1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 341

68 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 10,94 MB

Nội dung

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 341 được biên soạn với các nội dung Phật trao của thừa tự cho con; Thoát vòng tục lụy; Lễ hội vào thành; Thiền Phật giáo phát triển trong xã hội Thiên Chúa giáo; Tìm hiểu di tích chùa Phước Hậu tỉnh Vĩnh Long...

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM 15 - - 2020 Phật lịch 2563 Số 341 Ra sanh tử Tr 20 Họa phẩm hồng Tr 55 Nhị đế Tứ tất-đàn Tr 16 Trong số GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠP CHÍ VĂN HĨA PHẬT GIÁO Phát hành vào đầu tháng Tổng Biên tập THÍCH HẢI ẤN Sương mai Phật trao thừa tự cho (Tường Anh) Thốt vịng tục lụy (Trần Quê Hương) Lễ hội vào thành (Nguyễn Thế Đăng) Thiền Phật giáo phát triển xã hội Thiên Chúa giáo (Huỳnh Kim Quang dịch) Phó Tổng Biên tập Thường trực kiêm Thư ký Tòa soạn TRẦN TUẤN MẪN Nhị đế Tứ Tất-đàn (Vũ Thế Ngọc) Ra sanh tử (Hoàng Nguyên) Mary Foster - Nữ hộ pháp thời đại (Thích Nữ Như Bổn) Phó Tổng Biên tập THÍCH MINH HIỀN Ảnh hưởng Thái tử Thánh đức tư tưởng Phật học Trình bày MAI PHƯƠNG NAM Dòng tâm thức (Phạm Thúy An) Tòa soạn 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: (84-028) 38484 335 - 0938305930 Email: toasoanvhpg@gmail.com Tên tài khoản: Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo Số tài khoản: 0071001053555 Ngân hàng Vietcombank, Chi nhánh TP.HCM Phát hành Quảng cáo liên hệ: Kim Sa, Dđ 0938305930 Giấy phép hoạt động báo chí Bộ Thông tin Truyền thông Số 1878/GP BTTTT Ghi & in Nhà in Trần Phú Q.1, TP Hồ Chí Minh Nhật Bản (Thích Nữ Đức Tâm) 12 16 20 22 25 28 Tư tưởng Thiền học Chân Nguyên thiền sư tác phẩm Thiền Tịch phú (Thích Nữ Nhuận Mỹ) 32 Tìm hiểu di tích chùa Phước Hậu tỉnh Vĩnh Long (Lê Hữu Nguyên Vũ) Thêm cột mốc (Nguyễn Khắc Phê) 36 39 Chuyến du hành nước Lào dọc sông Mê Kông (Bérénice Debras, Cao Huy Hóa dịch) Tính với tốn (Lê Hải Đăng) Bình tâm khủng hoảng (Nguyên Cẩn) Lời nói chẳng tiền mua… (Nguyên An) 40 42 44 48 Thơ (Huỳnh Thị Mộng Tuyền, Nguyễn Tấn Tuấn, Trần Thái Học, Tịnh Bình, Đồn Văn Sáng, Trần Thanh Thoa, Nguyễn Minh Ngọc Hà) Ngồi mù sương (Hoàng Khánh Duy) Họa phẩm hồng (Trần Đức Tuấn) Budapest nhớ nhung (Trần Vọng Đức) 50 52 55 59 Bìa 1: Chân lý Tương đối Chân lý Tuyệt đối Nguồn: lionsroar.com Kính thưa quý độc giả Trước hết, xin mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 Nhân Văn Hóa Phật Giáo bán nguyệt san nên lời chúc tòa soạn gửi đến quý vị nữ độc giả bị trễ tuần, xin thông cảm Tiện đây, nhân ngày Quốc tế Phụ nữ, xin kính chúc quý vị nữ độc giả thân kiện, tâm an hạnh phúc bền vững Trong số này, chúng tơi có giới thiệu hai vị nữ nhân có đóng góp lớn cho việc phát triển Phật giáo toàn giới đưa Thiền học Phật giáo vào môi trường Thiên Chúa giáo phương Tây; bà Mary Elizabeth Mikahala Robinson Foster người Mỹ gốc Hawaii bà Ana María Schlüter Rodés người Đức sinh hoạt cộng đồng người dùng tiếng Tây Ban Nha Chúng xin thông báo, toàn tập tập I năm 2019 hết nên chúng tơi vừa cho đóng lại với tồn tập tập II năm 2019, hai tập phát hành tịa soạn Do số lượng đóng tập có hạn, kính mong q độc giả có nhu cầu sớm liên lạc với tòa soạn để đặt mua Như nêu nhiều lần, mong lần cuối phải nhắc lại việc gửi cộng tác đến VHPG Khi quý vị gửi đến VHPG qua thư điện tử tòa soạn, vài phút sau, quý vị nhận thư điện tử tòa soạn xác nhận nhận được, kèm theo quy định số chữ tối thiểu tối đa của viết theo thể văn xuôi, cách ghi thích… số yêu cầu khác việc trình bày để tiện cho việc biên tập Tịa soạn nhiều lần thơng báo Tạp chí khơng thể trả lời tác giả việc đăng hay không đăng, lý không đăng bài… Rất mong quý tác giả gửi cộng tác thơng cảm Xin kính chúc q độc giả ln an lạc Văn Hóa Phật Giáo SƯƠNG MAI Xe vua dầu mỹ diệu, Rồi phải hư hoại, Thân thể vậy, Rồi phải già yếu Chỉ thiện pháp không già, Bậc thiện nhân nói (Tương ưng Kosala) Ảnh: Kim Sa 15 - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O PHẬT PHÁP Phật trao thừa tự cho TƯỜNG ANH L uật tạng Pàli có lưu câu chuyện Phật trao thừa tự cho trai Ràhula lúc cậu bé lên bảy tuổi Ràhula vừa chào đời Phật tâm rời bỏ hoàng cung xuất gia học đạo Trải qua gần sáu năm tu luyện Phật ngộ đạo sau bắt đầu nghiệp thuyết pháp độ sinh năm sau Phật định thăm lại quê hương Kapilavatthu Dịp này, ý nguyện công chúa Yasodhàra, Phật định trao thừa tự cho trai Ràhula Phật rời bỏ hoàng cung, khước từ kế vị ngai vàng Sakya, xuất gia tu đạo giải thốt, khơng cịn theo đuổi sản nghiệp gian, thân áo cà-sa bát khất thực hàng ngày Phật lấy chi trao thừa tự cho con? Chuyện kể vầy: Hôm ấy, Đức Thế Tơn ngự vườn Nigrodha phía Đơng kinh thành Kapilavatthu vào hoàng cung vua cha Suddhodana hân hoan chào đón người Rồi Thế Tôn vào nội cung vua Suddhodana ngồi chỗ soạn sẵn Bấy cơng chúa Yasodhàra nói với trai Ràhula: “Này Ràhula, người cha Hãy đến bên cha cầu xin thừa tự” Hồng tơn Ràhula rón đến gần Thế Tơn nói với Ngài: “Thưa Sa-mơn, hình bóng Ngài thật an lành!” Rồi Đức Thế Tơn rời chỗ ngồi Hồng tơn Ràhula liền theo Thế Tơn nói: “Thưa Sa-mơn, xin cho thừa tự Thưa Sa-môn, xin cho thừa tự” Thế Tôn dừng lại giây lát bảo Tôn giả Sàriputta: “Hãy cho Ràhula xuất gia”1 Chuyện Phật định trao thừa tự cho trai cách cho Ràhula xuất gia tu đạo giải thoát việc đáng cho người suy ngẫm Mặc dù vua cha Suddhodhana không tỏ ý hài lịng khơng cịn nối VÙN HỐ A PHÊÅ T GIAÁ O 15 - - 2020 dõi vương nghiệp, Đức Phật làm việc không làm Ngài trao Pháp giải thoát cho Ràhula làm người thừa kế Lẽ thường bậc cha mẹ thương con, mong muốn trao truyền lại cho tốt đẹp mà có gọi thừa tự (dàyàda) Đức Phật Chỉ khác người gian lấy pháp gian trao truyền cho cái, Phật xuất gia lấy pháp xuất gian truyền lại cho trai Thế pháp gian pháp xuất gian, Đức Phật cho lời giảng giải: “Này Tỷ-kheo, có hai tầm cầu này: Thánh cầu phi Thánh cầu Này Tỷ-kheo, phi Thánh cầu? Ở đây, Tỷ-kheo, có người tự bị sanh lại tìm cầu bị sanh, tự bị già lại tìm cầu bị già, tự bị bệnh lại tìm cầu bị bệnh, tự bị chết lại tìm cầu bị chết, tự bị sầu lại tìm cầu bị sầu, tự bị ô nhiễm lại tìm cầu bị ô nhiễm Này Tỷ-kheo, theo Người gọi bị sanh? Này Tỷ-kheo, vợ bị sanh; đầy tớ nam, đầy tớ nữ bị sanh; dê cừu bị sanh; gà heo bị sanh; voi, bò, ngựa đực, ngựa bị sanh; vàng bạc bị sanh Này Tỷ-kheo, chấp thủ bị sanh, người lại nắm giữ, tham đắm, mê say chúng, tự bị sanh lại tầm cầu bị sanh Và Tỷ-kheo, theo Người gọi bị già? Này Tỷ-kheo, vợ bị già; đầy tớ nam, đầy tớ nữ bị già; dê cừu bị già; gà heo bị già; voi, bò, ngựa đực, ngựa bị già; vàng bạc bị già Này Tỷ-kheo, chấp thủ bị già, người lại nắm giữ, tham đắm, mê say chúng, tự bị già lại tìm cầu bị già Và Tỷ-kheo, theo Người gọi bị bệnh? Này Tỷ-kheo, vợ bị bệnh; đầy tớ nam, đầy tớ nữ bi bệnh; dê cừu bị bệnh; gà heo bị bệnh; voi, bò, ngựa đực, ngựa bị bệnh Này Tỷ-kheo, chấp thủ bị bệnh, người lại nắm giữ tham đắm, mê say chúng, tự bị bệnh lại tìm cầu bị bệnh Và Tỷ-kheo, Người nói bị chết? Này Tỷ-kheo, vợ bi chết; đầy tớ nam, đầy tớ nữ bị chết; dê cừu bị chết; gà heo bị chết; voi, bò, ngựa đực, ngựa bị chết Này Tỷ-kheo, chấp thủ bị chết, người lại nắm giữ, tham đắm, mê say chúng, tự bị chết lại tìm cầu bị chết Và Tỷ-kheo, theo Người gọi bị sầu? Này Tỷ-kheo, vợ bị sầu; đầy tớ nam, đầy tớ nữ bị sầu; dê cừu bị sầu, gà heo bị sầu; voi, bò, ngựa đực, ngựa bị sầu Này Tỷ-kheo, chấp thủ bị sầu, người lại nắm giữ, tham đắm, mê say chúng, tự bị sầu lại tìm cầu bị sầu Và Tỷ-kheo, theo Người gọi bị ô nhiễm? Này Tỷ-kheo, vợ bị ô nhiễm; đầy tớ nam, đầy tớ nữ bị ô nhiễm; dê cừu la bị ô nhiễm; gà heo bị nhiễm; voi, bị, ngựa đực, ngựa bị ô nhiễm; vàng bạc bị ô nhiễm Và Tỷ-kheo, chấp thủ bị ô nhiễm, người lại nắm giữ, tham đắm, mê say chúng, tự bị nhiễm lại tìm cầu bị nhiễm Này Tỷ-kheo, gọi phi Thánh cầu Và Tỷ-kheo, Thánh cầu? Ở đây, Tỷ-kheo, có người tự bị sanh, sau biết rõ nguy hại bị sanh, tìm cầu vô sanh, vô thượng an ổn khỏi khổ ách, Niết-bàn; tự bị già, sau biết rõ nguy hại bị già, tìm cầu khơng già, vô thượng an ổn khỏi khổ ách, Niết-bàn; tự bị bệnh, sau biết rõ nguy hại bị bệnh, tìm cầu khơng bệnh, vơ thượng an ổn khỏi khổ ách, Niếtbàn; tự bị chết, sau biết rõ nguy hại bị chết, tìm cầu bất tử, vơ thượng an ổn khỏi khổ ách, Niết-bàn; tự bị sầu, sau biết rõ nguy hại bị sầu, tìm cầu không sầu, vô thượng an ổn khỏi khổ ách, Niết-bàn; tự bị nhiễm, sau biết rõ nguy hại nhiễm, tìm cầu không ô nhiễm, vô thượng an ổn khỏi khổ ách, Niết-bàn Này Tỷ-kheo, vậy, gọi Thánh cầu Này Tỷ-kheo, Ta vậy, trước Giác ngộ, chưa chứng Chánh đẳng giác, Bồ-tát, tự bị sanh lại tìm cầu bị sanh, tự bị già, lại tìm cầu bị già, tự bị bệnh lại tìm cầu bị bệnh, tự bị chết lại tìm cầu bị chết, tự bị sầu lại tìm cầu bị sầu, tự bị nhiễm lại tìm cầu bị ô nhiễm Này Tỷ-kheo, Ta suy nghĩ sau: “Tại Ta, tự bị sanh lại tìm cầu bị sanh… tự bị nhiễm lại tìm cầu bị nhiễm? Vậy Ta, tự bị sanh, sau biết rõ nguy hại bị sanh, tìm cầu khơng sanh vô thượng an ổn khỏi khổ ách, Niết-bàn… tự bi nhiễm, sau biết rõ nguy hại bị nhiễm, tìm cầu khơng nhiễm, vô thượng an ổn khỏi khổ ách, Niết-bàn”… Rồi Tỷ-kheo, Ta tự bị sanh, sau biết rõ nguy hại bị sanh, tìm cầu khơng sanh, vơ thượng an ổn khỏi khổ ách, Niết-bàn chứng không sanh, vô thượng an ổn khỏi khổ ách, Niết-bàn; tự bị già… tự bị bệnh… tự bị chết… tự bị sầu… tự bị nhiễm, sau biết rõ nguy hại bị nhiễm, tìm cầu khơng bị nhiễm, vô thượng an ổn khỏi khổ ách, Niết-bàn chứng không ô nhiễm, vô thượng an ổn, khỏi khổ ách, Niết-bàn Và trí kiến khởi lên nơi Ta Sự giải Ta khơng bị dao động Nay đời sống cuối Ta, khơng cịn tái sanh nữa”2 Như vậy, theo lời Phật pháp gian bị sanh, bị già, bị bệnh, bị chết, bị sầu, bị ô nhiễm, nghĩa vợ con, gia nhân, gia súc, gia sản thứ chịu bị sanh, bị già, bị bệnh, bị chết, bị sầu, bị ô nhiễm mà người gian ưa thích tìm cầu mong muốn trao truyền lại cho Ưa thích tìm cầu pháp tức ưa thích sanh, già, bệnh, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não3 Mong muốn truyền lại cho pháp tức mong muốn truyền lại cho sanh, già, bệnh, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não Người gian khơng có khác để lại cho cái, pháp gian mà họ suốt đời nỗ lực tìm cầu tích lũy Ít ngộ ưa thích tìm cầu mong muốn trao truyền lại cho thứ biến hoại, bất an, khổ đau, tự thân chúng phải chịu quy luật sanh, già, bệnh, chết chúng nguyên nhân tranh chấp, tranh đoạt, giành giật, xâu xé, cướp bóc, tàn hại khiến cho người rơi vào sầu, bi, khổ, ưu, não4 Chỉ có bậc Giác ngộ Đức Phật thấy rõ chất giới hạn bất an pháp gian biết cách xuất ly chúng Một hơm có người gian đến thưa với Đức Phật: Cha sung sướng con, Người chăn sướng bị, Người sướng sanh y, Khơng sanh y, không sướng Bậc Giác ngộ đáp lời kẻ thiếu hiểu biết: Cha sầu cái, Người chăn sầu bị, Người sầu sanh y5, Khơng sanh y, không sầu6 Phật không để lại vương vị mà trao truyền Pháp giải cho Ràhula, Phật khơng muốn trai tiếp tục thừa kế bị sanh, bị già, bị bệnh, bị chết, bị sầu, bị ô nhiễm Phật cho Ràhula xuất gia tu đạo giải thoát tức cho Ràhula thừa tự pháp xuất thế, thừa kế pháp Phật Nhân duyên làm trai Phật Các kinh Pàli Nikàya cho số thông tin liên quan đến nghiệp tu học giải 15 - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O Ràhula vịng tay chăm sóc dạy dỗ Đức Phật Tăng chúng Mặc dù không sống chung, Đức Phật quan tâm bước tu tập trưởng thành trẻ Ngài biết thời để dạy dỗ uốn nắn Ràhula trở thành người xuất gia xứng đáng Một phần nội dung kinh Giáo giới La-hầu-la rừng Am-bà-la, Trung bộ, nói lên tình phụ tử Đức Phật dành cho Ràhula cách thức Ngài giáo dục vị Sa-môn trẻ thơ này: “Rồi Thế Tôn, vào buổi chiều, từ Thiền tịnh đứng dậy, đến Ambalatthika, chỗ Tôn giả Ràhula Tôn giả Ràhula thấy Thế Tôn từ xa đến, sau thấy, liền sửa soạn chỗ ngồi nước rửa chân Thế Tôn ngồi xuống chỗ soạn sẵn, sau ngồi, Ngài rửa chân Tôn giả Ràhula đảnh lễ Thế Tôn ngồi xuống bên Rồi Thế Tơn, sau để nước cịn lại chậu nước, bảo Tôn giả Ràhula: - Này Ràhula, Con có thấy nước cịn lại chậu nước không? - Thưa vâng, bạch Thế Tôn - Cũng vậy, Ràhula, Sa-mơn hạnh người biết mà nói láo, khơng có tàm q Rồi Thế Tơn, sau đổ chút nước lại bảo Ràhula: - Này Ràhula, Con có thấy chút nước cịn lại bị đổ không? - Thưa vâng, bạch Thế Tôn - Cũng đổ vậy, Ràhula, Sa-môn hạnh người biết mà nói láo, khơng có tàm quý Rồi Thế Tôn lật úp chậu nước bảo Tơn giả Ràhula - Này Ràhula, Con có thấy chậu nước bị lật úp không? - Thưa vâng, bạch Thế Tôn - Cũng lật úp vậy, Ràhula, Sa-mơn hạnh người biết mà nói láo, khơng có tàm q Rồi Thế Tơn lật ngửa trở lại chậu nước bảo Tôn giả Ràhula: - Này Ràhula, Con có thấy chậu nước trống khơng khơng? VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 15 - - 2020 - Thưa vâng, bạch Thế Tôn - Cũng trống không vậy, Ràhula, Sa-môn hạnh người biết mà nói láo Này Ràhula, ví voi vua, có ngà dài cán cày, to lớn, khéo luyện, thường có mặt chiến trường Khi lâm trận, voi dùng hai chân trước, dùng hai chân sau, dùng phần thân trước, dùng phần thân sau, dùng đầu, dùng tai, dùng ngà, dùng đi, bảo vệ vịi Ở đây, người nài nghĩ rằng: “Con voi vua… dùng hai chân trước, dùng hai chân sau, dùng phần thân trước, dùng phần thân sau, dùng đầu, dùng tai, dùng ngà, dùng đi, bảo vệ vịi Con voi vua khơng quăng bỏ mạng sống mình” Này Ràhula, voi vua, có ngà dài cán cày, to lớn, khéo luyện, thường hay có mặt chiến trường, lâm trận, voi dùng hai chân trước, dùng hai chân sau, dùng phần thân trước, dùng phần thân sau, dùng đầu, dùng tai, dùng ngà, dùng đi, dùng vịi Ở đây, người nài nghĩ rằng: “Con voi vua… dùng đuôi, dùng vòi Con voi vua quăng bỏ mạng sống mình, voi vua khơng có việc mà khơng làm” Cũng vậy, Ràhula, biết mà nói láo, khơng có tàm q, thời Ta nói người khơng có việc ác mà khơng làm Do vậy, Ràhula, “Ta khơng nói láo, dầu nói chơi”, Ràhula, Con phải học tập vậy”7 Một thông tin khác cho thấy Tỷ-kheo Ràhula trưởng thành nhiều đời sống chuyên nội tâm, bắt đầu hành sâu Thiền định phát triển Tuệ quán dạy dỗ trực tiếp Đức Phật Tôn giả Sàriputta Đại kinh Giáo giới La-hầu-la thuộc tuyển tập Trung nói rõ tinh Tỷ-kheo Ràhula đời sống thiên Thiền tịnh độc cư: “Rồi Thế Tôn vào buổi sáng đắp y, cầm y bát, vào Sàvatthi để khất thực Tôn giả Ràhula vào buổi sáng đắp y, cầm y bát, sau lưng Thế Tôn Rồi Thế Tôn, sau đưa mắt ngó xung quanh, bảo Tơn giả Ràhula: - Này Ràhula, sắc pháp nào, khứ, vị lai, tại, nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần, tất sắc pháp phải quán sát thật với chánh trí tuệ: “Cái ta, ta, tự ngã ta” - Bạch Thế Tơn, có phải sắc mà thơi Bạch Thiện Thệ, có phải sắc mà thơi? - Cả sắc, Ràhula; thọ, Ràhula; tưởng, Ràhula; hành, Ràhula; thức, Ràhula Rồi Tơn giả Ràhula tự nghĩ: “Ai hơm Thế Tôn trực tiếp giảng dạy với giáo giới, cịn vào làng để khất thực? Rồi Tôn giả từ chỗ trở lui về, ngồi xuống gốc cây, kiết-già, lưng thẳng, an trú niệm trước mặt Tôn giả Sàriputta thấy Tôn giả Ràhula ngồi gốc cây, kiết-già, lưng thẳng, an trú niệm trước mặt Sau thấy vậy, Ngài nói với Tơn giả Ràhula: - Này Ràhula, tu tập tu tập nhập tức xuất tức niệm (niệm thở vô, thở ra) Này Ràhula, tu tập niệm thở vô thở ra, làm cho sung mãn, lớn, lợi ích lớn…”8 Giai đoạn cuối đời sống thực hành đạo giải thoát Tỷ-kheo Ràhula phản ánh Tiểu kinh Giáo giới La-hầu-la thuộc Trung bộ, Ràhula Thế Tôn tâm huấn luyện thành bậc A-la-hán: “Rồi Thế Tôn nhàn tịnh độc cư, khởi lên tư niệm sau đây: “Đã thục pháp đưa đến giải thoát cho Ràhula Vậy Ta huấn luyện Ràhula đoạn tận lậu hoặc” Rồi Thế Tôn vào buổi sáng đắp y, cầm y bát, vào Sàvatthi để khất thực Sau khất thực Sàvatthi, sau buổi ăn, đường khất thực trở về, Thế Tôn cho gọi Tôn giả Ràhula nói: - Này Ràhula, cầm tọa cụ, đến Andhavana để nghỉ ban ngày - Thưa vâng, bạch Thế Tôn Tôn giả Ràhula đáp Thế Tôn, cầm lấy tọa cụ theo sau lưng Thế Tôn Lúc hàng ngàn chư Thiên theo Thế Tôn nghĩ rằng: “Hôm nay, Thế Tôn huấn luyện cho Tôn giả Ràhula đoạn tận lậu hoặc” Rồi Thế Tôn sâu vào rừng Andhavana ngồi xuống chỗ soạn sẵn gốc Tôn giả Ràhula đảnh lễ Thế Tôn, ngồi xuống bên Thế Tơn nói với Tơn giả Ràhula ngồi bên: - Này Ràhula, Ông nghĩ nào? Con mắt thường hay vô thường? - Bạch Thế Tôn, vơ thường - Cái vơ thường khổ hay lạc? - Bạch Thế Tơn, khổ - Cái vơ thường, khổ, chịu biến hoại, thời có hợp lý quán ấy: “Cái tôi, tôi, tự ngã tôi?” - Thưa không vậy, bạch Thế Tôn - Này Ràhula, Ông nghĩ nào? Sắc thường hay vô thường? Nhãn thức thường hay vô thường? Nhãn xúc thường hay vô thường? Do duyên nhãn xúc này, khởi lên thọ, tưởng, hành, thức; pháp khởi lên thường hay vô thường? - Bạch Thế Tơn, vơ thường - Cái vơ thường khổ hay lạc? - Bạch Thế Tôn, khổ - Cái vơ thường, khổ, chịu biến hoại, thời có hợp lý quán ấy: “Cái tôi, tôi, tự ngã tôi?” - Thưa không vậy, bạch Thế Tơn - Này Ràhula, Ơng nghĩ nào? Tai thường hay vô thường? - Mũi thường hay vô thường?… Lưỡi thường hay vô thường?… Thân thường hay vô thường?… Ý thường hay vô thường?… Pháp thường hay vô thường?… Ý thức thường hay vô thường?… Ý xúc thường hay vô thường?… Do duyên ý xúc này, khởi lên thọ, tưởng, hành, thức pháp khởi lên thường hay vô thường? - Bạch Thế Tôn, vô thường - Cái vơ thường khổ hay lạc? - Bạch Thế Tơn, khổ - Cái vơ thường, khổ, chịu biến hoại, thời có hợp lý quán ấy: “Cái tôi, tôi, tự ngã tôi?” - Thưa không vậy, bạch Thế Tôn - Này Ràhula, thấy vậy, vị Đa văn Thánh đệ tử yếm ly mắt, yếm ly sắc, yếm ly nhãn thức, yếm ly nhãn xúc, duyên nhãn xúc này, khởi lên thọ, tưởng, hành, thức Vị yếm ly pháp khởi lên Vị yếm ly tai, yếm ly tiếng… yếm ly mũi, yếm ly hương… yếm ly lưỡi, yếm ly vị… yếm ly thân, yếm ly xúc… yếm ly ý, yếm ly pháp, yếm ly ý thức, yếm ly ý xúc Do duyên ý xúc này, khởi lên thọ, tưởng, hành, thức Vị yếm ly pháp khởi lên Do yếm ly, vị ly tham Do ly tham, vị giải thoát Trong giải thoát hiểu biết: “Ta giải thoát “ Và vị biết: “Sanh tận, Phạm hạnh thành, việc nên làm làm, khơng cịn trở lui trạng thái nữa” Thế Tôn thuyết giảng Tơn giả Ràhula hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy Trong thuyết giảng nói lên, tâm Tơn giả Ràhula giải khỏi lậu hoặc, khơng có chấp thủ Và hàng ngàn chư Thiên ấy, khởi lên pháp nhãn ly trần, vơ cấu: “Phàm khởi lên, tất bị diệt tận”9 Như vậy, Thế Tơn trao truyền Pháp giải cho Ràhula, giúp cho trai bước đến giải thốt, đoạn tận lậu hoặc, chứng A-la-hán, thành tựu Niết-bàn Ngài mong muốn trai thừa tự Pháp, không thừa tự tài vật10; đáp lại Ràhula siêng học tập đường giải Thế Tơn, tán thán đệ hạnh ưa thích học tập11, xứng đáng người thừa tự Pháp, xứng danh bậc thừa kế Pháp Thế Tơn  Chú thích: Chuyện Ràhula (Ràhulavatthu), Đại phẩm (Mahavagga), Luật tạng Pàli Kinh Thánh cầu, Trung Kinh Với ưa thích (2), Tương ưng Đại kinh Khổ uẩn, Trung Chỉ cho tham-sân-si, nhân tố gây nên khổ đau sinh tử luân hồi Kinh Hoan hỷ, Tương ưng Kinh Giáo giới La-hầu-la rừng Am-bà-la, Trung Đại kinh Giáo giới La-hầu-la, Trung Tiểu kinh Giáo giới La-hầu-la, Trung 10 Kinh Thừa tự Pháp, Trung 11 Trong Tỷ-kheo tối thắng Thế Tơn, Ràhula xem tối thắng ưa thích học tập Xem kinh Các vị Tỷ-kheo, Tăng chi 15 - - 2020 VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIAÁ O Tưởng niệm Trưởng lão Giáo thọ sư Thích Quảng Độ tân viên tịch TRẦN QUÊ HƯƠNG Thốt huyễn thân, mộng đời Vịng nhân gian… tắt nụ cười phù sinh! Tục trần nỗi điêu linh Lụy phiền bng gánh lửa tình thiên thu! Đại hiền un đúc trượng phu Phương ta-bà vượt mây mù khổ đau! Tiện nghi tinh nhịp cầu Báo đáp nghĩa nặng dạt hiếu tâm Ân sâu cha mẹ thâm Phụ đức muôn thuở tịch trầm hương thiêng Mẫu từ ngàn kiếp thẩm huyền Kinh Vô Lượng Thọ an nhiên liên đài! Giáo dưỡng tri thức khứ lai Thọ huấn hiếu đạo miệt mài phong vân Sư đệ xa luân Nguyên nguồn bát-nhã ngần lương Thủy ngân ngàn dặm muôn phương Tiểu thắng duyên… đẹp Phật trường kinh thơ Thừa Minh sát tuệ mộng hồ Đại Bi tâm… thức sĩ đồ tương giao Thừa tự mây trắng trăng Phật âm vô lượng mật đào long lanh Giáo hóa triết sử… thiện lành Tư tu - văn… hiển hóa thành huyền khơng Tưởng tri tứ nhiếp phổ đồng Luận nhân sinh… sáng tươi hồng tâm vương Phật tuệ giác… ấn cát tường Quang minh hỷ xả chơn thường thiên sanh Đại trí lực nhi anh Từ hịa ngơn ngữ ứng hành lợi tha Điển tích chiếu diệu sa Dịch chuyển ý pháp hương hoa sen vàng Giả chân thật huyễn… mơ màng Học hồi học vơ vàn thời Giả trừng quán hư vô… Trưởng dưỡng hạt giống sang bờ cố hương! Lão tùng núi đá phong sương Hịa nhân gian, tụ miên trường chơn như… Thượng vơ sanh nhập thiền thư Tân cổ sinh tử đẳng thù hồng ân! Viên minh tịnh lắng pháp thân Tịch lặng cát bụi… hóa thân biển trời! Quảy y bát, gánh tình đời Dép cỏ hồi xứ đạo người tha nhân Về nương Thất bồ-đề phần Tây Phương Cực lạc báo thân tịnh nhàn Nam-mô Đại từ Đại bi Tiếp dẫn Đạo sư A-di-đà Phật TP Hồ Chí Minh, mùng 3/2/Canh Tý - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 15 - - 2020 TRUYỆNNGẮN HOÀNG KHÁNH DUY 52 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 15 - - 2020 N hân lúc ba ngồi sơng cắm câu lấy áo cũ kỹ vá chằng vá đụp không chừa chỗ ba sân ngồi đốt Mấy áo cũ bén lửa, vài giây cháy sành sanh cịn lại nắm tro tàn gió phát bay xao xác Khơng biết ba có giận tơi hay khơng? Hoặc giận q ba vung tay đánh đau điếng không chừng Nhưng tơi đốt Tự dưng ngồi nhìn lửa cháy bùng bùng tơi thấy thích thích, cảm giác muốn đốt tất xưa cũ mà thời gian hằn lên đường vân, vết rách xót xa, kí ức nhuốm màu đau thương cịn cách đốt xóa nhịa tất Nhưng không làm Tôi chọn áo cũ ba mà đốt, trước đốt cịn đắn đo Bởi ngó ngó lại nhà tịm tèm chẳng có cải nhiều, mớ đồ câu ba, áo quần ba tơi, sóng chén, lị mà ông đội nồi đen kìn kịt Giả sử nhà có bị thiêu rụi lửa đỏ ba tơi khơng lấy làm xót tiếc Chẳng phải phát cháy lần hay sao? Tối năm ấy, lúc say rượu, ba vô ý hất văng đèn dầu vào vách nhà Dầu loang Lửa bén dầu phát cháy đêm May mà ba tơi cịn đủ tỉnh táo để cõng chạy khỏi nhà đỏ lửa Nhưng lửa chẳng đủ ghê rợn để ám ảnh tâm can Tôi đứng dậy, phủi phủi quần vào nhà, mặc cho tro tàn theo gió bay tứ tung ngồi sân Đồng chiều bảng lảng khói *** Đêm tơi thường nằm mơ thấy học, má nắm tay dẫn bờ đê đến trường Dưới chân cỏ xanh mượt nhung nâng đôi chân bước Đôi chỗ má khuỵu xuống để trèo lên lưng má, đầu nép vào gáy má để má cõng qua mương bèo lục bình vây kín mặt nước, qua cầu tre lắt lẻo gập ghềnh Tiếng ngáy ba khiến tỉnh giấc Áo trắng tan Má tan Chỉ lại tơi với ba nằm chịi lạnh lẽo này, đồng ếch nhái kêu oàm oạp buồn thê lương đêm mưa gần sáng Tôi dáo dác tìm theo qn tính… Nhưng bóng má hút phía chân trời Nước mắt tơi lã chã rơi Cô giáo ngại trước định nhận vào học ý nghĩ đầu khơng thể phát thành lời Nhưng với lịng bao dung cô, cô xếp cho ngồi vào bàn trống phía cuối lớp giảng Theo tiếng cô gõ thước lên bàn, đám học trò nhỏ đọc tập đọc nhịp nhàng, trầm, bổng Chỉ có tơi ngồi thừ lừ đó, tơi muốn đọc, muốn hịa giọng với chúng bạn miệng mở ra, âm định bật nước mắt ứa theo Khó khăn, chịu đựng nỗ lực không ngừng; ba năm trôi qua, đọc hiểu viết thông thạo Nhưng ba cho dù tơi có học nhiều chẳng làm ngồi đời, nên đành cho tơi nghỉ học Thế ba câu, cấy, gặt lúa lúa chín vàng đồng, tơi nhà Đến ba nhà có tiếng hằn học, tiếng ho, tiếng thở dài ngao ngán ba tôi… Tuy vậy, không ngừng mượn sách bạn học cũ tự học Tôi quen dần với cách gọi “con nhỏ câm” thay người ta gọi tơi Diệp - tên ba má đặt cho hồi sinh Hễ nói chuyện với tơi y họ nói chuyện mình, tơi đáp lại ánh mắt cử đơn điệu mười ngón tay bàn tay Như hôm ba câu, nhà bờ sơng vớt bơng lục bình đà ngã xuống nước, ngụp lặn nước, giận sôi nước mắt chẳng thể hét tống lên kêu cứu Cũng may có người đàn bà bơi xuồng ngang qua, thấy tôi, bà la làng nhảy xuống nước ơm ngang eo tơi đưa lên bờ Tơi chết Tơi hốt hoảng nhận khơng thể câm nín Nhưng trời ơi, tơi khơng thể nói nên lời *** Ba tơi nhắc má trước mặt tôi, biết ba cịn thương má tơi nhiều Nhất lúc hồng bng, ngồi bên bờ sơng, ba tơi ngóng hướng sơng, ba nói với tơi má mày hướng Hướng nhà bà ngoại Tơi biết hồi nhỏ lúc ngồi má bên bờ sơng, má hay hướng mà than nhớ ngoại đứt ruột tan gan Nhớ nhớ thơi má bơi xuồng thăm bà ngoại Má xứ bà ngoại đâu có hay Má nói cách có quãng sông à, lúc tới, mà lạc năm trời, má khơng biết có đổ đường tìm má hay khơng, hay quên bẵng tồn má Tôi hỏi má, bà ngoại khơng tìm má, hay bà ngoại không thương má tôi? Má cười mà nước mắt má ầng ậng: - Tại bà ngoại không chấp nhận ba Bà ngoại chê ba nghèo, sợ má khổ… Mà má bạc phước thiệt, ha?! Nghe má nói, tơi thương ba nhiều Ừ má tơi “bạc phước” lấy ba tôi, lấy người đàn ông cục mịch không cục đất chọi chim phải làm thuê, đêm bơi xuồng sông câu cá sống đắp đổi qua ngày Má “bạc phước” từ bỏ đám dạm hỏi mà theo ba, sống chui rúc nhà - 15 - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 53 chòi - rỗng tuếch, đồ đạc chẳng có Má có phải nghèo khổ đâu? Bà ngoại cưng má lắm, sợ má khổ kiếm cho má người đàn ơng “có ăn để” (theo cách mà bà ngoại tơi nói với má) Má ngồi xuồng đậu cặp mé sơng buồn bã nói má thương ba lắm, thương đến mức má từ bỏ gia đình, bỏ bà ngoại, để gói theo ba đêm mưa giông bão bùng, nhà ngủ say, ngồi chuồng heo nái ngáy khịn khọt Đêm năm trời tối lắm, đường tối mà dịng sơng tối Má chạy, sợ bà ngoại phát Chân má giẫm lên mảnh chai bể đứt đường, máu chảy ấm nóng mà má khơng cảm nhận đau Má biết phải chạy thật nhanh để đến với ba Trong khoảnh khắc đích đến má đèn mui ghe tam cập mũi vào bờ sơng, có lúc đèn chập chờn tắt… Rõ ràng tình yêu má rộng lớn bao la, sông, biển… *** Nhớ má, ba ngồi lẩm bẩm hát hồi xưa ba hát cho má nghe Rượu vào ba nói hồi ba giữ má lại, ba đến tận nhà ngoại kêu má 54 VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIAÁ O 15 - - 2020 để ngoại đừng gả má cho người đàn ơng khác ba đâu có má tơi vĩnh viễn… Má sinh tơi cịn đẹp lắm, nét đẹp má khiến người mê, má đổ ba tơi Thì ba tơi có đẹp đâu, râu ria lùm xùm, đôi mắt lúc trĩu nặng nỗi mưu sinh cực Nhưng má thương Người ta thương đâu thiết phải vẻ bề ngồi mà thương? Bởi cịn nhiều điều sâu thẳm… Đó lúc ba say rượu, ba sống thật với cảm xúc Cịn lúc tỉnh rượu ba tơi lầm lì, đơi qt tháo, đơi lúc tự xỉ vả thằng đàn ơng nhu nhược, nghèo nàn, tệ Tệ có người vợ giữ khơng xong, để vợ thành vợ người khác Để làm ba? Tơi tự hỏi lịng Rồi ba có đem má cho hay khơng? Rồi ba kéo thời gian lại ngày có má hay khơng?… Lâu không gặp má Mà má khơng nhớ đến tơi da diết lúc má cịn bên tôi, xa giây má nhớ đến xót ruột, réo gọi Diệp Diệp Thời gian vốn làm người ta phai lợt dần Tôi nhớ má lắm, lúc chiều buông nhìn đàn vịt nằm ngoan bụng mẹ Giá mà vịt nhỏ đỡ Ở với ba riết thành quen Tôi quen với hình ảnh hai cha nương tựa vào chịi tồi tàn, tơi qn dần hình ảnh má tơi, ký ức má cịn mảng màu xô lệch nhau, không rõ màu cả, quyện vào thành cục vận vào tim tơi… …“Qn mà khơng qn” Đó câu trả lời cho câu hỏi ba lúc hai cha ngồi mù sương chiều buồn hiu hắt: “Diệp, quên má chưa?…” Ba không nói vế sau, tơi biết ba nói: cịn ba khơng qn má Vì má người phụ nữ ba yêu suốt đời Ba ôm chầm lấy Trong mù sương Sau năm, cuối tơi diễn đạt ý nghĩ lời Ba rơm rớm nước mắt Sương chiều giăng khắp lối, che khuất sợi nhợ câu thịng xuống chìm khuất vào nước Con cá cắn câu rịt cần câu trôi theo dịng sơng từ hồi ba tơi khơng hay Má không Nhưng mong ngày tơi gặp lại má, tơi ơm chầm lấy má ba ôm chầm lấy tôi, để nói với má lời Thay ba Rằng, dù má má tơi Tơi không hận má Ba không giận má Đơn giản chúng tơi khơng có lỗi cả, tơi chưa đủ lớn tơi hiểu đời có đâu, thù hận làm gì, trái tim khơng cho phép chúng tơi hận thù mà có u thương, chở che, gồng gánh tha thứ… Má ơi!  NÉT ĐẸP Sơng Dakbla Nguồn: aseantraveller.net Họa phẩm hồng TRẦN ĐỨC TUẤN D ưới cảnh trời chiều, dịng sơng nhìn rộng Nó lên bát ngát, thanhh tao thực êm đềm Dù chảy qua đô thị, Dakbla không vẻ u buồn sơn cước Một lần nữa, họa phẩm hồng lại để lại dấu ấn mơ màng nẻo đường “Mê Kơng ký sự” Đó hàng ngàn kỷ niệm đẹp hồng mà tơi chứng kiến Thật khó tìm cảnh tượng thiên nhiên tráng lệ, huyền diệu, có sức lay động tâm hồn kỳ lạ sâu thẳm đến Chiêm ngưỡng hoàng hôn lý tưởng tĩnh lặng, nơi xa vắng cô liêu giàu cảm xúc, để lại dấu ấn sâu đậm, mơ màng Dịng sơng Dakbla vừa đề cập đoạn chảy qua thành phố Kon Tum theo hướng từ Đông sang Tây để nhập vào Sê San chảy tiếp qua biên giới Campuchia, cấp nước cho Mê Kông Từ bao đời nay, khắp gian, người không ngừng dành ngơn từ đẹp đẽ, tình cảm thái độ trân trọng cho tượng thiên nhiên kỳ vĩ, đáng yêu chốn không gian diễm lệ vũ trụ Không cảnh tượng mặt trời vừa lặn mà khoảnh khắc gần tôn vinh ngôn từ đẹp chiều tà, tịch dương, bóng xế tà, ác tà…trong câu thơ sang trọng Thông thường, nhìn ảnh, khơng dễ xác định hồng bình minh chúng giống Cùng ảnh có chủ đề “Bình minh” định khơng thể tác động vào lịng người hai chữ “Hồng hơn”, hai chân trời Rất đơn giản, ngưỡng mộ dành cho hồng hẳn; nuối tiếc cho lụi tàn ln sâu nặng tâm trạng chờ đón bừng sáng “Giã biệt” nặng lòng “hội ngộ” Nỗi buồn “ly biệt” trạng thái tâm tư tình cảm đẹp đẽ, u buồn đáng trân trọng lòng người Trong chuyến xa, tần suất nỗi nhớ nhà tăng cao hình ảnh hồng đáng u thân thiết hơn, nhạy cảm Hồng ngày chẳng có, trừ trời mưa, chưa quên dừng bước để chiêm ngưỡng, để khỏi tự trách nuối tiếc Biểu tượng hồng có sức lan tỏa mạnh, làm cho cảnh “trời chiều” nâng niu Hai khái niệm tận dụng nhiều thi ca: Quê hương khuất bóng hồng / Trên sơng khói sóng cho buồn lịng 15 - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIAÁ O 55 Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều / Lịng khơng cả, hiu hiu khẽ buồn Ngàn năm sực tỉnh lê thê / Trên thành son nhạt chiều tê cúi đầu Xe tang tận giới / Chiều đông tàn lạnh tự trời cao Khói lửa thành Tây vọi vọi lầu / Quanh gió biển, bóng chiều thu / Lại thêm tiếng sáo “Quan sơn nguyệt” / Mn dặm phịng kh xiết kể sầu Em ngoảnh mặt nối sợi buồn xưa cũ / Vệt mơi khơ gánh nặng bóng dương tà Chiều chiều mây phủ Ải Vân / Chim kêu ghềnh đá, gẫm thân thêm buồn Kể lạ, chữ “chiều” thơi, mà lãng mạn đến “Hồng hơn” tức ngày tàn, “chiều” ngày tàn! Thật khó tìm thầy tàn lụi thiên nhiên lại đẹp đẽ hình ảnh ngày tàn, nhanh lại hồi sinh Thật khó tìm ngơn từ đẹp đẽ, sang trọng, gợi cảm khiến lịng người xao xuyến hồng hơn, ban chiều, tịch dương tà… Cịn nhớ, buổi chiều muộn lang thang cao nguyên Thanh Hải, nơi có độ cao khoảng 4.000 mét, chúng tơi lùng tìm nhánh đầu nguồn Mê Kơng Khi xe luồn lách qua khe núi cao tuyệt đẹp, tĩnh lặng, vừa lúc mặt trời xuống thấp bị núi cao che khuất mục tiêu xuất Nhìn dun dáng, kiêu sa thiên thần Ra khỏi khe núi, uốn lượn mềm mại thảo nguyên chân núi tuyết không gian tĩnh lặng, đầy vẻ suy tư, tự Đó dịng sơng Tử khúc suốt đời ẩn núi vắng Để ăn mừng may mắn, bữa “dã tiệc” đơn sơ bày bãi cỏ xanh mượt cạnh dịng sơng Sau đôi lời ghi nhận khoảnh khắc thần tiên quên đó: “Kinh phướn nhà Phật cao nguyên vờn bay theo gió, ơm mặt trời mặt trăng che chở cho mặt đất bao la Vó ngựa chập chờn vọng lại từ ngàn năm xa vắng, chập chùng đỉnh Hy-mã-lạp sơn, mang theo điều tốt lành cho cô nương, làm tăng thêm vẻ oai phong dũng sĩ anh hùng” Đó ca từ điệu du ca miền nhà giới hai chàng lái xe hát vang thảo ngun bao la bên dịng sơng hoa lệ Cịn chúng tơi khoảnh khắc tuyệt vời bước phiêu du khắp chốn hải hồ Trên nẻo đường gió bụi, chưa chúng tơi có dịp đắm vào thiên nhiên huyền diệu, vào dịng sơng thơ mộng thảo nguyên hoa lệ Có thể coi bữa ăn dã ngoại đượm chất phong trần bao lần trải, mà bữa tiệc hồng phảng phất chất hoang đường buổi chiều hoang vắng, “Tử khúc hà biên dã thảo hoa / Cao nguyên u ẩn tịch dương tà” Có thể coi 56 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 15 - - 2020 “dã thảo đào nguyên tiệc” đầy lãng mạn kẻ phiêu lưu miêu tả hai câu đầu Ô y hạng nhà thơ đời Đường Lưu Vũ Tích có sửa thêm bớt đơi ba từ cho hợp với “họa phẩm hồng hơn” nơi thượng giới Vậy Tử khúc hà hoang vu, diễm lệ suốt bao thiên niên kỷ trôi bên bí ẩn miền đất Tạng Phật mở dung nhan trước đoàn khách lạ phương Nam vào khoảnh khắc thần tiên u ẩn đất trời Thường kẻ lang thang hay sùng bái cảnh hồng lúc chiều tà Đó điểm yếu cánh mày râu lang bạt nét đẹp đời Mà đâu có trang nam tử Còn nhớ, trường thiên tiểu thuyết Sơ-lơ-khốp “Sơng Đơng êm đềm”, nàng Ác-xê-nhi-a xinh đẹp nóng bỏng, người tình chàng Cơ-dắc Gri-gơ-ri, buổi chiều ngày thường tới gị đất đầu làng, nhìn hướng Tây ngắm cảnh hồng Người làng nói nơi q hương nàng, phía Tây Nam so với miền đất sơng Đơng dội; có người cịn khẳng định “cái nơi mặt trời lặn Thổ Nhĩ Kỳ”… Cuộc đời người chuỗi dài uẩn khúc, nỗi niềm sâu kín Để cho “u uẩn” thêm, nhà văn nhà thơ thường cầu viện đến hồng - tượng đài u buồn diễm lệ - để chinh phục khách đa cảm, đa tình, gồm đám thảo khấu giang hồ, bậc trượng phu trang quân tử Xin lắng nghe nỗi lòng mênh mông nhà thơ Hồ Dzếnh Cả gồm mười sáu câu có hai chữ “chiều”, lẻ loi, giọt nặng tâm hồn, góp phần lơ đãng vào nét buồn thiên thu nỗi lịng đa cảm: … Khói trầm n giấc mơ tiên Bâng khuâng trăng trải qua miền quạnh hiu Tô Châu lớp lớp phù kiều Trăng đêm Dương Tử mây chiều Giang Nam Rạc rời vó ngựa quan Cờ treo ý cũ, mây dàn mộng xưa Bến chiều vang tiếng nhân ngư Non xanh thao thiết trời thu rượi sầu Nhớ thương bạc nửa mái đầu Lòng nương quán khách nghe màu tà huân… Lại trở với sông nước Tây Ngun Dịng Dakbla tư lự, nhẹ trơi, mơ màng ráng chiều cô tịch chân thành phố sơn cước bình Lúc mùa khơ, nước chảy chậm, mặt sơng lãng đãng êm đềm, có màu xám với bầu trời đầy mây Một cầu đẹp, dài, vững chãi vắt ngang sông cách chỗ chúng tơi đứng khoảng 500 mét phía Tây, tức hạ nguồn Tồn khơng gian mênh mơng mờ dần thiếu sáng Một cánh cị lả lướt mặt sông uể oải hạ cánh xuống mép nước cạnh cánh rừng gần với chân cầu… Đó tồn tiền cảnh họa phẩm hồng Sơng Don nơi xa xa, đối diện phía chân trời, đặt cho tên vừa ý “Nét buồn sơn cước” bao gồm rặng núi xa mờ lớp mây chiều xám ngắt, lộ vầng sáng lốm đốm màu đỏ, yếu ớt, xuyên qua cụm mây mỏng phía bên trên, thơng điệp ngày tàn mà chúa tể bầu trời dùng để giã từ lữ khách… Có nhiều cảnh tượng hồng mà chứng kiến đường 14 khoảnh khắc ấn tượng nhất, lại tâm tưởng nhiều Khơng thể giải thích khác cung bậc cảm xúc trước cảnh hồng Chỉ phân biệt khoảnh khắc kỳ diệu diễn lúc bạn đứng hay người khác, nhiều người khác Điều quan trọng, ảnh hưởng nhiều tới chiều hướng dịch chuyển cảm xúc: hướng nội, hướng ngoại, giữ lại mình, chia sẻ, hay bị phân tâm… Cảm nhận hoàng hôn vô đa dạng, phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh chủ quan khách quan như: tâm trạng buồn vui sao, phương trời nào, khí hậu thời tiết sao, chí tên gọi góc trời mà bạn có mặt Một lần, tàu thủy vượt Đại Tây dương, tới vùng biển Ca-ri-bê Lúc mặt trời lặn tàu vào vùng đảo nhỏ Loa tàu giới thiệu: “Đây vùng biển tung hồnh bọn hải tặc vào kỷ xa xưa bảo trợ triều đình Anh Quốc Tây Ban Nha… Cho tới nay, lần qua người ta cịn rùng hình dung rõ cảnh tượng hải chiến mặt nước qua miêu tả sách báo Nơi chiến trận bao lần làm rực đỏ bầu trời chẳng khác cảnh hồng phía chân trời mà chiêm ngưỡng…” Một lần khác, tàu thủy ghé thăm vài ngày quần đảo Hải Tặc vịnh Thái Lan, có dịp ngắm cảnh mặt trời lặn biển Nó thật tuyệt vời Lần này, khác biệt quan tâm tên gọi địa điểm Đó “Đảo Hải Tặc” Ba từ thật gợi cảm lâu thường râm ran nhiều chuyện, lần để lại dấu ấn khơng phai mờ kỷ niệm hồng chân trời khuất nẻo kỳ bí tỉnh Kiên Giang Cụm từ “họa phẩm hồng hơn” ta vừa dùng nghĩa bóng để suy tơn cảnh mặt trời lặn tuyệt mỹ, gây ấn tượng Đó cảnh thật thiên nhiên Bây xin trở với nghĩa đen chúng: Họa phẩm tức tranh Nếu cảnh tượng hồng trời đất sản phẩm thượng đế họa phẩm hồng lại sản phẩm người Nó làm ngạc nhiên thích thú ngưỡng mộ khơng cảnh thật, ngồi vẻ kiều diễm gợi cảm vơ song ra, cịn thán phục biệt tài, chí thiên tài, tác giả: Hội họa lĩnh vực nghệ thuật quyến rũ nhất, thành tựu vĩ đại nhân loại Xin phép kể vài trường hợp gây ấn tượng mạnh mẽ thân Đầu tiên tranh “Cô phàm” tức “Cánh buồn cô đơn” Một lần dạo thuyền Thái Hồ (thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc) Hồ gần kinh thành Cô Tô vua Ngô Phù Sai rộng tới 2.400km2, 400 lần Tây Hồ Tại quán ăn sang trọng đảo hồ, ngồi đợi “cá chép Thái Hồ”, phát tranh tường đẹp Đó hình ảnh hồng thật gợi cảm: cảnh mặt trời lặn xa xa phía chân trời; tiền cảnh núi non, mặt nước hồ (giống sông Dakbla mênh mông nhiều), núi cao Giữa cảnh sơn thủy bao la ấy, chấp chới ráng chiếu tà, cánh buồm nhỏ lẻ loi, nghiêng ngả sóng nước Nhìn đơn, tội nghiệp, thật đáng thương Bức tranh tuyệt đẹp có tên ghi góc khuất với hai chữ nhỏ: 15 - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 57 “Cô Phàm” Tuyệt tác khiến nhớ tới thi phẩm đẹp có cánh buồm Lý Bạch ông tiễn bạn Mạnh Hạo Nhiên Hoàng Hạc lâu, nguyên văn sau: Cố nhân Tây từ Hoàng Hạc lâu Yên ba tam nguyệt há Dương châu Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận Duy kiến Trường giang thiên tế lưu Bản dịch tiếng Việt Ngô Tất Tố: Bạn từ lầu Hạc lên đường Giữa mùa hoa khói, châu Dương xi dịng Bóng buồm khuất bầu khơng Trơng theo thấy dịng sơng bên trời Trong văn học nói chung, thi ca nói riêng, hình tuợng “cơ phàm” có vị trí giá trị đặc biệt, tác động vào lịng người, vào trí tưởng tượng, vào niềm cảm xúc mạnh, sâu, phiêu lãng Bức tranh hoàng hôn Thái Hồ cộng hưởng độc đáo, lý tưởng, vô lãng mạn Mặt trời đơn, cánh buồm lẻ loi cịn đơn hơn, với nỗi lịng lữ khách Tranh Chiều tà phép cộng liêu cho kẻ độc hành Hồng Hạc lâu (tức lầu Hồng Hạc) bên dịng Trường giang, nơi xuất xứ thi phẩm tuyệt đẹp, Hoàng Hạc lâu thi sĩ đời Đường Thôi Hiệu tiếng giới với hai câu cuối Tản Đà dịch: Quê hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai! Rõ ràng, với đôi câu thơ buồn diễm lệ, nhà thơ tạo “thi phẩm hoàng hôn” xuất chúng, đồng thời cung cấp thêm cảm hứng cho giới hội họa để tác thành họa phẩm hồng lãng mạn cho đời Ta bắt gặp hồng nơi đâu: hội họa, thơ văn, cung đàn muôn điệu, muôn dặm đường xa… vạn nẻo đường đời, ln tìm thấy nỗi niềm thiên thu lắng đọng, thú vị đến ngỡ ngàng: Nắng xuống phương thấy khơng Mà chiều tím rụng song song Vàng tuôn lối chiều thu muộn Ai liệm hồng đáy sơng “Liệm hồng hơn” ý tưởng tuyệt vời, thật bất ngờ, hội họa nhiều thi phẩm khơng dễ thấy Cái hay, lý thú, tuyệt 58 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 15 - - 2020 đỉnh “liệm”, “dưới đáy sơng” Nó độc đáo, có dun khó quên Bức tranh “Chiều tà” (Déclin du jour) Tử Xn tuyệt phẩm hồng tiêu biểu, có sức quyến rũ mạnh sâu Đó họa phẩm bậc thầy phong cảnh thiên nhiên mà ta thường thấy phương Tây Xem “Chiều tà” ta cịn có cảm giác cánh đồng quê Việt Nam gần gũi Theo nhà nữ “Việt Nam học” người Pháp Amandine Dabat tranh tượng Tử Xuân hòa quyện tinh thần văn hóa phương Đơng với bút pháp phương Tây nhuần nhuyễn, thể tài tình hình ảnh thân thuộc cánh đồng, cối, hoa trái, cánh cị cánh vạc vào buổi hồng q hương quê hương ông nơi ông thường trú bờ Nam Địa Trung hải Sự bật tranh Tử Xuân “trường phái Ấn tượng” cảm xúc “hồng hơn’ tạo tác tài xuất chúng tâm hồn đa cảm giàu hoài niệm Nội dung họa phẩm: cảnh mặt trời lặn đồng quê; xa xa phía chân trời vầng hồng vàng lạt, êm đềm, với cảm giác tối dần Tiền cảnh cánh đồng với với hai cổ thụ thân khúc khuỷu gần ba nhỏ hơn; xa, mà ta thường hấ vùng Địa Trung hải California tiêu biểu thấy cho vùng ôn đới cận nhiệt đới Cảm thụ người xem loại phong cảnh Nguyễn Du miêu tả tuyệt vời “… Bóng chiều ngả, dặm cịn xa…” với cảm xúc man mác lưu luyến cảnh dạo chơi tàn mà ta thường gặp hành trình vắng, đặc biệt góc trời tịch, xa nhà Danh họa Tử Xuân vua Hàm Nghi, cựu Hồng đế Việt Nam bị người Pháp lưu đày Bắc Phi Còn nhà nữ Việt Nam học người Pháp Amandine Dabat cháu năm đời nhà vua, cháu ngoại bốn đời Công chúa Như Lý, người gái thứ hai Hàm Nghi; vị công chúa sinh năm 1908, Tiến sĩ Y khoa, bà kết hôn với công tước Pháp Cô Amandine Dabat nhiều lần thăm Việt Nam, diễn thuyết Sài Gòn vào năm 2015 Một nhà khoa học Nga nhận xét tác giả họa phẩm hồng “Chiều tà” sau: “Số phận đưa đẩy ông trở thành người sáng lập hội họa Việt Nam đại… Vua Hàm Nghi có vị trí vinh dự lịch sử dân tộc hội họa Việt Nam” Năm 1904, vua Hàm Nghi kết hôn với bà Marcelle Laloe, sinh hai công chúa hoàng tử Tác phẩm hội họa nhà vua bị cháy gần hết Alger chiến tranh năm 1962, lại khoảng 100, tranh tượng  Budapest nhớ nhung TRẦN VỌNG ĐỨC B udapest, thủ đô đất nước Hungary, thành phố cổ xưa lịch, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, có dấu ấn đậm sâu thời kỳ “Chiến tranh lạnh” kéo dài 45 năm, từ 1946-1991 Tôi đến Budapest lần vào cuối năm 1990, tròn năm sau ngày đất nước Hungary rời khỏi khối Đông Âu, chuyển sang chế độ dân chủ Thành phố ngày trông nguy nga cũ kỹ, trầm buồn, kiểu vàng son thuở Tròn 30 năm sau, trở lại đất nước này, thời gian tựa bóng câu, xa xăm cách trở, kể đời người Thành phố nhiều đổi thay, nhộn nhịp nhiều sức sống bên dấu tích không quên Ám ảnh nhiều thời Nằm Trung Âu, khơng có biển bù trừ đáng u, Hungary có sơng Danube rộng dài nên thơ, chảy theo hướng Bắc - Nam trung tâm đất nước Danube tách Budapest thành hai phần, Buda bên hữu ngạn vùng đồi cao, nơi xưa cung điện, lâu đài hoàng gia đài các, trầm mặc bên Pest tả ngạn rộng gần gấp đôi thị tứ nhộn nhịp đời thường Dường dấu ấn lịch sử, niềm kiêu hãnh, mộng mơ nỗi kinh hoàng đất nước diễn bên bờ Danube Đến Budapest hẳn không du khách không rải bước bên bờ Danube Nếu không ý không giới thiệu, cảnh đẹp hớp hồn đưa bước chân vượt qua địa điểm ghi dấu trang sử bi thảm đất nước Đó “Đài tưởng niệm” nạn nhân chủ nghĩa phát-xít Cchiến tranh giới lần thứ hai Gọi “Đài tưởng niệm” tơi chưa nghĩ tên gọi khác cho đoạn bờ sơng dài chừng 40 mét phía Pest, có đặt 60 đơi giày sắt nam nữ, kích cỡ giày thực ngồi đời Tượng đài nhằm ghi nhớ người dân bị bắn chết đạp xác xuống dòng Danube vào mùa đông năm 1944, chiến giai đoạn thảm khốc Trước chết, họ bị buộc phải cởi bỏ lại giày, tài sản giá trị ngày ấy, đem bán Có lẽ, người bỏ nơi khơng hiểu phải chết, kiểu chết lại thê thảm khác thường, phải cởi giày? Để mãi hệ sau coi chết cách chết họ học cảnh tỉnh xói lịng phi nghĩa, kinh hoàng chiến tranh; nỗi bất lực, đớn đau thường dân đông đảo; ác rập rình giới hỗn mang Hãy đừng quên khúc bi thả hồn mộng mơ dịng Danube Cũng bên phía Pest, bên trái quảng trường trước tịa nghị viện Hungary, có cầu thang dẫn xuống tầng hầm, nơi trưng bày hình ảnh kiện năm 1956 Hungary, gọi “Cách mạng Hungary năm 1956”, “Cuộc khủng hoảng Hungary”, “Cuộc bạo loạn vũ trang Hungary”, hay “Cuộc dậy Hungary năm 1956”, tùy theo góc nhìn phía Để gây ý cho phòng trưng bày, người ta quây ba mặt lối xuống tầng hầm 15 - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 59 sắt sơn màu đen, cao ngang tầm ngực, có lỗ chỗ vết thủng hình viên đạn Nhìn ấn tượng Cuộc dậy phạm vi toàn quốc kéo dài 19 ngày, từ 23/10 đến 10/11/1956, tròn mười năm sau Hungary gia nhập khối Đông Âu, làm phủ thân Liên Xơ sụp đổ Chính phủ tuyên bố ý định rút khỏi khối Hiệp ước Warszawa cam kết tái lập bầu cử tự Liên Xô đưa quân đội vào can thiệp nhanh chóng dập tắt dậy Hơn 2.500 người Hungary thiệt mạng xung đột, 20 vạn người Hungary bỏ xứ tị nạn Năm 1989, thể tuyên bố ngày 23 tháng 10 ngày lễ quốc gia… Thời thay đổi thời gian đủ xa để nhìn nhận khách quan kiện năm 1956 đất nước Khát vọng đất nước độc lập, dân tộc tự do, hạnh phúc sức mạnh vô biên, bền bỉ Bài học “Dân gốc” danh nhân Nguyễn Trãi nước Việt đúc kết 600 năm trước, có giá trị phổ quát cho thời đại, rằng“Đẩy thuyền dân, lật thuyền dân” Chính quảng trường trước tòa nghị viện cột cờ thép cao vút với quốc kỳ khổng lồ, tung bay kiêu hãnh hay ủ rũ sầu muộn nhờ gió Dưới chân cột cờ, bán kính chừng năm mét, chắn hờ trụ sắt xích sắt, ln có hai người lính bồng súng, lưỡi lê tuốt trần, sánh vai vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ quanh cột cờ Họ vận quân phục chỉnh tề màu cỏ úa, đeo kính đen, anh chàng bên thấp anh bên chừng dăm phân, cốt để không lỡ nhịp Tiếng giày gõ đặn đá, nghe lạnh lẽo Ngắm hai anh lính này, cảm giác ngột ngạt, căng thẳng Tôi không hiểu có phải dụng ý việc tổ chức diễu binh suốt ngày dài đêm thâu quanh cột cờ hay không? Chỉ biết rằng, giới có có chiến tranh, xung đột Lại nhớ câu nói tiếng Julius Fucik, tác giả sách “Viết giá treo cổ”, “Hỡi nhân loại, cảnh giác!” 60 VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIAÁ O 15 - - 2020 Những bước chuyển âm thầm Hungary gia nhập Liên minh Châu Âu vào ngày 1/5/2004 Thủ đô Budapest thành phố lớn Liên minh Châu Âu Đường phố trung tâm thủ đô rộng với dãy nhà cao không năm tầng, dáng dấp cổ xưa cũ kỹ Hình nhà nước doanh nhân quan tâm nhiều vào hoạt động sản xuất kinh doanh thiết thực chỉnh trang, sơn phết vẻ bên ngồi thị Khá bất ngờ hệ thống tàu điện ngầm thủ đô đưa vào hoạt động từ năm 1896, lâu đời thứ hai giới, sau London Từ mặt đất, phải thang với độ dốc cao dài để xuống bến tàu Giờ cao điểm, hành khách chật thang Những mảng tường ga treo vẽ bảng quảng cáo, mang dáng dấp tranh cổ động thời bao cấp Tàu điện ngầm Budapest có từ lâu đời chậm phát triển Chỉ có vỏn vẹn bốn tuyến, tổng chiều dài 38,3km với 52 trạm dừng, tạm đáp ứng đủ cho thủ đô 1,7 triệu dân Tàu điện ngầm coi loại hình giao thơng bậc cao Một đất nước có tàu điện ngầm trăm năm thường nước phát triển Hungary có giai đoạn đủ dài nửa cuối kỷ XX lâm vào trì trệ đáng tiếc Giờ đây, tin đất nước đủ học kinh nghiệm, đủ thời để bắt nhịp với thời đại Trong vùng thủ đô Budapest, có tổng cộng chín cầu bắc qua sơng Danube Từ bên Pest, nhiều du khách, qua cầu Xích để sang bên Buda Đây coi cầu đẹp dòng Danube, khánh thành năm 1849, gồm hai đường dành cho xe lối hành hai bên Tên thức cầu mang tên bá tước Széchenyi Lánchíd, người tài trợ xây dựng, người dân quen gọi cầu Xích, (Chain Bridge) Cầu thiết kế đạo thi công chuyên gia người Anh, có chiều dài 375 mét, dạng cầu treo theo lối kiến trúc cổ điển với hai mố cầu hình cổng khải hồn nằm cách 202 mét Những mũ đinh tán thép, to cỡ trái táo thành cầu, gợi nhớ hình ảnh thân quen cầu Long Biên Hà Nội Trường Tiền Huế Dạo bước cầu sắt đồ sộ cảm giác sơng rộng, gió dịu mát cảnh quan đơi bờ thơ mộng Cầu Xích qua sơng Danube tuyệt tác kiến trúc thách thức thời gian, biểu tượng cho phồn thịnh yên bình, điểm lặng níu lịng lữ khách Từ đầu cầu Xích bên Buda, có nhiều cách lên Đồi Lâu đài, nơi tập trung dinh thự, đền đài cổ xưa Tôi chọn đường sắt bánh răng, vé không rẻ có trải nghiệm lạ Toa tàu gồm ba cabin ốp gỗ nối với nhau, sức chứa cabin chừng dăm người, lên xuống cáp kéo với bánh trụ đỡ Chút hồi hộp mau chóng khỏa lấp cảnh sắc hút dần mở theo độ cao Đồi Lâu đài thuộc quận 1, gọi Quận Lâu đài, 23 quận thủ Budapest Nơi có cung điện hoàng gia xưa, nhà thờ, bảo tàng, quảng trường, theo phong cách kiến trúc Gothic với nhiều vòm cong Tôi ấn tượng với tượng đài Turul vút cao Turul xem chim thần bảo hộ cho đất nước Có thể thấy hình tượng chim thần Turul nhiều nơi, quảng trường, điêu khắc nghệ thuật, tiền bạc trang phục lực lượng vũ trang Hungary Tượng Turul Đồi Lâu đài dựng năm 1905, trông giống chim đại bàng, đầu hướng dòng Danube, cánh sải rộng tung trời, đôi chân quắp kiếm dài, trơng kiêu hãnh trấn áp Vào sâu phía Đồi Lâu đài, bắt gặp đám đông vài trăm người quần tụ chân tượng đài vua Saint Stephen ngồi ngựa Đây vị vua Hungary, lên năm 1001 Hôm khơng phải ngày lễ lược liên quan tới vị vua phong thánh này, mà người ta quây rào quanh tượng đài cho buổi quảng bá phim Gemini Man (Đàn ơng song tử) với vai diễn viên Will Smith, lừng danh Hollywood Chẳng biết đạo diễn tài ba Lý An diễn viên có mặt hay khơng đám đơng chộn rộn Tơi chen chân đứng ngồi hóng hớt suốt giờ, khơng thấy nhân vật xuất Lâu lâu đám đông lại nhốn nháo hướng lối vào nhà báo ló mặt, đồ nghề quay phim chụp ảnh hoành tráng, lăng xăng chạy tới chạy lui chọn chỗ đặt máy giám sát nhân viên an ninh Hội nhập quốc tế sâu rộng trị, an ninh quốc phịng, kinh tế văn hóa bước thức thời đất nước Hungary Thành ngữ có câu “Muốn nhanh Muốn xa nhau”, thêm ý, “Muốn nhiều biết… tiết kiệm” Ở Budapest chọn chỗ trú ngụ Omega Guesthouse Budapest, giá phòng khuyến mại 26 UDS đêm Ưu điểm lớn vị trí nhà trọ trung tâm thành phố, tiện cho du ngoạn Quán trọ vốn hộ chung cư, mang đậm dấu ấn thời bao cấp Tòa nhà năm tầng theo kiến trúc cổ điển đẹp xuống cấp nhiều Tường gạch ngả sậm đen, thang máy, hành lang, cửa nẻo cũ kỹ chắp vá Được Ấn tượng phòng tivi hình ống, to kềnh càng, dầy gần mét mà Việt Nam thời khó tìm Tấm bảng nội qui tiếng Anh tiếng Hung dán cửa có nhiều nội dung khá… buồn cười Tơi xin trích dẫn vài điểm: Nhà trọ tọa lạc khu dân cư, vui lịng tơn trọng riêng tư, không gây ồn từ 22 đến giờ; Sử dụng điều hòa nhiệt độ phải trả chi phí 1,5 Euro đêm; Làm chìa khóa phịng điều khiển máy điều hịa nhiệt độ phải đền 30 Euro; Hút thuốc phòng bị phạt 112 Euro; Làm hỏng tivi phải đền 80 đến 200 Euro, tùy thuộc phí sửa chữa; Làm tivi phải trả 200 Euro; Làm hỏng tường phải trả 20 đến 120 Euro, tùy phí sửa chữa; Làm hỏng cửa vào phải trả 50 đến 80 Euro, tùy phí sửa chữa; Làm hỏng cửa sổ phải trả 70 đến 150 Euro, tùy theo phí sửa chữa; Vi phạm “Luật im lặng”/ Không tôn trọng riêng tư người khác bị phạt 50 Euro, v.v Bảng nội qui chi li cho thấy nỗ lực bỡ ngỡ chủ nhà người dân nói chung việc xoay xở, tận dụng hội để làm ăn Với du khách, tốt không nên đọc điều khoản này, dễ gây ức chế, ngược lại, lỡ đọc coi chuyện hài hước, để thêm chút nhớ nhung cho chuyến Xi dịng Danube Sơng Danube dài 2.850km (dài thứ hai châu Âu sau sông Volga), bắt nguồn từ miền Nam nước Đức, nơi 15 - - 2020 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 61 hợp lưu hai dịng sơng Brigach Breg, chảy qua mười quốc gia bốn thủ đô, đổ Biển Đen Sông Danube chảy theo hướng Tây - Đông, vào Hungary chuyển dịng góc 90 độ sang hướng Bắc - Nam để vào vùng Budapest Thủ Budapest mệnh danh “Nữ hồng Danube” hai nương tựa để dâng hiến tất vẻ kiều diễm Từ bên Pest qua dịng Danube nhìn sang Buda núi đồi dinh thự ẩn bên tán lá, trầm mặc uy nghiêm Bên Buda nhìn Pest không gian rộng mở lô xô phố thị, điểm xuyến mái nhọn cao vút nhà thờ Dịng Danube qua Budapest nhìn góc thơ mộng, xốn xang cõi lòng Danube tiếng lịch sử qua thi ca khiến cho ao ước lần lãng du dịng sơng 62 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 15 - - 2020 trở nên cháy bỏng Năm 1990 đứng bên dòng Danube biên giới tự nhiên Bulgaria Rumania Dịng sơng lững lờ trơi qua rừng taiga u buồn, hoang vắng, dường ngơ ngác đâu đâu Để ba chục năm sau, Budapest, xuống bến tàu gần cầu Xích, bắt đầu cho chuyến du ngoạn dịng Danube Hungary dù nằm Liên minh Châu Âu cịn sử dụng đồng tiền riêng Forint Giá vé tour vòng 90 phút 5.200 Forint, tương đương gần 18 USD, gồm ly thức uống Ở Budapest có loại hình di chuyển dành cho du khách độc đáo xe bus sơn màu vàng óng, vừa cạn vừa lội sơng Có riêng đường nhựa nối liền với mép sông để xe lên xuống, gây hồi hộp thích thú Với tơi, mong sông nên chọn tàu thuyền cho lãng mạn Dòng Danube qua trung tâm Budapest uốn lượn vóc dáng thiếu nữ xn Nước xanh, không thấy rác sông đôi bờ Tàu thuyền du lịch nhộn nhịp Con tàu chở dài chừng hai chục mét chưa đến mười du khách Càng vắng thích Gọi ly bia tươi miễn phí, tơi chọn chỗ ngồi trước mũi tàu để tầm nhìn rộng mở Tàu lướt êm hướng thượng nguồn háo hức êm đềm Là dịng sơng chảy qua nhiều quốc gia hành tinh, Danube kẻ tha hương, cô gái Digan, hoang dã quyến rũ, kiêu sa nồng nàn, dịu dàng mãnh liệt Hình ảnh ấn tượng sông cầu nhiều kiểu dáng, lừng lững oai phong Đặc biệt tòa nhà Quốc hội Hungary, khánh thành năm 1896 theo phong cách kiến trúc Gothic, dài đến 268 mét, rộng 123 mét, cao 96 mét với 691 phòng Đây tòa nhà cao Budapest tòa nghị viện lớn giới, trông uy nghi duyên dáng Trôi dòng Danube, nhớ hai nhạc khúc bất hủ “Danube xanh” “Sóng Danube” Cả hai tuyệt phẩm đủ đầy cung bậc yêu thương mà dịng sơng chở chun Đó tinh khơi, dịu dàng, lung linh, thánh thót, êm đềm, dâng hiến cuộn trào Với tơi, thời khắc cịn xúc cảm n bình, nhớ nhung Thả dịng Danube, da diết nhớ sơng Hương q nhà Có tương đồng lạ kỳ hai dịng sơng hai phương trời cách biệt 8.500km Gần dáng vóc, độ uốn lượn dịu dàng, đủ rộng để mộng mơ, dòng chảy hiền hòa màu nước xanh dịu mát Khơng vậy, hai dịng sơng ôm ấp kinh đô, bên cung điện, đền đài bờ bên thị thành dân dã Đặc biệt nữa, hai dịng sơng chứng kiến vinh quang cay đắng chiến tranh, lịch sử Danube Budapest xa xăm mà gần gũi đến  * Ảnh tác giả NHÀ SÁCH CHÚNG TÔI XIN TRÂN TRỌNG THÔNG BÁO THAY ĐỔI ĐỊA CHỈ Nhà sách phép in lại hầu hết dịch phẩm Anh ngữ & Hán ngữ Hịa Thượng Thích Quảng Độ (Trọn Phật Quang Đại Từ điển cuốn) QUẪNG CẤO ẤN ĐỘ - TIỂU TÂY TẠNG - NEPAL 17N16Đ chư Tăng Ni: 23,500,000đ, Phật tử: 31,500,000đ ẤN ĐỘ - NAM ẤN - MUMBAY - NEPAL18N17Đ chư Tăng Ni: 31,500,000đ, Phật tử: 36,000,000đ ẤN ĐỘ - NEPAL 14N13Đ chư Tăng Ni: 23,500,000đ, Phật tử: 29,500,000đ ẤN ĐỘ (Tu tập Bồ Đề Đạo Tràng, bay hãng Thái Airway): 7N6Đ: 23,500,000đ - 9N8Đ 26,500,000đ 8Đ 26,500,0 000đ 00đ Chiêm bái TÂY TẠNG - thủ phủ LHASA: 6N5Đ 37,990,000đ PHỔ ĐÀ SƠN - THƯỢNG HẢI - HÀN CHÂU - TÂY ĐƯỜNG: 6N5Đ 15,688,000đ Chiêm bái Tứ Đại Danh Sơn Trung Hoa: 12N11Đ: 39,990,000đ (Buffet, hotel 4*) Chiêm bái thánh tích “LỤC TỔ” - nơi vị tổ sư hành đạo: 10N9Đ: 39,990,000đ PHƯỢNG HOÀNG CỔ TRẤN 6N5Đ: 14,890,000đ (Buffet, hotel 4*) SINGAPORE-MALAYSIA-INDONESIA 6N5Đ: 10,700,000đ (Buffet, hotel 4*) SINGAPORE-MALAYSIA 6N5Đ: 9,990,000đ (Buffet, hotel 4*) SEOUL -NAMI-EVERLAND 5N4Đ: 13,990,000đ (Buffet, hotel 4*) ĐẢO NGỌC PHẬT GIÁO SRI LANKA 7N6Đ: 27,500,000đ (Buffet, hotel 4*) ĐẶC BIỆT: CAM-THAI-LAO-MYANMAR 12N11Đ: 9,990.000đ (hotel 3*-4*, xe CAO CẤP) ƯU ĐÃI CHO QUÝ CAM-THAI 6N5Đ: 3.990.000đ (hotel 3*-4*, xe CAO CẤP) TĂNG NI VÀ ĐẠO TRÀNG PHẬT TỬ BANGKOK - PATTAYA 5N4Đ: 5,990,000đ (Buffet, hotel 4*) CÁC CHÙA MYANMAR - YANGON - TẢNG ĐÁ VÀNG 5N4Đ: 11,900,000đ (Buffet, hotel 4*) BHUTAN 7N6Đ: 45,900,000đ (Buffet, hotel 4*) Bán vé máy bay giá rẻ MỸ, ÚC, CANADA dịch vụ làm visa nước NHẬT BẢN 5N4Đ: 27,500,000đ (Buffet, hotel 4*) SEN ẤN NHẬN THIẾT KẾ TOUR ẤN ĐỘ VÀ CÁC NƯỚCTHEO YÊU CẦU, ĐÀI LOAN 5N4Đ: 10,500,000đ (Buffet, hotel 4*) NHẬN TỔ CHỨC SỰ KIỆN CHO CÁC CHÙA VÀ ĐẠO TRÀNG HONGKONG 4N3Đ: 11,900,000 (Buffet, hotel 4*) ĐC: 896A/10 HẬU GIANG, PHƯỜNG 12, QUẬN 6, TP.HCM DUBAI 5N4Đ: 23,880,000đ (Buffet, hotel 4*) ĐT: 028.627.59.627 - 0909.97.2016 (Pháp Đức) - (077.800.1068) Giấy phép quốc tế: 79-918/2018 Web: dulichsenan.com - Email: senantour@gmail.com - Fb: Sen Ấn Tour Chân thành cảm ơn Quý khách ủng hộ sản phẩm Nến Quang Nghệ suốt thời gian qua NGÔ HUỆ PHƯƠNG - DĐ: 0989 183 398  Cung cấp nguyên vật liệu dùng sản xuất nến: Hương liệu, dầu parafill, sáp, rau câu, ly thủy tinh, tem, tim đèn…  Chuyên sản xuất loại sáp nến thơm nghệ thuật, nến ly cao cấp… Nhận đơn đặt hàng theo yêu cầu quý khách Đặc biệt: Có giá ưu đãi đặc biệt quý khách mua số lượng nhiều Cần tìm đại lý chùa, tỉnh thành nước Nhà xưởng: 205B/28 Âu Cơ, P.5, Q.11, TP.HCM Điện thoại: (08) 62738.228 - 38656.506 - Fax: (08) 3865.6506 Email: quangnghecandle@yahoo.com.vn Website: www.quangnghecandle.com KÍNH MỜI ĐẶT MUA Tạp chí VĂN HĨA PHẬT GIÁO - NĂM 2020 Trân trọng kính mời chư tơn đức Tăng Ni, quý Phật tử bạn đọc gần xa hoan hỷ đặt mua tạp chí Văn Hóa Phật Giáo - năm 2020 + Quý khách chọn đặt mua: - 12 số đầu năm : 365.000đ - 12 số cuối năm: 365.000đ - Trọn năm 2020 : 720.000đ (ưu đãi: chiết khấu 5%) + Phương thức toán: Quý khách hoan hỷ trả tiền theo phương thức sau đây: - Đóng trực tiếp tịa soạn - Ban Phát hành - Thanh toán địa độc giả đăng ký (chỉ áp dụng quý độc giả lớn tuổi quận nội thành TP.HCM) - Thông qua đường bưu điện - Chuyển khoản: Tài khoản Tạp chí VHPG Số 0071001053555, Ngân hàng Vietcombank, Chi nhánh TP.HCM Quý khách hoan hỷ đăng ký với Ban Phát hành điện thoại: (84-28) 3848 4335 Ban Phát hành - Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo, số 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.8, Q.3, TP.HCM Tạp chí tất chấp nhận tư tưởng Phật giáo, tâm xây dựng xã hội lành mạnh, hiền hịa bảo vệ, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Đang phát hành Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo đóng tập & năm 2019 Mọi chi tiết xin liên hệ Tòa soạn: 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P 8, Q 3, TP Hồ Chí Minh Phịng Phát hành: (84-28) 3848 4335 Đón đọc Số 342 Phát hành ngày - - 2020 CÁC ĐỊA ĐIỂM PHÁT HÀNH: HÀ NỘI LÂM ĐỒNG Cô Trần Thị Trâm Showroom Sách Thái hà 119 C5 Tô Hiệu, Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: 0986644553 Chị Nguyễn Thị Kim Cúc Số hẻm Đồng Tâm, P.8, TP.Đà Lạt ĐT: 0911442459 THỪA THIÊN-HUẾ Anh Đặng Văn Hợp Trung tâm Văn hóa Liễu Quán 15A Lê Lợi, TP.Huế ĐT: 0905842219 ĐÀ NẴNG Thượng tọa Thích Từ Nghiêm, chùa Phổ Đà 340 Phan Chu Trinh, TP.Đà Nẵng ĐT: 0914 018 093 Phòng phát hành chùa Phước Huệ 697 Trần Phú, TP.Bảo Lộc ĐT: 0169 8287 177 (Cô Hường) Trần Thị Linh Châu PPH Chùa Linh Sơn 120 Nguyễn Văn Trỗi, P2, TP.Đà Lạt CẦN THƠ Chị Tâm, Phòng phát hành 128 Nguyễn An Ninh, Q.Ninh Kiều ĐT: 0939282636 KHÁNH HÒA Chị Hương, Thư quán Hy Mã Lạp Sơn, chùa Long Sơn, số 20 đường 23 tháng 10 TP.Nha Trang ĐT: 058 2241 868 - 038 2552 374 TIỀN GIANG Đại lý Mây Hồng, 57 Lý Thường Kiệt, TP.Mỹ Tho ĐT: 0733.877.054 TP HỒ CHÍ MINH Tại tịa soạn 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.8, Q.3 ĐT: 028 38.484.335 VĂN HĨA PHẬT GIÁO có mặt phịng phát hành Kinh sách sạp báo TP.HCM Giá: 22.000 đồng P H Á T H À N H V À O N G ÀY V À H À N G T H Á N G ... tham-sân-si, nhân tố gây nên khổ đau sinh tử luân hồi Kinh Hoan hỷ, Tương ưng Kinh Giáo giới La-hầu-la rừng Am-bà-la, Trung Đại kinh Giáo giới La-hầu-la, Trung Tiểu kinh Giáo giới La-hầu-la,... https://baomoi.com/nha-khoa-hoc-anhgiai-ma-hien-tuong-bi-an-hon-lia-khoi-xac/c/32047536.epi Đinh Bá Anh, Nguyễn Vũ Hảo, Trần Tiễn Cao Đăng dịch (2007), Bùi Văn Sơn Nam hiệu đính, Thế giới tơi thấy, Nxb Tri Thức 15 - - 2020... lịch sử, văn hóa, văn học Quốc âm (Hán-Nơm) nước nhà 32 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 15 - - 2020 Chân Nguyên Thiền sư đèn sáng Phật giáo, nhà tư tưởng văn hóa, nhà văn, nhà thơ Đại Việt kỷ XVII - đầu kỷ

Ngày đăng: 23/02/2021, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w