình lại cho dựng bia khắc đầy đủ tiểu sử vắn tắt tiến sĩ giáp bảng đỗ khoa Bia đá dựng nhà Văn Miếu phía Tây kinh thành Huế, thuộc huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế ngày Tổng cộng có tất 32 bia đá ghi tên 293 tiến sĩ khoa thi từ 1822 đến 1919 (chính thức có 292 người, sau thêm Bùi Văn Dị nên tổng cộng 293 người) Phó bảng không khắc tên vào bia đá Vinh quy bái tổ Sau hưởng đầy đủ đặc ân triều đình kinh tiến sĩ sử dụng ngựa trạm để quê dân địa phương đón rước vinh quy bái tổ Theo quy định triều đình phong kiến người đỗ tiến sĩ dân hàng tổng (gồm nhiều làng) khoảng dăm bảy trăm người cắt cử theo hương chức làng, gia đình người thi đỗ viên chức huyện sở tại, đem theo cờ trống võng lọng, lên tỉnh lỵ để đón rước làng mở tiệc ăn mừng suốt ngày trời Phó bảng khơng triều đình quy định đón rước tiến sĩ, phải trở nhà âm thầm, không kèn không trống Quan chức, phẩm hàm Sau đỗ đạt, tiến sĩ phó bảng triều đình bổ nhiệm quan chức Tuy vậy, buổi đầu bổ nhiệm tiến sĩ phó bảng bậc chức vụ, phẩm hàm Ví dụ: Tiến sĩ bổ nhiệm tri phủ, hàm ngũ phẩm (bậc 5), phó bảng bổ nhiệm tri huyện, hàm lục phẩm (bậc 6)… Phó bảng chịu thiệt thịi đặc ân tôn vinh khoa bảng triều đình thời gian dài Mãi giai đoạn thi cử Hán học tàn, phó bảng hưởng đặc ân tiến sĩ: - Khoa thi Hội, thi Đình năm Tân Sửu (1901), theo lời tâu xin vua Thành Thái quan chánh chủ khảo (chủ tịch Hội đồng thi) Cao Xuân Dục Phó bảng nhận đặc ân ban áo mão, cờ biển, ngựa trạm quê địa phương đón rước vinh quy bái tổ - Khoa thi Hội, thi Đình năm Canh Tuất (1910), theo tâu xin Bộ Học lên vua Duy Tân, nên Phó bảng dự yến tiệc, thăm vườn Thượng uyển, dạo chơi phố xá kinh thành tiến sĩ 86 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 15 - - 2020 Chỉ có hai thứ mà Phó bảng hồn tồn khơng hưởng khơng khắc tên vào bia đá buổi đầu bổ nhiệm quan chức phải thấp tiến sĩ bậc Một số trường hợp tiêu biểu Trong suốt trăm năm khoa cử triều Nguyễn, có tất 558 người đỗ đại khoa, có 292 tiến sĩ 266 phó bảng2 Xét học lực trình độ tiến sĩ phó bảng sàn sàn nhau, tơn vinh triều đình khác trời vực Trong thời đại khoa cử thịnh hành đó, người ta xem phó bảng “cái tiến sĩ”, người học giỏi may đỗ phó bảng hậm hực, bất mãn Xin đơn cử số trường hợp tiêu biểu: - Trường hợp phải chấp nhận thua thiệt + Đỗ Huy Uyển (1815-1882), quê huyện Ý Yên, Nam Định, năm 1841 thi Hội kỳ 12 điểm, cao toàn khoa, xứng đáng đỗ Hội nguyên (Thủ khoa thi Hội), văn có câu khiếm nhã nên bị truất xuống cuối bảng phụ Ngày bảng, ơng Uyển địi trả lại phó bảng, bạn bè khuyên can chịu nhận lòng buồn bực đến cuối đời + Vũ Duy Tân (1840-1915), quê huyện Kim Bảng, Hà Nam, đỗ Hội nguyên khoa thi năm 1868; vào thi Đình, văn sách bàn thời thế, ơng có ý chê triều đình khơng tâm đánh Pháp nên phật ý vua, bị giáng xuống phó bảng Làm quan Ngự sử, ơng viết sớ phê bình Tự Đức ham chơi, khơng chăm việc nước làm vua giận phê bốn chữ “Tiến sĩ bất đệ” (tiến sĩ khơng có hạng, tức phó bảng), ý nói tiến sĩ thức cịn khơng đỗ làm nên trị trống mà chê bai người khác Về hưu, ông cho khắc treo nhà bốn chữ “Tiến sĩ bất đệ” để tỏ không nguôi lời chê trách vô lý vua Tự Đức + Phan Văn Ái (1850-1898), quê huyện Văn Giang, Hưng Yên Khoa thi Hội năm 1880, ông đỗ hạng chánh trúng cách, làm văn sách kỳ thi Đình, ơng qn câu thơ cổ nên bị truất xuống phó bảng + Trần Tán Bình (1868-1937), q huyện Thường Tín, Hà Đơng (nay thuộc Hà Nội) Năm 1895, ông thi Hội đỗ hạng chánh trúng cách, vào thi Đình khơng rõ bị truất xuống phó bảng Báo Đồng văn nhật báo Hà Nội đăng tường thuật khoa thi này, chế giễu Trần Tán Bình: ơng thi Hội đỗ hạng chánh trúng cách mà vào kỳ Đình bị đánh xuống phó bảng, hai người khác đỗ phó trúng cách vào thi Đình lại vượt lên hàng tiến sĩ; lúc hai ơng tiến sĩ may mắn dạo chơi vườn Thượng uyển phó bảng Trần Tán Bình nên có chén rượu mừng (!) + Phan Võ (1889-?), quê huyện Yên Thành, Nghệ An, thi đỗ giải nguyên (thủ khoa cử nhân) trường Nghệ năm 1909, năm sau thi Hội đỗ phó trúng cách, vào thi Đình đỗ phó bảng Khi có kết quả, ơng muốn trả lại phó bảng để ơn luyện tiếp ba năm thi lại khoa sau để giật tiến sĩ, nhà nghèo đành phải nhận phó bảng Ơng làm quan đến thượng thư (bộ trưởng) cịn day dứt việc khơng đỗ tiến sĩ thức v.v… - Trường hợp may mắn + Vũ Duy Thanh (1807-1859), quê huyện Yên Khánh, Ninh Bình Ơng lận đận đến ba lần thi Hội đỗ phó bảng (1848, 1849, 1851) Năm 1851, sau khoa thi Hội, vua Tự Đức cho mở khoa thi Chế khoa Cát sĩ tương đương thi Hội cho phép tất thí sinh đỗ tú tài, cử nhân, phó bảng từ trước dự thi Vũ Duy Thanh đỗ Đình nguyên (thủ khoa thi Đình) với học vị Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ đệ nhị danh (Bảng nhãn).Ông làm quan đến Tế tửu Quốc tử giám (tương đương giám đốc Đại học quốc gia ngày nay), ông tự học hiểu biết nhiều lĩnh vực tự nhiên địa chất, khoáng sản… thử nghiệm tự chế tạo thành công tàu thủy nhỏ chạy sông Hương vào năm 1859 + Bùi Văn Dị (1833-1895), quê Phủ Lý, Hà Nam Năm 1865, ông thi Hội đỗ hạng chánh trúng cách (4/4), thi Đình bị truất xuống phó bảng khơng rõ dun cớ Ơng làm quan đến Thượng thư, Phụ đại thần, có thời gian cịn làm Kinh Diên giảng quan (phụ trách việc giảng sách tòa Kinh Diên) cho vua Thành Thái Từ chỗ thâm tình, ơng nhờ vua xét lại việc đáng tiếc khoa thi Hội năm 1865; vua Thành Thái vui lòng cứu xét sắc phong cho ông văn Đệ tam giáp Đồng tiến sĩ xuất thân cho khắc thêm tên tuổi ông vào bia đá Văn Miếu + Trần Dĩnh Sĩ (1859-1914), quê huyện Phong Điền, Thừa Thiên Năm 1895, ơng thi Hội đỗ chót bảng hạng phó trúng cách, vào thi Đình ơng lại vượt lên điểm, cao kỳ thi, đỗ Đình nguyên Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp) + Đặng Văn Thụy (1858-1936), quê huyện Diễn Châu, Nghệ An Ông thi Hội bốn lần hỏng (1884, 1889, 1885, 1892), đành phải làm quan không thi Hội Năm 1904 có khoa thi Hội, ơng tình cờ vào Huế thăm bố vợ (Thượng thư Cao Xuân Dục), bố vợ động viên nên ông đành phải thi Thi Hội, ơng đỗ loại phó trúng cách, vào thi Đình văn sách đạt điểm cao kỳ thi, đỗ Đình nguyên Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân (Hồng giáp) v.v… - Một số Phó bảng lừng danh Tuy số dỗ đại khoa ít, số có nghiệp lưu danh sử sách, đại đa số vào quên lãng Riêng vị Phó bảng, có vị công nghiệp lừng lẫy, tên tuổi lưu danh hậu như: + Hoàng Diệu (1829-1882), quê huyện Điện Bàn, Quảng Nam Hồng Diệu đỗ phó bảng năm 1853, làm quan có nhiều tích, thăng đến Tổng đốc Hà Ninh (Hà Nội - Ninh Bình) Năm 1882, quân Pháp đánh thành Hà Nội, Hoàng Diệu tâm chống giữ Qn đội triều đình thất bại vũ khí kém, thành Hà Nội bị mất, ông tự để giữ trịn khí tiết + Nguyễn Duy Hiệu (1847-1887), q huyện Điện Bàn, Quảng Nam Ơng đỗ phó bảng năm 1879, làm quan phong Hồng lô tự khanh Năm 1885, hưởng ứng dụ Cần Vương vua Hàm Nghi, ông tham gia thành lập Nghĩa hội Quảng Nam năm 1886 trở thành thủ lĩnh Nghĩa hội, tổ chức đánh thắng Pháp nhiều trận Quân Pháp tập trung lực lượng đàn áp, đến năm 1887, lực kiệt, ông phải trá hàng để cứu sinh mạng nghĩa qn Ơng bị thực dân Pháp hành hình vào tháng 10-1887 + Phan Châu Trinh (1872-1925), quê huyện Phú Ninh, Quảng Nam Năm 1901, ơng đỗ phó bảng làm quan Năm 1905, ông từ quan, nhà nho tiến vận động phong trào Duy Tân Trung Kỳ với phương châm “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” nhằm làm cho dân giàu, nước mạnh để tiến tới giành độc lập dân tộc Năm 1908, ông bị thực dân Pháp xử đày Côn Đảo Năm 1910, tù, ông vận động Pháp hoạt động trị Năm 1925, ơng trở Sài Gòn diễn thuyết dân chủ, dân quyền Năm 1926, Phan Châu Trinh qua đời; đám tang ông trở thành tổng biểu dương lực lượng nhân dân toàn quốc Qua vài kiện lịch sử, thấy đãi ngộ triều đình phân biệt hai cấp tiến sĩ giáp bảng tiến sĩ ất bảng, gây hậm hực lịng nhiều sĩ tử khơng may thi đỗ phó bảng thời Nhiều người mang nỗi hận sang giới bên Tuy vậy, ngày hơm nay, nhìn lại việc qua từ lâu vấn đề đỗ đạt khoa bảng cao thấp chẳng có quan trọng nữa, mà vấn đề quan trọng thân người đỗ đạt có đóng góp gìcho nhân sinh xã hội, gây dựng nghiệp để lưu lại hậu hay không mà thôi, Tổng đốc Nguyễn Bá Nghi, xuất thân phó bảng, nói: “Người sĩ quân tử đọc sách thánh hiền, cốt để lập công to, làm việc lớn mà thơi, khoa danh lớn nhỏ có kể làm gì!”3 Quả vậy, đỗ đạt cao, làm quan to để vinh thân phì gia, khơng có góp cho đất nước, dân tộc gió thổi, mây trơi, đời chẳng có ý nghĩa  Tài liệu tham khảo: Nguyễn Ngọc Quỳnh, Hệ thống giáo dục khoa cử Nho giáo triều Nguyễn, Nxb Chính Trị Quốc Gia, 2011, tr.190 Nhiều tác giả, Phạm Thận Duật - Sự nghiệp văn hóa - Sứ mệnh Cần Vương, Nxb Khoa Học Xã Hội, 2001, tr.74 15 - - 2020 VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIAÁ O 87 Nguồn: zing.vn HƯỚNG DƯƠNG T sinh ra, lớn lên, già theo có lẽ nơi Nơi mà trải qua thời niên thiếu, tuổi niên… tơi mịn lối khắp đường lộ Saigon: đường Lê Thánh Tôn, Đồng Khởi, Nguyễn Du, Lý Tự Trọng, Tôn Đức Thắng… Những đường mà người Pháp, vào kỷ XIX, đặt tảng đá màu xám đen bọc bó lề đường, vững bền bỉ Những tảng đá lâu ngày nhẵn bóng, xơ lệch đơi chút vững vô Đá mang hồn nước, lịch sử từ thời Pháp thuộc, đến thời chiến tranh trước 1975 Vậy mà, tìm đỏ mắt khơng thấy tảng đá Người ta cạy lên, đem đâu biệt, để thấy lề đường lát gạch sâu, sâu vàng, sâu hồng, sâu trắng… Lâu ngày sâu bung lên, chỗ sụp xuống, chỗ gồ lên Lỡ khơng nhìn xuống chân, hụt chân vào chỗ sụp xuống, khơng trẹo chân trật gân… 88 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 15 - - 2020 Còn nhớ đường Đồng Khởi, trước gọi đường Tự Do, chạy dài từ nhà thờ Đức Bà đến bến Bạch Đằng Nhưng kể từ ngã tư Lý Tự Trọng đến gần cuối đường Đồng Khởi, có nhiều cửa tiệm bán tơ lụa, đặc sản Việt Nam, xứ nuôi tằm, vùng Bảo Lộc Khách ta, khách tây tấp nập vào, mua bán, may đo Khách gấp hai ngày xong, ngày xong đồ tơ tằm làm quà, làm kỷ niệm chuyến Việt Nam Tôi dẫn khách bạn bè ngoại quốc đến để giới thiệu hãnh diện với ngành dệt tơ tằm Việt Nam Người bán hàng ln miệng chào mời, đon đả, cịn tư vấn may vải gì, kiểu cho hợp với vóc dáng khách Nào áo đầm kiểu tây, áo dài kiểu ta, khăn lụa, đủ màu, mềm mại, óng ả màu tơ, mát rượi vào mùa hè ấm áp mùa đơng Đến ngã tư Lê Lợi có tiệm kem Givral, tồn cửa kính bóng lộn, nhìn vào thấy khách ngồi nhâm nhi tách cà-phê, ly kem với loại bánh tây Thời ấy, Nguồn: thienhasu2018.com năm 1950-1960, cửa tiệm tồn kính hoi nên nhìn sang trọng vơ Học trị tơi ngang nhìn thơi mà khơng dám bước chân vào Cịn nhớ tiệm có quầy kem tươi với bánh ốc quế Mỗi ba rước học ngang đó, chị em chúng tơi đứa kem ốc quế, ăn mà ngon q! Cảm giác ngon ngày khơng qn Lại bán yaourt hũ thủy tinh, lạt nhách, ăn thêm đường cát trắng vào Múc vào miệng nhai rào rạo hạt đường pha lẫn vị béo chua chua sữa tươi Con đường Tôn Đức Thắng gọi Cường Để, tên vị Kỳ Ngoại hầu thời nhà Nguyễn Khi lên năm, cha mẹ tơi cho học trường dịng sơ, nằm đường Bây phần mặt tiền trường trở thành trường Cao đẳng Sư phạm Ngay từ đó, hai hàng cao vút, che bóng mát rượi tan trường Những có lẽ phải 100 tuổi bắt đầu học trường lớp (ngày xưa gọi lớp năm), hàng đứng sừng sững tự Đến mùa trái rụng, trái dầu rơi xuống xoay xoay chong chóng nhỏ, lửng lơ theo gió xoay trịn nhiều vịng trước chạm đất Chúng tơi lượm trái dầu tay, nâng niu, nhìn ngắm cầm phần trịn trái dầu chọi vào Giờ tan trường, cha mẹ đón con, người xe máy, người xe hơi, đậu dài dài bóng mát rợp trời hàng này, chạy dài từ trường hai bên chủng viện Giu Se nhà kín Carmel Giờ hàng bị chặt bỏ, đường Tơn Đức Thắng mở rộng bóng mát đâu Chạy xe đường này, nắng gắt, chói chang, nắng nóng rát da, rát thịt Những đường đẹp biến mất, nhường chỗ cho quy hoạch đô thị, cho mở rộng đường Biết trồng lại hàng cổ thụ trăm năm kia?!! Nguồn: hinhanhvietnam.com Phần trường phía bên đường Lê Thánh Tơn, nhìn sang bên xưởng đóng tàu Ba Son, 100 năm trước Nói đến Ba Son người dân Sài Gòn liên tưởng đến khu công xưởng rộng lớn cuối đường Tôn Đức Thắng, mép bờ sơng Saigon Nơi có ụ tàu to lớn, vừa đóng tàu, vừa sửa chữa, nơi hạ thủy tàu lớn miền Nam bến Bạch Đằng Đối diện Ba Son trường đào tạo hải quân Lính hải quân đồ xanh biển ra, vào tấp nập suốt ngày Một xếp hợp lý, hợp tình vơ Nay Ba Son khơng cịn Những ngơi biệt thự sang trọng, tráng lệ, mái ngói đỏ au dần xuất mảnh đất đóng tàu Ba Son cịn lại ký ức người Sài Gòn xưa Sao bao năm xa quê, người dân Sài Gòn trở mừng vui tìm đường xưa, tìm lại nơi in dấu chân mình, khơng khỏi ngậm ngùi khơng tìm thấy nơi kỷ niệm qua tuổi ấu thơ Thành phố thay đổi nhiều Hồn xưa phố cũ ký ức xa xôi Mới hay lẽ vô thường, vật đổi dời quy luật Trời Đất  15 - - 2020 VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIẤ O 89 NGUYỄN KHẮC PHƯỚC K hơng hiểu mà hầu hết người phụ nữ bán vé số thành phố miền Nam, từ Đà Nẵng đến Sài Gòn, xuất phát từ vùng đất tiếng đường mía Nhưng chuyện nên dành cho nhà xã hội học Còn câu chuyện sau hai người bán vé số, đến từ vùng đất phụ nữ mà nam giới, trẻ già Cách mười năm, hồi Đà Nẵng chưa có siêu thị nên vợ tơi thường lấy hàng bánh kẹo Sài Gòn bỏ cho chợ, nên sáng phải chở hàng đến chợ chiều chở vợ đến thu tiền Nơi tơi thích đến chợ Hàn vợ vào trong, thường đến quán nước dừa bên bờ sông, vừa uống nước vừa hóng mát Ở qn này, tơi thấy ông lão bán vé số tuổi chừng sáu mươi, người nhỏ thó cịn khỏe, kèm với cháu trai chừng mười hai tuổi Hai người cầm hai xấp vé số Thú thiệt tơi mua vé có mua chẳng tin trúng số tơi chưa thực bố thí cho có giá trị to lớn nên khơng hy vọng hưởng phước báu Tuy nhiên, thấy lạ hai người bán vé số chung, thường chẳng làm vậy, nên gọi lão để mua vé, làm quen gợi chuyện Ảnh minh họa Nguồn: toithichdoc.blogspot.com 90 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 15 - - 2020 Cũng bao người khác, gia đình lão hăm hở trồng mía để bán cho nhà máy mía xây dựng tỉnh Thế rủi thay, giống, phân, chăm bón tưới tiêu người ta, mía lão nhiều người làng không đủ độ đường nên nhà máy không thu mua Họ nói lão khơng bón đủ phân họ cấp thực lão bón hết Có người làng nói đất thiếu chất đó, mà chuyện lão khơng rành Lão đành bỏ nghề trồng mía Rồi thấy người ta trồng dưa hấu để bán sang Trung Quốc có lời, lão làm theo Thế vụ khơng có người đến mua nghe nói bên ngưng nhập, xe chở hàng nghìn dưa hấu chờ biên giới lâu, dưa chín q hóa thối, khơng mua, phải bỏ lại bên đường hàng đống Đấy lão nghe người làng truyền miệng với thực hư lão có đến biên giới đâu mà biết Người ta thường nói họa vơ đơn chí “tam tai”, nghĩa họa thường đến ba lần, mà trường hợp gia đình lão khơng sai chút Sau vụ thất mùa mía thất mùa dưa, trai út mười lăm tuổi lão bắt đầu kêu đau tai, phải viện, mà nhà lão chẳng có bán vài trăm ngàn, chi viện phải tốn tiền triệu Cũng may có nhiều người đến làng lão mua đất để làm nhà làng họ bị giải tỏa để làm nhà máy lọc dầu, lão bán hết đất vườn, chừa lại nhà, biểu vợ làm thuê, cịn lão dắt thằng út vơ Sài Gịn chữa bệnh Nằm chung phịng bệnh với trai lão có thằng bé bị đau họng, có ơng bố theo ni bệnh Nghe nói họ người miền Tây Nghe nghe lão chẳng biết miền Tây đâu Hằng ngày ông bố bán vé số, tối bệnh viện ngủ với Chừng tuần sau trai lão vào viện thằng bé đau họng có định phải mổ, mà ơng bố khơng có đủ tiền để nộp cho bệnh viện, đành gởi trai lại nhờ lão chăm sóc, nói q ngày chạy tiền đến Cịn vé số chưa bán hết, đáng phải trả cho đại lý để lấy lại tiền đặt cọc, lão nhận bán luôn, coi lão thay ông bố vừa chăm sóc thằng bé vừa kiêm nghề bán vé số Một tuần trôi qua, bố thằng nhỏ đau họng chưa trở lại, mà ngày mổ gần kề, lão đành bỏ triệu nộp tiền mổ họng cho thằng bé, thay bố ký giấy mổ ln May mà ông trời ngó lại nên thằng trai lão sau hai tuần nằm viện khỏi Thằng bé sau mổ khỏi bệnh tiếng, giọng nói thành ngọng Ảnh minh họa Nguồn: baohaugiang.com.vn nghịu, không hiểu nói Nếu thằng lão bị mổ chẳng biết lấy tiền đâu mà nộp Con lão lành lão khơng phải đợi ông bố miền Tây đến vừa để giao vừa để lấy lại tiền Thằng bé tên làng xã Cho dù biết lão chẳng cịn tiền để tìm Trong chờ đợi, ba bán vé số để kiếm tiền độ nhật qua đêm hành lang bệnh viện Sau tháng chờ đợi không đến nhận con, lão đành phải đưa quê, mang theo thằng bé, xem nuôi lão Sau vài ngày quê, chẳng đất vườn để canh tác, lão để thằng làm th với mẹ nó, cịn lão dắt thằng bé ngọng Đà Nẵng tiếp tục nghề bán vé số, mà lão lẫn thằng bé có nhiều kinh nghiệm Hai cha thuê phòng nhỏ gần chợ Hàn, bán với Mỗi lần lão quê thăm gia đình mang theo lão sợ bị bắt cóc, sau khơng có để giao lại cho bố Thằng bé thương cha ni Có ơng lão ốm nằm ngày, lo cơm cháo, thuốc thang cho ơng Cả hai theo nghề bán vé số nhiều năm, từ lúc thằng bé mười hai trở thành niên chững chạc, quần jean, áo thun, giày trắng, có điện thoại cầm tay, để nhắn tin, cịn ơng lão già lụm khụm, đứng khó khăn, hai cha chẳng rời Có người khen lão làm việc có phước đức ni dạy thằng bé nên người, lão cười nói có lẽ kiếp trước ni nên kiếp phải ni nó, ni có ngày ni Câu chuyện lão bán vé số lai lịch thằng nuôi tơi biết mà nhiều người quanh chợ Hàn nghe lão kể lão hy vọng có ngày gia đình thằng bé nghe thơng tin đến mang Khi siêu thị mọc lên, bà xã bỏ nghề buôn kẹo bánh, tơi khơng có việc phải xuống chợ Hàn, lâu dần quên bẵng hai cha lão bán vé số Cho đến hôm, thằng bạn từ Sài Gịn Đà Nẵng chơi, gọi tơi tới uống nước dừa bên sông Hàn Thấy thằng ngọng bán vé số mình, tơi gọi lại mua tờ hỏi thăm bố ni nó, lấy bàn tay vuốt mặt, chắp tay lạy lạy ơm mặt khóc Chủ qn nước dừa nói lão bị tai nạn giao thơng băng qua đường năm Vậy lão chưa hồn thành ước nguyện Tội nghiệp thằng ngọng chẳng biết cha mẹ, quê hương đâu mà về! Tuy nhiên, nhờ đâu mà từ đứa bé bệnh hoạn bị bỏ rơi bệnh viện may mắn vượt chặng đời khó khăn để thành cậu niên sống tự lập nơi xứ lạ quê người? Rõ ràng nhờ giúp đỡ người không quen biết mà sau nhận làm cha ni, có người nói nhờ kiếp trước ăn phúc đức nên kiếp vị Bồ-tát đến lúc để tay cứu độ  15 - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 91 QUẪNG CAÁO Ấn Độ - Nepal (Nam Ấn - Mum Bai) Sao 17N16Đ, Phật tử 1.450$ - Tăng Ni 1.150$ (Khởi hành: 10/08/2019 - 10/09/2019 - 01/10/2019 - 22/10/2019 - 11/11/2019 01/12/2019 - 25/12/2019) Ấn Độ - Nepal (Tiểu Tây Tạng) Sao 16N15Đ, Phật tử 1.200$ - Tăng Ni 1.000$ (Khởi hành: 08/09/2019 - 29/09/2019 - 20/10/2019 - 09/11/2019 - 29/11/2019 22/12/2019) Ấn Độ - Nepal 14N13Đ (4 Sao) Phật tử 1.350$ - Tăng Ni 1.000$ (Khởi hành: 21/2 - 10/3 - 02/4 - 29/06 ) Ấn Độ (Bồ Đề Đạo Tràng) Bay thẳng Charter, 7N6Đ, 27.900.000 VNĐ 9N8Đ, 29.900.000 VNĐ (Chuyên làm tour Ấn Độ theo yêu cầu vé máy bay) Sri Lanka (Đất nước Tích Lan) 7N6Đ, 27.500.000 VNĐ Cao cấp Sao Khởi hành hàng tháng Myanmar - Yagon - Bago 5N4Đ, 11.900.000 VNĐ (Hàng tuần) Khách sạn - Sao Thái Lan - Bangkok - Pattaya 5N4Đ, 5.990.000 VNĐ (Hàng tuần) Campuchia - Thái Lan 6N5Đ, 3.990.000 VNĐ (3 - Sao) Xe cao cấp (hàng tuần) Cam - Thái - Lào - Myanmar 12N11Đ, 9.990.000 VNĐ (3 - Sao) Xe cao cấp (Hàng tháng) 10 Tứ Đại Phật Sơn (Trung Quốc) 12N11Đ, 38.500.000 VNĐ (Hàng tháng) 11 Singapore - Malaysia - Indonesia 6N5Đ, 10.690.000 VNĐ (Hàng tuần) 12 Singapore - Malaysia 6N5Đ, 9.990.000 VNĐ (Hàng tuần) 13 Đài Loan 5N4Đ, 10.500.000 VNĐ (Hàng tuần) 14 Hàn Quốc 5N4Đ, 13.990.000 VNĐ (Hàng tuần) 15 Nhật Bản 5N4Đ, 27.500.000 VNĐ (Hàng tuần) 16 Hongkong 4N3Đ 11.900.000 VNĐ (Hàng tháng) 17 Phượng Hoàng Cổ Trấn 6N5Đ, 14.990.000 VNĐ (Hàng tuần) 18 Dubai 5N4Đ, 23.900.000 VNĐ (Hàng tháng) 19 Butan 7N6Đ, 46.900.000 VNĐ (Hàng tháng) Tạp chí tất chấp nhận tư tưởng Phật giáo, tâm xây dựng xã hội lành mạnh, hiền hịa bảo vệ, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc KÍNH MỜI ĐẶT MUA Tạp chí VĂN HĨA PHẬT GIÁO - NĂM 2020 Trân trọng kính mời chư tơn đức Tăng Ni, q Phật tử bạn đọc gần xa hoan hỷ đặt mua tạp chí Văn Hóa Phật Giáo - năm 2020 + Q khách chọn đặt mua: - 12 số đầu năm : 365.000đ - 12 số cuối năm: 365.000đ - Trọn năm 2020 : 720.000đ (ưu đãi: chiết khấu 5%) + Phương thức toán: Quý khách hoan hỷ trả tiền theo phương thức sau đây: - Đóng trực tiếp tịa soạn - Ban Phát hành - Thanh toán địa độc giả đăng ký (chỉ áp dụng quý độc giả lớn tuổi quận nội thành TP.HCM) - Thông qua đường bưu điện - Chuyển khoản: Tài khoản Tạp chí VHPG Số 0071001053555, Ngân hàng Vietcombank, Chi nhánh TP.HCM Quý khách hoan hỷ đăng ký với Ban Phát hành điện thoại: (84-28) 3848 4335 Ban Phát hành - Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo, số 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.8, Q.3, TP.HCM  Quý độc giả có nhu cầu viết chụp ảnh nhà hàng chay, quảng bá thương hiệu hay đưa tin công tác từ thiện, chuyên mục y tế đăng quảng cáo…  Xin vui lòng liên hệ: Văn phòng Tòa soạn  ĐT: 02838484335  Email: toasoanvhpg@gmail.com CÔNG TY TNHH LỮ HÀNH QUỐC TẾ SEN ẤN Giấy phép quốc tế: 79-918/2018 ĐC: 896A/10 HẬU GIANG, PHƯỜNG 12, QUẬN 6, TP.HCM ĐT: 028.627.59.627 - 0909.97.2016 (Pháp Đức) - (077.800.1068) Web: dulichsenan.com - Email: senantour@gmail.com - Fb: Sen Ấn Tour ẤN ĐỘ - TIỂU TÂY TẠNG - NEPAL 17N16Đ Tăng Ni: 23,500,000, Phật tử: 31,500,000 ẤN ĐỘ - NAM ẤN - MUMBAI (Sanchi - Ajanta - Elora) 18N17Đ Tăng Ni: 31,500,000, Phật tử: 36,500,000 ẤN ĐỘ - NEPAL 14N13Đ Tăng Ni 23,500,000, Phật tử: 29,500,000 ẤN ĐỘ (Tu tập Bồ Đề Đạo Tràng, Chuyên làm tour ẤN ĐỘ theo yêu cầu vé máy bay (7N6Đ: 23,500,000 - 9N8Đ 26,500,000) SINGAPORE-MALAYSIA-INDONESIA 6N5Đ 10,700,000 (Buffet, hotel 4*) SINGAPORE-MALAYSIA 6N5Đ: 9,990,000 (Buffet, hotel 4*) SEOUL -NAMI-EVERLAND 5N4Đ: 13,990,000 (Buffet, hotel 4*) ĐẶC BIỆT: HÒN NGỌC PHẬT GIÁO SRI LANKA 7N6Đ: 27,500,000 (Buffet, hotel 4*) Chiêm bái Tứ Đại Danh Sơn Trung Hoa 12N11Đ: 39,990,000 (Buffet, hotel 4*) ƯU ĐÃI CHO QUÝ 10 CAM-THAI-LAO-MYANMAR 12N11Đ: 9,990.000 (3,4 SAO xe CAO CẤP) TĂNG NI VÀ ĐẠO TRÀNG 11 CAM-THAI 6N5Đ: 3.990.000 (3,4 SAO xe CAO CẤP) PHẬT TỬ CÁC CHÙA 12 BANGKOK - PATTAYA 5N4Đ: 5,990,000 (Buffet, hotel 4*) (THIẾT KẾ TOUR THEO YÊU 13 PHƯỢNG HOÀNG CỔ TRẤN 6N5Đ: 14,890,000 (Buffet, hotel 4*) CẦU, CHUYÊN TỔ CHỨC SỰ 14 MYANMAR - YANGON - TẢNG ĐÁ VÀNG 5N4Đ: 11,900,000 (Buffet, hotel 4*) KIỆN CHO CÁC CHÙA VÀ 15 BHUTAN 7N6Đ: 45,900,000 (Buffet, hotel 4*) ĐẠO TRÀNG) 16 NHẬT BẢN 5N4Đ: 27,500,000 (Buffet, hotel 4*) 17 ĐÀI LOAN 5N4Đ: 10,500,000 (Buffet, hotel 4*) 18 HONGKONG 4N3Đ: 11,900,000 (Buffet, hotel 4*) 19 DUBAI 5N4Đ: 23,880,000 (Buffet, hotel 4*) 20 CHIÊM BÁI TÂY TẠNG - THỦ PHỦ LHASA 6N5Đ: 37.990.000 21 PHỔ ĐÀ SƠN - THƯỢNG HẢI - HÀN CHÂU - TÂY ĐƯỜNG 6N5Đ: 15.688.000 22 LỤC TỔ “6 VỊ TỔ SƯ” 10N9Đ: 39.990.000 23 VÉ MÁY BAY GIÁ RẺ ĐI MỸ, ÚC, CANADA chuyên visa nước QUẪNG CẤO Chân thành cảm ơn Q khách ủng hộ sản phẩm Nến Quang Nghệ suốt thời gian qua NGÔ HUỆ PHƯƠNG - DĐ: 0989 183 398  Cung cấp nguyên vật liệu dùng sản xuất nến: Hương liệu, dầu parafill, sáp, rau câu, ly thủy tinh, tem, tim đèn…  Chuyên sản xuất loại sáp nến thơm nghệ thuật, nến ly cao cấp… Nhận đơn đặt hàng theo yêu cầu quý khách Đặc biệt: Có giá ưu đãi đặc biệt quý khách mua số lượng nhiều Cần tìm đại lý chùa, tỉnh thành nước Nhà xưởng: 205B/28 Âu Cơ, P.5, Q.11, TP.HCM Điện thoại: (08) 62738.228 - 38656.506 - Fax: (08) 3865.6506 Email: quangnghecandle@yahoo.com.vn Website: www.quangnghecandle.com VĂN HĨA PHẬT GIÁO có mặt phịng phát hành Kinh sách sạp báo thành phố Giá: 48.000 đồng P H Á T H À N H V À O N G ÀY V À H À N G T H Á N G ... tơng môn phái - kết giáo pháp Đức Phật 22 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 15 - - 2020 viết xuống văn tự Kinh điển văn tự thành hình cuối tạo thành hai ngã rẽ lớn Phật giáo Nam truyền Phật giáo Bắc truyền... (Kinh Phật thuyết vậy) 15 - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỘI ĐỒNG CHỨNG MINH Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Hà Nội, ngày tháng Giêng năm Canh Tý Nam-mơ Bản... https://thuvienhoasen.org/p15a7961/pham0 1-1 0 Kinh Tương ưng 4.6: https://thuvienhoasen.org/p15a30599/ sn- 4-6 -jara-sutta-kinh-ve-tuoi-gia 15 - - 2020 VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIAÁ O 17 Mùa xuân đọc lại kinh Pháp cú NGUYÊN CẨN Rong

Ngày đăng: 23/02/2021, 11:39

Mục lục

    Bia 2_Ban bao tro_VHPG_337-338_20

    06-09_HanhPhucTheoLoiPD_VHPG_337-338_20

    10-11_YeuTinhSang_VHPG_337-338_20

    12-14_PhatGiaoThucHanh_VHPG_337-338_20

    15-17_HuongHoaCungDuong_VHPG_337-338_20

    21-23_GioiThieuKinhPhat_VHPG_337-338_20

    24-25_TuTuongNhanVoNga_VHPG_337-338_20

    26-27_LyThucDong_VHPG_337-338_20

    28-31_TetXuaNamBo_VHPG_337-338_20

    32-35_NamChuotNoiChuyenTy_VHPG_337-338_20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan