Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 336

68 5 0
Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 336

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 336 thông tin đến các bạn với các bài viết Phật giáo Việt Nam, nước Ấn Độ và Thánh Gandhi; Mười tám con sông trên Cửu đỉnh Huế; Ý nghĩa trọng đại của chủ bản kinh Phật viết trên vỏ cây bô-la ở Gandhara; Mô hình tu tập chùa Đại Giác - thành phố Biên Hòa, Đồng Nai; Con đường đến Sowa Rigpa...

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM - - 2020 Phật lịch 2563 Số 336 Con đường đến Tr 32 Lịng tham làm tối mắt Tr 58 bậc Sa-mơn Tr 16 THÀNH PHẦN NHÂN SỰ BAN BẢO TRỢ TẠP CHÍ VĂN HĨA PHẬT GIÁO (Theo Quyết định số: 279 /QĐ-HĐTS ngày 24 tháng năm 2019) A BAN CỐ VẤN: STT PHƯƠNG DANH CHỨC DANH HT Thích Thiện Nhơn Chủ tịch Hội đồng Trị HT Thích Thiện Pháp Phó Chủ tịch Thường trực HĐTS HT Thích Thanh Nhiễu Phó Chủ tịch Thường trực HĐTS HT Thích Giác Tồn Phó Chủ tịch HĐTS HT Thích Thiện Tâm Phó Chủ tịch HĐTS HT Thích Huệ Trí Ủy viên Thường trực HĐTS Trưởng ban Pháp chế Trung ương HT Thích Huệ Thơng Phó Tổng Thư ký, Chánh Văn phòng TƯGH B BAN BẢO TRỢ: TT Thích Thọ Lạc Trưởng ban Bảo trợ HT Thích Quang Nhuận Phó Trưởng ban HT Thích Bửu Chánh Phó Trưởng ban TT Thích Minh Hiền Phó Trưởng ban TT Thích Trí Chơn Phó Trưởng ban TT Thích Minh Tiến Phó Trưởng ban ĐĐ Thích Giác Hồng Phó Trưởng ban TT Thích Quảng Minh Thủ quỹ ĐĐ Thích Tuệ Quang Thư ký 10 SC Thích Giác Ân Phó Thư ký 11 TT Thích Đồng Thành Ủy viên 12 TT Thích Huệ Vinh Ủy viên 13 ĐĐ Thích Phước Huệ Ủy viên 14 ĐĐ Thích Chí Giác Thơng Ủy viên 15 ĐĐ Thích Chiếu Hiếu (Đồng Nam) Ủy viên 16 NS Thích nữ Đạt Liên Ủy viên 17 Cư sĩ Phạm Chí Văn (Thanh Thuần) Ủy viên 18 Cư sĩ Phúc Nghiêm (Nguyễn Đình Hoạch) Ủy viên 19 Cư sĩ Thiên Đức (Chu Thị Thành) Ủy viên 20 Cư sĩ Thiên Phúc (Trần Thị Anh Đào) Ủy viên 21 Cư sĩ Nguyễn Tố Hoa Ủy viên 22 Cư sĩ Diệu Thanh (Nguyễn Thị Thu Hà) Ủy viên 23 Cư sĩ Thiện Ý (Trần Thị Thanh Thúy) Ủy viên 24 Cư sĩ Diệu Nhan (Nguyễn Thị Ngọc Dung) Ủy viên 25 Cư sĩ Hoong Sắt Múi Ủy viên 26 Cư sĩ Diệu Hồng (Nguyễn Thị Hồng Thắm) Ủy viên Trong số GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠP CHÍ VĂN HĨA PHẬT GIÁO Phát hành vào đầu tháng Sương mai Phật giáo Việt Nam, nước Ấn Độ Thánh Gandhi (Thích Giác Tồn) Mười tám sơng Cửu đỉnh Huế (Tôn Thất Thọ) Tổng Biên tập THÍCH HẢI ẤN Ơng cịn có (Lê Hứa Huyền Trân) 10 Tánh Không, Quang minh Năng lực (Nguyễn Thế Đăng) 13 Phó Tổng Biên tập Thường trực kiêm Thư ký Tòa soạn TRẦN TUẤN MẪN Xứng danh bậc Sa-môn (Hữu Khang) 16 Ý nghĩa trọng đại chủ kinh Phật viết vỏ bô-la Gandhara (Vũ Thế Ngọc) Phó Tổng Biên tập THÍCH MINH HIỀN Thể cách dịch kinh ngài Cưu-ma-la-thập, đặc biệt kinh Trình bày MAI PHƯƠNG NAM Chùa Hội Sơn, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh (Hạnh Đức Thích) Tòa soạn 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: (84-028) 38484 335 - 0938305930 Email: toasoanvhpg@gmail.com Tên tài khoản: Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo Số tài khoản: 0071001053555 Ngân hàng Vietcombank, Chi nhánh TP.HCM Phát hành Quảng cáo liên hệ: Kim Sa, Dđ 0938305930 Giấy phép hoạt động báo chí Bộ Thông tin Truyền thông Số 1878/GP BTTTT Ghi & in Nhà in Trần Phú Q.1, TP Hồ Chí Minh A-di-đà (Thích Trung Định) 20 24 28 Mơ hình tu tập chùa Đại Giác - thành phố Biên Hịa, Đồng Nai (Thích Nhuận Hội) 30 Con đường đến Sowa Rigpa (Dr Rigzin Lhamo, Cao Huy Hóa dịch) 32 Quyền phụ nữ thời nhà Lê (Nguyễn Hoàng Duy) 36 Tản mạn sắc màu văn hóa (Nguyên Cẩn) 38 Cảnh giác với “Hơi thở quỷ” (Nguyễn Hữu Đức) 42 Anh ngữ ngơn ngữ Singapore (Nguyễn Văn Toàn) 44 Rối nhiễu tâm lý thiếu niên (Nguyễn Thị Kim Hiền) 46 Đường dài khuya lắc (Văn Đúng) 50 Thơ (Nguyễn Minh Thuận, Hoài Minh, Anh Kết, Lưu Bùi, Đoàn Văn Sáng, Thanh Trắc Nguyễn Văn, Thanh Pháp, Kim Hoa) 52 Du xuân đơi thơ buồn (Trần Đức Tuấn) 54 Lịng tham làm tối mắt (Quốc Anh) 58 Khái luận lịch sử tơn tạo tượng Phật (Trần Tuấn Mẫn) 60 Bìa 1: Hành Thiền Nguồn: akbc.ca Kính thưa quý độc giả, Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo số 336 phát hành vào dịp Tết Dương lịch năm 2020 Ngày 01/01 Dương lịch ngày quan trọng tồn giới Dương lịch mốc thời gian đặt kế hoạch cho toàn hoạt động tất quốc gia, tổ chức, định chế, tập đồn, cơng ty… mặt địa cầu: trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội, tài chánh, giáo dục, y tế… Nhân ngày Tết Dương lịch 2020, chúng tơi xin kính chúc q độc giả vạn an thịnh đạt hoạt động Riêng Tết Âm lịch, biểu văn hóa mỹ tục truyền thống dân tộc ta Do đó, số báo Tết (Xuân Canh Tý 2020) số báo mà chúng tơi chăm chút cho tờ báo có nội dung phong phú hình thức trang nhã để gửi đến quý độc giả Tạp chí VHPG số Xuân Canh Tý 2020 số báo đôi (337+338) đặc biệt phát hành tiếp sau số báo Đến nay, nhận nhiều mà tác giả đề nghị sử dụng vào số Tết; tiếc thay, trình bày Thư Tịa soạn số báo trước, nhiều viết có đề tài trùng lặp nhau; bên cạnh có vài ba chục thơ Xuân; cho nên, phân vân việc chọn lựa Chúng nêu rõ quan điểm, số báo Xuân không gồm viết mùa Xuân, vậy, mong quý cộng tác viên tham gia cho báo Xuân tiếp tục gửi đến tòa soạn trước ngày 8/01/2020 viết theo đề tài thông thường số báo khác Kính mong quý độc giả ủng hộ VHPG tiếp tục đặt báo dài hạn Một lần nữa, kính chúc q độc giả ln an khang thịnh lạc Văn Hóa Phật Giáo SƯƠNG MAI Ly tham an lạc, Vượt dục đời, Ai nhiếp phục ngã mạn, Ðây an lạc tối thượng (Kinh Phật tự thuyết, phẩm Mukalinda) - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O VĂN HÓA Phật giáo Việt Nam, nước Ấn Độ Thánh Gandhi THÍCH GIÁC TỒN N gười viết với tư cách Tăng sĩ Phật giáo, nêu vài nhận xét Phật giáo Việt Nam, vê nước Ấn Độ Thánh Gandhi Lý do: Phật giáo Việt Nam Phật giáo nước khác có nguồn gốc từ Ấn Độ, tơn thờ Đức Phật tổ Thích-ca Mâu-ni Phật giáo đến Việt Nam từ thời xa xưa, cách 23 kỷ Ấn Độ lại quốc gia quốc gia thân thiện với Việt Nam Mahatma Gandhi người đấu tranh mang lại độc lập thống cho Ấn Độ, vị đạo đức, trí tuệ cao vời, gọi Từ phụ, Thánh nhân dân Ấn Độ Phương pháp, biện pháp đấu tranh thành công Ngài gần gũi với giáo lý Phật giáo, xứng đáng giới khâm phục Nhân kỷ niệm 150 năm ngày sinh Ngài, chọn đề tài để tôn vinh Ngài, nước Ấn Độ Phật giáo Việt Nam I Phật giáo Việt Nam du nhập trực tiếp từ Ấn Độ Từ 23 kỷ trước, Giao Châu châu thổ sông Hồng Hà vùng đất trù phú, sinh hoạt mạnh mẽ, nơi giao lưu đường biển tàu buôn từ Ấn Độ, Malaysia, Indonesia tàu từ Trung Quốc Về VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O - - 2020 đường nơi gặp gỡ thương nhân Trung Hoa, Miến Điện, Tây Tạng… Phật giáo du nhập vào Giao Châu nhà sư Ấn Độ theo tàu buôn, đến Giao Châu từ kỷ trước Tây lịch (TL) Khi Trung tâm Phật giáo Luy Lâu thành lập Phật giáo Giao Châu thịnh hành, có 20 chùa, 500 Tăng sĩ 15 kinh dịch từ Phạn ngữ Hán ngữ Phật giáo Ấn Độ ảnh hưởng đến Phật giáo Việt Nam từ phía Nam Việt Nam ngày nay, phía Chân Lạp Chăm Pa qua ngõ Xiêm La (Thái Lan) Lão Qua (Lào) Tuy Giao Châu bị nhà Hán cai trị, thuận lợi địa thế, Luy Lâu thành lập trước Lạc Dương Bình Thành Trung Quốc Màu sắc Phật giáo Ấn Độ thấy truyện cổ Man Nương Chử Đồng Tử Man Nương có thai ngồi bục cửa nhà sư Ấn Độ Khâu-đà-la bước ngang qua Chử Đồng Tử vợ Tiên Dung vị sư Ấn Độ dạy phép tu, chứng ngộ Từ kỷ II trước TL có nhiều nhà sư Ấn Độ đến Giao Châu Ma-ha-kỳ-vực, Khâu-đà-la, Chi-cươnglương-lâu, Chi-cương-lương-tiếp; sau Khương Tăng Hội, Đạt-ma-đề-bà… Đến kỷ VI, Đại sư Tỳ-niđa-lưu-chi truyền Thiền pháp, khai sáng dòng thiền Tỳ- ni-đa-lưu-chi, truyền 19 đời, Riêng ngài Khương Tăng Hội (gốc người Khương Cư, Trung Á tổ tiên sống lâu đời Ấn Độ), nhiều học giả Việt Nam đề nghị tôn xưng Thiền tổ Việt Nam Ngài dịch Lục độ tập kinh thích, viết tựa cho nhiều kinh khác Đến quê hương Ấn Độ Đức Phật, chiêm bái thánh tích Phật giáo, học Phật ước nguyện Tăng Ni, Phật tử Việt Nam Thật kể hết trường hợp người theo đạo Phật đến Ấn Độ tu học chiêm bái Thánh tích Phật giáo Hiện khơng có tài liệu ghi việc nhà sư Giao Chỉ theo chân nhà sư hay nhà buôn để sang Ấn Độ du học Nhưng sử sách có ghi từ kỷ thứ VII, thứ VIII TL có nhà sư Việt Nam sang Ấn Độ du học: Vận Kỳ, Giải Thốt Thiền, Khuy Xung, Huệ Diệm, Trí Hành, Đại Thừa Đăng Trong gần 20 kỷ, khích, hẹp hịi bạo lực thành phần trị, tôn giáo số quần chúng, suy thoái đạo đức số Tăng sĩ Phật giáo, Phật giáo Ấn Độ bị đàn áp tàn bạo, nhiều Tăng Ni cư sĩ Phật giáo bị bạo hành, giết chóc, tự viện bị phá tan Điều khiến Phật giáo Ấn Độ nhanh chóng suy tàn, gần bị tiêu diệt Thế phong trào phục hưng Phật giáo đầu kỷ XX hồi sinh Phật giáo Ấn Độ Đến Ấn Độ có 2.000 Tăng sĩ, 500 tự viện triệu tín đồ, hứa hẹn tương lai tốt đẹp Điều kích thích Tăng Ni Phật tử Việt Nam đến Ấn Độ chiêm bái Thánh tích Phật giáo học tập giáo lý Đức Thích-ca Từ năm 1990 đến nay, có hàng trăm Tăng Ni sinh Việt Nam du học Ấn Độ, tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ Phật học có chục ngơi chùa Tăng Ni Việt Nam thành lập rải rác Thánh tích Phật giáo II Bang giao Ấn Độ Việt Nam Như nói, quan hệ, ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ Việt Nam qua nhà bn, nhà sư có từ hai kỷ trước TL Đây quan hệ kinh tế văn hóa Ở tơi muốn nhấn mạnh tình hữu nghị, thơng cảm, nhận định đắn quan điểm trị Ấn Độ Việt Nam, đặc biệt từ nửa sau kỷ XX ngày nay, cụ thể từ Thủ tướng Jawaharlal Nehru viếng thăm Hà Nội năm 1954, chuẩn bị cho việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ấn Độ năm 1972 Cũng thời gian này, vào năm 1958 Chính phủ Ấn Độ mời Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm Ấn Độ, hội kiến Thủ tướng Nehru, đồng thời viếng thăm khuôn viên khu lăng mộ Thánh Gandhi trồng sứ lưu niệm Ấn Độ bày tỏ lập trường ủng hộ Việt Nam độc lập khỏi Pháp phản đối chiến tranh Mỹ Việt Nam ủng hộ thống Việt Nam Năm 1975, Ấn Độ công nhận Việt Nam Quốc gia ưa chuộng Hiệp định Thương mại song phương ký năm 1978, Hiệp định Bảo vệ Xúc tiến Đầu tư song phương ký năm 1997, Tuyên bố chung hợp tác toàn diện năm 2003 Ấn Độ lên án mạnh mẽ việc Trung Quốc nỗ lực bành trướng khắp giới, lấn chiếm phi pháp vùng Biển Đông, đặc biệt xâm lấn, chiếm đảo, đe dọa vùng biển vùng đảo chủ quyền Việt Nam Trong hoàn cảnh nay, hợp tác, giúp đỡ Ấn Độ Việt Nam vô có ý nghĩa Một mặt để bảo vệ lẽ phải, thực chủ trương tự giao thông vùng biển vùng trời quốc tế thuộc Ấn Độ - Thái Bình Dương bao gồm Biển Đơng Mặt khác tăng cường sức mạnh quân để phòng vệ lãnh thổ, đồng thời giải tranh chấp đường lối hịa bình Cụ thể, Ấn Độ - Việt Nam tăng trưởng xuất nhập song phương; Ấn Độ nhiều cách giúp Việt Nam tăng cường sức mạnh quân sự, tài trợ, bán vũ khí, huấn luyện sử dụng khí tài, tập trận chung biển… Nỗ lực hợp tác Ấn Độ thể rõ nét vị Thủ tướng đến thủ đô Hà Nội: Jawaharlal Nehru (1954), Rajiv Gandhi (1985 1988), Nara Simha (1994), Atal Bihari Vajpayee (2001), Manmohan Singh (2010) Narendra Modi (2016) Tình hữu nghị, hợp tác vững chãi, lâu bền Ấn Độ Việt Nam thực đáng trân quý vô III Thánh Gandhi, linh hồn Ấn Độ, xứng đáng kính mộ Như nói phần đầu bài, với tư cách người theo đạo Phật, vốn kính Ấn Độ Ấn Độ quê - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O hương Đức Phật Thánh Gandhi lại linh hồn, Từ phụ, nhà tư tưởng, bậc Thánh Ấn Độ, giới kính mộ, tơi bày tỏ kính mộ muốn có vài nhận định trí tuệ, đạo đức hành trạng ngài người thấy phù hợp với giáo lý Phật giáo Là tín đồ Ấn Độ giáo, thuộc đẳng cấp thứ ba Phệ-xá người theo nghề buôn bán, Thánh Gandhi tôn thờ Thượng đế đấng Phạm thiên, kính ngưỡng Phệ-đà đặc biệt triết lý Áo nghĩa thư, tập Chí tơn ca, ngài tơn trọng tôn giáo khác tuyên bố: “Tôi mơn đồ Ấn giáo, tơi tín đồ Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Phật giáo Do Thái giáo” Ngài tôn trọng Chân lý tuyệt đối mà ngài xem đồng nghĩa với Thượng đế Hãy xét điểm bật chất hành trạng ngài việc nung rèn phẩm chất để đấu tranh giành độc lập thống cho Ấn Độ thoát khỏi cai trị đế quốc Anh Phát xuất từ lịng từ bi, ngài thơng cảm nỗi khổ người mang thân phận nghèo hèn, bị khinh rẻ, áp bất cơng xã hội ách thực dân đế quốc Ngài đem lại độc lập, tự cho tồn dân bố thí lớn lao nhà trị Ngài nhận thấy cần phải đấu tranh để thoát khỏi khổ nạn Với trí tuệ cao vời, ngài nhận rõ lẽ phải, đường đấu tranh, phương pháp biện pháp hành động kết tốt đẹp nỗ lực đấu tranh Ngài tự trui rèn đức nhẫn nhục, kiên trì việc nghiên cứu học tập nước, chịu bị hất hủi tù đày, tận tụy với đấu tranh giành độc lập thống cho đất nước Nhẫn nhục động lực chủ yếu tinh Ngài ln ln tìm hội để học hỏi, rút kinh nghiệm để nhận rõ tình hình thực tế, tự hoàn thiện phương cách đấu tranh thúc đẩy nhanh thành cơng Là nhà trí thức, tín đồ thành Ấn giáo, dĩ nhiên ngài kiên trì với thiền định để có thản tâm hồn sáng suốt trí tuệ Cũng lấy gốc từ bi, ngài chọn đường đấu tranh bất bạo động, ý nghĩa bất hại kêu gọi nhân dân không hợp tác, không dùng hàng hóa quyền cai trị, dũng cảm tuyệt thực để đấu tranh cho mục đích chân Ngài người đạo hạnh, đức độ cần thiết người, nhà lãnh đạo Ngài ăn chay để tránh sát sinh, ngài tuyệt dục, sống bần, giữ im lặng suốt ngày tuần để giữ cho tâm hồn thản Tất điều nêu cho thấy rõ ràng tư tưởng, chất hành trạng Thánh Gandhi phù hợp với giáo lý Phật giáo, đầy đủ Lục độ vạn hạnh, mang nặng màu sắc giáo lý Đức Phật Tưởng nêu thêm nhận định Thánh Gandhi tín đồ Ấn Độ giáo, ngài không ủng hộ việc kỳ thị đẳng cấp Ngài bảo trận động đất lớn năm 1934 hành vi phi đạo VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIAÁ O - - 2020 đức tín đồ Ấn giáo ngăn cấm người thuộc đẳng cấp tiện dân (thủ-đà-la) vào đền thờ Trong Tự truyện ngài, ngài viết kỳ thị tiện dân hủ bại, cục bướu Trong lúc đấu tranh giành độc lập, ngài từ chối đề nghị Tiến sĩ B.R Ambedkar, người cải đạo từ Ấn giáo sang Phật giáo trở thành vị Tỳ-kheo góp cơng lớn cho Phong trào phục hưng Phật giáo Ấn Độ, cần phải thuận cho người tiện dân tự bầu cử người thuộc ba đẳng cấp cao Sự từ chối hồn tồn lý trị lúc ngài cần có đồn kết để chống phân chia quyền lực nhiều nhóm người mà người thuộc Ấn giáo chiếm đại đa số quần chúng, lại người ủng hộ luật Manu, chủ trương bốn đẳng cấp xã hội IV Kết luận Bài viết nghiên cứu lịch sử hay triết học, nói, nhận định người theo đạo Phật Phật giáo Việt Nam việc tu hành giáo lý Đức Phật, bậc Thế Tôn quê hương Ấn Độ, biết ơn vị sư Ấn Độ đưa Phật giáo vào Việt Nam Cũng nhằm tri ân đất nước quê hương Đức Phật, nhằm trân quý mối bang giao thắm thiết Ấn Độ - Việt Nam, nhân kỷ niệm ngày sinh thứ 150 (2/10/1869-2/10/2019) vừa qua, bậc Thánh nhân Ấn Độ, tơi có vài dịng để tơn vinh ngài Ngày 2/10 Liên Hiệp Quốc chọn ngày Quốc tế Bất bạo động (Global Non-Violent Day) Cả giới tôn vinh ngài Tượng đài kỷ niệm ngài xây dựng nhiều nơi giới, Hoa Kỳ: San Francisco, Houston, New York, Atlanta, Hawaii, Washington DC; nhiều quốc gia khác như: Canada, Anh, Pháp, Nga, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Nam Phi, v.v Mới đây, nhân kỷ niệm Quốc khánh lần thứ 71 Ấn Độ, ngày 27/8/2019, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ, bà Sushma Swaraj khánh thành tượng bán thân Thánh Gandhi Đại sứ quán Ấn Độ Hà Nội Những tượng đài tiêu biểu tinh thần đấu tranh độc lập dân tộc, bất bạo động, dũng cảm, kiên trì  Tài liệu tham khảo: - Viện Triết học, UB KHXHVN, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội, 1988 - Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập I, Nxb Thuận Hóa, 1999 - Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, Nxb Văn Học, 1972 - Louis Fischer, The Life of Mahatma Gandhi, Amazon, 1950 - wikipeda.org, Quan hệ Ấn Độ-Việt Nam - wikivoyage.org, Ấn Độ - britanica.com, Mahatma Gandhi - gandhi.gov.in, From Mohan to Mahatma Mười tám sông Cửu đỉnh Huế TÔN THẤT THỌ C ửu đỉnh đỉnh đồng lớn chạm khắc hình ảnh mang tính biểu tượng đất nước thời kỳ vương triều nhà Nguyễn Đặc biệt, đỉnh có chạm hai sơng, tổng cộng có 18 sông tiêu biểu chọn trải dài từ Bắc vô Nam Kênh Vĩnh Tế (Vĩnh Tế hà) Được khắc Cao đỉnh; đỉnh Cửu đỉnh Đây kênh đào vĩ đại khu vực đồng sông Cửu Long vua Gia Long cho khởi công vào năm 1819 Xuất phát từ bờ Tây sông Châu Đốc, kênh chạy song song với đường biên giới Việt NamCampuchia kết thúc điểm nối tiếp với sông Giang Thành (thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang) Kênh đào huy Thoại Ngọc Hầu với hai ông Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Văn Tồn Sau có thêm Tổng trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt, hai Phó Tổng trấn Trương Tấn Bửu, Trần Văn Năng Thống chế Trần Cơng Lại góp sức huy đến năm 1824 hồn thành Kênh Bến Nghé (Ngưu Chữ giang) Cũng khắc Cao đỉnh Con kênh huyết mạch giao thơng đường thủy Sài Gịn-Gia Định xưa Sách Gia Định thành thơng chí chép: “Ở phủ Tân Bình, trước thành Gia Định, tục gọi sông Bến Nghé, rộng 142 tầm, sâu 10 tầm, nước lên sâu 13 thước ta, sông vừa rộng lớn vừa sâu, tàu buôn ghe thuyền sơng biển ngồi nước vào khơng ngớt, trông thấy đầu tàu nối liền, đuôi cột buồm chi chít, đủ biết nơi hội” Sơng Phổ Lợi (Phổ Lợi hà) Được khắc Nhân đỉnh Đây sông nối sông Hương với cửa biển Thuận An, có vai trị giao thơng thủy lợi quan trọng với kinh thành Huế xưa Về lịch sử đào sông Phổ Lợi, sách Đại Nam thực lục chép, vào năm Ất Mùi (1835), vua Minh Mạng dụ cho tỉnh Thừa Thiên đào sông Phổ Lợi: “Vua dụ Nội các: Từ bến sông Hương sông lớn sơng nhỏ, đến cửa biển Thuận An Nhưng sông quanh co, đường xa, không đường từ La Ỷ đến Võng Đàm, sông nhỏ đường tắt thẳng gần, nỗi nông cạn, lúc nước xuống lại khơng thuyền được… Sai Kinh dỗn Hồ Hựu đến khám tận nơi Cứ lời Hồ Hựu Kênh Vĩnh Tế, Kênh Bến Nghé, sông Phổ Lợi, sông Hương, sông Lợi Nông, sông Linh tâu khơi vét vài chỗ nông cạn cho sâu rộng, thuyền suốt Vậy sai thuê 1.500 dân phu, tùy tình thế, khai đào sông: sâu ba thước, rộng năm trượng, gọi sông Phổ Lợi” Sông Hương (Hương giang) Cũng khắc Nhân đỉnh Đây dịng sơng mang tính biểu tượng chảy qua kinh thành Huế, thể qua tường gạch hình khắc Sơng có hai nguồn bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn Dịng Tả Trạch bắt nguồn từ dãy Trường Sơn Đơng, sau hợp lưu với dòng Hữu Trạch ngã ba Bằng Lãng Sông Lợi Nông (Lợi Nông hà) Được khắc Chương đỉnh Sơng Lợi Nơng cịn gọi sơng An Cựu, chi lưu sơng Hương phía Nam kinh thành Huế Lợi Nông sông đào qua địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Sông đào năm 1814, quan tâm đời vua Gia Long nông dân, sơng có tác dụng thuận tiện lại, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 7 sông Mã; sông Lô, sông Cửu An, 10 sông Bạch Đằng, 11 sông Vĩnh Định, 12 sông Thạch Hãn Sông Mã (Mã giang) Được khắc Anh đỉnh Đây sông lớn miền Bắc, chảy qua tỉnh Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa Sông Mã chảy qua Lào Việt Nam, phần lớn chảy vùng rừng núi trung du Phù sa sông Mã nguồn chủ yếu tạo nên đồng Thanh Hóa lớn Việt Nam 10 Sơng Bạch Đằng (Bạch Đằng giang) Cũng khắc Nghị đỉnh Sông nằm hệ thống sơng Thái Bình Đây dịng sông gắn với chiến thắng huyền thoại người Việt trước quân xâm lược phương Bắc Trận thủy chiến năm 938: Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán, Trận thủy chiến năm 981: Lê Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược Trận thủy chiến sông năm 1288: Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Mông Nguyên (trong kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba) Sông Lô (Lô hà) Cũng khắc Anh đỉnh Sông Lô phụ lưu tả ngạn sông Hồng khu vực miền núi phía Bắc Sơngchảy từ Trung Quốc sang tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang Phú Thọ đổ vào sông Hồng 11 Sông Vĩnh Định (Vĩnh Định hà) Được khắc Thuần đỉnh Đây sông đào vua Minh Mạng lệnh khởi công Quảng Trị năm 1824 Sông chảy qua hai huyện Hải Lăng Triệu Phong hệ thống sông Thạch Hãn Sông Cửu An (Cửu An hà) Được khắc Nghị đỉnh Sông cịn gọi Cửu n sơng khơng lớn có vai trị quan trọng với nơng nghiệp khu vực Hài Dương, Hưng Yên 12 Sông Thạch Hãn (Thạch Hãn giang) Cũng khắc Thuần đỉnh Sông Thạch Hãn từ xưa coi sông quan trọng, huyết mạch giao thông đường thủy uốn lượn uyển chuyển qua lưu vực đồng bằng, vựa lúa Sông Linh (Linh giang) Cịn có tên Đại Linh giang khắc Chương đỉnh Đây tên gọi cũ sơng Gianh Sơng nằm Quảng Bình, ranh giới Đàng Trong Đàng Ngoài thời Trịnh - Nguyễn phân tranh VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIAÁ O - - 2020 THƠ Nhớ q NGUYỄN MINH THUẬN Sơng q HỒI MINH Ai xa mà chẳng nhớ quê? Ngày thơ vui với đê rộng, dài… Cầm diều ta nối sợi dây Để diều nương gió mà bay lên trời Sơng q nước lững lờ Phù sa bồi lắng đơi bờ bình yên Chiều vàng sợi nắng nghiêng nghiêng Dừa xanh tỏa bóng khắp miền quê hương Trong ánh mắt rạng ngời Hồn nhiên với nét cười ngây thơ! Có chuồn nhỏ lượn lờ! Chắp đơi cánh mỏng phía bờ cỏ lau… Sông quê nhớ quên Khi ngày thơ êm đềm trôi xa Cuộc vui phai nhịa Tắm sơng bơi lội vui đùa cịn đâu Chiều nghe sóng lúa rì rào! Hương q chất chứa bay vào mê Ai xa mà chẳng nhớ về? Chốn xưa mẹ bộn bề lo toan Chuyến đị bến hơm Vẫn khua sóng bạc rì rào tình quê Tháng năm nặng câu thề Buồn vui thầm lặng không rời xa Tựa thân cị héo hon! Tháng ngày gồng gánh ni nên người… Mặc mùa đông lạnh sương rơi Quẩn quanh theo mẹ đời gai chông! Tha phương lúc nhớ nhà Trở tìm lại khúc ca dỗ dành Nghe sơng trở giấc n bình Đơi bờ xanh mượt dáng hình q hương Thương mẹ lịng lại ước mong! Ngày gom sợi nắng hồng phơi Để cho ngày tháng bng trơi Lịng mẹ ấm trời vào đông Mùa sậy lao xao… ANH KẾT Dịu dàng bơng sậy chín Rì rào gió đơng Con đường q đầy nắng Nhẹ nhàng trơi sơng Ngọn gió mùa xao xuyến Bông sậy rơi đầy tay Ta nhặt năm tháng Một chiều mây trắng bay Dịng sơng quê lơ đãng Chở mùa xôn xao Bờ đê chiều xa vắng Lạc cờ lau Có ngày nước mắt Rơi lặng thầm Bờ rào xưa nhện Giăng nỗi nhớ xa xăm Mái dầm q khua sóng Con nước trơi đâu Người xưa lại Mùa lau sậy bạc đầu… 52 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O - - 2020 Đơi nhỏ THANH TRẮC NGUYỄN VĂN Gửi tình cho biển LƯU BÙI Rong chơi, mở mắt, mở lòng Cảm nghe trời đất phiêu bồng lâu Men đường biển, lần thăm núi Chúa Lối quanh co ôm đá với rừng Nắng rực rỡ, gió mát lùa chan chứa Hơi nước hoà mùi biển mặn chen đưa Ôi bát ngát trùng khơi, trời mở lối Dựng quanh co, đảo với vịnh ngà Mặt lấp lánh, biển cười, mây trắng khói Nước xanh, thấy đáy, ánh lập loà Làng bè cá trăm năm duyên tụ hội Mấy trăm gia, chọn biển dựng làm nhà Chụp để ghi tình coi lại Đá dựng hình, đứng cạnh để so Có đơi nhỏ Rơi xuống mùa đông Giữa trời đêm rét mướt Lấp lánh ánh lửa hồng Có đơi nhỏ Rơi dĩ vãng xa Đất lầy xưa oan nghiệt Giờ đâm chồi nẩy hoa Có đơi nhỏ Rơi miền hoang mạc khô Chợt vang giếng cạn Giọt nước rơi mơ hồ Có đơi nhỏ Rơi vào đôi mắt em Trăng thu vàng ngờ nghệch Ngẩn ngơ rụng bên thềm Vô ngại THANH PHÁP Đi bữa, cảm nghe tình biển rộng Kết mây, phủ núi xanh lồ Ơi đẹp q, cảnh hữu tình non nước Cảm ơn trời , núi biển dệt gấm hoa Trăm năm ĐOÀN VĂN SÁNG Trăm năm… từ nấm mồ Cỏ xanh khuất lấp dại khờ khôn ngoan Nhục vinh - nghèo khó giàu sang Phủi tay… gởi lại trần gian gì? Hành trình… mãn thiên di Khóc cười - cười khóc… cúi quỳ lạy Thiệt - hạnh phúc khổ đau Khói hương tẩm liệm… vàng thau - Trăm năm… vẽ vịng trịn Nước từ biển lên non tìm Lửng lơ mây gió xùng xình Đất trời bến tạm vơ minh… đưa đị! Mỏi cánh nương trước cửa chùa Tốt bày bán, xấu tìm mua Chồn chân gánh tuổi đời nặng Mịn lối tìm tâm chí chẳng thừa Cõi tịnh cịn nghe sóng gợn Thân trần thấy đám mây đưa Quay lưng lại với điều hư thực Hỷ xả dành cho kẻ lọc lừa Mở tâm KIM HOA Tựa thềm chuỗi hạt lần tay Niệm câu kinh nhớ xa Hỏi trăng bao tuổi trăng già? Hỏi người bao tuổi gọi cịn xn Đường trần nỗi gian trn Gót sen bao lần chông gai Buồn vui trĩu nặng tháng ngày Chỉ thân chuốc lấy đắng cay vào đời Tựa thềm nghe nhịp mõ rơi Hoắc nhiên quên trời qua Mòn chân giẫm chốn ta-bà Mở tâm nhìn lại hư vơ - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 53 đôi thơ buồn TRẦN ĐỨC TUẤN C húng gồm sáu người (cả lái xe) xe 16 chỗ, xuất phát từ Sài Gòn sáng 29 tháng 3, sau tiết xuân phân tuần, tức mùa xn, cảnh vật ưa nhìn, khí trời dễ chịu Đây tuyến đường vượt cao nguyên, xuyên núi rừng, tiến phương Bắc, dài ngàn số, cắt ngang vĩ tuyến Được chờ đợi từ lâu, nhóm háo hức Đầu tiên Quốc lộ 13, Quốc lộ 14… kéo dài mãi… Có hai điều hứa hẹn lý thú với lữ khách đắm khơng khí mùa xn xun qua chiều dài cao nguyên miền Tây rộng lớn đất nước, từ Nam lên Bắc xẻ dọc dãy núi dài đất nước Tây Nguyên Trường Sơn hai khái niệm huyền bí xưa nay, mục tiêu trải nghiệm khám phá người Số người phiêu du khắp góc trời u ẩn nhiều.Tuy nhiên, số chưa trải thật đáng kể Phần lớn họ ước mong, có nhóm chúng tơi, trực kiến thống qua đơi chỗ Đây trường hành xuyên núi rừng nhóm, đặc biệt lại vào mùa xuân đầy gợi cảm Hai hội “ngoạn cảnh” “hưởng xuân” mong đợi từ lâu, nhau, phải tận dụng Trước lúc lên đường tuần lễ, không khí chuẩn bị nhộn nhịp, chu đáo, để cho tồn hành trình dài tới vài ba tuần lễ thật “lên hương”, thật hữu ích cho nhận thức cho tâm hồn Phải biến chuyến thành hội hưởng thụ giá trị mà mùa xuân mang lại cho người, cho đất trời, cho nghệ thuật, cho thi ca bao đời ngấm sâu vào lòng người vô bền bỉ Một lần tửu quán bên bờ sơng Sài Gịn trước ngày lên đường, thơ, đề tài thơ xuân đưa đàm luận nhóm (tất nhà báo) Nói đến thơ khơng khí sơi Bên chén rượu xuân bên bến nước ngày xn, lịng người rạo rực vơ Thế thơ xuân dồn nén lòng dịp sống lại, nồng nàn, râm ran khắp 54 VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIAÁ O - - 2020 Nguồn: daktip.vn NÉT ĐẸP tửu quán Âm đàm luận theo men tràn không gian mơ màng tĩnh lặng bến nước Hàng loạt vần thơ xuân kim cổ làm say lòng người nhớ lại cách thăng hoa tâm trạng trước lúc lên đường: … Bữa mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy Hội chèo làng Đặng ngang ngõ Mẹ bảo: Thơn Đồi hát tối nay…! Thế gái mịn mỏi tìm người u hẹn suốt hội chèo cách vô vọng, để rồi: Bữa mưa xuân ngại bay Hoa xoan nát chân giày… Mối tình bị bội ước ln nét buồn muôn thuở người, lại vào mùa xuân trớ trêu! Tuy nhiên, tình khúc đầy ưu tư mùa xn, chạm tới lòng trắc ẩn nhân tâm nghịch cảnh tình đời, khơi dậy truyền niềm cảm thương tới trời đất! Hay “Cơ lái đị”, giai nhân thơn dã khác bị phụ tình: … Nhưng người khách tình xuân Đi biệt khơng với bến sơng… … Chẳng lẽ ơm lịng chờ đợi Cơ đành lỗi hẹn với tình qn… rồi: … Vắng bóng em từ dạo Để buồn cho khách sang sơng Thường mùa thu “đất dụng võ” lý tưởng cho thơ buồn, nỗi lòng tê tái len vào mùa xn rõ ràng tài năng, lịng tâm hồn nhà thơ thật có đẳng cấp, thật đáng hâm mộ Điều cịn cho thấy hồn thơ xuân có nhiều cung bậc, lãnh vực để tác giả quyến rũ lịng người Xuân với rượu đề tài tuyệt diệu: Thanh minh lất phất mưa phùn Khách đường thấm nỗi buồn xót xa Hỏi thăm: Quán rượu đâu à? Mục đồng lối: Hạnh Hoa thơn ngồi Một đề tài khác: Em biết xuân qua Như chồi non biếc cỗi già Như trăng tròn khuyết ngàn năm Sao lòng quặn nhớ lúc chia xa Hoặc Lê Thánh Tơng làm chiến trường nói nỗi nhớ nhà sau đại chiến với Chiêm Thành: Ai bấc lạnh nắm tay Bóng nguyệt đơn chiếu đỉnh đầu Mai rụng năm canh buồn đất khách Sầu sớm tựa ba thâu Gửi hồn theo mộng quên tỉnh Mượn rượu quên say đâu Tin tức người thân mong mỏi Sợ không đường nhạn tới Thần Châu Nỗi niềm “tư gia” không riêng tác giả mà hàng ngàn hàng ngàn tướng sĩ trận mạc xa nhà, để lại quê hương người vợ trẻ mòn mỏi ngóng trơng “Tháng Ba năm Mậu Tý, tướng qn đem kiếm về…” Đó hình ảnh kẻ chinh phu mong manh lòng người chinh phụ Nỗi buồn thiên thu khơng bớt giảm kể xn về, chí cịn sâu đậm Hay tiếng đàn xuân: Tay gieo giọt giọt đàn xuân Giữa mênh mơng nước, thuyền bâng khng thuyền Cịn nỗi lịng kẻ yêu thì: Em từ hoa Dáng xuân bừng nở thiết tha đời Gót xanh lối mộng thời Xôn xao cỏ bồi hồi phố xưa Biết tình thuở ngi chưa Bâng khng én lượn sang mùa nhớ Mai vàng trút đâu Đường xuân bàng bạc hương đầu ngày mơ Những đoạn thơ thơ nhiều tác giả kim cổ khác Từ Sài Gòn, theo Quốc lộ 13, thẳng hướng Bắc, đến ngã ba Chơn Thành, đường dài 100km, gặp điểm chót Quốc lộ 14 xuyên Tây Nguyên Trường Sơn tới điểm đầu cầu Dakron giao với Quốc lộ Quảng Trị Quốc lộ 14 có từ lâu, dài 1.003km, tuyến huyết mạch phía Tây đất nước nối miền Trung với Nam Bộ Từ ngã ba Chơn Thành quẹo phải, 20km tới thành phố Đồng Xồi, tỉnh lỵ Bình Phước Quốc lộ 14 đoạn Chơn Thành Đồng Xoài đường tốt, phẳng, nhẵn Đồng Xoài trước chiến địa khốc liệt lừng danh, đô thị đẹp, bề thế, khoáng đạt, xứng đáng thủ phủ miền đất trung du Bình Phước rộng gần 8.000km2 với nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp thác Mơ, núi Bà Rá, đồng cỏ Bàu Lạch Riêng Bàu Lạch thắng cảnh độc đáo Đó quần thể thảo nguyên nhỏ rừng tầng hồ nước ví cụm tiểu bồng lai có phong cảnh châu Âu ngoạn mục Thảo nguyên có mặt cỏ thấp, dày, mịn, xanh, gần sân golf giống bãi có rộng từ rừng đồi hai bên bờ sông Mátx-cơ-va trải dài xuống tới mép nước thủ đô nước Nga mà trước hay lui tới vào ngày nghỉ suốt nhiều năm, lý thú Bàu Lạch rõ ràng địa “picnic” lý tưởng cho dân Sài Gòn với khoảng cách 160km, nửa đường tới Đà Lạt Khơng khí lành, thiên nhiên thơ mộng, khơng gian tĩnh mịch, nghe rõ tiếng chim hót Một dạo quanh bờ hồ, ven rừng, ngắm nhìn cảnh vật đất trời ôn đới thật lý thú Thực chuyến đường 14 lần tơi chưa tới chưa biết Bù Đăng lại có khơng gian cảnh quan độc đáo quyến rũ Thảm thực vật vùng đáng ngưỡng mộ cối cao to, mật độ lớn, rừng dày đặc cịn nhiều, xưa có nhiều đồn điền Nay, nghề rừng phát triển mạnh Những điều vừa kể Bàu Lạch chuyến du ngoạn 13 năm sau Nguyên người bạn tơi - nhà báo truyền hình, nhà làm phim tài liệu Trần Vọng Đức - giới thiệu Vậy nhóm sáu người, tồn nhà báo, lên đường, anh Đức hướng dẫn Ngồi thú chơi ngắm cảnh khơng biết chán, cịn có hai đặc ân khác đất trời Bàu Lạch thưởng thức nộm rừng nướng cống thơm lừng làm ngạt ngào khắp thảo nguyên, đặc sản khác sét đánh liên tục trời mưa, hàng loạt chuỗi bom tấn, lúc rền vang, lúc chát chúa, không mà ẩn nấp Những trận mưa rừng mùa hè tới tấp đầy sấm sét ln q ân tình khiếp vía mà đồng cỏ dành cho lữ khách Hiện nhóm có ý định “trở về” Bàu Lạch lần nữa, không vào mùa mưa Người ta nói, tầng đất sâu thảo nguyên có quặng sắt nên ln đối tượng săn lùng thần sét Đúng “trời trở mưa tiết tháng Ba” Chúng tơi tới Bàu Lạch lần mùa xuân mà cảnh vật làm lịng người mê say, cịn mùa xn chắn cịn quyến rũ nhiều Hình cơng chúng rộng rãi chưa biết nhiều chốn “thiên thai” Tin Bàu Lạch biết đợi xuân để “bừng sáng” lòng lữ khách, kẻ lãng tử chơi xuân Anh Vọng Đức quen thân với anh chị em công tác quan huyện Bù Đăng Chúng tới lặng lẽ khơng vào thăm sợ làm phiền, học biết, cho người tới thảo nguyên tìm gặp, tha thiết mời dự bữa cơm chiều Chúng cảm ơn từ chối dứt khoát để họ khỏi bận tâm Thế thứ - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 55 chuẩn bị chu đáo… chờ đợi trận mưa biết trước khơng thể tránh khỏi Trời gần mưa bữa ăn dã ngoại thảm cỏ chuẩn bị sẵn bày Chỉ đợi có thế, người huyện xuất đành tuân lệnh lúc hạt mưa lớn bắt đầu rơi mạnh Đó chuyện 13 năm sau Xin trở lại câu chuyện đường số 14 Những số cột mốc giao thông báo độ dài tới gốc Dakron nhỏ dần Ra khỏi địa phận Bình Phước, phong cảnh tươi đẹp, đường mới, tân trang, lại đồi núi rừng nhiều hơn, xứng với mệnh danh “sơn đạo tân kỳ” thời kỳ nâng cấp, nhiều đoạn chưa xong Tại số 882, bắt gặp thung lũng tuyệt đẹp chìm sương mù Đây phong cảnh thường có núi rừng vào mùa xuân Thung lũng hình ảnh diễm lệ miền sơn cước, dù vội vàng khơng thể khơng dừng xe Đó lòng chảo hoang vu, cánh đồng thị trấn, chí quần thể lâu đài cổ đền thờ, miếu mạo kỳ vĩ… mà gặp chiêm ngưỡng Cái thung lũng bên đường xứ Dak Nông thật lãng mạn huyền bí Đó sương mù, cịn mây mù khung cảnh cịn u ẩn tới đâu! Đoạn phía Nam đường 14 cịn hoang vu, xe cộ qua lại, cư dân ít, làng thưa thớt Rời Sài Gòn miền Đơng Nam Bộ sầm uất náo nhiệt, lịng lữ khách bắt đầu nếm trải nét trầm tư cô tịch miền sơn cước Cái thung lũng mù sương khiến liên tưởng đến thơ đời cách 13 kỷ có tên “Đi đường núi”: Lên đỉnh non thu chếch nẻo Giữa vùng mây trắng thoáng nhà Dừng xe chiều ngắm rừng phong thẳm Lá đỏ hoa tháng hai Hoa phong thường đỏ vào tháng Hai âm lịch Lúc gặp sương mù mùa thu, phong đỏ rực hoa xuân Tiếp tục lên đường Càng vào sâu Tây Nguyên, đường tạnh vắng, lòng nhớ tới vần thơ Đỗ Hữu: Nắng ngút đường dài hoa gạo bay Tôi người lữ khách lạc sau ngày Đường xa nắng lửa chiều hun hút Quán đứng lưng đèo núi tiếp mây Nắng đổ tràn lên lối cũ Đường dài hoa gạo đỏ rưng rưng Lá tràm bay lả vai rách Áo bạc hồng lên lớp bụi rừng Có phải hồn ngây núi thắm Rừng tràm đổ lối xanh tuôn Đìu hiu khói cỏ chiều đốt Ngày dựng liêu xứ buồn 56 VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIẤ O - - 2020 Dak Nơng vùng thấp Tây Nguyên, tách từ Dak Lak Nhìn màu đất đỏ rực thật thích mắt, có cảm giác dùng để vẽ Một cánh đồng cà phê rộng lớn bên đường, mùa nở rộ Những chùm hoa trắng tinh, mập mạp, cánh lớn, dày đặc, bật xanh rậm rạp, rộng, gân guốc, đầy sức sống Nếu trà nhỏ nhắn, nhẵn nhụi, ẻo lả, mong manh tiểu thư cà phê chàng tráng sĩ khí phách, can trường Đó hai niềm tự hào miền đất Tây Nguyên thị trường ẩm thực cao cấp giới: tinh tế quý phái Nhìn cánh đồng cà phê bạt ngàn lại nhớ tới đồi trả mịn màng đẹp tranh vẽ, xanh rờn, uốn lượn đất Bảo Lộc (Lâm Đồng) hay Đại Từ (Thái Nguyên) tâm trạng thưởng trà bậc thầy giàu nhân tính Vũ Hồng Chương: … Nâng chén mời anh thưởng vị trà Đừng quên tan tác đời hoa Cạn hớp nhỏ cho sen đượm Vớt lại trần chút ta… Dak Nông tỉnh lập Trước ta có hai tỉnh lớn Dak Lak rộng 19.800km2 Lai Châu rộng 17.133km2 phải chia để lập thành hai tỉnh Dak Nông Điện Biên Tây Nguyên xưa xứ sở kỳ bí Đồng bào người địa sống thường người Kinh gọi “người Thượng” với ngôn ngữ, dáng người, phong tục tập quán đặc biệt; đất đai, núi rừng, khí hậu, tâm hồn cư dân tươi đẹp, quyến rũ, ví hịn ngọc phương Tây huyền bí đất nước Trong Dak Lak mệnh danh thủ phủ xứ với nhiều ưu trội Thời gian mà dành cho Dak Lak nhiều tỉnh Tây Ngun (trừ Lâm Đồng khơng nằm lộ trình) Tuy tập trung nhiều vào dịng Sêrêpơk Vườn quốc gia Yok Đôn Sêrêpôk hệ thống dịng chảy rộng lớn nhiều sơng khác nhập dịng mà tạo thành, trơng mạng nhện lộn xộn, hoang vu, tĩnh lặng, êm đềm Dịng thượng nguồn Sêrêpơk có tên Êa Krơng, tính vào chiều dài dịng sơng Thơng thường, phần thượng lưu trường giang có nhiều phụ lưu góp nước mà thành, người ta chọn phụ lưu dài để tính vào độ dài tồn tuyến… Điểm tiếp xúc với Sêrêpôk Quốc lộ 14 đoạn thuộc huyện Cư Jút: Rất ngạc nhiên dịng chảy q nhỏ, tưởng; thật đẹp, lặng lẽ, êm ả không gian bao la hoang dã, ven quốc lộ - đường thiên lý nước Tại có giao lộ với đường tỉnh 684 Quẹo phải theo đường tỉnh sáu số tới thác Đray Sáp tiếng Dak Lak hai sông Krông Ana (tức sông vợ) Krông Anô (tức sông chồng) hợp thành Không thể so với thác Bản Giốc độ hùng vĩ chiều cao chiều Bản Đôn vườn quốc gia YokĐôn Nguồn: zoomtravel.vn ngang, vẻ mơ màng lơ đãng hẳn Chính vẻ phớt đời hoang vắng làm cho nhóm khách ỏi dùng dằng khơng nỡ giã biệt Ngồi nhóm chúng tơi lúc có thêm bốn cậu học trị Buôn Ma Thuột tới Tất lọt khơng gian mênh mơng, tịch Đray Sáp điểm thứ hai Sêrêpôk mà ghé thăm đoạn Sêrêpơk cịn có tên Krơng Anơ Cách Đray Sáp 10km phía hạ nguồn, lần thứ ba chúng tơi gặp Sêrêpơk Dịng sơng hẹp trước, nước cạn, khơng có thuyền bè, có hai cầu qua sông, gần tới Buôn Ma Thuột mà cảnh vật vắng lặng, u buồn Lần tiếp cận cuối với Sêrêpôk vườn quốc gia Yok Đôn Buôn Đôn cách thủ phủ Buôn Ma Thuột 40km phía hạ nguồn Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên vào loại lớn Việt Nam, có phong cảnh hữu tình Bn Đơn đồng thời khu du lịch nẳm đoạn sông rộng, có cầu tre đẹp, khúc khuỷu, uốn lượn, dài tới nửa số Giữa sơng có nhiều đảo lớn nhỏ, nước trong, chảy mạnh Trên đảo lớn có nhà, lều, chịi cao để để ngoạn cảnh Cầu tre từ bờ hữu, lắt léo qua nhiều đảo lớn nhỏ tán rừng rậm, cổ thụ lớn, tới đảo lớn Đây khu du lịch sinh thái tuyệt vời, có nhiều du khách Đoạn sơng vào mùa đua voi trường đua, nơi thi tài voi nội dung “bơi lội sông” Bên đảo, tức đoạn giáp bờ tả, dịng Sêrêpơk chảy đến Bản Đơn gặp nhiều chướng ngại, chia thành nhiều nhánh, tạo nên đảo rừng già, chảy qua Bản Đôn lại gom nước thành dịng chung Bản làng có truyền thống làm nghề săn bắt hóa voi, tiếng Sông không yên ả đoạn khác mà reo vang ngày đêm nước va vào ghềnh đá, đảo… Hàng chục đa khổng lồ với hàng ngàn nhánh, rễ tản rộng mặt nước, cành vươn từ đảo sang đảo khác, tạo nên khơng gian liên đảo khơng có ánh mặt trời Khu vực có nhiều người Lào sinh sống Riêng Bản Đơn có hai mươi gia đình Chúng tơi tới thăm nhà phụ nữ Lào tuổi trung niên, hoạt bát duyên dáng biết nói sáu thứ tiếng Lào, Kinh, Khmer, Êđê, Gia Rai, Mơ Nông Quê gốc chị tỉnh Champassac Nam Lào Gia đình sang từ hệ trước Điều ngạc nhiên sáu dân tộc lấy tiếng Lào làm ngôn ngữ phổ thông người Lào Hỏi sao, chị nói, Họ thích thế! Thực ra, lý người Lào đến định cư sớm, người tộc khác đến sau dùng tiếng Lào để giao dịch cho tiện Chị chủ nhà tên tiếng Lào Bua Li Ka, sinh năm 1953, chồng Y Thong người Êđê làm chủ tịch xã năm năm Thế khoảng phần ba đường quan xuyên rừng núi trải qua Cảm giác chung thích thú, giàu cảm xúc Loại đường Việt Nam, Lào Campuchia tạo nhiều cảm hứng cho nhà văn Việt Nam viết chuyện “trinh thám đường rừng” ăn khách vào năm 40 50 kỷ trước Nó hợp cho tình ly kỳ, hãi hùng, mạo hiểm với cac loại nhân vật có sức hấp dẫn tiểu thư nhà giàu, hiệp sĩ rừng xanh, thảo khấu giang hồ… Về thơ có nhiều thi sĩ thích đề tài miêu tả cảm xúc, tâm trạng, tâm lý của“lữ khách đường chiều” “sơn lâm đạo” với “nỗi lòng man mác” kiểu “hiệp khách giang hồ” Đỗ Hữu tác Ông sinh năm 1937 Huế chủ yếu sống Hà Nội Ở đoạn trên, ta thưởng thức thi phẩm “Nắng ngút đường dài” ông Sau câu trích “Sầu Ai Lao” “Chiều Việt Bắc” tác giả: Đã lâu trăng vàng hiu hắt Mây sầu tuôn, núi võ vàng Lá pha trà sắc áo Mưa nguồn thác đổ núi mù sương Giữa ngày hát rừng rậm Với nắng bâng khuâng thuở Với núi xanh lơ, chịi tím nhạt Hồn ngày chất chất sầu Ai Lao (Trích “Sầu Ai Lao”) Khói thuốc mờ lên xanh bóng Phương xa chiều xuống ngút sơng dài Đường có phải sầu xưa đọng? Trở bước, hoa lau trắng ngập đồi Con đường đất đỏ mờ sau Thung lũng vàng lơ nắng trở chiều Núi biếc lạnh lùng vây ải lạnh Dặm đổ phấn tàn xiêu (Trích “Chiều Việt Bắc”)  - - 2020 VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIẤ O 57 Lịng tham làm tối mắt NGUN AN M ngày nay, dư luận ý phiên tòa xét xử vụ án MobiFone mua AVG 14 bị cáo có hai vị cựu trưởng phải tịa ơng Nguyễn Bắc Son Trương Minh Tuấn Ngày 20-12-2019, Viện Kiểm sát Nhân dân Hà Nội đề nghị tử hình bị cáo Nguyễn Bắc Son, 14-16 năm tù cho bị cáo Trương Minh Tuấn… Còn lại 12 bị cáo bị đề nghị mức án theo tội danh Kết luận cuối chờ tòa tuyên án, bị cáo đưa tay vào còng, vào trại giam dấu chấm hết cho đời họ, chức, quyền, tự do, người đời khinh bỉ… Khi nói lời cuối trước tòa, hối hận, nhận sai lầm, xin khoan hồng Điều khiến họ vào tù Đó lịng tham lam dẫn dắt họ vào hậu đáng buồn Một câu chuyện thần thoại “Không lấy người” giới cấm thứ hai Ngũ giới Phật giáo, mạng xã hội có lưu truyền câu chuyện nhiều người chia sẻ liên quan đến giới cấm Một người Mỹ ăn xin biết giữ hạnh “không lấy người” nhận kết “ngọt ngào” 58 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O - - 2020 Billy Ray Harris, 55 tuổi, người lang thang khơng nhà cửa Ơng xin ăn đầu đường Kansas, thuộc tiểu bang Missouri miền Trung nước Mỹ Cô gái Sarah Darling ngang qua, động lòng trắc ần cho vào ly ông tiền, cô nhẫn tay vơ tình rơi vào ly Đến lúc Billy thấy nhẫn gái Ơng tính đem bán người vơ gia cư, gia tài Tuy nhiên, Billy lại dự… Sau ngày suy nghĩ, ông định đem nhẫn trả lại cho người Hằng ngày, ơng kiên trì ngồi chỗ cũ đợi cô gái, người chủ nhẫn quay lại Cuối cùng, ông gặp cô Sarah trả lại nhẫn Cô Sarah vô cảm kích, nhẫn đính Tỏ lòng biết ơn, Sarah người chồng tương lai kể lại câu chuyện nhẫn mạng với mục đích qun tiền cho Billy, giúp ơng có sống bình thường người Hai người hy vọng qun vài ngàn đơ-la Khơng ngờ, nhiều người sau nghe câu chuyện xúc động lịng trung thực người ăn xin Ba tháng sau Sarah quyên gần 190 ngàn đơ-la Billy dùng số tiền mua nhà, mua xe… vận may chưa dừng Sau câu chuyện Billy truyền thông đưa tin, người chị thất lạc 16 năm thấy ảnh ông tivi cuối tìm ơng Phần Billy nghĩ người chị qua đời Billy khơng có tiền tìm lại người thân mà cịn có người bạn tốt Sarah gia đình Billy nói, nhớ lại chuỗi ngày khó khăn, ơng vơ cảm ơn đời đem đến cho ông hội, cho ông quay lại sống người bình thường Ơng tự hứa với sống thật tốt để khơng phụ lịng ân nhân ông Quả câu chuyện thần thoại mơ Billy Đức tính “khơng lấy người” giúp Billy nhận Chum vàng bắt Trong kho tàng cổ tích Việt Nam có câu chuyện “Chum vàng bắt được” Câu chuyện đưa vào sách giáo khoa miền Nam trước năm 1975 Câu chuyện sau: Một anh nông dân nhà nói với vợ: Sáng ta ngồi đồng đào chum đầy vàng góc ruộng Vợ bảo: Sao không mang về? Chồng bảo: Đâu phải ta Chắc chôn đấy, lấy làm chi! Vợ bảo: Không điên anh Thế có kẻ khác lấy Chồng bảo: Ừ, phước người hưởng Nếu ta ta, chạy đằng trời khơng thốt, cịn người ta có giành giật người Có thằng trộm núp bên hè, nghe chuyện liền chạy bờ ruộng Quả thật có chum bị lấp đất sơ sài Hắn liền è ạch mang nhà Về tới nhà, mở thấy toàn rắn độc, vội đóng nắp lại Tối sau, lại đến rình nhà anh nơng dân Anh nơng dân lúc nói với: Sáng ta ruộng thấy chum vàng Vợ bảo: Đã bảo, gặp phải rinh nhà ngay, mà cịn phân bua ai, Chồng khăng khăng: Của người người lấy Còn ta ta, chum vàng ta, tất đến Vợ bảo: Đồ gàn, chum vàng có chân à? Tên trộm nấp nghe, bực mình, liền nhà khiêng chum đến đặt cửa nhà người nông dân Hắn nghĩ, cho rắn cắn vợ chồng mày chết, mà ta, người Sáng hôm sau, mở cửa ra, anh nông dân bảo vợ: Thấy chưa, ta bảo ta ta không giành Vợ xem mở tồn vàng Từ hai vợ chồng nông dân hiền lương, trở nên giả Lúc học đệ thất (tương đương lớp bây giờ) nhớ cô giáo giảng bài: Câu chuyện ý nói người khơng nên tham lam, phước người hưởng, không nên giành giật, cướp người thành Ngẫm câu chuyện cịn hàm ý nhiều điều, tầm học sinh lớp 6, cô giáo giảng vậy, thấy nhiều điều thâm sâu câu chuyện tưởng chừng để làm vui Ta chủ nhân bao điều họa phước Một tên chợ xông vào tiệm vàng vơ vét Giữa thiên bạch nhật nên bị bắt Hỏi táo tợn vậy? Hắn trả lời, lúc lòng tham làm tối mắt, thấy vàng khơng thấy cả! Nhiều người vào tù lịng tham mà tối mắt Hai bị cáo Nguyễn Bắc Son Trương Minh Tuấn vào trường hợp kết xấu xa nhục nhã mà họ phải nhận họ gây Đức Phật dạy: Nếu người gần gũi, ln ln chạy theo lịng tham muốn mà khơng biết tránh xa bị nguy hại cho thân Ngài thường dùng hình ảnh vàng bạc, báu, tài sản giống rắn độc cắn chết Nếu người chạy theo lòng tham muốn để phục vụ cho đời sống phải chịu khổ đau đường trôi lăn luân hồi sanh tử từ Đức Phật dạy người từ bỏ lịng tham lam giải Khơng cịn phải chịu khổ nữa, nhân khơng tham nên khơng khổ Khi người biết lịng tham muốn mà bị khổ, đoạn tận, trừ bỏ lịng tham vị an lạc, hạnh phúc diện Mọi người nên học đức hạnh muốn biết đủ, đừng có tham cầu nhiều Cho dù có bị nghèo khổ túng thiếu cảm thấy đủ, khơng than phiền ốn trách, nên không cần cầu Phật trời ủng hộ cho giàu sang Cịn người giàu có nên học hạnh muốn biết đủ, đừng ăn chơi xa xỉ, tiêu xài cách phung phí, tốn hao cải… Sự bất hạnh đau khổ hay hạnh phúc an vui, giàu hay gièo, sang hay hèn, túng thiếu đói khát hay đầy đủ dư dả, đẹp hay xấu… Tất hành nghiệp nhân mà người tạo Không phải thần linh hay đấng tối cao ban phước hay giáng họa cho cả, mà ta chủ nhân bao điều họa phước  - - 2020 VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIAÁ O 59 Tượng Phật Gandhara lịch sử tôn tạo tượng Phật TRẦN TUẤN MẪN H iện khắp giới, tượng Phật tơn tạo thắng tích, danh lam… tự viện lớn nhỏ từ thành thị đến thôn quê, vùng rừng núi, vùng xa xôi hẻo lánh, hang động… Nhiều tượng đồ sộ vô số tượng lớn nhỏ; Đức Phật đứng, ngồi, nằm, có hai bàn chân, đầu, bàn tay…, xây đắp, đục vào đá, phù điêu minh họa Những tượng Phật thực vào thời nào, có phải thời Đức Phật hay sau Phật nhập diệt? Có phải Đức Phật cấm cho phép tạo tượng Ngài? Theo nhà khảo cổ, từ thời Đức Phật thời tơn giáo Hindu trước đó, qua Phệ-đà Áo nghĩa thư, khơng có tượng thờ hay đền thờ vị giáo chủ Nhiều tài liệu bảo Đức Phật cấm tôn tạo tượng Ngài Điều hợp lý đạo Phật chủ trương Khơng, vơ tướng… Lại nữa, khơng thấy có kinh ngun thủy nói Đức Phật đồng ý hay khơng đồng ý việc tạo tượng Ngài 60 VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIAÁ O - - 2020 Tuy vậy, kinh “Phật thuyết Đại thừa Công đức Tạo tượng” (Đại tân tu, tập 16) có chép Đức Phật muốn báo hiếu, định giảng pháp cho mẹ Thánh mẫu Ma-da (Maya) mất, tái sinh tầng trời Đao-lợi (Tusita) Ngài giảng pháp cho Thánh mẫu ba tháng Trong ba tháng đó, vua Ưu-đà-diên (Udaya), Phật tử thành, sai thợ họa tượng Ngài Người thợ vị thiên Tượng Phật đẽo cao bảy thước mộc, màu vàng rực Khi Đức Phật trở lại gian, nhìn thấy tượng, Ngài giảng công đức việc tạo tượng Phật Ngài Pháp Hiển (thế kỷ IIV, Tây lịch) nhắc lại chuyện sách “Phật quốc ký” ngài ngài Huyền Trang ghi lại sách “Đại Đường Tây Vực ký” ngài Thế nhưng, “Hữu Tỳ-ni-đa Tạp sự” có đoạn nói Trưởng giả Cấp Cơ Độc (Anathapindika) bạch Phật: “Bạch Thế Tôn, Ngài không cho phép làm tượng Ngài chúng xin Ngài cho phép làm tượng chư Bồ-tát tùy tùng Ngài” Sau Đức Phật chấp thuận lời thỉnh cầu Trưởng giả Hai đoạn văn vừa trích dẫn có ý trái nghịch nhau: bên bảo Đức Phật khuyến khích việc tạo tượng Phật; bên bảo cấm tạo tượng Phật (chỉ cho phép tạo tượng Bồ-tát tùy tùng Phật) Bây ta xét qua tài liệu khảo cổ tượng Phật Trước thời vua A-dục (Asoka) triều đại Maurya (thế kỷ III trước Tây lịch), chưa có tượng Phật, tịa Phật Các trụ đá vua A-dục khơng khắc hình Phật, khắc vài lời kinh Phật huấn dụ nhà vua Trên đầu trụ đá có hình sư tử hình bánh xe Pháp, hình nam nữ Dạ-xoa hoa sen… Trong động Ajanta, Kanheri, Pitalkhora, Karla tạo lập từ kỷ II trước Tây lịch khơng có tượng Phật Vào kỷ I Tây lịch, vùng Gandhara, phía Tây bắc Ấn Độ cổ, thuộc Pakistan Afganistan, xuất tượng Phật xem tượng Phật Trước hết, phải kể đến đầu tượng Phật, đỉnh đầu có búi, tóc gợn sóng, nét mặt tươi vui Một tượng khác diễn tả toàn thân Phật, ngồi kiết-già, hai bàn tay bắt ấn ngang ngực, bệ có hoa sen; chung quanh tượng Thánh đệ tử, vài chi tiết truyện tiền thân… Thời kỳ có vài tượng Phật mang nét Hy Lạp/ La Mã kiểu tượng thần Apollo Vào triều đại Kushan (thế kỷ I-III Tây lịch), Kushan đế quốc trải từ Tajikistan đến biển Caspian từ Afganistan đến lưu vực sông Hằng Các nghệ nhân Mathira loại bỏ dần đường nét tượng Phật gần giống với đường nét tượng thần Hy Lạp, La Mã, tạo cho tượng Phật nét mới, hài hòa Tượng Phật Gandhara phù hợp với văn hóa châu Á với nhiều hình dạng, tượng đứng, ngực trịn, phía sau đầu có hào quang lớn có chạm hoa sen, sen Người Mặc dầu số kinh điển Đại thừa ta tìm thấy vài đồng tiền vàng xuất từ kỷ I Tây lịch, viết đồng có khắc hình ảnh Đức ngôn ngữ Sanskrit ca ngợi công Phật thời vua Kanishka đức tạo tượng, tơ vẽ hình Phật; (Ca-nị-sắc-ca, trị Kushan vào học giả ngày tỏ nghi kỷ II Tây lịch), diễn tả Đức ngờ điều Phật đi, đầu có búi tóc, Lý là: tai dài… Các kinh Nguyên thủy Sang triều đại Gupta (thế viết ngôn ngữ Pali kỷ IV – VI Tây lịch), tượng Phật không ghi chép vậy; tiêu biểu tượng Phật ngồi Từ thời Đức Phật trở kiết-già, bật trước trước, Ấn Độ khơng thấy có phía sau, gồm hào quang, tượng hay đền thờ đấng Giáo hoa văn, hình chạm chư Thiên chủ, thần linh nào; Tượng Phật thời Kushan Bức hoạ Đức Phật vua tạo lập trải đến kỷ thứ IV Udaya sai người vẽ Đức Phật kỷ sau, tượng Phật có đường lên trời Đao-lợi giảng pháp cho Thánh Tượng Phật đồng tiền nét chi tiết gần ngày Các mẫu Ma-da khơng cịn nên khơng có tượng Phật theo thể cách với Phật giáo làm chứng (Đến đây, xin bàn chút theo Con đường tơ lụa đến Nepal, Thái Lan, Indonesia, họa Đức Phật Bảo tàng Anh Quốc (Bristish Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản… Museum), cho Tôn giả Phú-lâu-na (Punna) *** vẽ Đức Phật 41 tuổi Hình vẽ thực - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 61 Tượng Phật Lạc Sơn nhiều kỷ sau Khuôn mặt giống người Nepal, Mơng Cổ, râu tóc rậm, lơng mày xếch, đeo khuyên tai,… vẽ giấy trắng mà thời chưa chế tạo được); Giáo lý Đức Phật mang tinh thần Không, vô tướng nên khơng có đệ tử lại xin Đức Phật cho phép tạo tượng Ngài Ngài khơng cho phép tạo tượng Ngài Ngày nay, nói trên, tượng Phật phổ biến khắp giới Vấn nạn đặt là: việc tôn tạo tượng Phật có trái với lời Phật cấm hay thuận với lời Phật cho phép khuyến khích? Vấn nạn không đặt khơng tin Đức Phật cấm đốn hay cho phép việc tơn tạo tượng Ngài Chúng ta tưởng nhớ Phật, tơn kính Ngài nên tơn tạo tượng Ngài việc phát xuất từ lịng tín thành, phương tiện để nhớ nghĩ đến Phật, giáo lý Ngài Tăng đoàn Ngài, phương tiện để truyền bá đạo Phật Ngài Tịch Thiên (Shantiveda) kỷ VII, Đại thừa tập Bồ-tát luận (Siksasam uccaya) có viết: “Bất hạnh phải nhìn thấy ba cõi khổ khơng bất hạnh không thấy Đức Bổn sư” Đời vô thường nên tượng Phật nhiều tượng thuộc tôn giáo khác phải bị hư hại, hủy hoại thời gian; cá nhân, tập đồn trị, tơn giáo q khích; chiến tranh… Người Phật cố gắng bảo tồn tượng Phật, tượng Thánh tích dù biết luật vơ thường Thật khơng thể kể hết 62 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIAÁ O - - 2020 tượng Phật bị hủy hoại mà làm Ngài Huyền Trang kể “Đại Đường Tây Vực ký” năm Ngài đến Ấn Độ, Phật giáo gần hẳn, chùa, tượng khơng cịn, tất lác đác mươi tu viện 100 Tỳ-kheo Vào kỷ XIII, chùa tượng Phật bị Thành-cát Tưhãn phá hủy Đến kỷ XVIII, Phật giáo lại bị xâm hại, chùa tượng bị vua Ba Tư Nader Shah thuộc triều đại Afshari phá hủy Gần nhất, năm 2001, tượng Phật Bamiyan vùng Hazarajat trung tâm Afganistan, đục vào vách đá hồi kỷ V Tây lịch, cao 53 mét, bị hủy hoại hoàn toàn Vào năm 2007, tượng Phật Swat Pakistan, đục vào vách đá, cao 6,4m, rộng 3,7m, bị hư hại từ phần trán trở lên Hiện nay, số tượng Phật Thích-ca lớn (bài nói tượng Phật Thích-ca) tồn tại, thu hút đơng đảo khách du lịch, hành hương: Tượng Phật Dordenma đồng Bhutan; Lạc Sơn Đại Phật, tạc vách đá, Tứ Xuyên, Trung Quốc; tượng Phật Gal Gal Viharaya Polonnaruwa, Sri Lanka; hai tượng Phật Monywa, cao 116m, dài 90m, Myanmar; tượng Phật nằm dài 26m, cao 15m Wat Pho, Thái Lan Tác dụng tượng Phật gây cảm ứng cho tâm người, ý nghĩa vơ lượng, nói khơng đủ khơng Kinh Tập (Sutta Nipata) có nói: “Tất ý tưởng người Đức Phật không hàm chứa ý nghĩa Tất phát biểu Ngài vơ ích” Đây có lẽ nói đến Pháp thân Phật Vậy việc tôn tạo tượng Phật phương tiện đưa đẩy đến việc thể nghiệm ý nghĩa Pháp thân Phật Cần nói thêm việc chiêm ngưỡng tượng Phật to lớn trang nghiêm, đẹp đẽ nên đánh giá không cao nhiều việc thắp nhang, niệm Phật, lạy Phật trước tượng nhỏ tơn trí bàn thờ nhỏ gia đình Phật tử Mặt khác, việc tài trợ, đóng góp cho việc tơn tạo tượng Phật khơng phải mong Phật gia hộ cho thí chủ (vì người nghèo khổ, khơng tham gia cơng quả, đóng góp họ khơng Phật gia hộ hay sao?), tơn tạo tượng lại khơng mong lợi nhuận (bằng nhiều hình thức), quảng cáo, danh…  Tài liệu tham khảo: - Kinh Tập, kinh Phật thuyết kinh Đại thừa Công đức Tạo tượng - Ravinda Kuma, Radha Kumud, 1992, booksgoogle.com - The Buddha image: Its Origin and Development, Muchiran Manoharlal, Delhi, 1966 - Antique and Original Buddha statues from Asia, burmeseart.com - Vydya Dohejia, Buddhism and Buddhist art, metmuseum.com - Trần Tuấn Mẫn, Vấn đáp Phật giáo, tái bản, Nxb Lao Động, 2017 QUAÃNG CAÁO Ấn Độ - Nepal (Nam Ấn - Mum Bai) Sao 17N16Đ, Phật tử 1.450$ - Tăng Ni 1.150$ (Khởi hành: 10/08/2019 - 10/09/2019 - 01/10/2019 - 22/10/2019 - 11/11/2019 01/12/2019 - 25/12/2019) Ấn Độ - Nepal (Tiểu Tây Tạng) Sao 16N15Đ, Phật tử 1.200$ - Tăng Ni 1.000$ (Khởi hành: 08/09/2019 - 29/09/2019 - 20/10/2019 - 09/11/2019 - 29/11/2019 22/12/2019) Ấn Độ - Nepal 14N13Đ (4 Sao) Phật tử 1.350$ - Tăng Ni 1.000$ (Khởi hành: 21/2 - 10/3 - 02/4 - 29/06 ) Ấn Độ (Bồ Đề Đạo Tràng) Bay thẳng Charter, 7N6Đ, 27.900.000 VNĐ 9N8Đ, 29.900.000 VNĐ (Chuyên làm tour Ấn Độ theo yêu cầu vé máy bay) Sri Lanka (Đất nước Tích Lan) 7N6Đ, 27.500.000 VNĐ Cao cấp Sao Khởi hành hàng tháng Myanmar - Yagon - Bago 5N4Đ, 11.900.000 VNĐ (Hàng tuần) Khách sạn - Sao Thái Lan - Bangkok - Pattaya 5N4Đ, 5.990.000 VNĐ (Hàng tuần) Campuchia - Thái Lan 6N5Đ, 3.990.000 VNĐ (3 - Sao) Xe cao cấp (hàng tuần) Cam - Thái - Lào - Myanmar 12N11Đ, 9.990.000 VNĐ (3 - Sao) Xe cao cấp (Hàng tháng) 10 Tứ Đại Phật Sơn (Trung Quốc) 12N11Đ, 38.500.000 VNĐ (Hàng tháng) 11 Singapore - Malaysia - Indonesia 6N5Đ, 10.690.000 VNĐ (Hàng tuần) 12 Singapore - Malaysia 6N5Đ, 9.990.000 VNĐ (Hàng tuần) 13 Đài Loan 5N4Đ, 10.500.000 VNĐ (Hàng tuần) 14 Hàn Quốc 5N4Đ, 13.990.000 VNĐ (Hàng tuần) 15 Nhật Bản 5N4Đ, 27.500.000 VNĐ (Hàng tuần) 16 Hongkong 4N3Đ 11.900.000 VNĐ (Hàng tháng) 17 Phượng Hoàng Cổ Trấn 6N5Đ, 14.990.000 VNĐ (Hàng tuần) 18 Dubai 5N4Đ, 23.900.000 VNĐ (Hàng tháng) 19 Butan 7N6Đ, 46.900.000 VNĐ (Hàng tháng) ĐÓN ĐỌC Tạp chí tất chấp nhận tư tưởng Phật giáo, tâm xây dựng xã hội lành mạnh, hiền hòa bảo vệ, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc  Quý độc giả có nhu cầu viết chụp ảnh nhà hàng chay, quảng bá thương hiệu hay đưa tin công tác từ thiện, chuyên mục y tế đăng quảng cáo…  Xin vui lòng liên hệ: Văn phòng Tòa soạn  ĐT: 02838484335  Email: toasoanvhpg@gmail.com QUẪNG CẤO CƠNG TY TNHH LỮ HÀNH QUỐC TẾ SEN ẤN Giấy phép quốc tế: 79-918/2018 ĐC: 896A/10 HẬU GIANG, PHƯỜNG 12, QUẬN 6, TP.HCM ĐT: 028.627.59.627 - 0909.97.2016 (Pháp Đức) - (077.800.1068) Web: dulichsenan.com - Email: senantour@gmail.com - Fb: Sen Ấn Tour ẤN ĐỘ - TIỂU TÂY TẠNG - NEPAL 17N16Đ Tăng Ni: 23,500,000, Phật tử: 31,500,000 ẤN ĐỘ - NAM ẤN - MUMBAY (Sanchi - Ajanta - Elora) 18N17Đ Tăng Ni: 27,000,000, Phật tử: 34,000,000 ẤN ĐỘ - NEPAL 14N13Đ Tăng Ni 23,500,000, Phật tử: 29,500,000 ẤN ĐỘ (Tu tập Bồ Đề Đạo Tràng, Chuyên làm tour ẤN ĐỘ theo yêu cầu vé máy bay (7N6Đ: 23,500,000 - 9N8Đ 26,500,000) SINGAPORE-MALAYSIA-INDONESIA 6N5Đ 10,700,000 (Buffet, hotel 4*) SINGAPORE-MALAYSIA 6N5Đ: 9,990,000 (Buffet, hotel 4*) SEOUL -NAMI-EVERLAND 5N4Đ: 13,990,000 (Buffet, hotel 4*) HÒN NGỌC PHẬT GIÁO SRI LANKA 7N6Đ: 27,500,000 (Buffet, hotel 4*) Chiêm bái Tứ Đại Danh Sơn Trung Hoa 12N11Đ: 39,990,000 (Buffet, hotel 4*) 10 CAM-THAI-LAO-MYANMAR 12N11Đ: 9,990.000 (3,4 SAO xe CAO CẤP) 11 CAM-THAI 6N5Đ: 3.990.000 (3,4 SAO xe CAO CẤP) 12 BANGKOK - PATTAYA 5N4Đ: 5,990,000 (Buffet, hotel 4*) 13 PHƯỢNG HOÀNG CỔ TRẤN 6N5Đ: 14,890,000 (Buffet, hotel 4*) 14 MYANMAR - YANGON - TẢNG ĐÁ VÀNG 5N4Đ: 11,900,000 (Buffet, hotel 4*) 15 BHUTAN 7N6Đ: 45,900,000 (Buffet, hotel 4*) 16 NHẬT BẢN 5N4Đ: 27,500,000 (Buffet, hotel 4*) 17 ĐÀI LOAN 5N4Đ: 10,500,000 (Buffet, hotel 4*) 18 HONGKONG 4N3Đ: 11,900,000 (Buffet, hotel 4*) 19 DUBAI 5N4Đ: 23,880,000 (Buffet, hotel 4*) 20 VÉ MÁY BAY GIÁ RẺ ĐI MỸ, ÚC, CANADA chuyên visa nước ĐẶC BIỆT: ƯU ĐÃI CHO QUÝ TĂNG NI VÀ ĐẠO TRÀNG PHẬT TỬ CÁC CHÙA (THIẾT KẾ TOUR THEO YÊU CẦU, CHUYÊN TỔ CHỨC SỰ KIỆN CHO CÁC CHÙA VÀ ĐẠO TRÀNG) Chân thành cảm ơn Quý khách ủng hộ sản phẩm Nến Quang Nghệ suốt thời gian qua NGÔ HUỆ PHƯƠNG - DĐ: 0989 183 398  Cung cấp nguyên vật liệu dùng sản xuất nến: Hương liệu, dầu parafill, sáp, rau câu, ly thủy tinh, tem, tim đèn…  Chuyên sản xuất loại sáp nến thơm nghệ thuật, nến ly cao cấp… Nhận đơn đặt hàng theo yêu cầu quý khách Đặc biệt: Có giá ưu đãi đặc biệt quý khách mua số lượng nhiều Cần tìm đại lý chùa, tỉnh thành nước Nhà xưởng: 205B/28 Âu Cơ, P.5, Q.11, TP.HCM Điện thoại: (08) 62738.228 - 38656.506 - Fax: (08) 3865.6506 Email: quangnghecandle@yahoo.com.vn Website: www.quangnghecandle.com KÍNH MỜI ĐẶT MUA Tạp chí VĂN HĨA PHẬT GIÁO - NĂM 2020 Trân trọng kính mời chư tơn đức Tăng Ni, q Phật tử bạn đọc gần xa hoan hỷ đặt mua tạp chí Văn Hóa Phật Giáo - năm 2020 + Quý khách chọn đặt mua: - 12 số đầu năm : 365.000đ - 12 số cuối năm: 365.000đ - Trọn năm 2020 : 720.000đ (ưu đãi: chiết khấu 5%) + Phương thức toán: Quý khách hoan hỷ trả tiền theo phương thức sau đây: - Đóng trực tiếp tịa soạn - Ban Phát hành - Thanh toán địa độc giả đăng ký (chỉ áp dụng quý độc giả lớn tuổi quận nội thành TP.HCM) - Thông qua đường bưu điện - Chuyển khoản: Tài khoản Tạp chí VHPG Số 0071001053555, Ngân hàng Vietcombank, Chi nhánh TP.HCM Quý khách hoan hỷ đăng ký với Ban Phát hành điện thoại: (84-28) 3848 4335 Ban Phát hành - Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo, số 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.8, Q.3, TP.HCM VĂN HÓA PHẬT GIÁO có mặt phịng phát hành Kinh sách sạp báo thành phố Giá: 22.000 đồng P H Á T H À N H V À O N G ÀY V À H À N G T H Á N G Đã phát hành Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo đóng tập năm 2019 Mọi chi tiết xin liên hệ Tòa soạn: 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P 8, Q 3, TP Hồ Chí Minh Phịng Phát hành: (84-28) 3848 4335 ... ca” (… Maha Kiếp-tân-na, …, Ca-lưu-đà-di, Bạc-câu-la, A-nậulâu-đà) - Bản dịch của ngài La-thập: 迦留陀夷,摩訶劫賓那,薄拘羅,阿[少/兔]樓鴕 (Ca-lưu-đà-di, Ma-ha Kiếp-tân-na, Bạc-câu-la, A-nậulâu-đà) Phong cách dịch... Ma-ha-kỳ-vực, Khâu-đà-la, Chi-cươnglương-lâu, Chi-cương-lương-tiếp; sau Khương Tăng Hội, Đạt-ma-đề-bà… Đến kỷ VI, Đại sư Tỳ-niđa-lưu-chi truyền Thiền pháp, khai sáng dòng thiền T? ?- ni-đa-lưu-chi,... sĩ Phật giáo, nêu vài nhận xét Phật giáo Việt Nam, vê nước Ấn Độ Thánh Gandhi Lý do: Phật giáo Việt Nam Phật giáo nước khác có nguồn gốc từ Ấn Độ, tơn thờ Đức Phật tổ Thích-ca Mâu-ni Phật giáo

Ngày đăng: 23/02/2021, 11:35

Mục lục

    Bia 2_Ban bao tro_VHPG_336_20

    Bia 3_Tap1-2019_VHPG_336_20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan